Nhớ được tên các truyện truyền thuyết cổ tích đã học. Chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết. 1(c©u 1) 3 Lấy được ví dụ về danh từ và đặt câu 1(c©u 2) 2 Viết được bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KB) trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả. Kể được một câu chuyện về một người bạn thân theo đúng đặc điểm của văn kể chuyện. Câu 1:(3 điểm) Kể tên những truyện cổ tích và truyền thuyết mà em đã học? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết ? Câu 2: (2 điểm) Lấy 2 ví dụ về danh từ và đặt câu với 2 danh từ đó? Câu 3: (5 điểm) Kể về một người bạn thân của em? Đáp án Tên các truyện truyền thuyết, cổ tích Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng,bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm. Cổ tích: Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. Sự giống và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết Giống nhau: + Đều có yếu tố hoang đường kì ảo + Có nhiều mô típ (chi tiết) giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật có những tài năng phi thường... Khác nhau: + Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân + Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định và thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. + Truyền thuyết được cả người đọc, người nghe tin là những câu chuyện có thật (mặc dù có yếu tố tưởng tượng, kì ảo). + Cổ tích người nghe không tin là câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có yếu tố thực tế). MB: Giới thiệu chung về người bạn thân (đó là ai, thân thiết ở mức độ nào?) TB: Giới thiệu về đặc điểm của người bạn thân đó (hình dáng, tính cách...), thời gian gắn bó với nhau. Sở thích của bạn, điểm chung giữa hai người. Tình cảm giữa hai người (những kỉ niệm gắn bó với nhau, cuộc sống hiện tại giữa hai người: về hoàn cảnh, thường chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và học tập...) KB : Tình bạn của hai người trong hiện tại. Bản thân dự định sẽ làm gì để gìn giữ và xây dựng tình bạn ngày càng thắm thiết, tốt đẹp hơn.
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 6
(100% tự luận)
Tên Mức
độ
chủ
cấp độ thấp cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học:
Truyền thuyết,
cổ tích
- Nhớ được tên các truyện truyền thuyết cổ tích đã học.
- Chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa cổ tích
và truyền thuyết.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(c©u 1) 3
1 3 30%
Chủ đề 2
Tiếng Việt:
Danh từ
Lấy được
ví dụ về danh từ và đặt câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(c©u 2) 2
1 2 20%
Chủ đề 3
Tập làm văn
Tự sự
Viết được bài văn
đủ 3 phần (MB, TB, KB) trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả.
Kể được một câu chuyện về một người bạn thân theo đúng đặc điểm của văn
kể chuyện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
50 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1 3 30%
1 2 20%
1 5
50 %
4 10
100 %
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÙ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 2TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012- 2013 Môn: Ngữ Văn 6
(Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề)
Câu 1:(3 điểm) Kể tên những truyện cổ tích và truyền thuyết mà em đã học? Chỉ ra sự giống
và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết ?
Câu 2: (2 điểm) Lấy 2 ví dụ về danh từ và đặt câu với 2 danh từ đó?
Câu 3: (5 điểm) Kể về một người bạn thân của em?
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÙ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012- 2013 Môn: Ngữ Văn 6
Câu 1
* Tên các truyện truyền thuyết, cổ tích
- Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng,bánh giầy; Thánh
Gióng; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm
- Cổ tích: Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão
đánh cá và con cá vàng
0,5 đ
* Sự giống và khác nhau giữa cổ tích và truyền thuyết
- Giống nhau:
+ Đều có yếu tố hoang đường kì ảo
+ Có nhiều mô típ (chi tiết) giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật có
những tài năng phi thường
0,5đ
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh
giá của nhân dân
+ Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định và thể hiện
ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác
+ Truyền thuyết được cả người đọc, người nghe tin là những câu chuyện
có thật (mặc dù có yếu tố tưởng tượng, kì ảo)
+ Cổ tích người nghe không tin là câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có
yếu tố thực tế)
2đ
Câu 2 * VD: Quyển vở, mớ rau 1đ
* Đặt câu:
- Mẹ mua cho em một quyển vở mới
- Em đi chợ mua hai mớ rau
1đ
Câu 3
MB: Giới thiệu chung về người bạn thân (đó là ai, thân thiết ở mức độ
TB: - Giới thiệu về đặc điểm của người bạn thân đó (hình dáng, tính
- Sở thích của bạn, điểm chung giữa hai người 1đ
- Tình cảm giữa hai người (những kỉ niệm gắn bó với nhau, cuộc sống hiện tại giữa hai người: về hoàn cảnh, thường chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và học tập )
1đ
KB : Tình bạn của hai người trong hiện tại Bản thân dự định sẽ làm gì
để gìn giữ và xây dựng tình bạn ngày càng thắm thiết, tốt đẹp hơn 1đ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÙ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 4TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012 - 2013 Mụn: GDCD - Lớp 6
(100% tự luận)
Tờn Mức
độ
chủ
cấp độ thấp cấp độ cao Bài 2 Siêng
năng, kiên trì
HS hiểu đợc siêng năng, kiên trì có lợi nh thế nào trong công việc, trong cuộc sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(câu 2) 2
1 2 20%
Bài 5 : Tôn
trọng kỉ luật
Nêu đợc khái niệm thế nào là tôn trọng
kỉ luật, kể đợc những việc làm cụ thể, thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở nhà trờng
Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
1(câu 1) 2
1 2 20%
Bài 9 : Lịch
sự, tế nhị.
Tìm những biểu hiện của lịch sự,
tế nhị
Phân tích đợc hành vi nào :
có lịch sự và thiếu lịch sự qua tình huống trong bài tập.
Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
1(câu 3)
60% Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1 2 20%
1 2 20%
1 2
20 %
1 4
40 %
4 10 100%
PHềNG GD-ĐT HUYỆN PHÙ YấN CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
Trang 5Mụn: GDCD 6
(Thời gian 45 phỳt khụng kể thời gian chộp đề)
Câu 1: (2 điểm)
Tôn trọng kỉ luật là gì ? Em hãy kể những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở nhà trờng ?
Câu 2: (2 điểm)
Vì sao nói :“Siêng năng, kiên trì giúp con ngời thành công trong công việc, trong cuộc
sống”?
Câu 3: (2 điểm) Hãy tìm những biểu hiện của lịch sự, tế nhị?
Câu 4: (4 điểm)
Cho tình huống sau:
Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở Tuấn tắt thuốc lá Nhng Tuấn lại trả lời để mọi ngời xung quanh nghe thấy : “Việc gì phải tắt thuốc lá”
Em hãy phân tích hành vi, cử chỉ của Tuấn và Quang trong tình huống trên
PHềNG GD-ĐT HUYỆN PHÙ YấN CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
Trang 6HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012- 2013 Mụn: GDCD 6
Cõu 1
* Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập
thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc 0,5
* Việc làm của em thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở nhà trờng : 0,5 + Tôn trọng mọi nội quy do trờng, lớp đề ra:
Cõu 2
Vì có chăm chỉ, có kiên trì thì mới có thành công 1
=> do đó chăm chỉ và kiên trì giúp con ngời luôn thành công trong công
Cõu 3
- Vào bệnh viện : đi nhẹ, nói nhẹ, làm nhẹ 0,5
Câu 4
*Quang: ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở Tuấn tắt thuốc lá
=>Quang là ngời lịch sự, tế nhị 2
* Tuấn : + Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá
+ Lời nói “ Việc gì phải tắt thuốc lá”
=> Không lịch sự, tế nhị 2