Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ là A.. Các cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ là A.. kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới Câu 2: 1đ
Trang 1Phòng GD-ĐT Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS Tây An Môn: Địa Lí 6 Tiết 7 Năm học: 2012-2013
Họ và tên:………
Lớp: 6A
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào bài làm:
1.1 Có hai dạng tỉ lệ bản đồ là:
A tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận B tỉ lệ số và tỉ lệ thuận
C tỉ lệ số và tỉ lệ thước D tỉ lệ thước và tỉ lệ nghịch
1.2 Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ là
A kí hiệu đường, kí hiệu điểm, kí hiệu diện tích
B kí hiệu hình học, kí hiệu điểm, kí hiệu diện tích
C kí hiệu đường, kí hiệu điểm, kí hiệu tượng hình
D kí hiệu đường, kí hiệu chữ, kí hiệu diện tích
1.3 Các cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ là
A đường đồng mức và đường đẳng sâu B đường đồng mức và thang màu
C hình vẽ và thang màu D thang màu và đường đẳng sâu
1.4 Khi viết tọa độ đia lí của một điểm, người ta thường viết
A kinh độ ở dưới và vĩ độ ở trên B kinh độ ở trái và vĩ độ ở phải
C kinh độ ở phải và vĩ độ ở trái D kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
Câu 2: (1đ)
Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống cho đúng với kiến thức địa lí đã học về định nghĩa bản đồ: lục địa, hình vẽ, hình ảnh, mặt phẳng, mặt cong, Trái Đất, tương đối chính xác, hoàn toàn chính xác
“Bản đồ là……… (1) thu nhỏ trên……….(2) của giấy,
……… (3) về một khu vực hay toàn bộ bề mặt……… (4)”
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3,0đ)
Hãy kể tên các hướng chính trên bản đồ Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ
Câu 2: (2đ)
Hãy hoàn thành bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ Khoảng cách trên bản đồ
(cm)
Tương ứng trên thực địa
(km)
Câu 3: (2đ)
Dựa vào hình vẽ:
a) Hãy xác định hướng đi từ địa điểm A đến địa điểm D, hướng đi từ
địa điểm B đến địa điểm C (1đ)
b) Xác định tọa độ địa lí của điểm A, B (1đ)
Trang 2Bài làm:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3200B
300Đ
100N
………
…………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 6
HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012-2013
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2đ)
1.1.C (0,5 đ) , 1.2.A (0,5 đ) , 1.3.B (0,5 đ) , 1.4.D (0,5 đ)
Câu 2: (1đ)
1) hình vẽ (0,25đ), 2) mặt phẳng (0,25đ), 3) tương đối chính xác (0,25đ), 4) Trái Đất (0,25đ)
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3,0đ)
a) (2đ)
- Có 8 hướng chính trên bản đồ: Bắc, Nam, Đông, Tây, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam (1đ)
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+Với bản đồ có KT,VT: phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng (1đ)
+Với bản đồ không vẽ KT, VT: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc, sau
đó tìm các hướng còn lại (1đ)
Câu 2: (2,0đ)
Học sinh làm đúng mỗi ô được 0,5 điểm
Tỉ lệ bản đồ Khoảng cách trên bản đồ (cm) Tương ứng trên thực địa (km)
Câu 3: (2,0đ)
a) (1đ)
- Hướng đi từ địa điểm A đến địa điểm D: Đông Bắc – Tây Nam (0,5đ)
- Hướng đi từ địa điểm B đến địa điểm C: Đông Nam – Tây Bắc (0,5đ)
b) (1đ)
Học sinh ghi đúng tọa độ đia lí của một điểm được 0,5 điểm
A B
Trang 4
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN ĐỊA LÍ 6
HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012-2013
Chủ đề (nội dung,
chương)/Mức độ
nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao
Trái Đất trong hệ
mặt Trời Hình
dạng Trái Đất và
cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ
-Biết được phương hướng trên bản đồ và cách xác định phương hướng trên bản đồ
-Hiểu được các dạng tỉ lệ bản đồ
-Hiểu được cách viết tọa độ địa lí của một điểm
-Hiểu được các cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ
-Hiểu được các loại và các dạng kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
-Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay (đường thẳng) và ngược lại
-Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến xác định được phương hướng và tọa độ địa lí của các địa điểm
Tổng số câu
TSĐ: 10điểm
100%
1 3,0điểm 30%
5 3,0điểm 30%
1 2,0 điểm 20%
2 2,0 điểm 20%