I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1. Về kiến thức: Đánh giá kiến thức cơ bản về phần tiếng Việt đã học từ đầu học kì II đến nay (cụ thể về các phép tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ; các thành phần chính của câu; câu trần thuật). 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng viết đoạn văn theo yêu cầu. 3.Về thái độ: Giáo dục ý thức thái độ nghiêm túc trong học tập của học sinh II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA. (GV phát đề cho HỌC SINH) (1’) 1.Ma trận đề Tên chủ đề ( nội dung, chương..) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Các phép tu từ. Nhận biết được các phép tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 2 4 2 20% Chủ đề 2 Các thành phần chính của câu. Nhận biết được các thành phần câu. Đặt được 2 câu theo yêu cầu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 1 2 4 3,5 35% Chủ đề 3 Câu trần thuật đơn có từ là. Biết được câu trần thuật đơn có từ là Viết được một đoạn văn ngắn (4 đến 6 câu) tả cảnh mặt trời mọc ở miền núi có sử dụng biện pháp tu từ:so sánh, nhân hoá. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 4 2 4,5 45 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 8 4 40% 1 2 20% 1 4 40 % 10 10 100 % 2. Đề bài Phần I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông”. Câu 1.(0,5 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn trên? A. So sánh; C. Hoán dụ; B. Nhân hoá; D. Ẩn dụ. Câu 2. (0,5 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh? A. 1 lần; B. 2 lần; C. 3 lần; D. 4 lần. Câu 3: (0,5 điểm) Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi; C. Kiến hành quân đầy đường; B. Cỏ gà rung tai; D. Bố em đi cày về. Câu 4. (0,5 điểm) Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết”. Cho biết vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào? A. Động từ; B. Cụm động từ; C. Tính từ; D. Cụm tính từ. Câu 5. (0,5 điểm) Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Làm sao? C. Là gì? D. Như thế nào? Câu 6.(0,5 điểm)Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là? A. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. B. Bồ các là bác chim ri. C. Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương. D. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Câu 7.(0,5 điểm) Câu:“Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” có mấy chủ ngữ ? A. 1 Chủ ngữ; B. 2 chủ ngữ; C. 3 chủ ngữ; D. 4 chủ ngữ. Câu 8. (0,5 điểm) Hình ảnh “mặt trời” nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng (1) Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (2) Phần II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? Câu 10: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (4 đến 6 câu) tả cảnh mặt trời mọc ở miền núi có sử dụng biện pháp tu từ :so sánh, nhân hoá. Chỉ ra các câu văn có sử dụng các phép tu từ đó. III. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM. Câu Nội dung đáp án Điểm Câu1 A 0,5 Câu 2 D 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 B 0,5 Câu 5 D 0,5 Câu 6 C 0,5 Câu 7 D 0,5 Câu 8 2 0,5 Câu 9 a) Bạn Trang đang học bài. 0,5 b) Phòng học lớp em rộng rãi, thoáng mát 0,5 Câu 10 Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh mặt trời mọc ở miền núi 0,5 Những câu phát triển đoạn: (Miêu tả cảnh mặt trời mọc). + Hướng mặt trời mọc (Ví dụ: Mặt trời nhô lên ở khe núi phía đông). 1 + Hình dáng, màu sắc của mặt trời lúc mới mọc. 1 + Nền trời, mây khi những tia nắng đầu tiên xuất hiện. 1 + Cảnh rừng núi; âm thanh (tiếng gà, tiếng chim hót,...). 1 Câu kết đoạn: Bộc lộ thái độ của bản thân đối với cảnh được miêu tả (Ví dụ: Cảnh mặt trời mọc ở miền núi thật là đẹp, điều đó khiến em càng thêm yêu mến, tự hào và gắn bó với quê hương mình). 0.5
Tiết 115 - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Về kiến thức: Đánh giá kiến thức phần tiếng Việt học từ đầu học kì II đến (cụ thể phép tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ; thành phần câu; câu trần thuật) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức, kĩ viết đoạn văn theo yêu cầu 3.Về thái độ: Giáo dục ý thức thái độ nghiêm túc học tập học sinh II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (GV phát đề cho HỌC SINH) (1’) 1.Ma trận đề Tên chủ đề Vận dụng ( nội dung, Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ Cấp độ chương ) thấp cao Chủ đề Nhận biết Các phép tu phép tu từ từ Số câu 4 Số điểm 2 Tỉ lệ % 20 % Chủ đề Nhận biết Đặt câu Các thành thành phần theo yêu cầu phần câu câu Số câu Số điểm 1,5 3,5 Tỉ lệ % 35% Chủ đề Biết câu Viết Câu trần thuật trần thuật đơn đoạn đơn có từ có từ văn ngắn (4 đến câu) tả cảnh mặt trời mọc miền núi có sử dụng biện pháp tu từ:so sánh, nhân hoá Số câu Số điểm 0,5 4,5 Tỉ lệ % 45 % Tổng số câu 1 10 Tổng số điểm 4 10 Tỉ lệ % 40% 20% 40 % 100 % Đề Phần I Trắc nghiệm: (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông” Câu 1.(0,5 điểm) Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn văn trên? A So sánh; C Hoán dụ; B Nhân hoá; D Ẩn dụ Câu (0,5 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả dùng lần phép so sánh? A lần; B lần; C lần; D lần Câu 3: (0,5 điểm) Hình ảnh sau hình ảnh nhân hóa? A Cây dừa sải tay bơi; C Kiến hành quân đầy đường; B Cỏ gà rung tai; D Bố em cày Câu (0,5 điểm) Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên lên cho kì hết” Cho biết vị ngữ câu có cấu tạo nào? A Động từ; B Cụm động từ; C Tính từ; D Cụm tính từ Câu (0,5 điểm) Vị ngữ câu trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? B Làm sao? C Là gì? D Như nào? Câu 6.(0,5 điểm)Trong câu sau, câu câu trần thuật đơn có từ là? A Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa B Bồ bác chim ri C Vua phong cho chàng Phù Đổng Thiên Vương D Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Câu 7.(0,5 điểm) Câu:“Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” có chủ ngữ ? A Chủ ngữ; B chủ ngữ; C chủ ngữ; D chủ ngữ Câu (0,5 điểm) Hình ảnh “mặt trời” dùng theo lối ẩn dụ? Ngày ngày mặt trời qua lăng (1) Thấy mặt trời lăng đỏ (2) Phần II Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Đặt câu theo yêu cầu sau: - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi nào? Câu 10: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (4 đến câu) tả cảnh mặt trời mọc miền núi có sử dụng biện pháp tu từ :so sánh, nhân hoá Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ III ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm Câu1 A 0,5 Câu D 0,5 Câu D 0,5 Câu B 0,5 Câu D 0,5 Câu C 0,5 Câu D 0,5 Câu 0,5 Câu a) Bạn Trang học 0,5 b) Phòng học lớp em rộng rãi, thoáng mát 0,5 Câu 10 - Câu mở đoạn: Giới thiệu cảnh mặt trời mọc miền núi 0,5 - Những câu phát triển đoạn: (Miêu tả cảnh mặt trời mọc) + Hướng mặt trời mọc (Ví dụ: Mặt trời nhô lên khe núi phía đông) + Hình dáng, màu sắc mặt trời lúc mọc + Nền trời, mây tia nắng xuất + Cảnh rừng núi; âm (tiếng gà, tiếng chim hót, ) - Câu kết đoạn: Bộc lộ thái độ thân cảnh 0.5 miêu tả (Ví dụ: Cảnh mặt trời mọc miền núi thật đẹp, điều khiến em thêm yêu mến, tự hào gắn bó với quê hương mình) ... màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông” Câu 1.(0,5 điểm) Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn văn trên?... Phần II Tự luận: (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Đặt câu theo yêu cầu sau: - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? - Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi nào? Câu 10: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (4 đến... nhân hoá Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ III ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm Câu1 A 0,5 Câu D 0,5 Câu D 0,5 Câu B 0,5 Câu D 0,5 Câu C 0,5 Câu D 0,5 Câu 0,5 Câu a) Bạn Trang học 0,5