1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 5 - Tuần 6

35 517 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Thứ hai ngày29 tháng 9 năm 2008 TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới I. YÊU CẦU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ phiên âm, tên riêng các số liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK . - Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 - 4 bài thơ Ê-mi-li, con…, trả lời các câu hỏi SGK và nội dung bài. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai sẽ cho các em biết về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen Châu Phi. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : - 1 HS đọc toàn bài. GV chia đoạn bài đọc: 3 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn, lặp lại nhiều lần, GV kết hợp hướng dẫn HS: + Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la. + Lượt 2: HS đọc bài, luyện đọc các số liệu thống kê: 5 1 , 10 9 , . giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê. + Lượt 3: HS đọc bài, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK. - GV đọc diễn cảm bài văn . b. Tìm hiểu bài : - Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử như thế nào?( Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tư do, dân chủ nào ) - GV: ý đoạn 1 nói lên điều gì? (Cuộc sống của người dân da đen dưới chế độ a-pác-thai). - Lớp đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi: - Người dân Châu Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?( Đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi ) Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?(Vì những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man ) - Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. - GV: ý đoạn 2,3 nói gì? (Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi). c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn : - HS 3 em nối tiếp đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn mạnh các từ ngữ : bất bình , dũng cảm và bền bỉ , yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt . - HS tìm cách đọc phù hợp, giọng đọc: cảm hứng, ca ngợi, sảng khoái. - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Lớp cùng T bình chọn bạn đọc hay nhất, biểu dương, ghi điểm. 3. Củng cố , dặn dò : - GV: Bài đọc nói lên điều gì? (T chốt nội dung bài, ghi bảng). - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” -------- a & b --------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé. Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. B. Bài mới: - HS đọc yêu cầu các bài tập, T hướng gẫn HS xác định yêu cầu từng bài. - HS làm bài vào vở *Bài 1: T cùng HS phân tích mẫu, HS dựa vào mẫu để làm bài. * Bài 2: Chuyển đổi 3cm 2 5mm 2 ra mm 2 để chọn đáp án đúng. * Bài 3: HS nêu cách so sánh, chuyển đổi đơn vị đo rồi so sánh. * Bài 4: T đọc bài toán, HS phát hiện cách giải: Tìm diện tích 1 viên gạch => Tìm diện tích căn phòng => Chuyển về đơn vị đo là m 2 - HS làm cả 4 bài tập vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ kèm thêm cho HS yếu. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV chấm bài: 10 - 12 em, nhận xét và cùng HS chữa bài, chốt lại kết quả đúng ở bảng lớp, ví dụ: a. 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 m 2 = 6 100 35 m 2 8m 2 27dm 2 = 8m 2 + 100 27 m 2 = 8 100 27 m 2 16m 2 9dm 2 = 16m 2 + 100 9 m 2 = 16 100 9 m 2 26dm 2 = 100 26 m 2 b. 4dm 2 65cm 2 = 4dm 2 + 100 65 dm 2 = 4 100 65 dm 2 95cm 2 = 100 95 dm 2 102dm 2 8cm 2 = 102dm 2 + 100 8 dm 2 = 102 100 8 dm 2 * Bài 2: - Đáp án: Khoanh vào b. * Bài 3: > , < , = ? 2dm 2 7cm 2 = 207cm 2 3m 2 48dm 2 < 4m 2 207cm 2 348dm 2 400dm 2 300mm 2 > 2cm 2 89mm 2 61 km 2 > 610 hm 2 289mm 2 6100hm 2 * Bài 4: Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 × 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 × 150 = 240 000 (cm 2 ) Đổi 240 000cm 2 = 24m 2 Đáp số: 24m 2 . C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài đã làm. CHÍNH TẢ Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Nhớ - viết: Ê – MI – LI, CON . I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con . 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con các tiếng: suối, ruộng, tuổi, mùa,lúa, nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3 và 4. - Cả lớp đọc thầm lại bài, chú ý các dấu câu, tên riêng. - HS nhớ lại 2 khổ thơ tự viết bài. - GV chấm, chữa 10 bài, nhận xét bài viết của HS, chữa lỗi chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2, nêu nhận xét cách ghi dấu thanh - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược. - Nhận xét cách ghi dấu thanh: + Trong tiếng giữa (không có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tưởng, nước , ngược (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang. * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS điền miệng, hoàn thành nội dung câu thành ngữ, tục ngữ. - GV giúp HS hiểu nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ. + Cầu được ước thấy: đạt đúng điều mình mong mỏi, ao ước. + Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn. + Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. - HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 -------- a & b --------- Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2008 TOÁN HÉC – TA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta. - GV giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, diện tích của một xã người ta thường dùng đơn vị héc-ta. - GV nói: 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông. Héc- ta viết tắt là ha. - Hướng dẫn HS phát hiện mối quan hệ giữa hé-ta và mét vuông. 1 ha = 10000 m 2 . - HS nối tiếp nhắc lại. 2.Thực hành: * Bài 1: Rèn luyện cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo. HS làm vào bảng con. - GV quan sát, nhận xét và sửa sai cho HS. Lưu ý các trường hợp: ( 10 1 ha = 1000m 2 ; 4 3 km 2 = 75 ha , vì 1km 2 = 100ha nên 100 x 4 3 = 75; 10 1 km 2 = 10 ha , vì 1km 2 = 100ha nên 100 x 10 1 = 10). a. 4ha = 40000 m 2 2 1 ha = 5000m 2 20 ha = 200 000 m 2 100 1 ha = 100 m 2 1km 2 = 100ha 10 1 km 2 = 10 ha 15 km 2 = 1500 ha 4 3 km 2 = 75 ha b. 60000m 2 = 6 ha 1800ha = 18 km 2 800 000m 2 = 80 ha 27 000 ha = 270 km 2 * Bài 2: HS làm vở nháp, đọc kết quả HS đổi đơn vị đo từ ha ra km 2 và nêu kết quả đúng. 222 000ha = 222km 2 Diện tích rừng Cúc Phương là 222 km 2 . * Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm bài: Chuyển đổi đơn vị đo, so sánh các đơn vị đo rồi điền đúng, sai vào ô trống. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - HS làm bài và nêu ý kiến, GV yêu cầu HS lí giải kết quả. a. 85 km 2 < 850 ha (S) (vì 85 km 2 = 8500 ha > 850 ha) b. 51 ha > 60000 m 2 (Đ) (vì 51 ha > 6 ha = 60000 m 2 c. 4 dm 2 7 cm 2 = 4 10 7 dm 2 (S) ( vì 4 dm 2 7 cm 2 = 4 100 7 dm 2 ) * Bài 4: 2 HS đọc bài toán, nêu phương pháp giải (xác định dạng toán) giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Lớp cùng T chốt kết quả đúng Giải 12 ha = 120000 m 2 Diện tích đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là: 120000 : 40 = 3000 m 2 Đáp số: 3000 m 2 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích, xem lại các bài tập đã làm. -------- a & b --------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ở BT2,3. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện 2 – 3 nhóm thi làm bài. a. Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, hữu hảo, chiến hữu, bằng hữu, thân hữu, bạn hữu. b. Hữu nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu. thi làm bài nhanh theo nhóm. a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi .nào đó: hợp tình, hợp lí, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, thích hợp. * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. - GV: Với những từ ở bài tập 1, 2 các em hãy chọn để đặt câu. Mỗi em ít nhất là đặt được 2 câu, 1 câu với 1 từ ở BT1, một câu với một từ ở BT2. - HS làm vào vở BT. - HS đọc những câu đã đặt. - GV cùng cả lớp góp ý, sửa chữa. VD: BT1. a. Bác ấy là chiến hữu của bố em. b. Loại thuốc này thật hữu hiệu. BT2. a. Lớp chúng tôi đồng tâm, hợp lực ra một tờ báo tường. b. Khí hậu ở đây rất thích hợp với sức khỏe của tôi. * Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của BT. - GV giúp HS hiểu nội dung 3 câu thành ngữ. + Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình; thống nhất về một mối. + Kề vai sát cánh: sự đồng tâm, hợp lực. + Chung lưng đấu sức: (tương tự câu trên ). - HS làm bài vào vở, nêu câu của mình trước lớp. - T nhận xét, chữa từng câu sai cho HS, biểu dương những em có câu hay. VD: Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học, học thuộc lòng 3 thành ngữ ở BT4. - Về nhà chuẩn bị bài sau. -------- a & b --------- KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. - Kể tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - 2 HS kể câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn: Đề bài: + Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. + Nói về một nước mà em đã biết qua truyền hình, phim ảnh - HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK. - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. 3. Thực hành kể chuyện: a. Kể chuyện theo cặp: GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b. Thi kể chuyện trước lớp. - Một HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - Các nhóm cử đại diện thi kể, mỗi HS kể xong trả lời câu hỏi của GV và các bạn về nội dung chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét sau mỗi bạn kể về các mặt: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học. 4. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau. -------- a & b --------- ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những biểu hiện của người có chí? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK a. Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lóp cùng nghe. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm 4. - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay ở trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vựợt khó. - GV liên hệ, giáo dục HS. 2. Hoạt động 2: Tự liên hệ ( làm bài tập 4 ). a. Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. b. Cách tiến hành: - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân. - Trao đổi những khó khăn của mình với bạn. - Mỗi nhóm chọn một bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ. GV kết luận: Lớp ta có một vài bạn khó khăn.Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng vượt khó. Những sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp đỡ các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên . Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên . 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Vận dụng bài học vào cuộc sống. -------- a & b --------- KĨ THUẬT (Thầy Khanh dạy) -------- a & b --------- Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2008 THỂ DỤC Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 BI 11 I. MC TIấU: - ễn cng c v nõng cao k thut ng tỏc i hỡnhg i ng: Tp hp hng dc, dúng hng, im s, tp hp hng ngang, dúng hng, dn hng dn hng. Yờu cu tp hp v dn hng nhanh, ỳng k thut v khu lnh. - Trũ chi Chuyn vt.Yờu cu chuyn vt nhanh, ỳng lut, ho hng, nhit tỡnh trong khi chi. II. A IM, PHNG TIN: - a im: Trờn sõn trng, v sinh ni tp. - Phng tin: 1 cũi, 4 khỳc g, 4 c uụi nheo, k sõn chi. III. NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: 1. Phn m u: 6 10 phỳt - GV ph bin nhim v, yờu cu bi hc. - Xoay cỏc khp c chõn, c tay, khp gi, vai, hụng. - ng ti ch, v tay v hỏt mt bi. - KTBC: Kim tra 5 HS thc hin cỏc ng tỏc quay trỏi, quay phi, quay sau. 2. Phn c bn: 18 22 phỳt a. i hỡnh i ng: 10 12 phỳt - ễn tp hp hng dc, dúng hng, im s, tp hp hng ngang, dúng hng, im s, dn hng dn hng. + Ln 1 2: GV iu khin HS tp. + Ln 3 6: Chia t tp luyn. + Trỡnh din theo t. + Tp theo t cng c. b. Chi trũ chi: Chuyn vt 7 8 phỳt - GV nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch chi, quy nh chi. - Cho c lp cựng chi. GV quan sỏt, nhn xột 3. Phn kt thỳc: 4 6 - HS hỏt mt bi, va hỏt va v tay. - GV cựng HS h thng bi. - GV nhn xột ỏnh giỏ bi hc, giao bi v nh. -------- a & b --------- TP C TC PHM CA SI-LE V TấN PHT XT I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng: Hit-le, Vin-hem Ten, Mét-xi- na, oóc-lê-ăng. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114 [...]... (so sỏnh) - HS 2 em ni tip nờu kt qu bi 1a, 1b Lp cựng T nhn xột, cht kt qu ỳng a b 32 18 31 28 18 28 31 32 ; ; ; ; ; ; ; 35 35 35 35 35 35 35 35 2 3 5 1 1 2 3 5 ; ; ; ; ; ; ; 3 4 6 12 12 3 4 6 * Bi 2: HS: 2 em nhc li cng, tr, nhõn chia, phõn s - HS lm bi vo v, 4 em lm bi bng lp - Lp cựng T nhn xột, cht kt qu ỳng 2 5 9 + 8 + 5 22 11 = = 12 12 6 7 11 28 14 11 3 = 32 32 2 5 3ì 2 5 15 3 3 15 3 a 4 +... 15 3 3 15 3 a 4 + 3 + 12 = 7 b 8 16 32 = 3 6 1 c 5 ì 7 ì 6 = 5 ì 7 ì 6 = 7 ì 6 = 7 8 3 15 ì 8 ì 3 15 ì 8 15 d 16 : 8 ì 4 = 16 ì 3 ì 4 = 16 ì 3 ì 4 = 8 ì 2 ì 4 = 8 * Bi 3: HS c bi toỏn - GV: Bi toỏn cú dng gỡ? (Tỡm phõn s ca mt s) - Khi gii bi toỏn ta cn lu ý iu gỡ? (i 5 ha = 50 000 m2) - HS gii vo v 1 HS lờn bng cha bi - Lp cựng T nhn xột, cht kt qu ỳng Gii: 5 ha = 50 000m2 Din tớch h nc l: Giỏo viờn:... Toỏn 5 III CC HOT NG DY HC: 1 GV nờu yờu cu: Da vo nhng hng dn ca bi bui sỏng lm 4 bi tp v BT Toỏn 5 v nờu kt qu - mi bi, GV lu ý nhng im khỏc bit HS khi b nhm ln 2 HS lm bi tp v BT Toỏn 5: - Mt s em cỏc i tng lờn bng cha bi theo yờu cu t bi d n bi khú - Lp cựng T nhn xột, sa sai v cht kin thc cho HS: Vớ d: Bi 2d: 25 28 : 15 14 Bi 3: S : Tui con: Tui m : x 6 7 = 25 28 x 14 15 x 6 7 = 5 x5 x14... 2-3 phỳt 2 Phn c bn: 1 8-2 2 phỳt a i hỡnh i ng: 1 0-1 2 phỳt - ễn dn hng, dn hng, i u vũng phi, vũng trỏi, i chõn khi i u sai nhp - GV iu khin lp tp 1-2 phỳt, chia t tp luyn do t trng iu khin GV quan sỏt, nhn xột, sa cha sai sút cho HS - Tp hp c lp, cho tng t thi ua trỡnh din - GV quan sỏt nhn xột, biu dng thi ua - Tp c lp do GV hoc cỏn s lp iu khin cng c bi hc b Chi trũ chi Ln búng bng tay 7-8 phỳt -. .. c HS dới lớp suy nghĩ, điền nhanh đáp án và giơ lên Bớc 2: Tiến hành chơi Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi và đáp án ở SGK trang 25, HS suy nghĩ ghi nhanh kết quả vào thẻ, giơ lên Trọng tài quan sát xem những bạn nào giơ nhanh và đúng T cùng lớp nhận xét chốt đáp án đúng: Câu 1: Thứ tự u tiên cung cấp vi-ta-min cho cơ thể là: c-a-b Câu 2: Thứ tự u tiên phòng bệnh còi xơng cho trẻ là: c-b-a - HS c mc... rng trờn thc t) - HS gii bi toỏn vo v, nờu kt qu trc lp Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 Bi gii: Chiu di ca mnh t ú l: 5 ì 1000 = 50 00 ( cm ) 50 00 cm = 50 m Chiu rng ca mnh t ú l: 3 ì 1000 = 3000 ( cm ) 3000 cm = 30 m Din tớch ca mnh t ú l: 50 ì 30 = 150 0 ( m2 ) ỏp s: 150 0 m2 * Bi 4 : HS c bi tp, tớnh din tớch ming bỡa La chn cõu tr li ỳng Khoanh vo C - GV gi ý HS nờu... (Dân ca Cống), - Dặn dò các em xem trớc bài học tiết 7 trong SGK nhạc 5, để chuẩn bị học tiết sau a & b A L T V RNG I MC TIấU: Sau bi hc, HS cú th: - Ch c trờn bn (lc ) vựng phõn b ca t phe-ra-lớt, t phự sa, rng rm nhit i, rng ngp mn - Nờu c mt s c im ca t phe-ra-lớt, t phự sa, rng rm nhit i, rng ngp mn - Nờu c vai trũ ca t, vai trũ ca rng i vi i sng v sn xut ca con ngi - Nhn bit c s quan... nc ta - GV t chc cho HS lm vic cỏ nhõn vi yờu cu nh sau: + c SGK v hon thnh s v cỏc loi t chớnh nc ta - HS nhn nhim v sau ú: + c SGK + Da vo ni dung SGK hon thnh s CC LOI T CHNH VIT NAM t phe-ra-lit Vựng phõn b: i nỳi c im: - Mu hoc vng - Thng nghốo mựn Nu hỡnh thnh trờn ỏ ba zan thỡ ti, xp v phỡ nhiờu t phự sa Vựng phõn b: ng bng c im: - Do sụng ngũi bi p - Mu m - GV gi 1 HS lờn bng lm bi - 1... + Khi mua thuốc chúng ta cần lu ý gì? - HS nối tiếp trả lời câu hỏi Đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b - GV kết luận Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật * Cách tiến hành: Bớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn: - Chọn trọng tài - HS dới lớp chuẩn bị một em 01 thẻ từ còn trống,... DY HC: - Bn a lớ t nhiờn Vit Nam; Lc phõn b rng Vit Nam - Cỏc hỡnh minh ha trong SGK - Phiu hc tp ca HS III CC HOT NG DY HC: A KTBC: - Vựng bin nc ta cú c im gỡ? - Nờu vai trũ ca bin i vi i sng v sn xut ca con ngi? Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114 Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5 - K tờn cỏc bói tm a phng em? B Bi mi: 1 Gii thiu bi: - GV hi: Em hóy nờu tờn mt s khu rng nc ta m em bit - GV nờu: . c - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Vận dụng bài học vào cuộc sống. -- -- - -- - a & b -- -- - -- - - KĨ THUẬT (Thầy Khanh dạy) -- -- - -- - a & b -- -- - -- - -. 3. Củng c - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích, xem lại các bài tập đã làm. -- -- - -- - a & b -- -- - -- - - LUYỆN TỪ

Ngày đăng: 05/09/2013, 06:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Bài 4: HS đọc bài toỏn, nờu hướng giải. 1 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở.                                                                  Giải:  - Lớp 5 - Tuần 6
i 4: HS đọc bài toỏn, nờu hướng giải. 1 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Giải: (Trang 27)
- Một số em đủ cỏc đối tượng lờn bảng chữa bài theo yờu cầu từ bài dễ đến bài khú.    - Lớp cựng T nhận xột, sửa sai và chốt kiến thức cho HS: Vớ dụ:  - Lớp 5 - Tuần 6
t số em đủ cỏc đối tượng lờn bảng chữa bài theo yờu cầu từ bài dễ đến bài khú. - Lớp cựng T nhận xột, sửa sai và chốt kiến thức cho HS: Vớ dụ: (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w