Biên soạn theo hướng "LẤY HỌC TRÒ LÀM TRUNG TÂM"
Trang 1Bản quyền thuộc Nhóm Cự Môn của Lê Hồng Đức
Tự học đem lại hiệu quả tư duy cao, điều các em học sinh cần là:
1 Tài liệu dễ hiểu Nhóm Cự Môn luôn cố gắng thực hiện điều này
2 Một điểm tựa để trả lời các thắc mắc Đăng kí “Học tập từ xa”.
BÀI GIẢNG QUA MẠNG
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ
TRONG KHÔNG GIAN
§ 3 Phương trình đường thẳng
Học Toán theo nhóm (từ 1 đến 6 học sinh) các lớp 9, 10, 11, 12
Giáo viên dạy: LÊ HỒNG ĐỨC
Địa chỉ: Số nhà 20 Ngõ 86 Đường Tô Ngọc Vân Hà Nội
Phụ huynh đăng kí học cho con liên hệ 0936546689
Trang 2chủ đề 3 P hơng trình đờng thẳng
A Tóm tắt lí thuyết
1 phơng trình tổng quát của đờng thẳng
Đờng thẳng (d) trong không gian có thể xem là giao tuyến của hai mặt phẳng(P1) và (P2) nào đó, nên phơng trình tổng quát của (d) có dạng:
Khi đó, một vtcp a của đờng thẳng đó đợc xác định bởi:
2 phơng trình tham số của đờng thẳng
Định lý 1: Trong không gian Oxyz, đờng thẳng (d) đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và cóvtcp a(a1; a2; a3) có phơng trình
a + 2 3
2
y ya
= 03
z za
a + 2 3
2
y ya
= 0 3
z za
Trang 3= y y0b
= z z0c
,(P): Ax + By + Cz + D = 0,suy ra:
(d) đi qua điểm M0(x0, y0, z0) và có vtcp u(a; b; c),
Đặc biệt (d) (P) khi và chỉ khi a: b: c = A: B: C
5 Vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng
Cho hai đờng thẳng (d1) và (d2) có phơng trình:
(d1): 1
1
x xa
1
y yb
= 1 1
z zc
2
y yb
= 2 2
z zc
,suy ra:
(d1) đi qua điểm M1(x1, y1, z1) và có vtcp u1(a1; b1; c1),
(d2) đi qua điểm M2(x2, y2, z2) và có vtcp u2(a2; b2; c2)
Trang 42 (d1) và (d2) cắt nhau khi và chỉ khi chúng đồng phẳng và các vtcp của chúngkhông cùng phơng Nh vậy:
(d1) và (d2) cắt nhau [u1, u2].M M 1 2 = 0 và a1: b1: c1 a2: b2: c2
3 (d1) và (d2) song song với nhau khi và chỉ khi u1và u2 cùng phơng và (d1),(d2) không có điểm chung Nh vậy:
(d1) // (d2) a1: b1: c1 = a2: b2: c2 (x2 x1): (y2 y1): (y2 y1)
4 (d1) và (d2) trùng nhau khi và chỉ khi u1và u2 cùng phơng và (d1), (d2) có
điểm chung Nh vậy:
6 khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng
Cho điểm M và đờng thẳng (d) có vtcp a và đi qua điểm M0 Khi đó khoảngcách từ điểm M đến đờng thẳng (d) đợc cho bởi:
d(M, (d)) = | [MM , a] |0
| a |
7 Góc giữa hai đờng thẳng
Cho hai đờng thẳng (d1) và (d2), theo thứ tự có vtcp là
Trang 5 Sử dụng tỉ số lợng giác của góc trong tam giác vuông hoặc dùng
định lí cosin trong tam giác thờng
= 0 2
y ya
= 0 3
z za
là phơng trình của một đờng thẳng khi 2
1
a + 2 2
a + 2 3
Chú ý: Đi kèm với họ đờng thẳng (dm) thờng có thêm các câu hỏi phụ:
Câu hỏi 1: Chứng minh rằng họ (dm) luôn đi qua một điểm cố định
Trang 6Câu hỏi 2: Cho điểm M có tính chất K, biện luận theo vị trí của M số đờng
thẳng của họ (dm) đi qua M
Câu hỏi 3: Chứng minh rằng họ đờng thẳng (dm) luôn thuộc một mặt phẳng
cố định, để thực hiện yêu cầu này chúng ta lựa chọn một trong
hai cách sau:
Cách 1: Khử m từ hệ của phơng trình (d), ta đợc:
Ax + By + Cz + D = 0 (1)Khi đó (1) chính là phơng trình của mặt phẳng cố định (P) chứacác đờng thẳng của họ (dm)
Cách 2: Ta thực hiện theo các bớc sau:
Bớc 1: Chùm mặt phẳng tạo bởi trục (dm) có phơng trình:
[A1(m)x + B1(m)y + C1(m)z + D1(m)] + + [A2(m)x + B2(m)y + C2(m)z + D2(m)] = 0 (2)
Bớc 2: Lựa chọn các giá trị thích hợp của , , đa (2) về
và dễ nhận thấy họ (dm) luôn đi qua điểm cố định M(1; 2; 0)
Trang 7Ví dụ 3: Cho phơng trình:
x y mz 2m 02x 2my mz 2 0
Nhẫn xét: Nh vậy, thông qua các ví dụ trên chúng ta đã biết cách tìm điểm cố
định của họ đờng thẳng phụ thuộc tham số m
Ví dụ 4: Cho họ đờng thẳng (dm) có phơng trình:
a Tìm điểm cố định của họ đờng thẳng (dm)
b Chứng minh rằng các đờng thẳng trong họ (dm) luôn thuộc một
Trang 8Vậy, họ (dm) luôn đi qua điểm cố định M 0; 0;3
Trang 9Bớc 1: Tìm hai điểm A, B (d).
Bớc 2: Vậy, ta đợc:
(d): qua Avtcp AB
2 Với (d) cho dới dạng tham số:
y y
ta
z z
ta
x xa
= 0 2
y ya
= 0 3
z za
= 0 2
y ya
= 0 3
z za
a Đơn giản phơng trình trên ta nhận đợc phơng trình tổngquát của đờng thẳng (d), cụ thể:
Trang 10Đó chính là phơng trình tổng quát của đờng thẳng (d).
b Bằng việc sử dụng tham số trung gian t ta nhận đợc phơngtrình tham số của đờng thẳng (d), cụ thể:
(1) 0
1
x xa
= 0 2
y ya
= 0 3
z za
= t
y y
ta
z z
ta
Đó chính là phơng trình tham số của đờng thẳng (d)
Ví dụ 1: Viết phơng trình tham số của (d), biết:
Trang 12Giáo án điện tử của bài giảng này giá: 5.750.000đ.
1 Liên hệ thầy LÊ HỒNG ĐỨC qua điện thoại 0936546689
2 Bạn gửi tiền về:
LÊ HỒNG ĐỨC
Số tài khoản: 1506205006941
3 3 ngày sau bạn sẽ nhận được Giáo án điện tử qua email.
LUÔN LÀ NHỮNG GAĐT
ĐỂ BẠN SÁNG TẠO TRONG TIẾT DẠY
Trang 13 Gi¶i
Ta cã thÓ lùa chän mét trong hai c¸ch:
C¸ch 1: LÊy ®iÓm M(2; 2; 3)(d) vµ gäi u lµ vtcp cña (d) th×:
Trang 15Để lập phơng trình đờng thẳng (d), ta sử dụng các kết quả:
1 Đờng thẳng đi qua một điểm và biết vtcp:
(d): 0 0 0 0
1 2 3
Qua M (x ;y ;z )vtcp a(a ;a ;a )
= 0 2
y ya
= 0 3
z za
Trang 16 (d): 1 1 1 1
Qua M (x ;y ;z )vtcp M M (x x ;y y ;z z )
3 Đờng thẳng đợc coi là giao tuyến của hai mặt phẳng chứa nó.
Ví dụ 1: (Bài 24/tr 102 Sgk): Đối với hệ toạ độ Oxyz, viết phơng trình tổng
quát, tham số và chính tắc (nếu có) của các đờng thẳng sau đây:
a Các trục toạ độ Ox, Oy và Oz.
b Các đờng thẳng đi qua điểm M0(x0; y0; z0) (với x0.y0.z0 0) và
song song với mỗi trục toạ độ.
c Đờng thẳng đi qua M(2; 0; 1) và có vectơ chỉ phơng u(1; 3;5)
d Đờng thẳng đi qua N(3; 2; 1) và vuông góc với mặt phẳng (P):
Trang 18Ví dụ 2: Viết phơng trình tổng quát, tham số và chính tắc (nếu có) của các
đờng thẳng sau đây:
a (Bài 24.a/tr 102 Sgk): Đờng thẳng đi qua điểm A(4; 3; 1) và
song song với đờng thẳng () có phơng trình:
b (Bài 24.b/tr 102 Sgk): Đờng thẳng đi qua điểm B(2; 3; 1) và
song song với đờng thẳng () có phơng trình:
Trang 19Ví dụ 3: Viết phơng trình tổng quát, tham số và chính tắc (nếu có) của đờng
thẳng qua điểm M(1; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (P): 3x +
Chú ý: 1 Chúng ta biết rằng giao điểm H của đờng thẳng (d) với mặt phẳng
(P) ở ví dụ trên chính là hình chiếu vuông góc của điểm Mtrên (P) Nh vậy, chúng ta có hai phơng pháp (sẽ đợc tổng kết
ở vấn đề 8) để "Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M trên
mặt phẳng (P) cho trớc", tơng ứng với nó là hai phơng pháp
"Tìm điểm M1 đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P) cho
tr-ớc".
2 Ví dụ tiếp theo sẽ minh hoạ phơng pháp "Viết phơng trình
đ-ờng thẳng (d) đi qua điểm A và vuông góc với hai đđ-ờng thẳng
(d1) và (d2) cho trớc ".
Ví dụ 4: Viết phơng trình tổng quát, tham số và chính tắc (nếu có) của các
đờng thẳng sau đây:
a Đờng thẳng đi qua gốc tọa độ, vuông góc với trục Ox và vuông
góc với đờng thẳng () có phơng trình:
Trang 21Nhận xét: Nh vậy, để "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A và
vuông góc với hai đờng thẳng (d1) và (d2) cho trớc " chúng ta
có hai cách sau:
Cách 1: Ta thực hiện theo các bớc:
Bớc 1: Tìm các vtcp u 1
và u2 của các đờng thẳng(d1) và (d2)
Bớc 2: Gọi u là vtcp của đờng thẳng (d), ta có:
Với cách 2 chúng nhanh chóng nhận đợc phơng trình tổngquát của đờng thẳng (d)
A
P1
(d1
)
(d2)
P2
(d)
Trang 22Các em học sinh cần lu ý tới việc bài toán có thể thay đổi điềukiện vuông góc với đờng thẳng (d1) (hoặc (d2)) bằng yêu cầusong song với mặt phẳng (P1) (hoặc (P2)).
Ví dụ 5: (Bài 26/tr 102 Sgk): Viết phơng trình hình chiếu vuông góc của
Nhận xét: Nh vậy, để "Viết phơng trình tổng quát hình chiếu vuông góc của
đờng thẳng (d) trên mỗi mặt phẳng tọa độ " chúng ta thực
Trang 23Ví dụ tiếp theo sẽ minh họa phơng pháp "Viết phơng trình
đ-ờng thẳng (d) đi qua điểm A và cắt cả hai đđ-ờng thẳng (d1) và
(d2) cho trớc ".
Ví dụ 6: (Bài 29/tr 103 Sgk): Viết phơng trình đờng thẳng đi qua điểm
A(1; 1; 1) và cắt cả hai đờng thẳng sau:
Ta có thể lựa chọn một trong các cách sau:
Cách 1: Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng, khi đó (d) là giao tuyến của hai mặt
Ta có:
(P):
1
Qua A(1; 1;1)Cặp vtcp AM và u
Trang 24 Xác định phơng trình mặt phẳng (Q): Lấy điểm N(2; 3; 0)(d2), gọi u2 làvtcp của (d2), ta có u2(1; 2; 1).
Ta có:
(Q):
2
Qua A(1; 1;1)Cặp vtcp AN và u
Cách 2: Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng và (d) cắt (d2) tại E
Gọi (P) là trình mặt phẳng qua A và chứa (d1) Để xác định (P) ta lấy điểmM(1; 0; 3)(d1), gọi u1
Cách 3: Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng và (d) cắt (d1) tại F
Gọi (Q) là trình mặt phẳng qua A và chứa (d2) Để xác định (Q) ta lấy điểmN(2; 3; 0)(d2), gọi u2
Trang 25(d):
Qua A(1; 1;1)
1 7vtcp AF 3; ;
Nhận xét: Nh vậy, để "Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A cắt hai
đờng thẳng (d1) và (d2) chéo nhau cho trớc", ta có thể lựa
Trang 26Bớc 1: Giả sử đờng thẳng (d) cắt (d1) và (d2) theo
thứ tự tại B, C Khi đó toạ độ B, C theothứ tự thoả mãn các phơng trình của (d1)
Ví dụ 7: (Bài 30/tr 103 Sgk): Viết phơng trình đờng thẳng song song với
đ-ờng thẳng () và cắt cả hai đđ-ờng thẳng (d1) và (d2), biết phơng
Ta có thể lựa chọn một trong các cách sau:
Cách 1: Gọi a là vtcp của đờng thẳng (), ta đợc a(0; 4; 1)
Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng, khi đó (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng(P) và (Q), trong đó:
Ta có:
(P):
1
Qua M(1; 2;2)Cặp vtcp a và u
Trang 27Ta có:
(Q):
2
Qua N( 4; 7;0)Cặp vtcp a và u
Cách 2: Gọi a là vtcp của đờng thẳng (), ta đợc a(0; 4; 1)
Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng và (d) cắt (d2) tại E
Gọi (P) là trình mặt phẳng qua A và chứa (d1) Để xác định (P) ta lấy điểmM(1; 2; 2)(d1), gọi u1
Cách 3: Gọi a là vtcp của đờng thẳng (), ta đợc a(0; 4; 1)
Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng và (d) cắt (d1) tại F
Gọi (Q) là trình mặt phẳng qua A và chứa (d2) Để xác định (Q) ta lấy điểmN(4; 7; 0)(d2), gọi u2
Trang 28Cách 4: Gọi a là vtcp của đờng thẳng (), ta đợc a(0; 4; 1).
Chuyển phơng trình đờng thẳng (d1) và (d2) về dạng tham số
Điểm E (d2) suy ra E(5u 4; 9u 7; u)
Để EF song song với đờng thẳng () ta đợc:
Nhận xét: Nh vậy, để "Viết phơng trình đờng thẳng (d) song song với đờng
thẳng () cắt hai đờng thẳng (d1) và (d2) chéo nhau cho trớc",
Trang 29(P2):
Có một vtcp a(d ) (P )
Bớc 2: Giả sử đờng thẳng (d) cắt (d1) và (d2) theo
thứ tự tại A, B Khi đó toạ độ A, B theothứ tự thoả mãn các phơng trình của (d1)
Kết hợp những kiến thức đã biết, chúng ta đi giải bài toán
"Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua điểm A và vuông góc với đờng thẳng
Ta có thể lựa chọn một trong ba cách sau:
Cách 1: Giả sử (d) là đờng thẳng cần dựng, khi đó (d) chính là giao tuyến của hai
mặt phẳng (P1) và (P2), trong đó:
(P1):
qua A(d ) (P )
Trang 30(P1):
qua A(d ) (P )
(P2): A(yz1) + B(x2z) = 0
(P2): Bx + Ay(2B + A)zA = 0
(1) §iÓm A(0; 1; 1)(P2) nªn:
A + 2B = 0 B = A
2 Thay B = A
Trang 31Nhận xét: Nh vậy, để "Viết phơng trình đờng thẳng (d) qua điểm A vuông
góc với đờng thẳng (d1) và cắt đờng thẳng (d2) chéo nhau cho
Bớc 2: Xác định giao điểm B của (d2) và (P)
Nếu không tồn tại giao điểm Kết luậnvô nghiệm
Nếu có vô số giao điểm ((d2) (P)).Kết luận có vô số đờng thẳng trong (P)
Bớc 1: Giả sử (d) cắt (d2) tại B, khi đó toạ độ B
thoả mãn phơng trình tham số của (d2), từ
đó suy ra AB
Xác định toạ độ vectơ a1 là một vtcp của(d1)
Trang 32Hoàn toàn có thể phát biểu bài toán dới dạng "Lập phơng trình
đờng thẳng (d) đi qua điểm A vuông góc với một vectơ (hoặc song song với một mặt phẳng ) và cắt đờng thẳng () ".
Vấn đề 4: Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng
Để xét vị trí tơng đối của đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P), ta thựchiện theo các bớc:
Nếu hệ có vô số nghiệm, khi đó (d) (P)
Ví dụ 1: Cho đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phơng trình:
Trang 33Chú ý: 1 Để " Chứng minh rằng đờng thẳng (d) song song với mặt phẳng (P)
", ta còn có thể trình bày theo cách sau:
Đờng thẳng (d) có vtcp a(1; 2; 3) và mặt phẳng (P) có vtpt n(1, 1, 1), ta có:
a
.n = 1 + 2 3 = 0 a n (1)
Trang 34Lấy A(0 ; 1 ; 2) (d), ta có nhận xét A (P) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (d) // (P)
2 Từ đó, để "Chứng minh rằng đờng thẳng (d) thuộc mặt phẳng
(P)", ta có thể có ba cách trình bày, để minh hoạ chúng ta xét
Chú ý: Trong trờng hợp đờng thẳng (d) cắt mặt phẳng (P) tại điểm A chúng
ta thờng gặp thêm một câu hỏi "Lập phơng trình đờng thẳng (d')
đi qua A, nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đờng thẳng
(d)", khi đó, ta thấy ngay (d') chính là giao tuyến của hai mặtphẳng (P) và mặt phẳng (Q) với (Q) là mặt phẳng qua A vàvuông góc với (d) Ví dụ sau sẽ minh họa cho dạng toán này
Ví dụ 3: (Bài 33/tr 104 Sgk): Cho đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P) có
a Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (P).
b Viết phơng trình đờng thẳng (d') đi qua A, nằm trong (P) và
vuông góc với (d).
a Xét hệ phơng trình tạo bởi (d) và (P) là:
Trang 35Vậy, ta thấy (d) (P) = {A(1; 2; 3)}.
b Gọi u là vtcp của đờng thẳng (d), ta đợc u(1; 2; 2)
Chú ý: Các bài toán chứa tham số, với đòi hỏi "Biện luận theo tham số ví trí
tơng đối của đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P)" thông thờng ta
chuyển phơng trình đờng thẳng (d) về dạng tham số để từ đó bằngviệc thay (d) và (P) chúng ta chuyển bài toán về việc biện luậnphơng trình theo t Để minh hoạ chúng ta xét ví dụ sau
Ví dụ 4: Biện luận theo tham số m vị trí tơng đối của mặt phẳng (P) và
Trang 36b Nếu m 4 0 m 2, khi đó:
(1) t = 3
m2 , là nghiệm duy nhất
Vậy, (d) (P) = {A} có toạ độ A 3 ; m 1; 3m
Chú ý: Trong trờng hợp bài toán đòi hỏi vị trí tơng đối cụ thể của đờng thẳng
và mặt phẳng chúng ta có thể sử dụng tới vtcp của đờng thẳng vàvtpt của mặt phẳng, cụ thể:
Với đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phơng trình:
(d): x x0
a
= y y0
b
= z z0
c
, (P): Ax + By + Cz + D = 0
Ví dụ sau sẽ minh hoạ dạng toán này
Ví dụ 5: Cho mặt phẳng (P) và đờng thẳng (d) có phơng trình:
Trang 37Chú ý: Một dạng toán thờng gặp đối với đờng thẳng và mặt phẳng là "Viết
phơng trình hình chiếu vuông góc của đờng thẳng (d) trên mặt phẳng (P)", chúng ta lựa chọn phơng pháp thực hiện tuỳ thuộc
vào vị trí tơng đối của (d) và (P), cụ thể:
a Nếu (d) (P) thì hình chiếu vuông góc của (d) lên (P) chính (d)
b Nếu (d) (P) thì hình chiếu vuông góc của (d) lên (P) chính
là giao điểm của (d) và (P)
c Nếu (d) // (P) thì có các cách giải sau:
Cách 1: Ta thực hiện theo các bớc:
Bớc 1: Lấy điểm A (d), từ đó xác định toạ độ điểm HA là
hình chiếu vuông góc của A lên (P)
Bớc 2: Phơng trình hình chiếu vuông góc của đờng thẳng
(d) lên mặt phẳng (P) là đờng thẳng (d1) đợc chobởi:
(d1): A
1
qua H(d ) //(d)
Bớc 2: Khi đó, hình chiếu vuông góc của đờng thẳng (d)
lên mặt phẳng (P) chính là giao tuyến của (P) và (Q)
d Nếu (d) cắt (P) thì có các cách giải sau:
Cách 1: Ta thực hiện theo các bớc:
Bớc 1: Xác định toạ độ giao điểm I của (d) và (P)
Trang 38Bớc 2: Lấy điểm A(d), từ đó xác định toạ độ điểm HA là
hình chiếu vuông góc của A lên (P)
Bớc 3: Phơng trình hình chiếu vuông góc của đờng thẳng
(d) lên mặt phẳng (P) là đờng thẳng (d1) đợc chobởi:
(d1): 1
A
qua Avtcp IH
định toạ độ giao điểm I của (d) và (P).
b Lập phơng trình đờng thẳng (d1) là hình chiếu vuông góc của
Trang 393 3 3
2 1vtcp IH ; ; 1
=
1x31
=
5x33
V× (Q) chøa (d) nªn thuéc chïm t¹o bëi (d), cã d¹ng:
(Q): A(3x2y8) + B(5x2z8) = 0
(Q): (3A + 5B)x2Ay2Bz8A8B = 0 (1) (Q) cã vtpt n Q
Trang 40Vấn đề 5: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
Với hai đờng thẳng (d1) và (d2) có phơng trình:
y yb
= 1 1
z zc
y yb
= 2 2
z zc