THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOL

60 43 0
THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOL THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOLTHẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH môn học VIETSCHOOL

Thẩm định Chương trình giáo dục gắn với mơn học Vietschool Pandora Năm học 2018 - 2019 THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH VIETSCHOOL TS Ngơ Vũ Thu Hằng Thẩm định chương trình giáo dục Trường Tiểu học Vietschool Pandora Năm học 2019 – 2020 Thực hiện: TS Ngô Vũ Thu Hằng Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội A MÔ TẢ CHUNG Các chương trình mơn học u cầu thẩm định: gồm môn học sau 1) Môn Tiếng Việt 2) Môn Đạo đức 3) Môn Tự nhiên Xã hội 4) Môn Mỹ thuật 5) Môn Giáo dục Thể chất 6) Mơn Vietskills 7) Mơn STEAM 8) Mơn Văn hóa Việt Nhóm chuyên gia dựa yêu cầu nhà trường đưa để thực hoạt động thẩm định chương trình, cụ thể sau: i Sự phù hợp chương trình với mục tiêu, triết lý giá trị Nhà trường; ii Sự phù hợp với chương trình tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo; iii Đánh giá khả giảng dạy giáo viên khả tiếp thu học sinh; iv Sự phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; v Các ý kiến góp ý, đánh giá khác xét thấy cần thiết Dựa yêu cầu đó, nhóm chuyên gia chi tiết hóa thành tiêu chí cụ thể cho hoạt động thẩm định Cụ thể, nhóm chuyên gia tập trung vào đánh giá chương trình mơn học dựa vào yếu tố sau: o Tầm nhìn o Mục tiêu, giá trị o Cấu trúc, hình thức trình bày o Chương trình o Nội dung mơn cứng o Cách tiếp cận học o Ngôn ngữ diễn đạt o Kiến thức o Tổ chức hoạt động học o Kiểm tra, đánh giá o Dữ liệu, học liệu o Hình ảnh o Tính sáng tạo B Ý KIẾN THẨM ĐỊNH I Ưu điểm: - Chương trình mơn học Vietschool thể tâm huyết lãnh đạo cán nhà trường việc góp phần vào thực hóa hoạt động đổi giáo dục nhà trường phổ thông, hướng đến chương trình giáo dục giàu tính thực tiễn, tính riêng biệt, trọng yếu tố sắc, đại, cập nhật với xu hướng giáo dục không nước mà giới Điều thể rõ việc nội dung học chương trình cố gắng bám vào hoạt động thường thấy đời sống hàng ngày học sinh, hướng đến kiến thức, kĩ cần thiết cho học sinh tiểu học (đầu cấp) hướng học sinh đến lối sống văn minh, đại, có khả tự quản lí phát triển thân cách bền vững Đây điều có ý nghĩa, đặc biệt bối cảnh giáo dục xã hội nay, cho thấy ủng hộ lãnh đạo nhà trường Bộ GD-ĐT nỗ lực đổi chương trình, phát triển lực học sinh, hướng đến hoạt động giáo dục, dạy học mang tính cởi mở, kiến tạo thay nhồi nhét, áp đặt cách làm thường thấy truyền thống - Chương trình ngầm thể tình yêu nước, yêu dân tộc lãnh đạo nhà trường, thông qua cách đặt tên trường, tên môn học giá trị cốt lõi trọng, hướng đến Không cách làm nhiều trường tư thục nay, thường có khuynh hướng lấy tên người tiếng phương Tây để đặt cho tên trường từ mượn tiếng nước ngoài, tên “Vietschool” ngầm cho thấy niềm tin, mong muốn khẳng định phát triển giá trị Việt, vẻ đẹp Việt, sức mạnh Việt, tiềm Việt… hội nhập với giới, cho thấy niềm tin, mong muốn người Việt thực hoạt động giáo dục hiệu với chương trình giáo dục xây dựng, tổ chức, thực đạt người Việt trông chờ, vay mượn, hay bắt chước hoàn toàn bên Điều phần cho thấy tinh thần tự chủ, chủ động, sáng tạo đổi nhà trường hoạt động giáo dục Từ tên trường, tên số môn học riêng nhà trường (ví dụ: vietskills, văn hóa Việt…) nội dung giáo dục chương trình nhà trường, nhận thấy nỗ lực ban lãnh đạo nhà trường việc giữ gìn phát triển học sinh văn hóa sắc lối sống văn minh, đại, phát triển bền vững, phù hợp với yêu cầu thực tế: hòa nhập khơng hòa tan, lưu giữ phát triển giá trị riêng văn hóa dân tộc - Chương trình mơn học xây dựng có dựa sở thực tiễn lí luận khoa học mang tính tiến bộ, đại Chương trình hướng đến việc giải cách giáo dục, dạy học đầy tính áp đặt, nhồi nhét, thiên kiến thức lí thuyết thực tế nhà trường phổ thông nay, ảnh hưởng nhiều đến phát triển lâu dài học sinh Ý tưởng học chương trình nhìn chung có tính “động” nhiều tính “tĩnh”, với trọng hoạt động trao đổi, tương tác, chia sẻ, thực hành, trải nghiệm, vận dụng hoạt động học giàu tính trực quan… Điều thống với quan điểm kiến tạo giáo dục: học sinh người tự kiến tạo nên tri thức cho thân dựa vào kiến thức, kinh nghiệm sẵn có, thơng qua trao đổi, tương tác với thầy cô, bạn học hoạt động thực hành, trải nghiệm (Beck & Kosnick, 2006; Piaget, 1936; Vygotsky, 1978) Quan điểm kiến tạo thừa nhận rộng rãi quan điểm tảng cho hoạt động đổi giáo dục giới - Chương trình mơn học nhìn chung phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, phù hợp với yêu cầu thực tiễn có tương thích định với chương trình giáo dục Bộ GD-ĐT Điều thể qua tên nhiều mơn học (Tiếng Việt, Tốn, Tự nhiên – Xã hội, Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ thuật…) nội dung nhiều học thiết kế chương trình mơn học cụ thể Cách thiết kế học cho thấy việc hướng tới thúc đẩy sáng tạo người dạy người học - Việc đưa môn học mẻ so với nhiều trường khác Văn hóa Việt, Viet skills, Khám phá STEAM cho thấy khả trước đón đầu thực tiễn nhà trường, trọng phát triển kĩ đơn kiến thức, đồng thời phát triển, giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh từ lứa tuổi đầu cấp thể quan điểm giáo dục sâu sắc, đại nhà trường II Một số vấn đề cần trao đổi Đối với môn học: (1) Đạo đức, (2) Tự nhiên Xã hội, (3) Vietskills, (4) STEAM, (5) Tiếng Việt, (6) Văn hóa Việt, (7) Mỹ thuật, (8) Giáo dục Thể chất Những vấn đề chung a Về cách trình bày chung chương trình - Thiếu mục lục, thiếu số trang Mục lục số trang yếu tố thiếu trình bày tài liệu nói chung, tạo nên tính khoa học rõ ràng phần trình bày, giúp người đọc dễ đọc, dễ tìm dễ hình dung cấu trúc sách Do đó, chương trình cần bổ sung mục lục số trang - Thông tin trường, gồm tên trường, địa chỉ, số điện thoại…, không nên để thành header cho trang mà nên để hẳn vào phần nội dung thuộc phần giới thiệu chung nhà trường, cho vào phần I “Hệ thống giáo dục Vietschool” cho vào phần footer trang sách, cần Header nên tên sách (cuốn tài liệu) - Chưa có thống trình bày, cấu trúc thể sách Điều khiến cho việc thể rõ thống chương trình ý tưởng (ideal curriculum) với chương trình hình thức (formal curriculum) bị hạn chế nhiều, khả ảnh hưởng đến việc thực chương trình (implemented curriculum) kết thực chương trình (attained curriculum) Nên điều chỉnh để có thống format cấu trúc trình bày tài liệu chương trình - Thiếu liên hệ đến định hướng xây dựng chương trình Bộ GD-ĐT, đặc biệt quan điểm xây dựng chương trình theo định hướng phát triển lực học sinh Việc liên hệ đến định hướng, quan điểm xây dựng chương trình Bộ GD-ĐT chương trình Vietschool giúp cho ý tưởng thực thống với chương trình Bộ GDĐT mà Vietschool nhấn mạnh trở nên rõ ràng Hiện nay, định hướng xây dựng chương trình theo tiếp cận phát triển lực mà Bộ GD-ĐT đề mờ nhạt thể chương trình Vietschool - Cách tiếp cận học phần biên soạn cụ thể chưa phản ánh rõ nét quan điểm đồng kiến tạo định hướng phát triển lực học sinh Nên có soạn cụ thể minh họa để làm mẫu cho giáo viên (với mơn học) theo template nhà trường Nếu cần, đưa phân tích cách tiếp cận/thiết kế học việc giúp HS đạt yêu cầu/mục tiêu Vietschool đề - Còn nhiều lỗi sai đánh máy, font chữ b Phần I: Giới thiệu chung chương trình giáo dục Vietschool - Phần giới thiệu chung chương trình giáo dục Vietschool cho vào tất chương trình, đó, nhận xét ghi rõ Đạo đức áp dụng cho phần tất - Nên có bổ sung ngắn gọn số thông tin liên quan đến nhà trường (background), ví dụ: sở việc thành lập trường, lí giải ý nghĩa việc đặt tên trường, tên, địa trường… Điều giúp có kết nối rõ ràng yếu tố tinh thần với yếu tố vật chất liên quan đến việc xây dựng, tổ chức nhà trường hoạt động thực hành giáo dục - Về mục I.1: Sứ mệnh tầm nhìn + Sứ mệnh nhà trường viết “Nâng đỡ phát triển người”, cách diễn đạt chung chung to tát, sứ mệnh nhà trường phải gắn liền với chức nhà trường Trong đó, chức nhà trường chức giáo dục học sinh Do đó, nên người biên soạn tìm cách diễn đạt lại phù hợp Trong sứ mệnh, nhấn mạnh đường lối tiếp cận giáo dục đầu giáo dục (sản phẩm) mà nhà trường hướng tới Ví dụ: Tạo học sinh có lực hạnh phúc, Giáo dục học sinh trở thành người sáng tạo hạnh phúc, Phát triển/giáo dục học sinh trở thành cơng dân tồn cầu… Cần có giải thích (ngắn gọn) lí có lựa chọn sứ mệnh Hiện nay, tài liệu đưa slogan thiếu giải thích lại có ý tưởng sứ mệnh Sự lí giải giúp cho người đọc hiểu rõ tư tưởng người thành lập, xây dựng trường + Tầm nhìn Vietschool “Trở thành địa giáo dục mà bậc cha mẹ Việt nghĩ đến có tuổi đến trường” Cách diễn đạt khó để đánh giá, đo lường, kiểm chứng Làm đo điều người khác nghĩ? Làm để biết trở thành “địa giáo dục đầu tiên” nghĩ đến? Hơn nữa, nghĩ đến thơi mà khơng lựa chọn khơng phải điều hay Rồi lại giới hạn dành cho cha mẹ Việt mà cha mẹ nước ngoài? Trong xu nay, ngày có nhiều người ngoại quốc đến làm việc sinh sống Việt Nam, đặc biệt Hà Nội, xu hướng chung trường tư thục xu hướng mở có khả phát triển thành liên cấp, nhiều chương trình, khơng có chương trình Việt Nam, song ngữ, mà chương trình quốc tế… Như vậy, đối tượng phụ huynh học sinh đa dạng nhiều Do đó, nên thay từ “cha mẹ Việt” “phụ huynh học sinh” để hướng đến phát triển, mở rộng sau nhà trường, có khả định hướng hoạt động cho cán nhân viên trường Để dễ dàng đánh giá, đo lường sau, tầm nhìn nên cần diễn đạt lại cho hợp lí Ví dụ: Trở thành địa giáo dục uy tín (nhất) nhiều phụ huynh học sinh tin tưởng tìm đến (nhất) có tuổi đến trường + Câu văn thứ hai mục Sứ mệnh – Tầm nhìn: “Để thực hóa Sứ mệnh – Tầm nhìn này, Vietschool tập trung xây dựng tảng tinh thần, đầu tư sở vật chất, đội ngũ giáo viên, dịch vụ học đường… để tổ chức có hệ thống trải nghiệm giáo dục, hoạt động dạy học, tạo môi trường điều kiện cho em học sinh tự học, tự trưởng thành, tự tạo mình, tinh thần quán: Con người tự đích đến giáo dục” có cách diễn đạt chưa thật ổn dùng đến hai từ nối mục đích (từ “để”) câu Cách dùng câu dài tạo cảm giác đọc thấy rườm rà, khó hiểu Nên diễn đạt lại cho ngắn gọn, xúc tích cách tách thành câu nhỏ + Cụm từ “tự tạo mình” gây khó hiểu, có ý kiến cho học sinh khơng thể tự tạo em tự phát triển mình, tự khẳng định mình, làm chủ đời + Cách dùng câu: “Con người tự đích đến giáo dục” hiểu slogan, châm ngôn giáo dục Vietschool Việc sử dụng nhiều cách diễn đạt khiến cho người đọc có cảm giác nhiều slogan, hiệu, dẫn đến việc bị rối ghi nhớ luận điểm Vietschool Câu dùng tích hợp nội dung để trở thành câu nói sứ mệnh nhà trường Bên cạnh đó, khái niệm “con người tự do” cần phải làm rõ, khơng bị hiểu nhầm khó chấp nhận với bối cảnh nhạy cảm trị Việt Nam Con người tự có phải người thích làm làm, thích nói nói, vơ tổ chức, khơng tn thủ quy tắc, nội quy, quy định… người nào? Ủng hộ “Con người tự do” liệu có khuyến khích người trở nên loạn coi tơi hết khơng? Học sinh Vietschool có xăm mình, nhuộm tóc xanh đỏ tím vàng tự cách ăn mặc, xưng hơ khơng? Học sinh có phép để chân lên bàn học không? “Con người tự đích đến giáo dục” coi tinh thần giáo dục Vietschool, nhiên, chưa thể rõ thống nhất, kết nối với tư tưởng chương trình giáo dục đổi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều nên làm rõ chương trình giáo dục Vietschool, thấy phù hợp khơng ngược chương trình nhà trường với chương trình Bộ GD-ĐT Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD-ĐT hướng đến phát triển người có lực, nhấn mạnh lực hành động, lực giải vấn đề Đây là quan điểm mà xu hướng giáo dục giới trọng có sở khoa học rõ ràng Do đó, phần tảng tinh thần Vietschool nên có kết nối với vấn đề, quan điểm phát triển lực người học - Về mục I.2 - Triết lí giáo dục: Cách viết vắn tắt nên khó hiểu với người đọc Do đó, nên cần có đầu tư hơn, viết rõ ràng, chi tiết để người đọc người thực chương trình dễ thẩm thấu làm việc quán Triết lý giáo dục Vietschool viết “Đào tạo người tự do, có khả lãnh đạo thân, làm chủ sống” rõ câu nói triết lí mà phù hợp với cách diễn đạt nói sứ mệnh mục tiêu giáo dục Triết lí giáo dục Vietschool dường thống với triết lí giáo dục thực dụng John Dewey (1916) – nhà tiên phong thuyết kiến tạo - tư tưởng khai phóng người (ơng ln trọng việc Học để LÀM gì? Học để BIẾT gì?), đó, cách diễn đạt nên hướng điều Có thể diễn đạt ngắn gọn sau có lí giải rõ ràng lại theo quan điểm, triết lí (dựa vào đâu) (Triết lí giáo dục thực dụng John Dewey nhấn mạnh học trình, phải vận dụng vào sống thay đổi người cách tích cực) - Về mục I.3 - Giá trị cốt lõi: Người biên soạn nói đến giá trị phổ quát: Chân – Thiện – Mỹ - Hòa Ở đây, đưa bảng giá trị với tiêu chí yêu cầu cần đạt thông qua biểu thái độ hành vi học sinh thuận lợi cho người thực chương trình Cách trình bày phần Giá trị cốt lõi chưa thật khoa học, hợp lí, khơng có gắn kết chặt chẽ ý Ví dụ: Ba ý gạch đầu dòng sau câu giới thiệu Giá trị cốt lõi Vietschool đưa đột ngột khơng rõ nói Một ý dường đồng đẳng với ý lại thể dạng đoạn văn đặc biệt (có câu) khơng phải gạch đầu dòng + Nội dung “Hòa” đưa cách đột ngột, khơng theo trình tự diễn đạt phía Cách sử dụng dấu đầu dòng chưa có thống nhất, chưa thể rõ tính phân cấp, tầng bậc, giúp người đọc hình dung cấu trúc trình bày viết + Các biểu “Chân” chưa phản ánh hết rõ nghĩa hiểu cách thông dụng “Chân” Đó nói thật, làm thật, khơng tham lam, không dối trá… Các biểu cụ thể “Chân” đưa tài liệu gần với biểu tư phê phán (tư phản biện) – lực tư quan trọng nước phương Tây đẩy mạnh hoạt động giáo dục nhà trường có gắn kết chặt chẽ với tư giải vấn đề, tư sáng tạo “Chân”được cho tiêu chuẩn hướng đến chương trình giáo dục mơn khoa học, nhiên, lại nội dung trọng chương môn Đạo đức tới coi giá trị Đạo đức Do đó, cần xem lại cách diễn đạt tài liệu + Cách trình bày phần “Thiện” khơng thống với phần trước với nội dung đồng đẳng, thay gạch đầu dòng lại sử dụng số thứ tự Cần có thống format trình bày để đảm bảo tính khoa học + “Mỹ” coi tiêu chuẩn hướng đến nghệ thuật lối sống, đó, điều hướng đến môn Tiếng Việt, đặc biệt qua môn Tập đọc môn Tập làm văn, với nội dung đọc hiểu, cảm thụ văn học… Cách trình bày phần “Mỹ” chưa khoa học việc sử dụng dấu đầu dòng Ngoài ra, biểu giá trị khác thường 3-4 biểu hiện, đó, “Mỹ” đưa với 01 biểu Điều tạo cân không đầy đủ nội dung thơng tin + Hình sơ đồ hóa giá trị cốt lõi “Chân – Thiện – Mỹ - Hòa” thể trừu tượng, khó hiểu, nên bỏ đi, điều chỉnh, thay đổi Ngồi ra, hình nên đánh số thứ tự toàn tài liệu Nói chung, cách trình bày, diễn đạt phần “Giá trị cốt lõi” thiếu tính khoa học, quán, cấu trúc, cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp (đã rõ Đạo đức) cần tuân thủ theo cấu trúc viết Ví dụ: Nêu tên giá trị - định nghĩa, nêu cách hiểu, đưa biểu cụ thể hướng đến vận dụng, thực hoạt động giáo dục, dạy học Không nên tách giá trị theo môn học mà phải nhấn mạnh thể thấm đẫm chương trình giáo dục mơn học Bên cạnh đó, cần có bổ sung kết nối với giá trị mà chương trình giáo dục trọng để hình thành phát triển cho học sinh - Về mục I.4 - Mơ hình giáo dục: Cách diễn đạt “Khai mở nhân tính – Giải phóng tiềm năng” chưa thực phù hợp cho cách diễn đạt mơ hình giáo dục Cách diễn đạt phù hợp sứ mệnh giáo dục Cách chọn cụm từ với nhiều từ Hán Việt lạc tông so với ngôn ngữ diễn đạt chung sử dụng toàn tài liệu vi phạm nguyên tắc tính qn việc trình bày, sử dụng thuật ngữ, có trộn lẫn Đơng – Tây chưa thật nhuần nhuyễn Ngồi ra, “Khai mở nhân tính – Giải phóng tiềm năng” chưa thể coi định nghĩa mơ hình giáo dục Có chăng, mục tiêu mơ hình giáo dục Tuy nhiên, phần, cách đưa hiệu dễ khiến cho người đọc bị bội thực hiệu (slogan), làm cho chương trình trở nên rắc rối khó kiểm sốt, đánh giá sản phẩm đầu sau Việc sử dụng nhiều hiệu thực không phù hợp với trường động, đại, giàu tính thực tiễn Do đó, nên tìm cách diễn đạt lại thật uyển chuyển thống nội dung mang thở thời đại cách hạn chế sử dụng từ ngữ Hán Việt (Ở có lỗi tả, “tiềm năng” bị viết thành “tiềm năm”) - Cần xem lại thống học có Bảng phân bổ chương trình mơn học với học đưa tài liệu - Cần có soạn gợi ý tổ chức dạy học cho chương trình Khám phá STEAM Hoặc đưa quy trình dạy học cụ thể cho - Cách thể với tranh vẽ Khám phá STEAM chưa thể rõ cấu trúc học khó hình dung vị trí học, cách tổ chức học, mối quan hệ học Cách trình bày tài liệu khơng rõ có hoạt động nào, có hoạt động.… Sẽ khó cho giáo viên hình dung cách tổ chức dạy dựa học với hình ảnh đưa tài liệu - Các học cụ thể cho lớp nội dung tơ màu hình khơng ghi rõ tô màu bút màu hay tô màu máy vi tính Trong bảng phân phối chương trình lại, học tơ màu có trong tài liệu có nhiều tơ màu - Font chữ nhiều chỗ mờ, nhìn khơng rõ - Các học với hình ảnh đưa chủ yếu nội dung môn khoa học (hoặc nội dung tự nhiên mơn Tự nhiên Xã hội), tích hợp với môn học khác (khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, mỹ thuật, tốn học) Trong đó, tích hợp cách tiếp cận đặc trưng STEAM hoạt động học dựa trải nghiệm phức hợp cách học đặc trưng STEAM - Cần thống bài: Có phụ đề dịch tiếng Việt hay khơng, có có, có khơng - Bài Organ organization khó so với trình độ học sinh lớp - Nên xếp cấu tạo thể người sóng đơi với mơn Tự nhiên Xã hội Bộ GD-ĐT theo lớp cho phù hợp (Ví dụ: Các liên quan đến giác quan Touch, Ear, nose and throat, Vision, The eye, Hearing để dành cho lớp 1, liên quan đến quan vận động The bone zone, liên quan đến hơ hấp Breathing để vào lớp 2, liên quan đến quan tuần hoàn Heart, Circulation, Brain, Weather, Hot or cold… để vào lớp Cách xếp giúp học sinh củng cố nội dung học môn khác hiệu đồng thời ghi nhớ tốt nội dung môn học từ vựng tiếng Anh liên quan 45 - Nội dung Plant Parts khơng thấy bảng Phân phối chương trình Khám phá STEAM - Có nhiều chữ so với khả đọc học sinh đầu cấp, ví dụ bài: Celery Stick Science, Weather Spinner Activity - Nhiều bị thiếu câu lệnh, hoạt động Ví dụ: Skull, Parts of a cell, Vision, Joints, The Skeleton, Smell, Eating, The Eye, Speaking, Hearing, Breathing, Brain… - Rất nhiều thuật ngữ khoa học khó hiểu học sinh (thậm chí tiếng Việt) nên nhà trường cần cân nhắc cách tiếp cận thuật ngữ khoa học tiếng Anh cho em, tránh trường hợp học không hiểu, dễ quên, sợ học - Rất nhiều hình vẽ phức tạp, khó hiểu với khả nhận thức học sinh đầu cấp tiểu học Ví dụ: hình The heart, Hearing, Smell… - Tính liên kết, phức hợp hoạt động môn STEAM chưa thật cao (là liên quan, tích hợp môn: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Nghệ thuật, Toán học… Yếu tố Toán Nghệ thuật mờ nhạt mơn STEAM) - Nên có cấu trúc lại học cho phù hợp trình bày tài liệu cho thống với môn học khác * Nói tóm lại: Mơn STEAM cần có đầu tư công phu việc xây dựng, cấu trúc lại chương trình, phân bổ học, hướng dẫn dạy học… thống với cách tiếp cận giáo dục Vietschool Bộ GD-ĐT việc phát triển lực học sinh Cần có phân biệt rõ chương trình sách giáo khoa Cách trình bày Phân phối chương trình mơn STEAM dường trộn lẫn sách giáo khoa, học liệu vào phân phối chương trình, nhiên, cách trộn lẫn khơng rõ ràng nên người đọc khó hình dung cách tổ chức, thực hiện, đánh giá hoạt động dạy học lớp Môn Tiếng Việt - Phần 1: Có ý kiến, góp ý giống thể chương trình mơn Đạo đức (xem phần tài liệu viết tay Phân phối chương trình mơn Đạo đức) - Nên có liên hệ đến Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học kết nối với phân bổ chương trình học mơn Tiếng Việt Cách làm chủ động so 46 với cách làm phụ thuộc vào SGK hành (nhưng lại SGK chương trình mới) - Nhận xét chung Phân bổ chương trình Tiếng Việt: Ý tưởng trình bày khoa học, rõ ràng, hợp lí, dễ cho người thực người kiểm tra, giám sát, với phần bao gồm: Tuần/Tiết, Chủ đề, Bài học, Mục tiêu cần đạt, Gợi ý triển khai, Học liệu bổ trợ - Nên có phần trình bày phân phối chung trước trình bày phân bổ chi tiết mơn Tiếng Việt gồm có nhiều phân mơn, cụ thể như: Học vần, Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Thời lượng dành cho môn Tiếng Việt lớp khác nhau: Lớp – 420 tiết, Lớp – 350 tiết, Lớp – 245 tiết Việc đưa bảng phân bổ chung mơn học giúp cho người đọc dễ có nhìn tổng thể việc thực môn học Vietschool - Lưu ý: Học vần chủ đề mà phân môn nằm môn Tiếng Việt - Theo Thời khóa biểu dành cho lớp Vietschool, tuần có tiết Tiếng Việt Nhưng Phân bổ chương trình lại 10 tiết Tiếng Việt Theo yêu cầu Bộ, tuần 10 tiết Tiếng Việt Cần có lí giải cho điều - Cách tiếp cận học theo chương trình, SGK hành Do đó, nên có cập nhật với định hướng thay đổi Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học mới, đặc biệt cách tiếp cận học theo định hướng phát triển lực Cần xem lại yêu cầu mơn Tập viết theo chương trình mới, có thay đổi nhiều so với chương trình hành Theo đó, khơng tập trung dạy viết đẹp lớp mà đẩy lên lớp Điều có nghĩa chương trình hành, học sinh học viết chữ in hoa bay bướm, chữ in nghiêng, nhiên, chương trình khơng còn, thay vào tập trung viết viết đẹp Yêu cầu cụ thể mơn Tập viết chương trình sau: Với Lớp 1: o Biết ngồi viết tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vng góc với mặt đất; tay úp đặt lên góc vở, tay cầm bút; khơng tì ngực vào mép bàn; khoảng 47 cách mắt khoảng 25cm; cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) o Viết chữ viết thường, chữ số (từ đến 9); biết viết chữ hoa o Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 35 chữ theo hình thức nhìn – viết (tập chép), nghe – viết Tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ 15 phút Với Lớp 2: o Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa o Viết hoa chữ đầu câu, viết tên người, tên địa lí phổ biến địa phương o Nghe – viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 50 – 55 chữ, tốc độ khoảng 50 – 55 chữ 15 phút Viết số từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương o Trình bày viết sẽ, quy định Đối với Lớp o Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa o Biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam số tên nhân vật, tên địa lí nước học – Viết từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương o Viết tả đoạn thơ, đoạn văn theo hình thức nghe – viết nhớ viết có độ dài khoảng 65 – 70 chữ, tốc độ khoảng 65 – 70 chữ 15 phút – Trình bày viết sẽ, quy định Do đó, cần xem lại yêu cầu cần đạt hoạt động Tập viết Lớp sau để tránh trọng việc viết chữ đẹp, bay bướm: + Bài Tập viết Tuần 26: Tô chữ hoa A, Ă, Â, B + Bài Tập viết Tuần 27: Tô chữ hoa C, D, Đ + Bài Tâp viết Tuần 28: Tô chữ hoa E, Ê, G + Bài Tập viết Tuần 29: Tô chữ hoa H, I, K + Bài Tập viết Tuần 30: Tô chữ hoa L, M, N 48 + Bài Tập viết Tuần 31: Tô chữ hoa O, Ơ, Ô, P + Bài Tập viết Tuần 32: Tô chữ hoa Q, R + Bài Tập viết Tuần 33: Tô chữ hoa S, T + Bài Tập viết Tuần 35: Tô chữ hoa U, Ư, V + Bài Tập viết tuần 36: Tô chữ hoa X, Y - Trình bày cần lưu ý tránh dính chữ, chỗ liệt kê chữ Đó lỗi trình bày văn khơng nên có tài liệu thống nhà trường Bên cạnh đó, cách đánh dấu đầu dòng cần thống nhất, cách viết tắt cần thống nhất, tránh để trống ô, trống cột ơ, cột thuộc nội dung Tránh để xuống dòng vơ tộ vạ - Nhìn chung, quy trình lên lớp môn học đảm bảo quy trình dạy học phân mơn, trừ số mơn cách gợi ý triển khai chưa rõ ràng Ở phần Gợi ý triển khai, hoạt động nên hướng HS chủ thể GV chủ thể, để thể rõ tinh thần HS trung tâm học - Cách diễn tả Mục tiêu cần đạt phù hợp với cách diễn đạt Yêu cầu cần đạt Cách diễn đạt phù hợp với cách tiếp cận học theo định hướng phát triển lực học sinh - Lưu ý: SGK dành cho chương trình chưa có Và theo tinh thần chương trình SGK nhiều nguồn tài liệu dùng để tham khảo q trình dạy học, đó, chương trình mơn học tài liệu có tính định hướng pháp quy mà GV cần tuân thủ Cách làm nhằm tăng cường tính sáng tạo, tự chủ GV nhà trường trình giáo dục học sinh Với Vietschool, điều thuận lợi nhà trường xây dựng thành chương trình phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn triết lý giáo dục nhà trường SGK cũ chưa cập nhật tinh thần đổi SGK Do đó, Vietschool cần xác định SGK sử dụng để dạy học môn Tiếng Việt tiểu học SGK nào, tài liệu nhắc đến việc sử dụng SGK nguồn liệu để dạy học sinh học tiếng Việt) - Cần xem lại format trình bày để trình bày đảm bảo tính khoa học, thống Có nhiều lỗi trình bày văn 49 - Ở phần Gợi ý triển khai, có số q sơ lược, thiếu tính quy trình thực hiện, mơn Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu (lớp 2)… - Vì quy trình dạy học phân mơn Tiếng Việt tương đối giống nhau, nên tách thành phần riêng nói quy trình phương pháp dạy học mơn (đối với mơn: : Học vần, Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Quy trình để thành phần riêng biệt, có gợi ý lưu ý rõ ràng, thể rõ chi phối cách tiếp cận Đồng kiến tạo theo định hướng phát triển lực Quy trình khơng để vào bảng Phân bổ nữa, tránh diễn đạt lặp lặp lại Thay vào đó, bảng phân bổ môn học với nội dung học cụ thể để cột điều cần lưu ý dạy, kiến thức, kĩ năng, thái độ cụ thể cần đạt Như ví dụ đây: Tuần Tiết Môn Bài Mục tiêu Yêu cầu cần đạt (về Gợi ý học liệu kiến thức, lực) - Nếu có thể, xây dựng lại bảng phân bổ chương trình – dựa theo Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học ban hành Bộ GD-ĐT: Dựa vào yêu cầu cần đạt kiến thức lực lới để có học tương ứng Có thể đề xuất liệu học Mơn Văn hóa Việt - Phần 1: Có ý kiến, góp ý giống thể chương trình mơn Đạo đức (xem phần tài liệu viết tay Phân phối chương trình mơn Đạo đức) - Mơn Văn hóa Việt mơn học mẻ có nhiều ý nghĩa việc hun đúc tình yêu quê hương đất nước, gìn giữ, lưu truyền nét đẹp văn hóa dân tộc Việc đưa mơn Văn hóa Việt vào chương trình Vietschool cho thấy mong muốn tốt đẹp người xây dựng nhà trường việc giáo dục học sinh trở thành cơng dân tồn cầu khơng gốc, có sắc riêng người Việt Nam 50 Trong nhiều nhà trường công lập tư thục, hoạt động hướng nguồn cội thực hiện, nhiên, có lẽ trường biến thành mơn học độc lập với môn học khác chương trình Vietschool Với ý tưởng có chương trình thực phù hợp, tin học sinh Vietschool phát triển, giáo dục sâu sắc nét đặc sắc văn hóa dân tộc, từ đó, có tảng vững để phát triển trở thành cơng dân tồn cầu tương lai - Việc giới thiệu trò chơi, hát dân gian, quan họ, ẩm thực truyền thống với ăn đưa hoàn toàn phù hợp với việc giúp học sinh hiểu biết thêm văn hóa dân tộc Tuy nhiên, Vietschool cân nhắc để bổ sung thêm nội dung về: trang phục dân tộc, danh nhân văn hóa dân tộc, phong tục tập quán, lễ hội dân gian (đã có sơ lược mơn Tự nhiên Xã hội – Chương trình mới) tìm hiểu kĩ tốt cho HS - Phần câu đố có lẽ khơng phù hợp để học Văn hóa Việt Nên thay nội dung tìm hiểu trang phục dân tộc phong tục tập quán dân tộc Nhận xét cách trình bày chương trình Văn hóa Việt: - Thiếu thơng tin phân bổ chương trình, học Văn hóa Việt tồn năm cho lớp Cần có bổ sung bảng phân bổ chương trình chi tiết, bao gồm thông tin tuần học, tiết học, tên học, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, gợi ý học liệu, ghi Tuần Tiết Bài Mục tiêu Yêu cầu cần đạt Gợi ý học liệu Ghi - Vệc lựa chọn trò chơi, hoạt động dân gian, hát dân gian cho vào chương trình mơn Văn hóa Việt nhìn chung hợp lý, mang đậm sắc dân gian, có ý nghĩa giữ gìn, lưu truyền truyền thống, vẻ đẹp sắc dân gian, qua giúp thúc đẩy tình u q hương, đất nước học sinh 51 * Đối với phần Trò chơi dân gian: - Thiếu mục tiêu học phần hay phần giới thiệu chung học phần (bao gồm mục tiêu) - Việc đưa mục lục với cách xếp học có tác dụng tốt, giúp người đọc dễ dàng hình dung tổng thể chương trình mơn Văn hóa Việt ý đồ giáo dục người làm chương trình - Việc phân bổ trò chơi, hoạt động vào thành nhóm: Vận động, Trí tuệ, Sáng tạo, Mơ phòng tương đối hợp lý Việc xếp số hoạt động vào Mô cần cân nhắc lại cho phù hợp, thay từ Mơ từ Tổng hợp với số trường hợp trò chơi đua thuyền, kéo cưa lừa xẻ… xếp vào trò chơi vận động (giống Mèo đuổi chuột, Cá sấu lên bờ, Trồng nụ trồng hoa…) - Cân nhắc thêm số hoạt động khác như: làm diều, làm đèn lồng, làm tranh Đông Hồ… - Nên có cân đối tỉ lệ trò chơi dành cho mơn Văn hóa Việt lớp? Hiện tỉ lệ sau: Lớp 1: 13 trò chơi; Lớp 2: 14 trò chơi, Lớp 3: 14 trò chơi Nên bổ sung thêm trò chơi cho lớp 1? Theo Thời khóa biểu dành cho lớp 1, mơn Văn hóa Việt dạy tiết tuần, tương đương khoảng 70 tiết/năm Cần có chi tiết hóa phân bổ học theo tuần - Như hiểu từ cách thể tài liệu chương trình, mơn Văn hóa Việt có cách tiếp cận dựa vào trò chơi Tuy nhiên, chơi khơng khơng thể thành môn học, mà cần gắn liền với hoạt động học có mục đích Do đó, nên đưa quy trình dạy học học mơn Văn hóa Việt Quy trình có khác dạng dạng dạy trò chơi vận động, dạng dạy trò chơi trí tuệ, dạng dạy trò chơi sáng tạo… Bên cạnh đó, dạy học thơng qua trò chơi cần có lưu ý rõ ràng học sinh việc tham gia trò chơi, tránh để nảy sinh vấn đề, tình xung đột, ảnh hưởng đến học kết học tập Giáo viên cần định hướng giúp học sinh xác định rõ ràng có điều sau tham gia học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ…) Ví dụ với Thả đỉa ba ba, sau chơi xong, giáo viên hỏi học sinh biết đỉa đặc điểm Điều nghĩa học mơn Văn hóa Việt, học sinh cần có hoạt động trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bên cạnh hoạt động vui chơi, trải nghiệm theo hướng dẫn Cách trình bày 52 học mơn Văn hóa Việt dạng mơ tả trò chơi học hay giáo án dạy học dành cho mơn học - Vì Văn hóa Việt mơn học riêng biệt Vietschool, đó, học thiết kế chi tiết tốt, thuận lợi cho người tổ chức, thực Các học nên bao gồm phần như: Tên học, Số tiết dạy, Các hoạt động hình ảnh minh họa, Câu hỏi Ví dụ Làm trâu đa, mít, Làm chong chóng… có hình minh họa theo bước cụ thể dễ dàng cho giáo viên triển khai học này, thay viết nhiều chữ để mô tả nội dung Điều đặc biệt có ý nghĩa có tên gọi giống lại có nhiều cách thực khác nhau, ví dụ Nhảy bao bố, Đồ cứu, Cá sấu lên bờ, Mèo đuổi chuột, Cướp cờ, Trồng nụ trồng hoa, Chơi ô ăn quan, - Lưu ý lỗi font chữ trình bày văn Ví dụ Rồng rắn lên mây - Cách trình bày đơi thấy khó hiểu Ví dụ Thả đỉa ba ba Tại lại in đồng dao nội dung nhau? - Các trò chơi có cấu trúc trình bày khơng giống nhau, tạo nên khơng đồng Ví dụ, Dung dăng dung dẻ, Rồng rắn lên mây… trình bày với phần: Mục tiêu, Cách chơi, bên cạnh nội dung đồng dao, Bài Bịt mắt bắt dê bổ sung thêm phần Chuẩn bị Trong đó, Thả đỉa ba ba gồm có nhiều phần: Giới thiệu chung, Mục đích, Chuẩn bị, Cách chơi, Luật chơi Bài Kéo co có phần: Giới thiệu chung, Chuẩn bị, Cách chơi Bài Lộn cầu vồng, Chi chi chành chành nội dung đồng dao lại lồng vào phần cách chơi… Nên có thống cấu trúc Với đặc trưng có tính thi đua, phần đánh giá thắng thua luật chơi phần thiếu Gợi ý cách trình bày trò chơi bao gồm nội dung sau: Giới thiệu chung Mục đích Chuẩn bị Cách chơi Đánh giá (nếu cần) 53 * Phần Dân ca - Cách trình bày khác so với phần Trò chơi dân gian, có định hướng hoạt động dạy học giúp cho giáo viên thuận lợi trình tổ chức thực - Tuy nhiên, cách thiết kế hoạt động giáo viên học sinh không theo cấu trúc rõ ràng nên khó khăn triển khai thực tế Ở đây, cần phải dựa vào cách tiếp cận Đồng kiến tạo (quy trình nhà trường lựa chọn) để tiến hành hoạt động dạy học với tương ứng hoạt động giáo viên học sinh Cần cân nhắc yếu tố thời lượng cho học Nếu gợi ý triển khai viết ngắn gọn hoạt động giáo viên học sinh cần thực hiện, câu hỏi học sinh cần trả lời… Cách diễn đạt phần Hướng dẫn dạy học vụng về, dài dòng, khơng thống chủ thể hành động Cần xem sửa lại cho khoa học, logic (Ví dụ Nghe dân ca – Hát ru (1): Cảm thụ) - Vẫn nên trình bày thành bảng phân bổ học chi tiết với mục tên học, tuần học, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, gợi ý hoạt động dạy học – đồ dùng dạy học… - Nên có lựa chọn trước hát định dạy cho học sinh học sinh tìm hiểu hoạt động cảm thụ phải gắn liền với tìm hiểu nội dung hát Do đó, cần có câu hỏi khai thác yêu cầu kiến thức, kĩ cần đạt Nếu để chung chung việc lặp lặp lại cách trình bày giống hệt nhiều trang khơng có ý nghĩa tốn giấy Hiện lặp nhiều cách trình bày nội dung Nghe dân ca, Tập hát dân ca… Có khác cách đặt tiêu đề học Cần phải xem chỉnh sửa lại cách trình bày Mơn Mỹ thuật - Phần 1: Có ý kiến, góp ý giống thể chương trình mơn Đạo đức (xem phần tài liệu viết tay Phân phối chương trình mơn Đạo đức) - Phần Phân bổ chương trình mơn Mỹ thuật: Nội dung 1, 2, 3, (Thông tin chung, Yêu cầu chung, Yêu cầu với Vietschool, Căn xây dựng): ý kiến, góp ý giống thể chương trình mơn Đạo đức (xem phần tài liệu viết tay Phân phối chương trình mơn Đạo đức) - Cách chi tiết hóa thành soạn cụ thể coi cách làm có ý nghĩa Vietschool năm đầu thành lập vào hoạt động Với soạn mang tính định 54 hướng tham khảo nào, giáo viên dễ dàng trình thực ban lãnh đạo nhà trường thuận lợi q trình quản lí hoạt động giảng dạy - Chương trình Mỹ thuật Đan Mạch đánh giá chương trình tốt việc giúp giáo dục mỹ thuật cho học sinh tiểu học, dựa cách tiếp cận học theo chủ đề để từ phát triển cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp môn Mỹ thuật nâng cao lực thẩm mỹ cho em Học sinh học tập cách tích cực, chủ động, hứng thú cách tiếp cận học chương trình Đan Mạch Đáng lưu ý là, chương trình ban hành Bộ Giáo dục – Đào tạo nhấn mạnh cách tiếp cận giáo dục dựa chủ đề Tuy nhiên, chương trình mơn Mỹ thuật theo quy định Bộ GD-ĐT chương trình mang tính pháp quy, cần phải tn thủ (nhà trường tự lựa chọn sách giáo khoa phải tuân thủ thực chương trình Bộ Giáo dục – Đào tạo đề lựa chọn theo chương trình Bộ) Do đó, người biên soạn chương trình Mỹ thuật Vietschool cần đưa bảng ma trận tổng hợp thể mối quan hệ chủ đề, học Mỹ thuật dạy theo chương trình Đan Mạch việc hình thành yêu cầu cần đạt lực, phẩm chất giáo dục mà Bộ Giáo dục – Đào tạo đưa mơn Mỹ thuật - Góp ý: Cách thiết kế học nên từ Yêu cầu cần đạt theo Chương trình Mĩ thuật tiểu học Bộ GD-ĐT để từ xác định nội dung, hoạt động học tập phù hợp 10 Môn Giáo dục Thể chất - Phần 1: Có ý kiến, góp ý giống thể chương trình mơn Đạo đức (xem phần tài liệu viết tay Phân phối chương trình mơn Đạo đức) - Phần Phân bổ chương trình mơn Giáo dục Thể chất: Nội dung 1, 2, 3, (Thông tin chung, Yêu cầu chung, Yêu cầu với Vietschool, Căn xây dựng): ý kiến, góp ý giống thể chương trình mơn Đạo đức (xem phần tài liệu viết tay Phân phối chương trình mơn Đạo đức) - Chương trình mơn Giáo dục Thể chất Vietschool tập trung vào nội dung: + Tên lửa bơm (ném bắt) + Đĩa phi thuyền (ném bắt) 55 + Búa mềm (các loại động tác) + Hàng rào chướng ngại vật (các loại động tác) Đây nội dung giáo dục thể chất đại, có nhiều tác dụng việc giúp phát triển thể chất, thể lực cho học sinh tiểu học niềm vui học tập em Tuy nhiên, tài liệu chương trình Vietschool, kết nối với chương trình giáo dục thể chất Bộ Giáo dục – Đào tạo chưa có Do đó, người biên soạn cần xây dựng bảng ma trận để thể rõ mối quan hệ nội dung giáo dục thể chất nhà trường việc hình thành kiến thức, kĩ thể chất cần đạt cho học sinh theo yêu cầu Bộ Giáo dục – Đào tạo, tránh trường hợp để sót, thiếu Ví dụ, yêu cầu nội dung đội hình đội ngũ chưa thể chương trình Giáo dục Thể chất Vietschool, bao gồm: o Các tư đứng nghiêm, đứng nghỉ o Tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số o Động tác quay hướng o Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ o Biến đổi đội hình o Động tác giậm chân chỗ, đứng lại o Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ o Đi - Thiếu phân bổ chi tiết học theo lớp học, tuần học Việc gây khó khăn cho giáo viên q trình triển khai thực khó khăn cho quản lí việc theo dõi, đánh giá Nên bổ sung bảng phân bổ chi tiết học gắn với lớp học - Thiếu gợi ý quy trình dạy học lớp (gắn với yêu cầu cần đạt) C KẾT LUẬN Chương trình mơn học Vietschool, bao gồm môn: (1) Đạo đức, (2) Tự nhiên Xã hội, (3) Vietskills, (4) STEAM, (5) Tiếng Việt, (6) Văn hóa Việt, (7) Mỹ thuật, (8) Giáo dục Thể chất, xây dựng dựa triết lí, quan điểm khoa học nhằm hướng tới phát triển người toàn diện thể chất lẫn tinh thần, giữ giá trị sắc dân tộc đồng thời lại phù hợp với yêu cầu thời đại hội nhập, tồn cầu hóa Những mơn học 56 Văn hóa Việt, Vietskill, Khám phá STEAM môn học phù hợp cần thiết bối cảnh thực tiễn bối cảnh giáo dục Việt Nam Dựa vào hoạt động thẩm định mơn học trên, rút số kết luận sau: i Việc lựa chọn mơn học, bao gồm mơn học có chương trình hành mơn học mới, riêng Vietschool, cho thấy phù hợp, thống với mục tiêu, triết lý, giá trị mang tính tiến Nhà trường; ii Chương trình Vietschool có dấu hiệu cho thấy có phù hợp định với chương trình tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo (tuy nhiên, thể chương trình chưa thật rõ ràng), thơng qua việc nhấn mạnh cách tiếp cận theo quan điểm đồng kiến tạo, tiếp cận theo chủ đề, trọng phát triển kĩ học sinh iii Cách thiết kế xây dựng học chương trình nhìn chung chung chung, tương đối khó đảm bảo cho việc đánh giá khả giảng dạy giáo viên khả tiếp thu học sinh theo định hướng, tiếp cận mà nhà trường đưa Điều thiếu liên thông, kết nối tư tưởng xây dựng chương trình đến việc xây dựng môn học, học, thiếu đồng bộ, thống cấu trúc thể môn thiếu nội dung, yêu cầu cần đạt kiến thức, lực để làm đánh giá sau iv Nhìn chung, đa số nội dung, học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Một số vấn đề cần lưu tâm, khắc phục: - Tầm nhìn, mục tiêu, triết lí, giá trị nhà trường: cho thấy tư tưởng đại, nhân văn sâu sắc, nhiên nên trình bày theo cách diễn đạt dung dị, mạch lạc hơn, gắn với lí giải thống với yếu tố Có thể sơ đồ hóa cần - Cấu trúc, hình thức trình bày: cần phải sửa nhiều để đảm bảo tính khoa học, thống nhất, đồng bộ, phần môn học (Cần có mục lục, số trang, đánh số thứ tự hình vẽ, bảng biểu…) - Chương trình mơn học: Cần bổ sung bảng ma trận thể mối quan hệ yếu tố: Lớp, Tuần, Tiết, Chủ đề/Bài học, Yêu cầu cần đạt (về kiến thức, 57 lực), Gợi ý – Lưu ý dạy học, Gợi ý đồ dùng, phương tiện dạy học Nên có gợi ý quy trình dạy học dựa theo quan điểm đồng kiến tạo phù hợp với định hướng phát triển lực học sinh mà Bộ Giáo dục – Đào tạo đưa ra, đặc biệt lực tư bậc cao như: Sáng tạo, Giải vấn đề, Tự chủ, Hợp tác Cần có soạn mẫu theo template đưa - Nội dung mơn cứng: Hiện chưa có sách giáo khoa nên việc sử dụng sách giáo khoa môn Tiếng Việt sách giáo khoa chương trình hành, khơng phải theo chương trình Điều cần lưu ý Nội dung môn cần thể qua bảng ma trận thể mối quan hệ chủ đề/bài học mà Vietschool lựa chọn yêu cầu cần đạt Bộ GD-ĐT đưa ra, thay cung cấp học liệu mà chưa qua xử lí Có tượng trùng nội dung dạy học môn Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Viet skills, STEAM… Do đó, nhà trường cần chủ động mức độ chồng chéo nội dung kiến thức, tránh trường hợp học học lại, thay vào mơn học nên bổ sung, hỗ trợ nhau, để học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ có thời gian học thêm nội dung hấp dẫn, có thêm thời gian thực hành, trải nghiệm - Cách tiếp cận học: Cách tiếp cận theo quan điểm đồng kiến tạo cách tiếp cận hợp lí, giúp học sinh tích cực chủ động học Tuy nhiên, cách thể đồng kiến tạo qua soạn minh họa chưa có chưa rõ ràng Do đó, cần có quy trình cứng làm lề để GV dựa vào thiết kế học soạn giáo án - Ngôn ngữ diễn đạt: Ở phần đầu, nhiều câu dài, rườm ra, chia đoạn vụn vặt, thiếu mối liên hệ, nhiều lỗi đánh máy, font chữ, lỗi space, lỗi trình bày Nên sử dụng từ ngữ đại, Việt dễ hiểu, tránh sử dụng nhiều từ cổ Hán Việt, không phù hợp với văn phong chung tươi tồn tài liệu Còn thiếu đồng bộ, thống trình bày văn Ở phần thiết kế soạn, cách diễn đạt có chỗ lẫn lộn câu lệnh câu nói, nhầm lẫn chủ thể hành động nên đặt câu không vị trí Tránh lặp lặp lại nội dung nhiều trang 58 - Kiến thức: Nhìn chung phù hợp Có đơi chỗ kiến thức khó so với trình độ học sinh đầu cấp (ví dụ thuật ngữ khó hiểu mơn STEAM hay hình vẽ mơ hình) - Tổ chức hoạt động học: Có tài liệu có, có tài liệu khơng Nhìn chung, chưa thể rõ đổi mới, tinh thần “đồng kiến tạo” định hướng phát triển lực học sinh - Kiểm tra, đánh giá: Còn mờ nhạt tài liệu - Dữ liệu, học liệu: Hiện đại, phong phú Tuy nhiên chưa xử lí lại nên chưa có tính đồng bộ, hình ảnh mờ nhạt thiếu chu, cẩn thận - Hình ảnh: Với mơn học mang đặc trưng Vietschool Văn hóa Việt, Vietskills: nên có hình ảnh minh họa cho nội dung học, cho quy trình hoạt động - Tính sáng tạo: Nhìn chung, chương trình Vietschool cho thấy tính sáng tạo tư tưởng tiếp cận giáo dục Tóm lại, chương trình giáo dục Vietschool cho thấy nỗ lực tiếp cận chương trình quốc tế, chủ động đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam nhằm mang lại giá trị tốt ý nghĩa cho học sinh Việt Nam Tuy nhiên, chương trình cần có rà soát lại cẩn thận, tạo kết nối tiểu thành phần chương trình, hình thành cách tiếp cận chương trình có cấu trúc, có tính khoa học Điều góp phần thuận lợi cho người thực hiện, người quản lí đánh giá hoạt động giáo dục, dạy học 59 ... phạm Hà Nội A MÔ TẢ CHUNG Các chương trình mơn học u cầu thẩm định: gồm môn học sau 1) Môn Tiếng Việt 2) Môn Đạo đức 3) Môn Tự nhiên Xã hội 4) Môn Mỹ thuật 5) Môn Giáo dục Thể chất 6) Mơn Vietskills... sung chủ đề vào chương trình (với học cụ thể học thiết kế theo chủ đề) - Phân bổ Chương trình Đạo đức Vietschool có cách trình bày rõ ràng, hợp lý so với cách trình bày Chương trình Đạo đức với... giáo viên dễ dàng thực chương trình - Phân bổ Chương trình Đạo đức Vietschool nên rà soát, đối chiếu lại với Chương trình mơn Đạo đức, Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, Chương trình hoạt động trải

Ngày đăng: 11/07/2019, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan