1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương trình chi tiết môn pháp luật đại cương

29 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

chương trình chi tiết môn pháp luật đại cương chương trình chi tiết môn pháp luật đại cương chương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cươngchương trình chi tiết môn pháp luật đại cương

T R Ư Ờ N G ĐAI H O C HẢ NỎĨ C Ị N G T R ÌN H N G H IÊ N c ú t K H O A H Ọ C C Ấ P T R Ư Ờ N G ĐỀ TÀI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT M ÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chủ nhiệm đề tài : ThS N gu yễn Văn Tnư Khoa G iáo dục trị Hà nội 2008 H a n o i U n iv e rs it y TRƯỜNG ĐAI H O C HA NỐI C Ô N G TR ÌN H N G H IÊ N c ứ u K H O A H ỌC C A P T R Ư Ờ N G Đ Ể TÀI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG % Chủ nhiệm đề tà i: ThS Nguyễn Văn Thư Khoa Giáo dục trị THƯVIỆN ĐẠI HỌC HÀNỘI HANOI UNIVERSITY LIBRARY H it: u ĩueo Hà nội 2008 Viẻv, T r n g Đại học Hà nội K hoa G iáo dục trị ĩỊí ĩfí # >fcỶ%'i‘ CHƯONC, TRINH CHI T IẾ T M ÔN PH ÁP L U Ậ T Đ Ạ I C Ư Ơ N G T ê n rn in h ọ c : Pháp luật dại cương T h i lư ợ ng : đơn vị học trình ( 45 tiết ) - Nghe giang : 75% - Tự nshién cứu thảo luận : 25% M ụ c tiêu m ô n học: - Cung cấp kiến thức nhất, dại vềNhà nước Pháp luật.Trên sở sâu vào tìm hiểu kiến thức nhà nước pháp luật Việt Nam: + Cấu trúc máy nhà nước chức năng, thẩm quyền địa vị pháp lý cúa quan máy Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tính chất pháp lý cấu hệ thống vãn pháp luật + H ệ thống cấu trúc pháp luật ngành luật chủ yếu + Một số nội dung Luật Hành , Luật Dân sự, Luật Hình hộ thống pháp luật Việt nam - Những nội dung kiến thức đủ làm sở để tiếp tục nghiên cứu mơn học pháp luật khác chương trình đào tạo Yêu cầu môn học - Dựa sở lý luận chủ nghĩa M ác - Lê Nin nhà nước pháp luật để học tập nghiên cứu môn Pháp luật đại cương - Trong qua trình học tập cần có vận dụng liên hệ với đời sống thực tế trị, kinh tế, pháp luật Việt Nam giới »v>r Nội dung phân bổ môn học TT Đài nhập môn I II III IV V VI VII Nội dung Đ ối tượng phương pháp nghiên cứu Những kiến thức nhà nước Những kiến thức pháp luát Hình thức văn quy pham pháp luât Hệ thống pháp luật Luât Hành Viêt Nam Luât hình sư Viêt Nam Luât Dân sư V iệt Nam Tổng SỐ tiế t S ố tiế t s ố tiế t giảng T.luân 5 5 5 35 2 1 10 6 6 45 Cộng Tài liệu tham khảo học tập : + + + + + + + + G iáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà N ội G iáo trình nhà nước pháp luật đại cương Khoa Luật - Đại học Q uốc gia HN G iáo trình Pháp luật đại cương K hoa Luật - Trường Đại học Kinh t ế quốc dân H iến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ( Sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Dân cua nước CHXHCN Việt Nam nãm 2005 Bộ luật T ố tụng dân cúa nước CH X H C N Việt Nam năm 2004 Bộ luật Hình sưciia nước CHXHCN Việt Nam nãm 1999 Bộ luật Tơ tụng hình nước CH X H C N Việt Nam nãm 2003 B À I N H ẬP M Ô N ĐỔI TƯƠNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u MÓN HỌC Đỏi tượng nghiên cứu * Pháp luậl đại cưcmg mồn khoa học pháp lý độc lập - Pháp luật đại cương có phạm vi vấn đề cần nghiên cứu riêng, khác với môn khoa học xã hội xã hội khác ~ > M ôn khoa học độc lập * Đối tượng nghiên cứu - Nhà nước pháp luật - Những tượng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội Môn PLĐ C nghiên cứu phát sinh, phát triển, chất, chức năng, vai trò nhà nước pháp luật; Hình thức nhà nước pháp luật; m áy nhà nước; chế điều chỉnh cùa pháp luật * Phán biệt môn pháp luật đại cương với môn khoa học pháp lý khác : Có đối tượng nghiên cứu rộng hơn, khái quát nghiên cứu chi tiết, cụ thè khái niệm, phạm trù môn khoa học pháp lý khác * N hiệm vụ : Làm sáng tỏ mối liên hệ nhà nước pháp luật, nhà nước với phận khác cúa kiến trúc thượng tầng xã hội, nhà nước với cá nhân tổ chức xã hội; pháp luật với quy phạm xã hội khác Trọng tâm nghiên cứu nhà nước pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp chung ( Phương pháp luận ) - Phương pháp luận Mác - Lê Nin •=> Quan điểm vật biện chứng : X em xét nhà nước pháp luật gắn chặt với đời sống vật chất xã hội loài người Khoa học M ác- Lê nin khẳng định sở kinh tế phát sinh, phát triển nhà nước pháp lu lự => Quan điểm vật lịch s : N ghiên cứu nhà nước pháp luật trong hoàn cảnh cụ thể mà chúng tồn theo tiến trình từ ưướe tới n a ý i^ t v •=> Phép biện chứng v ậ t : N ghiên cứu nhà nước pháp luật t.ong m ối quan hệ hữu với yếu tố khác : Chính trị, kinh tế; truyển thống vãn hoá, đạo đức, phong tục, tập quán dân tộc; điểu kiện tự nhiên * Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp trừu tượng khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp quy nạp diễn dịch Phương pháp so sánh pháp luật Ý nghĩa môn học - Là môn khoa học pháp lý quan trọng, hệ thống tri thức chung, bản, đại nhà nước pháp luật - Giúp xây dựng cho sinh viên ý thức pháp luật, tuân thủ chấp hành pháp luật nhà nước nội quy, quy ch ế nhà trường thời gian học tập quan, đơn vị, tổ chức nơi công tác sau tốt nghiệp C Ả U HỎI Ô N T Ậ P Đối tượng nghiên cứu môn PLĐC Phân biệt môn PLĐC với môn khoa học pháp lý khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể môn PLĐC Ý nghĩa mơn học ( HI í \ ( ỉ ] NHCNc; KIKN T H Ú CO B \ N V Ể NHÀ NƯỚC I Bản chất nhà nước N g u n gốc bán chai nhà nước a Nguồn gốc trinh hình thành nhà nước * Nguồn gốc nhà nước theo cac hoc thuvết phi Mác- xít ( Thuvết thần học; thuyết gia trướng; thuyết bạo lực; thuyết khê ước xã hội ) * Nguồn gốc nhà nước theo học thuyết Mác- Lênin : N hà nước tượng vĩnh cửu bất hiến mà phạm trù lịch sử có trình phát sinh, phát triến tiêu Vơn2 Nhà nước chí xuất xã hội phát triển đến trình độ định tự tiêu vong khơng vai trò xã hội Các tác phẩm : “ N guồn gốc cùa gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ph Ả nghen; “ Nhà nước cách m ạng" V Lẽnin * Q uá trình hình thành nhà nước : Thời kỳ Cơng xã ngun thuỷ chưa có nhà nước, tồn tổ chức đơn giản xã hội loài người (Thị tộc, lạc, liên minh lạc) Con người phát triển thể lực trílực, chế tạo cải tiến cơng cụ lao động làm tăng suất lao động tạo cải dư thừa cộng với cải cướp bóc dẫn đến chế độ tư hữu phân hoá giai cấp Cuối ch ế độ Công xã nguyên thuỷ diễn phân công lao động lớn thúc đẩy hình thành giai cấp với mâu thuẫn giai cấp gay gắt Chế độ Công xã nguyên thuỷ tan rã thay ch ế độ Chiếm hữu nô lệ Giai cấp chủ nộ lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi, địa vị Nhà nước => Những tiền đề kinh tế, xã hội dẫn đến đời nhà nước - Tiền đề kinh tế : Sự chiếm hữu tư nhân cải xã hộị - Tiền để xã h ộ i : Sự phân hoá xã hội thành giai cấp * M ột số nhà nước đời sớm giới : - Aten (Hy lạp cổ đ i) : Ra đời TK VIII- TK VI TrCN - Rôma (La mã cổ đ i) : TK VIII TrCN A i Cập CỔ đại ' : TN K III TrCN - Trung Hoa cổ đại : TK XXI TiCN * Một số triều đại dựng nước Viội Nam thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương - Văn Lang TK I - 208 TrCN - Âu Lạc 208 - 179 TrCN b Bản chất nhà nước Là vấn đề trọng tâm nghiên cứu nhà nưóe Nhà nước hình thành xã hội có phân chia thành giai cấp, có mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ mang chất giai cấp sâu sắc Là máy giai cấp thống trị giai cấp khác Bên cạnh chất giai cấp nhà nước mang tính xã hội Khơng có nhà nước phi giai cấp Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng ch ế thực chức quản lý nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị xã hội Vị trí đặc điểm nhà nước a Vị trí nhà nước xã hội có giai cấp Nhà nước mơi quan hệ với xã hội nói chung Nhà nước phận thượng tầng kiến trúc Nhà nước hệ thống tổ chức trị- xã hội b Đặc điểm ( dấu hiệu) nhà nước Đặc điểm nhà nước dâu hiệu chung, đặc trưng mà nhà nước có, nhờ cổ phân biệt nhà nước \ư i tổ chức trị xã hội khác - * Các đặc đióm : - Nhà - Nhà - Nhà - Nhà nươL có quvcn lực nhii nước nước có iãnh ihó tkm cư nước có chu quvén quốc gia nước han hành phap luậl mang tính hát buộc chung II Chức nàng máy nhà nước Chức nă n g nhft nước a Khái niệm : Hoạt động nhà nước đa dạne phone phú chi hoạt động mang lính ổn định, lâu dài diễn phạm vi rộng, có V nghĩa xã hội to lớn coi chức nãne nhà nước * Là nhũng phương diện (mặt) hoai động chủ yếu cúa nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước => Phân biệt chức nãng nhà nước nhiệm vụ nhà nước b Chức cùa nhà nước - Chức đối nội : Hoạt động yếu nội đất nước mặt trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục khoa học kỹ thuật, trật tự xã hội - Chức nãng đối ngoại : Hoạt động quan hộ với quốc gia, dân tộc khác => Hai chức nâng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ trợ cho Bộ máy nhà nước a Khái niệm : Hệ thông quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo chế bộ, sử dụng sức mạnh cưỡng chế, bạo lực để thực chức nhà nước Cơ quan nhà nước phận tạo thành m áy mhà nước, gồm cán nhân viên nhà nước trao lực thẩm quyền b Cơ cấu máy nhà nước - Nguyên tắc tổ chức : Đa số nước gióỉ áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực - Học thuyết Tam quyền phân lập M ontesquieu - Các loại quan chủ yếu : + Cơ quan lập pháp : N ghị viộn, Quốc hội + Cơ quan hành pháp : Chính phủ + Cơ quan tư pháp : Tồ án, Viộn Cơng tố m Kiểu nhà nước hình thức nhà nước Kiểu nhà nước a Khái niệm Trong thời kỳ lịch sử nhà nước có chất, sở kinh tế đặc điểm phát triển khác Khoa học pháp lý cần phân biệt nhà nước m ỗi thời kỳ thành kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù,thể chất giai cấp, điều kiện phát triển nhà nước hình tháikinhtế- xã hội nhấtđịnh b Các kiểu nhà nước lịch sử * Cơ sở khoa học phân chia kiểu nhà nước : Học thuyết M c-L ênin hình thái kinh tế - xã hội, tương ứng với hình thái xã hội phân chia thành giai cấp có kiểu nhà nước * Các kiểu nhà nước: Nhà nước chu nỏ - Nhà nước phong kiến - Nhà nươc tư sán - Nhà nước \ ã hội nghĩa ^ ^ Phân biộl hán chai cua kiOu nhà nước dáu VỚI nhà nước XHCN Quy luật kiểu nhà nước đòi sail had aiờ cũn liến Nhà nước X H C N sè tu ÚCLI VOI1L’ sail Chu ntỉhia Cộng sản thành cõng H ìn h Ihức Nhà nươc a Khái niệm - Là phạm trù pháp lý có ý nehui thực tién lý luận quan trọng Mục đích, hiệu hoạt dộng nhà nước phụ tluiộc vao việc lựa chọn hình thức nhà nước - Hình thức nhà nước cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước - Hình thức nhà nước khái niệm chune gồm yếu tố : Hình thức ihể, hình thức cấu trúc nhà nước c h ế độ trị b Các yếu tố cấu thành hình thức nhà nước * Hình thức thể Cách tổ chức trình tự thành lập quan nhà nước cao việc xác lập quan hộ c gữa chúng Có dạng thể : + Chính quân chủ : Q uyền lực cao nhà nước tập trung toàn ( hay phần) vào người đứng đầu nhà nước theo ch ế độ truvền Chính thể có biệt dạng thể quân chủ tuyệt đối thể quân chủ tương đối + Chính thể cộng hồ : Quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Có biệt dạng thể cộng hồ q tộc cộng hoà dân chủ (Lý luận tư sản chia thành cộng hồ nghị viện cộng hồ tổng thống) * Hình thức cấu trúc nhà nước : Sự cấu tạo quốc gia thành đơn vị hành - lãnh thổ việc xác lập m ối quan hộ đơn vị vói nhau, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có dạng cấu trúc nhà nước : + Nhà nước đơn n h ấ t: Nhà nước có chủ quyền chung, hệ thống c a c ^ tf quan nhà nước thống từ trung ưcmg đến địa phương, hệ thống pháp luật thống ựén toàn lãnh thổ, cỡng dân cố quốc tịch + Nhà nước liên bang : D o hai hay nhiều thành viên hợp lại nguyên tấc tự nguyện, c ó chủ quyền chung, có hai hệ thống pháp luật song song tồn Cơng dân có hai quốc tịch * Chế độ trị Hình thức cai trị, tổng thể phương pháp thủ đoạn mà quan nhà nưóe sử dụng để thực quyền lực nhà nước Căn vào phương pháp cai trị chia thành dạng : + Chế độ dân chủ : Tôn trọng quyền tự do, dân chủ ( ìa nhân dân; công dân bình đẳng trước pháp luật; tơn trọng quyền người; có hộ thống quan đại diện bầu theo nguyên tắc phổ thông, đầu phiếu; có kinh tế thị trường + Chế độ phản dân chủ : Hạn chế tối đa quyền tự do, dân chủ nhân dân; chà đạp, xoá bỏ quyền người; tồn quan điểm kỳ thị phân biệt chủng tộc; đàn áp, khủng bố lực lượng tiến bộ; diệt chủng dân tộc khác IV Nhà nước Cộng hoà xâ hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất chức nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam a Bản chất * Sự hình thành, phát triển : Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, 2/9/1945 nước Việt N am DCCH thành lập Năm 1976 đổi tên thành Nước C H X H C N Việt Nam * Bản chất nhà nước C H X H C N V N : Là nhà nước dân chủ nhân dân, m ang chất giai cáp cơng nhân, có tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc (Giai cấp công nhân lãnh đạo nhà nước thơng qua ĐCS; đương lối sách, pháp luật XMất phát từ tư tưởng, quan điểm ẹiai cáp cơng nhân lìlkini mục đích xây (kill” CNXH: nhà nước đời lừ cách mạng dán tộc dân chu nhân dán: nha IH ớt cua dán dán dân) b Cliức nâng CO' han Chưc bán cúa nhà I1LÍĨV VN hoại dộng chủ yếu nhà nước VN han chái giai Cấp công nhân VN quy dinh * Các chức : - Chức đối nội : Giữ \ ừng irặt tư an lồn xã hội ch ế độ trị; (ổ chức quán lý kinh tế trì phái tricn xã hội: tó chức quan lý vãn hố, giáo dục, khoa họ kỹ ihuật - Chức đối ngoại : Phòne thu đất nước chỏng xám lược; xây dựng mối quan hộ hữu nghị, hợp tác với quốc gia lổ chức quốc tế Bộ m y n h nước C ộng hoà xã hội chủ n g hĩ a Việt N a m a Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc tập trung quyền lực - Quvền lực nhà nước thống nơi nhân dán, từ nhân dân nhung có phân cơng, phối hợp quan để thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp b Các loại quan nhà nước chủ vếu máy n h nước ta Cơ quan nhà nước phận cấu thành máỵ nhà nước Mỗi quan nhà nước có chức nãng, thẩm quyền riêng để thực nhiệm vụ nhà nước T h e o Hiến pháp năm 1992 có quan nhà nước chủ yếu sau : * Các quan quyền lực nhà nước : Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp + Quốc hội : - Là quan có vị trí quan trọng hệ thống quan nhà nước Là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội cử tri nước bầu Đại biểu quốc hội đại diện cho tầng lớp nhân dân, miền vùng địa phương nước - Thẩm quyền Quốc h ộ i : Quyền lập hiến, lập pháp; quyền định công việc quan trọng nhà nước; quyền giám sát t«!»i cao đối vói m ọi hoạt động nhà nước tv v r“ - Nhiệm kỳ Quốc hội : năm - Các hoạt động chủ yếu cấu Quốc hội : Kỳ họp Quốc hội: ì Jỷ ban Thường vụ Q uốc hội; Chủ tịch Quốc hội; Hội đồng dân tộc; Ưỷ ban Q uốc hội; Đại biểu quốc hội + Hội đồng nhân dân cấp - Là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diộn cho ý ch í nguyện vọng nhân dân địa phương Do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân quan nhà nước cấp - Thẩm quyền chung : Quyết định chủ trương, biộn pháp quan trọng để xây dựng, phát triển địa phương, nâng cao đời sống nhân dân; Thực hiộn quyền giám sát hoạt động quan nhà nước cấp - Hệ thống Hội đồng nhân dân : Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã - Nhiệm kỳ : năm * Các quan quản lý nhà nước : + Chính phủ - Là quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao D o Q uôc hội thành lập, chịu trách nhiệm háo cáo trước Quốc hội, Chủ tịch nước Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Q uốc hội - Thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Bảo đảm hiệu lực m áy nhà nước từ trung ương đến địa phương - Cơ cấu tổ chức : Bộ, quan ngang - Thành viên Chính phu : Thủ tưưnc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trướng quan ngana Ngoài l ó V.-Ơ quan Ihuộc Chính phủ + l :\ ban nlián dán cap - Do Hội đồng nhan dan cum; cap báu co' C]uan chấp hành cua Hội đỏng nhân dán quan hành nhà nước địa phươnụ chịu trách nhiệm trước Hội nhân dân cáp quan nhà nước cấp trẽn - Hệ thỏng Uý ban nhàn dãn : Cấp tinh, cấp huyện, cấp xã - Nhiệm kỳ : Theo nhi :m ky Hội nhân dân cấp * Toà án nhân dân : - Là quan xét xứ cùa nhà nước - Hộ thống tòa án: Tồ án nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân cấp tỉnh, cáp huyện Toà án quán : Trang ương, quân khu, khu vực - Thẩm quyền, cấu hoạt động quy định Luật tổ chức án nhân dân * V iện kiểm sát nhân dán : - Là quan nhà nước thực hành quyền công tỏ kiểm sát hoạt động tư pháp báo đảm cho pháp luật thực thống - Hệ thống : Viện KSND tối cao cấp tỉnh, cấp huyện Viện Kiểm sát quân : Trung ương, quân khu tương đương, khu vực - Viện trưởng Viện Kiểm sál nhân dân cấp chịu giám sát có trách nhiệm báo cáo cõng tác trước Hội đồng nhân dân cấp Viện kiểm sát cấp * C hế định Q I tịch Nước - Là thiết chế máy nhà nước VN, Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CH XH CNVN đối nội, đối ngoại - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu quốc hội - Nhiệm kỳ : Theo nhiệm kỳ quốc hội - Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quy định H iến pháp 1992 Hệ thống trị nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa \ ệt Nam a Khái niệm hộ thống trị - Sự hình thành, phát triển tổ chức xã hội, tổ chức chính*ưỊíXã hội - Hộ thống chủ thể trị bao gồm ĐCSVN, Nhà nưóe CHXHCN V N , Mặt trận Tổ quốc V N , tổ chức trị- xã hội, đồn thể quần chúng hoạt động mối liên hệ chặt chẽ nhằm tạo chế thực quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng b Đặc điểm hộ thống trị - Có tính thống cao - Có tính dân chủ - Đ ể cao nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân Vấn đề hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam a Cải cách thể chế phương pháp hoạt động nhà nước b Phát huy dân chủ, giữ vfmg kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa c Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh d Đấu tranh chống tham nhũng CÁI HỎI ỔN TẬP VÀ TH ẢO LUẬN Bản chất đặc điếm nhà nước Khái niệm chức nãng máy nha nước Nguvên tắc tổ chức m áy nhà nước Cấu trúc máy nhà nước Khái niẹm kiểu nhà nước ? Cơ sớ lý luận để phân biệt kiểu nhà nước ? Các kiểu nhà nước lịch sử ? Khái niệm hình thức nhà nước, hình thức thể hình thức cấu irúc nhà nước chế độ liị ? Cho ví du nhà nưóv llico hình ill ức the hình thức càu Irúc nhà nước Bán chấl, chức nhà nước ( I I X f K" Việt Nam Các loại quan nhà nước chu YVH chức năng, thám quyền quan đ ó Irong máy nhà nước ta Khái niệm đặc điếm cua hệ thống irị Việt Nam C H Ư Ơ N G II NH Ữ N G KIẾN THỨC c BẢN VỂ PH ÁP LU Ậ T I Bản chất vai trò pháp luật Bản chất pháp luật a Nguồn gốc hình thành cua pháp luật - Thời kỳ Công xã nguyên thuỷ chưa có PL, quản lý xã hội dựa vào m ệnh lệnh, uy tín, kinh nghiệm người đứng đầu thị tộc, lạc - Giá trị xã hội, hình mẫu văn hoá —> Tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc, tín điều tơn giáo => Quy định, quy tắc xử chung => Quy phạm xã hội - Nhà nước Chủ nô xuất Quy phạm tập quán không phù hợp Giai cấp thống trị thơng qua nhà nước ban hành loại quy phạm m i: Pháp luật => Nhà nước pháp luật có chung tiển đề kinh tế, xã hội hình thành ■=> Một số luật cổ giới : - Bộ luật Ham Murabi - TK XVIII TrCN - B ộlu ậtM an u - TK III - T K I TrCN - Bộ luật La mã - TK VI TrCN c> M ột số luật cổ Việt Nam - Hình thư ( Nhà ìý - ) - Hình luật (Nhà Trần - 1244) - Ụ uốc triéu hình luật - Luật Hồng Đức (Nhà Le -1483 ) - Hoàng triều luật lệ - Luật Gia Long (Nhà Nguyễn - ) b Bản chất pháp luật - Bản chất PL gây nhiểu tranh cãi, ý kiến nhà khoa học chưa thống * Theo quan điểm học giả tư sản : Cũng nhà nước, PL cơng cụ điều hồ m ọi mi u thuẫn xã hội, không thuộc giai cấp * Quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin : PL thể hiộn ý chí gai cấp thống trị, thực chất công cụ, phương tiện trân áp giai cấp Ngồi PL m ang tính xã hội Khơng có pháp luật cảm tính, khơng có pháp luật mang tính giai cấp mà khơng mang tính xã hội ngược lại ^ Pháp luật hệ thống quy tắc xư nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị, nhân tố điều chỉnh quan hộ xã hội * Mối quan hệ PL với yếu tố khác xã h ộ i : Với kinh tế, trị, đạo đức, nhà nước c Những đặc trưng pháp luật * Thuộc tính riêng mà PL có, nhờ phân biệt PL với q uy phạm xã hội khác * Các đặc trưng c : Tính quvền lực Tính quy phạm - Tính ý chí h i j k Thòng tư liên lịch LMỪa Bộ Vicn Kicm sát NDTC Toà án NDTC Nghị Iicn tịch Th »ni! III' lien lịch quan nhà nước có thấm quyén với quan 71 cua tó chức Irị-xã hội Nghị quvet cùa Mội dóng nhãn dán cap Quyết định Chỉ thị cua Uy ban nhán dán cấp Hiệu lực văn han qu v p h m pháp luật Là tác động văn ban tới dời sóng thưc té cua xã hội, có ba hình Ihức tác động a Hiệu lực theo thời gian - Thời gian phát sinh hiệu lực đen châm dứt tác động - Thời điếm phát sinh hiệu lực 11sừng hiệu lực châm dứt hiệu lực; hiệu lực hồi tô b Hiệu lực theo không gian - Phạm vi không gian mà vãn han tác động tới - Hiệu lực toàn lãnh thố: hiệu lực trone phạm vi địa phương c Hiệu lực theo đối tượng tác độns - Đối với cá nhân, tổ chức ( chủ thể cua PL) lãnh thổ VN C Â li HỎI ÔN TẬP VÀ THAO LUẬN Khái niệm, đặc điểm cấu quy phạm pháp luật Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật Các loại văn quy phạm pháp luật nhà nước ta Hiệu lực văn quy phạm pháp luật thời gian, không gian đối tượng tác động CHƯƠNG IV HỆ THỐNG PHÁP LUẬT v ‘f I Khái niệm hệ thống pháp luật Khái niém a b c Hệ thông pháp luật - Tổng thể QPPL có mối liên hệ nội thống nhất, phân định thành chế định, ngành luật thể hộ thống văn QPPL - Hệ thống pháp luật có hai mặt chỉnh thể : Hệ thống cấu trúc hộ thống văn Hệ thống cấu trúc pháp luật Gồm thành tố tạo thành : - Quy phạm pháp luật - Chế định lu ậ t: Nhóm QPPL điều chỉnh nhóm quan hộ xã hội loại có liên hệ mật thiết ngành luật định - Ngành lu ậ t: Tập hợp QPPL có đặc tính chung điều chỉnh quan hệ loại lĩnh vực định '=> M ột ngành luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau, lĩnh vực xã hội điều chỉnh nhiều ngành luật khác •=> Khoa học pháp lý giới có quan điểm khác xác định hệ thống ngành luật : Luật công, luậl tư - Luật quốc gia, luật quốc tế, hệ thống pháp luật lớn ^ Căn phân chia ngành luật : Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, đặc điểm riêng chủ thể Hệ thống văn quy phạm pháp luật 13 - Tontz the loại van ban ỌPPI hành l ó mối liên hệ mật thiếl tương đi)i vững - Xem xét hiệu lực cua van ball tlico hai góc dỏ : Chiều ngang (Đưừne chân trời - Horizontal) cliicu đọc ( Đường Iliãng đứii” - Vertical ) Đ ặ c đ iể m củ a hệ thống, pháp luật a Tính thống nhái va hài hoà - Các quy phạm pháp luát văn quv phạm pháp luật phải không mâu ihuẫn với khơng trái với Hicìi pháp - Các quy pham pháp luật phái phù hợp với hoàn cảnh trị - kinh tê, lợi ích, nguyện vọne cùa nhân dán b Tính khách quan - Sự hình thành quy phạm pháp luật, chế định luật, ngành luật không thê tuỳ tiện mà phải dựa vào yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội c Sự phân chia hệ thong thành phận cấu thành - Cấu thành hệ thông PL - Cấu thành văn QPPL II Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam * Khái niệm ch ế định ngành luật Luật nhà nước (Luật Hiến pháp) - Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hộ tổ chức quyền lực nhà nước; ch ế độ kinh tế, văn hoá xã hội; quyền bầu cử; nghĩa vụ công dân; quốc tịch - Là ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật, tất ngành luật khác đểu hình thành sở nguyên tắc luật nhà nước - Còn gọi luật hiến pháp Hiến pháp nguồn ngành luật Luật hành - Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ hình thành qiịá.ựình tổ chức thực hoạt động chấp hành - điều hành nhà nước lĩnh vực hầnn chính, quản lý nhà nước - Luật hành quy định nguyên tác, hình thức phương phấp quản lý nhà nước; xác định quy chế pháp lý chủ thể quản lý nhà nước; điểu chỉnh hoạt động cơng chức nhà nước; thủ tục hành trách nhiệm hành Luật tài - Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động tài nhà nước như: Lập, phê chuẩn, sử dụng ngân sách; hoạt động tín dụng; quy định thu thuế; tài doanh nghiệp; bảo hiểm thương mại Luật đất đai - Điều chỉnh quan hộ hình thành lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai : Quản lý nhà nước đất đai; quyền sử dụng đất Luật dân - Điều chỉnh quan hộ tài sản, phi tài sản chủ thể pháp luật dân - Các chế định : Tài sản quyền sở hữu; hợp đồng dân sự; quyền thừa kế; q uyền tác giả; quyền chuyển giao công nghệ; trách nhiệm dân Luật lao động - Điều chỉnh quan hệ phát sinh người lao động người sử dụng lao động - Các c h ế định : Tuyển dụng thỏi việc; liền lương; thời gian làm việc nghỉ ngơi; khen thưởng kỷ luật; bảo hộ lao động: bảo hiểm xã hội; đình cơng giải đình cơng Luật nhân gia đình - Điéu chỉnh quân hệ nhân thân tài sán phát sinh việc kết hôn 14 - Ché định ban : ĐSh -1 kiciì kel h ò n : quan tài san vợ chồng, cha me COI1 cái: ụ hỏn; quan lie hon nhím, mini a m 1UIĨ1 có \vu ló nước ngồi Luật hình sư - Điéu quan hẹ pháp luật hình sư quy dinh ve tội phạm , mục đích hình phạt, hình thức mức dọ hình phạt đói với người có hành ' i phạm tội Luật lơ tụntỉ hình su - Điều chinh quan hệ xà hội phát sinh việc điều tra kiếm sát vụ án hình sư (quy định neuyẽn lác thu tục điều kiện); nghĩa vụ bên tham gia vào tỗ lụng hình 10 Luật lơ tụnẹ dán - Điều chỉnh quan hệ quan xét xử, viên kiếm sát, đương chủ thể khác trình điều tra xét XII vụ án dân ( thẩm quyền xét xử, trình tự thủ lục xét xứ, thi hành án) 11 Luật kinh tê - Điều chỉnh quan hệ kinh tế phái sinh trình quản lý, lãnh đạo, hoạt động kinh tế nhà nước 12 Luật quốc tế - Là ngành luật hệ thông pháp luật quốc gia đồng thời hộ thống pháp luật quốc tế song song tồn với hệ thông pháp luật quốc gia - Gồm ngành luật độc lập : Công pháp quốc tế (Luật quốc tế) Tư pháp quốc tế III Hệ thống pháp luật quốc tẽ Công pháp quốc tế ( Luật quốc t ế ) a Khái niệm * Tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc gia, chủ thể khác luật quốc tế xây dựng sở thoả thuận, tự nguyên, bình đẳng nhằm điểu chỉnh quan hệ nhiều mặt chúng * Đặc điểm luật quốc tế - V ề trình tự xây dựng *v *'*'■■■ - V ề đối tượng điều chỉnh - V é chủ thổ - V ề cưỡng chế * M ối quan hệ luật quốc tế với luật quốc gia - Luật quốc gia ảnh hưởng đến luật quốc tế - Luật quốc tế tác động tới luật quốc gia b Các nguyên tắc luật quốc tế * Tư tưởng pháp lý mang tính chủ đạo, bao trùm, có giá ị bắt buộc chung chủ thể quan hệ quốc tế Được ghi nhận Hiến chương LHQ 1945 văn pháp lý quốc tế khác * Các nguyên tắc - Nguyên tắc binh đẳng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế - Ngun tắc giải quvết hồ bình tranh chấp quốc tế - Nguyên tắc không can thiệp vào cõng việc quốc gia khác - Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với - Nguyên tắc dân tộc tự - N guyên tắc tận tâm thực cam kết quóc tế (pacta sunt servanda) c M ột số vấn đề công pháp quốc tế cụ thể Luật điều ước quốc tế Lãnh thổ biên giới quốc gia Dân cư luật quốc tế Luật biên quốc tố 15 - Luạl ngoại giao lãnn Luật lổ chức quốc té Luật nhân đạo quốc tố Luật mỏi trường quỏc lé Trách nhiệm pháp lv quốc tế T p h p q u ố c tế a Khái niệm tư pháp quốc té * Tổng thể quy phạm pháp luật điều chinh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại nhân gia đình, lao động tố tụng dán có yếu tố nước ngồi * Quan hệ có vếu tố nước ngồi có điều kiện sau : - Có người nước pháp nhân nước - Khách thể nằm nước - Sự kiện pháp lý xảy nước b Mộl sỏ vấn đề tư pháp quốc tế cụ thể - Địa vị pháp lý người nước - Địa vị pháp lý pháp nhân nước - Vấn đề sở hữu tài sản - Vấn đề nhân gia đình - Vấn đề thừa kế - Vấn đề cống nhận án định dân án nước IV Hệ thống hoá pháp luật Tập hợp hoá Xắp xếp vãn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật theo trình tự định nhằm loại bỏ quy phạm hết hiộu lực mâu thuẫn với vàn cấp Pháp điển hố Tập hợp văn có theo m ột trình tự định, loại bỏ nhtìạ&g quy phạm pháp luật lỗi thời, mâu thuẫn ch ế định thêm quy phạm mó thay CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Khái niệm hệ thống pháp luật đặc điểm hệ thống pháp luật Khái niệm chế định ngành luật hệ thống pháp luật VN Khái niệm, đặc điểm luật quốc tế M ối quan hộ luật quốc tế với luật quốc gia Các nguyên tắc vấn đề chủ yếu quan hệ quốc tế Khái niệm tư pháp quốc tế, số vấn đề tư pháp quốc tế cụ thể CHƯƠNG V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I Khái niệm luật hành Khái niệm * Tổng hợp quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động chấp hành, điều hành quan nhà nước m ọi lĩnh vực đời sống xã hội Luật hành ngành luật quản lý nhà nước Đ ối tượng phương pháp điều chỉnh luật hành a Đối tượng điều chinh Là nhóm quan hệ xã hội : 16 - Phát sinh tron han nhân dân địa phương) - Các quan thành lap sơ luát văn luật : Các tổng cục, cục, vụ, sớ ban đưn \ ’ị hành sụ nghiệp văn hố, giáo dục, y tế, quốc phòng, trật tự trị an quàn lv thị trường, bảo vệ môi trường * Căn vào địa giới hoạt động - Các quan hành trung ương - Các quan hành địa phương * Căn theo phạm vi tham quyền - Các quan nhà nước có thấm quyền chung - Các quan nhà nước có thẩm quyền riêng Thủ tục hành a Khái niệm đặc điểm thù tục hành * Trình tự thực thẩm quyền cơ quan nhà nước,cán bộ,công chức hoạt động quản lý nhà nước * Đặc điểm thủ tục hành - Trình tự th'fc thẩm quyền hoạt động quản lý nhà nưóe luật hành quy định có tính chất bắt buộc chung chủ thể có liên quan - Là thủ tục viết, thực chủ yếu công sở, gắn bó mật thiết với cơng tác văn thư - Được thực nhiều quan, tổ chức cán bộ; cbĩĩg~chức có tham quyền - Oiải cơng viộc thuộc nội nhà nước c ó liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nên thủ tục phong phú, đa dạng ■=> Dựa vào đặc điểm phân biệt thủ tục hành với thủ tục pháp lý khác (Thủ tục lập pháp, thủ tục tư pháp) b Các nguyên tắc thủ tục hành - Chỉ quan nhà nước, cơng chức có thẩm quyền thực thủ tục hành theo quy định - Đảm bảo tính xác, khách quan, cơng minh - Thủ tục hành phải niêm yết thực cơng khai “ Các chủ thể thủ tục hành bình đẳng trước pháp luật - Được thực đơn giản tiết kiệm c Chủ thể thủ tục hành - Chủ thể tiến hành thủ tục hành - Chủ thể tham gia thủ tục hành IV Vỉ phạm hành trách nhiệm hành Vi phạm hành a Khái niệm vi phạm hành H ành vi cố ý vơ ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành b Đặc điểm vi phạm hành 18 - Vi phạm pháp luật \ci\ r;i ’.rong lĩnh vực quán lv nhà nước mức dộ nguy hiLMn thap toi phiim hình - Chu đa dansỉ : Cơ quail nhà nước, ló chức, cá nhân - Xâm hại qu\ tác quail IÝ nhà nước Irons lĩnh vực quản lý nlià nước T r c h n h iệ m hành ch ính a Khái niệm, đặc điếm trách nhiệm hành * Trách nhiệm pháp áp dụnỉỊ đế xử lý cá nhãn, tổ chức có hành vi vi phạm quy định cúa pháp luậi hành * Đ ặc điểm rièng Irách nhiệm hành - Áp dụng cho tổ chức, cá nhân vi phạm hành - Chủ thể cổ thẩm quyền áp dụne trách nhiệm hành : Cơ quan hành nhà nước cán công chức cùa quan - Đ"'i tượng bị áp d ụ n a trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân họ vi phạm - Việc truy cứu trách nhiệm hành phải sở pháp luật hành thủ tục hành b Thẩm xử lý vi phạm hành * Nhóm quan nhà nước - U ỷ ban nhân dân cấp - Cơng an nhân dân - Bộ đội biên phòng - Cơ quan cảnh sát biển - Hải quan, kiểm lâm, thuế, quản lý thị trường, a chuyên ngành - Toà án nhân dân quan thi hành án dân * Thủ trưởng cán bộ, cơng chức quan nói có quyền nhân danh nhân xử lý vi phạm theo quy định pháp luật c Các hình thức xử lý vi phạm hành * X phạt hành ; *T - Xử phạt : Cảnh cáo, phạt tiền - Xử pliạt bổ sung : + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề ; + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành + Trục xuất - Biện pháp khắc phục hậu + Buộc khơi phục tình trạng ban đầu, tháo dỡ cơng trình trái phép + Buộc khắc khục tình trạng gây nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh + Buộc đưa khỏi lãnh thổ tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện + Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại sức khoẻ người, vật ni, trồng; văn hố phẩm độc hại * Các biện pháp xử lý khác Chỉ áp dụng với cá nhân - Giáo dục địa phương - Đưa vào trường giáo dưỡng - Đưa vào sớ giáo dục - đưa vào vào sở chữa bệnh - Quản c h ế hành * Các biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử lý hành - Tạm giữ người, tang vật phương tiện vi phạm - Khám người, phương tiện vận tải, đổ vật, nơi cất giấu tang vật, phương tiện - Bảo lãnh hành - Qn lý người nước ngồi vi phạm chờ làm thủ tục trục xuất 19 - TI'Ll\ t ì m c c đ ỏ i t ợ n g x'i p h m d Đ ố i tượng xứ lý VI phạm hanh ị limit - Đối với cá nhàn : C an vào độ tuổi - Đói với tố chức : Bị \ phạt vé vi phạm - Đối với cá nhãn, tỏ chức nước : RỊ xử phạt viphạm lãnh thỏ VN c Ảl MOI ON I \ P VÀ TH ÁO LI ẬN Khái niệm , đối tượng phưưng pháp điều Khái niệm, loại chủ thê cúa quan hệ pháp luật hành Phân biệt quan hộ pháp luật hành với quan hệ pháp luật hình Khái niệm, đặc điểm, loại quan hành nhà nước Phân biệt quan hành nhà nước với quan lập pháp Khái niệm, đặc điếm, nguyên tãc thủ tục hành Phân biệt vị phạm hành với tội phạm, trách nhiệm hành với trách nhiệm hình Các hình thức xử lý vi phạm hành CHƯƠNG VI L U Ậ T HÌNH S ự V IỆ T NAM I Khái niệm luật hình Khái niệm a Đ inh nghĩa Ngành luật hệ thống pháp luật nước CHXHCN V N bao gồm hộ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành quy định nhịĩhgtiành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm b.ĐỐi tượng phương pháp điều chỉnh * Đ ối tượng điều chỉnh : Những quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạm tội người thực hành vi mà nhà nước quy định tội phạm * Phương pháp điều chỉnh Phưong pháp quyền uy ( Nhà nước có quyền tối cao việc định đoạt số phận người phạm t ộ i ) Nguồn luật hình a b Bộ luật hình Việt Nam - Là đạo luật Quốc hội ban hành, nguồn chủ yếu ngành luật hình Bộ luật hình quy định tội phạm, hình phạt nguyên tắc chung luật hình VN - Về cấu trúc BLHS 1999 gồm 24 chương 344 điều chia thành Phần chung Phần tội phạm Mỗi Chương chia thành Mục Đ iều luật Hiệu lực Bộ luật hình Việt Nam - Hiệu lực theo thời gian - Hiệu lực theo không gian đối tượng - Vấn đề hiệu lực hồi tố N guyên tắc luật hình - NT pháp c hế XHCN - NT c ò n dân déu binh đẳng trước luật hình - NT lỏn trọn báo \v cơng dân 20 - N í bao dam t] u VC Iì hiio chữa c LI a hi can hi cáo - NT trách nliiem khới lo l a XII' Iv vu án hình sư - NT thấm phán hội thấm nhãn dán \L-t xu đnc lập vàchi tuân Iheo PL - NT không bị coi lố có lộ}, chưa có han án kết tội có hiệu lực cùa lồ án II Tội phạm Khái n i ệ m tội phạm a b Khái niệm tội phạm - Được quy định Khoan Điều Bọ luâl hình nước C H X H C N VN Là hành vi nguy cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi chủ thể có đủ lực trách nhiệm hình gãv phái chịu hình phạt Dấu hiệu tội phạm - Tính nguy cho xã hội - Tính có lỗi tội phạm - Tính trái pháp luật hình - Là hành vi người có đáy đủ lực trách nhiệm hình thực Phân loại tội phạm a b c d Tội Tội Tội Tội phạm phạm phạm phạm nghiêm trọng nghiêm trọng nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Trách nhiệm hình a Khái niệm - Là hình thức trách nhiệm pháp lý thể phản ứng nhà nước tội phạm (áp dụng c h ế tài hình ngưòi phạm t ộ i ) b Đặc điểm riêng trách nhiệm hình - Có sở cấu thành tội phạm v - Là trách nhiệm cá nhân - Là dạng trách nhiệm nghiêm khắc c Trường hợp loại trừ trách nhiêm hình * Trường hợp hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội thực hoàn cảnh, điều kiện định quy định Bộ luật hình khơng bị coi tội phạm chủ hành vi miễn ưách nhiệm hình * Có trường họp loại trừ - Phòng vệ đáng : Hành vi người bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức; quyền lợi ích đáng người khác mà chống trả cách cần thiết hành vi xâm phạm lợi ích Phải thỏa mãn số điều kiện : Có hành vi cơng, đe dọa xảy thực tế; Hành vị chống trả phải gây thiệt hại cho người công; Hành vi chống trả phải mức cần thiết - Tinh cấp th iế t: Tình người muốn tránh nguy thực tế đe doạ lợi ích nhà nước, tổ chức, lợi ích đáng minh người khác khơng cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa ^ Phải thoả mãn số điều kiện : Có nguy hiểm thực tế; Thiệt hại gây cấp thiết cách ngãn chặn thiệt hại khác; Thiệt hại gây cấp thiết phải nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn III Hình phạt Khái n iệ m * Hình phạt biện pháp cưỡng chc nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ hạn chê quvén lợi ích níiười phạm tội 21 * Đặc điếm cua hình plia! a Biện pháp CVIIO Lhe h 1111a nước imlìinn khãc nhát Được q u y định im iiíĩ liicii hình sư ch i dành ch o c h ín h cá nhân người Ihực loi phạm c Được tuycn hò CĨĨIÍ! khai lại phien tồ hình Hệ t h ố n g hì n h phạt a Hình phạt : Canh cáo: phai liền: tạo khống giam giữ; trục xuất: lù có thời hạn; tù chung thân: tử hình b Hình phạt bỏ sung : Câm đaor nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc nhấl định; cấm cư trú; quán cho: tước số quyền công dán; tịch thu tài sản; phạt tiền: trục xuất ^ N guyên tắc áp dụng hình phạt : Hình phạt áp dụng độc lặp tội phạm Hình phạt bố sung khơng áp dụng độc lập m kèm theo hình phạt có ihế kèm theo nhiều hình phạt bổ sung Các biện pháp tư pháp * Là biện pháp cưỡng chế hình Viện Kiểm sát Toà án áp dụng tội phạm tình nghi tội phạm * Các biện pháp - Tịch thu tiền, vật trực tiếp liên quan đến tội phạm - Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại, công khai xin lỗi - Bắt buộc chữa bệnh - G iáo dục địa phương đưa vào trường giáo dưỡng IV Tố tụng hình Khái niệm tố tụng hình * Tồn trình hoạt động quan tiến hành tố tụng ( Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, án), người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước tổ chức xã hội góp phần vào việc giải vụ án hìrựa.^tr theo quy định luật tố tụng hình Trình tự giải vụ án hình a Khởi tố vụ án hình * Cơ quan có thẩm quyền xác định việc xảy có dấu hiệu tội phạm hay khơng để định khởi tố hay không khởi tố - Cơ quan có thẩm khởi tố vụ án hình - Căn đổ khởi tố vụ án hình (dấu hiệu tội phạm) - Ra định khởi tố vụ én hình b Đ iều tra vụ án hình * Cơ quan đúỉu tra áp dụng biện pháp pháp luật quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc xét xử án - Các quan điểu tra - Các hoạt động điều tra - Kết thúc điều tra c Truy tố bị can * Trên sở kết qủa điều tra Viện Kiểm sát phải định : - Q uyết định truy tô bị can trước Toà án cáo trạng Gửi hồ sơ vụ án định truy tố đến Toà án - Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung - Đình tạm đình vụ án d Xét xử * Xét xử sơ thẩm - Thẩm xél xứ sơ thấm - Thủ tục xét xứ sơ thám 22 - Thơi hạn kluiug cao khái li! nehị có lncu lực CLia án định ciia Toà án * Xót x ứ p hú c Ihám - Đ i é u k i ệ n xét x p h i k t h a m - T h ấ m q uv é i ì xc! Xli p hú c t h m - Thú tuc xét xu phúc thám d Tlii hành án * La thực han án quyếi dịnh cua án có hiệu lực - Trong thời hạn n °ày từ án có hiệu lực, C h n h Toà sơ thấm phải định thi hành án - Các quan, tố chức có nhiệm \ thi hành án e Xét lại ban án định có hiệu lực cud tồ án * G iám đốc thãm Là việc xét lai han án quvêt định có hiệu lực pháp luật nhung bị kháng nshị phát có vi phạm pháp luật nghiem trọng việc xử lý vụ án * Tái thẩm Là việc xét lại bàn án, định có hiệu lực pháp luật nhung bị kháng nghị phát tình tiết có thê làm thay đổi nội d u n g án, định tồ án CÂU HỊI ƠN T Ậ P VÀ TH ẢO LUẬN Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật hình Các nguyên tắc luật hình Các dấu hiệu tội phạm Phân biệt tội phạm với vi phạm hành dân Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình Phân biệt trách nhiệm hình với trách nhiệm hành Phòng vệ đáng tình cấp thiết ? Các điều kiện để loại trừ trách nhiệm hình Hình phạt hệ thống hình phạt quy định luật hìnn Pháp luật t tụng hình luật hình VN Trình tự giải vụ án hình C H Ư Ơ N G VII LUẬT DÂN S ự VIỆT NAM I Khái niệm luật dân Khái niệm a K /Niệm : Là ngành luật độc lập hình thành từ sớm lịch sử phát triển nhà nước pháp luật, điều chỉnh quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân cá nhân, tổ chức xã hội b Đ ối tượng phương pháp điều chỉnh * Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ tài sản : Quan hệ xã hội gắn liền thông qua tài sản - Quan hệ nhân thân : Q uan hệ xã hội phát sinh từ q u y ề n dân gắn liền với cá nhân chuvến giao cho người khác * Phương pháp điéu : Phương pháp bình đẳng, thoả thuận c N guồn luật dân Hiến pháp nãm 1992 Bộ luật dân năm 2005 - Các đạo luật nhiều văn có chứa đựng quy phạm pháp luật dân Q u a n hệ p h p luật dân 23 B ả o đ ả m th ự c h iên n c h ĩa vụ dán * T heo quv định cua pháp luật theo thua Iliuặn cùa bên có bicn pháp - Cám cỏ lài san : Bén cám có giao lài sán thuộc sớ hữu cua m ình cho nhận cám cò - T h ế chấp tài san : Bẽn thê chấp dime lài sán thuộc sớ hữu dể bao đám thực nghĩa vụ doi với - Đặt cọc Mọt bén giao cho bên khoán tiền, kim khí q, đá qus vật có giá trị khác tronp mộl thời hạn bảo đảm gi?o kêì thực hợp đồng dán - Ký cược : Bén thuê tài sản động san giao cho bên cho thuê tài san ký cược thời hạn đế bảo đảm việc trá tài sản cho thuê - Ký quỹ : Bên có nghĩa vụ gửi tài sản ký quỹ vào tài khoản phong toa ngân hàng để bảo đảm - Bảo lãnh : Bên bảo lãnh cam kết vơi bén có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ - Tín chấp : Các tổ chức CT-XH sớ dùng uy tín m ình đế bảo lãnh cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng để sản xuất,kinh doanh, làm dịch vụ Hợp đồng dân a Khái niệm * Là thoả thuận bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân * Phân loại hợp đồng dân theo đặc điểm nội dung - Hợp đồng dân thông dụng - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất - Hợp đồng lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghộ b G iao kết hợp đồng dân - N guyên tắc giao k ế t : Tự giao kết khơng trái phẩpTiìật, đạo đức xã hội - Chủ thể hợp đồng dân : + Cá nhân : Phải có đủ lực hành vi dân sự, nhiên tuỳ theo độ tuổi cộ thể tham gia mức độ khác + Pháp nhân : Phải thơng qua người đại diện - Hình thức hợp đồng dân s ự : Bang vãn bản, lòi nói, hành vi cụ thể - N ội dung hợp đồng dân : Đ ối tượng hợp đổng; số lượng, chất lượng; giá, phương thức toán; thời hạn, địa điểm , phương thức thực hợp đồng; quyển, nghĩa vụ bên; trách nhiệm vi phạm hợp đồng; d Hiệu lực hợp đồng dân : Tuân thủ điều kiện quy định pháp luật Trách nhiệm dân a Trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ dân ( chủ yếu phát sinh từ hợp đồng dân sự) - Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (V ề vật chất, tinh thần) b Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Đ ối tượng trách nhiệm bồi thường : + Cá nhân : Tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản + Pháp nhân : Danh dự, uy tín tài sản - N ãng lực chịu trách nhiệm bồi thường + Cá nhân : Tuỳ theo mức độ nãng lực hành vi chủ ( độ tuổi ) + Pháp nhân : Phái bồi thường thav người m ình gây thực nhiệm vụ, công vụ 25 IV Thừa kê Khái niệ m ve thừa kể a K h u niem thừa kế di sân thừa kê naưưi thừa kế * Thừa kổ : Quan hệ \ ã hội \'ề việc chuvến ! ao di sản người chết cho soil” * Di sán thừa kế : Tài san riéng cúa người chết phần tài sản nằm khỏi tài san chung với người khác * Người thừa kê : Cá nhân quan, tổ chức b Những nguyên tắc thừa kế - Pháp luật bào hộ quyền thừa k ế tài sản công dân - Cá nhân không phân biệt nam nữ có quyền bình đẳng thừa kè - Tơn trọng định đoạt di chúc người có di sản đồng thời bảo hộ thích đáng quyền lợi cua người thừa k ế theo pháp luật - Cúng cố phát triển tình đồn kết, thương ỵêu nội gia đình T h a k ế theo di c húc a Khái niệm * Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết * Thừa kế theo di chúc việc chuyển di sản người chết cho người sống theo định đoạt người có di sản theo di chúc lập họ sống b Người lập di chúc : Chỉ cá nhân V ợ chồng lập di chúc chung c Hình thức di chúc - Di chúc văn - Di chúc miệng Thừa kế theo pháp luật a Khái niệm thừa k ế theo pháp luật * Là thừa k ế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa k ế định * Hàng thừa k ế : Thể thứ tự hưởng di sản người thừa k ế - Hàng thứ n h ấ t: vợ chồng - Cha m ẹ - Các - Hàng thứ h a i : ô n g bầ - Anh chị em ruọt - Cháu ruột ( người chếi lầ ông bà) - Hàng thứ ba : Cụ - Cơ, dì, chú, bác, cậu ruột - Cháu ruột ( người chết nười hàng ) Con riêng với bố dượng, mẹ k ế có quan hệ ni dưỡng, chăm sóc bố con, mẹ hưởng theo hàng thừa k ế đẻ Trường hợp người để lại di sản chết trước người đểlại di sản cháu hưởng, cháu chết trước chắt hưởng b Trường hợp áp dụng thừa k ế theo pháp luật - Khi khơng có di chúc - Khi di chúc khơng hợp pháp - Khi người thừa k ế theo di chúc chết trước thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa k ế khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế - Những người định hưởng thừa kế theo di chúc khơng có quyền từ chối quyền V Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Q uyền sở hữu trí tuệ a Khái niệm * Là tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm nhóm quyền: - Quyền tác aiả quyền licn quan đến quyền tác giả : Q uyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Q uyền liên quan 26 quycn dối với biêu diẻn, bán ghi âm chi hình, chương trình phát sóne tín hiệu u tinh m ane chươr Ị uinh dược mã hoá - Quyén sớ hữu công nghiệp : Quyén sáng chế, kicu dáng cỏna nghiép thici ke ho irí mạch tích hợp hán dần nhãn hiệu, tên thương mại chi dần địa lý, bí mật kinh doanh m ình sáng tạo sớ hữu - Quyền dối với giống trồng : Quyền giống trổng chọn lạo phái hiện, phát triến hưởng quvền sở hữu h Căn phát sinh, xác lập q uyền sớ hữu trí tuệ - Quvền tác giá phát sinh kê từ tác phẩm sáng tạo the hình thức vật chất định - Quyền sớ hữu công nghiệp xác lập có định cấp vãn băng bảo hộ cóng nhận đăng ký quốc tẽ - Quyền giòng trống xác lập cấp bảo hộ giông trồng C h u y ể n gia o c ô n g n g h ệ a Khái niệm - Công nghệ : Hệ thống đồng khoa học kỹ thuật bao gồm khâu : Đ iều tra, nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm, sản xuất, cải tiến, tổ chức thực sở áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới, phương pháp Ngồi vấn đề thông tin, tư vấn, đào tạo bồi dưỡng qua trình áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật - Chuyển giao công nghệ : Là hình thức mua bán cơng nghệ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ b Đ ối tượng chuyển giao cơng nghệ : Bí kỹ thuật, phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thơng số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ t®ũật, chương trình máy tính, cấp phép đặc quyền kinh doanh Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ a Q uyền tự bảo vệ : Các ch thể sở hữu trí tuệ có quyền : - Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm - Yêu cầu bên vi phạm phải chấm dứt, xin lỗi, cải chính, bồi thường - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm - Khởi kiện án quan trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích b Các biện pháp xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ * Biện pháp dân : Buộc chấm dứt hành vi, xin lỗi cải công khai, thực nghĩa vụ dân sự, bồi thường thiệt hại, tiêu huỷ sử dụng không nhằm mục đích thương mại nguyên vật liệu, phương tiện dùng để sản xuất, kinh doanh sản phẩm xâm phạm * Biện pháp hành Được quy định Luật sở hữu trí tuệ * Biện pháp hình Theo quy định pháp luật hình VI Tỏ tụng dan Khái niệm pháp luật tố tụng dân - Trong quan hệ dân sự, chủ thể phát sinh mâu thuẫn, xung đột gọi tranh chấp dân Các tranh chấp đưa giải án dân gọi vụ án dân Tồ án giải u cầu khác dân gọi việc dân Pháp luật gọi chung vụ án dân việc dân vụ việc dân * Pháp luật tố tụng dân tập hợp quy định pháp luật nguyên tắc tơ tụng dân sự: trình tự thủ tục khởi kiện yêu cầu án giải vụ 27 quvcn dối \ơi biéu dicn, ban chi âm chi hình, chương trình phát SĨI1ÍI tín hiệu vé linh m an s chươne trình mã hố - Ụuycn só hữu cơng nghiệp : Quyển đòi với sáng chế, kiêu dáng cónr ' a Quyền tự bảo vệ : Các chủ thé quyền sở hữu trí tuệ có quyền : - Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm - Yêu cầu bên vi phạm phải chấm dứt, xin lỗi, cải chính, bồi thường - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm - Khởi kiện án quan trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích b Các biện pháp xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ * Biện pháp dân : Buộc chấm dứt hành vi, xin lỗi cải cơng khai, thực nghĩa vụ dân sự, bồi thường thiệt hại, tiêu huỷ sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại ngun vật liệu, phương tiện dùng để sản xuất, kinh doanh sản phẩm xâm phạm * Biện pháp hành Được quy định Luật sở hữu trí tuệ * Biện pháp hình Theo quy định pháp luật hình VI Tó tụng dân Khái niệm pháp luật tố tụng dân - Trong quan hộ dân sự, chủ thể phát sinh mâu thuẫn, xung đột gọi tranh chấp dân Các tranh chấp đưa giải án dân gọi ]à vụ án dân Toà án giải yêu cầu khác dân gọi việc dân Pháp luật gọi chung vụ án dán việc dán vụ việc dân * Pháp luật tố tụng dân tập hợp quy định pháp luật vế nguyên tắc c tô 11.2 dân sự: trình tư thủ tục khởi kiên yêu cầu án giải vụ 27 ... iáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà N ội G iáo trình nhà nước pháp luật đại cương Khoa Luật - Đại học Q uốc gia HN G iáo trình Pháp luật đại cương K hoa Luật - Trường Đại. .. nước pháp luật để học tập nghiên cứu môn Pháp luật đại cương - Trong qua trình học tập cần có vận dụng liên hệ với đời sống thực tế trị, kinh tế, pháp luật Việt Nam giới »v>r Nội dung phân bổ môn. .. hội Môn PLĐ C nghiên cứu phát sinh, phát triển, chất, chức năng, vai trò nhà nước pháp luật; Hình thức nhà nước pháp luật; m áy nhà nước; chế điều chỉnh cùa pháp luật * Phán biệt môn pháp luật đại

Ngày đăng: 20/06/2019, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w