1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

113 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH    CAO THỊ PHƯƠNG NHUNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH    CAO THỊ PHƯƠNG NHUNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Vinh thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy tơi khóa học, dành nhiều tâm huyết truyền đạt tri thức quý báu, giúp tơi hồn thành khóa học luận văn Đặc biệt, để thực đề tài “Sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy môn Pháp luật đại cương trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở Nghệ An” tơi nhận giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Lương Bằng Vì vậy, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Lương Bằng - Người Thầy hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, sở Nghệ An đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Cao Thị Phương Nhung DANH MỤC VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐHCNTPHCM Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh GV Giáo viên PLĐC Pháp luật đại cương PTDH Phương tiện dạy học PTDHHĐ Phương tiện dạy học đại SL Số lượng SV Sinh viên MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NGHỆ AN .7 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy môn Pháp luật đại cương trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Nghệ An 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng phương tiện dạy học đại vào dạy môn Pháp luật đại cương Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Nghệ An 23 Kết luận chương 37 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NGHỆ AN .38 2.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 38 2.2 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 39 2.3 Phương pháp thực nghiệm 39 2.4 Nội dung thực nghiệm 40 2.5 Quy trình thực nghiệm 54 2.6 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 56 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NGHỆ AN 67 3.1 Những yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy môn Pháp luật đại cương trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Nghệ An 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy môn Pháp luật đại cương trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Nghệ An 81 Kết luận chương 95 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .97 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 E PHỤ LỤC 102 10 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ công nghệ thơng tin, truyền thơng nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ đến trình phát triển tất ngành đời sống xã hội, có ngành giáo dục Tùy theo mức độ phát triển trị, kinh tế xã hội mà nước đề chiến lược phát triển giáo dục khác Nhiều mơ hình, giải pháp triển khai, tất có xu hướng chung nâng cao tính tích cực dạy học, giúp cho người học hướng tới học tập chủ động, sáng tạo Muốn vậy, cần phải cải cách, cải tiến đồng phương pháp phương tiện dạy học Nghị 40/2000/ Quốc Hội khóa X khẳng định: “Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” [23;1] Dạy học hoạt động truyền thông, hoạt động dạy học giáo viên coi có hiệu thời gian cho phép, phát lượng thông tin phong phú liên quan đến môn học, đạt mục đích, nhiệm vụ dạy học Trong trường hợp cụ thể, giáo viên phải biết lựa chọn “kênh” thông tin phù hợp để chuyển tải lượng thông tin phong phú hấp dẫn Thiết bị dạy học đại có lợi lớn việc cung cấp thông tin thông qua việc tác động lúc đến nhiều giác quan người học, giúp cho việc tiếp nhận tri thức sâu sắc bền vững Để đáp ứng yêu cầu giáo dục, trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – sở Nghệ An bước đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên Tuy nhiên, trình triển khai thực nhiều tồn tại, hạn chế, đặc biệt việc sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy mơn lý thuyết nói chung mơn Pháp luật đại cương nói riêng chưa thực đạt kết cao Nhiều giáo 99 nhiều vào giáo án điện tử Một slide trình chiếu khơng nên thay hồn tồn bảng viết Lựa chọn phơng chữ, cỡ chữ, màu chữ, màu phù hợp cho slide Khơng nên lạm dụng hiệu ứng dễ làm phân tán ý học viên Bên cạnh đó, GV cần nắm vững kỹ thuật sử dụng phần mềm Powerpoint để chủ động, tự tin thao tác sử dụng máy chiếu Thứ ba, GV phải biết lựa chọn PTDHHĐ phù hợp vào môn học PLĐC GV chưa tích cực nghiên cứu, sử dụng PTDHHĐ vào q trình dạy học khơng làm cho việc đổi phương pháp dạy học gặp hạn chế mà làm cho kỹ sử dụng PTDH GV chậm tiến Đặc trưng môn học PLĐC môn học lý thuyết, khơng có PTDH trực quan mẫu vật, vật thật nhiều GV lên lớp thuyết trình, đàm thoại hay sử dụng PTDH truyền thống bảng mà thơi Đó phần làm cho hiệu tiếp thu giảng SV khơng cao “Mơn học PLĐC có nhiệm vụ trang bị cho SV hệ thống kiến thức lý luận nhà nước pháp luật nói chung, Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng Từ giúp cho SV có nhận thức, quan điểm đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Đồng thời kiến thức lý luận giúp cho SV hiểu biết pháp luật để vận dụng vào thực tiễn sống”[34;1] Với đặc trưng, yêu cầu kiến thức SV vậy, đòi hỏi GV phải linh hoạt việc sử dụng PTDHHĐ, biết kết hợp cách tinh tế phương tiện với phương pháp dạy học tích cực trợ giúp cơng nghệ thông tin để tạo học sôi nổi, dễ hiểu, mang tính thực tiễn cao Vì vậy, thân người GV cần mạnh dạn khai thác, sử dụng nhiều loại PTDHHĐ mà chủ yếu phương tiện nghe nhìn, mang tính trực quan cao vào giảng dạy mơn PLĐC để từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học 100 Hiệu việc sử dụng PTDHHĐ vào giảng phụ thuộc vào việc biết lựa chọn sử dụng Để lựa chọn PTDHHĐ cho phù hợp với giảng, đạt mục tiêu, GV cần nắm rõ tính năng, tác dụng phương tiện, qua biết phối hợp với PTDH khác để đạt hiệu sư phạm cao dạy học Bên cạnh đó, GV phải biết lựa chọn thời điểm, độ dài sử dụng PTDHHĐ giảng phần yêu cầu sử dụng PTDHHĐ lúc, chỗ, cường độ mà trình bày Hiện nay, có nhiều phần mềm dạy học đươc bán thị trường, GV cần biết lựa chọn phần mềm dạy học tốt nhất, phù hợp với mơn học, học mà dạy Đồng thời, với phần mềm dạy học cần biết lựa chọn tình sử dụng để dạy học có hiệu Mặt khác, GV phải xây dựng kế hoạch tiến hành tổ chức tiết học với việc sử dụng PTDHHĐ cách thích hợp, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức SV việc lĩnh hội kiến thức Mỗi cán GV trình giảng dạy, xây dựng lịch tiến trình cần thể rõ kế hoạch sử dụng PTDHHĐ cách đầy đủ, cụ thể, chi tiết chương, lên lớp, thể rõ giáo án GV cần ý việc sử dụng PTDHHĐ phải phù hợp với việc đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm đạt tối đa mục đích giảng dạy Thứ tư, GV cần tích cực, chủ động việc nâng cao trình độ chun mơn Nắm vững nội dung chun mơn giúp GV hồn tồn làm chủ trình dạy học, giải linh hoạt kịp thời tình nảy sinh khắc phục tình trạng giảng dạy trùng lặp, lấn sân môn học môn Chỉ có sở có lực chun mơn tốt hoạt động dạy học GV có sức thuyết phục, tạo niềm tin hút say mê hứng thú học tập SV 101 Đối với GV giảng dạy mơn PLĐC cần phải tích cực tự đào tạo, nâng cao trình độ nhiều cách; tham gia chuyên đề, tìm đọc tài liệu, văn pháp luật liên quan đến nội dung giảng Bên cạnh đó, cần tích cực đổi phương pháp kỹ sư phạm giảng dạy pháp luật, sử dụng PTDHHĐ làm cho giảng vừa đảm bảo tính khoa học, tính Đảng, tích thực tiễn, tính vừa sức tính sinh động, lơi SV say mê học tập môn học Mặt khác, giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần phải thật nghiêm khắc hơn, có quan điểm đánh giá mơn học bình đẳng môn học khác “Cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phương pháp giảng dạy pháp luật trường học”, “kết học tập môn học xem quan trọng để đánh giá việc rèn luyện tư cách, đạo đức học sinh, SV” [7;1] GV đóng vai trị định quan trọng hình thức giảng dạy Chỉ làm chủ chuyên môn, làm chủ thông tin cần truyền đạt, biết sử dụng tài liệu cập nhật, phù hợp GV tự tin, nghĩ đến việc điều hồ nhịp điệu, tốc độ, chọn vị trí, cách di chuyển tạo điểm nhấn lôi người nghe Việc chuyển tải kiến thức hiệu GV có chun mơn giỏi mà khơng có phương pháp giảng dạy phù hợp Vì vậy, giảng viên cần chọn cho phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu Chuyên môn vững vàng giúp GV có ý tưởng, có tính sáng tạo việc xây dựng giảng theo logic riêng Chính logic riêng lại sở để làm chủ vấn đề cần truyền đạt theo cách riêng có hiệu Từ ý tưởng để xây dựng giảng hiệu GV có kỹ tin học, hiểu biết định công cụ hỗ trợ giảng dạy Các thiết bị công nghệ thơng tin, phương tiện nghe nhìn có tác dụng hỗ trợ làm tăng cường hiệu truyền đạt phổ biến thông tin người 102 dạy, người học biết sử dụng thành thạo khai thác tốt tính vượt trội chúng Chun mơn vững vàng, làm chủ phương tiện tình thần yêu nghề yêu cầu thực tế cần thiết GV bối cảnh 3.2.3 Nhóm giải pháp sinh viên Thứ nhất, Nâng cao nhận thức SV môn học PLĐC cần phải có phương pháp học tập thích hợp Với đặc thù mơn học PLĐC hình thành phẩm chất tốt đẹp tích cực người cơng dân, định hướng chuẩn mực cho hành vi SV Nếu từ đầu mà em xem nhẹ vai trị mơn PLĐC, xem môn thuộc khối kiến thức “mơn phụ” suốt q trình học tập SV không ý tập trung giảng, chí có thái độ hời hợt, qua loa môn học, kết học tập mục tiêu giáo dục khơng cao Vì vậy, từ đầu SV phải có thái độ học tập đắn, thực nghiêm túc môn học GV phải xác định cho SV tầm quan trọng, ý nghĩa môn học từ buổi đầu nhập môn, làm cho em nhận thức vai trò, chức năng, nhiệm vụ mơn học ý nghĩa việc cung cấp kiến thức nhằm điều chỉnh, bảo vệ quan hệ xã hội xung quanh sống em Từ tạo cho SV nhu cầu mong muốn học tập để trang bị thêm kiến thức bổ ích phục vụ cho sống thân Bên cạnh đó, SV cần học đầy đủ, chuyên cần lên lớp, thay đổi phương pháp học tập cho phù hợp với học có sử dụng PTDHHĐ Các em phải rèn luyện kỹ ghi tóm tắt, hay ghi theo sơ đồ cây, ý chính; biết kết hợp thao tác khác như: ghi chép, quan sát hình ảnh tư liệu, xem phim tình để rút nội dung học Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ ứng dụng rỗng rãi tất lĩnh vực tác động lớn đến khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin SV Có nhiều SV tiếp cận nhanh sử dụng thành thạo 103 nhiều phần mềm vi tính Thế nên, GV cần khuyến khích SV tăng cường trao đổi, hỏi đáp thơng tin, kiến thức, với thơng qua thư điện tử Điều cần thiết việc trao đổi, liên lạc cán giảng dạy SV Với hệ thống gửi, nhận thư điện tử GV cung cấp cho SV tài liệu liên quan, cần thiết cho học cách gửi email ngược lại, SV làm tiểu luận, chuẩn bị thuyết trình gửi email để GV góp ý, sửa chữa trực tiếp máy vi tính Thứ hai, Rèn luyện cho SV có kỹ sử dụng phương tiện đại trình tìm kiếm thông tin phục vụ cho học tập Khi học tập mơn PLĐC, ngồi việc trang bị cho giáo trình “Tập giảng pháp luật đại cương” Trường ĐHCNTPHCM biên soạn SV cần phải có tài liệu tham khảo Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật nhân gia đình để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Bên cạnh nguồn tư liệu tham khảo thư viện nhà trường SV cịn tích cực tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung học mạng internet, khai thác trang webside phapluat.com.vn, doisongphapluat.com.vn, phapluatxahoi.vn, phapluatvn.vn Ngoài thời gian lên lớp, SV cần tự giác tổ chức, điều chỉnh hoạt động nhận thức SV thơng qua máy vi tính kết nối mạng tự lực nghiên cứu, tự chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn GV Các em phải rèn luyện kỹ tìm kiếm thơng tin, tra cứu google, xác định địa tin cậy, chắt lọc nội dung phù hợp, sát chương trình học, môn học Công nghệ thông tin, Internet mở triển vọng to lớn đường tự nâng cao kiến thức, tạo cho GV SV hội lớn việc tự học, tự phát triển lực cá nhân Thứ ba, SV cần chủ động làm quen với việc sử dụng PTDHHĐ môn học 104 Song song với việc trau dồi tri thức pháp luật SV cần học hỏi kỹ thao thác tin học, thiết kế PowerPoint thông qua môn tin học Các em phải làm quen với kỹ trình chiếu, sử dụng máy chiếu để ứng dụng vào thiết kế thuyết trình, seminar, thảo luận lớp Đặc biệt, mơn học PLĐC môn gắn với thực tiễn nhiều, SV phải tự giác, tăng cường sử dụng phương tiện cập nhật thông tin đời sống pháp luật, kinh tế xã hội tình hình thực pháp luật địa bàn tỉnh Nghệ An Trong học GV có sử dụng PTDHHĐ SV phải ý nhìn học hỏi thao tác khởi động, tắt máy chiếu cho nguyên tắc quy trình, kỹ thuật trình bày slide GV Từ đó, SV thành thạo buổi thảo luận nhóm, thuyết trình có sử dụng phương tiện trình chiếu, phương tiện nghe nhìn SV tích cực tham gia vào giảng, sử dụng tốt PTDHHĐ yếu tố làm buổi học thêm hứng thú, sôi nổi, phát huy tính tích cực, chủ động SV, nâng cao chất lượng giảng dạy Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng PTDHHĐ vào môn PLĐC Nếu áp dụng cách triệt để giải pháp trên, tin hiệu sử dụng PTDHHĐ GV SV phát huy, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn PLĐC Trường ĐHCNTPHCM – Cơ sở Nghệ An Kết luận chương Trong chương này, đưa số yêu cầu giải pháp sử dụng PTDHHĐ vào dạy môn PLĐC Trường ĐHCNTPHCM – sở Nghệ An Muốn sử dụng PTDHHĐ vào giảng dạy mơn PLĐC cách hợp lý, hiệu người GV phải nắm bắt yêu cầu sử dụng PTDHHĐ Sử dụng PTDHHĐ vào dạy môn PLĐC phải lúc, chỗ, cường độ, đảm bảo tính đặc thù môn học phù hợp với phương pháp 105 dạy học tích cực, đồng thời GV cần nắm nội dung giảng trình sử dụng phương tiện Trên sở nghiên cứu thực trạng sử dụng PTDHHĐ vào môn PLĐC Trường ĐHCNTPHCM, chúng tơi đưa ba nhóm giải pháp gồm: nhóm giải pháp nhà trường; nhóm giải pháp GV nhóm giải pháp SV Nhà trường bên cạnh việc trang bị hệ thống sở vật chất, PTDHHĐ đầy đủ cần tổ chức lớp tập huấn hàng năm cho GV, quản lý chặt chẽ, cử cán chuyên trách phụ trách PTDHHĐ GV phải nhận thức vai trò việc sử dụng PTDHHĐ vào môn PLĐC, tăng cường nghiên cứu, biết lựa chọn PTDHHĐ cho phù hợp môn học; cần tích cực nâng cao trình độ chun mơn SV phải nâng cao nhận thức mơn học PLĐC có phương pháp học tập thích hợp đồng thời rèn luyện kỹ sử dụng PTDHHĐ tìm kiếm thơng tin, chủ động làm quen với việc sử dụng PTDHHĐ Thực yêu cầu giải pháp điều kiện để phát huy vai trò PTDHHĐ trình đổi giáo dục nói chung nâng cao chất lượng dạy học môn PLĐC trường ĐHCNTPHCM – sở Nghệ An nói riêng 106 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, Việt Nam bước vào kinh tế – kinh tế tri thức Vì vậy, địi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển cao Việc đổi chương trình giáo dục cấp, bậc học triển khai thực khắp nước tiến hành đổi đồng thành tố liên quan như: chương trình sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá, phương pháp PTDH Trong PTDH thành tố quan trọng q trình dạy học, khơng thể thiếu hoạt động dạy học, góp phần quan trọng việc truyền tải kiến thức từ người dạy đến người học, đồng thời giúp người học tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nói chung, chất lượng dạy học đại học nói riêng Vai trò PTDHHĐ khẳng định qua nhiều cơng trình lý luận Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi sâu phân tích, làm sáng rõ số khái niệm liên quan đến PTDHHĐ, vấn đề chức năng, phân loại PTDHHĐ Chúng đưa tương đối đầy đủ hệ thống PTDHHĐ cụ thể sử dụng vào dạy môn PLĐC vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phương tiện q trình giảng dạy mơn học Trên sở phản ánh khái quát trường ĐHCNTPHCM - sở Nghệ An, đánh giá thực trạng sử dụng PTDHHĐ giảng dạy môn PLĐC nguyên nhân chủ quan khách quan tồn tại, hạn chế Việc trang bị PTDHHĐ nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng GV SV trường Mặc dù, hầu hết cán quản lý, GV nhận thức vai trò PTDHHĐ trình dạy học vấn đề bảo quản, mức độ kỹ sử dụng PTDHHĐ vào dạy môn PLĐC nhiều hạn chế Xuất phát từ lý luận thực trạng ấy, tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu việc sử dụng PTDHHĐ vào môn PLĐC Kết thực nghiệm chứng minh sử dụng PTDHHĐ vào 107 môn PLĐC làm SV ý tập trung nghe giảng hơn, hứng thú với mơn học hơn, hỗ trợ q trình lĩnh hội tri thức nhanh hơn, hiểu sâu dẫn đến kết học tập cao Qua trình nghiên cứu, nắm lý luận PTDHHĐ thực trạng sử dụng PTDHHĐ vào dạy môn PLĐC trường ĐHCNTPHCM, sở Nghệ An, xin đưa số kiến nghị sau: Với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần nghiên cứu, ban hành loại văn quy định loại PTDHHĐ đủ chuẩn dùng trường đại học có tài liệu hướng dẫn sử dụng, bảo quản loại PTDH Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống tư liệu, phim ảnh dùng cho giảng dạy, học tập mơn lý luận trị nói chung mơn PLĐC nói riêng Với cấp quản lý trường ĐHCNTPHCM - sở Nghệ An: Tranh thủ huy động nguồn ngân sách để có kinh phí xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường Tổ chức lớp tập huấn cho GV phương pháp kỹ khai thác, sử dụng, bảo quản PTDHHĐ Có quy định cụ thể việc sử dụng bảo quản PTDHHĐ GV Lãnh đạo khoa cần quan tâm đến việc sử dụng PTDHHĐ vào trình giảng dạy mơn PLĐC Xem tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học, đưa vào thang đánh giá dự GV Trường ứng dụng kết nghiên cứu đề tài cho tổ môn dạy học, thúc đẩy GV tích cực sử dụng PTDHHĐ vào giảng dạy môn học PLĐC cách hiệu quả, hợp lý 108 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Như An (2010), Sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ dạy học đại học, Đại học Vinh Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên) (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt mơn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (2001), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục – đào tạo Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (2007), Dạy học phát huy tính động, sáng tạo học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 156 Chỉ thị 02 – 07/01/1998 Thủ tướng phủ việc tăng cường cơng tác phổ biến giáo dục Pháp luật giai đoạn Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 10.Lê Tràng Định (2003), Phân loại sử dụng phương tiện trực quan dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 54 11.Tơ Xn Giáp (2000), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Hạnh (2000), Sử dụng máy vi tính nhà trường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13.Đặng Thành Hưng (2002), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 109 14.Hồ Thị Hưng (2008), Mối quan hệ phương pháp dạy học tích cực với phương tiện dạy học đại, Trang thông tin điện tử trường trị tỉnh Nghệ An 15.Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), Sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy phần III môn nguyên lya chủ nghĩa Mác – Lênin trường Cao đẳng Y tế Nghệ An, Vinh 16.Nguyễn Thuý Hồng (2008), Một dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, Tạp chí giáo dục, số 17.Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18.Nguyễn Văn Khơi - Lê Huy Hồng (2003), Thiết kế học môn Công nghệ phổ thông theo hướng dạy học tích cực tương tác, Tạp chí Giáo dục số 53 19.Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin dạy học trung học phổ thông (T1), Nxb Giáo dục 20.Nguyễn Đặng Đình Lục (2001), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Lê Minh Luân (1999), Thiết bị dạy học điều kiện đảm bảo sử dụng có hiệu quả, Thơng tin khoa học giáo dục, số 71 22.Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), Phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học pháp luật trường trung học phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 74 23.Nghị 40/2000/Quốc hội khóa 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông ngày 09 tháng 12 năm 2000 24.Quách Tuấn Ngọc (2002), “Đổi phương pháp dạy học CNTT - xu thời đại”, Kỷ yếu hội thảo đổi phương pháp giảng dạy, Hà Nội 110 25.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26.Bùi Thị Nhung (2009), Sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội khoa học trường trị Trần Phú – Hà Tĩnh, Vinh 27.Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Hà Nội 28.Nguyễn Trần Quế, Vũ Mạnh Hà (2004), Giáo trình thống kê kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29.Vũ Trọng Rỹ (2007), Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết bị dạy học hiệu sử dụng trình dạy học, Tạp chí Giáo dục số 179 30.Trịnh Quang Từ (2007), Thiết kế lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học, Tạp chí giáo dục, số 154 31.Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 33.Thực trạng giải pháp sử dụng thiết bị dạy học vào việc đổi phương pháp giảng dạy trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tuyên Quang (2010), Đại học Hùng Vương 34.Tập giảng pháp luật đại cương (2011), Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 35.Tài liệu Giáo dục định hướng năm học 2011-2012 (2011), Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 36.Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (2008), Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 37.V.I.Lênin (2006), Toàn tập, T.29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 111 E PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ NGHỆ AN Anh (chị) vui lòng đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời anh (chị) Vai trò PTDHHĐ q trình dạy mơn PLĐC ? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết - Ý kiến khác: Sử dụng PTDHHĐ vào dạy môn PLĐC tác động đến thái độ học tập SV ? - Hứng thú với môn học - Tập trung ý vào học lâu - Tâm trạng thoải mái - Khơng có khác biệt - Ý kiến khác: Tác dụng việc sử dụng PTDHHĐ đến mức lĩnh hội tri thức SV 112 - Lĩnh hội tri thức nhanh - Hiểu sâu - Vận dụng tri thức vào giải nhiệm vụ học tập - Khơng có tác dụng đáng kể - Ý kiến khác: Đánh giá kỹ sử dụng PTDHHĐ giáo viên môn PLĐC - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Ý kiến khác: Mức độ thỏa mãn, hài lịng mơn học PLĐC ? - Rất hài lòng - Hài lòng - Tạm chấp nhận - Không chấp nhận - Ý kiến khác: 113 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ NGHỆ AN Đồng chí vui lòng đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đồng chí Người đánh giá ? Cán Giáo viên Chất lượng PTDHHĐ ? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém - Ý kiến khác: Tính đồng PTDHHĐ ? - Rất đồng - Đồng - Không đồng - Ý kiến khác: ... VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương tiện dạy. .. tiện dạy học đại vào giảng dạy môn Pháp luật đại cương trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Nghệ An 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng phương tiện dạy học đại vào dạy. .. VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ NGHỆ AN .7 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Như An (2010), Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học
Tác giả: Lê Như An
Năm: 2010
2. Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
3. Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên) (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
4. Nguyễn Lương Bằng (2001), Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục – đào tạo ở Việt nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục – đào tạo ở Việt nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2001
5. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
6. Nguyễn Gia Cầu (2007), Dạy học phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2007
8. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
9. Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
10.Lê Tràng Định (2003), Phân loại và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học
Tác giả: Lê Tràng Định
Năm: 2003
11.Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12.Nguyễn Hạnh (2000), Sử dụng máy vi tính trong nhà trường, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hạnh
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2000
13.Đặng Thành Hưng (2002), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
14.Hồ Thị Hưng (2008), Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học tích cực với phương tiện dạy học hiện đại, Trang thông tin điện tử trường chính trị tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học tích cực với phương tiện dạy học hiện đại
Tác giả: Hồ Thị Hưng
Năm: 2008
15.Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy phần III môn những nguyên lya cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở trường Cao đẳng Y tế Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy phần III môn những nguyên lya cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở trường Cao đẳng Y tế Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2010
16.Nguyễn Thuý Hồng (2008), Một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí giáo dục, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Thuý Hồng
Năm: 2008
17.Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
18.Nguyễn Văn Khôi - Lê Huy Hoàng (2003), Thiết kế bài học môn Công nghệ ở phổ thông theo hướng dạy học tích cực và tương tác, Tạp chí Giáo dục số 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học môn Công nghệ ở phổ thông theo hướng dạy học tích cực và tương tác
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi - Lê Huy Hoàng
Năm: 2003
19.Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin trong dạy học ở trung học phổ thông (T1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin trong dạy học ở trung học phổ thông
Tác giả: Đào Thái Lai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
20.Nguyễn Đặng Đình Lục (2001), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Đặng Đình Lục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21.Lê Minh Luân (1999), Thiết bị dạy học và điều kiện đảm bảo sử dụng có hiệu quả, Thông tin khoa học giáo dục, số 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị dạy học và điều kiện đảm bảo sử dụng có hiệu quả
Tác giả: Lê Minh Luân
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các loại máy chiếu qua đầu a) Máy chiếu bản trong mini - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình 1.1. Các loại máy chiếu qua đầu a) Máy chiếu bản trong mini (Trang 22)
Hình 1.2. Sơ đồ mô tả các yếu tố của quá trình dạy học [33;4] - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình 1.2. Sơ đồ mô tả các yếu tố của quá trình dạy học [33;4] (Trang 25)
Bảng phõn phối chương trỡnh mụn Phỏp luật đại cương - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng ph õn phối chương trỡnh mụn Phỏp luật đại cương (Trang 31)
Bảng phân phối chương trình môn Pháp luật đại cương - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng ph ân phối chương trình môn Pháp luật đại cương (Trang 31)
Bảng 1.1. Mức độ đỏp ứng của phương tiện dạy học hiện đại - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.1. Mức độ đỏp ứng của phương tiện dạy học hiện đại (Trang 36)
Bảng 1.1 thể hiện mức độ đỏp ứng so với nhu cầu sử dụng của từng loại phương tiện dạy học - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.1 thể hiện mức độ đỏp ứng so với nhu cầu sử dụng của từng loại phương tiện dạy học (Trang 36)
Bảng 1.1. Mức độ đáp ứng của phương tiện dạy học hiện đại - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.1. Mức độ đáp ứng của phương tiện dạy học hiện đại (Trang 36)
Bảng 1.2. Đánh giá về chất lượng của PTDHHĐ - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.2. Đánh giá về chất lượng của PTDHHĐ (Trang 36)
Bảng 1.3. Đỏnh giỏ về tớnh đồng bộ của PTDH - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3. Đỏnh giỏ về tớnh đồng bộ của PTDH (Trang 37)
Bảng 1.3. Đánh giá về tính đồng bộ của PTDH - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3. Đánh giá về tính đồng bộ của PTDH (Trang 37)
Nhỡn vào bảng 1.5 ta cú thể thấy mức độ sử dụng cỏc PTDHHĐ của GV giảng dạy bộ mụn PLĐC là khụng đều - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
h ỡn vào bảng 1.5 ta cú thể thấy mức độ sử dụng cỏc PTDHHĐ của GV giảng dạy bộ mụn PLĐC là khụng đều (Trang 40)
Bảng 1.6. Đánh giá về kỹ năng sử dụng PTDHHĐ của GV bộ môn PLĐC - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.6. Đánh giá về kỹ năng sử dụng PTDHHĐ của GV bộ môn PLĐC (Trang 40)
2.1.4. Hình phạt - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.1.4. Hình phạt (Trang 53)
Hình   ảnh   những   trường  hợp bị cấm kết hôn để SV  dễ lĩnh hội kiến thức - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
nh ảnh những trường hợp bị cấm kết hôn để SV dễ lĩnh hội kiến thức (Trang 59)
Bảng 2.1: Phõn phối tần số và tần suất điểm học tập mụn PLĐC của sinh viờn trước thực nghiệm - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1 Phõn phối tần số và tần suất điểm học tập mụn PLĐC của sinh viờn trước thực nghiệm (Trang 63)
Bảng 2.1: Phân phối tần số và tần suất điểm học tập môn PLĐC của sinh  viên trước thực nghiệm - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1 Phân phối tần số và tần suất điểm học tập môn PLĐC của sinh viên trước thực nghiệm (Trang 63)
Nhỡn vào số liệu thống kờ ở bảng trờn ta thấy giỏ trị trung bỡnh kết quả đỏnh giỏ của hai lớp gần tương đương nhau, điều đú chứng tỏ khả năng lĩnh  hội kiến thức của SV lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khụng cú chờnh lệch  đỏng kể - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
h ỡn vào số liệu thống kờ ở bảng trờn ta thấy giỏ trị trung bỡnh kết quả đỏnh giỏ của hai lớp gần tương đương nhau, điều đú chứng tỏ khả năng lĩnh hội kiến thức của SV lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khụng cú chờnh lệch đỏng kể (Trang 64)
Bảng 2.2: Bảng thống kờ điểm số kết quả cỏc bài kiểm tra - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2 Bảng thống kờ điểm số kết quả cỏc bài kiểm tra (Trang 66)
Bảng 2.2:  Bảng thống kê điểm số kết quả các bài kiểm tra - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2 Bảng thống kê điểm số kết quả các bài kiểm tra (Trang 66)
Bảng 2.3: Bảng thống kờ số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Bảng thống kờ số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống (Trang 67)
Bảng 2.3: Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ X i trở xuống - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ X i trở xuống (Trang 67)
Đồ thị đường tần suất tích tũy của nhóm ĐC và TN - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
th ị đường tần suất tích tũy của nhóm ĐC và TN (Trang 67)
Bảng 2.4: Thống kờ phõn loại điểm số hai bài kiểm tra - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Thống kờ phõn loại điểm số hai bài kiểm tra (Trang 68)
Bảng 2.4: Thống kê phân loại điểm số hai bài kiểm tra - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Thống kê phân loại điểm số hai bài kiểm tra (Trang 68)
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả học tập của sinh viờn sau thực nghiệm - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả học tập của sinh viờn sau thực nghiệm (Trang 69)
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm (Trang 69)
Bảng 2.8. Đỏnh giỏ tỏc dụng của PTDHHĐ đến mức lĩnh hội tri thức của SV - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Đỏnh giỏ tỏc dụng của PTDHHĐ đến mức lĩnh hội tri thức của SV (Trang 73)
Bảng trờn thể hiện đỏnh giỏ thỏi độ học tập của bản thõn trong những giờ GV sử dụng PTDHHĐ - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng tr ờn thể hiện đỏnh giỏ thỏi độ học tập của bản thõn trong những giờ GV sử dụng PTDHHĐ (Trang 73)
Bảng 2.8. Đánh giá tác dụng của PTDHHĐ đến mức lĩnh hội tri thức của  SV - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Đánh giá tác dụng của PTDHHĐ đến mức lĩnh hội tri thức của SV (Trang 73)
Bảng trên thể hiện đánh giá thái độ học tập của bản thân trong những  giờ GV sử dụng PTDHHĐ - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng tr ên thể hiện đánh giá thái độ học tập của bản thân trong những giờ GV sử dụng PTDHHĐ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w