Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 65)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.6. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

2.6.1. Kiểm tra thực nghiệm

Bước 1: Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức của SV đối với bài học thụng qua kết quả học tập (điểm kiểm tra). Cú hai bài kiểm tra đỏnh giỏ là bài kiểm tra tự luận và bài kiểm tra trắc nghiệm.

Thang điểm được tớnh theo thang điểm 10 và chia thành năm loại: Loại kộm (0 – 2 điểm)

Loại yếu (3 – 4 điểm)

Loại trung bỡnh (5 – 6 điểm) Loại khỏ (7 – 8 điểm)

Loại giỏi (9 – 10 điểm)

- Ngoài ra, chỳng tụi cũn dựa vào một số chỉ tiờu: mức độ hứng thỳ, thỏi độ học tập, sự tập trung chỳ ý, mức độ lĩnh hội tri thức... của SV trong những giờ thực nghiệm bằng phiếu điều tra ở phụ lục.

Bước 2: Xử lý kết quả kiểm tra

Chỳng tụi xử lý kết quả thực nghiệm theo phương phỏp thống kờ toỏn học:

- Tớnh tỉ lệ phần trăm (%): mục đớch để phõn loại kết quả học tập của sinh viờn, từ đú làm cơ sở so sỏnh giữa lớp thực nghiệm với lớp đối chứng.

- Tớnh giỏ trị trung bỡnh (X ): đặc trưng cho sự tập trung của số liệu. “Số đo bỡnh quõn cộng được tớnh bằng cỏch đem tổng lượng tiờu thức chia cho tổng lượng tổng thể” [28;56]. X= n x . n 10 1 i i i ∑ =

Cỏc cụng thức tớnh độ phõn tỏn được tớnh như sau: - Tớnh phương sai (đó hiệu chỉnh):

S2= 1 n ) X X ( n 2 1 10 1 i 1 − − ∑ =

- Tớnh độ lệch chuẩn (S): là tham số đo mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh cộng. S càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của SV phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh càng ớt và ngược lại.

S = S 2

- Hệ số biến thiờn (V): là tham số so sỏnh mức độ phõn tỏn cỏc số liệu. “Hệ số biến thiờn được dựng để nhận xột về độ thuần nhất của phõn phối mẫu và qua đú đo mức độ đại diện của trung mỡnh mẫu cho xu hướng trung tõm của phõn phối” [36;293].

V = XS . 100%

(Trong đú Xi là điểm số của SV; n là số bài kiểm tra)

Cỏc tham số S và V nhằm đỏnh giỏ độ lệch chuẩn và độ phõn tỏn kết quả học tập của học sinh quanh giỏ trị điểm số X . Trờn cơ sở đú, khẳng định độ tin cậy và tớnh khả thi của phương ỏn thực nghiệm.

2.6.2. Phõn tớch, đỏnh gớa kết quả thực nghiệm

* Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm hai bài dạy, sau những tỏc động sư phạm trờn, chỳng tụi tiến hành kiểm tra thu thập số liệu, phõn tớch số liệu bằng cỏc phương phỏp kiểm định thống kờ, so sỏnh và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.2: Bảng thống kờ điểm số kết quả cỏc bài kim tra

Bài

KT Lớp

Số

HS Điểm số

TNKQ TN 100 0 0 0 2 9 15 17 16 24 17 0 ĐC 100 0 0 0 8 14 23 19 12 16 8 0 Viết TN 100 0 0 2 4 15 17 20 24 11 7 0 ĐC 100 0 1 4 5 21 16 22 20 8 3 0 Bảng 2.3: Bảng thống kờ số % HS đạt điểm từ Xitrở xuống Lớp Số HS Số

Bài Số HS đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 10 0 20 0 0 0 2 8 32 64 101 141 176 20 0 200 % 0 0 1 4 16 32 50,5 70,5 88 10 0 100 ĐC 10 0 20 0 0 1 5 18 53 92 133 165 189 20 0 200 % 0 0,5 2,5 9 26,5 46 66,5 82,5 94,5 10 0 100

Bảng 2.4: Thống kờ phõn loại điểm số hai bài kiểm tra Lớp Số HS Số Bài KT Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Kộm Yếu Trung bỡnh Khỏ Giỏi

TN 100 200 2 30 69 75 24

ĐC 100 200 5 48 80 56 11

Từ cỏc số liệu bảng2.4 biểu diễn đồ thị điểm số của cỏc lớp đối chứng và thực nghiệm.

Đồ thị điểm số cỏc bài kiểm tra của nhúm ĐC và TN

%

Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả học tập của sinh viờn sau thực nghiệm Lớp Tỷ lệ % Tham số K Y TB KH G X V S S2 TN n = 200 1 15 34,5 37,5 12 6,39 5,5 1,5 2,24 ĐC n = 200 2,5 24 40 28 5,5 5,7 5,64 1,55 2,39

Bảng 2.6: Mức chờnh lệch về kết quả học tập của sinh viờn sau thực nghiệm

Tần suất (%) chờnh lệch giữa nhúm TN và nhúm ĐC

K Y TB KH G

- 1,5 - 9 - 5,5 + 9,5 + 6,5 + 0,55

Từ bảng cỏc thụng số thống kờ trờn ta thấy: điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, tuy nhiờn chưa thể khẳng định được chất lượng học tập của sinh viờn lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Ở đõy nảy

Loại điểm Số

bài KT

sinh vấn đề, sự chờnh lệch đú là do sử dụng phương tiện dạy học hiện đại thực sự tốt hơn dạy học thụng thường hay do ngẫu nhiờn mà cú? Để trả lời cõu hỏi đú, chỳng tụi tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm bằng phương phỏp kiểm định thống kờ.

Kiểm định thống kờ

Giả thuyết H0: XTN =XĐC giả thuyết thống kờ (hai phương phỏp dạy học cho kết quả ngẫu nhiờn, khụng thực chất).

Giả thuyết H1: XTN > XĐC chứng tỏ sử dụng PTDHHĐ vào quỏ trỡnh dạy học mụn PLĐC thực sự tốt hơn dạy học thụng thường.

Chọn mức ý nghĩa α= 0.05

Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng kiểm định ngẫu nhiờn

Z. Với Z = 2 2 2 1 2 1 ĐC TN n S n S X X + − Trong đú n1= 200, n2 = 200, S2 1 = 2.24, S2 2 = 2.39, XTN = 6.39, XĐC = 5.7 => Z = 4,5

Với α= 0.05 ta tỡm giỏ trị giới hạn Z t: ϕ(Zt) =

2 2 1− α

= 1−22.0,05= 0.45

Tra bảng giỏ trị Laplace ta cú Zt= 1.65

So sỏnh Z và Zt ta cú Z > Zt. Vậy mức ý nghĩa α= 0.05, giả thuyết H

0 bị bỏc bỏ, do đú giả thuyết H1 được chấp nhận. Như vậy ta cú thể kết luận

TN

X > XĐC là thực chất, khụng phải do ngẫu nhiờn, nghĩa là sử dụng PTDHHĐ vào dạy mụn PLĐC thực sự tốt hơn dạy học thụng thường.

- Điểm trung bỡnh cộng của sinh viờn lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đại lượng kiểm định Z > Zt chứng tỏ việc sử dụng PTDHHĐ vào giảng dạy mụn PLĐC thực sự cú hiệu quả.

- Hệ số biến thiờn giỏ trị điểm số của cỏc lớp thực nghiệm nhỏ hơn cỏc lớp đối chứng, chứng tỏ độ phõn tỏn về điểm số quanh điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. Điều này phản ỏnh thực tế ở lớp học thực nghiệm hầu hết SV tham gia xõy dựng bài một cỏch tớch cực vỡ vậy đạt kết quả cao trong kiểm tra và sự chờnh lệch giữa cỏc SV trong lớp cũng ớt hơn.

- Đồ thị tần số tớch lũy của hai lớp cho thấy chất lượng học của cỏc lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn cỏc lớp đối chứng. Ở cỏc lớp thực nghiệm cú nhiều điểm số cao hơn cỏc lớp đối chứng (đồ thị nằm dưới, dịch phải).

Như vậy, sử dụng PTDHHĐ vào mụn PLDC làm cho khụng khớ học tập sụi nổi, SV học tập tớch cực và kớch thớch được khả năng tỡm tũi, sỏng tạo ở cỏc em. Về mặt định lượng, sử dụng PTDHHĐ vào mụn PLĐC ở trường ĐHCNTPHCM - cơ sở Nghệ An đó đem lại hiệu quả bước đầu trong việc nõng cao chất lượng học tập. Mặt khỏc, sử dụng PTDHHĐ vào dạy mụn PLĐC gúp phần thực hiện chủ trương đổi mới dạy học hiện nay, tuy nhiờn để việc sử dụng cú hiệu quả đũi hỏi phải cú sự nỗ lực lớn từ phớa GV.

Như vậy, cú thể thấy rằng với những tỏc động sư phạm theo phương ỏn thực nghiệm đó mang lại kết quả khả quan bước đầu về tớnh khả thi và hiệu quả của việc sử dụng PTDHHĐ vào dạy mụn PLĐC. Để cú thể khẳng định điều này, chỳng tụi tiếp tục tiến hành xin ý kiến của cỏn bộ quản lý, GV và SV tham gia thực nghiệm.

Tỡm hiểu về thỏi độ học tập của SV trong những giờ học thực nghiệm, qua ý kiến dự giờ của GV trong tổ bộ mụn chỳng tụi được biết những giờ giảng sử dụng PTDHHĐ như giỏo ỏn điện tử sinh động, được GV chuẩn bị cụng phu với cỏc phần mềm hỗ trợ làm SV tập trung chỳ ý bài giảng và tớch cực tham gia trả lời cõu hỏi của GV hơn.

Sau khi phỏt phiếu điều tra, thu nhận ý kiến SV lớp thực nghiệm, chỳng tụi tổng hợp lại và nhận thấy đa số SV cú thỏi độ học tập tớch cực hơn khi GV sử dụng PTDHHĐ vào quỏ trỡnh dạy học.

Bảng 2.7. Đỏnh giỏ của sinh viờn về thỏi độ học tập trong những giờ TN

Biểu hiện SL TL %

b. Tập trung chỳ ý vào bài học lõu hơn 91 91

c. Tõm trạng thoải mỏi hơn 63 63

d. Khụng cú gỡ khỏc biệt 2 2

Bảng trờn thể hiện đỏnh giỏ thỏi độ học tập của bản thõn trong những giờ GV sử dụng PTDHHĐ. Cú thể thấy, phần lớn cỏc SV đỏnh giỏ cao tỏc dụng của việc sử dụng PTDHHĐ đến thỏi độ học tập của bản thõn. Tập trung chỳ ý vào bài học lõu hơn là phương ỏn được SV lựa chọn nhiều nhất (chiếm 91% số SV được hỏi). Bờn cạnh đú, cú tới 76% sinh viờn cảm thấy hứng thỳ với mụn học hơn và 63% SV nhận thấy tõm trạng thoải mỏi hơn.

Qua dự giờ, quan sỏt một số tiết học mụn PLĐC của hai lớp thực nghiệm và đối chứng, chỳng tụi thấy số SV tham gia phỏt biểu, xõy dựng bài ở lớp thực nghiệm nhỡn chung cao hơn lớp đối chứng. Sự hào hứng, sụi nổi trong giờ học cũng cao hơn, nhất là những mục, nội dung cú sử dụng nhiều PTDHHĐ.

Mức độ lĩnh hội tri thức cũng là những tiờu chớ mà chỳng tụi quan tõm tỡm hiểu. Ngoài kết quả bài kiểm tra được thể hiện ở bảng 2.7, chỳng tụi cũn tỡm hiểu mức độ lĩnh hội tri thức của SV trong quỏ trỡnh dạy học.

Bảng 2.8. Đỏnh giỏ tỏc dụng của PTDHHĐ đến mức lĩnh hội tri thức của SV

Tỏc dụng SL TL %

a. Lĩnh hội tri thức mới nhanh hơn 95 95

b. Hiểu bài sõu hơn 80 80

c. Vận dụng tri thức vào giải quyết nhiệm vụ học tập 48 48

Hầu hết SV cho rằng việc sử dụng cỏc PTDHHĐ phự hợp sẽ giỳp quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức mới nhanh hơn, sõu hơn (chiếm 95% và 80% số SV được hỏi). Và việc vận dụng tri thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập là phương ỏn cũng được khỏ đụng SV lựa chọn.

Trong buổi đầu tiờn giảng dạy, GV bờn cạnh việc giới thiệu về mục tiờu, nội dung mụn học cũn nhấn mạnh thờm việc khai thỏc sử dụng PTDH phục vụ việc học tập mụn PLĐC. Và trong quỏ trỡnh học tập, với những tỏc động sư phạm, GV đó sử dụng nhiều PTDHHĐ vào giảng dạy, vỡ vậy SV đó thấy được những ảnh hưởng tớch cực của việc sử dụng hợp lý cỏc loại PTDHHĐ. Do đú, SV đều nhận thức được vai trũ của PTDHHĐ đối với việc học tập mụn PLĐC.

Qua kết quả học tập của SV và ý kiến đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý, GV và SV, chỳng tụi cú thể đi đến khẳng định rằng việc sử dụng PTDHHĐ vào mụn PLĐC nhằm nõng cao chất lượng dạy và học là khả thi và đạt hiệu quả. Mặc dự thời gian và điều kiện thực nghiệm cũn nhiều hạn chế nhưng những kết quả mà quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm cho thấy là khụng thể phủ nhận.

Kết luận chương 2

Qua thực nghiệm sư phạm việc sử dụng PTDHHĐ vào mụn PLĐC ở Trường ĐHCNTPHCM – cơ sở Nghệ An chỳng tụi đó thu được kết quả khả quan. Tiến hành thực nghiệm với hai bài giảng “Nghành luật Hỡnh sự” và “Nghành luật Hụn nhõn và gia đỡnh” cú sử dụng giỏo ỏn điện tử được thiết kế cụng phu, hỡnh ảnh minh họa, phim tỡnh huống phỏp luật sinh động, phần mềm trũ chơi học tập lý thỳ đó tỏc động đến quỏ trỡnh nhận thức của SV làm SV bớt nhàm chỏn, tõm trạng thoải mỏi, hứng thỳ với bài giảng. Từ đú, SV tiếp thu bài tốt hơn, hiểu bài sõu hơn. Chỳng tụi tiến hành xử lý kết quả của hai bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm bằng phương phỏp thống kờ toỏn học: tớnh tỉ lệ phần trăm, giỏ trị trung bỡnh, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến

thiờn. Kết quả thu được cho thấy chất lượng học tập của SV lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn chất lượng học tập của SV lớp đối chứng.

Kết quả thực nghiệm sư phạm đó cho thấy đề tài bước đầu cú tớnh khả thi và hiệu quả. Sử dụng PTDHHĐ vào giảng dạy mụn PLĐC đó tăng cường tớnh tớch cực, tự lực cũng như khả năng lĩnh hội tri thức của SV trong quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức mới. Vỡ vậy, GV khụng chỉ chỳ trọng đến việc sử dụng PTDHĐ trờn lớp mà phải quan tõm tõm từ khõu thiết kế bài giảng, giỏo ỏn điện tử, cú như vậy hiệu quả của việc dạy và học PLĐC mới được nõng cao.

Chương 3

NHỮNG YấU CẦU VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀO GIẢNG DẠY MễN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CễNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ NGHỆ AN

3.1. Những yờu cầu sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào mụn Phỏp luật đại cương tại Trường Đại học Cụng nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh – Cơ sở Nghệ An

PTDHHĐ cú tỏc dụng làm tăng hiệu quả quỏ trỡnh nhận thức của SV, giỳp cho SV thu nhận kiến thức về đối tượng thực tiễn khỏch quan. Tuy vậy, nếu khụng sử dụng PTDHHĐ một cỏch hợp lý thỡ hiệu quả sư phạm của PTDH khụng những khụng tăng lờn mà cũn làm cho SV khú hiểu, rối loạn, căng thẳng... Do đú, cỏc yờu cầu trong sử dụng PTDHHĐ là:

3.1.1. Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại phải đỳng lỳc, đỳng chỗ, đỳng cường độ

* Sử dụng PTDHHĐ đỳng lỳc

“Sử dụng PTDHHĐ đỳng lỳc cú nghĩa là đưa phương tiện vào thời gian cần thiết, lỳc học sinh mong muốn nhất (mà trước đú giỏo viờn đó dẫn dắt, nờu vấn đề, gợi ý...) và được quan sỏt, gợi nhớ trong trạng thỏi tõm lý thuận lợi nhất”[26,103]. Kiến thức phỏp luật luụn gắn với thực tế, mỗi văn bản luật, mỗi nghị định, nghị quyết, thụng tư, chỉ thị đều nhằm điều chỉnh quan hệ xó hội hay một vấn đề phỏt sinh trong cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, việc sử dụng PTDHHĐ vào mụn PLĐC như trỡnh chiếu phim ảnh, tỡnh huống phải đỳng thời điểm mà sinh viờn cần liờn hệ, minh họa nhất.

Hiệu quả của PTDHHĐ được nõng cao rất nhiều nếu nú xuất hiện đỳng vào lỳc mà nội dung, phương phỏp của bài giảng cần đến. Phải đưa phương tiện vào theo trỡnh tự bài giảng, trỏnh việc trưng ra hàng loạt phương tiện trờn

giỏ trong một tiết học hoặc biến phũng học thành phũng trưng bày, triển lóm. PTDHHĐ phải được đưa ra sử dụng và cất giấu đỳng lỳc.

Để thực hiện tốt điều này GV phải cú kỹ năng sử dụng cỏc phần mềm dạy học, khai thỏc tốt cỏc hiệu ứng chốn hỡnh ảnh trong thiết kế giỏo ỏn điện tử. GV phải biết nắm bắt thời điểm cần thiết để đưa hỡnh ảnh minh họa nhằm làm rừ, sõu sắc hơn cỏc khỏi niệm, cỏc nội dung bài giảng. GV cú thể sử dụng cõu chuyện phỏp luật đầu giờ dẫn dắt vào bài để lụi kộo sự tập trung, hứng thỳ của SV. Đối với video tỡnh huống thỡ khụng nờn trỡnh chiếu đầu giờ vỡ lỳc đú SV chưa nắm bắt được cỏc kiến thức, nội dung cơ bản cú liờn quan để nhỡn nhận, đỏnh giỏ, giải quyết tỡnh huống một cỏch hợp lý mà phải chọn lỳc nào mà SV đó tiếp nhận được kiến thức đầy đủ, từ đú cỏc em sẽ xem và thảo luận, đưa ra ý kiến về tỡnh huống đú.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn pháp luật đại cương tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh cơ sở nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w