Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang (Luận án tiến sĩ)

0 73 0
Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GiangTrang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án xác trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Anh Đức i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, giảng viên Khoa quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến quyền địa phương huyện Mèo Vạc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng người dân Lô Lô nơi quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin trang phục truyền thống người Lô Lô, làm sở quan trọng cho nghiên cứu hồn thành luận án Tơi gửi lời cám ơn trân trọng tới quan nơi công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành cám ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghị lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án Tác giả luận án Lê Anh Đức ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Lô Lô Việt Nam trang phục 13 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 Chương QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC 45 2.1 Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải 45 2.2 Chế biến sợi dệt vải 50 2.3 Trồng chàm, chế biến cao chàm nhuộm vải, sợi 55 2.4 Kỹ thuật cắt may y phục trang trí 58 2.5 Kỹ thuật chế tác đồ trang sức 61 Chương CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC 67 3.1 Các thành tố trang phục truyền thống 67 3.2 Hoa văn, màu sắc trang phục truyền thống ý nghĩa 87 3.3 So sánh trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Đen 95 3.4 Chức trang phục truyền thống 104 Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 117 4.1 Giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa 117 4.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống 126 4.3 Vấn đề đặt số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô 141 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỤC LỤC PHỤ LỤC 163 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PBT Phó bí thư PCT Phó chủ tịch PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ PL Phụ lục PV Phỏng vấn TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lơ Lơ dân tộc có dân số 10 nghìn người 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng-Miến với dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, Cống, La Hủ, Si La Dân tộc Lơ Lơ thường chia thành ba nhóm địa phương: Lô Lô Đen, Lô Lô Hoa Lô Lô Trắng Tuy nhiên, phần lớn ý kiến lại chủ yếu chia thành hai nhóm: Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Hiện nay, nhóm Lơ Lơ Hoa có khoảng 400 người, cư trú tỉnh Hà Giang Còn người Lơ Lơ Đen có nghìn người chủ yếu sinh sống hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) số cư trú hai huyện Đồng Văn Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) Song, dù có chia thành nhóm địa phương nhà nghiên cứu đánh giá dân tộc Lô Lô ln có ý thức tự tơn dân tộc, có tính cộng đồng tinh thần đoàn kết cao, thể rõ nét việc gìn giữ đặc trưng văn hóa có trang phục truyền thống Hà Giang có nhóm Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Lô Lô Đen tập trung xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn xã Xín Cái, Thượng Phùng thuộc huyện Mèo Vạc, nhóm Lơ Lơ Hoa cư trú tập trung thị trấn huyện Mèo Vạc số xã Lũng Táo, Sủng Là huyện Đồng Văn Hai nhóm có tiếng nói phong tục tập quán gần giống Nét khác biệt thể rõ nét trang phục nữ từ màu sắc đến hình dáng kỹ thuật trang trí Trang phục nói chung, trang phục truyền thống nói riêng thành tố văn hóa vật thể thiếu đời sống tộc người Ngoài chức che đậy nhằm bảo vệ người mặt sinh học, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa, nếp sống tộc người, thể trình độ phát triển quan niệm thẩm mỹ tộc người đến đâu, Qua mà phân biệt sắc tập quán lối sống tộc người, chí phân biệt nhóm địa phương khác tộc người Thực tế cho thấy, cần thông qua trang phục truyền thống hiểu biết phần khác biệt nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen tộc người Lơ Lơ nước ta Song có vấn đề, đến tộc người Lơ Lơ có dân số ít, dân số nhóm Lơ Lơ Hoa hơn, khoảng 35 - 40% so với nhóm Lơ Lơ Đen, mà lại sống tập trung thị trấn Mèo Vạc - nơi chịu tác động mạnh mẽ thị hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa hội nhập với người Kinh, gần chịu tác động gia tăng phát triển dịch vụ phục vụ cho du lịch Công viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Tình trạng làm cho nhiều đặc trưng văn hóa, có trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bị mai biến đổi nhanh vòng 10 năm trở lại đây, với xu hướng tiếp tục biến đổi Trong so với nhóm Lơ Lơ Đen, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa có nhiều đặc trưng trội phong phú hơn, bị mai biến đổi nhanh từ chất liệu, cách may khâu, chủng loại, đối tượng sử dụng, đến nhu cầu sử dụng Còn nhóm Lơ Lơ Đen vừa có dân số đơng vừa chủ yếu cư trú nơi vùng sâu, nên họ gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống tốt Nay có nhiều người Lô Lô Đen nam nữ huyện Đồng Văn, Bảo Lạc Bảo Lâm thường xuyên mặc trang phục truyền thống sinh hoạt hàng ngày Có thể nói, bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc bảo tồn phát huy trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa nước ta vấn đề cấp bách Ngoài việc sưu tầm để lưu giữ, cần phải tiến hành cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống Kết nghiên cứu khơng bảo tồn trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa dạng văn bản, mà luận khoa học để đưa giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn nhiều hình thức, nâng cao hiệu tuyên truyền để đồng bào có ý thức tự bảo quản sử dụng dịp cần thiết Xuất phát từ lý với kết khảo sát sơ lược, định chọn vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn tại người dân lưu giữ sử dụng dịp hệ trọng gia đình cộng đồng cư trú dịp lễ tết cổ truyền, Đến có khơng cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tộc người Lơ Lô tỉnh Hà Giang nước, có quan tâm đến vấn đề trang phục truyền thống tộc người Đặc biệt, khơng cơng trình khẳng định, đời sống xã hội tín ngưỡng đồng bào Lơ Lơ nói chung người Lơ Lơ Hoa nói riêng, trang phục ln biểu mang đậm sắc riêng đồng bào Tuy nhiên, nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen, hầu hết nghiên cứu dừng lại việc phác thảo mang tính khái qt sắc văn hóa chung, chưa đề cập chuyên sâu trang phục truyền thống họ, trang phục nhóm Lơ Lô Hoa Trong khi, người Lô Lô tỉnh Hà Giang lưu giữ nét đặc sắc trang phục truyền thống, mai biến đổi không tự làm vải, hầu hết sử dụng nguyên liệu công nghiệp để cắt may trang trí sắc màu, thay đổi mẫu mã hoa văn, Do đó, thực đề tài luận án khơng có đóng góp thêm tư liệu tộc người Lô Lô cho nhiều ngành khoa học, mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nghề thêu, ghép vải mang tính bật tộc người Lô Lô, khác biệt so với nhiều tộc người thiểu số nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc trưng trang phục truyền thống tồn tại người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Trên sở đó, góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, đề tài luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát, tìm hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền thống đời sống người Lô Lô Hoa địa bàn trên; - Phân tích biến đổi trang phục truyền thống từ Đổi năm 1986 đến nguyên nhân dẫn đến biến đổi; - Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang mà gìn giữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài luận án giới hạn việc làm rõ đặc trưng thể qua trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc (Hà Giang), từ việc tạo trang phục đến thành tố chức Luận án đề cập tới biến đổi trang phục truyền thống Lô Lô Hoa từ Đổi đến nay, từ phát triển du lịch Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Bởi trang phục đồng bào chưa bảo quản gìn giữ tốt, tập quán người Lô Lô mặc trang phục truyền thống chôn theo - Về phạm vi không gian: Luận án chọn nơi sinh sống lâu đời tập trung người Lô Lô Hoa thị trấn huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang làm địa bàn nghiên cứu Theo đó, chúng tơi nhiều lần đến điền dã tại thị trấn Mèo Vạc huyện Mèo Vạc, hai xóm Sảng Pả A thuộc thị trấn Mèo Vạc - nơi tập trung phần lớn người Lơ Lơ Hoa Ở Hà Giang nhóm Lơ Lơ Đen phân bố rộng, Lô Lô Hoa tập trung đơng Mèo Vạc, qua tìm hiểu tốt trang phục, lối sống sắc họ Ngồi ra, khảo sát thêm trang phục Lơ Lơ Đen số Lơ Lơ Hoa Xín Cái, Thượng Phùng huyện Mèo Vạc; xã Lũng Cú, Sủng Là huyện Đồng Văn (Hà Giang); xã Hồng Trị, Kim Cúc huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) Việc chọn điểm có đơng dân Lô Lô sinh sống nước ta Cụ thể, tại Hà Giang người Lô Lô Hoa tập trung đông xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc; Lơ Lơ Đen sống lâu đời đơng xóm Lơ Lơ Chải xã Lũng Cú huyện Đồng Văn, Cao Bằng họ phân bố chủ yếu xã Hồng Trị huyện Bảo Lạc với Nà Van, Bản Chang, Cốc Sả, Do đó, nghiên cứu tại địa điểm điều kiện cần đủ để nêu bật trội, phong phú đặc điểm hoa văn, màu sắc giá trị thẩm mỹ thể trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc nội dung nghiên cứu đề tài luận án - Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án giới hạn từ Đổi đất nước năm 1986 Theo đó, yếu tố truyền thống trang phục Lô Lô Hoa đề cập từ năm 1986 trở trước đồng bào lưu giữ người già; biến đổi trang phục nghiên cứu từ Đổi (sau năm 1986) đến nay, đặc biệt từ phát triển du lịch huyện Mèo Vạc Từ 1986 đến nay, biến đổi trang phục dần xóa bỏ bao cấp đổi quản lý, tạo nên thuận lợi thách thức Thời điểm NCS cho hợp lý để tìm hiểu biến đổi trang phục lớp người già có hiểu biết tay nghề tồn tại; lớp trẻ sinh có hội nhập phát triển mặt Hai hệ khác biệt cho nhìn khách quan biến đổi trang phục theo thời gian Có thể nói, nghiên cứu trang phục truyền thống biến đổi người Lô Lô Hoa theo giai đoạn từ 1986 đến cho phép dựng lại tranh trang phục từ truyền thống tới tại Nếu tính từ phát triển du lịch huyện Mèo Vạc trang phục biến đổi nhiều Bởi theo kết khảo sát, đến năm 2018 cộng đồng người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc giữ trang phục truyền thống nguyên sợi làm từ công cụ thủ công cách ngày khoảng 40 năm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Khi thực đề tài luận án, tác giả luận án chủ yếu dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin để xem xét trang phục truyền thống đặc trưng vận động biến đổi Q trình biến đổi trang phục cần phân tích dựa sở lịch sử, so sánh đồng đại lịch đại, Vấn đề chúng tơi đặt q trình nghiên cứu biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa mối quan hệ so sánh địa điểm nghiên cứu khác nhau, để thấy đặc điểm chung riêng - Tác giả dựa vào Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc, văn hóa dân tộc, sách dân tộc, làm sở lý luận phân tích, đánh giá kết đạt nghiên cứu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa, giá trị văn hóa việc bảo tồn trang phục bối cảnh Theo đó, khơng thể bỏ qua Nghị lần thứ (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị lần thứ (Khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước - Khi thực hành nghiên cứu, tác giả chủ yếu tiếp cận từ góc nhìn Nhân học, đặc biệt Nhân học văn hóa Trang phục nói chung, trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nói riêng ln gắn với chủ thể tộc người Do vậy, trình thực đề tài luận án, tác giả quán triệt mối quan hệ thành tố đặc điểm văn hóa trang phục truyền thống tộc người Lô Lô tương quan với tộc người láng giềng tại địa bàn nghiên cứu Trên sở ấy, tác giả sâu phân tích, xem xét tác động yếu tố có yếu tố chủ thể văn hóa đến biến đổi trang phục truyền thống Có thể nói, tiếp cận Nhân học giúp làm rõ vai trò yếu tố kinh tế, gia đình, tín ngưỡng, liên quan đến khía cạnh văn hóa trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa; lý giải tượng tập quán ứng xử xã hội qua sử dụng trang phục, khai thác tài nguyên tự nhiên quy trình sản xuất nguyên liệu hay ứng xử người Lơ Lơ với trang phục truyền thống hồn cảnh cụ thể - Nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài nhà khoa học trước để kế thừa thành lý luận, thuật ngữ khoa học, tiêu chí phân loại trang phục, Đó cơng trình nghiên cứu chun sâu trang phục tác giả Từ Chi, Lê Ngọc Thắng, Ngơ Đức Thịnh, Hồng Lương, Các cơng trình đưa nhận định, đánh giá văn hóa tộc người qua phân tích trang phục truyền thống đồng bào, tạo tiền đề sở cho việc tiếp cận nghiên cứu trang phục Chẳng hạn, cơng trình “Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam” Lê Ngọc Thắng đưa tiêu chí để phân loại trang phục; nêu lên khái niệm chức trang phục tượng văn hóa vật chất, dùng bảo vệ thể người, mà phản ánh nếp sống văn hóa tộc người Theo tác giả, trang phục khác hẳn so với công cụ sản xuất, nhà cửa số yếu tố văn hóa vật chất khác, trang phục có mối gắn kết mật thiết với người tách rời môi trường tự nhiên, bên cạnh chức sinh học chức xã hội chức thẩm mỹ 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình thực đề tài, tác giả luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp điền dã dân tộc học sử dụng chủ đạo, cụ thể tiến hành khảo sát thực địa nhằm khai thác trực tiếp tài liệu, thông tin từ người dân Lô Lô để hiểu cách chân thực đời sống trang phục truyền thống họ Từ thực luận án, tác giả điền dã vào thời điểm khác từ 2016 đến 2018 tại địa bàn người Lô Lô hai huyện Mèo Vạc, Đồng Văn (Hà Giang), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) để thâm nhập vào sống người dân, tìm hiểu chu trình sinh hoạt, cách làm sử dụng trang phục đồng bào Trong đợt điền dã, tác giả dùng công cụ: + Phỏng vấn sâu người am hiểu trang phục tập quán liên quan công cụ thu thập liệu câu hỏi thăm dò câu hỏi đóng - mở Tác giả luận án vấn số già bản, trưởng bản, thầy cúng, đặc biệt phụ nữ có kỹ năng, tay nghề am hiểu công việc nhuộm, dệt, thêu, vá may trang phục, trang trí hoa văn trang phục, Cụ thể tiến hành 15 vấn tại xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc; xã Thượng Phùng có người xóm Thèn Pả tham gia, xã Xín Cái có 12 người xóm Cờ Tảng; huyện Đồng Văn có: người thơn Đồn Kết xã Sủng Là, 10 người xóm Lơ Lơ Chải xã Lũng Cú Ở Bảo Lạc vấn 10 người Nà Van xã Hồng Trị 11 người Khuẩy Khon xã Kim Cúc Qua vấn, tác giả có nhìn từ tổng thể đến cụ thể chi tiết trang phục ý nghĩa đời sống tộc người Lơ Lơ + Tổ chức thảo luận nhóm cơng cụ quan trọng trình điền dã nghiên cứu tại thực địa phương tiện hữu ích để thu thập thông tin, nhằm mô tả, so sánh, giải thích sâu trang phục truyền thống người Lơ Lơ, để đánh giá tính khách quan quan điểm người dân Lô Lô độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn yếu tố liên quan đến trang phục truyền thống quy trình sản xuất, thành tố, biến đổi nhu cầu lưu giữ, bảo tồn trang phục tộc người nói chung Vì vậy, tác giả luận án mời chị em phụ nữ người già, đàn ơng để thảo luận nhóm tại Sảng Pả A lần, xã Thượng Phùng lần xã Xín Cái lần, xã Lũng Cú lần Thảo luận huyện Bảo Lạc lần: xóm Nà Van xã Hồng Trị, lần Khuẩy Khon xã Kim Cúc + Quan sát tham dự nhằm bổ khuyết cho hạn chế việc vấn sâu thảo luận nhóm, cơng cụ thu thập thơng tin, bao gồm việc dùng thị giác ghi chép lại yếu tố liên quan đến trang phục truyền thống với yêu cầu quan sát xem xét thật kỹ lưỡng, đầy đủ, đúng đắn xác nhìn thấy để có thơng tin đáng tin cậy trang phục Tác giả tham gia trực tiếp vào sinh hoạt người dân Lô Lô, quan sát việc sử dụng trang phục người Lô Lô sinh hoạt hàng ngày nghi lễ tôn giáo, cộng đồng + Từ việc quan sát cách cắt, thêu thùa hoa văn táp vải màu, may khâu, tác giả có điều kiện sử dụng kỹ thuật đo, vẽ, chụp ảnh, quay phim để lưu lại xác kích thước, màu sắc, kiểu dáng chi tiết trang trí trang phục truyền thống người Lô Lô Nhờ quan sát tham dự với công cụ đo, vẽ , tác giả luận án phân tích phiên giải ý nghĩa biểu tượng số họa tiết hoa văn trang trí trang phục, ý nghĩa đời sống tộc người thông qua đặc điểm trang phục - Phương pháp phân loại Tác giả sử dụng phương pháp phân loại để xếp tài liệu, tư liệu thu thập trình thực địa thành hệ thống logic chặt chẽ theo loại, đơn vị kiến thức, vấn đề trang phục có chung dấu hiệu chất hướng biến đổi, Việc góp phần tìm hiểu trang phục người Lô Lô Hoa cách khoa học có hệ thống Nhằm làm sáng tỏ biến đổi trang phục người Lô Lô Hoa theo thời gian, tác động môi trường xung quanh người, tập quán, kinh tế, xã hội tương đồng khác biệt hai nhóm Lơ Lơ - Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh triển khai theo nhiều hướng Để thấy tiếp biến văn hóa trang phục thời gian khác việc tìm hiểu biến đổi Từ không gian sống khác để tìm thấy tương đồng khác biệt sắc văn hóa thơng qua trang phục người Lơ Lơ Mèo Vạc Đồng Văn tỉnh Hà Giang huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng, - Phương pháp chuyên gia Kết hợp với phương pháp phân tích tư liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để trao đổi với số nhà quản lý, trí thức địa phương ý kiến chuyên gia nhà nghiên cứu nhằm bổ trợ, điều chỉnh hợp lý hướng tiếp cận đối tượng đề xuất kiến nghị bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ngồi ra, tác giả dùng phương pháp ký họa, tốc ký để ghi chép nhanh hình vẽ họa tiết, hoa văn trang phục tại nơi nghiên 10 cứu; khai thác thêm thông tin qua sưu tập trang phục Lô Lô Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Thái Nguyên, Bảo tàng tỉnh Hà Giang ; sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp xử lý tư liệu, tài liệu thu thập viết luận án Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang từ góc nhìn Nhân học - Luận án góp phần phục dựng lại quy trình làm trang phục truyền thống bị mai người Lô Lô Hoa, làm rõ số đặc trưng hoa văn nghệ thuật khâu ghép vải trang phục nhóm Lơ Lơ - Luận án có đóng góp tư liệu tình hình biến đổi nguyên nhân dẫn đến biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, đồng thời dự báo xu hướng biến đổi trang phục để có giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị bối cảnh hội nhập du lịch, cơng nghiệp hóa đại hóa diễn ngày mạnh mẽ - Trên sở đánh giá kết nghiên cứu, luận án đưa số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nói riêng, tộc người Lơ Lơ nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Các kết đạt thực đề tài luận án làm sáng tỏ thêm mối quan hệ trang phục truyền thống sắc văn hóa tộc người, việc gìn giữ trang phục gìn giữ sắc văn hóa tộc người - Luận án nguồn tư liệu phong phú trang phục từ truyền thống đến biến đổi người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, giúp ích cho việc khái quát đúc kết đặc trưng văn hóa mặc tộc người 11 - Luận án góp phần hồn thiện vấn đề lý luận khái niệm, tiêu chí phân loại trang phục, cách tiếp cận phân tích đánh giá đặc trưng văn hóa tộc người nghiên cứu trang phục truyền thống biến đổi nó; đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trò phụ nữ tộc người thiểu số việc bảo tồn trang phục truyền thống tộc người 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án làm rõ thêm giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc bị mai biến đổi, qua góp phần nâng cao ý thức người Lô Lô việc bảo tồn trang phục truyền thống đặc trưng văn hóa tộc người - Kết nghiên cứu có ý nghĩa với việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người Lô Lô theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII (về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc) Nghị Trung ương khóa XI (về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Luận án luận khoa học giúp quan quản lý nhà nước dân tộc văn hóa có sở thực tiễn để đưa chủ trương, sách hợp lý trình gìn giữ phát huy sắc văn hóa tộc người Kết cấu luận án Ngồi Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả luận án, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết và khái quát người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Chương 2: Quy trình làm trang phục Chương 3: Các thành tố chức trang phục Chương 4: Giá trị trang phục truyền thống, biến đổi, 12 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Lô Lô Việt Nam trang phục 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước ngồi Đối với cơng trình nghiên cứu học giả nước nước người Lơ Lơ nước ta, theo kết tìn kiếm chưa đầy đủ tại số thư viện chúng tội Thư viện Viện Dân tộc học, Thư viện quốc gia, Thư viện Trường Đại học quốc gia Hà Hội, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tìm thấy 60 ấn phẩm từ trước đến viết người Lô Lô Việt Nam Trong đó, có ấn phẩm tác giả người nước ngoài, chủ yếu người Pháp viết từ năm đầu kỷ XX; số ấn phẩm lại học giả nước Một tác phẩm học giả nước viết tộc người Lơ Lơ Việt Nam kể đến “Étude sur les langues parlées par les populations de la haute rivière claire” (Nghiên cứu ngôn ngữ cư dân vùng thượng lưu sông Chảy) A Bonifacy [102] đăng BEFEO, số 2, có nội dung viết đặc điểm ngôn ngữ tộc người Lô Lô tỉnh Hà Giang, tác giả chưa có điều kiện đề cập đến văn hóa vật chất có trang phục người Lơ nơi Bên cạnh đó, đáng ý hai tác phẩm: “Notions de grammaire Lo Lo” (Những khái niệm ngữ pháp người Lô Lô) [103] “Notes sur les dialectes Lo-Lo” (Vài nét thổ ngữ người Lô-Lô) [104] tác giả người Pháp M Alered Lietard đăng tải Tạp chí BEFEO Tuy nhiên, nội dung hai ấn phẩm chủ yếu đề cập đến ngôn ngữ 13 tộc người Lơ Lơ, khơng có mục mang tính khảo tả đặc điểm văn hóa tinh thần sinh hoạt vật chất có yếu tố trang phục truyền thống tộc người Có thể nhận thấy, cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi tộc người Lơ Lơ Việt Nam thực từ lâu, chủ yếu tác giả người Pháp nghiên cứu đề cập tới đặc điểm ngôn ngữ chính, chưa có nghiên cứu nói tới yếu tố văn hóa vật chất, có trang phục truyền thống người Lơ Lơ nước ta Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu học giả nước học giả người Trung Quốc viết người Di Trung Quốc có liên quan tới tộc người Lô Lô Việt Nam Tuy nhiên, người Di Trung Quốc dân tộc lớn không với dân số đông đúc mà lịch sử chủ nhân cố Vương quốc Nam Chiếu Theo đó, người Di Trung Quốc gồm nhiều tộc người nhỏ có tộc người Lơ Lơ Việt Nam, đặc biệt chia thành nhiều loại người di Di Đen (Hắc Di), Di Trắng (Bạch Di) , chí Di Trắng lại chia Qu Nuo (Khúc Nặc), A jia (A Giáp), Xía xi xía lùo (Áp tây áp lạc), [61, 31-32] Trong bối cảnh quốc tế nhạy cảm vấn đề dân tộc tôn giáo, tác giả luận án chưa lần gặp người Di bên Trung Quốc, Trung Quốc riết thực sách biên giới mềm, nhà khoa học Trung Quốc sâu nghiên cứu mối quan hệ dân tộc Trung Quốc với người đồng tộc nước để làm rõ nguồn gốc lịch sử, nhóm máu huyết thống, tương đồng văn hóa, nhằm tạo tình hình tộc người đồng tộc ngoại quốc có ý thức hướng quốc Trung Quốc Do đó, luận án này, nghiên cứu sinh (NCS) xin phép đề cập tới công trình học giả nước ngồi viết người Lơ Lô Việt Nam, mà không nhắc tới tộc người Di Trung Quốc, có nghĩa khơng muốn làm 14 cho tộc người Lơ Lơ có dân số nước ta phải suy nghĩ người đồng tộc đơng đúc họ bên Trung Quốc có điều kiện tìm đọc luận án Tuy nhiên, đáng lưu ý số nghiên cứu học giả nước ngồi trang phục, văn hóa trang phục cách tạo trang phục có ích việc gợi mở cho nghiên cứu sinh cách nhìn thực đề tài luận án Chẳng hạn cơng trình “The Book of Looms” (Cuốn sách khung dệt) Eric Broudy [100] cho chúng tơi có cách nhìn tiếp cận với quy trình tạo vải sợi nói riêng, trang phục truyền thống tộc người nói chung khơng thể thiếu cơng đoạn dệt vải với cơng cụ khung dệt Trong đó, cơng trình “Dress and Ethnicity - Change Across Space and Time” (Ăn mặc sắc tộc - Thay đổi không gian thời gian) Joanne B Eicher [101] lại giúp lưu ý rằng, nghiên cứu trang phục văn hóa trang phục khơng thể tách rời chủ thể tộc người văn hóa tộc người biến đổi trang phục theo thời gian khơng gian Bên cạnh đó, cơng trình “Women of Visionary Art” (Phụ nữ nghệ thuật thị giác) David Jay Brown Rebecca Ann Hill [99] cho chúng tơi thấy vai trò người phụ nữ việc tạo thẩm mỹ nghệ thuật trang trí, đồng thời người trực tiếp gìn giữ trao truyền nghệ thuật cho hệ kế cận, 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước Tổng quan chi tiết nghiên cứu tộc người Lô Lô Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Thu thực chương “Dân tộc Lơ Lơ”, Vương Xn Tình (Chủ biên, 2018), Các dân tộc Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật phát hành [65, tr.624-628] Ở xin đề cập số cơng trình tiêu biểu 1.1.2.1 Những nghiên cứu lĩnh vực nguồn gốc lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa và tập qn xã hợi 15 Về nguồn gốc lịch sử tộc người Lô Lô nước ta, chủ yếu đề cập cơng trình Nguồn gốc lịch sử tợc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam Nguyễn Chí Hun (Chủ biên), Hồng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo [32] Ngoài ra, số cơng trình khảo tả vấn đề chung tộc người Lơ Lơ nước ta có đề cập tới lĩnh vực đồng bào Riêng hoạt động sản xuất người Lơ Lơ, có ấn phẩm mang tính chuyên đề chuyên khảo, có hai cơng trình có nội dung viết vấn đề Cụ thể là: Trồng trọt ruộng màu thổ canh hốc đá người Lô Lô Hà Giang Nguyễn Anh Ngọc [44]; Tập quán canh tác truyền thống người Lô Lô Mai Văn Tùng [81] Do vậy, tập quán tri thức sản xuất kinh tế, có trồng bơng chàm người Lô Lô đề cập đến tác phẩm khảo tả nhiều lĩnh vực, tác phẩm: Sơ lược giới thiệu dân tộc Lô Lô huyện Đồng Văn, Hà Giang tác giả Lâm Tâm [63]; Người Lô Lô Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Hoàng Hoa Toàn [78]; Các dân tợc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) Viện Dân tộc học [87] tái năm 2014; Văn hóa và nếp sống Hà Nhì Lô Lô Nguyễn Văn Huy [29]; Dân tộc Lô Lơ Việt Nam Khổng Diễn Trần Bình làm chủ biên [16], Qua nội dung chi tiết cơng trình này, khơng thấy tình hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống ln đóng vai trò chủ đạo đời sống kinh tế người Lơ Lơ, mà phản ánh tính đa dạng hình thức trồng trọt địa bàn sinh sống tộc người Lô Lô, bao gồm canh tác nương rẫy với nhiều loại nương ven đồi sườn núi, nương ven suối, nương thổ canh hốc đá, ; làm ruộng bậc thang địa phương Lô Lô thuộc huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) xuất từ lâu Đặc biệt, số công trình rằng, trước tộc người Lơ Lơ tỉnh Hà Giang có Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc có loại nương để trồng bông, trồng 16 chàm, làm nguyên liệu cho may mặc, tập quán trì người Lơ Lơ tỉnh Cao Bằng Đáng lưu ý nghiên cứu riêng biệt văn hóa vật chất chưa nhiều, chẳng hạn, nhà có Nhà người Lơ Lơ Hà Giang Lý Hành Sơn [59]; Phong tục làm nhà dân tộc Lô Lô Nguyễn Văn Căn [9] Các nghiên cứu đề cập chi tiết cấu trúc nhà truyền thống đặc điểm mặt sinh hoạt nhà Lô Lô Việt Nam Bên cạnh đó, cơng trình khái quát số nghi lễ tín ngưỡng, kiêng kỵ liên quan đến trình xây dựng sinh sống nhà tộc người Lô Lô Trong khi, nghiên cứu ăn uống người Lô Lô nước ta chưa có ấn phẩm riêng nào, mà đề cập cơng trình viết vấn đề chung tộc người Lô Lô Tương tự vậy, đến chưa có nghiên cứu riêng yếu tố vật chất khác tộc người Lô Lô nông cụ, phương tiện vận chuyển, đồ dùng sinh hoạt, Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa tinh thần nói chung, đặc biệt yếu tố văn học dân gian, dân ca, dân vũ, người Lô Lô thu hút nhiều nghiên cứu Có thể kể tới số ấn phẩm tiêu biểu như: Dân ca Lô Lô dân ca Giáy tác giả Ngơ Vĩnh Bình [5]; Truyện cổ Lơ Lơ Hồng Nam Lò Giàng Páo [40]; Dân ca lễ hội người Lô Lơ Lò Giàng Páo [56]; Lễ “gọi hồn - cầu thọ” người Lô Lô Hà Giang Nguyễn Văn Căn [10]; Nghệ thuật múa người Lô Lô Hà Giang Trịnh Minh Ngọc [46]; Múa tiễn đưa linh hồn - nét văn hóa tâm linh độc đáo người Lô Lô Trịnh Minh Ngọc [47], Riêng ấn phẩm trống đồng liên quan đến tâm linh người Lơ Lơ có ấn phẩm là: Trống đồng cổ với dân tợc Hà Giang Lò Giàng Páo [52]; Bàn thêm di sản trống đồng người Lô Lô Nguyễn Thị Hảo [23] 17 Các nghiên cứu tập quán xã hội, nghi lễ vòng đời người Lô Lô nước ta chiếm số lượng đáng kể Đó cơng trình như: Một số vấn đề hôn nhân, sinh đẻ người Lơ Lơ miền núi phía Bắc Đào Huy Kh [36]; Nghi lễ vòng đời người Lơ Lô Cao Bằng tác giả Đặng Thị Hoa [27]; Đôi nét tang ma người Lô Lô Đen xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Phạm Dương [17]; Nghi lễ vòng đời người Lô Lô Cao Bằng Bàn Tuấn Năng [42]; Hôn nhân người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng: Truyền thống biến đổi Mơng Thị Xoan [93], Các cơng trình vừa trình bày đề cập đến nghi lễ chu kỳ đời người người Lơ Lơ, Bàn Tuấn Năng có nói tới việc hóa trang thành người rừng để múa đám tang, song thiếu nghiên cứu so sánh nhóm Lơ Lơ, chưa đề cập chuyên sâu đến lễ phục truyền thống tộc người Lô Lô nhóm Lơ Lơ Hoa biến đổi nghi lễ lễ phục truyền thống bối cảnh hội nhập 1.1.2.2 Những nghiên cứu trang phục truyền thống tộc người Lô Lô một số tộc người nước ta - Những nghiên cứu trang phục truyền thống tộc người Lô Lô Qua tổng quan cho thấy, nghiên cứu trang phục truyền thống tộc người Lô Lô Việt Nam thu hút nhiều tác giả nước quan tâm Có thể kể tới số như: Nét đợc đáo trang phục phụ nữ Lô Lô tác giả Quỳnh Lan [37]; Trang phục phụ nữ Lô Lô Tiến Thiều [72]; Nữ phục Lô Lô đen Đồng Văn (Hà Giang) Vũ Đình Giáp [21]; Đôi nét trang phục cổ truyền người Lô Lô Lý Hành Sơn [60]; Nữ phục truyền thống Lô Lô Hoa Lê Mai Oanh [50], Bên cạnh đó, trang phục người Lơ Lơ đề cập số cơng trình Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh [73]; Trang phục tợc người nhóm 18 ngơn ngữ Tạng-Miến Đỗ Thị Hòa [28], Chưa kể cơng trình mang tính khảo tả nhiều lĩnh vực văn hóa tộc người Lơ Lơ có đề cập khái quát trang phục truyền thống tộc người Qua cơng trình văn hóa trang phục tộc người Lô Lô, hầu hết tác giả cho trang phục truyền thống đồng bào bao gồm: y phục trang sức Trong đó, y phục phân chia thành y phục nữ y phục nam Y phục nữ gồm: khăn, áo, quần, tạp dề, dây lưng, xà cạp, váy, giầy dép; y phục đàn ông gồm: mũ, khăn, áo, quần, giầy dép Còn trang sức họ có: vòng cổ, vòng tay, khuyên tai, cúc áo đồng, nhẫn, dây chuyền, dây xà tích bạc, nón, [60, tr.8-16] Cũng theo nghiên cứu, trang phục truyền thống người Lô Lô độc đáo Chẳng hạn khăn, theo Đỗ Thị Hòa, khăn đội đầu phụ nữ nhóm Lô Lô Hoa gồm hai loại: khăn mỏ thô qua có kích thước rộng 20 - 22cm, dài 220 - 310cm, màu đen xanh chàm với hai loại tua hai đầu tua vải tua xe; khăn mơ thúc hai khổ vải chắp tạo thành, có kích thước rộng 40cm, dài khoảng 110 - 130cm kể tua hai đầu; hai loại khăn trang trí nhiều họa tiết hoa văn đa dạng theo sở thích óc thẩm mĩ người Còn khăn đội đầu người Lơ Lơ Đen gồm loại, khăn làm từ vải trắng dài 170cm, rộng 30cm; loại khăn lại làm vải chàm với kích thước 150x40cm 130x15cm [28, tr.20] - Những nghiên cứu trang phục một số tộc người nước ta Đến có nhiều nghiên cứu trang phục khơng tộc người thiểu số nước ta Hầu hết nghiên cứu mang tính khảo tả lĩnh vực văn hóa tộc người có mục chương nói văn hóa vật chất, có đề cập khái quát tới trang phục truyền thống đồng bào Do vậy, xin đề cập tới số nghiên cứu mang tính chun sâu từ góc nhìn Dân tộc học/Nhân học chủ yếu tính từ đầu 19 năm 90 kỷ XX trang phục để thấy cách tiếp cận, nhận định luận điểm ý tưởng, tác giả nhằm tiếp thu, áp dụng, kế thừa luận án Như vậy, tác giả luận án không tham vọng bao quát tất các nghiên cứu trang phục yếu tố liên quan, đồng thời tập trung vào số tộc người thiểu số nước ta Theo đó, nghiên cứu có tính chun khảo trang phục tộc người thiểu số, có lẽ cần phải kể đến cơng trình Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng [66], đặc biệt luận án tiến sĩ Sử học (1991) tác giả [69, 70] với tiêu đề Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam; Trang phục cổ truyền dân tợc Việt Nam Ngơ Đức Thịnh [73]; Tìm hiểu trang phục Việt Nam Đồn Thị Tình [64]; Hoa văn vải dân tộc Đông Bắc Việt Nam Diệp Trung Bình làm chủ biên [4]; Trang phục người Nùng Việt Nam Lê Văn Bé [3]; Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam Nông Quốc Tuấn [80]; Trang phục người Dao Việt Nam Nguyễn Khắc Tụng - Nguyễn Anh Cường [83]; Trang phục cổ truyền người Hmông Hoa tỉnh Yên Bái Trần Thị Thu Thủy [76]; Trang phục người Lào Tây Bắc Việt Nam TS Võ Mai Phương [58]; Văn hóa trang phục người Khmer Trà Vinh Nguyễn Thị Phương Khánh [34], Đó chưa kể tới viết chi tiết trang phục không dân tộc công bố tạp chí chun ngành Trong tất cơng trình vừa đề cập, có lẽ cơng trình Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam Lê Ngọc Thắng [69, 70] lần nước ta đề cập đến vấn đề mang tính lý luận liên quan tới nghiên cứu trang phục, từ cách tiếp cận nghiên cứu góc nhìn Dân tộc học, tiêu chí phân loại trang phục, bàn luận chức giá trị trang phục Đây sở khoa học quý giá, kế thừa, áp dụng luận án Các cơng trình khác, ngồi việc áp dụng 20 cách tiếp cận số nhà khoa học trước, mạnh việc khảo tả chi tiết với mục đích bảo tồn văn hóa tộc người thông qua trang phục truyền thống Đây cách tiếp cận cần thiết kế thừa nhằm giúp bảo tồn trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc dạng lưu giữ văn Một số cơng trình kể đề cập tới quy trình tạo trang phục, nhiên nghiên cứu tới quy trình dệt vải tạo vải mặc để may khâu y phục khơng thể khơng kể đến ấn phẩm: Trồng dệt vải, nghề “làng” người Thái Mai Châu Lê Ngọc Thắng [67]; Trồng lanh nghề dệt vải người Hmông Đồng Văn, Hà Giang Vương Thị Bình [6]; Nghề dệt người Thái Tây Bắc cuộc sống đại Nguyễn Thị Thanh Nga [43], Đặc biệt cơng trình nghiên cứu nghề dệt người Việt với tiêu đề Nghề dệt cổ truyền người Việt đồng Bắc bộ Việt Nam Lâm Bá Nam [39] Nhìn chung, cơng trình bổ ích, giúp chúng tơi cách tiếp cận luận cư khoa học việc thể phân tích cơng đoạn tạo vải mặc người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Ngồi ra, số cơng trình kỹ thuật trang trí vải trang phục hữu ích cho chúng tơi phân tích đánh giá họa tiết hoa văn màu sắc trang trí trang phục người Lơ Lơ, đặc biệt để nhận diện kỹ thuật tạp vải tạo thành hoa văn độc đáo người Lô Lơ Hoa so với tộc người khác Đó cơng trình như: Hoa văn mặt chăn Mường Tấc, Phù Yên, Sơn La Hoàng Lương [38]; Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng [66]; Trang trí trang phục nhìn từ góc đợ văn hóa dân gian Ngơ Đức Thịnh [74]; Người Mường Hòa Bình Trần Từ [82]; Góp phần nghiên cứu Văn hóa và tợc người Nguyễn Từ Chi [13]; Đồ vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công-Tiếp nối biến đổi Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam [2]; 21 1.1.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt cho đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu Qua tổng quan tài liệu trang phục Lô Lô nước ta nói, trang phục truyền thống người Lô Lô đa dạng, phụ thuộc vào nhóm Lơ Lơ với màu sắc riêng biệt, tạo nên tương phản màu sắc, Theo tác giả, trang phục nữ Lô Lô độc đáo với nét riêng khó lẫn với dân tộc xung quanh Trong khi, trang phục nam giới trẻ em đơn giản, song phần phản ánh sắc người Lô Lô thích nghi họ với mơi trường khí hậu sinh thái nơi họ sinh sống, sản xuất Đặc biệt, có số cơng trình đề cập tới trang phục người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc trình bày, song chưa nói tới quy trình tạo trang phục, chức giá trị biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc bối cảnh nay, đặc biệt tác động phát triển du lịch tại “Công viên Địa chất cao nguyên đá Đồng Văn” Tuy nhiên vấn đề đặt chỗ nội dung nghiên cứu văn hóa mặc tộc người Lơ Lơ nước ta: (1) Một mặt chưa thể đặc trưng văn hóa tộc người Lơ Lơ trình làm trang phục, đặc biệt giá trị tộc người kết tinh trang phục thông qua yếu tố thẩm mỹ cách trạng phục, chẳng hạn loại hoa văn cách trang trí hóa văn, màu sắc trang phục, ; (2) Mặt khác, tác giả chưa quan tâm tới phong phú đa dạng biến đổi tiếp thu yếu tố mới, đại tạo nên trang phục truyền thống người Lô Lô bối cảnh Đổi đất nước năm 1986 đến nay, gần có tác động ngày mạnh mẽ dịch vụ du lịch tại địa bàn sinh sống người Lô Lô thuộc tỉnh Hà Giang Qua kết tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả ngồi nước tộc người Lơ Lơ Việt Nam trang phục truyền thống 22 tộc người thấy, ngồi cơng trình nghiên cứu với nội dung viết vấn đề chung có đề cập nhiều khái quát đến trang phục truyền thống tộc người Lơ Lơ nói chung, nhóm Lơ Lơ Hoa nói riêng có vài cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên đề viết ngắn trang phục truyền thống tộc người công bố tạp chí kỷ yếu hội thảo, hội nghị khoa học Điều có nghĩa, chưa có chuyên khảo mang tính hệ thống trang phục truyền thống tộc người Lơ Lơ nói chung, người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nói riêng Hơn nữa, cơng trình cơng bố viết hoạt động kinh tế truyền thống có liên quan tới việc gieo trồng nguyên liệu bông, chàm nghề thủ cơng gia đình làm vải mặc, kể trang phục truyền thống tộc người Lô Lơ khái qt, chưa thể tổng thể mang tính hệ thống khâu: từ việc tạo vải may khâu thành trang phục, đặc điểm văn hóa thành tố trang phục đến cách sử dụng giá trị văn hóa tộc người thể qua trang phục Đặc biệt, đến chưa có nghiên cứu cụ thể biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lơ từ Đổi đất nước năm 1986 Do đó, thực đề tài luận án không cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, mà góp phần kế thừa thành tựu đạt nhà khoa học trước nghiên cứu trang phục người Lô Lô nước ta 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm - Trang phục Năm 1991, tác giả Lê Ngọc Thắng đưa khái niệm: “Trang phục gồm y phục (khăn, áo, nón, váy, quần ) và đồ trang sức (trâm, vòng cổ, hoa tai, vòng tay, xà tích ) [70, tr.6] cụ thể hơn: “Trang phục là cách ăn 23 mặc người Mỗi một thành phần dân tộc đất nước ta có mợt nếp sống văn hóa đặc thù nên cách ăn mặc phản ánh sắc thái phong phú, đa dạng đó” [66, tr.16] Trong q trình nghiên cứu minh, Trần Thị Thu Thủy (2004) đưa khái niệm “trang phục” gắn với chức như: ‘‘Trang phục phương tiện vật chất bao gồm y phục, trang sức người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt đợng văn hóa xã hợi khác; thể cách ứng xử văn hóa mối quan hệ người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn chức năng: sinh học, xã hội thẩm mỹ người” [76, tr.48] Bên cạnh đó, Nguyễn Anh Cường (2001) cho biết thêm: “Trang phục bao gồm y phục trang sức, cách thể ăn mặc người dân tộc Mỗi dân tộc có nét văn hóa mang tính đặc thù mà bộ trang phục cổ truyền một khía cạnh thể rõ nét tính tợc người” [11, tr.22] Hơn nữa, TS Võ Thị Mai Phương (2010) khẳng định trang phục gồm y phục trang sức: “Trang phục bao gồm y phục trang sức một tộc người cụ thể Trang phục vật thể cụ thể, song chứa đựng nhiều thơng tin văn hóa mang sắc tợc người” [58, tr.12-13] Qua cách khái niệm trang phục thấy, nhà khoa học có góc nhìn khác thống theo nhận định Lê Ngọc Thắng chỗ trang phục bao gồm y phục trang sức Trong luận án này, tác giả đồng thuận với cách hiểu cho rằng: trang phục bao gồm y phục, trang sức phụ kiện kèm, có chức năng, thuộc tính, phân loại theo tính chất mục đích sử dụng người Và trang phục thuộc loại hình văn hóa vật chất, song, chứa đựng nhiều thơng 24 tin văn hóa tộc người Bên cạnh đó, tác giả luận án đồng tình với Lê Ngọc Thắng cho rằng: + Y phục bao gồm khăn, áo, nón, váy, quần Do đó, y phục phận quan trọng trang phục, bao gồm đồ để mặc khăn, áo, quần, váy Chẳng hạn, áo dùng để che phần thể; quần để che phần thể tính từ bụng trở xuống, có hai ống để che hai chi dưới; váy để che phần thể từ bụng trở xuống, không chia thành hai ống quần; yếm để che phần ngực phụ nữ nên có lúc gọi áo ngực Liên quan đến y phục, có từ ngữ xiêm y (váy áo), y quan (áo mũ), nội y (đồ mặc lót bên trong) + Trang sức gồm trâm, vòng cổ, hoa tai, vòng tay, xà tích Như vậy, trang sức hiểu phụ kiện trang trí mang thể người, với muc đích sử dụng phong phú Con người dùng trang sức với quan niệm để làm đẹp, dùng theo quan niệm dân gian bảo vệ sức khỏe, chống tà ma, Chất liệu trang trí hoa văn trang sức thể trình độ kỹ thuật, mỹ thuật tộc người thời kỳ Trang sức coi yếu tố văn hóa vật chất, nên nghiên cứu kèm với y phục + Bên cạnh đó, phụ kiện kèm theo y phục hiểu đồ để làm tăng vẻ đẹp hay tăng giá trị y phục Đó đồ để đội mũ, nón, khăn ; để giày, dép, ủng, tất, Sự đời trang phục nói chung xuất phát từ nhu cầu sống người, phản ánh tiến trình phát triển xã hội lồi người Song, xuất phát từ khác biệt lịch sử, trình độ văn minh, điều kiện kinh tế, địa lý, khí hậu, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, văn hóa mà trang phục tộc người có nét riêng Khơng nằm ngồi quy luật đó, trang phục Lơ Lơ với độc đáo riêng góp thêm vào kho tàng trang phục Việt Nam nét đặc sắc 25 - Trang phục truyền thống trang phục truyền thống Về khái niệm truyền thống, theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học, truyền thống thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác [89, tr.1053] Vì vậy, khái niệm trang phục truyền thống luận án hiểu thành tố y phục đồ trang sức tộc người tạo sử dụng lâu đời, truyền lại từ hệ sang hệ khác, Theo chúng tôi, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống trì, bảo lưu bối cảnh tại, bao gồm: (i) Trang phục truyền thống nguyên bản, tức trang phục gìn giữ trao truyền qua nhiều hệ mà tồn tại; (ii) Trang phục dạng truyền thống, nghĩa trang phục có biến đổi chưa thay đổi hẳn, nên giữ điểm so với truyền thống nguyên kiểu dáng thành tố, màu sắc chủ đạo, loại họa tiết hoa văn chủ yếu cách trang trí thành tố, Về mặt lôgic, tất vật biến đổi nên việc nhận thức trang phục truyền thống tồn tại lâu đời tương đối, trình tạo trang phục truyền thống cho thân gia đình dập khuôn theo mẫu mã, chất liệu, hoa văn trang trí, mà thệ trước trao truyền lại, hệ sau ln có sáng tạo cho phù hợp với thay đổi không ngừng môi trường tự nhiên xã hội, việc giao lưu tiếp thu văn hóa mới, Vì thế, nghiên cứu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, chúng tơi coi trang phục nhóm Lơ Lơ trì tạo bảo lưu đặc điểm giống trang phục có từ trước Đổi năm 1986, trước có thâm nhập tác động kinh tế thị trường, phát triển dịch vụ du lịch 26 - Biến đổi trang phục Về khái niệm, “biến đổi” thay đổi thành khác trước [89, tr.65] Do luận án, biến đổi trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống có thay đổi so với trước, theo thay đổi quy trình tạo vải trang phục, thành tố, chất liệu, cách may khâu, trang trí, màu sắc họa tiết hoa văn, việc sử dụng hệ thường xuyên hay dịp lễ tết, - Chức trang phục Theo nhà ngơn ngữ học chức năng” là: “Tác dụng, vai trò bình thường đặc trưng mợt người nào, mợt gì đó” [89, tr.191] Từ cách hiểu thấy rằng, chức trang phục tác dụng trang phục thể nhiều khía cạnh khác bảo vệ thể, phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người, Theo đó, cơng trình Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam (1991), tác giả Lê Ngọc Thắng rằng, trang phục có ba chức bản: Chức bảo vệ người, Chức xã hội Chức thẩm mỹ Trong đó, có chức che đậy, bảo vệ người môi trường tự nhiên chức xuất sớm xuyên suốt tiến trình phát triển tất cộng đồng dân cư; chức xã hội gọi chức văn hóa chức thẩm mỹ trang phục song hành tồn tại ngày phát triển Sự tác động, ảnh hưởng qua lại chức trang phục phản ánh tiến trình phát triển đời sống người bình diện cá nhân, cộng đồng tất dân tộc [70, tr.8-12] Trong luận án, tiếp tục áp dụng kế thừa cách hiểu chức trang phục cách phân loại thể chức trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc theo ý tưởng cách tiếp cận tác giả Lê Ngọc Thắng 27 - Giá trị trang phục Theo nhà ngôn ngữ học, “giá trị” hiểu là: “Cái làm cho một vật có ích lợi, có ý nghĩa, là đáng quý mợt mặt nào đó” [89, tr.386] Thực tế cho thấy, có giá trị định lượng giá, có giá trị khơng thể định giá - vơ giá ví dụ như: lòng u nước, tình yêu tình bạn, tác phẩm nghệ thuật, Vì vậy, giá trị khái niệm nhiều môn khoa học khác nhau; môn khoa học, khái niệm có nội hàm khác biệt Từ góc độ văn hóa học, tác giả Ngô Đức Thịnh (2014) cho rằng, khái niệm “giá trị” hiểu yếu tố cốt lõi văn hóa, sáng tạo kết tinh q trình lịch sử cộng đồng, tương ứng với môi trường tự nhiên xã hội định, hướng đến thỏa mãn nhu cầu khát vọng cộng đồng điều tốt đẹp (chân, thiện, mỹ), từ bồi đắp nâng cao chất Người [75, tr.23] Trên sở khái niệm chung nhìn từ góc độ ngôn ngữ học “giá trị” khái niệm “giá trị” từ góc độ văn hóa học Ngơ Đức Thịnh, định nghĩa “giá trị trang phục nói chung trang phục truyền thống nói riêng” yếu tố có ý nghĩa đáng q mang tính văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, kết tinh trang phục cộng đồng, nhóm cư dân hay tộc người Theo đó, nghiên cứu mình, tác giả Lê Ngọc Thắng đưa số giá trị trang phục Thái như: giá trị văn hóa, giá trị lịch sử, theo tác giả, giá trị lịch sử trang phục Thái chủ yếu phản ánh mối quan hệ tộc người Thái với tộc người láng giềng, [70, tr.1215] Đây sở khoa học đáng quý để luận án kế thừa 1.2.2 Cách phân loại trang phục Bộ trang phục nói chung tộc người với cách phân loại khác vật cụ thể có hai loại hình gồm y phục trang sức thể rõ khái niệm trang phục Theo đó, y phục 28 dùng để che thân thể chức có giá trị sử dụng chủ yếu khơng thể thiếu người tộc người; trang sức phận dùng để trang trí, làm đẹp với loại khác kim loại, nhựa, đồ vật, chí từ thực vật, động vật, Vì thế, trang sức gắn liên kết trực tiếp với y phục loại màu tua rua hạt cườm để trang trí, tách rời khỏi y phục, tức vật riêng biệt không gắn liền với y phục vòng cổ, nhẫn, túi thổ cẩm Song, hai loại hình trang phục gắn kết với người sử dụng người buộc phải sử dụng đến chúng Do loại trang phục khác tạo sử dụng theo mục đích nhu cầu riêng, nên có khơng cách để phân loại khác biệt trang phục Qua số tài liệu công bố cho thấy, trang phục phân loại dựa theo số tiêu chí tùy thuộc vào mục đích người nghiên cứu nhu cầu người sử dụng, chẳng hạn tác giả Lê Ngọc Thắng (1990) dựa vào giới tính chức xã hội mà phân loại thành: trang phục nữ, trang phục nam, trang phục sinh hoạt lao động hàng ngày, trang phục hội hè lễ tết, trang phục tình yêu, [66, tr.30-101] Gần đây, tác giả Võ Mai Phương trực tiếp phân loại theo tiêu chí như: giới tính, lứa tuổi, đẳng cấp địa vị xã hội, kỹ thuật ăn mặc, [58, tr.16] Dựa sở đó, kể tới tiêu chí với cách phân loại theo tiêu chí đây: (i) Phân theo thời tiết có trang phục theo mùa năm, chẳng hạn nước ta ngồi trang phục mặc đồ lót, có trang phục theo mùa Xn, Hè, Thu, Đơng; (ii) Phân theo độ tuổi có trang phục trẻ sơ sinh, trang phục thiếu niên trẻ em, trang phục niên, trang phục trung niên, trang phục người già, ; (iii) Phân theo giới tính có trang phục nam giới, trang phục nữ giới; 29 (iv) Theo mục đích sử dụng kể tới loại trang phục như: trang phục sinh hoạt hàng ngày, trang phục lao động sản xuất, trang phục dịp tết hội hè, trang phục lễ cưới, trang phục tang ma, ; (v) Theo thành phần xã hội địa vị xã hội thể rõ tộc người diễn trình phân hóa giai cấp, sở trang phục chia theo tầng lớp khác trước có trang phục bình dân, trang phục người giàu, trang phục vua hoàng hậu, trang phục hoàng tử, trang phục quan văn quan võ, có trang phục cán công chức viên chức hay trang phục thường dân, ; (vi) Theo tính đại chúng xã hội có âu phục, quốc phục, trang phục tộc người bao gồm tộc người thiểu số đa số như: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chay, Dao, Hmông, Lô Lô, ; (vii) Phân loại trang phục theo nghề nghiệp xã hội có trang phục đội, trang phục công an, trang phục cho người làm việc ngành y học, tư pháp, hành nghề tơn giáo tín ngưỡng, (viii) Theo thời gian có trang phục truyền thống trước nay, trang phục phổ thông, trang phục theo mốt mới, (ix) Theo cơng dụng thường có trang phục mặc đồ lót, trang phục mặc thường ngày, trang phục mặc ngày đặc biệt, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục thể thao, Ngồi ra, có trang phục theo giai đoạn lịch sử, theo mốt thời trang thời gian cụ thể năm, Như vậy, trình nghiên trang phục theo mốt trang phục truyền thống áp dụng nhiều cách cách phân loại, chẳng hạn phân loại theo giới tính gồm trang phục nam trang phục nữ phân loại theo mục đích sử dụng trang phục sử dụng thường ngày, trang phục sử dụng nghi lễ bao gồm nghi lễ cưới xin, ma chay, cúng tế, Tuy nhiên, luận án trang phục truyền 30 thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang áp dụng cách phân loại theo giới tính, bao gồm có trang phục nam trang phục nữ 1.2.3 Cơ sở lý thuyết Để nghiên cứu trang phục người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, luận án áp dụng số lý thuyết như: Lý thuyết chức năng, Lý thuyết sắc văn hóa tộc người, Lý thuyết biến đổi văn hóa 1.2.3.1 Lý thuyết chức Bronislaw Malinowski (1922) - nhà nhân học người Anh - cha đẻ thuyết chức cho thiết chế xã hội mở rộng thiết chế văn hóa loài người tồn tại qua thời gian chúng có chức trì ổn định hệ thống xã hội Do đó, nhiệm vụ nhà nhân học nghiên cứu làm rõ chức thiết chế xã hội văn hóa lồi người Qua đây, thấy rằng, khơng có tồn tại mà khơng có chức Vì thế, trang phục nói chung, trang phục truyền thống nói riêng tồn tại biến đổi, khơng có chức ban đầu chức sinh học mà sản sinh thêm chức khác trình phát triển xã hội loài người chức phân biệt tộc người, chức thẩm mỹ, chức xã hội, Luận án vận dụng Lý thuyết chức khơng nằm ngồi mục đích nhằm xem xét đặc trưng văn hóa nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc thông qua trang phục truyền thống họ Song, cần thấy Thuyết chức có hạn chế định đáng quan tâm Đó việc thuyết không nghiên cứu nguồn gốc, không giải thích biến đổi văn hóa mà nghiên cứu dạng tĩnh, xem thể nào, có chức năng, tác dụng sao, Vì vậy, để làm rõ vấn đề liên quan tới trang phục truyền thống người Lô Lô, luận án kết hợp sử dụng số lý thuyết khác để phân tích đặc trưng văn hóa tộc người biến đổi 31 1.2.3.2 Lý thuyết sắc văn hóa tợc người Lý thuyết sắc văn hóa tộc người F Boas đưa với mục đích để nghiên cứu tính đặc thù văn hóa tộc người Theo nhận định F Boas, tộc người có sắc văn hóa riêng, có nghĩa có tính riêng văn hóa tộc người Cũng theo F Boas, sắc văn hóa tộc người nét bật có tộc người mà khơng có tộc người khác, tinh hoa sàng lọc, tích lũy sống cộng đồng, cộng đồng tộc người thừa nhận tạo nên sức mạnh cho cộng đồng vượt qua khó khăn để tồn tại phát triển Do đó, nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nhân học cần tôn trọng nhấn mạnh tới sắc văn hóa Như vậy, sắc văn hóa tộc người tổng thể yếu tố văn hóa vật chất, văn hố xã hội văn hố tinh thần mang tính đặc thù tộc người, giúp phân biệt tộc người với tộc người khác, nhóm khác Bản sắc văn hóa tộc người hình thành lâu dài lịch sử gắn liền với hoàn cảnh kinh tế, xã hội môi trường địa lý tự nhiên đời sống tộc người chúng có sức sống lâu bền, chí hồn cảnh sống tộc người có đổi thay Bản sắc văn hóa tộc người thể lĩnh tộc người Trong q trình phát triển, khơng tượng văn hóa lúc đầu yếu tố vay mượn, qua thời gian, chúng “dân tộc hóa”, sử dụng tái tạo theo cách riêng tộc người vay mượn, nhiều mang sắc văn hóa tộc người Lý thuyết sắc văn hóa tộc người giúp chúng tơi nhìn nhận sắc thái riêng văn hóa trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Người Lô Lô Hoa nơi có đặc trưng riêng văn hóa trang phục để phân biệt với nhóm Lơ Lô Đen với tộc người láng giềng Gần bị ảnh hưởng thị hóa, phát triển du lịch hòa nhập với dân tộc láng giềng, trang phục truyền thống người Lô Lô 32 Hoa có vay mượn nhiều yếu tố văn hóa Nhưng tiếp thu, yếu tố văn hóa họ tái tạo theo cách riêng, nhiều mang sắc văn hóa Lơ Lơ, Do vậy, áp dụng lý thuyết sắc văn hóa tộc người để nghiên cứu văn hóa trang phục nhóm Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc hợp lý 1.2.3.3 Lý thuyết biển đổi văn hóa Biến đổi văn hóa nhà nhân học tiếp cận nhiều góc độ, coi thuyết biến đổi văn hóa Chẳng hạn, người ủng hộ Thuyết tiến hóa cuối kỷ XIX Edward B Tylor (1881) Lewis Henry Morgan (1877) nhìn nhận văn hóa phi phương Tây trạng thái tương đối tính Họ cho rằng, xã hội xếp trật tự thước chia độ từ xã hội nguyên thủy đến xã hội văn minh, dân tộc đáy thước không giỏi giang người đỉnh thước Theo họ, có mơ hình biến đổi văn hóa tổng quát: tất xã hội vận động theo hướng kết là, qua thời gian, xã hội nguyên thủy ngày xích lại gần với xã hội phương Tây đỉnh thước chia độ Trong đó, người theo Thuyết truyền bá văn hóa có quan điểm cho rằng, trình trọng yếu biến đổi văn hóa vay mượn văn hóa hay phương thức truyền bá đặc điểm văn hóa từ xã hội sang xã hội khác Ngồi ra, có cách tiếp cận biến đổi văn hóa nhà nhân học Bắc Mỹ Thuyết sinh thái văn hóa, cho mơi trường sinh thái biến đổi tác động vào văn hóa, làm cho văn hóa biến đổi theo Như vậy, biến đổi văn hóa nói chung kết tác động từ nhiều yếu tố, chủ yếu theo hai xu hướng vận động: tự thân vận động biến đổi từ bên văn hóa tác động từ bên ngồi Vì thế, có tượng tiếp biến văn hóa, q trình biến đổi văn hóa tiếp xúc hai hệ thống văn hóa riêng rẽ mà kết làm cho chúng ngày giống Văn hóa biến đổi vận động nội tại q trình thích 33 ứng văn hóa, văn hóa tự biến đổi để thích nghi với bối cảnh xã hội, mơi trường sống Trước biến đổi yếu tố văn hóa đó, chủ thể văn hóa người quyền lựa chọn, tiền đề biến đổi lựa chọn, biến đổi mang lại lợi ích biển đổi thường lựa chọn Văn hóa biến đổi trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác Sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa tạo nên tương tác văn hóa, du nhập đồng thời ảnh hưởng ngược lại với văn hóa vừa chọn để du nhập Nghiên cứu biến đổi trang phục, luận án đặt trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội cụ thể tộc người địa phương nơi cư trú, tương tác văn hóa truyền thống đại, vùng phạm vi rộng nữa, biến đổi môi trường tự nhiên Đồng thời, nghiên cứu biến đổi trang phục truyền thống người Lơ Lơ, luận án hướng tới biện pháp bảo tồn phát huy yếu tố tích cực trang phục Với quan điểm, bảo tồn gắn với việc nâng cao đời sống chủ thể văn hóa, gắn với phát triển kinh tế; bảo tồn trang phục truyền thống đưa khoa học cơng nghệ vào tạo trang phục với thời gian nhanh hơn, đẹp hơn, tốt Nghĩa là, cần nhìn văn hóa biến đổi, bảo tồn cần đặt biến đổi, biến đổi lựa chọn từ phía chủ thể văn hóa 1.3 Khái quát người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc 1.3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư, dân tộc Mèo Vạc Huyện Mèo Vạc trước xã Mèo Vạc huyện Đồng Văn cũ Ngày 15/12/1962, tại Quyết định số 21/1962/QĐ-CP tách huyện Đồng Văn cũ thành huyện, gồm: Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn Như vậy, hành nhà nước, huyện Mèo Vạc thành lập vào ngày 15/12/1962 theo định Chính phủ Còn thị trấn Mèo Vạc, thành lập ngày 20/8/1999 theo Quyết định số 74/1999/QĐ-CP Chính phủ phê chuẩn 34 Về điều kiện tự nhiên, theo Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2018), phía Bắc huyện Mèo Vạc giáp với Trung Quốc huyện Đồng Văn (Hà Giang); phía Đơng giáp với huyện Bảo Lâm (Cao Bằng); phía Tây Nam giáp với huyện Yên Minh (Hà Giang) Toàn huyện Mèo Vạc có tổng diện tích đất tự nhiên 57.418,21 ha, đất nơng nghiệp 25.989,96 ha, đất lâm nghiệp 19.675,25 ha, đất chuyên dùng 1.26,87 ha, đất 514,94 [12, tr.21] Song, huyện lại nằm độ cao trung bình so với mặt nước biển tương đối lớn, khoảng 1.150m, mà đỉnh cao 1.900m, thấp 275m, với độ dốc trung bình từ 25o - 35o, có nhiều núi có độ dốc lên đến 60o nên nhìn xa thấy gần thẳng đứng Sự phức tạp địa hình địa lý huyện Mèo Vạc làm cho giao thông lại khó khăn, hạn chế đến việc giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương huyện Do nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, nên khí hậu huyện Mèo Vạc chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 9, thời gian lại mùa khô Đặc biệt, mùa đông thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, có nhiều ngày rét đậm làm cho nhiệt độ xuống đến 2oC, gây mưa tuyết Do điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, hệ thống sơng suối ít, nên vào mùa khơ thường gây tình trạng thiếu nước sinh hoạt nước sản xuất Trên địa bàn huyện có hai nhánh sơng nhỏ Sơng Gâm sông Nho Quế sông Nhiệm, hai nhánh sơng có độ dốc lớn, nằm sâu khe núi nhiều gềnh thác, nên hiệu ích phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt thấp, có khả khai thác thủy điện Vì thế, sơng Nho Quế xây dựng nhà máy thủy điện nhỏ Có thể nói, với huyện Mèo Vạc, điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp, khí hậu thời tiết khắc nghiệt, đất canh tác ít, chủ yếu vùng sườn núi cao, đất dốc, bạc màu Tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy tại xã thôn bản, đặc biệt xã thuộc khu vực núi đá Cây trồng địa 35 bàn ngơ, đời sống thu nhập người dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo nguy tái nghèo cao, đến hết năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều 66,00% [85, tr.1] Về đơn vị hành dân cư, dân tộc, theo báo cáo UBND huyện Mèo Vạc, toàn huyện có 17 xã, thị trấn, với 199 thơn/bản, tổ khu phố; đó, 17 xã đặc biệt khó khăn, thị trấn thuộc khu vực II, thôn/bản đặc biệt khó khăn Tồn huyện có 17 dân tộc sinh sống, với 15.288 hộ, 79.877 Trong đó, 16 dân tộc thiểu số với số dân 74.273 người, chiếm 96,39% dân số toàn huyện Trong tổng số dân huyện, dân tộc Hmông chiếm 77,3% (59.541 người); Giáy nhóm Xuồng 5.187 người chiếm (6,73%); dân tộc Dao 4.326 người (chiếm 5,61%); dân tộc Tày 2.371 người (chiếm 3,06%); dân tộc Kinh 2.750 người (chiếm 3,57%); dân tộc Nùng 1.627 người (chiếm 2,11%); tiếp đến dân tộc Lô Lô, Cờ Lao, Hoa, Cao Lan, Pu Péo, Sán Chay, Sán Dìu, Thái, [85, tr.1] Như vậy, dân tộc Lơ Lơ huyện Mèo Vạc có số lượng so với dân tộc khác, Lô Lô Hoa gọi đông so với nơi khác so với Lơ Lơ Đen Với có mặt nhiều dân tộc, huyện Mèo Vạc nơi lưu giữ văn hoá phong phú, với nhiều phong tục tập quán đa dạng, điệu dân ca, múa hát tộc người Lô Lô, Hmông, Giáy, Dao, với số cảnh quan thiên nhiên độc đáo dãy núi đá tai mèo cheo leo, đỉnh Mã Pì Lèng hùng vĩ, chưa kể đến Chợ tình Khâu Vai Do đó, huyện Mèo Vạc hấp dẫn du khách đến tham quan nhà khoa học đến nghiên cứu trải nghiệm sắc văn hố tộc người 1.3.2 Người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc 1.3.2.1 Dân số, địa bàn cư trú Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Lô Lô Việt Nam có 4.541 người, phân bố cư trú tại 30/63 tỉnh, thành phố Song, 36 đồng bào từ lâu đời cư trú tập trung tại tỉnh: Cao Bằng (2.373 người), Hà Giang (1.426 người), Lai Châu (617 người) [1] Đến năm 2016, dân tộc Lơ Lơ có khoảng 5.000 người, phân bố cư trú chủ yếu Mèo Vạc, Đồng Văn tỉnh Hà Giang hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm thuộc tỉnh Cao Bằng Đây dân tộc có dân số 10 nghìn người nước ta Như đề cập, dân tộc Lơ Lơ Hà Giang có hai nhóm là: Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Nhóm Lơ Lô Hoa cư trú chủ yếu huyện Mèo Vạc, đơng xóm Sảng Pả A thị trấn huyện này, số xóm Cờ Tẳng xã Xín Cái huyện Mèo Vạc thơn Đồn Kết xã Sủng Là (huyện Đồng Văn) Theo Lò Sì Páo (sinh năm 1962) - trưởng xóm Sảng Pả A, đến tháng 11/2018, dân số xóm Sảng Pả A 276 người, gồm 66 hộ Lô Lô Hoa; khi, theo báo cáo UBND thị trấn Mèo Vạc, thị trấn đến năm 2017 có 60 hộ 267 người Lơ Lơ Hoa Cũng theo ơng Lò Sì Páo, xã Xín Cái huyện Mèo Vạc chủ yếu người Lơ Lơ Đen, có 10 hộ với khoảng 40 người Lơ Lơ Hoa Riêng thơn Đồn Kết xã Sủng Là huyện Đồng Văn, theo báo cáo ơng Phó chủ tịch phụ trách văn xã, đến tháng 11/2018 có 20 hộ với 74 nhân người Lô Lơ Hoa Như vậy, nhóm Lơ Lơ Hoa nước ta có dân số ít, cư trú chủ yếu tại thị trấn Mèo Vạc, số sống xã Sủng Là huyện Đồng Văn xen kẽ với nhóm Lơ Lơ Đen xã Xín Cái Rõ ràng, Mèo Vạc, người Lô Lô Hoa khơng chiếm số đơng dân số, mà cư trú tập trung thị trấn - nơi chịu ảnh hưởng mạnh thị hóa, phát triển du lịch giao lưu văn hóa [Xem Phụ lục (PL5), ảnh 1, 2] Về nguồn gốc lịch sử, theo số tài liệu, tộc người Lô Lô nước ta nói chung huyện Mèo Vạc nói riêng có nguồn gốc tộc người Vương quốc Nam Chiếu trước đây, sinh sống chủ yếu vùng Tứ Xuyên Trung Quốc, bên Trung Quốc họ gọi người Di (Yìzú) bao gồm nhiều tộc người với nhiều nhóm khác có tộc 37 người Lơ Lơ Căn theo tài liệu sử sách cho thấy, sau Vương quốc Nam Chiếu suy tàn người Hán chiếm đóng, nhóm người Nam Chiếu chuyển cư sang Việt Nam vào khoảng kỷ VIII, tổ tiên người Lô Lô Việt Nam ngày Trong khi, sách “Đại Việt Sử ký tồn thư” có ghi chép rằng, từ năm 858 tới năm 866 Vương quốc Nam Chiếu xâm chiếm Việt Nam, quận nhà Đường, với tên gọi quận Giao Châu, cai quản tiết độ sứ người Hán Cao Biền [18, tr.109] 1.3.2.2 Hoạt đợng kinh tế Giống nhóm Lơ Lơ Đen tộc người khác huyện Mèo Vạc, vài năm gần chịu ảnh hưởng ngày tăng phát triển du lịch giao lưu văn hóa, đến hoạt động kinh tế người Lô Lô Hoa địa bàn huyện làm nơng nghiệp chính, chủ yếu trồng trọt loại nông sản hoa màu nhằm tự túc phần lớn lương thực, chăn ni trì thường ni theo phương thức truyền thống, chưa phát triển thành sản phẩm hàng hóa để bán Như vậy, hoạt động nông nghiệp thay đổi, trước họ có trồng bơng, trồng chàm khai thác loại thuốc nhuộm rừng để nhuộm sợi thành màu dùng cho việc thêu thùa trang trí hoa văn trang phục, mai Đặc biệt từ vài năm nay, ngày đơng số hộ gia đình người Lơ Lơ, đặc biệt hộ người Lô Lô Hoa sinh sống xóm Sảng Pả A thuộc thị trấn Mèo Vạc thường xuyên tham gia vào dịch vụ may thêu đồ thổ cẩm trang phục truyền thống phục vụ cho khách du lịch kết hợp buôn bán nhỏ ngày chợ phiên diễn tại thị trấn Chẳng hạn, theo ơng Lò Sì Páo, sinh năm 1962, người Lơ Lơ Hoa, nhiều năm làm trưởng xóm Sảng Pả A “Chỉ riêng xóm Sảng Pả A có tới 20 nghệ nhân giỏi thêu thùa bộ trang phục truyền thống người Lô Lô với loại thổ cẩm khác tộc người Gần đây, vùng người Lô Lô huyện Mèo Vạc 38 xuất dịch vụ thu mua bán thổ cẩm, trang phục truyền thống người Lô Lô cho khách du lịch Thậm chí, có doanh nghiệp tư nhân người Lơ Lô Hoa chuyên đảm nhiệm công việc sản xuất, thu gom, mở dịch vụ mua bán đồ thổ cẩm, trang phục dạng truyền thống đồng bào Lô Lơ nơi đây” (PL5, ảnh 11, 12) Ngồi ra, đồng bào Lơ Lơ Mèo Vạc nói chung trì số nghề thủ cơng gia đình mộc, đan lát, rèn sửa chữa nông cụ , chí có người làm thợ bạc chế tác đồ trang sức Cũng theo ơng Lò Sì Páo, “Do địa bàn huyện Mèo Vạc khơng khu rừng tự nhiên chim thú cạn kiệt, nên việc săn bắt người dân khơng trì Riêng hái lượm đồng bào chủ yếu tìm kiếm củi thu hái một số loại sản phẩm từ rừng nương rau mọc hoang để chăn nuôi, rễ rừng để làm thuốc chữa bệnh, ngâm rượu uống tẩm bổ” 1.3.2.3 Đặc điểm xã hội Người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc cư trú vùng cao nên làng đồng bào có đặc điểm tương đồng với làng số tộc người anh em láng giềng Hmơng, Dao, Cơ Lao Các yếu tố thể qua địa vực cư trú, phạm vi ranh giới làng, hệ thống đường xá, cách bố trí nhà ở, quy ước hay hương ước liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất, sinh hoạt cư dân làng (PL5, ảnh 4, 8) Duy người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc, cụ thể tại hai xóm Sảng Pả A có thay đổi cách bố trí ngơi nhà (PL5, ảnh 2, 3) Qua kết vấn số cụ già người Lô Lô nơi cho thấy, trước năm 2002, chưa mở rộng thị trấn phát triển đường xá, nhà người Lơ Lơ Hoa xóm Sảng Pả A tụ cư đổi thấp cạnh đó, với ngơi nhà xây dựng truyền thống Tuy nhiên sau vài năm thị trấn mở thêm đường 39 chạy qua phía sau đổi này, gia đình người Lơ Lơ xóm Sang Pả A chuyển ngơi nhà bố trí hai bên đường nhựa, cửa nhà quay mặt đường, cấu trúc nhà thay đổi bẳng nhà xây kiên cố Gần đây, với phát triển dịch vụ du lịch, thơn/xóm người Lơ Lơ huyện Mèo Vạc nằm nhịp sống chế thị trường hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, đặc biệt may khâu sản phẩm thổ cẩm, thay đổi dần sở hạ tầng thôn/bản nơi vùng sâu vùng biên giới gia đình lại xe máy Người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc có nhiều dòng họ, cụ thể họ Lò, Cán, Thàng, Lèng, Dỗn, Dình, Lùng (ở thị trấn Mèo Vạc), ngồi xã Xín Cái có họ Mè, Mã, Phài, [16, tr.45 109] Trong khi, theo ơng Trưởng thơn Lò Sì Páo, người Lơ Lơ Hoa trước có họ gốc Đặc biệt, gia đình dòng họ người Lơ Lô Mèo Vạc nhiều địa phương hai tỉnh Hà Giang, Cao Bằng thích cộng cư với thành chòm, xóm thơn/bản có người đứng đầu phụ trách công việc cúng bái, trì tục lệ dòng họ Hơn nữa, dòng họ thường có trống đồng trưởng họ cất giữ để dùng đám tang dòng họ, trống đem cất kín, có nghi lễ đem sử dụng Nay thơn/bản có nhiều dòng họ sinh sống nên giải mâu thuẫn gia đình hai dòng họ khác nhau, người trưởng thơn/bản thường mời trưởng dòng họ đến tham gia Hiện nay, đồng bào dòng họ thường giúp đạo người có uy tín, gia đình có việc hệ trọng cưới xin, tang ma ngỏ ý số gia đình dòng họ việc cho vay tiền vật họ sẵn sàng cho vay Trước đến gia đình cho vay có việc tương tự yêu cầu gia đình vay mang trả đúng số lượng tương tự, tác động chế thị trường gia đình vay có điều kiện đem trả ngay, 40 Gia đình người Lơ Lơ Hoa gia đình phụ quyền, phổ biến gia đình hạt nhân người đàn ơng làm chủ Vì vậy, cơng việc nặng nhọc nhà ruộng nương, đặc biệt cúng bái quan hệ với bên chủ yếu người chồng, tức người chủ nhà đảm nhiệm Người vợ từ lâu có vai trò đảm trách cơng việc nhẹ hơn, sinh nuôi con, nội trợ, Đặc biệt, phụ nữ người làm đồ mặc đồi đắp cho thành viên gia đình, tập qn tộc người Lơ Lơ nói chung cho rằng, gia đình có mặc ấm, mặc đẹp hay khơng tính chịu khó với sức kiên trì, khéo léo cơng việc dệt vải, nhuộm chàm, thêu thùa, vá may, Tuy nhiên, người chồng mệt mỏi không làm việc nặng ốm yếu người vợ phải đảm đương hết cơng việc nặng gia đình ngồi ruộng nương Do gia đình phụ hệ, nên nay, người Lơ Lơ nói chung coi trọng sinh trai để nối dõi tông đường Riêng quan hệ gia đình cộng đồng, tộc người Lơ Lơ nói chung, người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng trì tập qn trọng người già, yêu trẻ nhỏ; cháu kính trọng ông bà cha mẹ; anh chị em thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ nhau, Đây nét đẹp xã hội tộc người Lô Lô, tạo điều kiện cho việc bảo ban gìn giữ đặc điểm văn hóa mình, có trang phục truyền thống 1.3.2.4 Đặc điểm văn hóa Qua tư liệu điền dã vào tháng 7/2017 tháng 11/2018 cho thấy, người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc giữ nhiều yếu tố truyền thống thành tố văn hóa vật chất Đặc biệt việc làm đồ thổ cẩm dạng truyền thống người dân sản xuất ngày nhiều tác động chế thị trường dịch vụ du lịch (PL5, ảnh 9, 10, 11, 12) Ngoài trang phục truyền thống biến đổi nhiều, ngơi nhà truyền thống số ăn nhiều đồ dùng sinh hoạt cổ truyền 41 gìn giữ số gia đình thuộc xã vùng cao xã Xín Cái (PL5, ảnh 5, 7) Cụ thể nhà sàn người Lô Lô tồn tại nơi này, xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc gia đình người Lô Lô Hoa chuyển sang nhà xây từ nhiều năm (PL5, ảnh 3) Có thể nói, tình hình vừa lưu truyền thống vừa biến đổi tiếp thu làm cho đặc điểm văn hóa tộc người Lơ Lơ có nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc không ngày đa dạng phong phú thêm, mà tạo hấp dẫn khách du lịch đến từ nước Riêng phương tiện vận chuyển, trước chủ yếu ngựa xe máy chiếm chủ đạo khắp hộ gia đình thơn/bản tộc người nơi đây, chí có nhà giả người Lô Lô thị trấn Mèo Vạc mua tơ để lại làm phương tiện vận chuyển, phục vụ cho du lịch Vì vậy, đường xá lại từ ngõ xóm đến hệ thống đường liên thôn/bản vùng sâu vùng xa người Lô Lô nơi mở rộng, tu sửa thường xuyên để lại xe máy Theo ý kiến chị Thào Thị Thu Nga (sinh năm 1989) - cán phòng văn hóa huyện Mèo Vạc người Lô Lô, việc nâng cấp hệ thống đường sá thôn liên thôn cần thiết, không phục cho việc lại bà mà tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch vào tận thơn/bản vùng sâu để trải nghiệm tập tục tập quán người Lô Lô mua đồ thổ cẩm tại nhà dân Cùng với văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể người Lô Lô thể nét đa dạng phong phú Chẳng hạn việc đồng bào hay trình diễn điệu nhảy múa, hát dân gian, thi kể câu chuyện cổ Lô Lô, tại điểm du lịch để tạo nên dấu ấn hấp dẫn cho du khách Đặc biệt, người Lô Lô Hoa Mèo Vạc gìn giữ thực hành nhiều lễ hội truyền thống Tết cổ truyền, nghi lễ nơng nghiệp, lễ cưới, tang ma, Trong đó, kể đến số lễ hội tiêu biểu lễ mừng 42 ngô mới, lễ cầu mưa Riêng lễ mừng ngô đồng bào tổ chức hàng năm, sau thu hoạch xong vụ mùa ngô, vào khoảng tháng tháng 10 dương lịch Khi tổ chức nghi lễ này, đồng bào phải chuẩn bị lễ vật để dâng cúng rượu, xôi, gà lợn, bày tại mảnh nương ngô vừa thu hoạch xong Sau chuẩn bị xong, thầy cúng làm lễ khấn báo cảm tạ thần thần nông, thần thổ địa, tổ tiên, trời đất, cầu khẩn thần cho năm sau mưa thuận, gió hòa, làm cho mùa màng tốt tươi, Trong khi, lễ cầu mưa đồng bào diễn vào đầu tháng âm lịch hàng năm, với nghi thức độc đáo, quan trọng lưu truyền từ đời qua đời khác trì đến ngày Theo đó, đáng ý đồ vật dâng tế để sử dụng tổ chức lễ, bao gồm nhiều loại: gà trống, chó, kiếm gỗ, bát nước, chén rượu, giấy tiền âm phủ, ống hương tre tượng trưng cho bốn phương trời, đặc biệt cần có thêm trống đồng đàn nhị Theo ơng Lò Sì Páo, trưởng xóm Sang Pả A, “Đây mợt lễ hợi tín ngưỡng phồn thực, với tâm nguyện người Lô Lô cầu khấn, ước ao cho năm có nhiều hạt mưa rơi xuống tưới cho nương rẫy ruộng lúa ngày xanh tốt, cho dân mùa no ấm” Tiểu kết chương Người Lô Lô Hoa sinh sống lâu đời thị trấn huyện Mèo Vạc, với nhân chiếm số đơng so với nhóm Lơ Lơ nơi khác Do nằm vùng Cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, nên gần trang phục truyền thống người Lô Lô tỉnh Hà Giang nói chung, người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng có biến đổi nhanh, nguyên liệu truyền thống công đoạn, công cụ làm trang phục bị mai cách nhiều năm Do đó, nghiên cứu tổng thể, tồn diện chun sâu từ nhiều góc độ, góc độ nhân học văn hóa tộc người Lô 43 Lô công đoạn cách sử dụng công cụ để làm trang phục truyền thống bao gồm y phục đồ trang sức cấp thiết Từ việc tổng quan cơng trình nghiên cứu tài liệu khác tộc người Lơ Lơ văn hóa mặc, chủ yếu trang phục truyền thống tộc người nước ta, chúng kế thừa phương pháp, cách tiếp cận nguồn tư liệu đề cập đến văn hóa tộc người Lơ Lơ, đặc biệt nhóm Lơ Lơ Hoa Bên cạnh đó, qua tổng quan cho cho thấy, đến chưa có cơng trình có hệ thống chun sâu trang phục truyền thống người Lơ Lơ nước ta nói chung, người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang nói riêng Tuy có số cơng trình viết văn hố vật chất người Lơ Lơ nước ta có đề cập đến trang phục họ, song nghiên cứu dạng khái quát mô tả, chưa chú trọng đến biến đổi bối cảnh chế thị trường hội nhập Vì vậy, thực đề tài luận án “Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa thực tiễn khoa học sâu sắc Chúng làm rõ khái niệm liên quan tới trang phục truyền thống, trang phục truyền thống Đây khái niệm liên quan đến nội dung luận án, giúp cho việc sử dụng thuật ngữ xác Chúng tơi dựa vào số lý thuyết như: lý thuyết chức năng; lý thuyết biểu tượng; lý thuyết biến đổi văn hoá để làm sở cho việc tiếp cận, đưa khung phân tích, đánh giá, kết luận kết thu thập Trong trình thực đề tài luận án, chú ý dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta dân tộc, sách dân tộc làm tảng phương pháp luận, đồng thời sử dụng triệt để phương pháp điền dã dân tộc học để thu thập tư liệu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp chuyên gia, so sánh, phân tích, tổng hợp, 44 Chương QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC Trong chương chủ yếu đề cập tới cơng đoạn hay gọi quy trình làm trang phục người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc Cụ thể công đoạn: trồng bông, tách khỏi hạt, bật bông, chế biến thành sợi chỉ, tạo cuộn sợi, hồ sợi, dàn sợi lên khung dệt, dệt vải, nhuộm vải, cắt vải thành phận cho thành tố trang phục, thêu khâu ghép vải màu thành họa tiết hoa văn trang trí, khâu ghép phận thành thành tố trang phục Riêng đồ trang sức bạc vậy, trải qua số khâu người thợ bạc thợi kim hoàn thực 2.1 Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải 2.1.1 Trồng cách chế biến 2.1.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu Qua tài liệu tư liệu vấn hồi cố số người già Lô Lô cho huyện Mèo Vạc thấy, trước năm 1986, thời kỳ kinh tế bao cấp, gia đình tộc người phải tự túc đồ mặc đồ dùng vải chăn, màn, cho gia đình Nên nguyên liệu để dệt vải phục vụ cho việc cắt thêu thùa, may khâu thành y phục truyền thống người Lô Lô huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang tỉnh Cao Bằng chủ yếu bơng, ngồi đồng bào khơng sử dụng nguyên liệu khác hay nuôi tằm lấy tơ, trồng lanh số đồng bào cận cư, Những thứ cần, đồng bào thường trao đổi với tộc người khác mua chợ, đặc biệt mua loại tơ tằm, tua len, Trước đây, người Lô Lô phải thực công đoạn khác để làm trang phục, từ việc chọn thời vụ, trồng chăm sóc bơng, thu hoạch bông, phơi làm sạch bông, cán tách hạt khỏi bật bông, kéo sợi, Cuối 45 mắc sợi lên khung dệt dệt thành vải mộc, đem vải nhuộm với nước màu chàm, tạo thành thành tố y phục như: quần, áo, váy, khăn, thắt lưng, yếm, kể đồ đắp ngủ Xuất phát từ nhu cầu giao lưu văn hóa chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ tộc người láng giềng Tày, Nùng, Dao, Giáy , nên người Lô Lô tỉnh Hà Giang Cao Bằng trước chủ yếu trồng lấy nguyên liệu để chế biến thành sợi dệt vải, bơng có nhiều ưu điểm tốt người sử dụng Do đó, trước năm 1986, bơng (tiếng Lô Lô Hoa mia mo) đồng bào Lô Lô tỉnh Hà Giang gieo trồng phổ biến nương quanh nhà, vườn Thời gian gần nay, việc người dân Lô Lô gieo trồng để lấy chế biến sợi dệt vải trì vài nơi thuộc tỉnh Cao Bằng, chẳng hạn người Lô Lô xã Hồng Trị, Cô Ba, huyện Bảo Lạc Đối với người Lô Lô nước ta nói chung, bơng xem loại ngun liệu phổ biến để chế biến thành sợi dệt vải Bông nhẹ giữ nhiệt tốt, lại sống khỏe trồng thuận tiện gần nhà, không gây dị ứng với tay chân thân thể người, Vì thế, trước sợi trở thành nguyên liệu quan trọng không người Lô Lô Hà Giang mà hầu hết tộc người khác cận cư ưa thích Qua kết vấn hồi cố bà Dỗn Thị Mỷ (sinh năm 1946), người Lơ Lơ Hoa thực vào năm 2017 - 2018 cho thấy, trước người dân Lô Lô huyện Mèo Vạc cán tách hạt khỏi bông, thường chọn hạt chắc, mẩy để làm giống cho mùa vụ năm sau Do đặc điểm địa khí hậu khắc nghiệt vùng cao nguyên đá tỉnh Hà Giang, nên trước người Lô Lô Mèo Vạc Đồng Văn trồng vụ nương rẫy kéo dài vài tháng, với thời vụ thuận lợi bắt đầu gieo hạt vào mùa Xuân trời ấm áp sau ăn 46 Tết xong Đó thời điểm kết thúc dài ngày lễ hội đầu năm vùng cao Song, đầu năm đồng bào bận công việc phát nương để gieo trồng lương thực ngô, lúa kể bông, nên hạt thường đem gieo từ tháng đến tháng âm lịch, theo phương pháp vãi hạt trước, dùng cuốc bướm xới đất kết hợp làm bật gốc rễ cỏ nương lấp đất cho hạt bơng Ngồi ra, họ gieo hạt bơng theo hốc với khoảng cách 25 - 30cm, hốc - hạt Việc gieo hạt thường người dân tiến hành vào ngày trời nắng để xới đất lấp hạt làm cho cỏ héo chết khô, nhằm hạn chế phát triển cỏ hạt nảy mầm Cũng theo tư liệu vấn hồi cố vào tháng 7/2017, cơng việc từ phát nương, gieo hạt bông, làm cỏ, đến thu hoạch thường phụ nữ đảm nhiệm Nam giới trợ giúp, vào thời điểm cấp bách, cần thu hoạch thật nhanh nở trắng khắp nương để tránh trời mưa làm ướt huy động trẻ em người già tham gia, cho thu hoạch từ cuối tháng đến tháng đầu tháng 10 âm lịch, nên gặp mưa bất thường [47, tr.82-83] Do đó, thấy nhiều bơng nở trắng nương phải thu hoạch dần, gặp trời mưa làm cho búi nở bị ướt khơng trắng đẹp, chuyển thành màu trắng đục màu nâu, sau ảnh hưởng đến màu trắng tự nhiên sợi vải dệt Do dùng vải màu làm màu quần áo nên người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, kể người Lô Lô Đen huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng trước khơng trồng bơng có màu sắc Bởi theo đồng bào, trắng cho vải mộc trắng, vải trắng thuận lợi cho việc nhuộm dung dịch chế biến từ cao chàm, sau thêu màu xanh, đỏ, vàng, để trang trí họa tiết hoa văn vải 47 2.1.1.2 Chế biến Bông sau thu hái mang nhà phải phơi khơ vào ngày trời nắng đến trắng xốp Sau đó, nhặt bỏ chỗ đen bị dính thành cục rắn búi bơng, kể nhặt bỏ rác bẩn bám vào kết hợp chọn để riêng búi xấu dùng vào việc khác mà chủ yếu làm ruột chăn Bởi vì, để lẫn lộn với búi bơng tốt xấu sau kéo sợi khó khăn hay bị đứt, nhiều thời gian nối lại Tiếp đến, phận tốt sạch cán tách sạch hạt đem chế biến qua số khâu khác để thành sợi trắng Qua kết vấn hồi cố thảo luận nhóm số phụ nữ người Lơ Lơ Hoa xóm Sảng Pả A huyện Mèo Vạc cho thấy, trình sản xuất vải mặc từ bơng cơng phu phức tạp, phải qua nhiều khâu nhiều cơng đoạn, đòi hỏi người phụ nữ khơng nắm vững kỹ thuật khâu chế biến mà phải có kinh nghiệm sử dụng nhiều loại công cụ để tách hạt bông, bật bông, chế biến bơng thành sợi, “Để có đủ bơng và đảm bảo chất lượng cần phải gieo trồng gần một năm, chế biến thành sợi dễ, khâu kéo (xe) một số lượng lớn thành cuộn (con) sợi nhiều thời gian, mà hầu hết người phụ nữ làm tranh thủ vào lúc nhàn rỗi công việc ruộng nương” (Ơng Lò Sì Páo, sinh năm 1962, xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) Trong đó, khâu cán để tách hạt khỏi Người ta dùng loại công cụ cán gỗ, quay tay đạp chân để quay hai lõi gỗ hình tròn dài khoảng 25 - 30 cm sát giống máy ép mía, cho búi bơng chạy qua hai lõi cho hạt rơi phía bên lõi, bên búi không hạt Việc tách hạt khỏi nhiều thời gian, nên thường người phụ nữ nhà tận dụng lúc rỗi để thực hiện, chí phải 48 tiến hành vào lúc tối vài tháng xong số cần tách hạt, có đủ số lượng bơng để kéo thành cuộn sợi cho lên khung dệt vải Sau vừa tách hạt xong, búi bị tách rời không xốp, chưa kết dính liền thành mảng tơi xốp Để khắc phục vấn đề này, người ta tiến hành bật cần gỗ tre có nối sợi dây Trước tiên, người ta đem trải mặt phẳng sạch chiếu, vải, phản to, Sau đó, người tiến hành bật bơng tay cầm chắn vào cần, tay bật cho dây đánh trực tiếp liên tục vào lớp mặt phẳng thấy tơi bám vào theo mảng, dùng tay bóc thấy kết dính thành mảng coi bơng bật cho tơi Để thuận tiện cho việc cất giữ, sau bật xong, người ta bóc chia bơng thành cục tròn khoảng 20 - 30cm Tiếp theo tạo cúi từ cục bật tơi Trước hết, người ta xé từ cục bơng to tròn thành mảnh nhỏ gần Sau dùng cơng cụ que gỗ tre tròn giống đũa ăn cơm, dài khoảng 30 - 40cm để quấn lăn mảnh miếng ván nhỏ phẳng, nhằm tạo cúi (con lỏn) Cụ thể, người phụ nữ cần khéo léo đặt mảnh lên mảnh ván nhỏ bẳng phẳng dài khoảng 30 - 35cm với chiều rộng chừng 15 - 20cm, sau tay đặt que lên cạnh mảnh này, dùng tay từ cạnh mảnh kết hợp lăn nhẹ nhanh hết cạnh bên mảnh bông, cho mảnh quanh que tròn, tạo thành cúi (con, lỏn) bơng thon dài 20 - 25cm, to ngón tay người lớn Tiếp đến, rút que ra, lấy cúi xếp vào chỗ, đặt mảnh khác lên mảnh ván phẳng tiếp tục làm cúi khác, [16, tr.83] Mỗi cúi xe thành sợi (mia), cách vê nhỏ kết hợp kéo dài dần quay lại thành sợi nhỏ từ dụng cụ gỗ có đầu lắp 49 bánh xe quay đầu có trục quay có gắn suốt (PL5, ảnh 68) để xe thành sợi sợi vào suốt, trục quay bánh xe có dây cu-roa để quay trục quay bánh xe, nên công cụ gọi xa quay sợi (PL5, ảnh 67) Khi xe đoạn ngắn sợi săn dần vào lõi nhỏ (suốt) ống tre trúc bé dài khoảng khoảng 10 - 15cm lắp sẵn tại đầu dụng cụ để kéo xe cúi thành sợi Sau thời gian kéo, xe cúi thành sợi sợi đầy suốt, thành sợi tháo sợi khỏi xa quay sợi đem cất đi, lắp suốt khác vào trục để tiếp tục kéo cúi xe sợi đến nhiều sợi, chí có tới hàng trăm sợi với lõi ống tre nhỏ Do đó, xe sợi nhiều thời gian: “Đây là công đoạn chiếm nhiều thời gian, bà mẹ trước phải tranh thủ làm vào ban đêm lúc thời gian rỗi, ban ngày phải làm cơng cho hợp tác xã, nên có làm năm chưa đủ số sợi để đưa lên khung dệt, ” (Bà Doãn Thị Xinh, sinh năm 1958, người Lơ Lơ Hoa xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) Tuy nhiên, sợi vừa kéo xe từ cúi sau bật thành mảnh bơng nhỏ Để sợi thơ dàn thành hàng sợi, sâu qua lược dùng để dệt vải go cho lên khung dệt, phải trải qua số khâu chế biến khác không phần công phu Đáng lưu ý việc thực công đoạn chọn ngày tốt để khởi đầu, đồng thời khơng phải kiêng kỵ Do người có kinh nghiệm điều kiện thực công đoạn này, đàn ông hay phụ nữ, lớp người trẻ tuổi hay già tuổi làm 2.2 Chế biến sợi dệt vải 2.2.1 Chế biến sợi Sau xe đủ số lượng cuộn sợi thô với lõi ống tre nhỏ kéo trực tiếp từ cúi bông, người Lô Lô đem loại sợi tải vào loại công 50 cụ gọi ngoắc sợi làm tre có hình chữ I, với chiều dài khoảng 40cm Quá trình tải sợi vào ngoắc thấy ngoắc đầy sợi, ngoắc tiếp tháo hết số sợi ngắc để có cuộn sợi to giống chùm sợi dài không lõi, lấy dây xỏ vảo khoảng trống buộc để treo lên Sau lại lấy sợi thơ khác có lõi tre nhỏ để tải tiếp vào ngoắc, trình nhiều chùm sợi (cuộn sợi to) dài không lõi tre, gỗ Các cuộn sợi to (các chùm sợi dài) không lõi mang hồ sợi săn lại dai thêm, sau dễ dệt Giống nhiều tộc người địa phương, trước người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc thường hồ sợi nước cháo lỗng nấu từ ngơ xay nhỏ Điều khác biệt so với người Lơ Lơ Cao Bằng số tộc người vùng thấp, chẳng hạn người Lào chuyên trồng lúa chính, nên họ hồ sợi nước cháo nấu từ gạo [58, tr.40] Trước cho vào thuốc nhuộm hồ nước cháo loãng, chùm sợi thiết phải giặt qua nước lã, luộc cho mềm nước đun sơi Sau đem nhúng, đảo cho nước cháo ngấm kỹ chùm sợi dài vắt nhẹ cho nước hồ, mang phơi khơ đập nhẹ cho sợi kết dính Tiếp theo, người ta khoắc chùm sợi dài không lõi lên vào guồng quay làm từ gỗ tre để quay cuộn lại thành sợi hình tròn có lõi ống tre nhỏ (suốt nhỏ) giống sợi vừa xe từ cúi bông, to dài hơn, qua khâu hồ sợi [PL5, ảnh 67, 68] Các sợi sử dụng để dệt vải mộc trắng Giống công đoạn tách khỏi hạt, bật bông, thành cúi xe thành sợi, công đoạn ngoắc sợi hồ sợi kiêng kỵ, người biết có kinh nghiệm thực Tuy nhiên, ngày hồ sợi cần chọn lấy ngày trời nắng đẹp để phơi sợi khô nhanh, tránh sợi bị mốc đen nước hồ lâu khô 51 2.2.2 Dệt vải 2.2.2.1 Đôi nét khung dệt Theo kết vấn hồi cố bà Lò Thị Phấn người Lơ Lơ có tuổi (sinh năm 1942) thị trấn huyện Mèo Vạc, trước người phụ nữ Lô Lô nơi thường sử dụng loại khung dệt (pò thó) giống khung dệt người Tày Dao láng giềng mà người Lô Lô tỉnh Cao Bằng sử dụng để dệt vải Khung dệt đề cập số tài liệu cơng bố [16, tr.83] Đó loại khung dệt làm từ gỗ tre, dùng bàn đạp chân, đóng cố định thành khung có bốn chân dựng đứng chắn đất sàn nhà phận người Lô Lô nhà sàn thuộc xã Xín Cái (PL5, ảnh 69, 71) Các phận khung dệt gồm: trục sợi, go dệt, lược chia sợi, trục vải, hai ba cần để nâng go lược, bàn đạp Khi mắc sợi, người ta dựng khung sát tường nhà vách nhà nơi có nhiều ánh sáng, dệt xong vải lại phải tháo bó gọn để chỗ (PL5, ảnh 69, 71): “Nghe nói trước bà Lô Lô dùng loại khung dệt vải làm từ gỗ giống khung dệt người Dao người Tày, khơng gia đình nào giữ loại khung dệt nữa” (Ơng Lò Mí Páo, sinh năm 1954, người Lơ Lơ xóm Sảng Pả A, thị trấn huyện Mèo Vạc) 2.2.2.1 Dàn sợi lên khung dệt Để mắc sợi lên khung dệt, người ta đưa sợi qua khâu hồ sợi vào công cụ để dàn sợi gọi go sợi Theo đó, công cụ chủ yếu dùng để dàn sợi, nên thiết kế nhiều chỗ theo hàng để ngoắc sợi xếp cạnh nhau, cho sợi xếp cạnh theo chiều từ lên xuống sau thò đầu sợi qua lỗ nhỏ gỗ tre go sợi Khi lắp đủ sợi vào công cụ dàn sợi, người ta nhấc công cụ bước kết hợp kéo dàn 52 xếp sợi vòng qua số cột nhà khơng có thưng qua cột khác chôn vững Việc dàn sợi qua cột thường tiến hành nhiều vòng từ chỗ thấp gần mặt đất lên cao, đến sợi dàn qua cột có chiều dài khoảng vài chục mét, tùy theo chiều dài vải dự định dệt đợt dàn sợi Thường phải có hai người trợ giúp dàn sợi: người cầm go sợi kéo sợi qua cột, người theo sau sửa chữa lỗi đường trình dàn sợi báo cho người trước dừng lại để nối thấy bị đứt, giúp thay sợi khác có sợi cơng cụ dàn sợi hết sợi, Sau dàn sợi xong, người ta tiến hành công việc: (i) Luồn sợi vào “lược” để dập ngang dệt vải; (ii) Luồn tiếp sợi vào go thường go nâng với mục đích bắt lóng chia sợi; (iii) Cuốn sợi dàn qua cột vào trục sợi đưa lên khung dệt, trình phải đẩy dần lược go phía trước; (iv) dệt vải Giống nhiều tộc người cận cư, người Lô Lô thường dệt vải dạng đan theo lóng mốt, số sợi dọc theo chiều dài vải cần chia Cụ thể là, hai sợi luồn qua go thứ hai sợi luồn qua go thứ hai, việc chia sợi hết sợi dàn theo chiều ngang [58, tr.61] Sau luồn xong sợi lược go, người ta lấy lược chải sợi theo chiểu dọc đẩy dần lược go từ đầu luồn qua phận đến gần sát đầu bên Khi đẩy lược go đoạn ngắn người ta lại đoạn vào trục, số vào trục to dần to hết cỡ đẩy lược go đến gần sát đầu bên sợi Trong trình đẩy lược go đi, thấy sợi bị đứt phải nối lại cẩn thận Sau kết thúc công việc này, người ta nhấc trục có sợi cuốn, lược hai go có sợi luồn 53 qua để đưa vào khung dệt lắp chắn, cho phía go nối vào sợi dây vắt qua ngang phía khung cửi, phía có hai dây nối với hai bàn đạp Riêng lược cho vào hộp vừa khít gỗ nhẹ có hai dây hai đầu để buộc vào ngang phía khung cửi Đầu sợi phía trước lược buộc vào trục vải sau dệt đặt phía trước mặt người ngồi dệt, Theo đó, khung cửi, sợi dọc luồn qua lược go căng giãn thẳng trục vải dệt tại trước mặt người ngồi dệt trục đặt phía đầu bên khung cửi trải sợi xuống ngang với trục vải thông qua ngang 2.2.2.3 Cách dệt vải Để dệt vải, người phụ nữ ngồi ghế phía đầu khung cửi, lấy chân đạp vào bàn đạp phía để nâng hạ go, tức nâng hạ sợi dọc nhằm tạo khoảng trống cho thoi đưa sợi ngang qua, dùng tay kéo lược dập nhẹ sợi ngang phía người dệt, (PL5, ảnh 69, 70) Khi thấy vải dệt dài, tức xa trước mặt người ngồi dệt cần tiến hành vải vào trục vải Quá trình dệt vải thấy đầy vải trục vải tháo trục để cắt lấy phần vải đem cất đi, sau lại lắp trục buộc sợi kéo căng sợi dọc khung cửi để dệt tiếp hết sợi dọc khung cửi: “Chỉ riêng công việc dàn sợi đưa lên khung và dệt vải cụ bà Lô Lô trước thấy vất vả lắm, bắt ḅc phải làm khơng có vải bán nay, ” (Bà Cám Thị Hoa, sinh năm 1969, người Lơ Lơ xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) Có thể nói, công đoạn dàn sợi luồn sợi qua lược go, sau đẩy dần phận từ đầu sợi bên đến đầu sợi bên kết hợp sợi vào trục quay, đưa lên khung dệt công việc vất vả, tốn nhiều thời gian người phụ nữ làm 54 Nếu muốn dệt vải dài bình thường, khơng q dài phải hai người phụ nữ có kinh nghiệm làm từ sáng sớm đến tối xong, khơng xong ngày hơm sau làm tiếp tranh thủ làm đêm lúc nơng nhàn Chính vậy, chế thị trường phát triển, chợ thị trấn huyện Mèo Vạc chợ xung quanh huyện có đầy đủ loại vải bán với giá vừa phải nghề trồng bông, kéo sợi, dệt vải người phụ nữ Lô Lô huyện Mèo Vạc nhiều tộc người địa phương mai dần, chí hẳn 2.3 Trồng chàm, chế biến cao chàm nhuộm vải, sợi Cây chàm người Lô Lô gieo vào khoảng tháng âm lịch hàng năm chăm sóc đến đủ tuổi thu hoạch cắt lấy phần thân có bó thành nắm to nắm tay, mang ủ với nước thùng gỗ, chum, vại Khi thấy nước ngâm chàm ngả màu đen, người ta vớt hết thân chàm bỏ đi, cho vơi bột hòa tan theo tỷ lệ vừa đủ Sau đó, dùng gáo núc nước chàm thùng đưa lên khỏi mặt nước chàm lại đổ xuống, công việc múc dội nước chàm liên tục khoảng gần tiếng thấy bọt thùng nhỏ dần, ít, tan nhanh Sau vài tiếng ngày, thấy cao chàm lắng xuống đáy thùng đổ bỏ phần nước phía trên, cao chàm nguyên chất cần phải vớt cất vào chỗ để tiếp tục ủ mẻ thân chàm khác, hết đám nương chàm nhiều cao chàm để dùng dần làm nước nhuộm vải sợi Thấy có đủ cao chàm đúng vào dịp thời tiết hanh khơ lấy cao hòa vào nước tro bếp chắt lọc kỹ, vôi bột, than số loại rừng, Tất thứ cho vào thùng vại cần phải lấy theo tỷ lệ định pha chế nước nhuộm màu chàm ý để nhuộm vải Trong trình chế biến cao chàm nhuộm vải sợi, người Lô Lô sử dụng nhiều dụng cụ, thùng, chum, vại để ngâm chàm, sọt đan 55 dầy nan nứa giang để chắt nước gio, đựng cao chàm, trước đồng bào sử dụng phổ biến cao chàm để nhuộm vải, y phục truyền thống người Lô Lô màu chàm chủ đạo mà vải có thêu ghép vải, loại hoa văn có mẫu mã khác Trước chum, vại bán thị trường vùng Mèo Vạc, nên loại thùng gỗ tốt người phụ nữ Lô Lô hay dùng để đựng cao chàm Giống số tộc người láng giềng, thùng ghép ván gọt nhẵn; sau quấn dây đai mây gần sát gờ miệng, thân nơi gần sát đáy mảnh ghép trát thêm bột củ mài để tránh nước chàm bị dò rỉ Nhìn chung, hình dáng thùng tròn, phần miệng loe to rộng phần đáy Về sau, việc dùng chum vại lại phổ biến, thuận tiện dùng lâu biết giữ gìn khơng để vỡ Theo bà Cán Thị Minh (sinh năm 1969) người Lô Lô Mèo Vạc, loại chum vại có hình dáng tròn to, làm từ đất sét nung, cao khoảng 1m, miệng có đường kính khoảng 45cm, đường kính đáy khoảng 50cm, chỗ rộng phần thân chum có đường kính chừng 60 - 70cm Các vải cuộn sợi trước nhuộm phải ngâm qua nước đun sôi với ổi loại rừng khác, đem giặt sạch nước lã, phơi khô để vải dễ bắt màu chàm đem nhúng vào nước nhuộm Đáng lưu ý người Lô Lô giống số tộc người láng giềng Tày, Nùng Dao, họ chủ yếu nhuộm loại sợi để có màu chàm dùng vào việc thêu thùa khâu vá áo quần, váy, Trước nhúng ngâm vải vào nước nhuộm màu chàm, người phụ nữ cần dùng bàn tay khoáy vào nước nhuộm khoảng vài phút ý xem màu chàm bám bàn tay nhạt hay đậm, nhạt bổ sung thêm thứ nước tro bếp, cao chàm, vôi bột, rễ rừng, kể ngải cứu, cho phù hợp Sau đó, thả dần vải vào nước nhuộm màu chàm khoảng 30 - 50 56 phút vớt ra, đem phơi khơ Đối với người chưa có kinh nghiệm thời gian, đốt thẻ hương vừa thả xong vải vào nước nhuộm màu chàm, thấy cháy gần hết nén hương vớt vải mang phơi Theo kinh nghiệm, người ta thường ngâm nhuộm vải vào buổi sáng, vớt phơi khô buổi chiều để sáng hôm sau nhuộm tiếp Quá trình khoảng - lần thả ngâm vào nhuộm vớt phơi khơ vải màu chàm ý: “Các khâu trồng chàm, làm cao chàm, pha nước nḥm nḥm vải để có màu chàm nhiều thời gian trình làm vải vậy, pha chế thì pha nước nhuộm bị hỏng và không cơng sức bỏ mà vải có màu khơng tốt, bị người ta chê” (Bà Cám Thị Minh, sinh năm 1969, người Lô Lô xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) Do việc nhuộm vải nước chàm thường làm đen hai bàn tay, nên tập qn người Lơ Lơ nói chung, người Lơ Lơ Hoa nói riêng trước cho rằng, thấy người phụ nữ có đơi bàn tay xanh chàm đánh giá người chịu khó việc làm chàm, nhuộm vải, thêu thùa, may khâu, Tuy nhiên, có điều đáng quan tâm là, công đoạn chế biến dệt vải khơng có kiêng kỵ đặc biệt trình chế biến cao chàm, pha chế dung dịch nước chàm để nhộm vải suốt trình nhuộm vải lại cấm kỵ phụ nữ thời kỳ mang thai cữ không tham gia Bà Lùng Thị Minh (sinh năm 1969) xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc cho biết: “Khi phụ nữ mang thai khơng nhuộm vải, làm bị hỏng nước nhuộm và không lên màu, cấm không làm đâu” Bên cạnh đó, người vừa tiếp xúc với sản phụ đẻ thời gian cữ, kể tiếp xúc gia súc vừa đẻ không tham gia vào công việc pha dung dịch nhuộm vải nhuộm vải Họ cho không kiêng làm hỏng nước nhuộm, nhuộm vải không bắt màu, 57 2.4 Kỹ thuật cắt may y phục trang trí 2.4.1 Cắt may, thêu và trang trí hoa văn Về mơ típ hoa văn, người Lơ Lô, phụ nữ dự lễ hội, trang phục cầu kì với khăn đội đầu, áo, quần, dây lưng, yếm, khăn tay, xà cạp đồ trang sức bạc để tô điểm, bao gồm hạt cườm, hoa tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn, dây xà tích Vì vậy, qua quan sát thực cho thấy, mơ típ hoa văn đặc trưng thường thấy trang phục người phụ nữ Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc mơ típ hình học hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, Điều đặc biệt mơ típ sử dụng đăng đối, đối xứng, với hoa văn dây nối tiếp trang trí trước ngực, cổ tay áo, viền cổ dọc hai vạt áo trước vạt sau lưng Ống tay áo trang trí vòng quanh khuỷu tay với nhiều lớp khác biệt (PL5, ảnh 25, 26, 27, 28, ) Do đó, trước thêu thùa trang trí loại hoa văn, người Lô Lô thường dùng kéo để cắt vải, chủ yếu loại vải nhuộm chàm, thành phận rời y phục chẳng hạn áo có hai ống tay, vạt trước, vạt sau, cổ áo, Sau tiến hành thêu thùa trang trí hoa văn riêng biệt ấy, thêu thùa xong dùng kim khâu ghép phận lại thành áo hay quần, mũ trẻ em, Trước đây, việc đo vải để cắt thành áo quần theo phương pháp truyền thống: lấy vải ướm trực tiếp lên người để lấy kích thước cho vừa người mặc kết hợp dùng cách đo lường thông thường sải tay, cánh tay, gang tay, ngón tay, “Trước đây, bà người Lô Lô cắt vải để khâu quần áo không dùng thước đo lớp trẻ nay, họ lấy vải ướm lên người mà ước lượng cắt bộ quần áo đẹp, vừa vặn người mặc” (Ơng Lò Mí Páo, sinh năm 1954, người Lơ Lơ xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) Riêng thêu thùa kỹ thuật thêu phối màu, từ thủa nhỏ bé gái dân tộc Lô Lô Hoa mẹ bà dạy cho cách thêu thùa, may vá 58 lúc nông nhàn Khác biệt với số phụ nữ người Việt, phụ nữ Lô Lô không cần dùng khung để thêu, họ cầm vải tay để thêu trực tiếp, thường thêu mặt trái vải để hoa văn lên mặt phải, Qua tư liệu vấn quan sát trực tiếp tại thực địa cho thấy, trình thêu thùa hoa văn, người phụ nữ Lơ Lơ số dân tộc có cách xử lý khéo léo tinh tế đường kim mũi thước đo vơ hình thể cần cù tháo vát, đảm người gái trước nhà chồng Như trình bày, trước phụ nữ Lơ Lơ nói chung, Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng tự dệt vải chế biến số loại màu thông qua mua sợi tơ tằm thuốc nhuộm bán chợ để có loại màu tím, màu đỏ, đen, Họ thường sử dụng loại với màu sắc sặc sỡ đỏ, hồng, vàng, xanh, tím, xanh lam, đen màu sắc khác sử dụng phối màu theo mơ típ đăng đối Để thêu thùa hoa văn, có đặc điểm họa tiết hình tam giác, hình vng, hình hoa cách điệu làm đường diềm trang trí cho khăn, cạp váy, viền áo, túi, sử sụng chủ đạo mang tính đặc trưng đắp vải nổi, xem kẽ song song với đường thêu nhiều màu sắc phong phú Cũng dựa hình tam giác hình vng chủ đạo ấy, hình ảnh chân gà cách điệu khéo léo theo hình đối xứng Có hai hình tam giác khác màu sắc đối nằm gọn hình vng lớn, có lúc bốn hình vng lớn đối xứng tạo thành hình vng lớn hơn, Trong đó, hình vng lại chứa ba hình tam giác, chí sáu chín hình, màu đơn khác màu, nhìn vào thấy hình tam giác hay hình vng ln ln có từ ba đến chín hình giống mặc định chia làm hai mảng màu đối lập theo kiểu âm có dương ngược lại Trong q trình điền dã, quan sát tham gia thảo luận công đoạn sản xuất quần áo truyền thống 59 người phụ nữ Lơ Lơ Hoa tại xóm Sảng Pả A thuộc thị trấn huyện Mèo Vạc cho thấy, biểu tượng trang trí độc đáo hình ảnh chân gà cách điệu gọi hoa văn mang tính chủ đạo trang phục truyền thống phụ nữ Lơ Lơ Theo đó, tất loại hình họa tiết hoa văn xếp xen kẽ màu thêu với tạo thành mảng màu lớn với đủ màu sắc rực rỡ, màu đỏ Đặc biệt, gần người Lô Lô huyện Mèo Vạc tiếp xúc tiếp thu nhiều mẫu mã hoa văn để tô thêm vẻ đẹp cho trang phục nữ truyền thống họ, làm cho trang phục họ có giá - triệu đồng vào năm 2007 [24, tr.12] Nếu tính thời giá năm 2017, trang phục có giá từ triệu đồng đến 10 triệu Nhìn chung, phận trang phục nữ Lô Lô Hoa tại nơi nghiên cứu không đơn số mảng màu sắc đắp lên thêu thùa nhiều loại màu, mà quan trọng đồng bào kết hợp trang trí khéo léo, tinh tế cách thêu hoa văn hình hoa lá, số hình kỷ hà với nét màu đối xứng nhau, chưa kể tới nhỏ màu đỏ gắn đường diềm cài thêm hạt cườm nhiều màu Đặc biệt việc thêu hình tam giác nằm hình vng xếp xen kẽ cao dần trơng giống chóp hình núi lớn, xung quanh hình vng lại thêu ba viền có màu sắc khác Mỗi hình vng xếp cách ngẫu nhiên trang phục số sản phẩm thổ cẩm khác gồm khăn, túi nhỏ, địu mũ trẻ em, dây lưng, Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể trang phục phụ nữ người Lơ Lơ Hoa nơi lại thấy hài hòa đẹp mắt Bởi vì, đơi hình tam giác hình vng lặp lại hàng lại không đứng cạnh mà tạo thành xen kẽ hình khác có mau sắc tương phản đối lập Chính kiểu phối màu xen kẽ cách khéo léo tài hoa người phụ nữ Lô Lô Hoa thêu thùa hoa văn 60 kết hợp ghép vải khác màu tạo bật lên so với màu trang phục, hình thành nên tranh đầy màu sắc phong phú so với màu sắc rừng núi đá vôi nơi đồng bào sinh sống Chính vậy, phụ nữ người Lô Lô từ lên đến tuổi bà, mẹ, chị dạy cách thêu thùa, với mơ típ hoa văn hình vng, tam giác, chim, thêu chạy theo gấu áo, khăn, yếm hay tạp dề [41, tr.99] 2.5 Kỹ thuật chế tác đồ trang sức 2.5.1 Nguyên liệu cách chế tác 2.5.1.1 Nguyên liệu dụng cụ chế tác đồ trang sức Qua số tài liệu kết hợp chuyến điền dã nghiên cứu nhiều năm tại số địa phương nước cho thấy, bạc nguyên liệu chủ đạo để làm đồ trang sức không đồng bào Lơ Lơ nói chung Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng, mà sử dụng rộng rãi hầu hết 54 dân tộc anh em nước ta Bạc kim loại q, lại dễ bị xy hóa cao, thời tiết tỉnh miền núi nơi vùng cao vùng sâu thường ngày nóng đêm lạnh, nhiệt độ chênh lệch rõ rệt đêm xuống, cộng với độ ẩm cao tạo trình phản ứng hóa học làm cho bạc bị xỉn màu, bù lại bạc có khả kỵ gió độc đáo Do vậy, nguyên liệu bạc pha bạc lựa chọn hàng đầu từ xa xưa đồng bào dân tộc miền núi nói chung ưa thích để chế tác loại đồ trang sức, tộc người Lô Lô khơng nằm ngồi quy luật Ngồi bạc kim loại pha bạc nguyên liệu để chế tác đồ trang sức, đồng bào Lơ Lơ có nhóm Lơ Lơ Hoa sử dụng chất liệu vàng hạn chế, chủ yếu dành cho gia đình giả Bên cạnh đó, người Lơ Lơ từ lâu đời đến sử dụng số chất liệu khác để chế tác thành đồ trang sức mình, chẳng hạn đồng, nhơm, nhơm pha kẽm, 61 Để chế tác số đồ trang sức bạc, đồng nhôm, người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc giống nhiều tộc người cận cư thường sử dụng nhiều loại dụng cụ cần thiết Đó là: nồi nấu kim loại, bễ thổi than củi cháy, lò nung, gáo múc kim loại, cân tiểu ly, loại khuôn đúc đồ trang sức, đèn xì, búa to nhỏ khác nhau, kìm nhiều loại, đe, dao, kéo, dũa, ve, đục, nhựa thông, kể bàn để chạm bạc chạm trổ chất liệu khác thành đồ trang sức họa tiết hoa văn trang trí Một số dụng cụ, kìm, đe, búa, kéo, khn đúc, dũa, ve, đục, có nhiều loại với kích cỡ to nhỏ khác biệt Chẳng hạn kìm khơng có loại to nhỏ khác nhau, mà có nhiều loại kìm với mục đích dùng để kẹp, kéo, cắt, dập, bẻ tạo hình dáng loại đồ trang sức cần làm, Đặc biệt, khu vực miền núi vùng người Lô Lô, tiến hành chế tác đồ trang sức thiết phải có thêm loại nhiên liệu khơng thể thiếu, than củi gỗ tốt để đun nóng lò nung làm tan chảy nguyên liệu bạc, tạp chất pha bạc đồng, nhôm nồi nung kim loại Tất dụng cụ kể để chế tác đồ trang sức thợ bạc người Lô Lơ tự tìm kiếm, chí tự làm lấy số trang sức, số khác mua chợ mua từ người thợ bạc vùng Tuy nhiên, có đặc điểm nhiều loại đồ trang sức phụ nữ nam giới người Lô Lô nói chung tương đồng với đồ trang sức khơng tộc người vùng, người Lơ Lô tỉnh Hà Giang tỉnh Cao Bằng trước không mời thợ bạc thợ kim hồn người Hmơng, người Hoa, người Dao Giáy đến đánh đồ trang sức theo yêu cầu họ, mà mua số đồ trang sức chợ mua từ tộc người khác [16, tr.206] 2.5.1.2.Cách chế tác đồ trang sức trạm trổ hoa văn Giống cách chế tác đồ trang sức nhiều tộc người, chuẩn bị đầy đủ loại dụng cụ cần thiết nhiên liệu nguyên liệu với 62 mẫu mã đồ trang sức cần phải chế tác, bước người thợ Lô Lô cần đổ đủ số than củi vào lò nung kết hợp mồi lửa kéo bễ thổi cho lửa lò cháy liên tục khoảng 30 phút, than cháy đạt độ nóng cần thiết bắc nồi nấu bạc nấu nguyên liệu khác lên lò nung Tuy nhiên, bạc kim loại không cần nhiệt độ cao, tức dễ nóng chảy đạt nhiệt độ 100°C chút Vì vậy, trình kéo bễ thổi lửa cho cháy than củi thời gian khoảng tiếng bạc nóng lên tan chảy hồn tồn, người thợ cần dùng kìm dài gắp quai nồi nấu đổ bạc vào khuôn đúc Nếu nung chảy số lượng bạc nhiều nồi nung to người thợ phải dùng gáo múc kim loại để múc bạc nồi đổ vào nhiều loại khn đúc Khn đúc tương ứng với mẫu mã số loại đồ trang sức cần phải làm ra, vòng đeo cổ (quàng), vòng đeo cổ tay (lo tư), khun tai (kéng lóng), nhẫn (lò nia), Trong khi, khuôn đúc bạc kim loại khác đồng, nhơm, nhơm pha kim loại, thiết kế để đúc mảnh bạc hay kim loại to dẹt theo dạng hình chữ nhật, hình vng, sau người thợ tự chia cắt lấy phần khác với mục đích tiếp tục rèn chế tác đồ trang sức tương ứng Theo lời kể số người già Lơ Lơ xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc, trước đổ bạc tan chảy từ nồi nung, loại khuôn đúc cần bôi lớp mỡ để sau khơng dễ dàng tháo bạc hay kim loại khác khỏi khuôn, mà góp phần làm cho đồ trang sức trở nên rắn Khi thấy bạc khuôn nguội, người thợ đem rèn tiếp gọt, dũa, uốn nắn, để biến thành vật dụng dùng làm trang sức mà mong muốn theo yêu cầu khách hàng Sau đúc trải qua số khâu chỉnh sửa cắt, ve, kéo, uốn, bẻ tạo dáng, gọt, dũa để thành loại đồ trang sức hồn chỉnh, chẳng hạn vòng cổ, nhẫn, cối giã trầu, ngơi sao, người thợ chạm trổ 63 mơ típ hoa văn chìm nổi, chủ yếu dạnh hình học Đây nghệ thuật, loại họa tiết hoa văn trang trí đồ trang sức bạc khó thực hiện, cần khéo léo có kinh nghiệm người thợ bạc Nhìn chung, qua quan sát trực tiếp số đồ trang sức cổ truyền người Lô Lô Mèo Vạc cho thấy, hầu hết mơ típ hoa văn hình học chạm trổ đồ trang sức mà phụ nữ người Lô Lô nơi hay sử dụng lễ hội phong phú kiểu dáng cách trang trí, từ hình vng, hình tam giác, hình trám, hình dây xoắn, hình mặt trời, nét thẳng vng góc, đối xứng, song song Người thợ thường dùng nhiều loại đục ve nhiều kích cỡ có khác biệt phần đầu, cụ thể ve có loại đầu lồi, lõm, thẳng, cong, Tuy nhiên, loại đục ve làm thép cứng sắc bén để giúp ích việc chạm, khắc, mơ típ hoa văn đồ trang sức theo mẫu truyền thống đề cập Vấn đề thể chỗ, công việc chế tác từ kim loại bạc đồng, nhôm, thành đồ trang sức loại vất vả, nhiều thời gian cơng sức, người có nhu cầu chế tác phải số tiền công thợ kim hồn , nên hầu hết gia đình có đồ trang sức truyền thống thường phải gìn giữ cẩn thận để trao truyền cho hệ sau sử dụng Chỉ trường hợp gia đình giả có điều kiện mua ngun liệu bạc có nhiều gái trai mà người dâu có nhu cầu đồ trang sức, số đồ trang sức trao truyền từ hệ trước không đủ chia cho người bộ, thuê thợ đến chế tác tìm mua thêm loại đồ trang sức thiếu Vì vậy, qua lời kể thảo luận nhóm với số người Lô Lô Hoa thị trấn huyện Mèo Vạc, từ trước nay, số người thợ kim hoàn làm nghề chế tác đồ trang sức bạc không nhiều Hiện nay, địa bàn huyện Mèo Vạc có vài người bao gồm người Lơ Lô, người Hoa người dân tộc khác 64 Nguyên nhân thường khơng trường hợp, hàng năm sau thời gian, mùa nông nhàn, thường có thợ kim hồn người Hoa nơi khác, chí thợ người Kinh đồng lên miền núi để chế tác loại đồ trang sức cho gia đình có nhu cầu, tộc người Lơ Lơ hay Hmơng, Dao, Theo đó, có người thợ kim hồn vừa tiến hành chế tác số đồ trang sức từ nguyên liệu kim loại gia đình có nhu cầu để lấy tiền công, vừa bán đồ trang sức mà người thợ kim hoàn chế tác sẵn tại quê nhà mang đến, chí họ mua ngun liệu bạc đến nơi đồng bào sinh sống để bán chế tác loại đồ trang sức vừa ý cho người mua Cũng thế, theo ơng Lò Sì Páo, sinh năm 1962, người Lơ Lơ xóm Sảng Pả A, người làm thợ bạc huyện Mèo Vạc có đủ đồ nghề thành thạo cơng đoạn, quy trình làm đồ trang sức với mẫu mã theo truyền thống tộc người, bối cảnh chế khơng phải lúc có việc làm; đơi họ tranh thủ làm thêm có người đến thuê sửa chữa làm số đồ trang sức Tiểu kết chương Qua nguồn tư liệu điền dã kết hợp với nghiên cứu số cơng trình cơng bố cho thấy, quy trình làm ngun liệu đặc điểm tộc người việc thực công đoạn chế biến thành sợi, hồ sợi, dàn sợi đưa lên khung dệt, dệt vải, bao gồm nhiều khâu khác nhau, đòi hỏi người phụ nữ Lơ Lơ phải có kinh nghiệm sử dụng loại cơng cụ liên quan Bên cạnh đó, việc làm cao chàm, pha nước chàm nhuộm vải, cắt vải thành phận thành tố y phục, thêu thùa kết hợp táp vải màu trang trí hoa văn, sau khâu ghép lại thành áo, quần, cơng phu, đòi hỏi người phụ nữ phải có đức tính cần cù, tỷ mỉ, phải học hỏi từ lên - tuổi bảo bà, mẹ, chị gia đình 65 Đối với đồ trang sức, có đủ ngun liệu bạc, đồng, nhơm, nhơm pha kẽm phải trải qua khâu chế tác, với việc sử dụng loại dụng cụ khác làm nghề người thợ bạc mua sắm đầy đủ có kinh nghiệm chế tác đồ trang sức Do đó, hộ gia đình người Lơ Lơ thường trao truyền đồ trang sức từ hệ trước cho hệ sau, trường hợp gia đình có thêm người gái dâu tìm mua thuê thợ bạc đến chế tác loại đồ trang sức cần thiết Vì thế, người làm nghề thợ kim hồn vùng, chí phạm vi địa bàn khơng rộng có khơng nhiều người, họ khơng phải lúc có việc làm, có họ phải cạnh tranh với người thợ kim hoàn đồng tộc khác dân tộc từ nơi khác đến Trong bối cảnh chế thị trường với nhịp độ gia tăng thị hóa, mở rộng giao lưu hội nhập, vấn đề đặt sinh sống địa bàn thuộc Công viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn người Lơ Lô Hoa huyện Mèo Vạc người Lô Lô Đen xã Lũng Cú huyện Đồng Văn có điều kiện ngày chịu tác động phát triển du lịch việc phục hồi trì cơng đoạn với đặc điểm văn hóa tộc người việc thực công đoạn ấy, sử dụng công cụ cổ truyền để làm vải trang phục truyền thống nhằm phục vụ cho du lịch việc làm cấp bách Đây việc làm có ý nghĩa lâu dài cơng tác bảo tồn đặc trưng văn hóa tộc người, có người Lơ Lơ Vì vậy, trước mắt cần quan tâm thỏa đáng có hiệu khơng từ ngành đồn thể địa phương, mà đòi hỏi ý thức tự giác, đặc biệt cần có hành động cụ thể cộng đồng, người có uy tín người dân tộc người vùng, có người Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc việc bảo tồn đặc trưng văn hóa có giá trị tộc người, có trang phục truyền thống sở vừa bảo tồn vừa tạo thu nhập cho gia đình 66 Chương CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC Nội dung chương chủ yếu khảo tả thành tố tạo nên trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc khăn, mũ, áo, quần, dây lưng, họa tiết hoa văn màu sắc trang trí thành tố Bên cạnh đó, chương đề cập tới số chức trang phục chức che đậy bảo vệ thể người, chức xã hội, chức thẩm mỹ, 3.1 Các thành tố trang phục truyền thống 3.1.1 Các thành tố trang phục chia theo giới tính 3.1.1.1 Trang phục nam Qua số tài liệu công bố nguồn tư liệu khảo sát trực tiếp tại huyện Mèo Vạc hai năm 2017 - 2018 cho thấy, trang phục truyền thống nam giới Lơ Lơ Hoa mà lưu giữ có màu chàm chủ đạo, bao gồm thành tố áo cánh ngắn lưng, quần rộng ống may từ vải nhuộm chàm Trong ngày lễ tết cổ truyền dân tộc, đầu nam giới Lơ Lơ Hoa quấn thêm loại khăn dài có tua màu đính hạt cườm, trông giống khăn truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa nơi Do cư trú xen kẽ với đồng bào tộc người khác, đặc biệt tộc người Hmông nên từ lâu, nam giới Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc ăn vận y phục tương đồng gần gũi với nhiều tộc người cận cư Hmông, Tày, Giáy, vùng Hơn nữa, đàn ông Lô Lô lứa tuổi, y phục họ khơng có thay đổi cách cắt may, khác biệt kích cỡ to nhỏ để phù hợp với người mặc: “Người đàn ông lớn tuổi nhỏ tuổi mặc một loại quần áo, quần áo cho trẻ nhỏ phải cắt nhỏ 67 thì mặc vừa” (Bà Lò Thị Phấn, sinh năm 1942, người Lơ Lơ xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc - Khăn (sang pỏ kẻ tì) Trước đây, người đàn ơng Lơ Lô Hoa huyện Meo Vạc thường đội loại khăn dài vải màu chàm đội loại mũ mà người đàn ông vùng thường đội, mũ nồi Qua quan sát cho thấy, khăn dài người đàn ông Lô Lô Hoa nơi giống khăn dài phụ nữ, làm từ vải nhuộm màu chàm nhuộm màu đen, dài khoảng 200cm, rộng 24cm khổ rộng vải mà đồng bào tự dệt Về cách trang trí, khăn có đính nhiều tua rua màu thêu hoa văn ghép vải màu thành hình hoa văn hai đầu khăn (PL5, ảnh 28) Khi đội khăn này, người ta quấn xung quanh đầu cách đội khăn xếp đàn ông người Kinh [60, tr.13] Hiện nay, khăn truyền thống, ngày thời tiết mát lạnh, nhiều ông già nam trung niên người Lô Lô Hoa nơi thường đội mũ nồi hay mũ dạ lưỡi trai Trung Quốc Riêng trẻ em nam Lơ Lơ lại thích đội loại mũ mà trẻ em Hmông thường đội mẹ bà làm cho, gần họ đội loại mũ mua từ chợ: “Trước trẻ em Lơ Lơ khơng có khăn riêng, trời rét họ đội loại mũ nhỏ mẹ bà làm cho, gần họ đội mũ mua chợ” (Bà Lùng Thị Phiên, sinh năm 1935, người Lơ Lơ xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) - Quần (sang pỏ lo) Theo lời kể ơng Lò Sì Páo (sinh năm 1962), đàn ơng Lơ Lô Hoa từ lâu mặc quần truyền thống có ống rộng quần người Hmơng Tày, Nùng, Giáy địa phương giống quần người Lô Lô Đen (PL5, ảnh 41) Quần màu chàm đen, cắt theo kiểu tọa, ống rộng dài đến mắt cá chân, khơng có túi quần So với áo, cắt may quần 68 đơn giản nhiều, thêu hoa văn trang trí Tuy nhiên, nay, loại quần truyền thống chủ yếu để mặc dịp lễ hội có cải tiến cách thêu hoa văn quần nữ Lô Lô Hoa Còn sống hàng ngày, nhiều đàn ơng Lơ Lơ thích mặc loại quần đội quần âu, tính thơng dụng dễ mua tại chợ địa phương - Áo (sang pỏ pẻng) Qua quan sát theo lời kể bà Doãn Thị Mỷ (1946) người Lô Lô Mèo Vạc, áo truyền thống đàn ông Lô Lô Hoa loại với áo tộc người Hmông người Giáy trước đây, cắt dạng tứ thân từ vải màu chàm đen, cổ hình tròn, ống tay hẹp, xẻ trước ngực, cài khuy vải đồng gia đình giả Áo xẻ tà thường khơng có túi, có thường bốn túi khơng nắp phía trước ngực (PL5, ảnh 9, 10) Với đặc điểm này, công việc cắt may khâu áo đơn giản, khơng phải thêu hoa văn trang trí Tuy vậy, người Lơ Lơ Hoa xã Sủng Là huyện Đồng Văn có thêm áo trắng lót trong, bên ngồi áo chàm đơi thêu màu đáp vải viền tay áo mép áo màu đỏ xung quanh (PL5, ảnh 36) Trong bối cảnh nay, việc kiếm vải sợi khơng khó khăn, nên hầu hết gia đình Lơ Lơ Hoa nơi trì tập quán tự cắt may khâu áo truyền thống cho thành viên nam lứa tuổi Tuy vậy, tác động du lịch, áo quần nam giới Lô Lô Hoa Mèo Vạc thêu, táp vải màu tạo số họa tiết hoa văn việc trang trí áo nữ (PL5, ảnh 9, 10, 13, 14) - Giầy, dép (khỉa túa) Theo lời kể số cụ già người Lô Lô, xưa đàn ông người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc có loại giầy làm từ vải giống giầy phụ nữ, họ tự làm mua chợ, nhiên ngày thường, lao động họ hay chân đất Thời gian gần đây, đàn ơng 69 Lơ Lơ có tuổi thường loại giầy vải ba ta đế cao su nhà máy giầy sản xuất Còn lớp niên tùy theo điều kiện kinh tế gia đình mà giầy da hay loại giầy vải khác đắt tiền 3.1.1.2 Trang phục nữ So với trang phục nam giới, trang phục truyền thống phụ nữ Lơ Lơ Hoa có nét độc đáo đặc sắc nhiều nên thời gian gần có biến đổi số đặc điểm quan tâm bảo tồn từ cách cắt may, gìn giữ màu sắc, việc trang trí họa tiết hoa văn Qua quan sát cho thấy, trang phục đầy đủ phụ nữ nhóm Lơ Lơ bao gồm: khăn, áo, quần, tạp dề (yếm quần), dây lưng, xà cạp - Khăn (sang mì kẻ tì) Nhìn chung, khăn truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc làm vải tự dệt nhuộm màu chàm đen, có khổ rộng khoảng 30 - 40cm tùy thuộc người dùng cụ thể, dài từ 1,5m đến 2m Ở hai đầu khăn có tua với nhiều màu sắc nên sặc sỡ hơn, cụ thể có gam màu đỏ, cam, vàng xen với màu chàm vải Hoa văn cần thêu táp vải màu, có khăn kết hợp đính hạt cườm màu giống khăn nam để quấn quanh đầu hoa văn hạt cườm khéo lộ bên ngồi (PL5, ảnh 27, 28, 34) Đặc biệt, bên cạnh nhỏ ngũ sắc đính khắp mặt khăn, khăn có đường nét màu xanh lơ tạo thành cách vẽ sáp ong lên vải đem nhuộm nước chàm, sau tẩy rửa hết sáp có màu Sau khăn quấn đội chắn quanh đầu, hai đầu khăn buông rủ xuống sau gáy để lộ tác phẩm nghệ thuật thể hai đầu khăn với chùm thêu rực rỡ màu sắc, thêu hoa văn đăng đối đối xứng Ngoài ra, tại mép hai đầu khăn trang trí khéo léo cách gắn sợi tua dài khoảng 25cm để vừa làm đẹp vừa buộc giữ khăn đội 70 Qua kết nghiên cứu tại thực địa cho thấy, khăn truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa nơi chia làm hai loại Trước hết loại khăn dùng lễ hội tạo hoa văn vẽ sáp ong sau nhuộm chàm, đem nhúng vào nước sôi để làm tan chảy sáp ong lộ rõ hình hoa văn xanh lơ lên vải màu chàm Không vậy, khăn trang trí nhiều bơng nhỏ li ti với nhiều màu sắc, có thêu vải làm từ màu ngũ sắc đính vào Trên mặt khăn, phần sáp ong sau làm tan chảy tạo thành hàng hoa đào (xì pơ vê) hình mỉ xỉ tức hai sọc gồm chuỗi hình vng xếp sít Bên cạnh đó, khăn ghép vải trang trí hai đầu Đặc biệt, trình bày, đầu khăn đính nhiều bơng len ngũ sắc xen kẽ với hai hàng hoa văn ghép vải, hàng gồm nhiều miếng vải nhỏ cắt hình tam giác khâu ghép thành ba khối vuông bốn khối liền theo chiều rộng khăn (PL5, ảnh 28, 34) Đáng lưu ý việc trì khổ rộng mặt khăn để trang trí hoa văn ghép vải màu dạng đối xứng theo chiều dài khăn, có bổ khổ vng ghép nối bốn hình tam giác nhỏ phía để tạo thành hình vng lớn Vấn đề là, số vng lớn hồn tồn phụ thuộc vào người dụng cao hay thấp, mà có nhiều hay ô vuông trang trí khác Xen kẽ hàng hoa văn ghép vải khác màu sắc hoa văn dạng thêu thùa màu tạo thành hình có trí đối xứng với màu sắc sặc sỡ, nhìn vào ln thấy hài hòa họa tiết hoa văn, màu sắc họa tiết sắc màu Trong đó, loại khăn khác để dùng vào lúc nhắm mắt xuôi tay, vừa qua đời lại bà già người Lơ Lô Hoa huyện Mèo Vạc tự tay chuẩn bị từ trước cho Về đặc điểm, khăn tạo dáng không khác biệt nhiều so với loại khăn dùng lễ tết hội hè mà 71 đề cập, có điều khổ vải rộng hơn, hai đầu khăn trang trí hoa văn cách khâu ghép vải nhiều màu gắn dây vải có màu đỏ, xanh, vàng, chàm, đen Tuy dùng tổ hợp họa tiết hoa văn hình tam giác kết hợp, lại đảo bố cục bốn hình tam giác để chúng chụm góc nhọn vào tạo nên hình vng, chữ nhật, hình hoa, - Quần (sang mì lo) Quần phụ nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc làm vải màu chàm đen, cắt theo kiểu ống chân què, ống dài ngắn tùy theo người sử dụng Đặc biệt ống quần can rộng khoảng 35 - 40cm, chí rộng thế, độ mở đũng quần góc vng, bụng rộng khoảng 1,2m với cạp tọa cao khoảng - 10cm chun dây buộc, mặc phải túm xếp cho vừa bụng thắt dây lưng đè lên để giữ chặt quần Tuy nhiên, thời gian gần đây, quần phụ nữ Lô Lô Hoa nơi thuộc dạng truyền thống, sử dụng cạp luồn dây chun để giữ quần mặc Quần để mặc hàng ngày khơng có hoa văn trang trí điểm giống với quần nữ Lô Lô Đen (PL5, ảnh 41) Nhưng để mặc dịp lễ hội, quần nữ Lô Lô Hoa phải thêu thùa hoa văn kết hợp táp vải màu trang trí theo dạng góc vng tính từ gấu quần chạy lên gối xuống, vòng qua khủy chân thẳng xuống Vì thế, di chuyển mảng hoa văn trang trí ống quần tạo thành hình chữ “T” gần đối xứng với cách bố cục trang trí thân áo nữ Đó hình tam giác nhỏ cắt từ mảnh vải nhiều màu gồm hồng, đỏ, trắng, vàng, để khâu táp vào cho sở hình tam giác cần xếp để thành hình vng hình tam giác khác to (PL5, ảnh 30, 34, 35, 37) Theo nhiều người Lơ Lơ có tuổi xóm Sảng Pả A bà Lùng Thị Phiên (sinh năm 1935), trước họa tiết hoa văn hình tam giác 72 người phụ nữ thêu thùa công phu nhiều màu, họ cắt vải màu khâu ghép lại thành trình bày Có thể nói rằng, quần phụ nữ Lô Lô Hoa dùng để mặc ngày lễ tết hội hè có trang trí hoa văn tỷ mỉ, cầu kỳ cách thêu khâu táp vải màu dọc theo ống quần chỗ gần gấu - Dây lưng (thu su pi) Qua tư liệu vấn hồi cố tại địa phương kết hợp với việc quan sát dây lưng dạng truyền thống mà giữ lại thấy, dây lưng truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc trước làm từ vải bơng nhuộm chàm Đó khổ vải cắt chéo may để thành dạng ống dài khoảng 100cm, rộng khoảng 13 - 15cm Về hình dáng, phần dây lưng nhỏ to dần hai đầu, họa tiết hoa văn bố trí hai đầu với mơ típ thường lặp lại hoa tiết trang trí ống quần, áo khăn, hình tam giác với xếp lại hành hình vng hay chữ nhật, Đặc biệt hai mép hai đầu dây lưng đính thêm tua rua màu hạt cườm nhiều màu sắc, với mục đích sau thắt xong vào người để lộ rõ hai đầu phía trước mặt, nhằm phối kết hợp với sắc màu quần áo (PL5, ảnh 31, 34, 37) “Đây là khác biệt so với dây lưng phụ nữ Lơ Lơ Đen, phụ nữ nhóm Lô Lô Đen thường dùng dây mỏng trang trí sợi tua, chí mợt miếng vải màu chàm dài 100cm, rợng khoảng 50cm” [60, tr.12] Có thể nói, ngồi cơng dụng để thắt giữ cạp quần với tạp dề (còn gọi yếm quần) theo giữ ấm bảo vệ phần bụng, giữ cho phần eo thon gọn dây lưng phụ nữ Lơ Lơ Hoa có tác dụng làm đẹp Bởi vì, sau thắt xong, phần trang trí hai đầu dây lưng ln thả thõng xuống phía trước, nhằm tơ thêm vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ ngày lễ hội (PL5, ảnh 35, 37) 73 - Áo (sang mì pẻng) Áo phụ nữ Lơ Lơ Hoa, đặc biệt loại áo để mặc dịp lễ hội thêu thùa kết hợp khâu táp vải màu tạo loại hoa văn nhằm trang trí làm đẹp Đó loại áo ngắn gấu áo vừa chạm cạp quần, cắt theo kiểu cổ tròn, xẻ ngực, ống tay dài, mặc tạo nên cảm giác khỏe khoắn làm lên đường nét thể Thân trước thân sau áo trang trí cơng phu mảng màu hình tam giác khâu ghép lại với thành khối hình vng cách bố cục quần Cụ thể là, hai vạt trước có hai mảng lớn trang trí thành hai đường dọc theo nẹp áo mảng lớn khác tạo thành đường ngang sát với gấu áo; vạt lưng vậy, có hai mảng lớn trang trí tạo thành hai đường chạy dọc sống lưng mảng lớn nằm ngang sát với gấu áo Đặc biệt tay áo gồm bốn đoạn dài may nối lại với đoạn dài có khâu khoảnh vải sắc màu đường kẻ song song, xen miếng vải màu khâu táp vào để tạo hoa văn trang trí với cách bố cục giống thân áo (PL5, ảnh 25, 26, 37) Nếu tiến hành so sánh nhận thấy, áo phụ nữ Lô Lô Đen huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, điểm bật phần lưng chỗ cổ áo có mảng hoa văn hình chim, cổ áo gần hình vng xẻ ngực, nẹp áo từ ngực xuống tới gấu áo đường riềm rộng ngang khoảng - 5cm, thêu ngũ sắc ghép liên tiếp mảnh vải hình tam giác nhỏ cho tổng thể tạo thành hình vng liên tiếp kề (PL5, ảnh 47, 48, 50) Trong đó, hoa văn trang trí áo phụ nữ Lơ Lơ Hoa giống trình bày Riêng tay áo, tay áo phụ nữ Lô Lô Hoa nhỏ so với tay áo phụ nữ Lô Lô Đen, thêu nhiều màu viền theo ống tay gần 30cm ghép nhiều vòng vải khác màu xanh, đỏ, vàng, tím 74 Như vậy, áo truyền thống phụ nữ Lơ Lơ Hoa, vị trí trang trí theo quy định bao gồm ba mảng chính: mảng thân áo trước, mảng thân áo sau, mảng trang trí tay áo Đối với thân áo, lứa tuổi có tỷ lệ kích thức to nhỏ khác nhau, song vị trí trí hoa văn Đó cách phủ hoa văn trang trí thân phía trước ngực: kéo dọc từ cổ đến gấu áo chạy sang hai bên sườn tạo thành góc vng Mảng hoa văn giống khung cứng cáp định hình sẵn, xương để che chắn, tạo khỏe khoắn cho người mặc Kỹ thuật trang trí thân áo hình thành từ cắt ghép mơ típ hình tam giác vải màu thêu màu theo hàng lối song song chạy dọc hai vạt áo trước, vắt ngang sang hai cạp áo lượn đằng sau nẹp áo Khi mặc, vạt áo cài khuy phần ngang eo hai vạt khép gần lại tạo mảng hoa văn có dáng giống chữ “đinh” Trong đó, họa tiết hoa văn trang trí thân sau, sau lưng có mơ típ giống cách trang trí thân trước Nếu thân trước phân tách hai dải hoa văn mở ngực thân sau màu đen vải chạy thẳng dọc sống lưng Vì thế, bản, bố cục trang trí phần thân trước thân sau giống Chỉ riêng hoa văn, màu sắc trang trí tay áo có ba loại sau: - Nếu áo dâu nhà chồng làm tặng tay áo trang trí bốn lần dải hoa văn - Áo gái tự tay làm trang trí ba hàng hoa văn tay áo Kể người phụ nữ dù có gia đình tự làm y phục cho mình, tay áo phải làm ba hàng hoa văn - Đối với người phụ nữ luống tuổi, phần trang trí tay áo hoa văn hơn, thay vào việc can vải có sắc trầm chia thành ba hàng Trong khi, mơ trang trí tay áo phụ nữ trẻ thường chắp ghép hình tam giác lại với như: cặp hai hình tam giác 75 vng lớn ép cạnh huyền vào tạo thành hình vng có nửa màu tối gam màu lạnh, nửa màu sáng gam màu nóng, Cũng tay áo, hình tam giác vng lớn đặt tam giác vng nhỏ có đỉnh đối ngược lại, chia hình lớn thành ba hình tam giác nhỏ từ tâm đến góc Sự phối hợp đan xen màu sắc tổng thể hình vng tạo hoa văn hình cá Họa tiết hoa văn hình cá lặp lại đan xen nối tiếp chạy tròn theo vòng tay áo tạo thành mơ típ trang trí biểu tượng hình đàn cá bơi uốn lượn sóng Biểu tượng phần lý giải việc đàn ông người Lô Lô săn bắt cá hái lượm giỏi, cá ăn thiếu đời sống truyền thống người Lơ Lơ tỉnh Hà Giang nói chung, người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng [94] Do việc khâu chắp ghép vải để tạo dáng áo, nên thoạt nhìn vào thấy phần vải dày, tạo cho áo cứng cáp để lộ rõ tất sắc màu họa tiết hoa văn trang trí áo Trong phần vải can cánh tay sườn áo lại tạo mềm mại người phụ nữ Lô Lô, tạo thoải mái linh hoạt cho người mặc lao động, sinh hoạt hàng ngày Có thể nói, hình dáng áo can táp vải thường tạo nên phong độ cứng cáp khỏe khoắn phần ngực để người mặc thuận tiện sử dụng Đặc biệt, phần gấu áo lại cắt may bó đơi chút để ơm lấy phần lưng eo, tạo thon gọn làm điểm nhấn cho độ mở tạp dề thắt so le phía Ngồi ra, qua đặc điểm áo truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa cảm nhận gần gũi với kiểu áo làm từ vỏ thời xa xưa cha ông Trong khi, cắt phần thân trước thân sau áo để xếp lại với tạo thành hình chữ nhật, với hai hàng họa tiết hoa văn thêu khâu táp vải từ hình tam giác thành khối lớn hình vng, chạy dọc từ ba ô vuông lớn đến khoảng bốn phần năm ô vuông chạy ngang sang hai 76 bên vạt áo trước chạy đằng sau Chính cách trí họa tiết hoa văn gợi lên cảm giác cho rằng, áo giáp dùng để bảo vệ thể chiến binh xưa đánh chiến trường Có thể nói, bản, họa tiết trang trí lễ phục phụ nữ Lô Lô Hoa nói chung phối kết hợp hoa văn bố cục ô vuông lớn, ô vuông lại trí họa tiết với gam màu sắc khơng giống hệt Hình vng hai hình tam giác ghép lại tạo thành nhiều tam giác ba, bốn, tám, chín, thường có màu sắc đối nghịch với gam nóng gam lạnh, gam tối gam lạnh, bố cục theo kiểu đăng đối, đối xứng theo vòng tròn - Tạp dề (Lo Thố) Mảnh vải hình chữ nhật mà phụ nữ dùng để buộc chùm phía ngồi sau mặc quần váy tạp dề hay gọi yếm quần Tạp dề người Lơ Lơ trang trí sặc sỡ hoa văn thêu kết hợp khâu ghép vải màu hình tam giác để thành hình vng, chữ nhật, Qua quan sát, bản, tạp dề phụ nữ Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc có tạo dáng kiểu hình chữ nhật nằm ngang với độ dài trung bình khoảng 60 70cm, rộng khoảng 120cm tùy theo chiều cao người sử dụng Khi mặc, tạp dề quấn phía sau hơng phủ bên ngồi quần, sau kéo bẻ gấp hai mép phía trước mặt Giống tay áo, tạp dề có quy ước định cách trang trí họa tiết hoa văn nhóm người sử dụng: loại cô gái tự làm cho trang trí lớp hoa văn, tạp dề nhà chồng tặng cho dâu có hai lớp hoa văn chạy song song gấu Vì vậy, chất lượng đường khâu trang trí hoa văn từ lâu người Lô Lô nơi ước lượng thành thước đo phẩm hạnh người gái, thể tài giỏi, đảm đang, khéo léo người phụ nữ làm tạp dề y phục truyền 77 thống Vì nói, việc trang trí hoa văn tạp dề y phục nói chung thơng điệp người Lơ Lơ Hoa nói riêng người Lơ Lơ nói chung việc cảm nhận đẹp thể khéo léo người phụ nữ vũ trụ xung quanh người Tạp dề có đặc điểm phần giáp với cạp phần nhỏ khơng phải trang trí hoa văn, phần khác lại phải trang trí nhiều loại hoa văn khác cách thêu khâu táp miếng vải màu đỏ, màu hồng, vàng, trắng xanh nhạt với việc đính tua sợi nhiều màu sắc, hạt cườm hay đồng tiền kẽm dọc theo gấu hai bên sườn Về bố cục họa tiết hoa văn thêu táp vải màu, thường có kết hợp với màu sắc để tạo hình tam giác, hình vng, hình ngơi sao, giống cách trang trí áo quần (PL5, ảnh 29, 34) - Xà cạp (thí ly) Xà cạp phụ nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc trước khâu vải hoa màu tối, thường màu đen hay màu chàm Tuy nhiên, người cao tuổi khơng cần đến vải hoa, cần hai mảnh vải màu chàm đủ Xà cạp có đặc điểm thường khâu thành ống giống ống chân, đầu phía luồn dây chun có dây buộc mặc, đầu để hở có dây để buộc Khi mang xà cạp, họ xỏ chân qua đầu có chun, đầu buộc dây chỗ bắp chân Dây buộc xà cạp nhỏ trang trí đẹp Qua so sánh cho thấy, loại xà cạp ống tương đồng với xà cạp phụ nữ Lô Lô Đen huyện Đồng Văn phụ nữ số tộc người láng giềng Nùng, Hoa, Cờ Lao, - Giầy (khỉa túa) Thường ngày trước đây, phụ nữ Lơ Lơ nói chung Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng giầy, ngày lễ, tết cổ truyền 78 vào mùa đơng trời lạnh họ có loại giầy vải tự làm (PL5, ảnh 32) Theo lời kể cụ già Lô Lô thị trấn Mèo Vạc, trước đồng bào có tập quán làm giầy từ vải từ vải nhuộm chàm, từ lâu, họ bỏ tập quán để mua giầy chợ Hiện nay, ngày lễ tết, phụ nữ Lô Lô thường loại giầy vải nhung đen có quai hậu Trung Quốc giống giầy người Nùng nước ta, ngày thường họ dép nhựa giầy ba ta Riêng cụ già cách ngày không lâu hay chân đất Qua nghiên cứu đặc điểm thành tố trang phục truyền thống phụ nữ Lô Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nhận thấy rằng, cách trang trí họa tiết màu sắc hoa văn khăn, quần, dây lưng, áo tạp dề phong phú, phải tuân thủ theo quy tắc quy ước bắt buộc mang tính sắc văn hố cộng đồng Điều trở thành thói quen tự nhiên ăn sâu vào tâm thức người phụ nữ Lơ Lơ Hoa nói riêng tộc người Lơ Lơ nói chung Sự quen thuộc hình thành từ xa xưa lịch sử tộc người trao truyền qua nhiều hệ có biến đổi không xáo trộn lớn, trở thành chung mang tính quy tắc trang trí trang phục đồng bào Bởi tiếp diễn lặp lặp lại từ hệ sang hệ khác thơng qua mơ típ hoa văn truyền thống ấn định hệ trước dạy lại cho hệ sau theo đường kim mũi thêu nhiều màu sắc, theo cách cắt khâu táp vải với nhiều sắc màu rực rỡ đối chọi ln phối kết cách hài hòa tổng thể bố cục lớn Các mảng trang trí người phụ nữ Lô Lô Hoa đặt tinh tế, vài họa tiết cắt từ vải hình ỉ chùa piêu (tam giác), mùa (hình ngơi sao) xì pơ vê (hình hoa đào), pố khế (hình hoa thảo quả), nhờ khéo léo cách ghép cạnh hay đỉnh hoạ tiết với tạo 79 nên bố cục chặt chẽ chỉnh thể Ngoài phương pháp ghép vải tạo hoa văn trang trí trang phục, người Lơ Lơ nhiều kiểu thức trang trí tạo hoa văn kỹ thuật nhuộm (khâu, rúm, nhúng sáp ong nhuộm chàm tạo hoa văn), hoa văn thêu, đính hạt cườm, tạo tua cầu hoa sợi len màu, Sự kết hợp phương pháp độc đáo may, khâu ghép, thêu thùa làm nên chất riêng độc đáo mà khác biệt với số tộc người cận cư khác sinh sống cao nguyên Mèo Vạc Trong trang trí trang phục, khác biệt với nhóm Lơ Lơ Đen, người Lơ Lơ Hoa tài tình mn vàn sắc màu đó, bật lên xuyên suốt y phục tơng màu đỏ Có lẽ màu đỏ ln màu chủ đạo lớn toàn chỉnh thể trang phục đầy màu sắc người Lô Lô Hoa Đây thể quan niệm vũ trụ quan, trời đất người Lô Lô Hoa nói chung, định dạng hoa văn hình thức kiểu bố cục kiểu cách lặp lặp lại suốt mảng trang trí trang phục để tạo thành nhịp điệu bền chặt, hài hòa [95] Những mơ típ trang trí hoa văn đầy màu sắc sặc sỡ trang phục truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa phản ánh phần vũ trụ quan người vùng đất cao nguyên Mèo Vạc Nó ẩn chứa giới quan dân gian tộc người Lô Lô người, đất trời, tổ tiên, thơng qua thể tình cảm người với người, người với thiên nhiên Bên cạnh đó, khéo léo nói lên tài hoa người phụ nữ Lơ Lơ Hoa nói riêng cộng đồng Lơ Lơ nói chung phản ánh đặc tính vùng miền, quan niệm đẹp, sức khỏe kinh nghiệm cộng đồng truyền nối qua bao hệ từ xa xưa Vì vậy, trang phục truyền thống khơng đơn che chắn thể nhiệm vụ đảm nhận, mà vượt xa tác phẩm nghệ thuật riêng cộng đồng người Lô Lô Hoa nước ta Nó phản ánh đời sống văn hóa, tinh 80 thần tộc người độc đáo, tràn đầy tính sáng tạo giai đoạn lịch sử lâu đời mà người Lơ Lơ Hoa nói riêng, tộc người Lơ Lơ nói chung đến Mèo Vạc định cư tại quê hương Việt Nam Nghiên cứu thực tế cho thấy, để có nữ phục đẹp rực rỡ đó, phụ nữ Lơ Lơ Hoa nói riêng, phụ nữ Lơ Lơ nói chung phải tốn nhiều công may vá, thêu thùa Họ phải tập luyện đường kim mũi từ bé để lớn tự tạo trang phục đẹp cho thân cho người thân gia đình gia đình nhà chồng sau Cho đến nay, phụ nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc có trang phục truyền thống với đầy đủ khăn, quần, yếm quần, áo mới, có trang trí hoa văn đẹp vòng tay, vòng cổ, xà tích để trưng diện ngày quan trọng dân tộc Trong đó, làm liên tục nhanh chóng quần áo phải khoảng - tháng hồn tất bản, trường hợp tranh thủ làm vào lúc nhàn rỗi phải năm xong: “Phụ nữ Lô Lô tự làm bộ trang phục truyền thống cho cho người nhà, khó làm, làm bợ trang phụ nữ Hiện người nào chăm phải gần năm xong một bộ; trước phải tự làm vải cắt, thêu và đắp vải màu thành hoa văn, sau khâu lại thành áo quần, phải đến năm xong một bộ” (Bà Lùng Thị Minh, sinh năm 1969, người Lơ Lơ Hoa xóm Sảng Pả A, thị trấn huyện Mèo Vạc) 3.1.2 Đồ trang sức 3.1.2.1 Đồ trang sức cách sử dụng Văn hóa sáng tạo theo quy luật đẹp theo đó, đồ trang sức người tạo tác nên nhằm tơn thêm vẻ đẹp thể nét văn hóa Trong sống nay, nhu cầu làm đẹp khơng riêng chị em phụ nữ mà tất người tuổi tác 81 Tuy nhiên, ngồi vấn đề vẻ đẹp nói chung, đồ trang sức tộc người lại có khác biệt Đó khía cạnh tạo nên sắc dân tộc, thể nét riêng quan niệm thẩm mỹ đẹp dân tộc Đối với hai giới nữ nam người Lô Lơ Hoa Mèo Vạc nói riêng, người Lơ Lơ nước ta nói chung, đồ trang sức truyền thống ngày thường, đặc biệt đồ dùng ngày tết lễ hội bao gồm thứ bạc đồng như: vòng đeo cổ, vòng đeo cổ tay, nhẫn, dây chuyền, Riêng nữ giới, có thêm hai đôi hoa tai hay khuyên tai, chùm dây xà tích bạc đặc biệt chùm dây gắn với nhiều đồ khác làm từ bạc kim loại khác, cụ thể chuông nhạc nhỏ, que tăm, dao con, cánh hoa hình bướm, nhíp, bấm móng tay, (PL5, ảnh 58, 59, 60, 61) Đó chưa kể tới loại dây màu, tua sợi len nhiều màu sắc, hạt cườm màu dùng để trang trí khăn, áo, quần, [60, tr.15-16] - Vòng đeo cổ (quồng) Vòng đeo cổ làm từ bạc trắng, khơng đúc liền thành vòng tròn mà để mở, nhìn nghiêng giống chữ C, hai đầu vòng cổ uốn cong đối xứng với Người Lô Lô thường đeo loại vòng có tiết diện hình tròn, tại chỗ phình to có đường kính khoảng - 3cm thon dài hai đầu Đặc biệt, tiết diện đoạn gần đến điểm cuối đầu không làm thon nhỏ dần mà có dây bạc nhỏ xoắn vòng tròn xung quanh dài cuối đầu khoảng 10cm, cuối đầu uốn cong thành lỗ để đeo, người ta buộc vào hai đầu vòng hai đoạn màu dải vải để dùng hai đầu dây buộc khít vòng cổ lại với (PL5, ảnh 57, 58) Việc uốn cong tạo thành lỗ kết hợp trang trí hai đầu vòng bạc nghệ thuật, tạo hoa văn hình xoắn tròn chơn ốc, hình tròn, hình tam giác đánh dẹt, Ngồi ra, có loại vòng 82 cổ bạc tiết diện dạng hình vng, đặc biệt có loại vòng cổ dạng hình với đường kính vòng tròn khoảng 20cm Nhìn chung, vòng đeo cổ bạc trắng trước người Lô Lơ Hoa Mèo Vạc tiết diện dạng hình tròn thường để trơn, khơng trang trí hoa văn phần mà bố trí hai đầu - tại chỗ uốn cong với vạch ngang dọc dạng chìm Thậm chí, hai đầu vòng cổ để trơn đoạn sau uốn thành vòng tròn để xỏ dây tạo thành hình hoa văn Riêng loại vòng cổ mà tiết diện hình vng có trang trí hoa văn chìm dạng hình hình tam giác, hình trám, hình thoi, hình chấm dải, dùng dây bạc nhỏ xoắn từ chỗ gần hai đầu đến chỗ uốn cong tạo thành vòng tròn, - Vòng đeo cổ tay (lo tư) Giống nhiều dân tộc láng giềng, vòng đeo cổ tay trước người Lô Lô Hoa Mèo Vạc có nhiều loại tùy theo lứa tuổi dùng lễ hội hay thường ngày Theo lời kể bà cụ Lò Thị Phấn (sinh năm 1942) người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc, người Lơ Lơ thường đeo loại vòng tay đúc đặc đúc hở để đeo vào tay tháo nhanh chóng, với nguyên liệu bằng bạc, đồng, chí nhôm pha kim loại khác, giả bạc (PL5, ảnh 61) Trong khi, hình dáng tiết diện vòng khác hình tròn, dẹt, hình tam giác cân có cạnh huyền mặt áp vào tay, kể loại vòng kiểu vặn dây thừng có Theo đó, người phụ nữ trẻ em Lô Lô Hoa thường sử dụng loại vòng cổ tay có tiết diện hình tròn, hình dẹt tam giác, chế tác từ bạc trắng nhôm pha kim loại, thường nhôm pha kẽm, chí từ inốc Trong đó, đàn ơng Lơ Lơ lại thích đeo loại vòng tay đồng có tiết diện tròn, vòng bạc chủ yếu dùng loại vặn dây thừng Trên vòng cổ tay phụ nữ thường khắc trang trí hình hoa, lá, vạch thẳng song song, 83 - Khuyên tai (keng thế) Theo kết vấn qua quan sát trực tiếp cho thấy, khuyên tai truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc người Lơ Lơ nói chung làm bạc trắng đồng làm từ nhơm, song có kiểu dáng khác (PL5, ảnh 63) Trong đó, kiểu dáng hình tròn cỡ vừa nhỏ, hình bơng hoa, hình tròn gắn chng nhạc nhỏ chủ yếu Có thể nói, chất liệu kiểu dáng đa số loại hoa tai truyền thống phụ nữ Lơ Lơ có tương đồng với hoa tai số tộc người láng giềng Tày, Giáy, Cờ Lao, - Nhẫn đeo tay Giống vòng bạc đeo cổ tay, nhẫn đeo tay nam nữ người Lô Lô Hoa, đặc biệt gái ưa thích sử dụng Tùy theo sở thích, người đeo nhiều hay nhẫn thường đeo nhiều ngón tay, chí đeo tay Nhẫn làm bạc đồng, chí làm nhơm pha dạng đúc đặc chủ yếu Nếu dựa vào tiết diện thấy có hai loại nhẫn: loại tròn dẹt Riêng nhẫn dạng tiết diện dẹt có hai kiểu dáng khác nhau, kiểu có hai mặt miếng bạc hình thoi ơm lấy ngón tay, mặt có trạm khắc họa tiết hình hoa lá, đường gạch đường vạch thẳng song song để trang trí - Dây chuyền và xà tích (phíu so ca long) Ngồi thứ vòng đeo tay, vòng cổ, nhẫn khun tai, phụ nữ Lơ Lơ có Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc dùng xà tích từ đến hai dây chuyền dài để đeo cổ thả xuống trước ngực, vào vòng cổ Hai dây chuyền trước chế tác từ bạc trắng theo kiểu vòng tròn nhỏ kết nối với nhau, có chiều dài dây chuyền khoảng 60cm (PL5, ảnh 57, 59, 61) 84 Bộ xà tích trước thường gồm dân chuyền bạc dài hai đầu nối vào mảnh bạc to khoảng ba ngón tay người lớn, chế tác theo dạng hình hoa hình vật (PL5, ảnh 61) Trên mảnh bạc đục nhiều lỗ nhỏ gần mép có vòng tròn nhỏ cng bạc xỏ qua để gắn thêm thứ làm từ bạc như: dao nhỏ, que tăm, nhíp, chng nhạc, đồng xu bạc, bấm móng tay, [60, tr.205] Một số phụ nữ Lơ Lơ có trâm cài đầu bạc trang trí họa tiết hoa văn đồ trang sức khác Hiện nay, việc sử dụng đồ trang sức thấy phổ biến cộng đồng người Lô Lô huyện Mèo Vạc huyện Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Giang, kể tỉnh Cao Bằng Những thứ trang sức tối thiểu vòng đeo cổ tay, khuyên tai, đặc biệt vòng đeo cổ bạc với dây chuyền dài, xà tích hầu hết người phụ nữ Lô Lô sử dụng mặc đồ truyền thống dịp lễ hội tết Các tua nhiều màu sắc len hay sợi với hạt cườm màu, cúc áo đồng ln sử dụng để trang trí cho y phục truyền thống thêm đẹp lộng lẫy Chỉ có trẻ em sử dụng đồ trang sức bạc, lại dùng đồ trang sức nhựa giả bạc mua tại chợ: “Phụ nữ Lô Lô mặc quần áo bà ngày xưa thì phải đeo vòng cổ, đeo dây chuyền dài, xà tích, nhà nào có mợt vòng cổ mợt dây chuyền, nhà nghèo bán thì khơng có” (Bà Mè Thị Lan, sinh năm 1986, người Lô Lô Đen xóm Cờ Tẳng, xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc) 3.1.2.2 Vai trò trang sức Giống nhiều tộc người nước ta, đồ trang sức vật dụng thiếu người Lô Lô Hoa dịp lễ nhằm tô thêm vẻ đẹp cho người Qua kết vấn, đến nay, mặc y phục truyền thống, người Lô Lô Hoa, giới nữ thường đeo hai vòng cổ to dây 85 chuyền xà tích tạo thành khoảng sáng lấp lánh trước ngực để trở nên duyên dáng hơn, chưa kể việc đeo đồ trang sức khác khuyên tai, nhẫn, vòng đeo cổ tay, (PL5, ảnh: 12, 35, 50, 62) Vì chất liệu thường chế tác từ bạc trắng, nên gặp ánh sáng tự nhiên đồ trang sức ln có phản chiếu ánh sáng ngẫu nhiên chiếu lên khuôn mặt người phụ nữ, làm cho gương mặt người đeo trang sức bừng sáng lên, trẻ trung xinh đẹp nhiều Bên cạnh đó, theo quan niệm người Lô Lô, đeo đồ trang sức bạc phòng gió độc, trừ tà ma, giữ vía cho người khỏe mạnh Vì thế, người Lơ Lơ, đồ trang sức có yếu tố tâm linh bảo vệ sức khỏe cho người Đồ trang sức đồng bào Lô Lô tộc người khác có giá trị mặt vật chất kinh tế, làm từ chất liệu quý bạc, vàng đồng nguyên chất, thể khối lượng tài sản gia đình truyền tay qua nhiều hệ sử dụng, để tùy táng theo người chủ qua đời Đặc biệt đồ trang sức đem trao đổi, mua bán nhằm giải tình cấp bách gia đình Do đó, trước số tài sản đồ trang sức thường góp phần cứu cánh cho gia đình nhiều trường hợp, thiếu đói, hoạn nạn, Hơn nữa, chủ yếu làm bạc trắng, nên đồ trang sức thứ hồi môn quý bố mẹ cho gái lấy chồng Cùng với y phục truyền thống trang trí hoa nhiều màu sắc, đồ trang sức sản phẩm độc đáo không mang tính thẩm mỹ cao việc tạo nét đẹp, mà gắn với phong tục tập quán đồng bào Lơ Lơ nói chung, có nhóm Lơ Lơ Hoa Đó tình trạng đồ trang sức đa dạng phong phú chủng loại hình dáng chất liệu họa tiết hoa văn gửi gắm sở biểu tượng thể giới quan dân gian đồng bào Lô Lô vũ trụ, vẻ đẹp người 86 đời sống sản xuất nghi lễ gia đình, nghi lễ cộng đồng thơn bản, Qua nhận thấy, đồ trang sức khơng đơn có chức mặt vật chất kinh tế, mà mang ý nghĩa quan niệm riêng người Lô Lô tộc người nói chung đẹp, người thiên nhiên đặc trưng văn hóa truyền dạy từ hệ sang hệ khác, từ cha mẹ truyền dạy cho cái, nhằm để hệ sau hiểu có ý thức gìn giữ di sản truyền thống nét văn hóa tốt đẹp cha ơng, tổ tiên tộc người 3.2 Hoa văn, màu sắc trang phục truyền thống ý nghĩa 3.2.1 Hoa văn màu sắc trang trí trang phục truyền thống Qua quan sát cho thấy, màu sắc người Lô Lô Hoa ưa thích trang trí trang phục truyền thống là: đỏ (i nể), vàng (i khỉ), hồng (i ra), trắng (i phỉu), tím (i khóng), xanh lam, xanh cây, xanh lục, vải bơng tự dệt nhuộm màu đen (i nò) hay màu chàm vải lanh mua từ người Hmơng láng giềng Bên cạnh đó, yếu tố họa tiết trang trí người Lơ Lơ Hoa ý thức rõ ràng Họ biết đưa hình ảnh có sẵn hay bắt gặp sống hàng ngày hình cây, hình bơng hoa, hình dây leo, tự nhiên vào trang trí theo cách giản lược chi tiết cô đọng lại hình ảnh mang tính nghệ thuật, biểu tượng đặc trưng Điều thấy rõ việc trang trí họa tiết hoa văn thành tố trang phục, khăn, áo, quần tạp dề người phụ nữ Nhiều họa tiết thường thấy họa tiết cách điệu từ hoa lá, hoa đào, chim muông, cá, vốn phổ biến gần gũi với đời sống thường ngày người Lơ Lơ nói chung Ngồi ra, có cách khác để nhận biết độc đáo cách tạo họa tiết hoa văn trang phục người Lơ Lơ Hoa tài tình khéo léo đơn giản hóa mang tính sơ lược thứ tự nhiên quy nét 87 hình học: đường thẳng, đường song song , ghép lại tạo thành thành cách điệu hình chân gà, cá, lá, Có thể xếp loại hoa văn trang trí trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa, bao gồm trang sức thành nhóm sau: - Hoa văn hình học, bao gồm: hình tam giác (ỉ chùa piêu), hình vng (ỉ quờ), hình cưa (rè chỉ) dạng nhiều nhiều hình tam giác xếp liền nhau, zích zắc (ta o te), hình chữ T, Ngồi hoa văn hình trám, hình dây xoắn, xoắn ốc, nét thẳng vng góc, nét thẳng song song, trang trí đồ trang sức (PL6, ảnh 7, 11) - Hoa văn hình động vật, chủ yếu có hoa văn hình chân gà (gò khể) chân gà đơi chân gà đơn, hình cá (ngo), hình ngựa (mồng), (PL6, ảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6) - Hoa văn thực vật cách điệu chủ yếu hình hoa (ỉ lùa pé) như: hình hoa đào, hoa bướm, hoa văn dây, đặc biệt hoa văn hình dây leo có hoa thêu trang trí mũi giày phụ nữ (PL6, ảnh 12, 13) - Hoa văn hình kỷ hà thấy rõ hoa văn hình ngơi (mùa chỉ), hình mặt trời hay hình tám cánh, trang trí trang phục đồ trang sức (PL6, ảnh 8, 10) - Hoa văn hình đồ vật có họa tiết hình mũi tên, hình hàng rào, (PL6, ảnh 13, 14) Trên sở so sánh với số hoa văn thể trống đồng dân tộc Lơ Lơ, thấy có trùng hợp với Chẳng hạn hoa văn hình mặt trời, hình lược hay hình hàng rào, hoa văn hình tam giác, Điều có nghĩa có mối liên hệ mật thiết số hoa văn trang trí trang phục người Lô Lô Hoa với hoa văn thể trống đồng cổ tộc người Lơ Lơ Còn ý nghĩa quan niệm người Lơ Lơ để lý giải việc trang trí hoa văn trống đồng tộc 88 người Lơ Lơ tác giả Lò Giàng Páo thể chi tiết “Trống đồng cổ với tộc người Hà Giang” [52, tr.86-99] Qua mơ tả thành tố trang phục thấy, để trang trí trang phục, phục nữ người thợ bạc Lô Lô Hoa sử dụng nhiều kỹ thuật khác Theo đó, kể tới số thêu màu (pá pổ), đáp vải (pỏng ghua), ghép vải màu (pỏng păng), in sáp ong nhuộm chàm; ngồi ra, họ ghép gắn tua len, hạt cườm, nhựa, lên trang phục Chưa kể tới việc trạm trổ, khắc hoa văn lên đồ trang sức Nhìn chung, điều rõ nét mà thấy là, tồn trang phục người Lơ Lơ Hoa dùng nét thẳng (dỏng) cách chắp vải thêu thùa Trong hình vng lớn lại chia làm hai hình tam giác vng cân theo màu khác nhau, màu làm cho màu mang ý nghĩa âm dương để tạo nên tam giác trùng điệp bất tận Các tam giác nhỏ màu có đỉnh quay hướng so le mảng màu sáng tối, màu nóng lạnh đối xứng (đa cách tủa) Việc nhận thấy dải hoa văn chắp vải hai vạt áo trước ngực mảng hoa văn trang trí thêu kết hợp chắp vải màu dọc theo sống lưng Cuối thân áo thường chiết ly loại vải nhiều màu bật vải chàm, thường màu đỏ hồng chiếm vị trí bật Dọc hai vạt áo vng lớn tạo thành hình tam giác nhỏ đối xứng với màu sắc đối kháng Chẳng hạn màu nóng màu lạnh, tạo tương phản đối nghịch mạnh, đôi tam giác nhỏ đối tạo thành hình vng nhỏ nằm tổng hòa hình vng lớn Tùy thuộc vào khích cỡ cho người mặc cụ thể mà người Lô Lô Hoa làm áo chọn bố cục: ba ô vng lớn hình vng hình chữ nhật, gọi 3, vng, vng, đơi vng chạy dọc hai vạt áo phía trước ngực dùng 89 cho người mặc có thân to Đáng chú ý nhìn vào tổng thể vng cụ thể, bắt gặp cảm giác vảy cá, có lại cho ta cảm giác cánh chim bay qua núi đá tai mèo vùng cao nguyên đá Mèo Vạc, Đồng Văn, Trong tổng thể hình vng lớn tạo thành hình vng nhỏ nhau, đan chéo đối xứng mảng màu tương đồng, có đăng đối lại hình cách điệu chân gà với màu sắc đối nghịch hai ô vuông màu lại, tạo cho người quan sát có cảm giác vòng xoay cánh quạt màu sắc Vì thế, nói, Lơ Lơ Hoa nhóm địa phương dân tộc Lơ Lơ khéo léo việc cách điệu vật tượng thiên nhiên xung quanh mình, từ thực tiễn đến cách điệu trang trí trang phục khả có sáng tạo, khơng biết cách biến hóa đường mũi thêu thật tài tình, mà biết ứng biến linh hoạt khéo léo cách phối màu, chuyển gam màu sắc theo ý mà khơng làm cho màu tổng thể hài hòa Mỗi màu sắc chủ đạo mà người Lô Lô Hoa sử dụng đứng riêng lẻ gần khơng có ý nghĩa chẳng ăn nhập với toàn hoa văn trang phục, cách phối màu đối lập hài hòa uyển chuyển mà tạo sắc thái rực rỡ không tinh tế tổng thể cách bố cục trang phục dân tộc người trai, gái ướm thử mặc vào người 3.2.2 Ý nghĩa hoa văn và màu sắc trang trí trang phục Ý nghĩa quan niệm người Lô Lô để lý giải việc trang trí hoa văn trống đồng tộc người Lơ Lơ tác giả Lò Giàng Páo thể chi tiết “Trống đồng cổ với tộc người Hà Giang”, song chúng tơi muốn thể số khía cạnh khác 3.2.2.1 Ý nghĩa tâm linh tâm lý Trong tín ngưỡng người Lơ Lơ nói chung, người Lơ Lơ Hoa nói 90 riêng, việc thờ cúng tổ tiên nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống đồng bào Qua kết khảo sát dân tộc huyện Mèo Vạc cho biết, thấy người Lơ Lơ có biểu tượng tổ tiên làm vị gỗ cắm bàn thờ Tổ tiên xếp theo thứ bậc từ trái sang phải bàn thờ tổ tiên ln đặt đối diện với cửa ngơi nhà Khi khấn cúng tổ tiên, người đàn ông Lô Lô thường phải mặc trang phục truyền thống khơng thiết phải đủ thành tố nhằm tỏ lòng kính trọng với tổ tiên lúc này, trang phục họ mang ý nghĩa tâm linh, báo hiệu cho tổ tiên biết để nhận lễ vật dâng cúng phù hộ cho cháu nhà Trong tang ma người Lơ Lơ Hoa khơng mang tính chất tín ngưỡng, mà hàm chứa giá trị văn hóa tộc người, thể đạo hiếu cha mẹ, với tổ tiên ơng bà Bởi đó, gia đình người thân cháu cần mặc trang phục truyền thống cho người cố để làm lễ tang ma Khác biệt với số tộc người láng giềng, từ lâu đời người Lô Lô Hoa quan niệm rằng, người thân đồn tụ với ơng bà tổ tiên bắt đầu sống với hoạt động sản xuất, ăn mặc sinh hoạt tổ tiên, họ khơng q đau buồn gia đình có người chết, người qua đời trẻ hay già tuổi Theo đó, việc họ mời thầy cúng đến chủ trì thực nghi lễ tâm linh cho người khuất Gia chủ làm mâm cúng bao gồm xôi, gà, rượu, Đối với người Lô Lô Hoa, gà mâm cúng mang nhiều ý nghĩa văn hóa, khơng đơn vật tế lễ mà hàm chứa quan niệm, tượng trưng cho người đưa đường dẫn lối cho ma người chết vượt qua đèo cao, suối rộng để với quê cha đất tổ Vì lẽ này, thấy biểu tượng hoa văn bật trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa, hình ảnh hoa văn chân gà đơn dạng hoa văn chân gà đăng đối bốn góc hình vng hồn chỉnh 91 Liền kề hình vng lớn bao gồm nhiều hình tam giác đối xứng tạo thành hình vng lớn, nhìn vào hình thành tưởng tượng núi đồi trùng điệp cao nguyên đá ẩn hiện, hay lớp sóng cuồn cuộn dâng trào mà hồn người cố gà đưa qua để đến với giới tổ tiên Xen kẽ ô vuông lớn đường thêu đầy màu sắc sông uốn lượn bao quanh chỉnh thể mảng hoa văn lớn Những hình tượng nét độc đáo mà họa tiết màu sắc hoa văn trang trí trang phục Lô Lô Hoa muốn thể mặt tâm lý tâm linh Như đề cập, người Lô Lơ Hoa quan niệm người chết có phần nhẹ nhàng so với nhiều tộc người cận cư Theo họ, người thân vui vẻ tiễn đưa người chết với tổ tiên để người chết bắt đầu sống phía bên giới - giới tổ tiên Vì lẽ mà có điểm lạ nhiều người Lơ Lô đám tang họ nhảy múa phải có tiếng trống đồng Trống đồng khơng tài sản quý dòng họ cộng đồng mà vật thiêng mang sử dụng nghi thức tín ngưỡng Trống phải đủ gồm trống đực trống cái, tiếng kêu trống đồng tiếng gọi linh hồn người chết nơi cực lạc với tổ tiên Thường ngày trống đồng giao cho người có uy tín dòng họ cất giữ cách chơn xuống đất Khi nhà có lễ tang cơng việc lớn phải làm lễ gà luộc đĩa xôi để mượn trống, lúc xong việc đem trả lại phải làm lễ Điều cho thấy, gà đời sống văn hóa tâm linh người Lơ Lơ nói chung người Lơ Lơ Hoa nói riêng quan trọng Vì thế, hoa văn biểu tượng chân gà trang phục truyền thống đồng bào nét tiêu biểu vừa thể yếu tố tâm linh, đồng thời phản ánh tâm lý trọng đồng bào vật nuôi tiêu biểu nhà Điều thú vị hầu hết nghi thức văn hóa mang tính nghi lễ từ cưới hỏi, ma chay , hoạt động sinh hoạt thường ngày đồng bào 92 Lô Lơ nói chung có đủ đơi, có cặp đối xứng nhau, như: hai cặp ông bà mối, trống đồng có đực cái, trai gái để tang cha mẹ, đối lập việc cưới hỏi thổi kèn hát, đám tang nhảy múa, Điều lặp lại việc trang trí trang phục, thể có đơi họa tiết hoa văn hình tam giác đối xứng khác màu đối lập hoàn toàn: màu nóng với màu lạnh, đường thẳng song song với hình vng, góc cạnh mảng hoa văn thường cặp đường thẳng vng góc tạo thành, Phải quan niệm âm dương trời đất người Lơ Lơ Theo đó, vật phải có đơi đối lập hình thức màu sắc, khác kiểu dáng, nhìn tổng thể lớn lại hài hòa tạo nên chỉnh thể gần hoàn hảo Sự cân đối có đơi bố cục hoa văn trang trí trang phục thể qua thành tố y phục từ khăn đội đầu quần tạp dề đối xứng mảng màu sắc khác biệt cách xếp bố trí họa tiết hoa văn trang trí Đặc điểm tạo nên riêng biệt trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa chỗ: đầy màu sắc khơng q lòe loet, đơn giản khơng đơn điệu , khiến cho người mặc tôn lên nét đẹp thân thể cách trọn vẹn, đeo đầu đủ đồ trang sức 3.2.2.2 Ý nghĩa xã hội tộc người Lô Lô Trước hết ý nghĩa giáo dục, người sinh tờ giấy trắng, nhờ dạy bảo cha mẹ tác động môi trường sống lên ý thức hệ mà hình thành thói quen định Ngay từ bé trước dạy cách đọc viết, có nét vẽ ngơ nghê nguệch ngoạc vơ ý thức, phản xạ tự nhiên khám phá vật với bàn tay chưa quen với bút Cũng hội họa, học nét vẽ thẳng 93 hình khối vng, tam giác, hình chữ nhật, tròn Những nét vẽ phác họa nên tác phẩm nét thẳng đường kỳ hà, đường thẳng song song, vng góc cắt tâm điểm Trong trang trí màu sắc ngành Mỹ thuật, học bắt đầu cỏ cây, hoa lá, động vật , sau đến người Trong khi, học trang trí màu sắc tập hình vng với họa tiết hoa đối xứng theo cặp đơi bốn với cách trang trí đường diềm xung quanh, tương tự với hình tròn hay tam giác với hòa sắc nóng lạnh đan xen nhau, màu nóng phải có hòa sắc lạnh ngược lại, có chủ thể phụ, cho bố cục cân đối tổng thể màu sắc phải hài hòa nhau, tức nhìn vào phải thu hút vẻ đẹp Với đặc điểm thấy rằng, khơng học qua trường lớp quy người Lơ Lơ có Lơ Lơ Hoa từ xa xưa kinh nghiệm thân trau dồi qua thời gian, từ đời sang đời khác để tìm chất vật Bằng chứng họ khai thác vật, tượng thiên nhiên tiêu biểu thông qua giới quan dân gian để trở thành mơ típ trang trí, hình tượng nghệ thuật mang đậm đà sắc truyền thống riêng dân tộc Q trình giúp họ đúc kết kinh nghiệm quý báu cách ứng biến sáng tạo cách thức chuyển hình dạng hoa văn màu sắc cách điệu hoa lá, chim mng cách tài tình ứng dụng để trang trí lên sản phẩm trang phục dân tộc Hơn nữa, điều kiện sinh sống tập quán canh tác nơi môi trường khắc nghiệt tạo cho họ kỹ sinh tồn dạng thích ứng hòa nhập với thiên nhiên cách sáng tạo Bộ trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa với việc trang trí hoa văn cách khâu táp mảnh vài nhiều màu sắc không mang ý nghĩa bảo vệ giữ ấm cho thể trước tác động môi trường khắc 94 nghiệt vùng núi đá cao Đối với nam giới người Lơ Lơ Hoa điều kiện khơng khỏe mạnh phải thạo việc săn bắt, đánh bắt cá chài lưới Cách trang trí theo nhịp điệu tạo hình với lớp lan nhằm tạo cảm giác mở rộng mảng phối vô tận sâu rộng Trong đó, kiểu dáng bố cục có tầng lớp đặt cạnh xen kẽ sử dụng đường zích zắc, với khối hình vng lớn, bên hình tam giác, có mục đích mong muốn làm cho phong phú thêm nhiều chiều, nhiều hướng lớp hoa văn trang trí Hình ảnh khơng thể tình cảm hồn nhiên người Lô Lô với môi trường thiên nhiên, mà thể vẻ đẹp sống họ, tạo ý thức tự giác tộc người gắn bó đồn kết cộng đồng người Lơ Lơ Có thể nói, nghệ thuật màu sắc, hoa văn trang trí trang phục truyền thống đồng bào Lơ Lơ Hoa có nét riêng vừa đẹp, vừa độc đáo, không phản ánh rõ ràng môi trường sinh sống lâu đời họ mà thể sâu đậm đặc điểm xã hội tộc người Lô Lô môi trường Bởi họa tiết màu sắc mang tính biểu tượng hoa văn trang trí trang phục đồng bào chủ yếu khai thác từ vẻ đẹp thiên nhiên người, cảnh vật, động vật, hoa lá, gần gũi xung quanh họ, kể yếu tố tín ngưỡng tơn giáo, sống lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng cư trú đồng bào 3.3 So sánh trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lô Hoa Lô Lô Đen 3.3.1 So sánh màu sắc Về màu sắc, kết vấn số người già Lô Lô thị trấn huyện Mèo Vạc cho thấy, lễ tế trời đất người Lô Lô Hoa nơi thường quy ước màu sắc mà tiền thân cho việc người phụ nữ nhóm Lơ Lơ thể cách trang trang phục “Đến 95 ngày tế, người ta định hướng để treo màu cờ: phía Nam treo cờ màu đỏ, phía Bắc treo cờ màu đen, phía Đơng treo cờ màu xanh, phía Tây treo cờ màu trắng với màu vàng” [56, tr.211] Còn hội họa, với ba màu bản: đỏ, lục, lam có hòa sắc đủ cho tất màu sinh từ ánh sáng trắng, nghĩa với ba màu cộng thêm màu sắc trắng với độ đa giảm khác cho màu theo y muốn Với năm màu sắc người Lơ Lơ Hoa dễ dàng tạo hòa sắc với nhiều sắc độ đậm nhạt khác Ví dụ, cần màu xanh đem xanh lam cộng với màu vàng thêm chút màu trắng, hòa quyện vào cho màu xanh cây, sắc độ đậm nhạt xanh tùy ý người thực hiện, tức thêm trắng thêm vàng hài lòng Cũng với màu da cam, lấy màu đỏ cộng thêm màu vàng theo tỷ lệ màu vàng có màu da cam theo mong muốn Nhìn chung, trang phục truyền thống gồm áo, quần, tạp dề, thắt lưng hay khăn đội đầu phụ nữ Lô Lô Hoa bật chỉnh thể màu đỏ rực rỡ, lẫn sắc vàng xanh tràm, trắng, đen xen kẽ sợi muôn màu sắc đôi bàn tay khéo léo tô điểm xuyên suốt trang phục, chẳng khác muôn ngàn hoa khoe sắc đại ngàn đá cỏ cao nguyên đá đầy nắng gió khắc nghiệt Mỗi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa nơi cộng với sắc màu tộc người Hmông, Dao, Giáy, hòa ca sắc nóng giúp xóa tan lạnh giá buốt sương muối đá tai mèo cao nguyên đá Có thể nói, màu sắc đặc trưng trội màu sắc trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nhìn tổng thể gam màu nóng làm chủ đạo Gam màu nóng, tức tất màu khác ngả màu đỏ thêm vào Điều trái ngược hẳn so với màu sắc chủ đạo trang trí trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen 96 nói chung lại gam màu thiên lạnh, làm cho gam màu lạnh trội tất màu khác ngả màu xanh thêm vào Người Lô Lô Hoa dùng gam màu nóng chính, nên quan sát kỹ từ khăn đội đầu áo, tạp dề hay ống quần, chủ đạo màu sắc nóng Cái tài tình vào khéo léo nghệ thuật ghép vải đặc trung người phụ nữ Lơ Lơ Giữa hòa sắc nóng, họ ln biết giảm sắc độ cách ghép vải màu đối nghịch với gam nóng gam lạnh Chẳng hạn, dải hoa văn hoa đào khăn đội đầu màu trung tính vải bơng xanh chàm tiếp nối hai hàng thêu màu đỏ vàng, ẩn chìm dải thêu xanh lam nhẹ nhàng ẩn hiện, xen kẽ nhỏ ngũ sắc, có ba sắc với đủ gam nóng lạnh hòa quyện Có lẽ nhờ khéo léo người phụ nữ theo dân gian trống đồng tộc người Lô Lơ nói chung có phân định trống to (trống cái) gọi dảnh mo, trống bé (trống đực) dảnh pố nói lên triết học âm dương ngũ hành giao hòa văn hóa nhân văn, cụ thể nói đến bố trời - tượng trưng cho hình tròn, mẹ đất - hình vng Đó đối lập hòa sắc màu nóng đối chọi với màu lạnh, tròn vng, đàn ông với đàn bà, điều thể rõ cách hòa sắc ghép vải người Lô Lô Hoa Lô Lô Đen trang phục truyền thống Với nhóm Lơ Lơ Hoa, cách ghép vải thêu màu quán, dải hoa văn màu nóng cạnh gam màu lạnh Như trình bày, hình vng thêu xung quanh gam màu nóng lẫn lạnh, hình vng hình tam giác đối xứng bên nóng bên màu lạnh lặp lặp lại xuyên suốt trình hình thành lên trang phục, âm có dương ngược lại Sự khéo chỗ, thêu ghép vải đăng đối tồn trang phục, gam màu lạnh ln lựa chọn phù hợp để làm tôn lên màu nóng khơng làm giảm bớt độ rực rỡ 97 Chính mà nhìn vào toàn trang phục người ta thấy sắc đỏ gam màu nóng chủ đạo, khơng phải sắc xanh nhóm Lơ Lơ Đen Hà Giang nói chung, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nói riêng Cụ thể trình bày, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen, gam màu lạnh chiếm ví trí chủ đạo, nghĩa màu xanh, đặc biệt xanh chàm tông màu khác từ đậm tới nhạt Họ biết cách tiết chế màu nóng cho vừa đủ độ tông thứ cấp bậc ba (cam vàng, cam đỏ, tím lam, tím đỏ, lục lam, lục vàng), tức màu để làm tôn lên gam lạnh màu xanh, màu chàm làm chủ đạo Phụ nữ Lô Lô Đen Lũng Cú huyện Đồng Văn xã Hồng Trị huyện Bảo Lạc dùng nhiều màu chàm, trắng, nâu, vàng nhạt, đỏ đậm, tím để hòa sắc, gam nóng sắc độ yếu, không mạnh màu nên để cạnh gam màu lạnh bị lu mờ yếu Do đó, nhìn vào có cảm giác tồn trang phục gần gam màu lạnh chính, thực có đủ hai gam màu nóng, lạnh cân đối xứng (PL5, ảnh 38, 39, 40, 41, 42, 46,47, 48, 50, 51, 52) Do dùng màu nóng nên trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa, dải hoa văn hình tám cánh sử dụng nhiều với hoa văn dây hình núi, đặc biệt hoa văn hoa nhiều phong phú so với nhóm Lơ Lơ Đen Hoa văn trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa có hình chân gà, nhóm Lơ Lơ Đen lại có hoa văn hình chim gọi Ngó Bá (PL6, ảnh 16) mà người Lơ Lơ Hoa lại khơng có Đây khác biệt để người nhận biết thơng qua trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lô này, họ sinh sống đâu Tuy nhiên, qua nghiên cứu số tác giả, không riêng nhóm Lơ Lơ Hoa có hình hoa văn chân gà, mà trang phục truyền thống người Hmơng, cạp váy Mường có hoa văn tương tự [76], [82] 98 3.3.2 So sánh giữa thành tố trang phục 3.3.2.1 So sánh khăn - Khăn phụ nữ Một điểm nhận biết phụ nữ người Lô Lô Đen (cụ thể xã Xín Cái huyện Mèo Vạc) đội hai lượt khăn, trắng bên chàm bên ngồi Còn nữ Lơ Lơ Hoa có cách trang trí khăn đội đầu thường hai chiếc: đơn sắc quấn có màu chàm, cố định chặt lúc dùng tiếp khăn thứ hai đầy màu sắc với họa tiết hoa in vẽ sáp ong, thêu thùa kết hợp táp vải màu gắn sợi màu kết tua rua hình bơng tròn đều, sợi bơng thả tự nhiên hai đầu khăn kéo dài 20cm, mà trình bày Trái với màu sắc rực rỡ khăn người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc, khăn nhóm Lơ Lơ Đen Xín Cái cách 24km Lơ Lơ Đen xã Lũng Cú huyện Đồng Văn lại có cách trang trí đơn giản (PL5, ảnh 38, 46) Khăn họ có hai dải hoa văn lớn hai đầu, đầu khăn có dải hoa văn hình vng tạo thành hai hình tam giác ghép lại, sử dụng phương pháp thêu không ghép vải Lô Lô Hoa Họ lấy giải hoa văn hình vng làm trung tâm để phát triển hai phía theo chiều đối xứng giải hoa văn hình hoa, hình dây leo, xen kẽ với dải màu đôi viền mép chạy tua rua đầu đính cườm thả tự dài 30cm Song, có đơn giản trang trí dải hoa văn dây hai hàng hai hàng dưới, biểu tượng cách điệu chim Ngó Bá, cuối dải khăn hai đầu dải tua rua với màu đỏ, trắng, xanh, vàng Điều khác biệt nhóm Lơ Lơ Đen khơng sử dụng hình thức in vẽ sáp ong khơng có khâu ghép vải đó, hàng chạy dọc hai bên mép khăn khơng thấy có mà đọn màu đính hạt cườm làm tua rua cuối mép khăn mà thơi 99 Trong khi, khăn nhóm Lơ Lơ Đen Bảo Lạc (xóm Nà Văn xã Hồng Trị xóm Khuẩy Khon xã Kim Cúc) lại khác xa nhiều so với Lơ Lơ Hà Giang nói chung Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng Chiếc khăn đội đầu phụ nữ Lô Lô Đen Bảo Lạc đơn giản dải khăn màu chàm, cuối hai đầu khăn có thêu thêm vài lượt màu xanh hay đỏ gấp mép với mép khăn khơng có trang trí hay tua rua, điều thực khăn nam giới nữ (PL5, ảnh 54, 55, 56) Có lẽ thay đổi biến thiên theo thời gian, thích nghi tương đồng tới mức tối giản với người Tày chăng? Chúng thấy điều không sai trình lâu dài định cư không gian Bảo Lạc bên cạnh cộng đồng lớn chắn nhiều có thay đổi vay mượn văn hóa lẽ dĩ nhiên Chúng ta thấy thơng qua hoa văn ngơi tám cánh, khơng có người Hmông, người Tày, người Thái mà người Lô Lô có họa tiết hoa văn ngơi - Khăn đàn ơng Nhìn chung, nam giới hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Đen, khăn đội đầu đơn giản Cụ thể, hầu hết loại khăn truyền thống họ làm vải bơng nhuộm màu chàm, có viền mép hai đầu khăn, tức thêu màu, lại tất màu chàm Riêng khăn nam giới Lơ Lơ Đen xã Xín Cái có tua rua đơn giản màu chàm thêm vài sợi màu Còn nam giới Lơ Lơ Hoa, kiện hệ trọng dùng khăn đội đầu giống nữ giới, ngày thường họ dùng khăn màu chàm khơng có hoa văn không đội khăn Khăn Lô Lô Đen Bảo Lạc quấn quanh đầu theo chiều kim đồng hồ dắt mối phía sau gáy, khăn khơng trang trí hoa văn tua rua 3.3.2.2 So sánh áo - Áo nữ 100 Như đề cập, áo phụ nữ Lô Lô Hoa thường cổ tròn may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo vừa chạm cạp quần tạo cảm giác khỏe khoắn; việc trang trí thường hai hàng hoa văn hình vng chạy dọc trước ngực xuống mép áo vòng theo mép lượn đằng sau hơng, Phía trước ngực áo thường ba hàng rưỡi hoa văn, tức có ba khối trang trí đáp vải hình vng lớn, hình vng lớn lại có bốn hình vng nhỏ ghép vải màu hoa văn chân gà tạo thành, Đặc biệt, tay áo gồm bốn đoạn dài may nối lại đoạn sử dụng nghệ thuật ghép vải tương tự thân áo, với đường kẻ song song, xen ô vuông hình tam giác Trong áo phụ nữ nhóm Lơ Lơ Đen xã Xín Cái (Mèo Vạc) hay xã Lũng Cú (Đồng Văn) xã Hồng Trị (Bảo Lạc) khơng có họa tiết hoa văn chân gà Hai bên tay áo bốn dải hoa văn chủ đạo thường đặt vải màu hồng màu chàm xen kẽ ghép nối từ bốn đoạn vải sắc màu Bốn dải hoa văn lớn bên tay áo hình vng chạy vòng quanh ống tay, tất lại lặp lại mơ típ tạo thành hình tam giác nhỏ bên Bên cạnh trang trí thêu nhiều màu sắc mở rộng dần hai bên dải thêu màu sóng đơi, Ở hai xã Xín Cái Cái, Thượng Phùng (huyện Mèo Vạc) xã Lũng Cú (huyện Đồng Văn), trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen thiên màu nâu, màu chàm tông màu xanh Mơ típ hoa văn thường hoa dải màu dạng dây, hình chim với dải hình tam giác nhỏ trang trí nối tiếp đường diềm Trong khi, nhóm Lơ Lơ Đen Bảo Lạc lại thiên màu đen, màu xanh, vàng, hồng Áo kiểu thân ngắn, sẻ nách rộng Điển nhấn chủ đạo thân áo trước thêu dải hoa văn hình dây từ cổ áo chạy dọc hàng cúc trước ngực chạy vòng bao hết mép vải viền xung quanh sau Phía sau lưng áo mơ típ ba hình vng lớn, xen kẽ hình giải hoa 101 văn zích zắc hình cưa, bao quanh mảng hoa văn lớn đường màu thêu đan xen tạo thành viền dải dây hoa văn trang nhã tối giản (PL5, ảnh 51, 52) Bên hình vng bốn hình tam giác nhỏ ghép thành đối xứng, vế lại hình hoa văn chân gà đối xứng Nhưng họa tiết hoa văn chân gà có thay đổi khác so với hoa văn chân gà áo nữ Lô Lô Hoa Mèo Vạc Điều lý giải q trình sinh sống phát triển, cộng đồng Lô Lô Đen nơi có biến đổi theo thời gian mà có khác biệt so với ban đầu hay không? Điều chúng tơi cần phải có nhiều thời gian tìm hiểu kỹ gợi mở cho nhà khoa học tiếp tục phát triển lý giải sau - Áo đàn ơng Như trình bày, áo nam giới Lơ Lơ Hoa cổ tròn xẻ ngực, với hàng cúc đồng vải tết lại Hai hàng thêu sử dụng từ cổ áo thẳng xuống hết vạt áo, với hai đầu ống tay xếp làm hai hàng Trong khi, nhóm Lơ Lơ Đen huyện Bảo Lạc lại mặc áo kiểu năm thân, xẻ tà hai bên cài cúc bên nách, đầu quấn khăn màu chàm, dắt mối phía sau gáy, khăn khơng trang trí hoa văn (PL5, ảnh 56) Còn áo nhóm Lơ Lơ Đen Lũng Cú huyện Đồng Văn áo người Hmơng láng giềng (PL5, ảnh 21, 22) 3.3.2.3 So sánh quần - Quần nữ Như trình bày, quần phụ nữ Lơ lơ Hoa trang trí hoa văn chạy dọc quanh trục ống quần gần gấu tương tự vạt áo Khi nhìn thẳng hai khối hoa văn hai ống quần vng góc với chữ T Riêng tạp dề (du thúa) có tạo dáng hình chữ nhật nằm ngang, dài khoảng 70cm, rộng 1,2m trang trí hoa văn ghép vải hình vng, tam giác, thảo thêu màu đính cườm bơng đầy màu 102 sắc Thắt lưng vải bơng có trang trí hoa văn mép hai đầu thắt lưng có đính thêm tua màu hạt cườm, thắt để tả tự nhiên hai đầu thắt lưng phía trước so le vào đầu thắt lưng tạo thành góc hình thoi Còn phụ nữ Lơ Lơ Đen hai xã Xín Cái, Thượng Phùng đến trang trí quần truyền thống giống với cách trang trí quần cổ truyền nữ Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc; song, họ sử dụng loại hoa văn dải dây nhiều màu sắc thiên chủ yếu màu xanh, nâu Trong đó, quần truyền thống phụ nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng hồn tồn khác hẳn, quần họ màu chàm đồng nhất, khơng trang trí hoa văn (PL5, ảnh 41) Đặc biệt, phụ nữ Lô Lô Đen Lũng Cú huyện Đồng Văn lại mặc váy, mặc quần quần họ giống quần Lô Lô Đen Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng [60, tr.10&13] - Quần nam Quần truyền thống nam Lô Lô Hoa quần truyền thống nữ giới (PL5, ảnh 9, 10) Song, họ mặc vào ngày thường, có dịp quan trọng sử dụng, ngày thường họ mặc loại quần màu chàm hoa văn, ngày thường ăn mặc mốt phổ thơng Đàn ơng nhóm Lơ Lơ Đen xã Xín Cái xã Lũng Cú huyện Đồng Văn mặc quần màu chàm khơng có hoa văn Riêng đàn ơng nhóm Lơ Lơ Đen huyện Bảo Lạc mặc quần ống loe màu đen chàm, khơng có trang trí hoa văn (PL5, ảnh 56) Rõ ràng, qua so sánh chi tiết thấy, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lô Hoa phong phú loại hoa văn màu sắc trang trí trang phục so với nhóm Lơ Lơ Đen tỉnh Hà Giang tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, so với nhóm Lơ Lơ Đen, nhóm Lơ Lơ Hoa lại sinh sống chủ yếu tập trung thị trấn Mèo Vạc nơi vừa bị ảnh hưởng trình thị hóa diễn nhanh chóng, vừa chịu tác động mạnh mẽ 103 dịch vụ du lịch giao lưu tiếp biến văn hóa Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người, có trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa vấn đề cấp bách đặt cho cấp ngành từ Trung ương đến địa phương 3.4 Chức trang phục truyền thống 3.4.1 Chức che đậy bảo vệ người Trang phục chức che đậy bảo vệ người giúp cho người hòa hợp với mơi trường tự nhiên Cụ thể trang phục giúp tô điểm cho người thêm đẹp hơn, đặc biệt giúp người tự tin thêm yêu thân Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thân thể trước khắc nghiệt môi trường tự nhiên, muông thú côn trùng mà người ta từ xa xưa biết tìm cách giữ ấm cho thể số loại vỏ cây, cây, đến việc dùng da thú mà q trình sinh tồn họ có được, nhiều hình thức khác Theo đó, nói rằng, trang phục bao gồm tất thứ mà người mang thể mình, cụ thể bao gồm đại loại sau: (1) Khăn quấn đầu, nón, mũ; (2) Khăn qng cổ, vòng cổ, hoa tai; (3) Áo trong, áo ngoài; (4) Quần ngắn, quần dài; (5) Thắt lưng, xà tích, túi xách; (6) Giầy, dép, tất, Tuy nhiên, tất thứ vừa đề cập làm chế tác dạng đơn giản hay cầu kỳ, có chức che đậy, bảo vệ thể người, giữ cho thể ấm áp thời tiết thay đổi từ mùa nóng sang mùa lạnh, Mỗi nói cách trang phục, tùy tộc người có thêm phụ kiện khác biệt kèm, chẳng hạn túi nhỏ đựng đồ lặt vạt, kính mắt, bút viết, ví, số loại trang sức quý, Tuy nhiên, tất tộc người nói chung, có tộc người Lơ Lơ nhóm Lơ Lơ Hoa, thành tố trang phục coi hết quần 104 áo Đây hai thứ trọng cả, chúng ln chiếm diện tích lớn tồn thể người, đồng thời có số lượng lớn thành tố trang phục vật dụng khác trang sức Quần áo với chức che đậy bảo vệ thể người tùy thuộc vào thời tiết, trời nóng người ta cần mặc áo quần mỏng, trời rét mặc nhiều áo quần vải dầy để giữ ấm cho thể Các nhà khảo cổ phát họa cổ liên quan tới trang phục người trước kia, cụ thể đồ che thân thể phát vách hang đá núi Pyrênê thuộc biên giới hai nước Pháp Tây Ban Nha Niên đại họa nhà khảo cổ học xác định có từ 20.000 năm trước đây, tức thời kỳ băng hà Điều chứng tỏ rằng, từ lâu đời người phải sử dụng đồ mặc để che đậy thể nhằm bảo vệ thể trước khắc nghiệt môi trường tự nhiên, biến đổi thời tiết, thú dữ, côn trùng, Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow giới biết đến qua mơ hình tiếng “Tháp nhu cầu” (xem sơ đồ 3.1), ông coi cha đẻ chuyên ngành Tâm lý học nhân văn (Humanistic psychology) Ông cho rằng, nhu cầu người ăn, giữ ấm cho thể Đây điều nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định Theo đó, nhu cầu để người tồn tại phải có khơng khí để thở, có lương thực để ăn, nước uống, ngủ giữ ấm thể Đó nhu cầu phải đáp ứng trước tiên sớm nhất, chúng cấp bách cần ngay, nhu cầu vật chất Vì vậy, nhu cầu ăn uống, tiếp đến mặc đặt lên tiêu chí hàng đầu Con người biết đến mặc cho ấm, mặc cho đẹp, 105 Sơ đồ 3.1: Tháp nhu cầu Abraham Maslow Nguồn: http://chienluocsong.com/thang-bac-nhu-cau-cua-maslow/ Xuất phát từ nhu cầu thực tế người cần ăn uống, đến mặc cho ấm, sau mặc cho đẹp Từ đó, muốn khẳng định thân với cộng đồng xung quanh buộc phải có riêng, đặc sắc cho mà người xung quanh khơng có Theo lơgic này, tộc người nhóm tộc người phân tách khu vực tùy vào môi trường sống tự nhiên nơi cư trú điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn nước, tập tính, mà sinh quy ước, quan niệm riêng đẹp Trên sở này, trang phục độc đáo với quan niệm vũ trụ trời, đất, sơng nước, cối, hình thành gửi gắm niềm tin qua mơ típ họa tiết hoa văn phối hợp với màu sắc theo sở thích để trang trí trang phục cộng đồng, tạo thành nét chấm phá riêng tộc người Chẳng hạn trang phục giới nữ người Lơ Lơ Hoa gồm có khăn quấn đầu, mặc áo cổ tròn xẻ ngực, trước hai vạt áo hàng dọc mảng chắp 106 ghép vải màu thêu thùa nhiều màu sắc rực rỡ đối lập Trong đó, dọc sau sống lưng thân áo mảng hoa văn lớn trang trí, tiếp đến hai ống tay áo thêu chắp mảnh vải nhiều màu sắc khác với họa tiết hoa văn dích dắc, tam giác, hình vng đường đơi thêu song song phía đầu cổ tay áo Cạp thân áo chắp vá vải màu đính hai hàng hạt cườm có màu sắc Mặc dù trang trí cầu kỳ vậy, chức hết trang phục che đậy bảo vệ người Lô Lơ 3.4.2 Chức xã hợi qua loại hình trang phục 3.4.2.1 Giới tính trang phục, trang phục lao động mặc thường ngày Bộ trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc thể rõ chức giới tính, tức có khác biệt đáng kể hai giới nam nữ Trên sở kết vấn thảo luận nhóm cho thấy, trang phục mặc lao động sản xuất người Lô Lô Hoa xưa hai giới nữ nam trang phục truyền thống, làm vải tự dệt từ sợi bơng, sau đem nhuộm chàm So với trang phục mặc nghi lễ, mặc thường ngày hoạt động sản xuất lược bỏ bớt số chi tiết phụ kiện trang trí để thuận tiện thoải mái mặc làm việc nhà, nương hay ngồi sơng suối Đối với nam giới, việc thực lao động có phần thuận lợi nữ giới trang phục, trang phục họ khơng q bó vào thể người, đầu thường đội mũ đặc biệt đeo đồ trang sức cổ cổ tay Trong đó, nữ giới thường đội khăn, đeo vòng xuyến, vòng cổ , thứ thường gây hạn chế trình thực cơng việc cụ thể Tuy nhiên, q trình lao động, người phụ nữ Lô Lô trước thường mặc đồ cũ bỏ bớt đồ trang sức quý, thường đeo vòng cổ nhỏ vòng tay mà thơi: “Trước 107 cụ nhà làm nương mặc bộ truyền thống, vì lúc nhà nhà tự làm đồ mặc cho gia đình mình Khi làm việc nương họ hay mặc bộ đồ cũ, có bợ rách vá lại, người không đeo đồ trang sức” (Bà Lùng Thị Phiên, sinh năm 1935, người Lơ Lơ Hoa xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc) Có thể thấy, giống nhiều tộc người láng giềng, nam nữ Lô Lô Hoa Mèo Vạc trước chủ yếu mặc trang phục truyền thống nhà lúc lao động ruộng nương So với trang phục mặc dịp lễ tết hội hè cũ, chí làm ruộng nương họ mặc đồ rách đôi chỗ khâu vá lại cẩn thận cách khâu táp vải màu trang trí họa tiết hoa văn Đây điểm khác biệt so với thời gian gần ngồi chợ có nhiều loại quần áo đồ trang sức nhựa giả bạc bày bán với giá rẻ phù hợp cho người đàn ông phụ nữ lứa tuổi từ trẻ đến già 3.4.2.2 Trang phục trẻ em Qua nghiên cứu cho thấy, trang phục truyền thống cho trẻ em người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc có yếu tố giới may thêu hoa văn trang phục người lớn, song thu nhỏ lại kích cỡ cho phù hợp với lứa tuổi Theo đó, trang phục trẻ em gái bao gồm thành tố khăn đội đầu, quần, áo, thắt lưng, tạp dề, giầy vải, túi, kể vật dụng phụ kiện khác kèm gia đình có điều kiện hoa tai, vòng cổ, xà tích, nhẫn, Cụ thể trang phục trẻ em nữ có họa tiết hoa văn chắp ghép vải cho lên số lượng hàng đôi trang trí hàng dọc bốn hay ba vng linh động tùy thuộc vào độ tuổi em bé mặc sản phẩm Theo nhiều bà mẹ người Lô Lô Hoa, việc chắp ghép vải màu thêu thùa trang trí diện tích nhỏ trang phục trẻ em nữ thường nhiều thời gian cách làm sản phẩm tương tự cho người phụ nữ trưởng thành 108 Trang phục bé trai đơn giản bé gái cắt may trang trí hoa văn, họa tiết thêu chắp ghép vải diện tích trang phục thường Song, trang phục trẻ em nam gồm khăn đội đầu, quần, áo, thắt lưng, giầy, phụ kiện trang sức vòng cổ nhẫn bạc Đối với trang phục trẻ em nam, thêu chắp ghép vải màu khăn đội đầu, thắt lưng gấu quần Ở gấu quần dù nam hay nữ điểm bắt đầu hàng trang trí chắp ghép vải thêu thùa hai mắt cá lòng phía bàn chân ngược lên 20cm, gập ngang ống quần tạo thành góc vng 90 độ Bản hoa văn rộng khoảng 15cm có độ dung sai tùy theo phụ nữ tiến hành cắt may chắp miếng vải màu sắc vng hay hình tam giác để tạo thành dãy hàng dài dày đặc màu sắc đối chọi cách mạnh mẽ nhìn tổng thể tạo tổng thể màu sắc hài hòa với 3.4.2.3 Trang phục lễ cưới Trên sở kết vấn số người dân Lô Lô, chủ yếu Lô Lô Hoa xóm Sang Pả A thị trấn huyện Mèo Vạc cho thấy, theo truyền thống cưới hỏi người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc rể đầu đội khăn khăn nữ mặc quần áo nam Lô Lô Hoa truyền thống phải Đặc biệt, gia đình chú rể phải mang q đính có trang phục cưới đến nhà người cô dâu đến nhà cha mẹ đẻ Bởi phong tục người Lô Lô Hoa, việc cưới hỏi người ông cậu bác định Theo tục lệ truyền thống xa xưa tổ tiên người Lơ Lơ Hoa, họ quan niệm phải có đơi hạnh phúc Do đó, thực việc đại diện hai gia đình liên quan đến lễ cưới phải cần đến hai cặp nam nữ, cặp vợ chồng tốt nhất, sau cô dâu rể gặp nhiều may mắn hạnh phúc Khi hai bên thống chọn ngày lành tháng tốt, ông mai bà mối mang hai 109 chai rượu lễ vật đến dạm hỏi nhà gái Nếu nhà gái đồng ý nhà trai chuẩn bị cho ngày cưới làm cỗ để mời bà Lễ vật thách cưới nhà trai ln phải đưa đến nhà ơng cậu ông bác, bao gồm rượu, gà, lợn, gạo nếp, gạo tẻ đồng bạc hoa xòe Bên cạnh đó, đơi phía nhà gái có quyền đòi hỏi thách cưới thêm quần áo cưới đồ trang sức bạc cho dâu hoa tai, vòng cổ, xà tích, nhẫn, Kết vấn người già Lô Lô thị trấn Mèo Vạc, bà Doãn Thị Sinh (1958) cho thấy, lễ cưới đồng bào diễn ba ngày cô dâu Lô Lơ Hoa phải mặc trang phục tay tự làm có trợ giúp người mẹ bà ngoại, chí phía nhà chồng mang sang Nếu trang phục cưới dâu tự làm thước đo chăm khéo léo, thành thạo công việc dệt, cắt may, thêu thùa người dâu mắt họ hàng đôi bên bà xóm Đáng lưu ý là, lễ cưới thường tiến hành vào ngày lẻ hơm trước để hơm sau đón dâu ngày chẵn với mong ước đôi trẻ mãi hạnh phúc trọn vẹn bên đến hết đời, nét độc đáo thực nghi lễ hệ trọng người Lô Lô hay chọn lấy ngày chẵn Hơn nữa, ngày diễn lễ cưới, người Lô Lô Hoa không nhảy múa mà hát đánh phèng la với thổi kèn đồng, họ nhảy múa làm đám tang Như vậy, cô dâu người Lô Lô cần mặc trang phục nữ truyền thống với đầy đủ khăn quấn đầu thêu hoa văn kết hợp gắn nhỏ xâu hạt cườm nhiều màu Chiếc khăn đội đầu phải qua nhuộm chàm cách buộc túm đầu cho nhỏ lại để trình hấp, luộc, nhuộn qua nước chàm nhiều lần phơi khơ tạo thành lọn vải buộc cách có chủ đích, tạo hoa tự nhiên nút thắt vải trình nhuộm tạo thành Bên cạnh hoa văn đó, có đường màu thêu song song hai đầu khăn 110 khoảng 40 - 60cm, tạo cho khăn có màu đối lập cách mạnh mẽ Xen kẽ hai hàng vng chắp ghép vải, với hình ô vuông hình tam giác nhỏ đối lập khác màu tạo thành hình vng lớn nối tiếp cho hết phần khăn với đủ màu sắc sặc sỡ Đặc biệt, xen kẽ khoảng màu chàm màu trắng khăn đường thêu cắt ngang song song khăn với họa tiết hình trám, hình tam giác nhỏ, hình dích dắc, màu xanh, lúc lại màu đỏ, Màu sắc thay đổi liên tục nối tiếp nhau, ngẫu hứng tự nhiên, điều thật thú vị khác hẳn số quy tắc thông thường số tộc người khác Hmơng hay Pà Thẻn, Dao, Đó tính đối xứng, âm có dương, lớn có bé, tất dùng đường thẳng hình học Rõ ràng, với người Lơ Lơ Hoa điều khác hẳn so với họa tiết hoa văn trang trí khăn người Lơ Lô Đen khu vực huyện Mèo Vạc hay huyện Đồng Văn Sau quấn lớp khăn lót phía để tạo độ dày, khăn với cách trang trí dâu người Lơ Lơ Hoa quấn ngồi tạo thêm độ dầy hơn, đồng thời làm bật hẳn lên, khăn quấn theo chiều kim đồng hồ từ trái qua phải Có thể nói, ngày cưới, dâu Lơ Lơ Hoa mặc áo cánh màu trắng xanh lót trong, mặc áo có thêu chắp vải cầu kỳ bên ngồi Chiếc áo may khâu dài đến ngang rốn người mặc, viền áo thêu màu đỏ, xanh, đen Bắt đầu từ cổ áo hình tròn xẻ ngực hai vạt trước thân áo hai hàng lớn hoa văn tạo thành từ bốn sáu hình vng lớn chạy dọc theo vạt áo, có ba phẩy năm hàng, điều tùy thuộc vào chiều cao người mặc mà người phụ nữ tạo hoa văn tự điều chỉnh cho phù hợp Giữa hàng lớn hoa văn trước ngực áo tạo thành hàng màu sắc thêu viền bao xung quanh xen kẽ mặc định chia nhỏ hàng thành ô vuông hai bên, ô 111 vng nhỏ tạo thành hình tam giác nhỏ đối xứng Trong hình vng lớn có gồm chín hay mười hai mười sáu hình vng nhỏ đối chọi màu sắc để tạo thành hình vng lớn tổng thể, bao quanh hàng thêu màu sắc song song chạy dọc từ cổ áo đến cạp áo Riêng ô vuông cuối cạp áo có thêm vuông nối tiếp cạnh sườn áo, để hở khoảng trống màu vải chàm đen nguyên màu áo màu xanh lam vừa ô vuông lớn bỏ trống không sử dụng hình thức thêu hay chắp vải chỗ Khi cài cúc áo với bốn hàng khuy đồng vải tết tạo thành chữ T ngược Ngồi khăn áo, dâu mặc quần tạp dề (yếm quần), quấn dây lưng, xà cạp với họa tiết hoa văn trang trí trình bày Bên cạnh đó, dâu dày vải đeo đủ đồ trang sức hai hoa tai, hai vòng cổ dây xuyến, xà tích, nhẫn, 3.4.2.4 Trang phục thầy cúng mặc tang ma Trang phục thầy cúng Lô Lơ Hoa bao gồm có mũ, áo, quần, túi đeo chéo Mũ thầy cúng mũ nồi đen, thường mua chợ dùng giống dân tộc Hmông Áo thầy cúng vải bơng, màu chàm, cổ tròn xẻ ngực áo cánh ngắn lưng, khác với trang phục thường ngày nam giới có nhiều họa tiết hoa văn trang trí phía trước mơ típ hoa văn hình ngơi tám cánh trước ngực đối xứng nhau, hai tay áo nối gấu trang trí dải hoa văn đơn giản thêu trắng vòng quanh tay áo Trước ngực có bốn hàng cúc thêu màu chạy dọc thân áo tiếp tục chạy theo vạt áo sẻ tà vòng phía sau, trang trí đường thêu màu song song hai hàng cúc từ cổ áo Các hàng màu dọc vạt áo có mơ típ hình cỏ, hàng rào cách điệu Phía trước có hai túi áo trang trí hình cỏ, ngơi và họa tiết hoa Thân sau áo bật với dải hoa văn chạy từ gáy xuống vạt áo, họa tiết hoa văn thêu hình ngựa, mũi tên hình 112 ngựa đăng đối, xen kẽ lặp lặp lại cho hết vạt áo Sau nối tiếp với hoa văn cỏ hàng rào tiếp nối từ thân áo trước (PL5, ảnh 23, 24) Quần thầy cúng màu chàm đơn giản, khơng có hoa văn, cúng có thêm túi vải đựng đồ nghề bên trong, chân giầy vải kiểu mũi hài, ngày họ dép mua chợ dân tộc cận cư Trong tang ma, đàn ông mặc áo tang vải đỏ xanh, bên cạnh có dòng họ mặc áo có trang trí hoa văn sặc sỡ Riêng phụ nữ, việc mặc trang phục dân tộc mình, đội đầu khăn để tham gia lễ cúng cho người chết Đặc biệt, phụ nữ chọn tham gia nhảy múa đám tang cần phải mặc trang phục đẹp đeo đồ trang sức để múa đưa tiễn người cố với tổ tiên Khi tiếng trống cất lên lúc thầy cúng tiến hành nghi lễ, lúc cháu bắt đầu múa hát Lời hát nỗi thương tiếc, cầu mong cho người khuất quay đoàn tụ với tổ tiên, phù hộ cho người lại bình yên, làm ăn phát đạt Có điều đáng chú ý là, qua kết vấn cho thấy, tang ma người Lô Lô Hoa người Lô Lô Đen tỉnh Hà Giang có nhiều lễ thức độc đáo hoá trang, nhảy múa, Hơn nữa, tang lễ dấu vết tục săn đầu trì, thể rõ tượng người ln đeo túi vải có đựng khúc gỗ hay bầu có vẽ mặt người Theo đó, lễ múa ma chủ nhà có tang ma nhờ đến nam niên khỏe mạnh vào rừng hóa trang thành người rừng, cách lấy dương xỉ loại rừng tết lại vận lên người thành trang phục loại cây, mặt đeo mo cau mảnh gỗ tô vẽ để không nhận ra, tay cầm đoạn thân nhỏ gậy Đặc biệt, đoàn múa có người phía lưng buộc túi vải đựng khúc gỗ bầu có vẽ mặt người, thể tục săn đầu người cổ xưa tổ tiên dân tộc Lơ Lơ Việc hóa trang phải cận thận, tức cỏ có 113 phải quấn quanh người cho chắn, cho q trình múa khơng bị rơi làm lộ người múa Đồng bào Lô Lô cho rằng, người múa người khác biết hóa trang năm dân gặp điều không lành, đặc biệt người múa bị ốm đau, gặp xui xẻo, Cùng với người nam hóa trang có người phụ nữ ăn vận đúng trang phục truyền thống người Lô Lô Đáng lưu ý niên nam hóa trang thành người rừng phải người chưa lập gia đình, biết thực hành điệu múa dân tộc Theo đồng bào Lơ Lơ, tổ tiên họ ăn vận cách dùng cây, nên phải hóa trang đúng ông bà tổ tiên biết có đám ma tiếp nhận ma người chết sống giới tổ tiên Đoàn người tiến hành múa theo nhịp trống đồng với múa mô công đoạn chủ yếu lao động sản xuất cấy lúa, trồng ngô, bẻ ngô, giã gạo, trồng bông, dệt vải, Đặc biệt, người hóa trang phải tuyệt đối câm lặng trình nhảy múa, sau kết thúc lễ múa họ trở rừng để vứt bỏ trang phục cây, mặc lại trang phục cũ âm thầm trở “Hồi trước bên Đồng Văn lúc tơi trẻ thấy nhà có đám ma có niên mặc trang phục và đeo mặt nạ để nhảy lễ đó, người nhảy khơng theo quy định người mà niên thích vào nhảy được” (Ơng Thào Mí Sính, sinh năm 1967, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Mèo Vạc, người thị trấn Mèo Vạc) Khi thực múa đám ma ln có động tác tiến lên lùi đằng sau, nhằm phản ánh đường đến với tổ tiên gặp nhiều vất vả ma người chết phải vượt qua Về trình múa, đồn người nam hóa trang từ rừng xuống gần cạnh nhà có tang người nhà đón, họ tiến vào sân nhà với đoàn nữ 114 múa sân Khi múa hết múa sân, nam mặc trang phục rừng đoàn nữ vào múa nhà, múa vòng quanh quan tài Các múa diễn nhà quanh thi hài chủ yếu múa dâng lễ vật cho người chết, múa tiễn đưa người chết múa đường cho người chết nơi tổ tiên tộc người Lô Lô Trong q trình múa đó, người ta mời thêm người đến dự lễ tang tham gia múa Theo quan niệm lâu đời người Lô Lô, nhiều người tham gia múa đơng vui để tiễn đưa hồn người chết gặp tổ tiên vui vẻ nhanh chóng, khơng luyến tiếc trần gian với người sống Trong múa, đoàn người hú lên tiếng reo vui, thể niềm vui gặp tổ tiên dòng họ tổ tiên tộc người để hồn người chết vui cùng, [96] Việc số thành viên nam dùng cỏ hóa trang thành người rừng để múa cho người chết trì thực hành tại địa bàn người Lô Lô Đen thuộc tỉnh Cao Bằng Đây cách trang phục độc đáo tộc người Lơ Lơ nói chung việc thực múa đồng bào có đám tang, mà trở thành sắc riêng tộc người [42, tr.66-67] Như vậy, tang phục người Lơ Lơ Hoa nói riêng, tộc người Lơ Lơ nói chung đặc biệt, cháu người chết thường mặc y phục truyền thống, chí mặc với đầy đủ đồ trang sức người nữ tham gia múa đám ma Đặc biệt, có bốn người nam niên chưa lập gia đình phải hóa trang cách quấn dây leo rừng thật chặt vào khắp người, đầu đeo mặt nạ để lộ hai mắt để người khác khơng nhận biết Tiểu kết chương Hiện khơng trồng bơng dệt vải trước kia, đồng bào Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống hệ trước trao truyền lại, bao gồm nam 115 phục nữ phục lễ phục hai giới nam nữ Trong đó, nữ phục truyền thống mang tính đa dạng chủng loại loại họa tiết hoa văn trang trí trang phục Trang phục truyền thống người Lô Lô, đặc biệt y phục Lô Lô Hoa không phân biệt người lớn trẻ em hoa văn trang trí Song, trang phục thiếu nữ bật nhiều mặt, màu sắc rực rỡ với đầy đủ loại hoa văn trang trí thành tố y phục, đầy đủ đồ trang sức cần đeo ngày lễ Chỉ nhìn vào trang phục nữ, qua hoa văn trang trí ống tay áo tạp dề nhận biết đồ người phụ nữ tự tay làm cho nhà chồng đem tặng Đây nét độc đáo thể qua trang phục người Lô Lô Hoa nói riêng, người Lơ Lơ nói chung Tuy có chức chủ yếu che đậy bảo vệ thể người với chức khác chức xã hội, thẩm mỹ , trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc không may khâu với nét riêng đẹp cách tạo dáng màu sắc trang trí phong phú rực rỡ, mà thể khơng ý nghĩa đồng bào Thông qua hệ thống biểu tượng họa tiết hoa văn trang trí chân gà, cá, lá, hình học , với gam màu sắc liên quan lý giải ý nghĩa chúng đặc điểm tâm lý, tâm linh xã hội tộc người Lô Lô 116 Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa 4.1.1 Giá trị kinh tế Theo số cụ già người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc xã Bản Phùng xã Lũng Cú, đàn ông hay đàn bà trẻ em người Lô Lô Hoa trước hòa bình lập lại năm 1954 phải mặc trang phục truyền thống tộc người Chỉ số gia đình có điều kiện trao đổi mua bán làm quan tại quê hương mặc loại trang phục tộc người khác, trang phục người Kinh dạng truyền thống Từ đến hết thời kỳ bao cấp, tức trước năm 1986, người Lô Lô đây, nam hay nữ, trẻ già chủ yếu mặc trang phục truyền thống nguyên Tuy nhiên, thời kỳ ấy, kinh tế tự cấp tự túc hộ gia đình, nên trang phục đồng bào Lơ Lơ dân tộc láng giềng chưa có điều kiện tạo thu nhập thời gian gần đem bán thị trường Kết nghiên cứu tại thực địa cho thấy, thời gian để làm xong hồn chỉnh tính từ q trình trồng bơng, dệt vải, làm cao chàm để nhuộm vải, thêu thùa kết hợp táp vải màu trang trí hoa văn , trang phục truyền thống nguyên đồng bào Lô Lô, đặc biệt nữ phục thường khoảng hai năm, chí lâu Theo đó, bối cảnh phát triển du lịch nay, tùy thuộc mức độ phức tạp cầu kỳ mảng hoa văn trang trí y phục cách chắp vải, thêu thùa, mà trang phục đồng bào có giá trị kinh tế khác biệt Bà Lùng Thị Minh, sinh năm 1969, người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc cho biết: “Bộ quần áo Lô Lô truyền thống người lớn đắt tiền lắm, có làm phải năm, thường lâu một bộ ý, vì người Lô Lô muốn tạo điều kiện cho khách đến du lịch xem quy trình sản xuất bợ trang phục 117 tại chỗ” Cũng theo bà Lùng Thị Minh, trước tác động ngày mạnh dịch vụ du lịch, Mèo Vạc nay, trang phục truyền thống nguyên vừa trình bày người Lơ Lơ Hoa có giá từ triệu đến 10 triệu đồng Tuy nhiên, gần hệ thống đường sá sở hạ tầng huyện Mèo Vạc tốt trước kia, nên việc phát triển du lịch có hội tác động mạnh mẽ, dẫn đến xuất ngày nhiều dịch vụ du lịch gắn với mua bán thổ cẩm tộc người vùng Điều tác động không nhỏ tới việc bảo tồn nguyên trang phục truyền thống xưa cộng đồng dân tộc sinh sống nơi đây, có dân tộc Lơ Lơ Song, lợi ích to lớn mà du lịch đem lại cho người dân huyện Mèo Vạc phát triển hàng hóa, sản vật sản phẩm nghề thủ công địa phương, có thêm cơng ăn việc làm từ phong trào tạo nhiều trang phục dạng truyền thống để bán Điều góp phần vào phát triển nhận thức văn hóa đa sắc màu từ bên ngồi du nhập vào nơi đây, giúp người dân Lơ Lơ huyện Mèo Vạc, có người Lơ Lô Hoa phát huy hội tiếp cận giao lưu với văn hóa khác Qua đây, trang phục truyền thống đồng bào phong phú thêm mẫu mã hoa văn thể loại tự biến đổi, mà đem lại giá trị kinh tế khơng nhỏ cho hộ gia đình Theo ơng Lò Sì Páo - trưởng xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc, hộ gia đình làm thổ cẩm để bán có thu nhập tùy năm, có năm khoảng hai chục triệu Nhưng bên cạnh đó, phát triển du lịch kéo theo tác động không mong muốn như: gây xáo trộn lớn sống thường ngày, tạo nên khó khăn bảo vệ mơi trường theo đó, chất lượng sản phẩm thổ cẩm nơi giảm dần đi, nên bán giá thấp so với đồ truyền thống nguyên bản, Chỉ riêng trang phục cổ truyền người Lô Lô Hoa, bên cạnh sản phẩm truyền thống có độ bền cao phai màu, sản phẩm chất lượng làm nhanh ẩu người dân buôn bán cho khách du lịch Do đó, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa ngày 118 làm để đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch rút ngắn xuống nửa thời gian so với trước ngắn Trước thường phải đến năm làm trang phục, rút ngắn năm, chí ngắn Các vật liệu truyền thống bông, len, cườm, thay sản phẩm khác tương tự hàng Trung Quốc bày bán chợ Cụ thể hạt cườm thay hạt nhựa, khuy đồng hay khuy bạc thay nhôm, Theo đó, trang phục mơ dạng truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc chủ yếu làm từ vải công nghiệp Trung Quốc, vải lanh rẻ tiền người Hmông Đồng bào mua thứ chợ mang về, việc chắp ghép vải thêu thùa hoa văn, công trồng bông, làm sợi từ dệt vải truyền thống trước Vì thế, thời gian làm trang phục dạng truyền thống rút ngắn đáng kể Trên sở mà trang phục dạng truyền thống người Lơ Lơ Hoa có giá rẻ bán cho khách du lịch Tuy nhiên, hàng năm bán nhiều nên đồng bào có lãi, mang lại lợi ích kinh tế so với cơng sức thời gian làm truyền thống nguyên để bán 4.1.2 Giá trị cố kết tộc người Trang phục truyền thống dân tộc Lô Lô, có Lơ Lơ Hoa có giá trị mặt xã hội tộc người Bởi trang phục truyền thống không phản ánh sống tự cung tự cấp gia đình trước kia, mà góp phần bảo lưu đặc trưng sản xuất bối cảnh chế thị trường hội nhập Trước Đổi năm 1986, trang phục nói chung sản phẩm gia đình người phụ nữ làm để phục vụ cho thành viên gia đình Để làm trang phục, họ phải thực hầu hết khâu, từ trồng lấy quả, chế biến thành sợi, hồ sợi, dàn sợi luồn sợi qua lược go để đưa sợi lên khung dệt dệt thành vải Sau đó, pha chế nước chàm nhuộm vải, cắt vải nhuộm khâu táp mảnh vải màu kết hợp thêu họa tiết hoa văn trang trí, cuối 119 khâu phận lại thành thành tố y phục Có thể nói, đồ án trang phục truyền thống trước q trình gồm nhiều cơng đoạn phải tiến hành khoảng thời gian dài ngắn tùy thuộc vào thời gian thực công đoạn, người gia đình, phụ nữ tự đảm nhiệm phục vụ cho gia đình chủ yếu, thể nhu cầu sản xuất tự cung tự cấp phạm vi gia đình Bên cạnh đó, trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa có giá trị phản ánh giai đoạn lịch sử mà kinh tế thủ công chiếm vai trò quan trọng xã hội tộc người Cụ thể việc làm y phục cho thành viên gia đình khơng gia đình tự đảm nhiệm tất khâu công đoạn, mà hầu hết sử dụng công cụ thô sơ, chế tạo chủ yếu từ tre gỗ Đó cơng cụ tách hạt khỏi bông, cần bật bông, xa quay sợi, lược dập sợi, go nâng sợi, thoi luồn sợi, khung dệt vải, Trong khi, kỹ thuật kiến thức điều khiển cơng cụ khơng u cầu phải ngồi học tập trung đến trình độ định, cần người phụ nữ chịu khó học hỏi từ người già có kinh nghiệm Tuy nhiên, đòi hỏi phải có tính kiên trì, tỷ mỷ khéo léo, đặc biệt có trí nhớ tốt, biết sáng tạo, làm trang phục khơng đẹp hình thức, đường thêu cách trang trí hoa văn, mà hấp dẫn nét độc đáo khác, cộng đồng cư trú đánh giá cao Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên, việc làm trang phục truyền thống vừa giới hạn phạm vi cơng việc gia đình vừa chủ yếu thực công cụ thủ cơng nhà khoa học gọi nghề thủ cơng gia đình Đó khác biệt so với sản xuất đồ thổ cẩm phục vụ du lịch huyện Mèo Vạc từ vài năm nay, có kết hợp sử dụng số cơng cụ máy, có phân cơng lao động theo cơng đoạn cho nhóm phụ nữ địa bàn khác Ngoài ra, trang phục truyền thống phản ánh phân cơng lao động xuất lâu đời phạm gia đình cộng đồng tộc người Lơ Lơ nói chung, nhóm Lơ Lơ Hoa nói riêng, thể rõ nét giới nữ Cụ thể 120 người vợ, người chị bà mẹ phải có trách nhiệm chăm lo đồ mặc, đồ đắp, cho thành viên gia đình Theo đó, nam giới tham gia số cơng việc cụ thể q trình làm trang phục, chẳng hạn gieo trồng chàm, chế tác số công cụ cho việc chế biến bông, xe sợi, dệt vải, Có thể lý mà ngày nay, người phụ nữ Lơ Lơ, nhóm Lô Lô Hoa hay chuẩn bị cho thân trang phục khơng đẹp mà cầu kỳ lộng lẫy nhất, thể qua cách trang trí họa tiết hoa văn với nhiều màu sắc đặc trưng, tua sợi màu, đính hạt cườm màu khác nhau, Rõ ràng, trang phục truyền thống ngun người Lơ Lơ nói chung, nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng có ý nghĩa mặt cố kết xã hội tộc người Đó việc phản ánh cách sinh động trung thực giai đoạn xã hội mà gia đình phải tự cung cấp đồ mặc đồ đắp cho thành viên mình, việc làm sản phẩm loại cơng cụ thơ sơ, chế tác từ tre, gỗ, Song, có phân cơng lao động hai giới nam nữ Chưa kể tới giá trị xã hội tộc người thể rõ nét qua yếu tố khác trang phục truyền thống, cụ thể yếu tố loại hình trang phục, giới tính trang phục, trang phục mặc nghi lễ, Qua kết nghiên cứu, giá trị xã hội tộc người qua trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc có tương đồng với trang phục truyền thống nhiều tộc người khác, có tộc người Lào vùng Tây Bắc nước ta [58, tr.167-171] 4.1.3 Giá trị thẩm mỹ Trang phục truyền thống Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc có giá trị thẩm mỹ sâu sắc Về mặt tâm linh, đến người Lô Lô Hoa coi trọng trời, đất, thần mặt trời, tổ tiên, Điều thể rõ nét khơng việc mặc trang phục truyền thống để cúng tổ tiên, mà thơng qua họa tiết hoa văn trang trí thành tố y phục truyền thống với sắc màu rực rỡ khác nhau, màu đỏ, hồng, vàng, tím, xanh lam, 121 xanh chàm đen , phản ánh giới quan thẩm mỹ đồng bào hình thành từ thời tổ tiên nguồn cội Quan niệm thẩm mỹ người Lô Lô thể rõ nữ phục truyền thống Thông qua việc thêu kết hợp chắp ghép vải nhiều màu trang trí vạt áo, gấu tay áo, khăn đội đầu, thắt lưng, tạp dề, với việc bố cục mơ típ họa tiết hoa văn hình học, đăng đối, đối xứng lặp lặp lại liên tục thấy sức hấp dẫn vẻ đẹp trang phục truyền thống Đặc biệt, mơ típ hình tam giác, hình vng trang trí trang phục người phụ nữ Lô Lô khéo léo thêu táp vải dạng lồng ghép đan xen vào nhau, nối thứ tự lớn dần lên, Do đó, người Lơ Lơ Hoa nhóm địa phương tộc người có kỹ thuật chắp ghép vải màu tinh sảo, qua họ tạo họa tiết hoa văn nhiều miếng vải nhỏ có màu sắc khác khâu táp lên vải đơn sắc, có màu chàm, màu đen Với mơ típ hình vng lớn lại từ hai đến bốn hình tam giác nhỏ hợp thành, từ làm thành hình vng lớn cách xếp hình tam giác nhỏ bên với số lượng chẵn 12 hình số lẻ hình, tùy thuộc khéo léo thời gian nhàn rỗi kinh nghiệm chắp ghép vải phụ nữ làm trang phục Rõ ràng, mặt thẩm mỹ nói chung, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc thường đậm nét bật nghệ thuật khâu vá táp vải nhiều màu sắc, thêu thùa, nhằm tạo họa tiết hoa văn với màu sắc đối chọi Đồng bào tìm mua loại vải nhiều màu sắc, sợi màu, tua len, sau cắt thành hình tam giác to nhỏ khác khâu vá vào trang phục để tạo thành hoa văn, hòa màu xanh, đỏ, vàng, tím vào thành tố y phục Trong khi, thắt lưng lại mang màu xanh da trời chủ đạo Bộ trang phục nhiều sắc màu thường đồng bào Lô Lô mặc dịp lễ hội, đám cưới, đám ma [96] Bên cạnh đó, đồ trang sức vòng cổ, vòng tay, dây chuyền, xà 122 tích, nhẫn, lại chủ yếu làm từ bạc trắng, nên đeo vào người tạo óng ánh màu sáng bạc lên khn mặt người Lơ Lơ hòa màu sắc hoa văn trang trí thành tố y phục Ngoài ra, giá trị thẩm mỹ trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bối cảnh thể qua việc tạo dáng Nghệ thuật tạo dáng khơng phù hợp với người mặc lứa tuổi người cao thấp, to nhỏ, giới nam nữ, mà có cải tiến mẫu mã hoa văn trang trí chất liệu vải loại thêu để làm trang phục dạng truyền thống Mặc dù cải tiến tác động ngày tăng cường giao lưu, hội nhập, phát triển du lịch chế thị trường, song góp phần làm phong phú đa dạng thêm giá trị thẩm mỹ trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nơi 4.1.4 Giá trị văn hóa - sắc tộc người Một điểm dễ nhận thấy huyện Mèo Vạc đa dạng sắc màu văn hóa với 17 tộc người, Hmơng chiếm đa số tộc người Dao, Giáy Tày, Nùng, với trang phục khác biệt phiên chợ diễn vào Chủ nhật hàng tuần Trong bối cảnh đó, trang phục người Lô Lô Hoa Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc lại nét chấm phá độc đáo có màu sắc rực rỡ với họa tiết hoa văn chắp vải kết hợp thêu nhóm hoa văn mang tính biểu tượng từ hình học, kỷ hà, hoa lá, chim muông, cá, chân gà, Chính nét đa sắc màu thể qua trang phục truyền thống khơng dân tộc nơi đây, có dân tộc Lơ Lơ đặc biệt nhóm Lơ Lơ Hoa, với nhiều đặc trưng văn hóa đan xen ẩm thực, ngơn ngữ, tác phong mang tính tập quán trao đổi mua bán tại chợ phiên, tạo nên yếu tố riêng biệt, độc đáo địa phương, góp phần thu hút khách du lịch đến huyện Mèo Vạc ngày đông Từ kết nghiên cứu, trang phục truyền thống người Lơ Lơ, nhóm Lơ Lơ Hoa nơi giá trị việc phản ánh đặc trưng văn hóa tinh thần, thể rõ nét giới quan dân gian đồng bào 123 môi trường xung quanh lịch sử tộc người Lơ Lơ Chỉ riêng hình ảnh, màu sắc họa tiết hoa văn trang trí trang phục, đặc biệt số loại trang phục mặc dịp lễ hội cưới hỏi, tang ma, tự thân nói lên suy nghĩ, quan niệm người Lô Lô thiên nhiên, môi trường sống tổ tiên họ Khi hỏi, bà Lùng Thị Phiên, sinh năm 1935, xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc nói: “Nhiều màu sắc họa tiết hoa văn trang phục người Lô Lô Hoa thu nhỏ giới thiên nhiên nơi sinh sống, có loại trang phục mơ theo cách mặc tổ tiên thời xưa, là việc trước mợt số niên nam dùng cỏ hóa trang thành người rừng để múa đám tang, ” Bên cạnh đó, trình bày, trang phục truyền thống nguyên người Lô Lô Hoa thể góc nhìn quan niệm đẹp, có giá trị sắc đồng bào, thông qua màu sắc sặc sỡ, hoa văn họa tiết phong phú với kỹ thuật chắp ghép vải nhiều màu sắc kết hợp thêu thùa loại màu độc đáo Đó sắc thái đặc điểm trang trí áo, khăn đội đầu, thắt lưng, yếm chùm quần, Đặc biệt mơ típ hình tam giác hình vng lồng ghép đan xen vào nhau, nối tiếp lớn dần lên, phản ánh phát triển ngày lên sống cộng đồng tộc người Lơ Lơ [94] Có điều thú vị trình bày, hầu hết nghi thức văn hóa mang tính nghi lễ từ cưới hỏi, ma chay, hoạt động sinh hoạt thường ngày đồng bào Lơ Lơ nói chung có đủ đôi, theo cặp đối xứng Vấn đề lặp lại cách trang trí trang phục truyền thống đồng bào, có đơi họa tiết hoa văn hình tam giác đối xứng khác màu đối lập nhau: màu nóng với màu lạnh, đường thẳng song song với hình vng, góc cạnh mảng hoa văn thường cặp đường thẳng vng góc tạo thành, Đây phản ánh quan niệm mang tính sắc tộc người Lơ Lơ âm dương trời 124 đất, nói chung vật phải có đơi, đối lập sắc màu nóng lạnh, khác biệt kiểu dáng nhìn tổng thể lại thấy hài hòa Rõ ràng, quan niệm muông thú vạn vật xung quanh môi trường sống người Lô Lô Hoa từ bao đời kết nối tiếp diễn qua trang phục truyền thống họ có biến đổi nhiều theo thời gian Chính nhờ có đặc trưng mà trang phục truyền thống trở thành sắc tộc người - yếu tố quan trọng để nhận biết tộc người Lơ Lơ nói chung, chí để phân biệt nhóm Lơ Lơ Hoa với nhóm Lơ Lơ Đen Song, có vấn đề là, bối cảnh hội nhập phát triển nhanh dịch vụ du lịch tại huyện Mèo Vạc nay, giá trị thẩm mỹ tinh thần, kinh tế sắc tộc người trang phục truyền thống tạo áp lực ngày gia tăng cho việc giữ gìn bảo tồn yếu tố truyền thống trang phục mang tính ngun người Lơ Lơ Hoa nơi nói riêng, tộc người Lơ Lơ nước ta nói chung Có thể thấy, trang phục truyền thống sắc văn hóa riêng người Lơ Lơ Hoa, khơng có gìn giữ bảo tồn, tại nơi mà sản phẩm tồn tại làm giá trị văn hóa, tín ngưỡng đồng bào Bởi vì, trang phục truyền thống tộc người vừa sản phẩm sáng tạo từ khứ tới tại, vừa giá trị lưu giữ, truyền bá đặc điểm, truyền tải số thơng tin q trình tộc người, góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc Theo đó, trang phục truyền thống người Lơ Lơ, có Lô Lô Hoa thể biểu thị thái độ văn hóa đồng bào trước tộc người tộc người cận cư - quan niệm góc nhìn mang tính văn hóa riêng đồng bào Lô Lô Hơn nữa, sở nghiên cứu trang phục truyền thống nhận biết q trình lịch sử nhóm tộc người tộc người, khả sáng tạo cảm nhận thẩm mỹ cộng đồng dân tộc Như vậy, giá trị văn hóa liên quan tới trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa nói chung vừa thể khía cạnh giá trị thẩm mỹ, vừa có 125 giá trị chuyển tải quan niệm vũ trụ lẫn quan niệm nhân sinh cộng đồng tộc người Lô Lô khứ lịch sử thông qua biểu tượng màu sắc, họa tiết hoa văn trang trí cách chắp ghép vải màu kết hợp với thêu thùa cách khéo léo Xuất phát từ tính phức hợp giá trị văn hóa sắc tộc người, có nét riêng độc đáo mặt văn hóa tộc người, trang phục truyền thống nói chung trở thành loại sản phẩm coi niềm tự hào tộc người, có nhóm Lơ Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Bởi lẽ, vừa thể quan niệm tơn trọng tổ tiên, kế thừa từ khứ tới tại, vừa tạo y thức hệ sắc văn hóa riêng biệt tộc người Do đó, bối cảnh mới, cấp ngành địa phương cần có giải pháp thiết thực người dân Lô Lô Hoa nơi diện trang phục truyền thống dân tộc người, thân họ cảm thấy tự hào diện mạo văn hóa riêng dân tộc Lơ Lơ Từ có trách nhiệm bảo tồn cách mẹ, bà ln phát huy tinh thần gìn giữ sắc dân tộc, để tuyền dạy cho hệ sau, gái kỹ nghệ làm trang phục truyền thống Hơn nữa, người dân Lô Lô, người Lô Lô Hoa cần luôn tâm niệm điều rằng: việc bảo tồn trang phục truyền thống khơng bảo tồn sắc văn hóa mình, mà gìn giữ đức tính khéo léo chăm xưa người gái Lô Lô, đồng thời thể tơn kính ơng bà tổ tiên tạo trao truyền từ hệ đến hệ khác 4.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống 4.2.1 Thực trạng gìn giữ trang phục truyền thống Như trình bày, hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Đen hai tỉnh Hà Giang Cao Bằng thường khác biệt trang phục nữ truyền thống, nhiên nguồn nguyên liệu công đoạn tạo sợi vải để cắt may, thêu thùa trang trí thành y phục hai nhóm lại có nhiều yếu tố tương đồng Chẳng hạn trước đây, đồng bào tự làm nguyên liệu để chế biến sợi dệt vải cách trồng giống 126 tộc người Tày, Nùng láng giềng Khi có đủ số lượng bơng cần thiết, họ tiến hành công đoạn làm sạch bông, cán múi để tách hạt, bật cho tơi, chế biến thành sợi, hồ sợi dàn sợi để đưa sợi lên khung dệt dệt vải, cắt vải thành phận áo, khăn, quần, thêu thùa khâu ghép vải màu thành họa tiết hoa văn trang trí , sau khâu lại phận thành thành tố y phục Rõ ràng là, việc làm trang phục truyền thống nguyên cơng phu, tốn khơng thời gian công sức Riêng đồ trang sức quý vòng cổ vòng tay bạc, hoa tai, xà tích lục lặc bạc , ngồi số lượng hệ trước trao truyền lại, muốn có thêm mới, đồng bào Lô Lô phải trải qua số khâu Một mặt, họ tìm mua trực tiếp trao đổi để lấy đủ số đồ trang sức từ người tộc người người tộc người khác phải tương đồng đồ trang sức Mặt khác, họ tìm mua đồng tiền cổ bạc bạc pha kim loại, sau tìm thợ bạc để đánh thành loại đồ trang sức cần thiết với cách trang trí hoa văn chìm theo tập quán truyền thống người Lơ Lơ, Vì vậy, qua vấn kết hợp thảo luận nhóm vào tháng 7/2017 với người dân tại số thơn/bản có đơng đồng bào Lơ Lô Hoa thuộc thị trấn Mèo Vạc hai xã Thượng Phùng, Xín Cái huyện Mèo Vạc cho kết khoảng trang phục truyền thống nguyên bản, mà theo nhiều người hỏi xác trang phục hệ người Lơ Lơ nơi gìn giữ từ năm 80 kỷ XX từ trước Tuy nhiên, đến tháng 10/2018 lưu có trang phục truyền thống làm từ năm 1972 cất giữ đến nay, có cụ bà Chị Cám Thị Quy (sinh năm 1979), người Lô Lô Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc cho biết: “Bây bợ thơi, làm ma mặc chôn theo mà, bà sống già ” Những trang phục truyền thống hoàn toàn làm từ nguyên liệu bông, vải sợi thêu 127 bông, vải nhuộm màu từ dung dịch pha cao chàm , việc thêu thùa họa tiết hoa văn khâu ghép vải nhiều màu làm thủ cơng, tức phụ nữ người Lơ Lơ tự làm bối cảnh bao cấp - làm ăn theo hợp tác xã tự cung tự cấp lúc Theo nhiều người già Lô Lô Hoa địa bàn nghiên cứu, làm từ vải bông, nên trang phục truyền thống quý mà đồng bào đem cất giữ nhiều năm hòm tủ khơng tránh khỏi tình trạng bị ẩm mốc, tự bục dần dần, bị phai nhạt màu sắc trang trí, bị vật phá hoại bị gián nhấm, chuột cắn, thời tiết khí hậu nơi khắc nghiệt, đặc biệt vùng miền núi có nhiều trùng, mọt gỗ, Trong khi, đồng bào lại khơng có cách bảo quản tốt việc cất giữ lâu ngày hòm tủ, nơi khơng có điều kiện kiểm tra thường xun, khơng có thuốc để chống ẩm, chống mối mọt, Rõ ràng đối bới đồng bào, việc bảo quản trang phục truyền thống trao truyền qua nhiều hệ khó khăn Bởi quần áo truyền thống thường đem giặt, nên mặc xong phơi nắng cất đi, mà không tới chống ẩm xâm hại chuột, gián, Đây vấn đề đặt công tác bảo quản gìn giữ trang phục truyền thống nguyên quý giá, trao truyền qua nhiều hệ mà cất giữ tại hộ gia đình đồng bào tộc người thiểu số nói chung, tộc người Lô Lô huyện Mèo Vạc nói riêng Như vậy, y phục truyền thống có từ hệ trước người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc lưu giữ cẩn thận Hầu người đến tuổi lấy vợ lấy chồng có may khâu trang trí thuộc dạng truyền thống để mặc phải diện kiến trước tổ tiên, lúc nhắm mắt xi tay để tổ tiên nhận diện, đón giới bên Tuy nhiên, xét góc độ ý thức trang phục truyền thống, đặc biệt y phục cổ truyền áo dài người Kinh chẳng hạn người Lơ Lơ huyện Mèo Vạc, y phục truyền thống mà hệ trước trao truyền lại thường 128 khơng có kế thừa để thích ứng với sống thường ngày Bởi trước kia, quần áo truyền thống người Lô Lô Hoa mặc hàng ngày coi lễ phục, đồng bào mặc dịp lễ tết dân tộc Thậm chí, dịp lễ tết buộc phải mặc truyền thống, người ta không mặc đủ nguyên mà thêm này, bớt số người 4.2.2 Biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa 4.2.2.1 Biến đổi nguyên liệu, cách tạo trang phục Trong bối cảnh người Lô Lô địa phương thuộc tỉnh Hà Giang, đặc biệt người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc khơng trì nghề trồng bơng, chế biến thành sợi dệt vải theo tập quán truyền thống mình, song đồng bào trì, chí ngày phát triển rộng rãi tại nhiều địa phương công đoạn cắt may máy kết hợp thêu may khâu kim chỉ, trang trí hoa văn trang phục dân tộc theo xu hướng biến đổi Điều làm trang phục dạng truyền thống người Lô Lô ngày thêm phong phú, đa dạng chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã họa tiết hoa văn trang trí, để đem thị trường tiêu thụ, đặc biệt bán cho khách du lịch với giá cao [25, tr.12] Bởi đề cập, vùng núi đá huyện Mèo Vạc nằm tổ hợp Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn - nơi tập trung nhiều loại hình di sản khác nhau, có di sản địa chất di sản văn hóa tộc người, bao gồm tộc người Lô Lô, thu hút ngày nhiều khách du lịch từ nơi nước đến tham quan, trải nghiệm, Do đó, thời gian gần huyện Mèo Vạc manh nha xuất doanh nghiệp tư nhân người Lô Lô tiến hành thu gom thuê nhân công cắt may loạt loại thổ cẩm trang phục Lô Lô Hoa Lô Lô Đen theo phong cách cổ truyền sử dụng vải công nghiệp, chủ yếu vải hoa Trung Quốc, kết hợp với việc thêu thùa trang trí khâu táp số mẫu mã hoa văn cách tân hấp dẫn nhằm tạo đa dạng phong phú cách trang trí họa 129 tiết hoa văn mẫu mã họa tiết hoa văn so với trang phục truyền thống nguyên tộc người Lô Lô (PL5, ảnh 72, 73, 74, 75, 76, 77) Theo đó, bên cạnh sản phẩm truyền thống lưu truyền, sản phẩm chất lượng người dân buôn bán cho khách du lịch với giá thấp nhiều Điều có nghĩa, hầu hết trang phục dạng truyền thống người Lô Lô Hoa ngày làm để đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch Bởi thời gian làm trang phục rút ngắn xuống khoảng nửa so với thời gian làm nguyên trước kia, năm ngắn nữa, không trước phải từ đến năm làm xong Các nguyên liệu truyền thống bông, sợi tơ tằm, hạt cườm nhiều màu sứ, thay sản phẩm khác tương tự Trung Quốc có bán với số lượng nhiều tại chợ địa phương Cụ thể hạt cườm thay hạt nhựa, khuy đồng hay khuy bạc thay nhôm, loại thêu chủ yếu len chất lượng, đặc biệt độ bền màu sắc, Các loại vải, sợi chỉ, tua màu cơng nghiệp có nhiều chủng loại mẫu mã vừa đẹp vừa rẻ tiền so với công sức thời gian mà phụ nữ người Lô Lô tự làm qua khâu trồng bông, chế biến thành sợi, dệt vải, nhuộm vải thành màu chàm màu khác thường hay dùng, Các đồ trang sức truyền thống bạc pha bạc thường người dân sử dụng dịp lễ tết dân tộc Về nguyên nhân, lớp trẻ người Lô Lô ngày chủ yếu ưa thích dùng loại trang sức phổ thơng đại mua thị trường 4.2.2.2 Biến đổi ý thức người dân qua sử dụng trang phục Qua kết khảo sát tại thực địa cho thấy, gần giới trẻ người Lơ Lơ nói chung, người Lơ Lơ Hoa nói riêng ngày quan tâm đến vẻ đẹp truyền thống trang phục dân tộc Bởi qua tư liệu vấn thảo luận nhóm tại Sảng Pả A, số thơn Xín Cái, nhiều người trẻ Lô Lô 130 cho rằng, khoắc lên người trang phục truyền thống dân tộc môi trường mà tất người ăn vận theo mốt phổ thông áo sơ mi áo phơng, quần bò, váy, comle , cảm thấy thân khác biệt với người sợ người xung quanh nhìn với mắt khác thường Điều khiến cho giới trẻ nam nữ người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc huyện Đồng Văn mặc trang phục truyền thống dịp lễ tết cổ truyền có việc hệ trọng gia đình, dòng họ cộng đồng cư trú Thời gian học hành thành thị làm ăn xa, người Lô Lô mặc theo mốt phổ thông giống người xung quanh Bà Mè Thị Lan, sinh năm 1986, người Lơ Lơ xóm Cờ Tảng, xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc cho biết: “Hiện trang phục truyền thống người Lô Lô giới trẻ mặc có nghi lễ dân tộc đặc biệt lễ cưới mà thôi, mặc hàng ngày khơng thuận tiện, phải tuỳ lúc mà mặc cho phù hợp chủ yếu” Chưa kể tới tình trạng khoảng cách chênh lệch mức sống gia đình thể rõ nét thông qua trang phục truyền thống mà họ mặc người dịp lễ tết cổ truyền Nếu trước người Lô Lô Hoa ăn mặc nhau, tức ngày thường mặc đồ cũ, ngày lễ tết mặc quần áo họ ngày nay, nhìn qua trang phục phần thấy điều kiện kinh tế họ Bởi trước người phụ nữ chịu khó làm nhiều quần áo đẹp, có nhiều tiền có nhiều quần áo truyền thống không đẹp mà với đủ đồ trang sức quý bạc trước Hơn nữa, theo tư liệu điền dã tại Sảng Pả A, thiếu niên niên nữ người Lô Lô nhiều địa phương thuộc huyện Mèo Vạc khơng người trì tập quán tự thêu thùa may khâu cho thân trang phục đẹp tộc người Lô Lô trước nhà chồng làm dâu, mà bà mẹ làm giúp, chí mua chợ 131 Đối với hệ trung niên lớp người cao tuổi, hai giới nữ nam người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc nay, sống sinh hoạt hàng ngày thấy người mặc trang phục dạng truyền thống Thay vào đó, họ thường mặc theo mốt phổ thông giống người trang lứa, dân tộc (PL5, ảnh 79, 80) Chỉ số người Lơ Lơ Hoa nơi đây, đặc biệt giới nữ thời gian tham gia vào dịch vụ quảng bá đặc sản địa phương bán đồ thổ cẩm trang phục truyền thống tộc người Lô Lô mặc trang phục dạng truyền thống đẹp để giới thiệu sản phẩm bán hàng cho khách du lịch (PL5, ảnh 12) Song, suốt thời gian nghỉ nhà chơi, không bán hàng nữa, họ lại chủ yếu ăn mặc theo mốt phổ thông người (PL5, ảnh 81,82) 4.2.2.3 Biến đổi sử dụng đồ trang sức Gần đây, biến đổi trang phục người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc thể rõ nét đồ trang sức, cách trang trí đầu tóc, Trong điều kiện nay, khơng mặc trang phục truyền thống Lô Lô ngày thường, nên người phụ nữ Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc từ người già đến trẻ, lớp trẻ học làm việc tại thành phố, thị trấn xi khơng đội khăn cụ già trước Thay vào đó, họ thường để đầu trần với kiểu tóc, từ để tóc dài, cắt ngắn, làm xoăn, ép, duỗi, tiệm cắt tóc thành thị thực Bên cạnh đó, họ làm đẹp cho cách mua đồ bày bán tạp hóa hay chợ cặp tóc loại, lược cài, bờm, Qua tư liệu điền dã thấy, hầu hết phụ nữ, lớp trẻ người Lô Lô tại nơi khảo sát ưa thích dùng nước gội đầu, chí có người dùng mỹ phẩm làm đẹp sữa rửa mặt, sữa tắm, nhũ đánh móng, kem dưỡng da, son phấn, Đặc biệt, gần xuất số nam nữ niên Lơ Lơ nhuộm tóc nhiều màu theo trào lưu giới trẻ thành thị Trong khi, bà già người Lô Lô trước chưa có điều kiện chưa biết đến loại 132 dầu gội đầu, sữa tắm, họ thường gội đầu rừng có mùi thơm, để tóc dài quấn đầu đội khăn giữ cho tóc khỏi bung ra, Riêng nam giới người Lô Lô, từ niên đến trung niên để đầu trần, cắt tóc ngắn theo mốt phổ thơng, chí có người thích húi cua Trong mùa Thu Đông, để giữ ấm cho đầu, họ không quấn khăn đầu trước kia, mà đội loại mũ có bán ngồi chợ, chẳng hạn lớp trung niên đội loại mũ nồi, mũ len, kể sử dụng loại mũ gắn liền với áo Do vậy, khăn truyền thống sử dụng ngày lễ, tết cổ truyền, hội hè Thêm vào đó, thứ trang sức đeo người Lô Lô Hoa nam hay nữ biến đổi nhiều theo chiều hướng ngày đa dạng Trong bối cảnh ăn mặc theo trào lưu mốt phổ thông nay, số phụ nữ Lơ Lơ lứa tuổi trung niên trở lên, đặc biệt người tham gia bán đồ thổ cẩm dân tộc cho khách du lịch sử dụng xà tích kết hợp đeo vòng cổ vòng tay hay nhẫn bạc, chí sử dụng loại pha bạc thuộc dạng trang sức truyền thống Thay vào đó, số người sử dụng đồ trang sức nhựa, đồ pha tạp chất làm giả inox người xuôi mang lên bán Vì vậy, chủng loại đồ trang sức giả bạc đa dạng, từ vòng tay, vòng cổ, khun tai, nhẫn, xà tích, lắc tay, lắc chân, đồng hồ, Trước đây, dịp cưới, cha mẹ thường cho gái vòng cổ vòng tay bạc, xà tích bạc làm hồi môn lấy chồng Gần đây, hồi môn cho gái số nhà Lơ Lơ giả nhẫn vàng, dây chuyền vàng, Ngoài đồ trang sức này, trình bày, điện thoại di động trở nên phổ biến người Lô Lô đây, người Lô Lô lứa tuổi từ trẻ đến già có điện thoại di động coi thứ trang sức thời đại cơng nghệ truyền thơng Có thể nói, mơi trường sống bao gồm mơi trường tự nhiên, xã hội quan hệ tộc người đồng bào Lô Lô huyện Mèo Vạc có 133 nhiều đổi thay, lớp trẻ có hội học xa, lớp người trung niên lớp già tuổi sinh sống quê nhà lâu thường xuyên tiếp xúc với giao lưu văn hóa, dịch vụ mua bán, khách du lịch, Tất yếu tố góp phần khơng nhỏ tác động vào việc làm thay đổi thói quen, nhận thức tập quán truyền thống họ Theo đó, họ thường quan tâm với cách ăn mặc, với lối sống tộc người mình, mà quên nét đẹp sắc tộc người mình, nhiều thiếu nữ phụ nữ Lơ Lơ khơng biết cách làm trang phục truyền thống cho thân Tình hình tác động khơng nhỏ đến biến đổi văn hóa xã hội văn hóa tinh thần người Lô Lô Hoa Nhiều quan điểm, chuẩn mực truyền thống đồng bào phải thay đổi theo Chẳng hạn, trước cô gái tốt phải chăm chỉ, giỏi may vá thêu thùa để làm y phục đẹp cho người gia đình tiêu chuẩn khơng phù hợp lớp trẻ người Lô Lô Hoa nơi Vấn đề đặt là, không sớm có giải pháp hữu hiệu để bảo tồn giá trị sắc tộc người Lô Lô, có trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa đến ngày đất nước giá trị sắc 4.2.2 Ngun nhân biến đổi 4.2.2.1 Tác đợng sách phát triển kinh tế - xã hội Từ sau năm 1986 đến nay, đặc biệt gần đây, huyện Mèo Vạc có thay đổi nhanh chóng tác động từ nhiều yếu tố Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội tác động sách đầu tư phát triển, đặc biệt sách dân tộc Đảng Nhà nước như: chương trình 135, 134; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Chương trình phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn; Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Do đó, từ nhiều năm nay, từ sau năm 2000, sở hạ tầng đường, trường, trạm, điện nhiều sở hạ tầng khác nhà văn hóa thơn xóm, khu vui chơi, huyện Mèo Vạc 134 đầu tư xây dựng kiên cố, khang trang đại nhiều so trước kia, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất sinh hoạt văn hóa người dân tộc người nơi Đặc biệt, tuyến đường Quốc lộ từ Hà Nội lên thủ phủ Hà Giang Quốc lộ 4C từ thành phố Hà Giang trung tâm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn nâng cấp mở rộng, cắt cua, rải nhựa, giúp cho phương tiện giao thơng, khách du lịch lại dễ dàng, nhanh chóng ngày đơng đúc Thêm vào đó, thời gian gần đây, tác động Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đường xá từ trung tâm xã vào thôn/bản thôn/bản tỉnh Hà Giang cải thiện nâng cấp Sự phát triển nhanh ổn định sở hạ tầng không đáp ứng làm cho kinh tế - xã hội phát triển nhanh bước nâng cao đời sống người dân tộc người địa bàn tỉnh Hà Giang, mà rút ngắn khoảng cách giao lưu tiếp xúc văn hóa tộc người địa phương thuộc tỉnh, tộc người huyện biên giới tỉnh Hà Giang với tộc người, tộc người Kinh đa số thành thị miền xuôi nước Kết nghiên cứu tại thực địa rằng, bối cảnh có tác động mạnh mẽ tới biến đổi văn hóa truyền thống tộc người tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Mèo Vạc nói riêng, có tộc người Lô Lô trang phục truyền thống họ Bên cạnh đó, chiều cạnh đổi đất nước từ năm 1986 phát triển kinh tế thị trường tạo điều kiện cho xuất ngày nhiều chợ lớn nhỏ địa bàn huyện tỉnh Hà Giang, bao gồm chợ thị trấn, chợ trung tâm xã, chợ liên xã, chợ ngã ba đường quốc lộ, chợ biên giới Việt - Trung, Các chợ trung tâm giao dịch khác đem lại hội thuận lợi cho người dân tộc người vùng tham gia trao đổi mua bán hàng hóa, kể bán đồ thổ cẩm truyền thống dân tộc, kích thích đồng bào làm sản phẩm hàng hóa, có trang phục truyền thống tộc người để bán thị trường Cùng với loại 135 hàng hóa từ xi, từ tỉnh lận cận, đặc biệt hàng hóa Trung Quốc bao gồm đồ đệt may, vải loại , có điều kiện đổ dồn chợ trung tâm mua bán địa bàn huyện Hà Giang, có huyện Mèo Vạc huyện biên giới tỉnh 4.2.2.2 Tác động phát triển du lịch Từ phát triển du lịch Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn, khách du lịch từ nơi nước kéo đến huyện tỉnh Hà Giang, đặc biệt hai huyện cực Bắc tỉnh Đồng Văn Mèo Vạc ngày đông đúc đa dạng thành phần tộc người Theo đó, chợ, trung tâm mua bán, địa điểm tham quan du lịch, địa bàn huyện Mèo Vạc huyện Đồng Văn xuất ngày nhiều với mẫu mã đa dạng loại sản phẩm dệt may, bao gồm thổ cẩm, trang phục truyền thống tộc người; đặc sản núi rừng, quà lưu niệm, Có thể nói việc phát triển du lịch tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Mèo Vạc nói riêng có hội mạnh mẽ, dẫn đến xuất ngày nhiều dịch vụ du lịch gắn với mua bán sản phẩm thổ cẩm tộc người vùng Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới biến đổi số hình thức mẫu mã hoa văn trang trí trang phục truyền thống, việc dần quy trình truyền thống tạo trang phục truyền thống nguyên xưa người dân tộc người sinh sống nơi đây, có tộc người Lơ Lơ quy trình khơng làm vải mặc tức làm chất liệu, mà khâu cắt may, thêu thùa họa tiết hoa văn khâu táp vải màu, gắn sợ tua bông, hạt cườm màu sứ, 4.2.2.3 Tác động phát triển công nghệ thông tin - truyền thông Từ Đổi đất nước năm 1986, việc giao lưu hội nhập văn hóa đại chúng ngày mở rộng phát triển hỗ trợ tác động có hiệu phương tiện thông tin - truyền thông tiên tiến đại radio, ti vi, báo chí, Đặc biệt gần đây, có mặt internet huyện Mèo Vạc với việc hỗ trợ kỹ thuật điện tử, địa thoại thông 136 minh làm cho văn hoá đại chúng phát triển huyện lại phát triển mở rộng tới địa bàn vùng sâu, vùng biên giới huyện Tình hình làm cho người dân tộc người nơi đây, có người Lơ Lơ Hoa có điều kiện tiếp xúc hình ảnh văn hóa khác ngồi nước, kể loại trang phục tộc người với nhiều kiểu dáng hoa văn trang trí khác biệt Theo trào lưu đó, số chủ doanh nghiệp tư nhân sản xuất đồ thổ cẩm dân tộc phục vụ cho dịch vụ du lịch không ngần ngại tiếp thu nét đẹp hoa văn, cách tạo trang phục, văn hóa khác, tộc người khác để áp dụng vào việc làm trang phục với mẫu mã, kiểu dáng loại hoa văn trang trí tương tự truyền thống nguyên bản, có biến đổi cách tân nguyên liệu rẻ tiền, họa tiết hoa văn vừa phong phú vừa dễ thể hiện, kiểu dáng đẹp hấp dẫn so với truyền thống nguyên bản, Việc xuất tại thị trấn Mèo Vạc, số bà mẹ người Lô Lô Hoa nơi thêu thùa, may khâu đồ thổ cẩm trang phục dạng truyền thống tộc người Lô Lô để bán cho du khách đến tham quan du lịch Rõ ràng, phát triển khoa học công nghệ thông tin truyền thông tác động tới biến đổi nhanh chóng theo xu hướng ngày phong phú, đa dạng, hấp dẫn, trang phục truyền thống tộc người Lô Lơ tỉnh Hà Giang nói chung, người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc nói riêng Rõ ràng, mặt khách quan, tộc người Lơ Lơ có nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc chịu tác động đa chiều nhiều yếu tố khác nhau, văn hố tộc người, văn hố vật chất, có trang phục truyền thống họ có biến đổi số khía cạnh, đặc biệt nguyên liệu tạo trang phục 4.2.2.4 Tác động từ thay đổi nhận thức người dân Lô Lô Nguyên nhân chủ quan chủ yếu thay đổi nhận thức người Lơ Lơ Hoa Đặc biệt nhận thức hệ trẻ người Lô Lô Hoa 137 trang phục truyền thống tộc người mình, cần thiết phải gìn giữ cách làm theo truyền thống, thường xuyên sử dụng sử dụng vào dịp có cơng việc hệ trọng gia đình cộng đồng, Thế hệ trẻ người Lơ Lô Hoa chủ thể - chủ nhân trang phục truyền thống này, thay đổi nhận thức họ nguyên nhân dẫn tới việc bảo tồn bền vững làm cho biến đổi, chí để mai trang phục Nhìn chung, phần lớn lớp trẻ, lớp trung niên lớp già tuổi nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc có thuận lợi nhiều so với nhóm Lơ Lơ Đen huyện khác, chí huyện Mèo Vạc việc tiếp cận với tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin - truyền thông, thành phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa, Bởi đến nay, trình bày, phần lớn người Lơ Lơ Hoa sống thị trấn Mèo Vạc cách thị trấn khơng xa - nơi có đầy đủ trường từ Mẫu giáo đến Trung học phổ thơng Trong khi, nhóm Lô Lô Đen sống cách xa trung tâm huyện lỵ, họ tỉnh Hà Giang hay Cao Bằng Do vậy, đến có khơng người Lơ Lơ Hoa, hệ trẻ có điều kiện học hành tốt để trở thành cán cơng chức, viên chức nhà nước, chí có người đạt học vị cao Trong bối cảnh đó, nhận thức người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc đặc trưng văn hóa tộc người Lơ Lơ, có văn hóa mặc chắn có đổi nhiều so với người Lô Lô Đen khác cư trú địa bàn vùng sâu thuộc hai tỉnh Hà Giang Cao Bằng Theo đó, sở phân tích kết thu thập qua đợt điền dã địa phương người Lô Lô hai năm 2017 - 2018 cho thấy, có vài điểm cần lưu ý liên quan tới biến đổi nhận thức phần lớn người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, cụ thể sau: - Đồng bào Lơ Lơ nhóm Lơ Lơ Hoa hay Lơ Lơ Đen có ý thức gìn giữ trao truyền trang phục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Điều thể việc đồng bào Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc trì 138 trang phục truyền thống nguyên may khâu từ năm 80 kỷ trước Theo số cụ già người Lô Lô thị trấn Mèo Vạc, trang phục truyền thống để làm mẫu để truyền lại cho hệ trẻ người Lô Lô Hoa, hệ trẻ dựa vào để làm giống y hệt có sáng tạo cho đa dạng phong phú hấp dẫn hơn, đặc biệt cho phù hợp với bối cảnh Rõ ràng, điểm quan trọng liên quan tới nhận thức mức độ cao ý thức sắc văn hóa tộc người Lơ Lơ lớp trung niên già người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Vấn đề mang tính nguy dẫn đến mai dần đặc trưng văn hóa truyền thống chủ yếu nhận thức hệ trẻ kế cận - Trang phục truyền thống thành tố quan trọng hợp thành văn hóa tộc người, nên điều kiện tác động ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường phát triển du lịch tại huyện Mèo Vạc nay, trang phục truyền thống đem lại lợi ích kinh tế, tức tạo thu nhập cho gia đình cộng đồng đem bán cần phải tận dụng nguồn lực để làm ngày nhiều sản phẩm trang phục Lô Lô dạng truyền thống để bán thị trường, lấy tiền trang trải chi tiêu gia đình Vì vậy, từ vài năm nay, người dân Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc phát triển dịch vụ thêu thùa, cắt may, bán buôn bán lẻ số lượng không nhỏ trang phục dạng truyền thống người Lô Lô Hoa Lô Lô Đen cho khách du lịch tư thương từ xuôi lên thu gom hàng mang bán nơi khác Nhận thức đồng bào Lô Lô đúng đắn, thể đổi cho phù hợp bối cảnh mới, thích ứng với chế nhằm đem lại thu nhập sống nhiều khó khăn chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Song gây phương hại đến yếu tố truyền thống tốt đẹp thu nhập mà quyên việc bảo tồn trao truyền lại giá trị truyền thống trang phục truyền thống nguyên người Lô Lơ Hoa mà giữ 139 - Trong điều kiện môi trường tự nhiên xã hội thay đổi, thị trường địa phương nào, dồi loại trang phục với nhiều kiểu dáng mốt khác nhau, đặc biệt nốt phổ thông đại mà lại có giá rẻ tùy theo loại kích cỡ khác Hơn nữa, so với trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc nay, mặc loại trang phục theo mốt phổ thống cảm thấy thuận tiện lúc lao động nhà Do vậy, bối cảnh đại đa số người dân thuộc tộc người khác vùng ăn mặc theo mốt phổ thống, mặc người Kinh người Lơ Lơ, lớp trẻ mặc theo mốt cho hòa đồng Riêng trang phục truyền thống nguyên dạng nguyên phải mặc dịp lễ tết cổ truyền ngày có cơng việc hệ trọng gia đình, dòng họ cộng đồng thôn/bản Đây nguyên nhân dẫn tới thay đổi nhận thức người Lô Lô Hoa cách trang phục cho hòa đồng với người, dịp lễ tết nét riêng tộc người nên cần mặc trang phục truyền thống thường dạng truyền thống Có thể nói, nhận thức Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc phù hợp với quy luật biến đổi văn hóa, giữ gìn sắc dân tộc bao gồm trang phục truyền thống khơng có nghĩa phải giữ truyền thống ngun Biến đổi văn hố đơi động lực cho phát triển Trong khi, trang phục dạng văn hóa vật chất có giá trị kinh tế gắn với nhu cầu thực dụng sống người Tiếp thu để phát triển hợp lý yếu tố thể tính hẳn so với truyền thống nguyên Vì vậy, hỏi, bà Lùng Thị Minh, sinh năm 1969, người Lơ Lơ Hoa xóm Sảng Pả A, huyện Mèo Vạc thẳng thắn nói: “Có tiếp thu mới, có thay đổi thì đời sống người Lô Lô tiến lên Nếu biết chọn lọc tiếp thu phù hợp để phát triển tốt Do người Lơ Lơ làm cho bộ trang phục truyền thống ngày phong phú hơn, đẹp để dùng bán lấy tiền mua thứ khác mà gia đình cần, ” 140 Như vậy, biến đổi để phát triển hội nhập với thời đại xu hướng phát triển mà dân tộc hướng tới không riêng cộng đồng người Lô Lô Hoa, mục tiêu xây dựng văn hóa “tiên tiến” văn hóa Việt Nam theo chủ trương Đảng Nhà nước Bởi thực tế khẳng định, văn hóa nói chung, văn hóa trang phục nói riêng ln tn theo quy luật vận động, tiếp thu, ảnh hưởng biến đổi để phù hợp với hồn cảnh Trong q trình vận động biến đổi đó, có yếu tố truyền thống bị mai đi, đồng thời có yếu du nhập hòa quyện, lâu dần trở thành truyền thống Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc vậy, không nằm ngồi quy luật khách quan Theo đó, yếu tố văn hóa hình thành liên quan tới loại trang phục dạng truyền thống mà người Lô Lô Hoa làm thật nhiều để bán thông qua biến đổi không làm nét đẹp truyền thống vốn có trang phục nguyên bản, mà trái lại, yếu tố văn hóa góp phần làm phong phú thêm sắc giá trị trang phục truyền thống đồng bào Tuy nhiên, vấn đề cần tiếp tục nhà khoa học bàn luận, biến đổi mà không dựa tảng yếu tố truyền thống tốt đẹp tộc người gìn giữ giá trị 4.3 Vấn đề đặt số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô 4.3.1 Vấn đề đặt - Một là, vấn đề phục hồi trì cơng đoạn đặc trưng văn hóa tộc người việc thực công đoạn tạo y phục, sử dụng công cụ cổ truyền để làm vải mặc trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang: Trong bối cảnh thị hóa, mở rộng giao lưu hội nhập, việc sinh sống địa bàn Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Lô Lơ Đen Đồng Văn có điều kiện 141 ngày chịu tác động phát triển du lịch việc phục hồi trì cơng đoạn đặc điểm văn hóa tộc người việc thực công đoạn ấy, sử dụng công cụ cổ truyền để làm trang phục truyền thống nhằm phục vụ cho du lịch việc làm cấp bách, có ý nghĩa lâu dài công tác bảo tồn đặc trưng văn hóa tộc người Do đó, cần có quan tâm đặc biệt không từ cấp ngành đồn thể địa phương, mà đòi hỏi ý thức tự giác, hành động cụ thể thiết thực cộng đồng, người có uy tín người dân tộc người vùng, có người Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc - Hai là, vấn đề bảo tồn phát huy ngày có hiệu giá trị sắc tộc người Lô Lô, trang phục truyền thống nguyên tồn tại người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc: Như trình bày, cảnh quan mơi trường sống thành phát triển kinh tế - xã hội đời sống đồng bào Lô Lô Mèo Vạc có nhiều đổi thay Theo đó, lớp trẻ người Lơ Lơ, nhiều người có hội học xa, tại huyện Mèo Vạc có giao lưu văn hóa du lịch, có tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, Tình hình góp phần vào việc làm thay đổi nhận thức thói quen tập quán truyền thống đồng bào, làm cho khơng người Lơ Lơ, lớp trẻ thường quan tâm đến phổ thông đại, mà quên nét đẹp riêng sắc tộc người Vì vậy, khơng sớm có giải pháp phù hợp hữu hiệu để bảo tồn giá trị sắc văn hóa tộc người Lô Lô, đặc biệt trang phục truyền thống nguyên người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc bối cảnh đến ngày đất nước ta bị cách tân giá trị 142 - Ba là, vấn đề đặt việc nâng cao nhận thức chủ thể văn hóa, lớp trẻ người Lơ Lơ Hoa nói riêng, tộc người Lơ Lơ nói chung việc bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống tộc người mình: Thế hệ trẻ tộc người Lơ Lơ nói chung, người Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc nói riêng chủ thể văn hóa - chủ nhân trang phục truyền thống tộc người Lô Lô nước ta Sự thay đổi nhận thức họ nguyên nhân dẫn tới hiệu bảo tồn bền vững làm cho biến đổi nhanh trang phục truyền thống tộc người Lơ Lơ nói chung, chí làm mai trang phục Do đó, Đảng quyền đồn thể địa phương cần có giải pháp thường xuyên tuyên truyền cho hệ, hệ trẻ người Lô Lô tộc người thiểu số khác địa phương có ý thức gìn giữ thực hành số yếu tố văn hóa tốt đẹp tộc người xây dựng nơng thơn mới, có việc mặc trang phục truyền thống vào dịp lễ tết cổ truyền 4.3.2 Một số đề xuất kiến nghị góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Ngày tác động khoa học - kỹ thuật, tính kết nối tồn cầu cơng nghệ truyền thơng làm cho khoảng cách khơng gian khơng giới hạn, người hòa nhập với giới công nghệ khoa học - kỹ thuật tiên tiến Bởi mà sắc văn hóa người Lơ Lơ Hoa gìn giữ yếu tố truyền thống nguyên bản, song bị ảnh hưởng sâu sắc văn hóa hội nhập qua đường du lịch, qua công nghệ, qua thông tin truyền thông Nếu khơng sớm có nghiên cứu khoa học bảo tồn giá trị truyền thống người Lơ Lơ Hoa, có trang phục đến ngày chúng ta giá trị tài sản lớn đất nước Dựa sở kết thực đề tài luận án với ý kiến người dân Lô Hoa huyện Mèo Vạc cấp ngành địa phương, đưa vài kiến nghị sau: 143 - Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa kể cất giữ từ năm 80 - 90 kỷ XX cho nguyên có cách tân nhiều, cần vào tài liệu nghiên cứu nhà khoa học, tư liệu hồi cố người già nhằm phục hồi nguyên trang phục đồ trang sức đồng bào cách tốt để lưu giữ trưng bày tại bảo tàng nhà truyền thống địa phương Các tri thức chế biến cao chàm, chế dung dịch nhuộm, may, thêu, tạp vải màu y phục sưu tầm, ghi chép, phục dựng lại để làm tư liệu cho hệ mai sau phục vụ du lịch Song, cần khắc phục hạn chế để bảo quản trang phục truyền thống nguyên tốt hơn, đồng thời, cải biên chất liệu vải, màu sắc truyền thống sở tôn trọng sắc Lô Lô kết hợp tính đại, thẩm mỹ, tiện dụng, đồng thời có giá trị kinh tế ngày cao để người Lơ Lơ làm mặc hàng ngày đem bán để có thu nhập - Việc cách tân tương đối kiểu dáng y phục cổ truyền cho tiện dụng hàng ngày phù hợp với thị hiếu đa số người dân Lô Lơ cần có tham gia nhà thiết kế mỹ thuật, thời trang, nhà nghiên cứu văn hoá, nhà nghiên cứu nhân học, đặc biệt ý kiến đông đảo cộng đồng người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc (PL5, ảnh 87, 88) Trước mắt cần khuyến khích người dân mặc truyền thống, việc tạo mơi trường để họ có hội phơ diễn trang phục với niềm vinh dự, tự hào Cụ thể động viên họ mặc truyền thống ngày lễ tết có hình thức biểu dương gia đình thực tốt; hỗ trợ em người Lơ Lơ dân tộc có dân số từ trung học sở trở lên có quần áo cổ truyền quy định mặc vào ngày đặc biệt nhà trường khai giảng, bế giảng, - Cộng đồng Lô Lô huyện Mèo Vạc cần tăng cường tuyên truyền để tự nâng cao ý thức sắc mình, cần vận động tham gia vào việc bảo tồn phát huy sắc có trang phục truyền thống tộc người cách hiệu quả, với số biện pháp sau: 144 Một là, phát huy vai trò gia đình, dòng họ người Lơ Lơ việc giáo dục em giữ lấy giá trị truyền thống tiếng nói, nghi lễ gia đình, cách ăn mặc trang phục truyền thống ; Hai là, phát huy vai trò đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi , cần đưa nội dung tuyên truyền bảo tồn sắc văn hoá tộc người có trang phục truyền thống vào sinh hoạt hội tại thôn xã, vận động thành viên hội, Hội Người cao tuổi để nhắc nhở cháu trân trọng, giữ gìn trang phục truyền thống nguyên dạng truyền thống; Bà là, trọng tuyên truyền từ nhà trường để giúp em dân tộc, có người Lơ Lơ Hoa nâng cao ý thức tìm hiểu văn hóa tộc người mình; nhà trường cần có buổi dạy chuyên đề văn hóa địa phương nhằm khuyến khích em tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam, đồng thời có tiết thủ cơng dạy cách may thêu truyền thống, tiết ngoại khóa quan sát đồ truyền thống dân tộc gần trường Bốn là, cộng đồng người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc chủ thể trang phục truyền thống tộc người Lơ Lơ đây, ngồi giáo dục nhận thức cho đồng bào trân trọng có ý thức tự giữ gìn trang phục truyền thống mình, cần thu hút tầng lớp trí thức đồng bào, già làng, thầy cúng, trưởng dòng họ tham gia trao truyền văn hố truyền thống có văn hóa trang phục cho hệ cháu cách viết sách báo, nói chuyện họp cộng đồng, dạy bảo trực tiếp cháu gia đình, dòng họ Tiểu kết chương Bộ trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bối cảnh khơng có giá trị mặt kinh tế, mà góp phần phản ánh nhận diện đặc điểm xã hội người Lô Lô trước Đặc biệt, trang phục truyền thống giúp bảo tồn nhiều đặc điểm văn hóa tộc người Lơ Lô, bao gồm yếu tố liên quan tới lịch sử, giới quan dân gian, tín ngưỡng truyền thống, thẩm mỹ, đặc tính người phụ nữ Lơ Lơ, 145 Tuy nhiên, từ vài năm nay, tác động nhiều yếu tố, trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa biến đổi nhanh chóng, biểu rõ nét từ trình tạo y phục biến đổi thân y phục, thói quen sử dụng Hiện nay, việc tạo y phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa có tham gia máy may, công nghiệp dệt, nhuộm phần chun mơn hố dịch vụ may thêu thuê, Ngày thường, đồng bào từ già đến trẻ mặc kiểu Âu hoá người Kinh Bộ trang phục truyền thống có biến đổi nhiều cho phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch, không người Lô Lô sử dụng hàng ngày, mặc dịp lễ hội tộc người, chí khơng phải mặc mà người trực tiếp tham gia vào nghi lễ Trong người phải mặc đồ truyền thống mặc ngun Chưa kể tình trạng biến đổi đồ trang sức Tuy vậy, biến đổi phản ánh phần chất lượng sống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc nâng cao, vươn lên hòa phát triển người dân nước Qua kết nghiên cứu thấy, nguyên nhân dẫn đến biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa chủ yếu tác động ngày mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học thông tin truyền thông, giao lưu văn hóa, gia tăng dịch vụ phụ vụ du lịch tại địa phương, Tất yếu tố cho nguyên nhân khách quan, khơng phụ thuộc vào chủ thể văn hóa, tức cộng đồng người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Bên cạnh đó, nguyên nhân chủ quan, nghĩa thay đổi nhận thức đồng bào Lô Lô nơi có tác động, chí định tới biến đổi trang phục truyền thống họ Cái mới, đẹp nghệ thuật bắt nguồn từ truyền thống tinh hoa nghệ thuật trang trí, đặc biệt trang trí trang phục dân tộc Đôi đẹp dân tộc chưa hòa nhập với xu chung thời đại, song bên cạnh đó, kho tàng văn hóa mang sắc riêng biệt độc Vì vậy, người làm công tác nghệ thuật 146 nhà nghiên cứu khoa học cần đặt mục tiêu phấn đấu để đóng góp tư vấn cho Nhà nước có sách phương pháp hữu hiệu để bảo tồn lâu dài giá trị văn hóa di sản truyền thống, có trang phục theo chủ trương Đảng Nhà nước ta 147 KẾT LUẬN Người Lô Lô Hoa sinh sống lâu đời tại huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, với nhân chiếm số đơng so với nhóm Lơ Lơ Hoa nước ta lại so với nhóm Lơ Lơ Đen Do nằm vùng “Cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn”, nên gần trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện có biến đổi nhanh chóng, nguyên liệu truyền thống với công đoạn công cụ thủ công để làm trang phục bị mai cách nhiều năm Do vậy, nghiên cứu cách chuyên sâu từ góc nhìn Nhân học cơng đoạn làm trang phục truyền thống với đặc trưng văn hóa trang phục đồng bào Lơ Lơ Hoa nơi cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn bảo tồn sắc tộc người Lô Lô bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, thị hóa hội nhập Quy trình làm ngun liệu bơng đặc trưng văn hóa tộc người việc thực công đoạn chế biến thành sợi, hồ sợi, dàn sợi đưa lên khung dệt, dệt vải, đòi hỏi người phụ nữ Lơ Lơ phải có kinh nghiệm định việc sử dụng loại công cụ liên quan Hơn nữa, việc làm cao chàm, pha dung dịch nước chàm, nhuộm vải, cắt vải thành phận thành tố y phục, thêu thùa kết hợp táp vải màu thành loại họa tiết hoa văn trang trí, sau khâu ghép lại thành áo, quần, tạp dề, cơng phu, buộc người phụ nữ phải có đức tính cần cù, tỷ mỉ Vì vậy, trước người Lơ Lơ Hoa có tập qn buộc người phụ nữ gia đình phải chịu khó học hỏi công việc làm trang phục truyền thống từ lên - tuổi, bảo bà, mẹ, chị, Đối với đồ trang sức, có nguyên liệu bạc, đồng, nhơm, phải trải qua khâu chế tác, với loại dụng cụ khác 148 người làm nghề thợ bạc mua sắm đầy đủ có kinh nghiệm chế tác Do đó, hộ gia đình người Lơ Lơ thường trao truyền đồ trang sức từ hệ trước cho hệ sau, trường hợp gia đình thêm người gái kể dâu tìm mua thuê thợ đến chế tác loại đồ trang sức cần thiết Đây nguyên nhân mà người làm nghề thợ bạc vùng, chí phạm vi địa bàn khơng rộng có khơng nhiều người, họ khơng phải lúc có việc làm, có phải cạnh tranh với người thợ kim hoàn từ nơi khác đến Bộ trang phục truyền thống người Lô Lô, y phục nhóm Lơ Lơ Hoa khác giới, không phân biệt người lớn trẻ em Song, trang phục thiếu nữ bật nhiều mặt, màu sắc rực rỡ với đầy đủ loại hoa văn trang trí thành tố khăn, quần, áo, tạp đề, dây lưng, xà cạp Chỉ cần nhìn vào đặc điểm y phục truyền thống phụ nữ Lô Lô Hoa, qua họa tiết hoa văn trang trí ống tay áo tạp dề nhận biết đồ người phụ nữ tự làm cho thân hay nhà chồng đem tặng Đây nét độc đáo thể qua trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc người Lô Lô nước ta Cùng với y phục trên, đồ trang sức truyền thống sản phẩm khơng mang tính thẩm mỹ cao mà gắn liền với phong tục tập quán đồng bào Lô Lô Hoa Các đồ trang sức đa dạng loại chất liệu tạo chúng họa tiết hoa văn gửi gắm sở biểu tượng thể rõ nét giới quan dân gian đồng bào Lô Lô Hoa vũ trụ, vẻ đẹp người đời sống sản xuất nghi lễ gia đình cộng đồng thơn Qua cho thấy, đồ trang sức truyền thống khơng đơn có giá trị vật chất kinh tế, mà mang ý nghĩa quan niệm riêng người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc 149 Tuy có chức chủ yếu quan trọng che đậy bảo vệ thể người với chức khác chức xã hội , song trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc không may khâu cách độc đáo đẹp cách tạo dáng màu sắc rực rỡ, họa tiết hoa văn trang trí, mà có nhiều giá trị Theo đó, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bối cảnh phát triển du lịch chế thị trường khơng có giá trị kinh tế, tạo thu nhập, mà góp phần phản ánh nhận diện đặc điểm xã hội tộc người Lô Lô trước Đặc biệt, trang phục truyền thống mang tính ngun giúp bảo tồn khơng giá trị văn hóa tộc người Lơ Lơ, bao gồm yếu tố liên quan tới lịch sử tộc người, giới quan dân gian, tín ngưỡng truyền thống, thẩm mỹ, đặc tính người phụ nữ Lơ Lơ, Từ Đổi đất nước năm 1986, tác động nhiều yếu tố khác nhau, trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa có biến đổi nhanh chóng Những biến đổi biểu từ trình tạo y phục thân y phục, thói quen sử dụng Việc tạo y phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa có tham gia máy may, công nghiệp dệt, nhuộm phần chun mơn hố dịch vụ may thêu thuê, Đó chưa kể tình trạng biến đổi đồ trang sức Có điều là, biến đổi để phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch tại địa phương, song trang phục dạng truyền thống chưa người Lô Lô sử dụng hàng ngày, họ mặc dịp lễ hội Tuy vậy, biến đổi cách ăn mặc qua trang phục truyền thống phản ánh phần chất lượng sống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc nâng cao, vươn lên hòa phát triển người dân nước Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa chủ yếu tác động phát triển kinh tế - xã hội, tiến 150 khoa học thơng tin truyền thơng, giao lưu văn hóa, gia tăng dịch vụ phụ vụ du lịch, Tất yếu tố cho nguyên nhân khách quan, khơng phụ thuộc vào chủ thể văn hóa - cộng đồng người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Bên cạnh có ngun nhân chủ quan, nghĩa thay đổi nhận thức đồng bào Lô Lơ nơi có tác động, chí định tới biến đổi trang phục truyền thống họ Vì thế, ban, ngành địa phương cần có giải pháp thích hợp để bảo tồn phát huy có hiệu trang phục truyền thống đồng bào bối cảnh Xuất phát từ thực tiễn kết nghiên cứu đạt luận án, chúng xin đề xuất số hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện tổng thể trang phục truyền thống người Lô Lơ Hoa khơng huyện Mèo Vạc mà địa phương khác thuộc tỉnh Hà Giang để làm sở khoa học thực tiễn cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục, đặc biệt trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa - Cần mở rộng nghiên cứu sâu mang tính so sánh trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa với trang phục nhóm Lơ Lơ Đen hai tỉnh Hà Giang Cao Bằng, nhằm bảo tồn yếu tố truyền thống làm rõ thêm tính đa dạng, phong phú văn hóa tộc người Lơ Lơ nước ta 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Anh Đức (2018), “Giá trị trang phục người Lơ Lơ Hoa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/tháng 7, tr 10-12 Lê Anh Đức (2018), “Trang phục người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 8/tháng 8, tr 24-26 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và Nhà Việt Nam năm 2009, Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2006), Đồ vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công - Tiếp nối biến đổi, Hà Nội Lê Văn Bé (2001), Trang phục người Nùng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sử học, lưu tại Thư viện Viện Dân tộc học Diệp Trung Bình (Chủ biên, 1997), Hoa văn vải dân tộc Đông Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1976), “Dân ca Lơ Lơ dân ca Giáy”, Tạp chí Dân tợc học, số 4, tr 105-107 Vương Thị Bình (1991), Trồng lanh nghề dệt vải người Hmông Đồng Văn, Hà Giang, Luận văn cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Hồng Hữu Bình (1998), Các tợc người miền núi phía Bắc Việt Nam và mơi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội Nguyễn Văn Căn (2006), “Phong tục làm nhà dân tộc Lơ Lơ”, Tạp chí Nghiên cứu ôn giáo, số 10.Nguyễn Văn Căn (2006), “Lễ ‘gọi hồn - cầu thọ’ người Lô Lô Hà Giang”, Thông báo Dân tộc học năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 360-367 153 11.Nguyễn Anh Cường (2001), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sử học, Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội 12.Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2018), Niên giám thống kê năm 2017, Hà Giang, - 2018 13.Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa và tợc người, Nxb Văn hóa thơng tin - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 14.Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Khổng Diễn (Chủ biên, 1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hợi dân tợc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Khổng Diễn, Trần Bình (Chủ biên, 2007), Dân tộc Lô Lô Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 17.Phạm Dương (2007), “Đôi nét tang ma ngườ Lô Lô Đen xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”, Thông báo Dân tộc học năm 2007, tr 89-97 18.Đại Việt Sử ký toàn thư (toàn tập) (2009), Nxb Văn học, Hà Nội 19.Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (Chủ biên, 2004), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 20.Bùi Xn Đính (2011), Các tợc người Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 21.Vũ Đình Giáp (2006), “Nữ phục Lô Lô đen Đồng Văn (Hà Giang)”, Dân tộc Thời đại, số 94, tr 22.Đinh Hồng Hải (2011), “Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn Nhân học biểu tượng”, Tạp chí Dân tợc học, số 5, tr 52-62 23.Nguyễn Thị Hảo (2010), “Bàn thêm di sản trống đồng người Lơ Lơ”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2010, tr 69-74 24.Phạm Đăng Hiến (2009), Quan hệ tộc người người Lô Lô bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Trung (Báo 154 cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ năm 2007 - 2008, Lưu tại Thư viện Viện Dân tộc học) 25.Phạm Đăng Hiến (2010), “Người Lô Lô môi trường kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt- Trung”, Tạp chí Dân tợc học, số 1, tr 5-13 26.Hùng Thị Hiền (1999), Bước đầu tìm hiểu trang phục cổ truyền nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Đồng Văn - Hà Giang, Luận văn cử nhân Văn hóa, Lưu trữ tại Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 27.Đặng Thị Hoa (2006), “Nghi lễ vòng đời người Lô Lô Cao Bằng”, Thông báo Dân tộc học năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 409414 28.Đỗ Thị Hòa (2004), Trang phục dân tợc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 29.Nguyễn Văn Huy (1985), Văn hóa và nếp sống Hà Nhì - Lơ Lơ, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tợc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Nguyễn Văn Huy (1988), Văn hoá truyền thống dân tợc nhóm ngơn ngữ Hà Nhì - Lơ Lơ, Luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử (Tài liệu lưu trữ tại Thư viện Viện Dân tộc học) 32.Nguyễn Chí Hun (Chủ biên), Hồng Hoa Tồn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33.Vũ Ngọc Khánh (1999), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tợc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Nguyễn Thị Phượng Khánh (2014), Văn hóa trang phục người Khmer Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, lưu tại Trường Đại học Trà Vinh 155 35.Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề dân cư, dân số người Lô Lô Việt Nam”, Tạp chí Dân tợc học, số 6, tr 35-42 36.Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề hôn nhân, sinh đẻ người Lô Lô miền núi phía Bắc”, Khoa học phụ nữ, số 4, tr 26-33 37.Quỳnh Lan (2003), “Nét độc đáo trang phục phụ nữ Lơ Lơ”, Tạp chí Văn hố (Bộ Văn hố thơng tin), số 52, tr 38.Hồng Lương (1985), Hoa văn mặt chăn Mường Tấc, Phù Yên, Sơn La, Luận án PTS, lưu tại Phòng Tư liệu khoa Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 39.Lâm Bá Nam (1999) Nghề dệt cổ truyền người Việt đồng Bắc bộ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40.Hồng Nam, Lò Giàng Páo (1994), Truyện cổ Lơ Lơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41.Hoàng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống dân tợc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42.Bàn Tuấn Năng (2015), Nghi lễ vòng đời người Lơ Lơ Cao Bằng, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Cơ sở, tài liệu lưu tại Thư viện Viện Văn hóa Phát triển, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43.Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Nghề dệt người Thái Tây Bắc cuộc sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Nguyễn Anh Ngọc (1975), “Trồng trọt ruộng màu thổ canh hốc đá người Lơ Lơ Hà Giang”, Tạp chí Dân tợc học, số 3, tr 74-80 45.Nguyễn Anh Ngọc (2007), “Người Lô Lô - tục xưa phận gái”, Dân tộc thời đại, số 104, tr 1-2 46.Trịnh Minh Ngọc (2008), Nghệ thuật múa người Lô Lô Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Văn hoá học (Tài liệu lưu tại Thư viện Viện Nghiên cứu văn hoá) 156 47.Trịnh Minh Ngọc (2009), “Múa tiễn đưa linh hồn - nét văn hóa tâm linh độc đáo người Lơ Lơ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 2, tr 50-55 48.Nhà xuất Thông Tấn (2011), Người Lô Lô Việt Nam = The Lo Lo in Vietnam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 49.Nhiều tác giả (2012), Dân ca dân tợc Pu Péo, Sán Dìu, Dao, Lơ Lơ, Cao Lan, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50.Lê Mai Oanh (2006), “Nữ phục truyền thống Lô Lô Hoa”, Dân tợc và Thời đại, số 85, tr 4-5 51.Lò Giàng Páo, Hồng Nam (1983), Truyện cổ Lơ Lơ, Nxb Văn học, Hà Nội 52.Lò Giàng Páo (1996), Trống đồng cổ với dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 53.Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa dân tợc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54.Lò Giàng Páo (2002), “Người Lơ Lơ đón giao thừa”, Văn hố dân tợc (của UBDT), số 2, tr.43-44 55.Lò Giàng Páo (2002), “Truyện đồi ơng đồi Bà huyện Mèo Vạc”, Văn hố dân tợc (của UBDT), số 4, tr 6-7 56.Lò Giàng Páo (sưu tầm dịch) (2004), Dân ca lễ hội người Lô Lô = Max nzix tăngx mov vengl đur nêv tsongz nêx, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 57.Hoàng Phê (Chủ biên, 1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58.Võ Thị Mai Phương (2012), Trang phục người Lào Tây Bắc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 59.Lý Hành Sơn (2005), “Nhà người Lơ Lơ Hà Giang”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 19-30 157 60.Lý Hành Sơn (2006), “Đôi nét trang phục cổ truyền người Lơ Lơ”, Tạp chí Dân tợc học, số 2, tr 8-16 61.Mai Thanh Sơn (2002), Văn hóa vật chất người Phù Lá Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62.Lâm Tâm (1960), “Sơ lược giới thiệu dân tộc Lô Lô huyện Đồng Văn, Hà Giang”, Tập San Dân tợc, số 10, tháng 1/1960 63.Đồn Thị Tình (1994), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64.Vương Xn Tình (2018), Các dân tộc Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 621-672 65.Vương Xn Tình (Chủ biên, 2014), Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc - Trung tâm Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 67.Lê Ngọc Thắng (1991) “Trồng dệt vải, nghề “làng” người Thái Mai Châu”, Tạp chí Dân tợc học, số 1, tr 27-30 68.Lê Ngọc Thắng (1991), “Những giá trị có tính chất lịch sử trang phục cổ truyền Thái Tây Bắc”, Tạp chí Dân tợc học, số 2, tr 49-53 69.Lê Ngọc Thắng (1991), Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Sử học, lưu tại Thư viện quốc gia, Hà Nội 70.Lê Ngọc Thắng (1991), Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tóm tắt Luận án phó tiến sĩ Sử học, lưu tại Thư viện quốc gia, Hà Nội 71.Nguyễn Văn Thắng (2008), “Lễ cưới người Lô Lô Đen Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Dân tợc học, số 6, tr 69-73 72.Tiến Thiều (2003), “Trang phục phụ nữ Lơ Lơ”, Tạp chí Văn hố (Bộ Văn hố thơng tin), số 15, tr 158 73.Ngơ Đức Thịnh (1991), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 74.Ngơ Đức Thịnh (1991), “Trang trí trang phục nhìn từ góc độ văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 75.Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76.Trần Thị Thu Thủy (2004), Trang phục cổ truyền người Hmông Hoa tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Dân tộc học, lưu trữ tại Thư viện Viện Dân tộc học 77.Nguyễn Trùng Thương (2002), “Nhớ Tết cổ truyền đồng bào Lô Lô”, Dân tộc thời đại, số 46, tr 28 78.Hồng Hoa Tồn (1975), “Người Lơ Lơ Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Dân tợc học, số 2/1975 79.Hoàng Hoa Toàn, Hoàng Lương (1979), “Sơ tìm hiểu dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Di”, Tạp chí Dân tợc học, số 1, tr 64-74 80.Nông Quốc Tuấn (2003), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 81.Mai Văn Tùng (2012), “Tập quán canh tác truyền thống người Lơ Lơ”, Văn hóa nghệ thuật, số 341, tr 19-23 82.Trần Từ (1995), Người Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 83.Nguyễn Khắc Tụng - Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84.Vũ Diệu Trung (Chủ biên, 2009), Người Lô Lô đen Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 85.Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc (2016), Báo cáo kết thực Chương trình 135 năm 2016, Mèo Vạc tháng 11/2016 159 86.Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 87.Viện Dân tộc học (1978), Các Dân tợc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88.Viện Dân tộc học (1993), Những biến đổi kinh tế - Văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89.Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học 90.Lê Trung Vũ (1975), “Vài nét dân ca phong tục Lô Lô”, Tập chí Dân tợc học, số 1, tr 63-73 91.Lê Trung Vũ (1979), “Múa múa hoá trang người Lô Lô”, Sưu tập Dân tộc học (Tài liệu lưu trữ tại Thư viện Viện Dân tộc học), tr 213-216 92.Mơng Thị Xoan (2001), Bước đầu tìm hiểu văn hóa người Lơ Lơ Bảo Lạc, Luận văn cử nhân Văn hóa (Lưu tại Thư viện Đại học Văn hóa Hà Nội) 93.Mơng Thị Xoan (2017), Hơn nhân người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng: Truyền thống biến đổi, Luận án tiến sĩ Nhân học, Tài liệu lưu tại Thư viện Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội * Trang Web 94.Hoàng Đào (2016), Đợc đáo nghệ thuật ghép vải trang trí lễ phục phụ nữ Lô Lô Sủng Là, Đồng Văn, Hà Giang, http://ape.gov.vn/doc-daonghe-thuat-ghep-vai-trang-tri-tren-le-phuc-cua-phu-nu-lo-lo-o-sung-ladong-van-ha-giang-ds858.th (truy cập ngày 3/4/2018) 95.Minh Huệ (2016), Múa ma người Lô Lô nơi địa đầu Tổ quốc, https://vanhoanvietnam.blogspot.com/2016/08/mua-ma-cua-nguoi-lo-lonoi-ia-au-to.html (truy cập ngày 21/4/2018) 160 96.Vĩnh Phong (2015), Nét thẩm mỹ, tinh tế trang phục dân tộc Lô Lô, http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/net-tham-mytinh-te-tren-trang-phuc-dan-toc-lo-lo-375763.vov (truy cập ngày 21/4/2018) 97.meovac.hagiang.gov.vn/tin-tuc?cateId=33291 (cập nhật ngày 21/3/2018) 98.vanhoadulichmeovac.com.vn/bai-viet/133-dan-toc-lo-lo-.html (cập nhật ngày 21/3/2018) * Tài liệu tiếng Anh 99.David Jay Brown and Rebecca Ann Hill (2018), Women of Visionary Art (Nhan đề dịch : Phụ nữ nghệ thuật thị giác) 100 Eric Broudy (1979), The Book of Looms, 177, New York: Van Nostrand Reinhold (Nhan đề dịch: Cuốn sách khung dệt) 101 Joanne B Eicher (1995), Dress and Ethnicity - Change Across Space and Time, Oxford - Washington D.C (Nhan đề dịch: Ăn mặc sắc tộc - Thay đổi không gian thời gian) * Tài liệu tiếng pháp 102 A Bonifacy (1905), “Étude sur les langues parlées par les populations de la haute rivière claire”, BEFEO, No 1-2, P 306-327 (Nhan đề dịch: Nghiên cứu ngôn ngữ cư dân vùng thượng lưu sông Chảy) 103 M.A Lietard (1909), “Notions de grammaire Lo Lo”, BEFEO, P 285314 (Nhan đề dịch: Những khái niệm ngữ pháp người Lô Lô) 104 M.A Lietard (1909), “Notes sur les dialectes Lo-Lo”, BEFEO, P 549572 (Nhan đề dịch: Vài nét thổ ngữ người Lô-Lô) 161 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 Hà Nội - 2019 162 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Mèo Vạc điểm nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách người cung cấp thông tin Phụ lục 3: Bảng ngôn ngữ tiếng Việt - Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Phụ lục 4: Quy trình tạo vải Phụ lục 5: Một số hình ảnh trang phục truyền thống người Lơ Lơ Phụ lục 6: Một số hình ảnh họa tiết hoa văn trang trí trang phục truyền thống người Lô Lô 163 Phụ lục BẢN ĐỒ HUYỆN MÈO VẠC VÀ ĐIỂM NGHIÊN CỨU (Nguồn ảnh: http://vanhoadulichmeovac.com.vn/bai-viet/120-ban-do-du-lich-huyen-meo-vac.html) Chú thích: Các địa điểm điền dã đánh dấu chấm tròn 164 Phụ lục DANH SÁCH MỘT SỐ NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN T Họ tên T Thào Mí Sính Năm Dân tộc, Nghề sinh (nhóm) nghiệp 1967 Lô Lô Hoa PBT Địa Quê Đồng Văn, Huyện ủy Thị trấn Mèo Vạc Mèo Vạc Nguyên Thị 1977 Kinh PCT Nghiêu Thị trấn Mèo Vạc UBND huyện Mèo Vạc Lùng Thị 1969 Lơ Lơ Hoa Minh Lò Sì Páo Dỗn Thị Sinh 1962 Lô Lô Hoa 1958 Lô Lô Hoa Lao động Xóm Sảng Pả A, thị tự trấn Mèo Vạc Trưởng Xóm Sảng Pả A, thị xóm trấn Mèo Vạc Làm Xóm Sảng Pả A nơng Lùng Thị 1935 Lô Lô Hoa Phiên Cám Thị Minh Làm Xóm Sảng Pả A nơng 1969 Lơ Lơ Hoa Làm Xóm Sảng Pả A nơng Dỗn Thị Mỷ 1946 Lơ Lơ Hoa Làm Xóm Sảng Pả A nơng Lò Thị Phấn 1942 Lơ Lơ Hoa Làm Xóm Sảng Pả A nơng 10 Lò Mí Bình 1979 Lơ Lơ Hoa 165 Làm Xóm Sảng Pả A nơng 11 Lùng Thị 2001 Lơ Lơ Hoa HS Xóm Sảng Pả A Trường Hun Nội trú 12 Lò Mí Páo 1954 Lơ Lơ Hoa Làm Xóm Sảng Pả A nơng 13 Mè Thị Lan 1986 Lơ Lơ Đen Nơng dân Xóm Cờ Tảng, xã Xín Cái, Mèo Vạc 14 Mè Chỉn Phủ 15 Chảo Chỉn 1976 Lô Lô Đen 1985 Lô Lô Đen Chản 16 Mè A Sương 17 Lù Thị Nhinh 18 Dùng A Thanh Làm Xóm Cờ Tảng, xã Xín nơng Cái, Mèo Vạc PCT xã Xã Xín Cái Xín Cái 1977 Lơ Lơ Đen 1963 Lơ Lơ Đen 1978 Lơ Lơ Đen Làm Xóm Cờ Tảng, xã Xín nơng Cái, Mèo Vạc Làm Xóm Cờ Tảng, xã Xín nơng Cái, Mèo Vạc Nơng dân Xóm Cờ Tảng, xã Xín Cái, Mèo Vạc 19 Hờ Mí Tủa 1954 Lơ Lơ Đen Nơng dân Xóm Thèn Pả, xã Thượng Phùng, Mèo Vạc 20 Mà Thị Vân 21 Là Mí Phú 1989 Lô Lô Đen 1976 Lô Lô Đen (nữ) 22 Na Văn Khín 1967 Lơ Lơ Đen 166 Làm Xóm Thèn Pả, xã nơng Thượng Phùng Làm Xóm Thèn Pả, xã nơng Thượng Phùng Làm Xóm Nà Van, xã nơng Hồng Trị, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 23 Hoàng Thị 1967 Lơ Lơ Đen Sang Làm Xóm Nà Van, xã nông Hồng Trị, huyện Bảo Lạc 24 Lang Thị 1975 Lơ Lơ Đen Nhính Làm Xóm Nà Van, xã nông Hồng Trị, huyện Bảo Lạc 25 Sang Thị Hanh 1970 Lơ Lơ Đen Làm Xóm Nà Van, xã nơng Hồng Trị, huyện Bảo Lạc 26 Chi Thị Thi 1981 Lơ Lơ Đen Làm Xóm Nà Van, xã nơng Hồng Trị, huyện Bảo Lạc 167 Phụ lục BẢNG NGÔN NGỮ VIỆT - LÔ LÔ HOA Ở MÈO VẠC Một số từ động vật, thực vật TT Tiếng Việt Tiếng Lơ Lơ Hoa Cây Sí mò Cỏ Hủa Hoa Ỳ lùa Lá Ỳ phe Quả Ỳ khẻ Tre Mỏ Gỗ Sí Trời Mùa Đất Mỉa 10 Lúa Khỏ 11 Ngô Đú 12 Khoai Mui 13 Củ mài Tùa cu 14 Củ sắn Sí mui 15 Măng Mý 16 Đu đủ Sí q 168 17 Chuối Gò pẳng 18 Bưởi Si pồng 19 Chanh Si chía 20 Ớt Sá 21 Mía Pu pùa 22 Rau cải Gằng su 23 Cà chua Si cồng 24 Trâu Gể nhù 25 Bò Nhù 26 Lợn Vùa 27 Gà Gò 28 Ngựa Mồng 29 Chó Khuy 30 Hổ Cúa 31 Hoẵng - Nai - Hươu Sỉa 32 Dê Sí 33 Gấu Guể 34 Voi Chằng 35 Chuột Nế 36 Ngỗng Gò ngẳng 169 37 Vịt Gò pí 38 Ếch Pố q 39 Cua Pà rẻ 40 Rắn Vỉ 41 Chim Ngó 42 Rồng Rong 43 Bướm Pùa bó 44 Kiến Pế giù 45 Sâu Pê 46 Cá Ngó 47 Trăng Lè pò 48 Sao Mùa 49 Mặt trời Mùa pủi 50 Đất Mỉa 51 Nước Ghể 52 Gió Lã chò Một số từ số đếm TT Tiếng Việt Tiếng Lô Lô Hoa Ma Nghé Tà 170 Ni Sỏng Lẻ Ngò Khấu Khia Sấy 10 Của 11 10 Sẻ 12 11 Sẻ tà 13 12 Sẻ ni 14 13 Sẻ sỏng 15 14 Sẻ lẻ 16 15 Sẻ ngò 17 16 Sẻ khấu 18 17 Sẻ khia 19 18 Sẻ sấy 20 19 Sẻ 21 20 Ni sẻ 22 30 Sỏng sẻ 171 23 40 Lẻ sẻ 24 50 Ngò sẻ Một số từ màu sắc dùng trang phục TT Tiếng Việt Tiếng Lô Lô Hoa Màu đen I nò Màu đỏ I nể Màu trắng I phỉu Màu xanh I nhừa Màu vàng I khỉ Màu cam I nỉ Màu hồng I Màu nâu Iủ Màu tím I khóng Một số từ ngun liệu & cơng cụ TT Tiếng Việt Tiếng Lô Lô Hoa Cây Mia mo Sợi Mia Hạt cườm Chủ Nhuộm sáp ong Pia tảng Khung dệt Pỏ thó 172 Con tằm Mìa pây Thuốc nhuộm Se quế Vải Pò Chỉ đen Mìa nỏ 10 Chỉ đỏ Mìa nể 11 Chỉ trắng Mìa pỉu 12 Chỉ xanh Mìa nhủa 13 Chỉ vàng Mìa khỉ 14 Chỉ hồng Mìa rả 15 Chỉ tím Mìa khóng Một số từ thành tố trang phục TT Tiếng Việt Tiếng Lô Lô Hoa Trang phục Nữ Khăn quấn đầu Kẻ tì Áo Pẻng Áo Pẻng Áo Pẻng gò tò Váy & yếm Dúng thúa Quần Lo Hoa tai Kéng lóng 173 Vòng cổ Quàng Nhẫn Lò nia 10 Túi đeo Pàu 11 Dép & giầy Khỉa túa Trang phục Nam Khăn quấn đầu Kẻ tì Áo Pẻng Áo Pẻng Áo ngồi Pẻng gò tò Thắt lưng Lo pi Quần Lo Nhẫn Lò nia Túi đeo Pàu Dép & Giầy Khỉa túa Trang phục trẻ em Khăn quấn đầu Kẻ tì Áo Pẻng Áo ngồi Pẻng gò tò Váy & yếm Dúng thúa Quần Lo Hoa tai Kéng lóng 174 Vòng cổ Qng Nhẫn Lò nia Túi đeo Pàu 10 Dép & giầy Khỉa túa Một số từ hình dáng hoa văn TT Tiếng Việt Tiếng Lô Lô Hoa Chỉ màu Mìe Thêu Pá pổ Đáp vải Pỏng ghua Ghép vải Pỏng păng Đối xứng Đa khách tủa Vòng tròn Ê lỏng Thêu xoắn mũi Ê rể Thêu đường cong Pá pổ ỉ cổ Hình ngựa Mồng 10 Hình vng Ỉ quờ 11 Hình tròn Ỉ lỏng 12 Hình tam giác Ỉ chùa piêu 13 Đường cong Ỉ cổ 14 Hình trám Si khẩy 175 15 Sen kẽ Si sấu 16 Hình cỏ Nhủa mo 17 Âm dương Song nể 18 Hình cưa Rè 19 Hình hoa Ỉ lùa pé 20 Núi Pẩy 21 Sừng trâu Gể nhù khủa 22 Ngôi Mùa 23 Lá Phé 24 Nét thẳng Dỏng 25 Nét zích zắc Ta o te 26 Hình cá Ngo 27 Mào gà Gò mỏ 28 Hình chân gà Gò khể 29 Hình gà Gò 30 Hình chó Khuy 31 Hình trâu Gể nhu 176 Phụ lục (Nguồn: Dựa theo Quy trình tạo vải tác giả Lê Ngọc Thắng, 1991) 177 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LƠ LƠ HOA 5.1 Một số hình ảnh sống sinh hoạt người Lô Lơ Ảnh 1: Tồn cảnh thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 2: Một góc xóm Sảng Pả A Ảnh 3: Một nhà người Lô Lô Hoa đại người Lô Lô Hoa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 178 Ảnh 4: Tồn cảnh xóm Cờ Tảng, xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 5: Đường vào nhà Ảnh 6: Một nhà xây cấp người Lô Lô xóm Cờ Tảng người Lơ Lơ xóm Cờ Tảng Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 179 Ảnh 7: Một góc bếp buồng ngủ người Lơ Lơ Đen xóm Cờ Tảng Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 8: Một góc Nà Van nhà người Lô Lô Đen xã Hồng Trị, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 180 Ảnh 10: Người Lô Lô Hoa xóm Sảng Pả A với phát triển du lịch Ảnh: Lê Anh Đức & Lùng Thị Minh, 2017 181 Ảnh 11, 12: Dịch vụ bán thổ cẩm dịch vụ khác người Lô Lô Hoa Lô Lô Đen thị trấn Mèo Vạc xã Xín Cái Người chụp: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 13, 14: Ông Lò Sì Páo 15 năm làm Trưởng xóm Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc Ảnh: Lục Mạnh Hùng, 2017 182 Ảnh 15, 16: NCS cộng tác viên, người Lô Lô Mèo Vạc Ảnh: Lục Mạnh Hùng, 2017 Ảnh 17, 18: NCS thảo luận nhóm với người Lơ Lơ Xín Cái Ảnh: Lục Mạnh Hùng, 2017 183 Ảnh 19, 20: NCS vấn chụp ảnh với người Lô Lô Hoa thôn Đoàn Kết, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn Ảnh: Lục Mạnh Hùng, 2018 Ảnh 21, 22: NCS vấn chụp ảnh với người Lơ Lơ Đen xóm Lơ Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lục Mạnh Hùng, 2018 184 5.2 Hình ảnh trang phục truyền thống người Lô Lô Ảnh 23, 24: Áo (mặt trước sau) thầy cúng Lô Lơ Hoa xóm Sảng Pả A, thị trấn huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 25, 26: Áo (mặt trước sau) nữ Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 185 Ảnh 27, 28: Khăn nữ nam Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 29: Tạp dề (váy chùm ngồi) nữ người Lơ Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 186 Ảnh 30, 31: Quần thắt lưng nữ Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 32, 33: Giầy loại hoa văn màu sắc chủ yếu trang trí y phục truyền thống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 187 Ảnh 34: Bộ trang phục nữ Lô Lô Hoa Sảng Pả A vào năm 2001 Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 Ảnh 35: Thiếu nữ Lô Lô Hoa Sảng Pả A với trang phục truyền thống Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 188 Ảnh 36: Áo nam truyền thống người Lô Lô Hoa thơn Đồn Kết, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 37: Trang phục truyền thống nam nữ người Lô Lô Hoa thơn Đồn Kết, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 189 Ảnh 38: Khăn nữ người Lơ Lơ Đen xóm Cờ Tảng, xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 39, 40: Áo mặt trước sau nữ Lô Lơ Đen Cờ Tảng, Xín Cái Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 190 Ảnh 41, 42: Quần tạp dề nữ Lơ Lơ Đen Cờ Tảng, Xín Cái Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 43, 44: Dây lưng nữ Lơ Lơ Đen Cờ Tảng, Xín Cái Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 191 Ảnh 45: Bộ trang phục nữ Lơ Lơ Đen Cờ Tảng, Xín Cái năm 2001 Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 Ảnh 46: Khăn nữ Lơ Lơ Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 192 Ảnh 47, 48: Áo & tạp dề (mặt trước sau) truyền thống nữ Lô Lô Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 49: Trang phục truyền thống nữ Lơ Lơ Đen xóm Lơ Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 193 Ảnh 50: Trang phục truyền thống năm 2001 nữ Lơ Lơ Đen xóm Lơ Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 194 Ảnh 51, 52: Áo mặt trước sau nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 195 Ảnh 53, 54, 55: Trang phục truyền thống nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng sửa dụng Ảnh: Nguyễn Thị Hoa – Lê Anh Đức, 2018 196 Ảnh 56: Trang phục truyền thống nam Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng sửa dụng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 57, 58, 59, 60: Trang sức người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 197 Ảnh 61: Bộ trang sức nữ Lô Lô Mèo Vạc năm 2001 Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 Ảnh 62, 63, 64, 65, 66: Trang sức người Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 198 5.3 Một số dụng cụ sử dụng trình làm trang phục Ảnh 67, 68: Dụng cụ để tạo sợi suốt sợi Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 69, 70, 71: Khung dệt dệt vải, thoi để dệt vải khung dệt không dệt vải tháo cật nơi nhà Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 199 5.4 Một số hình ảnh biến đổi trang phục truyền thống Ảnh 72, 73, 74, 75, 76, 77: Một vài mẫu tổ chức Craft Link đặt bà làm theo yêu cầu Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 78: Bà Lơ Lơ xã Xín Cái nghe hướng dẫn thêu mẫu hoa văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 200 Ảnh 79, 80: Cụ bà (ở xã Xín Cái) mặc đồ truyền thống, lớp trẻ mặc theo mốt phổ thông Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 81, 82: Những nghệ nhân người bán thổ cẩm ngày thường tại huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 201 Ảnh 83, 84, 85, 86: Tại nơi vùng sâu huyện Bảo Lạc, lớp trung niên Lô Lô ngày thường mặc theo mốt phổ thông Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 202 Ảnh 87, 88: Một kiểu dáng cách tân trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa (Nguồn: http://www.thoitrangap.com/2016/10/thoitrang-tho-cam-mot-phong-cach-mang-hoi-thoi-mien-nui.html) 203 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌA TIẾT HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ảnh 1, 2: Hoa văn hình cá Ảnh 3: Hoa văn hình ngựa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 4, 5: Hoa văn hình chân gà đơi Ảnh 6: Một phụ nữ thêu hình chân gà đơn hoa văn hình chân gà Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 204 Ảnh 7: Hoa văn hình hoa tam giác mạch Ảnh 8: Hoa văn hình Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 9: Tam giác mạch Ảnh 10: Hoa văn hình cánh Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 205 Ảnh 11: Hoa văn hình cưa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 12: Hoa văn dây leo hoa Ảnh 13: Hoa văn hình Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 14: Hoa văn hình mũi tên Ảnh 15: Hoa văn hình hàng rào Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 206 Ảnh 16: Hoa văn hình chim Ảnh 17: Hoa văn hình tam giác mạch nhóm Lơ Lơ Đen nhóm Lơ Lơ Đen Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 207 ... vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn... hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền. .. hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 11/07/2019, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan