Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
10,32 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án xác trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Anh Đức i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, giảng viên Khoa quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến quyền địa phương huyện Mèo Vạc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng người dân Lô Lô nơi quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin trang phục truyền thống người Lô Lô, làm sở quan trọng cho nghiên cứu hồn thành luận án Tơi gửi lời cám ơn trân trọng tới quan nơi công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành cám ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghị lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án Tác giả luận án Lê Anh Đức ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Lô Lô Việt Nam trang phục 13 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 Chương QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC 45 2.1 Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải 45 2.2 Chế biến sợi dệt vải 50 2.3 Trồng chàm, chế biến cao chàm nhuộm vải, sợi 55 2.4 Kỹ thuật cắt may y phục trang trí 58 2.5 Kỹ thuật chế tác đồ trang sức 61 Chương CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC 67 3.1 Các thành tố trang phục truyền thống 67 3.2 Hoa văn, màu sắc trang phục truyền thống ý nghĩa 87 3.3 So sánh trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Đen 95 3.4 Chức trang phục truyền thống 104 Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 117 4.1 Giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa 117 4.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống 126 4.3 Vấn đề đặt số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô 141 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỤC LỤC PHỤ LỤC 163 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PBT Phó bí thư PCT Phó chủ tịch PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ PL Phụ lục PV Phỏng vấn TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lơ Lơ dân tộc có dân số 10 nghìn người 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng-Miến với dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, Cống, La Hủ, Si La Dân tộc Lơ Lơ thường chia thành ba nhóm địa phương: Lô Lô Đen, Lô Lô Hoa Lô Lô Trắng Tuy nhiên, phần lớn ý kiến lại chủ yếu chia thành hai nhóm: Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Hiện nay, nhóm Lơ Lơ Hoa có khoảng 400 người, cư trú tỉnh Hà Giang Còn người Lơ Lơ Đen có nghìn người chủ yếu sinh sống hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) số cư trú hai huyện Đồng Văn Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) Song, dù có chia thành nhóm địa phương nhà nghiên cứu đánh giá dân tộc Lô Lô ln có ý thức tự tơn dân tộc, có tính cộng đồng tinh thần đoàn kết cao, thể rõ nét việc gìn giữ đặc trưng văn hóa có trang phục truyền thống Hà Giang có nhóm Lơ Lơ Đen Lơ Lơ Hoa Lô Lô Đen tập trung xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn xã Xín Cái, Thượng Phùng thuộc huyện Mèo Vạc, nhóm Lơ Lơ Hoa cư trú tập trung thị trấn huyện Mèo Vạc số xã Lũng Táo, Sủng Là huyện Đồng Văn Hai nhóm có tiếng nói phong tục tập quán gần giống Nét khác biệt thể rõ nét trang phục nữ từ màu sắc đến hình dáng kỹ thuật trang trí Trang phục nói chung, trang phục truyền thống nói riêng thành tố văn hóa vật thể thiếu đời sống tộc người Ngoài chức che đậy nhằm bảo vệ người mặt sinh học, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa, nếp sống tộc người, thể trình độ phát triển quan niệm thẩm mỹ tộc người đến đâu, Qua mà phân biệt sắc tập quán lối sống tộc người, chí phân biệt nhóm địa phương khác tộc người Thực tế cho thấy, cần thông qua trang phục truyền thống hiểu biết phần khác biệt nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen tộc người Lơ Lơ nước ta Song có vấn đề, đến tộc người Lơ Lơ có dân số ít, dân số nhóm Lơ Lơ Hoa hơn, khoảng 35 - 40% so với nhóm Lơ Lơ Đen, mà lại sống tập trung thị trấn Mèo Vạc - nơi chịu tác động mạnh mẽ thị hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa hội nhập với người Kinh, gần chịu tác động gia tăng phát triển dịch vụ phục vụ cho du lịch Công viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Tình trạng làm cho nhiều đặc trưng văn hóa, có trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bị mai biến đổi nhanh vòng 10 năm trở lại đây, với xu hướng tiếp tục biến đổi Trong so với nhóm Lơ Lơ Đen, trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa có nhiều đặc trưng trội phong phú hơn, bị mai biến đổi nhanh từ chất liệu, cách may khâu, chủng loại, đối tượng sử dụng, đến nhu cầu sử dụng Còn nhóm Lơ Lơ Đen vừa có dân số đơng vừa chủ yếu cư trú nơi vùng sâu, nên họ gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống tốt Nay có nhiều người Lô Lô Đen nam nữ huyện Đồng Văn, Bảo Lạc Bảo Lâm thường xuyên mặc trang phục truyền thống sinh hoạt hàng ngày Có thể nói, bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc bảo tồn phát huy trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa nước ta vấn đề cấp bách Ngoài việc sưu tầm để lưu giữ, cần phải tiến hành cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống Kết nghiên cứu khơng bảo tồn trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa dạng văn bản, mà luận khoa học để đưa giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn nhiều hình thức, nâng cao hiệu tuyên truyền để đồng bào có ý thức tự bảo quản sử dụng dịp cần thiết Xuất phát từ lý với kết khảo sát sơ lược, định chọn vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn tại người dân lưu giữ sử dụng dịp hệ trọng gia đình cộng đồng cư trú dịp lễ tết cổ truyền, Đến có khơng cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tộc người Lơ Lô tỉnh Hà Giang nước, có quan tâm đến vấn đề trang phục truyền thống tộc người Đặc biệt, khơng cơng trình khẳng định, đời sống xã hội tín ngưỡng đồng bào Lơ Lơ nói chung người Lơ Lơ Hoa nói riêng, trang phục ln biểu mang đậm sắc riêng đồng bào Tuy nhiên, nhóm Lơ Lơ Hoa nhóm Lơ Lơ Đen, hầu hết nghiên cứu dừng lại việc phác thảo mang tính khái qt sắc văn hóa chung, chưa đề cập chuyên sâu trang phục truyền thống họ, trang phục nhóm Lơ Lô Hoa Trong khi, người Lô Lô tỉnh Hà Giang lưu giữ nét đặc sắc trang phục truyền thống, mai biến đổi không tự làm vải, hầu hết sử dụng nguyên liệu công nghiệp để cắt may trang trí sắc màu, thay đổi mẫu mã hoa văn, Do đó, thực đề tài luận án khơng có đóng góp thêm tư liệu tộc người Lô Lô cho nhiều ngành khoa học, mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nghề thêu, ghép vải mang tính bật tộc người Lô Lô, khác biệt so với nhiều tộc người thiểu số nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc trưng trang phục truyền thống tồn tại người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Trên sở đó, góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, đề tài luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát, tìm hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền thống đời sống người Lô Lô Hoa địa bàn trên; - Phân tích biến đổi trang phục truyền thống từ Đổi năm 1986 đến nguyên nhân dẫn đến biến đổi; - Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang mà gìn giữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài luận án giới hạn việc làm rõ đặc trưng thể qua trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc (Hà Giang), từ việc tạo trang phục đến thành tố chức Luận án đề cập tới biến đổi Ảnh 47, 48: Áo & tạp dề (mặt trước sau) truyền thống nữ Lơ Lơ Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 49: Trang phục truyền thống nữ Lô Lô Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 193 Ảnh 50: Trang phục truyền thống năm 2001 nữ Lơ Lơ Đen xóm Lơ Lơ Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 194 Ảnh 51, 52: Áo mặt trước sau nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 195 Ảnh 53, 54, 55: Trang phục truyền thống nữ Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng sửa dụng Ảnh: Nguyễn Thị Hoa – Lê Anh Đức, 2018 196 Ảnh 56: Trang phục truyền thống nam Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng sửa dụng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 57, 58, 59, 60: Trang sức người Lô Lô Hoa Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 197 Ảnh 61: Bộ trang sức nữ Lô Lô Mèo Vạc năm 2001 Ảnh: Lý Hành Sơn, 2001 Ảnh 62, 63, 64, 65, 66: Trang sức người Lô Lô Đen huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 198 5.3 Một số dụng cụ sử dụng trình làm trang phục Ảnh 67, 68: Dụng cụ để tạo sợi suốt sợi Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 Ảnh 69, 70, 71: Khung dệt dệt vải, thoi để dệt vải khung dệt khơng dệt vải tháo cật nơi nhà Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 199 5.4 Một số hình ảnh biến đổi trang phục truyền thống Ảnh 72, 73, 74, 75, 76, 77: Một vài mẫu tổ chức Craft Link đặt bà làm theo yêu cầu Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 78: Bà Lô Lô xã Xín Cái nghe hướng dẫn thêu mẫu hoa văn Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 200 Ảnh 79, 80: Cụ bà (ở xã Xín Cái) mặc đồ truyền thống, lớp trẻ mặc theo mốt phổ thông Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 81, 82: Những nghệ nhân người bán thổ cẩm ngày thường tại huyện Mèo Vạc Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 201 Ảnh 83, 84, 85, 86: Tại nơi vùng sâu huyện Bảo Lạc, lớp trung niên Lô Lô ngày thường mặc theo mốt phổ thông Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 202 Ảnh 87, 88: Một kiểu dáng cách tân trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa (Nguồn: http://www.thoitrangap.com/2016/10/thoitrang-tho-cam-mot-phong-cach-mang-hoi-thoi-mien-nui.html) 203 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌA TIẾT HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI LƠ LƠ Ảnh 1, 2: Hoa văn hình cá Ảnh 3: Hoa văn hình ngựa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 4, 5: Hoa văn hình chân gà đơi Ảnh 6: Một phụ nữ thêu hình chân gà đơn hoa văn hình chân gà Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 204 Ảnh 7: Hoa văn hình hoa tam giác mạch Ảnh 8: Hoa văn hình Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 9: Tam giác mạch Ảnh 10: Hoa văn hình cánh Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 205 Ảnh 11: Hoa văn hình cưa Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 12: Hoa văn dây leo hoa Ảnh 13: Hoa văn hình Ảnh: Lê Anh Đức, 2017 Ảnh 14: Hoa văn hình mũi tên Ảnh 15: Hoa văn hình hàng rào Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 206 Ảnh 16: Hoa văn hình chim Ảnh 17: Hoa văn hình tam giác mạch nhóm Lơ Lơ Đen nhóm Lơ Lơ Đen Ảnh: Lê Anh Đức, 2018 207 ... vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa tồn... thể qua trang phục truyền thống nhóm Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc (Hà Giang) , từ việc tạo trang phục đến thành tố chức Luận án đề cập tới biến đổi trang phục truyền thống Lô Lô Hoa từ Đổi đến nay, ... Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, từ công đoạn làm y phục đồ trang sức, trang trí hoa văn, đến thành tố trang phục; - Làm rõ chức giá trị trang phục truyền thống đời sống người Lô Lơ Hoa