CƠ sở lí LUẬN của PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kĩ NĂNG xã hội CHO học SINH THCS

57 112 0
CƠ sở lí LUẬN của PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kĩ NĂNG xã hội CHO học SINH THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHỚI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THCS -Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu liên quan đến phối hợp nhà trường lực lượng công đông giáo dục học sinh Theo quan điểm giáo dục mọi lúc, mọi nơi thể hiện việc giáo dục phải thực hiện nhà trường xã hội Chính vậy, phối hợp các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh rất cần thiết Ý thức tầm quan trọng đó, nên có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề tiến hành nước.Một số tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trị quan trọng các lực lượng cộng đờng việc tham gia vào nghiệp phát triển nhà trường, các hoạt động giáo dục nhà trường cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường kết học tập học sinh Tác giả Tangri, S Moles sách “Cha mẹ cộng đồng” nghiên cứu ảnh hưởng cha mẹ học sinh có hình thức tham gia vào quá trình học tập học sinh Các thành tích, kết đạt hành vi, thái độ học sinh có liên quan đến việc như: cha mẹ tham gia với tư cách trợ lý lớp học, cha mẹ làm tình nguyện viên, hỗ trợ làm tập nhà tạo môi trường giáo dục nhà [36] Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan-Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mơ hình cộng đờng tham gia vào giáo dục các nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine Các tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục các hồn cảnh trị quốc gia, vùng lãnh thổ khác Các tác giả đưa tầm quan trọng vai trị cộng đờng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [33] Tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” Kết cho thấy, để có tham gia tích cực cha mẹ học sinh nhà trường phải liên kết các hoạt động cha mẹ học sinh với mục tiêu học tập học sinh phải quan tâm đến hoàn cảnh khác gia đình học sinh [32] Luận án Cynthia V.Crites “Sự tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng: nghiên cứu điển hình” Luận án nghiên cứu dựa phân tích điển hình, mơ tả cách thức để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào giáo dục Nghiên cứu để tăng cường tham gia CMHS cộng đờng nhà trường phải để họ tham gia vào quá trình quyết định, lập kế hoạch hoạt động nhà trường [31] Luận án Marie DeLuci, với đề tài “Nghiên cứu điển hình tham gia xã hội vào trường tiểu học ba trường Ethiopia” nêu tầm quan trọng cộng đồng tham gia phát triển nhà trường Đồng thời tác giả chứng minh để huy động tham gia CMHS cộng đồng cần có tổ chức hay uỷ ban đại diện cho cộng đồng hay CMHS để cải tiến nhà trường, đặc biệt rất cần nỗ lực phối hợp Nhà nước – CMHS các tổ chức phi phủ việc quan tâm đến nhà trường em họ [35] Qua nghiên cứu các nghiên cứu tham gia các lực lượng cộng đồng vào giáo dục nhà trường thế giới, có thể thấy, các cơng trình khẳng định cần huy động tham gia cộng đồng vào các hoạt động giáo dục nhà trường Đồng thời có thể rút số kinh nghiệm tổ chức các hoạt động có tham gia các lực lượng cộng đồng, cộng đồng vào hoạt động giáo dục nhà trường Trong nhà trường phải giữ vai trị chủ trì, phát huy mạnh mẽ vai trị đầu mối huy động CMHS các lực lượng cộng đờng tham gia quá trình GD, lập kế hoạch hoạt động, quyết định kiểm tra đánh giá… Tại Việt Nam, tham gia các lực lượng cộng đồng với giáo dục nhà trường Đảng Nhà nước quy định các văn kiện, nghị quyết… Trong các tư liệu nghiên cứu đề cập rất nhiều cần thiết phối hợp các lực lượng cộng đồng với nghiệp giáo dục Nhiều hội thảo tập trung bàn các vấn đề lý luận các quan điểm phối hợp các tổ chức xã hội, cộng đồng giáo dục nhà trường Một số hội thảo sâu vào phân tích các yếu tố quan trọng để thực hiện thành công phối hợp các lực lượng giáo dục Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng các tác giả khác tổng hợp quan điểm lý luận thực tiễn vai trò nhiệm vụ cộng đồng, phối hợp Nhà trường - Gia đình – cộng đờng giáo dục học sinh: Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” tác giả Phạm Minh Hạc khẳng định nghiệp giáo dục Việt Nam Nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức các lực lượng cộng đồng tham gia vào nghiệp giáo dục nước nhà, tạo nên xã hội học tập [10] Võ Tấn Quang, sách “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” nhấn mạnh tầm quan trọng quần chúng công tác giáo dục, theo tác giả: xã hội hóa giáo dục phải phát động phong trào quần chúng làm giáo dục, huy động tồn xã hội tham gia nghiệp GD&ĐT, hình thành phát triển nhân cách thế hệ trẻ [23], nghiên cứu Nguyễn Thị Kỷ, Hà Nhật Thăng “Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội cho học sinh nay” [16],… Qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng giáo dục học sinh rút vấn đề cốt yếu sau: Sự phối hợp các lực lượng cộng đồng với nhà trường vô quan trọng nghiệp phát triển giáo dục Sự tham gia các lực lượng cộng đồng vào nhà trường giải pháp quan trọng để giúp cho học sinh đạt kết cao nhất học tập giảm tỉ lệ bỏ học có ảnh hưởng tốt đến hành vi tính tích cực học sinh Tùy vào tình hình thực tế điều kiện kinh tế - xã hội nước, địa phương mà tham gia cha mẹ học sinh, phối hợp các lực lượng cộng đồng mà có phương thức khác nhau, có biện pháp phối hợp khác Sự tham gia các lực lượng cộng đồng hiệu bền vững có phối hợp đờng Trong nhà trường giữ vai trị tổ chức, điều phối các hoạt động tham gia các lực lượng cộng đồng Nghiên cứu KNXH giáo dục KNXH Ở nước ngồi, quan niệm KNXH có từ rất lâu, đơi nhắc đến với nhiều tên gọi khác nhau, “chỉ số cảm giác”, “kiến thức tiềm ẩn” “hiểu biết mối tương giao người với người” [37] Từ năm 1916, người dân lao động Mỹ phải đảm bảo thực hành phải các tổ chức công nhận qua 13 kĩ bắt buộc là: Học cách học - phương pháp học; Lắng nghe thấu hiểu; Thuyết trình thuyết phục; Giải quyết vấn đề; Tư sáng tạo hiệu quả; Tinh thần tự tôn; Đặt mục tiêu tạo động lực; Phát triển cá nhân nghiệp; Giao tiếp thành công; 10 Tinh thần đồng đội; 11 Đàm phán thương lượng thành công; 12 Đảm bảo hiệu tổ chức; 13 Lãnh đạo thân tổ chức [38] Năm 1998, tổ chức UNESCO có dự án dành cho nhóm hưởng lợi phụ nữ biết đọc, biết viết hạn chế (từ năm 1990-1992), năm 2000-2001 UNICEF hỗ trợ chương trình rủi ro, tai nạn cho trẻ em phụ nữ đồng sông Cửu Long [dẫn theo 26, tr.45] Những năm đầu thập niên 90, số nước châu Á như: Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan đề nghị các chương trình giáo dục trang bị kĩ như: “kĩ nghề, kĩ hướng nghiệp… chia làm nhóm chính: Nhóm kĩ (các kĩ đọc, viết, ghi chép.), nhóm kĩ chung (gồm kĩ tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề.) nhóm kĩ cụ thể (kĩ ứng xử bình đẳng giới, bảo vệ sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần.)” [dẫn theo 26, tr.46] Gần Bộ Lao động Mỹ đưa 10 KNXH mà cá nhân cần phải có: “1) Kĩ giải vấn đề; 2) Các kĩ nghề nghiệp - kĩ thuật; 3) Kĩ giao tiếp; 4) Sử dụng máy vi tính lập trình; 5) Kĩ sư phạm; 6) Kĩ khoa học toán học; 7) Quản lí tiền bạc; 8) Quản lí thơng tin; 9) Ngoại ngữ; 10) Quản trị kinh doanh” [38] Tại Úc các kĩ xã hội xác định gồm: “1) Kĩ giao tiếp (Communication skills); 2) Kĩ làm việc đồng đội (Teamwork skills); 3) Kĩ giải vấn đề (Problem solving skills); 4) Kĩ đề xướng mạo hiểm (Initiative and enterprise skills); 5) Kĩ lập kế hoạch tổ chức công việc (Planning and organising skills); 6) Kĩ quản lí thân (Selfmanagement skills); 7) Kĩ học tập (Learning skills); 8) Kĩ công nghệ (Technological skills)” [39] Canada nhấn mạnh kĩ sau: “1) Kĩ giao tiếp (Communication); 2) Kĩ giải vấn đề (Problem Lãnh đạo Đảng, Chính quyền xã (phường), thơn, xóm, đường phố; Gia đình, cha mẹ học sinh, Hội cha mẹ học sinh ; Các quan, ban ngành trước hết các ngành có chức năng, có trách nhiệm trường Trường THCS: y tế, an ninh trật tự, Ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Các tổ chức đồn thể Mặt trận tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đơn vị quân đội, công an Các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín, các mạnh thường quân, Chủ thể hoạt động phối hợp với các lực lượng cộng đồng để tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cho học sinh THCS cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu, giáo viên ngành giáo dục Cụ thể hơn, chủ thể phối hợp các lực lượng cộng đờng Bí thư chi Đảng nhà trường, Trưởng, Phó phịng Giáo dục & Đào tạo huyện, hiệu trưởng nhà trường; hiệu trưởng nhà trường phải giữ vai trò chủ động, nòng cốt quá trình phối hợp với các cộng đờng Trong trường hợp cụ thể tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cho học sinh THCS, chủ thể phối hợp các lực lượng cộng đờng nhà trường nói chung đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà trường nói riêng Mục tiêu phối hợp nhà trường với lực lượng công đông giáo dục KNXH cho học sinh THCS Phối hợp lực lượng cộng đồng việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS việc làm cần thiết đảm bảo tính thống nhất, liên tục, tồn vẹn q trình giáo dục Hiện nay, công đổi phát triển đất nước đạt kết đáng mừng Song, mặt trái kinh tế thị trường làm môi trường xã hội nảy sinh vấn đề phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức gia đình, họ chưa thực quan tâm đến việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS Chính vậy, cần phải quan tâm làm tốt nhiệm vụ phối hợp với phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ để giáo dục KNXH cho học sinh THCS Việc phối hợp giáo viên, phụ huynh tổ dân phố, hội phụ nữ việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS việc làm không thể thiếu để giúp trẻ tự tin tham gia vào sống xã hội Sự phối hợp chặt chẽ giáo viện, phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ, trước để đảm bảo thống nhất nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, sau đờng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS Sự phối hợp giáo viên, phụ huynh, hội phụ nữ, tổ dân phố có thể diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất các lực lượng cộng đồng phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục KNXH cho học sinh THCS Nôi dung phối hợp nhà trường với lực lượng công đông giáo dục KNXH cho học sinh THCS Phối hợp với các lực lượng cộng đồng giáo dục KNXH cho học sinh bắt đầu từ việc xây dựng mơi trường nhà trường, gia đình xã hội lành mạnh, thuận lợi để các em có hội hình thành phát triển các KNXH Thực tế cho thấy, xã hội phát triển mơi trường sống, đời sống người lại quan tâm hơn, vấn đề đặt là, xã hội phát triển mơi trường xã hội, mơi trường văn hóa lại phát sinh nhiều vấn đề bất cập đáng lo ngại Đó suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống phận không nhỏ niên đạo đức nghề nghiệp nhiều ngành nghề khác, tệ nạn xã hội khơng ngừng gia tăng, tính chất số lượng nên cần trang bị cho học sinh KNXH để thích ứng với sống đối phó với ảnh hưởng tiêu cực mà môi trường đem lại Mặt khác, chúng ta chưa thực quan tâm đúng mức đến chăm lo xây dựng mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh để tạo điều kiện bồi dưỡng nhân cách cho niên Ở nơi đông dân cư như: nhà máy, khu công nghiệp, nhà chung cư, trường học xây dựng, lại thiếu chưa quan tâm đầu tư khu vui chơi, giải trí cơng cộng cho thiếu niên Hoạt động các tổ chức đoàn, hội nhiều nơi cịn hiệu quả, khơng thu hút, lơi kéo thiếu niên tham gia Vì vậy, nội dung phối hợp đầu tiên nhà trường với quyền, các lực lượng cộng đờng xây dựng ba môi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội Trước hết huy động xây dựng môi trường giáo dục nhà trường Huy động xây dựng khung cảnh sư phạm (khuôn viên) nhà trường, từ hệ thống xanh, tường rào, cổng trường, sân chơi, bãi tập… Vấn đề có ý nghĩa quan trọng phải xây dựng tập thể sư phạm đồn kết nhất trí, có tổ chức chặt chẽ, có ý thức kỷ luật cao, có ý chí vươn lên, rèn luyện trở thành tấm gương sáng cho học sinh; xây dựng tình cảm tốt đẹp thầy trò, thầy trò với nhân dân địa phương… Nghĩa xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người Gia đình tế bào xã hội, thiên chức tình cảm cái gốc gia đình Tổ chức xã hội đời sống gia đình có tác dụng rất quan trọng đến hình thành ý thức nhân cách trẻ, việc giáo dục KNXH cho học sinh Chính gia đình nơi đặt móng đầu tiên cho hình thành phát triển nhân cách, nhân tố quan trọng việc giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục các em các KNXH cần thiết ban đầu Môi trường xã hội vĩ mơ vi mơ có tác dụng rất lớn đến việc giáo dục thế hệ trẻ Cần phải huy động lực lượng toàn xã hội, từ tổ chức Đảng, quyền, đồn thể đến cá nhân tham gia vào việc giáo dục KNXH cho học sinh cách xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, các cơng trình văn hóa khu vui chơi – giải trí, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, đề cao các giá trị xã hội chân chính, xây dựng nếp sống văn minh, tạo dư luận đúng đắn giá trị học vấn, động thái độ học tập, tạo môi trường khơng có tệ nạn xã hội… Các môi trường giáo dục tác động vào thế hệ trẻ làm cho giáo dục kéo dài thời gian mở rộng không gian, làm cho thế hệ trẻ lúc giáo dục, đâu giáo dục KNXH Ngược lại, thế hệ trẻ giáo dục tốt, có KNXH đúng đắn làm lành mạnh các môi trường Huy động xã hội tham gia vào quá trình giáo dục KNXH cho học sinh nhà trường Các lực lượng trị, xã hội có thể tham gia trực tiếp gián tiếp vào quá trình giáo dục KNXH cho học sinh Họ có thể tham gia góp ý kiến vào nội dung phương pháp giáo dục KNXH, quản lý, đánh giá kết giáo dục KNXH, giúp đỡ nhà trường việc tổ chức các hoạt động giáo dục khoá ngoại khoá cơng tác giáo dục KNXH cho học sinh Đồng thời, họ có thể giúp việc sưu tầm tài liệu giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, đặc biệt tổ chức các hoạt động phong trào có nội dung KNXH thu hút học sinh tham gia Đây yêu cầu cao việc vận động cộng đồng nội dung khó thực hiện nhất Để thực hiện nó, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, các quan quản lý giáo dục các tổ chức trị, kinh tế xã hội địa phương Huy động các lực lượng trị, xã hội cá nhân có thể tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục KNXH cho học sinh cách tổ chức các hoạt động xã hội cho thiếu niên cộng đồng bên cạnh các hoạt động Nhà trường Các hoạt động Đồn niên, Hội phụ nữ,… góp phần quan trọng vào giáo dục KNXH cho học sinh, tạo điều kiện cho giáo dục nhà trường có thể phát triển mạnh mẽ Khi các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục KNXH cho học sinh, đa dạng hoá các hình thức giáo dục tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể tham gia Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục KNXH cho học sinh Hiện nay, Nhà nước tăng cường ngân sách đầu tư cho giáo dục chưa đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phòng KNXH cho học sinh Chính vậy, việc chi cho xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất chi cho các hoạt động giáo dục hạn chế; sở trường lớp, thiết bị dạy học chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao giáo dục KNXH cho học sinh Do đó, việc huy động các lực lượng cộng đồng đầu tư vào giáo dục yêu cầu cấp thiết hiện Các lực lượng trị, xã hội có thể đóng góp nhân lực, vật lực tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường trang thiết bị giáo dục cho nhà trường công tác giáo dục KNXH cho học sinh Việc các lực lượng trị, xã hội tham gia vào quá trình huy động xã hội (tổ chức đảng, quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể, đoàn viên, hội viên nhân dân) đầu tư cho giáo dục KNXH cho học sinh nội dung dễ thực hiện nhất Tuy nhiên, chúng ta khơng trì nội dung mà phải thực hiện đồng các nội dung khác để các lực lượng trị, xã hội tham gia phát triển giáo dục đúng quỹ đạo, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Hình thức phối hợp nhà trường với lực lượng công đông giáo dục KNXH cho học sinh THCS Việc phối hợp nhà trường với các lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh thực hiện thông qua các hình thức sau đây: Đầu năm học, nhà trường tổ chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh bên cạnh các vấn đề chung các họp CMHS thường tiến hành cần đưa nội dung giáo dục KNXH cho học sinh THCS vào họp; rõ loại KNXH cần thiết cho học sinh để các em tự tin bước vào sống; bàn bạc, xây dựng kế hoạch cụ thể giáo dục KNXH cho học sinh từ gia đình, đến cộng đờng nhà trường Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho các em lớn khôn trưởng thành, nơi chuẩn bị cho các em KNXH đầu tiên; tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra các hoạt động hàng ngày các em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa các lệch lạc suy nghĩ hành động, không để các em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực… Phối hợp với quyền các tổ chức, đồn thể văn hóa xã hội, Đồn niên nhằm giáo dục giáo dục KNXH cho học sinh thơng qua báo chí, phát thanh, đặc biệt phát loa địa phương: Trong thời đại ngày Báo chí, Đài Phát thanh, Đài truyền hình, Hệ thống truyền sở, Internet (website, sổ liên lạc điện tử )… phương tiện truyền thông vô hiệu quả, có ảnh hưởng nhanh chóng sâu rộng đến nhận thức mọi đối tượng, tầng lớp, thành phần xã hội có học sinh Với ưu thế tác động trực tiếp diện rộng lẫn chiều sâu đưa thơng tin có định hướng, hình thức truyền thơng chủ lực cần sử dụng, phát huy tối đa hiệu thông tin, tuyên truyền Bên cạnh việc mở các chuyên trang, chuyên mục, phóng sự, vấn phát thanh, truyền hình báo in các địa phương cần đặc biệt quan tâm củng cố hệ thống trạm, loa truyền xã, thị trấn, tiểu khu, thôn, với các chuyên mục định kỳ để phát triển các KNXH cho học sinh Phối hợp với Đồn niên thơng qua việc tổ chức các thi, tọa đàm, sân khấu hóa các tình sống xã hội để giúp các em hình thành phát triển KNXH cần thiết Phối hợp với quyền địa phương thơng qua các buổi tun truyền quyền địa phương gắn với nội dung giáo dục KNXH cho học sinh Thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục KNXH vào các họp, sinh hoạt Đoàn TN, Đội thiếu niên Thơng qua sinh hoạt các loại hình câu lạc bộ: Thông qua hoạt động các Câu lạc (Câu lạc Hội Cựu chiến binh, Câu lạc Phụ nữ, Câu lạc Thanh niên, Câu lạc Người cao tuổi ) lồng ghép nội dung tuyên truyền liên quan đến giáo dục KNXH cho em để tổ chức các buổi nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề cho các thành viên sinh hoạt Câu lạc bộ; xây dựng các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm để thu hút học sinh tham gia Thông qua Ban chủ nhiệm cung cấp các thông tin, tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền KNXH, kiến thức, nhận biết KNXH, tới Ban chủ nhiệm, các thành viên sinh hoạt Câu lạc để từ nâng cao nhận thức cho người dân học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng công tác giáo dục KNXH cho học sinh việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Những yếu tớ ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục KNXH cho học sinh THCS Yếu tố chủ quan Nhận thức cán quản lý nhà trường vi êc phối hợp với lực lượng công đông giáo dục KNXH cho học sinh vai trò nhà trường công tác đó Năng lực BGH việc huy động các lực lượng công đồng tham gia vào giáo dục quản lý học sinh nói chung tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cho học sinh Nhận thức lực đội ngũ giáo viên công nhân viên Đây yếu tố rất quan trọng việc tổ chức phối hợp nhà trường các lực lượng xã hội giáo dục KNXH cho học sinh Để có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường các lực lượng xã hội, nhà truờng phải phát huy vai trò trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục KNXH cho học sinh Trong đó, người tổ chức trực tiếp đội ngũ giáo viên Họ chuyên gia sư phạm có trình độ, lực, đạo đức đào tạo có hệ thống nên có vai trò quan trọng việc thực hiện các quan hệ trực tiếp với các thành viên cộng đồng Họ người trực tiếp tổ chức, liên kết tổ chức các hoạt động Nếu đội ngũ có lực, nhiệt tình liên kết với cộng đờng chặt chẽ Ngược lại, đội ngũ yếu lực, thiếu nhiệt tình việc phối hợp họ với các thành viên cộng đồng thiếu chặt chẽ hiệu Yếu tố khách quan Nhận thức tham gia giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS tổ chức xã hội Các tổ chức đoàn thể xã hội Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn TNCSHCM, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, Y tế, công an, v.v có vai quan trọng việc phối hợp nhà trường với các lực lượng xã hội giáo dục KNXH cho học sinh THCS Do các hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường với các lượng xã hội triển khai thực hiện chưa hiệu quả, đơi cịn hình thức Nhận thức đúng các tổ chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, đoàn viên, thành viên tổ chức Khi có nhận thức đúng, các tổ chức, đoàn viên, hội viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành Giáo dục & Đào tạo, nhà trường THCS để nâng cao chất lượng giáo dục KNXH cho học sinh Cơ sở vật chất, tài phục vụ cho tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cho học sinh Do điều kiện sở vật chất các nhà trường hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn cho tổ chức các hoạt động giáo KNXH, cái vấn đề mà ban giám hiệu nhà trường phải suy nghĩ để xây dựng đưa đề án hợp lý phục vụ cho công tác tuyên truyền vận động cho hợp lý có hiệu Chính các ́u tố ảnh hưởng không nhỏ đến phối hợp nhà trường các lực lượng cộng đồng quá trình giáo dục KNXH cho học sinh các nhà trường Giáo dục KNXH cho THCS tổ chức sống, tổ chức hoạt động giao lưu nhằm giúp các em có nhận thức đúng, thái độ hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, quá trình chủn hóa cách tích cực, tự giác chuẩn mực đạo đức thành nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử, giao tiếp với người xung quanh Giáo dục KNXH việc trang bị cho học sinh hiểu biết xã hội, khả nhạy cảm, tính tự chủ biết cách thể hiện toàn đặc điểm cá nhân vào các hoạt động sống quan hệ xã hội cách hiệu Phối hợp các lực lượng cộng đồng việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS việc làm cần thiết đảm bảo tính thống nhất, liên tục, tồn vẹn quá trình giáo dục Phối hợp nhà trường với LLCĐ giáo dục KNXH cho học sinh quá trình vận động, thu hút tổ chức mọi thành viên cộng đồng tham gia vào việc nhà trường tổ chức giáo dục KNXH cho học sinh, từ việc thống nhất mục đích giáo dục, hỗ trợ sở vật chất, điều kiện cho giáo dục, tạo mơi trường thuận lợi nhất, có hiệu cho giáo dục học sinh ... điều kiện; - Kĩ giải quyết vấn đề quá trình thích ứng xã hội Giáo dục KNXH cho học sinh THCS Nguyên tắc giáo dục KNXH cho học sinh THCS Đảm bảo nội dung giáo dục KNXH cho học sinh THCS Để đảm... vui chơi, các tiết sinh hoạt tập thể để giáo dục KNXH cho HS Phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng giáo dục KNXH cho học sinh THCS Các lực lượng phối hợp nhà trường với lực... KNXH giáo dục KNXH cho học sinh THCS Đặc điểm KNXH học sinh THCS Đặc điểm học sinh THCS Ở lứa tuổi, học sinh có biến đổi nhất định mặt thể chất, tâm lý xã hội Đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS

Ngày đăng: 10/07/2019, 12:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • Qua các công trình nghiên cứu liên quan đến việc sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng cộng đồng trong giáo dục học sinh có thể rút ra những vấn đề cốt yếu sau:

    • Những khái niệm công cụ

    • KNXH và giáo dục KNXH cho học sinh THCS

    • Phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng cộng đồng trong giáo dục KNXH cho học sinh THCS

      • Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS là một việc làm cần thiết đảm bảo tính thống nhất, liên tục, toàn vẹn của quá trình giáo dục. Hiện nay, công cuộc đổi mới và phát triển đất nước đã đạt được kết quả đáng mừng. Song, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng làm môi trường xã hội nảy sinh những vấn đề phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của các gia đình, họ vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục KNXH cho học sinh THCS. Chính vì vậy, cần phải quan tâm làm tốt nhiệm vụ phối hợp với phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ để giáo dục KNXH cho học sinh THCS.

      • Những yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trong giáo dục KNXH cho học sinh THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan