BIỆN PHÁP PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục KĨ NĂNG xã hội CHO học SINH THCS cụm bắc ĐUỐNG, GIA lâm, hà nội

42 179 0
BIỆN PHÁP PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục KĨ NĂNG xã hội CHO học SINH THCS cụm bắc ĐUỐNG, GIA lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỘI CHO HỌC SINH THCS CỤM BẮC ĐUỐNG, GIA LÂM, HÀ NỘI - Các nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc có nghĩa xây dựng biện pháp phới hợp giữa nhà trường LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống phải chú ý đến thành tố hệ thống của một biện pháp từ mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện, điều kiện thực biện pháp cần đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa thành tớ cũng tác đợng qua lại của nó,… Đồng thời, biện pháp đề x́t phải đảm bảo có mới quan hệ biện chứng với biện pháp phối hợp giữa nhà trường LLCĐ khác giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Ngun tắc có nghĩa đề xuất biện pháp về phối hợp giữa nhà trường LLCĐ giáo dục kĩ xã hợi cho học sinh THCS cụm Bắc Đ́ng đòi hỏi trường, CBGV tác giả phải kế thừa phát huy những ưu điểm, những mặt tích cực của biện pháp đã thực hiệu để làm nền tảng cho chúng ta xây dựng những biện pháp mang tính ưu việt Khi xây dựng biện pháp cần chú ý có thể kế thừa tồn bợ biện pháp hoặc kế thừa phát huy những điểm hay, điểm tối ưu của từng biện pháp, khơng được phủ định sạch trơn, xóa bỏ tất biện pháp trước để tạo hệ thống biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp phới hợp giữa nhà trường LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống phải dựa vào thực tiễn hoạt động của trường, vào thực tiễn hoạt động giáo dục kĩ xã hội cũng hoạt động phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ Nếu xây dựng biện pháp không đảm bảo nguyên tắc thì biện pháp chỉ mang tính lý thuyết, viển vông không vào đời sống thực tiễn cũng thực tiễn giảng dạy giáo dục của trường THCS từ dẫn đến không thể áp dụng biện pháp vào hoạt động giáo dục kĩ xã hội cho học sinh ở nhà trường Đặc biệt, đề xuất biện pháp cần xuất phát từ đặc điểm, tình hình, điều kiện cụ thể của trường, của địa phương - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Mỗi đơn vị nhà trường, địa phương có đặc thù riêng biệt, có những điểm mạnh điểm ́u khơng giớng Đối tượng học sinh của trường, địa phương cũng mang đặc thù riêng, tính vùng miền, đặc thù riêng biệt Việc đề xuất biện pháp cần chú trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể của từng đơn vị, địa phương Các biện pháp đề phải đảm bảo yếu tố phù hợp với đặc điểm học sinh của trường, của địa phương nguồn lực có của nhà trường địa phương Trong hệ thống quản lý, biện pháp quản lý cách thức linh hoạt động Việc đề xuất biện pháp quản lý đòi hỏi sự sáng tạo khơng ngừng của chủ thể quản lý, giúp cho việc áp dụng vào thực tiễn được thuận lợi có hiệu thiết thực Các biện pháp quản lý phải được xây dựng theo quy trình khoa học đảm bảo chính xác, phù hợp với đới tượng Việc thăm dò kiểm chứng mức độ khả thi của biện pháp cứ khách quan đánh giá hiệu áp dụng vào thực tiễn quản lý Trên sở này, biện pháp đề có thể áp dụng cho đơn vị khác, địa phương khác đồng thời bổ sung điều chỉnh để ngày mợt hồn thiện -Ngun tắc đảm bảo tính hiệu Lấy sở từ nghiên cứu lý luận, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, với sự đúc rút kinh nghiệm, kế thừa phát huy những kết đạt được của đồng nghiệp thân về công tác quản lý sự phối hợp nên giải pháp QL sự phối hợp giữa nhà trường gia đình CS, GD trẻ đề để có thể áp dụng vào thực tế cơng tác MN giai đoạn để đạt hiệu Hiệu kết đạt yêu cầu của việc làm mang lại kết đích thực Các giải pháp quản lý phải đảm bảo được tính hiệu bởi được soi sáng lý luận rút kinh nghiệm từ kết thực tiễn để tránh những sai lầm kế thừa những thành đã đạt được - Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với lực lượng cộng đồng giáo dục KNXH cho học sinh THCS - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhà trường, CMHS và các lực lượng cộng đồng về vai trò phối hợp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh - Mục tiêu biện pháp Thực biện pháp nhằm giúp cho CBGV trường, CMHS lực lượng cộng đồng nâng cao nữa nhận thức nhận thức của mình về vai trò của phới hợp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống Từ giúp họ sẽ có thái đợ đúng đắn tích cực tham gia vào việc phối hợp với nhà trường giáo dục em nói chung giáo dục kĩ xã hợi cho học sinh nói riêng - Nội dung biện pháp - Tổ chức tuyên truyền đến CBGV trường, CMHS lực lượng cợng đồng giúp họ có hiểu biết thêm, mợt cách đúng đắn chính xác nhất về vấn đề có liên quan đến phới hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Tiến hành tuyên truyền cho CBGV trường, CMHS lực lượng cộng đồng để họ nắm vững, hiểu sâu về sự cần thiết, những yêu cầu, đòi hỏi phải thực cơng tác phới hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hợi cho học sinh THCS Từ sẽ nhận thức được trách nhiệm của mình phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Triển khai hoạt động tuyên truyền phong phú, đa dạng giúp cho CBGV trường, CMHS lực lượng cộng đồng hiểu một cách đầy đủ về cách thức thực phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Cách thức thực biện pháp - Hiệu trưởng trường trực tiếp tham mưu cho phòng Giáo dục Đào tạo, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng, hoàn thiện kế hoạch tuyên truyền về giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bao gồm những nội dung: + Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về những nợi dung có liên quan đến phới hợp LLCĐ giáo dục học sinh nói chung giáo dục kĩ xã hợi nói riêng, trách nhiệm của từng lực lượng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống + Xác định được nội dung tuyên truyền cách thức tuyên truyền, phương tiện tuyên truyền vai trò của nhà trường, chính quyền việc thực tuyên truyền + Dự kiến hình thức tuyên truyền thông qua đài phát thanh, tờ rơi, buổi sinh hoạt của tổ chức đoàn thể xã hội,… - Thu hút lực lượng cộng đồng tham gia thực kế hoạch tuyên truyền về giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Tận dụng nguồn lực của cộng đồng để đầu tư thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền về giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm .- Phối hợp với lực lượng cộng đồng việc kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động đánh giá kết thực hoạt động tuyên truyền về giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống - Điều kiện thực biện pháp - Cần có sự quan tâm chỉ đạo, chủ trương của Phòng Giáo dục Đào tạo, của Đảng ủy, chính quyền xã - Sự nhiệt tình, nổ của CBGV trường được phân công phụ trách công tác tuyên truyền về giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Sự tích cực tham gia, ủng hộ của CMHS, tổ chức đoàn thể địa bàn cụm - Tạo đồng thuận giữa nhà trường với CMHS và các lực lượng cộng đồng về mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Mục tiêu biện pháp Giáo dục học sinh chỉ nhiệm vụ của nhà trường, mà của gia đình cộng đồng xã hội Chỉ lực lượng thống i thống nhất được quan điểm, mục tiêu xây dựng được kế hoạch giáo dục thì hoạt động giáo dục đạt được hiệu Trong giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cũng vậy, thực biện pháp nhằm tìm được tiếng nói chung giữa nhà trường với CMHS cộng đồng xã hội việc xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Đây giai đoạn quan trọng nhất của trình phối hợp để giáo dục HS, vì sở phân tích thực trạng, những thuận lợi, những khó khăn, những điều kiện khả sẵn có mà xác định rõ mục tiêu, nội dung giáo dục biện pháp phối hợp cần thiết phù hợp với thực tiễn - Nội dung biện pháp - Nhà trường mà đại điện giáo viên chủ nhiệm CMHS, LLCĐ xác định mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS bao gồm: + Giúp học sinh có quan hệ tớt với bạn bè mọi người xung quanh; + Giúp học sinh giải quyết tốt xung đột cuộc sống hàng ngày; + Giúp học sinh nâng cao thành tích học tập; - Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống, huyện Gia Lâm, Nội được đề xuất nhằm nâng cao hiệu phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS Các biện pháp tác giả đều trình bày phần mục tiêu, nội dung, cách thức thực điều kiện thực biện pháp Mỗi biện pháp có chức nhiệm vụ riêng chúng có mới quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại, bổ trợ cho tạo thành một chỉnh thể thống nhất, sử dụng biện pháp cần phối hợp thực đồng bộ, không nên bỏ qua một biện pháp Trong từng giai đoạn của trình phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hợi cho học sinh THCS có những biện pháp lên biện pháp chính, biện pháp khác mang tính hỗ trợ, thực để đạt được mục tiêu đề - Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi biện pháp đề xuất - Mục đích khảo nghiệm Nhằm khẳng định mức độ cần thiết khả thi của biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống - Đối tượng khảo nghiệm Tác giả khảo nghiệm 220 người có 90 CBGV trường THCS 120 LLCĐ gồm CMHS, đại diện tổ chức đoàn thể về tính cần thiết tính khả thi của biện phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS - Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng phiếu khảo nghiệm để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của biện phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS Mức đánh giá biện pháp được xác định sau: - Rất cần thiết (RCT)/ Rất khả thi (RKT): điểm; - Cần thiết (CT)/ Khả thi (KT): điểm; - Không cần thiết (KCT)/ Không khả thi (KKT): điểm - Kết khảo nghiệm Trên sở xác định biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống, Gia Lâm, Nội, chúng tơi tiến hành thăm dò mức đợ cần thiết khả thi của biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm thu được sau: - Về tính cần thiết: - Kết khảo nghiệm về tính cần thiết các biện pháp MỨC ĐỘ T T BIỆN PHÁP Tuyên truyền nâng cao S nhận thức cho nhà trường, L Th RC C KC T T T 164 56 X bậc CMHS lực lượng 2,7 cợng đồng về vai trò của phới hợp giáo dục kĩ % ứ xã hội cho học sinh Tạo sự đồng thuận giữa S 157 63 2,7 nhà trường với CMHS L lực lượng cộng đồng về mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ xã hội cho % học sinh THCS Tổ chức nâng cao trình S độ, bồi dưỡng kiến thức L 145 75 cho cán bộ giáo viên, 2,6 CMHS lực lượng cộng đồng về giáo dục kĩ % xã hội cho học sinh Tham mưu cho phòng S Giáo dục Đào tạo, L chính quyền, 148 72 tổ chức đoàn thể địa phương… 2,6 xây dựng hoàn thiện chế, chính sách phối hợp % giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Huy động nguồn lực S 137 83 2,6 phục vụ việc phối hợp L lực lượng xã hội giáo dục kĩ xã hội % cho học sinh Tổ chức thực công S tác kiểm tra, đánh giá hoạt L 153 67 động phối hợp với lực 2,7 lượng cộng đồng giáo dục kĩ xã hội % cho học sinh THCS Kết khảo nghiệm cho thấy, CBGV LLCĐ cụm Bắc Đuống huyện Gia Lâm đều cho rằng, biện pháp tác giả đề xuất “rất cần thiết” với số điểm trung bình rất cao từ 2,62/3 điểm trở lên Biện pháp mà đối tượng khảo sát đánh giá cần thiết nhất biện pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhà trường, CMHS và lực lượng cộng đồng vai trò phối hợp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh ” với số điểm trung bình rất cao 2,75/3 điểm Đứng thứ biện pháp “Tạo đồng thuận giữa nhà trường với CMHS và lực lượng cộng đồng mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS ” với điểm trung bình 2,71/3 điểm Điều cho thấy, nhà trường LLCĐ đều nhận thức được tầm quan trọng của việc phối hợp với giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Từ đó, bên liên quan ngồi lại với nhau, bàn bạc, thống nhất từ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh ở trường, ở nhà ngồi xã hợi Đây những biện pháp quyết định trực tiếp đến hiệu hoạt động phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống, Gia Lâm, Nội Các biện pháp được đề x́t, khơng có ý kiến đánh giá ở mức độ không cần thiết Điều chứng tỏ, biện pháp tác giả nêu đã đảm bảo được nguyên tắc đề xuất gắn với nhu cầu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh nên chúng rất cần thiết - Về mức độ khả thi - Bảng tổng hợp ý kiến về tính khả thi các biện pháp T T BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ RK K KK X Th ứ bậc Tuyên truyền nâng cao S nhận thức cho nhà L T T T 136 75 trường, CMHS lực 2,5 lượng cộng đồng về vai trò của phới hợp % giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Tạo sự đồng thuận giữa S nhà trường với CMHS L 129 78 13 lực lượng cộng đồng 2,5 về mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ xã hội % cho học sinh THCS Tổ chức nâng cao trình độ, S bồi dưỡng kiến thức cho L 124 79 17 cán bộ giáo viên, CMHS 2,4 lực lượng cộng đồng về giáo dục kĩ xã hội cho % học sinh Tham mưu cho phòng Giáo S dục Đào tạo, chính L 132 76 12 quyền, tổ chức đoàn thể địa phương… xây dựng 2,5 hồn thiện chế, chính sách phới hợp giáo % dục kĩ xã hội cho học sinh Huy động nguồn lực S phục vụ việc phối hợp L lực lượng xã hội 121 79 2,4 giáo dục kĩ xã hội cho % học sinh Tổ chức thực công S tác kiểm tra, đánh giá L 20 127 78 15 hoạt động phối hợp với 2,5 lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ xã % hội cho học sinh THCS Kết bảng cho thấy, biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS tác giả đề xuất có tính rất khả thi với kết cao Đa số biện pháp được CBGV LLCĐ cụm Bắc Đuống cho rằng “rất khả thi” “khả thi” Trong đó, biện pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhà trường, CMHS và lực lượng cộng đồng vai trò phối hợp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh”xếp thứ bậc với điểm trung bình 2,58/3 điểm (trong sớ ý kiến đánh giá ở mức độ “rất khả thi” 61,82% ý kiến) Tiếp đến biện pháp 4, 2, 6, Mặc dù được đánh giá cao về tính khả thi tất biện pháp nêu đều có những ý kiến cho rằng “không khả thi” mặc dù không nhiều Vì vậy, trình sử dụng biện pháp này, trường THCS cụm Bắc Đuống, Gia Lâm, Nội cần phải vận dụng linh hoạt biện pháp nêu cho phù hợp với điều kiện của từng trường, từng xã địa bàn cụm thì biện pháp phát huy hết tác dụng của So sánh tương quan giữa biện pháp huy động Trên sở kết điều tra, chúng tiến hành so sánh tương quan nhằm xuất để kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi của biện pháp Điểm trung bình thứ bậc của biện pháp được thể ở bảng 3.3 - So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất Tính cần Tính khả thiết thi T T X Thứ X BIỆN PHÁP D D2 Th ứ bậc bậc Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhà trường, CMHS lực lượng 2,7 cợng đồng về vai trò của 2,58 0 2,53 -1 phối hợp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Tạo sự đồng thuận giữa 2,7 nhà trường với CMHS lực lượng cộng đồng về mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS Tổ chức nâng cao trình độ, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ giáo viên, CMHS 2,6 lực lượng cộng đồng 5 2,49 0 2,55 2 2,46 0 về giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Tham mưu cho phòng Giáo dục Đào tạo, chính quyền, tổ chức đoàn thể địa phương… xây dựng 2,6 hoàn thiện chế, chính sách phối hợp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Huy động nguồn lực 2,6 phục vụ việc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục kĩ xã hội cho học sinh Tổ chức thực công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp với lực 2,7 lượng cộng đồng 2,52 -1 giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS Tác giả sử dụng cơng thức tốn học Specrman tính tốn kết sau: Theo cơng thức : 6∑D2 R=1 n(n2-1) Trong đó: * R hệ sớ tương quan; * n số biện pháp đã đề xuất; * D hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết tính khả thi (D được tính hiệu số mi – ni.) Nếu < R < (tức R có giá trị dương) thì tính cần thiết tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi Nếu -1< R < (tức R có giá trị âm) thì tính cần thiết tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa biện pháp có thể cần thiết khơng khả thi hoặc ngược lại, khả thi không cần thiết Từ kết khảo sát bảng 3.3, thay vào công thức ta có: 6∑(0+1+0+4+0+1) R=1- 36 = 1- = – 0,17 = 0,83 (62- 1) 210 Đối chiếu kết điều kiện, ta thấy R = 0,83 cho phép kết luận giữa tính cần thiết tính khả thi của biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS đề xuất có tính tương quan thuận chặt chẽ Như vậy, có thể kết luận biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS đã đề xuất phù hợp, cần thiết hợp lý, được xây dựng sở lý luận thực tiễn của phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống Nếu được đưa vào thực tiễn, những điều kiện đảm bảo, sẽ nâng cao chất lượng phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hợi cho học sinh THCS cụm Bắc Đ́ng, góp phần thực giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống, Gia Lâm, Nội đạt kết mong muốn ... - Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với lực lượng cộng đồng giáo dục KNXH cho học sinh THCS - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhà trường, CMHS và các lực lượng cộng đồng... Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống, huyện Gia Lâm, Hà Nội được đề xuất nhằm nâng cao hiệu phối hợp giữa nhà trường. .. công tác phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS, giúp cho trình phối hợp giữa nhà trường với LLCĐ giáo dục kĩ xã hội cho học sinh THCS được thực

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • - Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng cộng đồng trong giáo dục KNXH cho học sinh THCS

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • Thực hiện biện pháp này nhằm giúp cho CBGV các trường, CMHS và lực lượng cộng đồng nâng cao hơn nữa nhận thức nhận thức của mình về vai trò của phối hợp trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống. Từ đó giúp họ sẽ có thái độ đúng đắn và tích cực tham gia vào việc phối hợp với nhà trường trong giáo dục con em nói chung và trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh nói riêng.

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thức thực hiện biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Sự tích cực tham gia, ủng hộ của CMHS, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn cụm.

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • Để thực hiện các nội dung trên cần tiến hành qua các bước sau:

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • Kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhà trường, các LLCĐ và với chính quá trình phối hợp. Trong khi kiểm tra có thể thấy được hoạt động phối hợp đó đang có những ưu điểm hay hạn chế để giúp nhà trường, CMHS và các LLCĐ có thể phát huy những ưu điểm, những mặt tích cực hoặc tiến hành những điều chỉnh cần thiết giúp cho công tác phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS ngày càng đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, thực hiện biện pháp này nhằm giúp cho lãnh đạo các trường, CMHS, các LLCĐ đánh giá một cách chính xác, chân thực về hoạt động phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS, thấy rõ những điều đã làm được, những ưu điểm, cũng như những vấn đề còn tồn tại để từ đó nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

  • - Nội dung của biện pháp

  • Tiến hành kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS.

  • Tổ chức kiểm tra, đánh giá về nội dung, biện pháp phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS.

  • Tổ chức kiểm tra, đánh giá về trình độ, năng lực của CBGV thực hiện công tác phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS.

  • Tổ chức kiểm tra, đánh giá về mức độ tham gia của CMHS và các lực lượng cộng đồng vào hoạt động phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS.

  • Kiểm tra, đánh giá về kết quả phối hợp giữa nhà trường với các LLCĐ trong giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh THCS.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan