Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
507,56 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Môi trƣờng sống, hoạt động học tập trẻ có thay đổi đáng kể Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội với giao lƣu hội nhập quốc tế mạnh mẽ tạo tác động đa chiều, phức tạp có ảnh hƣởng to lớn tới trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Sự tác động hội để hệ trẻ nƣớc ta có phát triển vƣợt bậc, sớm hoà nhập đƣợc với cộng đồng giới Nhƣng bên cạnh đem đến cho họ không thách thức: dễ đánh mình, sống tha hoá, hay phải đối đầu với mối nguy hại khôn lƣờng Thực tiễn đòi hỏi ngƣời nói chung hệ trẻ nói riêng cần phải đƣợc trang bị hiểu biết kĩ thiết yếu để thích ứng đƣợc với yêu cầu sống đại Một kĩ thiết yếu kĩ xã hội 1.2 Vấn đề giáo dục kĩ xã hội (KNXH) đƣợc thực phổ biến từ năm 70 kỉ trƣớc nƣớc phƣơng Tây Tuy nhiên, nƣớc ta, vấn đề giáo dục KNXH cho ngƣời tƣơng đối mẻ đƣợc trọng Công tác phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý, phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động giai đoạn 2008-2013 với mục tiêu liên quan đến KNXH “Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lí với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; Rèn luyện kĩ ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội” đƣợc tiến hành trƣờng học Song kết đạt đƣợc chƣa đáp ứng đƣợc mong mỏi ngƣời làm công tác giáo dục, cha mẹ học sinh, toàn xã hội 1.3 Giáo dục tiểu học (GDTH) tích cực áp dụng triết lí, chiến lƣợc, phƣơng pháp dạy học đại, có dạy học dựa vào dự án Dạy học dựa vào dự án (DHDVDA) chiến lƣợc dạy học tập trung vào việc tổ chức cho học sinh giải nhiệm vụ mang tính liên môn, đa lĩnh vực có gắn bó thiết thực với đời sống xã hội thân em Một số ƣu điểm vƣợt trội DHDVDA không hình thành cho học sinh tri thức thuộc môn học cụ thể đó, mà quan trọng hình thành phát triển đƣợc học sinh KNXH Nói cách khác, DHDVDA có tƣơng thích cao với việc giáo dục KNXH cho học sinh trình dạy học Chính vậy, từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án” nhằm xây dựng sở khoa học cho vấn đề giáo dục KNXH cho HSTH, góp phần tháo gỡ khó khăn thực tiễn giáo dục tiểu học 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất nguyên tắc, phƣơng thức thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án, nhằm nâng cao tính chủ động, tự tin, khả thích ứng học sinh với thay đổi sống xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quan hệ việc vận dụng chiến lƣợc dạy học dựa vào dự án phát triển kĩ xã hội học sinh tiểu học Gi thuyết khoa học Nếu nội dung biện pháp giáo dục KNXH phù hợp với nhu cầu lực tiếp nhận HSTH, với quy luật hình thành KNXH ngƣời học, khai thác đƣợc ƣu DHDVDA để giáo dục KNXH cho HSTH chúng ảnh hƣởng tích cực đến trình giáo dục KNXH, góp phần phát triển KNXH học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc giáo dục KNXH cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án 5.2 Đề xuất biện pháp để giáo dục KNXH cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án 5.4 Tổ chức thực nghiệm khoa học nhằm kiểm tra chất lƣợng, tính khả thi nội dung biện pháp giáo dục KNXH cho học sinh tiểu học thông qua DHDVDA đƣợc đề xuất đề tài Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm giáo dục số KNXH thiết yếu cho HSTH thông qua DHDVDA 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài đƣợc triển khai điều tra thực trạng số trƣờng tiểu học thuộc nhiều tỉnh thành khác khu vực phía bắc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng học địa bàn Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu: - Quan điểm phƣơng pháp luận vật biện chứng - Quan điểm hệ thống cấu trúc - Quan điểm thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu: 7.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tƣ liệu để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài 3 7.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp điều tra, quan sát, vấn, nghiên cứu sản phẩm, thực nghiệm sƣ phạm 7.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 7.2.4 Phƣơng pháp xử lí thông tin: Thống kê toán học Những luận điểm b o vệ 8.1 KNXH loại kĩ giúp cá nhân giải thành công hiệu vấn đề nảy sinh thực đời sống cách trực tiếp Giá trị lớn KNXH giúp cho cá nhân sở thuộc xã hội, thành công môi trƣờng xã hội Đối với học sinh độ tuổi tiểu học, KNXH giúp học sinh giải thành công nhiệm vụ học tập, thành công sống học đƣờng; ứng xử giao tiếp hiệu môi trƣờng hoạt động lứa tuổi, gia đình xã hội; đồng thời KNXH giúp học sinh có chuẩn bị tốt để thích ứng với thay đổi sống xung quanh 8.2 DHDVDA chiến lƣợc dạy học tiềm để giáo dục KNXH cho HSTH DHDVDA chiến lƣợc dạy coi trọng trải nghiệm thực tiễn ngƣời học, đề cao tinh thần quan hệ hợp tác học sinh trình học tập Nội dung dạy học theo chiến lƣợc không đƣợc cấu trúc thành đơn vị học theo kiểu truyền thống mà thành vấn đề có tính tích hợp liên môn, đa lĩnh vực, gắn với thực tiễn hƣớng vào việc hình thành lực hoạt động thực tiễn cho ngƣời học 8.3 Để giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA thành công cần thực biện pháp sau: 1/ Xác định nội dung cấu trúc hệ thống KNXH cần rèn luyện cho học sinh tiểu học; 2/ Xây dựng kĩ thuật thiết kế dự án học tập để giáo dục KNXH cho HSTH; 3/ Tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA Đóng góp luận án 9.1 Xây dựng đƣợc khung lí thuyết tƣơng đối hoàn chỉnh cho vấn đề giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA 9.2 Xây dựng đƣợc hệ thống KNXH cần thiết để giáo dục cho HSTH 9.3 Mô tả đƣợc biểu mức độ KNXH HSTH 9.3 Thiết kế đƣợc số biện pháp giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA VÀO DỰ ÁN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kĩ xã hội giáo dục kĩ xã hội Vấn đề KNXH giáo dục KNXH đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ cách tiếp cận khác Trong bao gồm nhà tâm lí học mà điển hình Gresham, F.M., Sugai, G., Horner, Lauren B 4 Resnick, John M Levine, Stephanie D Teasley …; nhà xã hội học, điển hình nhƣ: Peter Marton, Jennifer Connolly, Stan Kutcher, Marshall Kornblum, Baron Cohen…; nhà sinh học, điển hình nhƣ: Steven R Quartz…; nhà giáo dục học, điển hình nhƣ Candy LawsonError! Reference source not found., Myles, Simpson, Bauminger, Shulma, Kavale, Mostert, Beelmann, Pfingsten, Losel,…Đặng Thành Hƣng, Trần Thị Tố Oanh Các công trình nghiên cứu nhà khoa học đạt đƣợc số kết sau: Đã đƣa quan niệm tƣơng đối rõ ràng KNXH, phân loại hệ thống hóa đƣợc KNXH Xác định đƣợc vai trò KNXH đời sống cá nhân phát triển xã hội; vai trò nhà trƣờng giáo dục KNXH cho ngƣời học Xác định đƣợc số phƣơng thức chủ đạo để giáo dục KNXH cho ngƣời học, bao gồm: giáo dục KNXH qua tích hợp vào môn học trƣờng học, qua tổ chức hạt động giáo dục khác Vấn đề cần đƣợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu KNXH giai đoạn bao gồm: làm rõ chất đặc trƣng KNXH, hệ thống hóa KNXH cần hình thành cho ngƣời học nói chung, HSTH nói riêng, biện pháp giáo dục KNXH cho đối tƣợng ngƣời học cụ thể 1.1.2 Nghiên cứu dạy học dựa vào dự án Dạy học dựa vào dự án (DHDVDA) bắt nguồn tƣ Ý vào cuối kỷ XVI Đến khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, DHDVDA đƣợc nhà sƣ phạm Mỹ vận dụng dạy học trƣờng phổ thông, xây dựng sở lí thuyết cho DHDVDA coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trong năm trở lại đây, DHDVDA lên nhƣ chiến lƣợc dạy học tích cực hiệu việc hình thành phát triển lực cho ngƣời học, đặc biệt lực hoạt động thực tiễn, lực hợp tác, lực giải vấn đề Chính thế, DHDVDA nhận đƣợc nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học giáo dục nƣớc, điển hình nhƣ W.H Kilpatrick, Thomas J W., K Frey, Vũ Thị Ngọc Anh (2010), Phạm Hồng Bắc (2012), Phạm Thị Bích Đào; Đoàn Thị Lan Hƣơng (2013), Meier B., Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Việt Cƣờng, Nguyễn Ngọc Trang; Nguyễn Phúc Bình (2014), Đặng Thành Hƣng (2012), Đỗ Hƣơng Trà (2013), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thanh Trà (2010),… Các nghiên cứu xây dựng đƣợc khung lí thuyết hoàn chỉnh DHDVDA, bao gồm: chất, đặc trƣng, quy trình tổ chức dạy học, cách thức đánh giá DHDVDA Chiến lƣợc dạy học đƣợc vận dụng dạy học nhiều lĩnh vực khoa học, nhiều đối tƣợng ngƣời học khác bƣớc đầu thu đƣợc kết khả quan Những thành tựu đạt đƣợc tác giả DHDVD sở quan trọng, tạo đà cho nghiên cứu vấn đề giáo dục KNXH cho HSTH theo DHDVDA 1.1.3 Nghiên cứu giáo dục kĩ xã hội qua dạy học dựa vào dự án Nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng DHDVDA lĩnh vực, môn học cụ thể, không bàn trực tiếp đến giáo dục KNXH, nhƣng trình triển khai xuất bóng dáng loại kĩ Kilpatrick (1927) nhận định DHDVDA phƣơng pháp giàu tiềm phát triển lực giải vấn đề Knoll, M (1997) cho thấy DHDVDA chiến lƣợc hiệu để tổ chức cho ngƣời học làm việc, thực hành, phát triển đƣợc lực, kĩ để tham gia vào đời sống xã hội Một số tác giả điển hình nhƣ Thomas J W., Mergendoller J R, Michaelson A (1999) nghiên cứu chất đặc trƣng DHDVDA rõ: việc tổ chức cấu trúc nội dung học vấn thành vấn đề - dự án giúp ngƣời học liên kết tri thức tốt để giải vấn đề thực tiễn sống Cũng qua cách học dựa dự án, vốn sống, vốn kinh nghiệm thực tiễn học sinh đƣợc gia tăng đáng kể Trong nghiên cứu số tác giả, điển hình Bellini S giáo dục KNXH tìm thấy đồng điệu đáng kể DHDVDA với việc giáo dục KNXH cho ngƣời học Theo ông, vấn đề giáo dục KNXH cần phải đƣợc thực nghiêm túc môi trƣờng lớp học học sinh Ông cho chiến lƣợc hiệu để hình thành phát triển KNXH cho trẻ tiến hành giáo dục tích hợp cách tự nhiên nhẹ nhàng trình dạy học môn học chủ đề liên môn Trẻ cần đƣợc giáo dục KNXH cách thƣờng xuyên có tính toán chiến lƣợc hợp lí, dài thay chuẩn bị phƣơng án để can thiệp trẻ bị thiếu hụt KNXH rơi vào trạng thái trầm cảm, rối loạn phổ tự kỉ Krasny L., Williams B J., Provencal S & Ozonoff S cho cần xây dựng nguyên tắc chung để giáo dục KNXH cho trẻ, xây dựng nhiều kĩ thuật dạy học phù hợp với loại kĩ phù hợp với nhiều bối cảnh xã hội khác Trần Việt Cƣờng (2009), Vũ Thị Ngọc Anh (2010), Phạm Hồng Bắc (2010), Cao Thị Sông Hƣơng (2010), Nguyễn Thị Thanh Trà (2010) quan tâm tới phƣơng diện giáo dục KNXH cho ngƣời học trình thực dự án Từ phân tích ta rút kết luận vấn đề giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA nhƣ sau: Có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề vận dụng DHDVDA để giáo dục KNXH cho ngƣời học nói chung HSTH nói riêng Trong trình triển khai DHDVDA môn học cụ thể, tác giả lƣu tâm tới việc giáo dục thành tố KNXH nhƣ tính hợp tác, biết lắng nghe, chia sẻ, giải vấn đề Các phƣơng pháp giáo dục KNXH cho HSTH chủ yếu có tính chất huấn luyện, bồi dƣỡng bù đắp thiếu hụt số KNXH cụ thể cho trẻ thuộc nhóm rối loạn phổ tự kỉ, tăng động giảm ý, chậm phát triển trí tuệ Từ phân tích đây, tóm lƣợc thành số kết luận nhƣ sau: 1) KNXH đƣợc nhiều tác giả đề cập đến từ sớm, song nghiên cứu tản mạn, thƣờng bị nhầm lẫn với loại kĩ khác nhƣ kĩ sống, kĩ mềm, kĩ nghề nghiệp… 2) Trong năm trở lại đây, giáo dục lớn giới tiến hành đổi mạnh mẽ, mục đích giáo dục ngƣời học chuyển từ trang bị kiến thức sang hình thành phẩm chất lực cho ngƣời học Chính vấn đề giáo dục KNXH cho học sinh ngày có tính thời cấp thiết hết 3) DHDVDA mô hình dạy học, nội dung học vấn đƣợc thiết kế dƣới dạng vấn đề học tập có tính liên môn gắn với thực tiễn để ngƣời học tự tìm tòi, khám phá Thông qua việc giải nhiệm vụ dự án, ngƣời học phát triển đƣợc lực tự học, giải vấn đề, KNXH Chính ƣu vƣợt trội kiểu dạy học nên đƣợc nghiên cứu, áp dụng sâu sắc thời gian dài phạm vi toàn giới 4) Đã có nhiều tác giả nƣớc nghiên cứu vận dụng DHDVDA vào bối cảnh thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung đề cập tới vấn đề vận dụng DHDVDA vào môn học cụ thể, cho đối tƣợng ngƣời học cụ thể thông qua góp phần phát triển KNXH cho học sinh Trên thực tế chƣa có công trình trực tiếp nghiên cứu việc giáo dục KNXH cho học sinh thông qua dự án học tập Chính công trình nghiên cứu giai đoạn cần tập trung tìm kiếm giải pháp mang tính đồng để giáo dục KNXH cho học sinh, lứa tuổi nhỏ thông qua DHDVDA 1.2 Khái niệm phân loại kĩ xã hội 1.2.1 Khái niệm kĩ kĩ xã hội Kĩ đƣợc hiểu dạng hành động đƣợc thực tự giác dựa tri thức công việc, khả vận động điều kiện sinh họctâm lí khác cá nhân (chủ thể có kĩ đó) nhƣ nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân … để đạt đƣợc kết theo mục đích hay tiêu chí định, mức độ thành công theo chuẩn hay qui định” Kĩ xã hội loại kĩ hƣớng tới đƣợc áp dụng trực tiếp vào quan hệ, hoàn cảnh, trình đời sống xã hội công cộng để giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng xã hội thành công, hiệu mức độ định Tất nhiên KNXH phải bao hàm thành tố cấu trúc nhƣ loại kĩ khác ngƣời, thao tác, hành động vật chất trí tuệ, yếu tố tâm lí sinh học ngƣời giúp họ thực đƣợc kĩ 1.2.2 Đặc điểm kĩ xã hội KNXH mang nét đặc trƣng sau: 1) KNXH loại kĩ hƣớng vào việc nhận thức hay giải cách trực tiếp vấn đề xã hội đời sống ngƣời Đối tƣợng tác động KNXH xã hội thực, trực tiếp qua sách vở, hay kinh nghiệm xã hội đƣợc truyền thụ lại Tất nhiên việc nhận thức xã hội hay tích lũy kinh nghiệm xã hội cá nhân nhiều đƣờng khác nhau, lĩnh hội qua tài liệu sách tƣơng đối phổ biến chí đƣờng nhận thức có vai trò to lớn việc bồi đắp KNXH ngƣời Tuy nhiên, kĩ mà ngƣời sử dụng KNXH mà chúng đơn kĩ đọc sách, kĩ học tập, kĩ nghiên cứu Còn KNXH loại kĩ đƣợc ngƣời sử dụng để tƣơng tác, ứng xử trực tiếp với xã hội thời Nó đem lại hiệu tƣơng tác xã hội cho chủ thể có kĩ tình giao tiếp xã hội cụ thể 2) Mỗi loại kĩ tƣơng ứng với dạng hoạt động đó, loại kĩ mà ngƣời có đƣợc giúp cho họ tiến hành hiệu dạng công việc hay hoạt động thuộc loại kĩ Nhƣ vai trò KNXH giúp chủ thể giải hiệu vấn đề nảy sinh đời sống xã hội KNXH giúp cho chủ thể thực giao tiếp ứng xử xã hội hiệu quả, tức thực đƣợc hành vi tình giao tiếp xã hội phù hợp với nhận thức thân, phù hợp với chuẩn mực xã hội đạt đƣợc mục đích đề KNXH giúp cho chủ thể thích ứng xã hội thành công, tức hòa nhập đƣợc với điều kiện thay đổi môi trƣờng xã hội Và xét phƣơng diện đó, chủ thể có tác động hợp lí để cải biến xã hội theo mong muốn chủ quan Tuy xu phổ biến nhƣng tƣợng tồn xét đến giúp cho chủ thể thích ứng tốt với môi trƣờng xã hội 1.2.3 Phân loại kĩ xã hội Có nhiều quan niệm tác giả khác phân loại KNXH, lại KNXH đƣợc chia thành ba nhóm: 1.2.3.1 Nhóm kĩ nhận thức xã hội Nhóm kĩ giúp ngƣời nắm bắt vấn đề thuộc xã hội nhƣ kiện, quan hệ, tƣợng, trình, hoàn cảnh, quy luật xã hội cách nhanh chóng xác để sở đƣa phán hay hành xử đắn Những kĩ nhận thức xã hội bao gồm: 1Kĩ quan sát tƣợng xã hội; 2- Kĩ áp dụng tri thức nhờ quan sát vào đời sống xã hội; 3- Kĩ tƣ logic tƣợng xã hội; 4- Kĩ đánh giá tƣợng xã hội; 5- Kĩ giải vấn đề nhận thức xã hội 1.2.3.2 Những kĩ ứng xử giao tiếp xã hội Đối tƣợng loại kĩ ngƣời hoàn cảnh xã hội hay tình xã hội mà cá nhân có liên quan, phải đƣơng đầu tham gia Những kĩ thuộc lĩnh vực ứng xử giao tiếp xã hội phải thích ứng với khác biệt nguyên tắc chung an toàn (không xâm hại nhau), thành công (đƣợc việc) hiệu (để lại kết tốt ấn tƣợng đẹp cho bên) Bao gồm: 1- Kĩ bày tỏ ý kiến, quan điểm với ngƣời khác nghi thức lời nói cử phù hợp; 2Kĩ bày tỏ thiện cảm, ác cảm chỗ, lúc, ngƣời việc; 3- Kĩ định hƣớng hành vi giao tiếp hoàn cảnh xã hội cụ thể khác nhau; 4- Kĩ xử lí quan hệ xã hội môi trƣờng công cộng khác nhau; 5- Kĩ giải vấn đề hoàn cảnh giao tiếp xã hội 1.2.3.3 Những kĩ thích ứng xã hội Đây loại KNXH đƣợc xem quan trọng ngƣời đại, xã hội đại vận động phát triển không ngừng Mỗi ngƣời cần biết, cần có kĩ hòa nhập thích ứng tốt với thay đổi để tồn phát triển Những kĩ bao gồm: 1Kĩ thu xếp ổn định lƣu chuyển sang công việc hay nghề nghiệp mới; 2- Kĩ điều chỉnh sống công cộng hoàn cảnh xã hội thay đổi; 3- Kĩ tổ chức tiến hành hoạt động xã hội; 4- Kĩ thay đổi hay cải tạo điều kiện định đời sống xã hội thân; 5- Kĩ giải vấn đề trình thích ứng xã hội 1.3 Lí luận dạy học dựa vào dự án 1.3.1 Khái niệm đặc điểm dự án học tập 1.3.1.1 Khái niệm dự án học tập Dự án học tập đƣợc hiểu kế hoạch hoạt động hƣớng đến việc giải nhiệm vụ học tập tƣơng đối lớn, mang tính liên môn, đa ngành có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa xã hội sâu sắc Một dự án học tập bao gồm nhiều nhiệm vụ khác để thực đƣợc nhiệm vụ đòi hỏi ngƣời học phải huy động kiến thức kĩ thuộc nhiều lĩnh vực, phải huy động nhiều nguồn lực thời gian thực kéo dài 1.3.1.2 Đặc điểm dự án học tập Một dự án học tập thƣờng thể nét đặc trƣng sau đây: 1) Dự án hƣớng học sinh vào việc giải nhiệm vụ mang tính liên môn, đa ngành mà không bó buộc phạm vi lĩnh vực cụ thể 2) Dự án phải mang tính xã hội ý nghĩa giáo dục sâu sắc mà không đơn điệu, nhàm chán tính đến mục tiêu dạy học đơn Điều có nghĩa dự án học tập phải hƣớng vào việc giải vấn đề thắc mắc mà ngƣời học hay xã hội phải đối mặt 3) Dự án phải hƣớng học sinh vào việc giải nhiệm vụ mang tính thực tiễn cao; tốt giải quyết, khắc phục trạng tồn xung quanh học sinh hay cộng đồng nơi em sinh sống 4) Dự án học tập không bị bó buộc vài tiết lên lớp nhƣ học truyền thống, kéo dài vài tuần, chí tháng hay kì học Hình thức thực dự án đa dạng, lớp học thƣ viện, thực địa, trƣờng hay chí nhà 5) Dự án học tập thƣờng định hƣớng vào sản phẩm vật chất cụ thể, nghĩa nhiệm vụ dự án phải hƣớng ngƣời học vào việc tạo thứ nhìn thấy, sờ thấy, tri giác đƣợc Sản phẩm dự án học tập mô hình vật tồn thực đời sống gần gũi với em, thuyết trình giới thiệu, thuyết minh cho tƣợng tự nhiên, xã hội mà em quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu 1.3.2 B n chất dạy học dựa vào dự án DHDVDA mô hình dạy học coi trọng tính tích hợp nội dung học vấn, coi trọng lực hoạt động thực tiễn ngƣời học Toàn trình dạy học theo mô hình hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học thực nhiệm vụ mang tính liên môn, đa ngành, đa lĩnh vực gắn bó mật thiết với giới thực, đời sống thực em Nhiệm vụ học tập không đƣợc triển khai lớp học thời gian xác định cách nhƣ kiểu dạy học – lớp truyền thống mà đƣợc thiết kế để ngƣời học thực cách linh hoạt, động tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, phụ thuộc vào mong muốn ngƣời học nhiệm vụ đƣợc gọi dự án học tập Nhƣ vậy, dự án học tập trung tâm mô hình DHDVDA Việc thiết kế dự án học tập nhiệm vụ khó khăn nhất, đòi hỏi tốn nhiều thời gian tâm sức giáo viên 1.3.3 Nguyên tắc dạy học dựa vào dự án - Thiết kế dạy học việc làm thiết yếu đảm bảo cho thành công trình dạy học, song DHDVDA công việc thiết kế có ý nghĩa nhiều Thiết kế dự án phải đƣợc thực công phu, nghiêm túc, tính đến nhiều yếu tố tốt có tham gia học 10 sinh - Quá trình thực dự án học sinh cần đƣợc tổ chức hợp tác theo nhóm Hình thức học tập số yếu tố làm nên thành công mô hình DHDVDA Kiến thức thuộc nội dung học tập mà học sinh lĩnh hội đƣợc quan trọng nhƣng kĩ xúc cảm làm việc hợp tác vô ý nghĩa phải số mục tiêu quan trọng cần phải tính đến chiến lƣợc dạy học - Đánh giá đƣợc xem mắt khâu quan trọng làm nên thành công trình dạy học Trong DHDVDA, việc kiểm tra, đánh giá trở nên quan trọng dự án thƣờng đƣợc tiến hành thời gian dài, khâu không đƣợc thực tốt trình học tập học sinh theo dự án dễ bị thả khó kiểm soát khó thu hoạch đƣợc thành công 1.3.4 Vai trò dạy học dựa vào dự án việc giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Với việc làm rõ đặc trƣng DHDVDA ta nhận thấy chiến lƣợc dạy học phù hợp để giáo dục KNXH cho ngƣời học thể phƣơng diện sau: 1) Nội dung dự án không tập trung vào môn học cụ thể, kiến thức lí thuyết, hàn lâm, sách mà có nội dung bao trùm gắn liền với kiện, tƣợng xã hội, gần gũi với đời sống trẻ Nhƣ rõ ràng thân nội dung dự án thƣờng hƣớng đến việc hình thành cho trẻ hiểu biết, giới quan xã hội thực gần gũi với học sinh 2) Phƣơng thức DHDVDA chủ yếu đƣợc thực theo hƣớng tổ chức để ngƣời học tự tìm tòi suy nghĩ, tìm kiếm khám phá, thực hành, thí nghiệm, trao đổi, thảo luận theo nhóm học tập Việc giải vấn đề theo nhóm hội tốt để hình thành phát triển KNXH quan trọng cho ngƣời học 3) Việc học tập theo dự án không dừng lại việc trao đổi với bạn, với thầy, mà để hoàn thành đƣợc nhiệm vụ thƣờng xuyên học sinh phải tìm kiếm hỗ trợ khác từ phía gia đình tổ chức, cá nhân xã hội Bởi nhiệm vụ thƣờng xuất dự án học tập học sinh phải điều tra, khảo sát, tìm kiếm thông tin lĩnh vực hoạt động xã hội hay vật, tƣợng tự nhiên Để làm đƣợc điều này, ngƣời học phải xác định đƣợc xem giúp đỡ đƣợc nhóm, phải gặp gỡ để trao đổi, thuyết phục tìm kiếm hỗ trợ từ họ Nhƣ vậy, KNXH ngƣời học lại lần đƣợc thử thách thực hội tốt để học sinh đƣợc va chạm, cọ sát, 11 đƣợc thực tế trải nghiệm thực hành kĩ quan hệ môi trƣờng xã hội thực Sự di chuyển từ nhiệm vụ học tập vào đời sống xã hội thực có ý nghĩa giá trị ngƣời học 1.4 Đặc điểm phát triển học sinh tiểu học Học sinh tiểu học học sinh có độ tuổi từ đến 14 tuổi 1.4.1 Đặc điểm tâm lí – xã hội - Đặc điểm tri giác nhận thức xã hội: Hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học hoạt động học tập Tuy nhiên, giai đoạn này, nội dung môn học, học sinh thƣờng xuyên dành ý quan sát tới mối quan hệ xã hội xung quanh sống, tới diễn biến vật, tƣợng thực xã hội Nhờ kết việc không ngừng tri giác tƣợng xã hội, học sinh tìm hiểu để nhận thức giới quanh hoạt động thực tiễn, trải nghiệm cá nhân, tham gia hoạt động xã hội đa dạng nhiều thách thức Những câu hỏi sống xung quanh học sinh dần đƣợc quan sát xã hội trải nghiệm học sinh làm sáng tỏ Chính lẽ đó, việc giáo dục kĩ quan sát nhận thức xã hội hoạt động thực tiễn, trải nghiệm môi trƣờng xã hội thực phƣơng thức hiệu để học sinh trở thành ngƣời xã hội, sở thuộc xã hội mà em sống - Đặc điểm giao tiếp xã hội: Giao tiếp hoạt động đặc biệt ngƣời xã hội nói chung Đối với học sinh độ tuổi tiểu học, giao tiếp xã hội nhu cầu để trƣởng thành phát triển Học sinh giao tiếp không để đƣa yêu cầu đề nghị đơn giản, không để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu cá nhân theo mẫu câu đƣợc dạy từ thủa mầm non; mà học sinh giao tiếp để trải nghiệm thân mối quan hệ phức tạp với nghi thức lời nói nhằm vào đa dạng mục đích nói khác - Đặc điểm thích ứng xã hội: Đến trƣờng tiểu học, học sinh cần phải làm quen với môi trƣờng xã hội hoàn toàn mẻ, mối quan hệ, hình thức nội dung hoạt động, có quy tắc làm việc ứng xử chung ràng buộc thành viên nhà trƣờng Học sinh có ngƣời bạn mới, thầy cô giáo mới, môn học trang phục học đƣờng mẻ Lúc này, học sinh cần bắt đầu thích ứng với nhịp độ học tập trƣờng tiểu học với sách vở, với thời khóa biểu, với tập, với kỉ luật nguyên tắc đặt lớp, trƣờng Không có vậy, học sinh cần điều chỉnh thân để phù hợp hài hòa vào mối quan hệ trƣờng tiểu học, tham gia vào hoạt động trƣờng tiểu học với nhiều vai khác Nếu có chuẩn bị 12 cần thiết em giảm tránh đƣợc “cú sốc” tâm lí đứng trƣớc bƣớc chuyển đầy biến động sống xã hội, từ lớp mầm non sang trƣờng tiểu học, từ cô – cháu sang thày, cô - em 1.4.2 Đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh học dễ nhận thấy học sinh lứa tuổi tiểu học phát triển thay đổi nhanh chóng thể hình, thể lực, cải thiện tình trạng sức khỏe rõ rệt so với độ tuổi mầm non Sự phát triển với nhu cầu hoạt động thể chất với nhịp độ cƣờng độ đặc biệt Đặc điểm sinh học không thúc đẩy học sinh hoạt động, khám phá sẵn sàng cho trải nghiệm mang tính thách thức; mà “đẩy” học sinh tham gia vào nhóm để làm giàu thêm kinh nghiệm hoạt động Đây hội để định hƣớng hành động thực tiễn định hƣớng hoạt động giao tiếp nhóm tích cực cho học sinh Một đặc điểm sinh học rõ nét nhận thấy học sinh lứa tuổi hoạt động sinh lí thần kinh cấp cao tiến vƣợt bậc Suy lí học sinh dần trở nên logic, chặt chẽ, thể phản ánh trải nghiệm thân môi trƣờng hoạt động lứa tuổi, cộng đồng, xã hội Đây tiền đề tốt để học sinh tham gia vào hoạt động hoạt động mô hoạt động diễn sôi động cộng đồng 1.5 Lí luận giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án 1.5.1 Tầm quan trọng việc giáo dục KNXH cho HSTH Đối với HSTH, việc giáo dục KNXH ý nghĩa chuẩn bị hành trang để em vững bƣớc vào đời, mà quan trọng giúp cho em tham gia thành công hiệu vào tƣơng tác xã hội môi trƣờng lớp học, gia đình xã hội gần gũi nơi em sinh sống Việc giáo dục để học sinh có KNXH đem đến số lợi ích sau: 1/ Học sinh tham gia tƣơng tác hiệu môi trƣờng xã hội; 2/ Học sinh nâng cao đƣợc thành tích học tập; 3/ Giải tốt mâu thuẫn, xung đột đời sống 1.5.2 Khái niệm giáo dục KNXH Giáo dục KNXH hệ thống hoạt động hỗ trợ HS hội điều kiện để phát triển rèn luyện KNXH dƣới hình thức thuộc môn học hoạt động môn học Bản chất giáo dục KNXH bao gồm ba mặt: 1/Nhận thức KNXH; 2/ Hành động thực hiện; 3/ Nhu cầu thái độ thực hành kĩ xã hội 1.5.3 Mục tiêu giáo dục KNXH Với tầm quan trọng việc giáo dục kĩ xã hội cho học sinh 13 tiểu học nhƣ đề cập tới phần trên, việc giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án nhằm hƣớng đến việc phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học, nhằm giúp học sinh tham gia tích cực hoạt động cộng đồng trở thành thành viên lớp, trƣờng cộng đồng dân cƣ, có khả nhận thức nhanh chóng thích ứng với biến đổi xã hội nơi em sinh sống 1.5.4 Nội dung giáo dục KNXH - Giáo dục tri thức kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Đó việc giáo dục cho học sinh hiểu biết loại hình KNXH, mục đích sử dụng tình sử dụng KNXH, phƣơng thức để có kĩ xã hội, giáo dục nhận thức vấn đề xã hội liên quan đến học sinh tiểu học - Xác định tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học có hội thực hành, rèn luyện, trải nghiệm Để có kĩ xã hội, học sinh cần phải đƣợc thực lặp lặp lại nhiều lần hành vi hoàn cảnh xã hội phù hợp - Giáo dục thái độ, xúc cảm, tình cảm học sinh tiểu học việc rèn luyện kĩ xã hội trƣờng học cộng đồng Nội dung giáo dục kĩ xã hội giúp cho việc rèn luyện kĩ xã hội học sinh trở thành tự giác không đơn việc học theo định hƣớng kì vọng nhà giáo dục, phụ huynh hay cộng đồng 1.5.5 Nguyên tắc giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án Các nguyên tắc giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA bao gồm: 1/ Đảm bảo nội dung GDKNXH cho HSTH thông qua DHDVDA; 2/ Phát huy tính tự chủ, sáng tạo học sinh trình thực dự án; 3/ Đánh giá thƣờng xuyên hoạt động học theo dự án học sinh; 4/ Điều chỉnh hoạt động học tập học sinh cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế 1.5.6 Phương pháp giáo dục kĩ xã hội Tùy thuộc vào đặc điểm học sinh tiểu học, mức độ kĩ xã hội mà học sinh tiểu học có, môi trƣờng xã hội học sinh tham gia, phƣơng pháp giáo dục kĩ xã hội đƣợc sử dụng với tần suất thể mức độ ƣu khác Tuy nhiên nói, hầu hết phƣơng pháp dạy học, giáo dục đƣợc sử dụng để giáo dục KNXH cho HSTH, chúng bao gồm: nhóm PPDH thông báo - thu nhận, nhóm PPDH làm mẫu – tái tạo, nhóm PPDH kiến tạo – tìm tòi, nhóm PPDH khuyến khích – tham gia, nhóm PPDH tình – nghiên cứu 14 1.5.7 Hình thức giáo dục KNXH Xuất phát từ đặc trƣng KNXH, xét bình diện lí luận thấy có hình thức sau để giáo dục KNXH cho ngƣời học: 1/ Giáo dục KNXH cho ngƣời học thông qua trình dạy học môn học; 2/ Giáo dục KNXH cho ngƣời học thông qua sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực; 3/ Giáo dục KNXH cho ngƣời học thông qua tổ chức hoạt động giáo dục chuyên biệt; 4/ Giáo dục KNXH cho ngƣời học thông qua dạng hoạt động xã hội, cộng đồng Kết luận chương 1.1 Bản chất KNXH loại kĩ hƣớng tới đƣợc áp dụng trực tiếp vào quan hệ, hoàn cảnh, trình đời sống xã hội công cộng để giúp cá nhân giải thành công hiệu vấn đề nảy sinh quan hệ ngƣời với ngƣời Việc giáo dục KNXH cho học sinh trình tìm kiếm phƣơng thức để hình thành phát triển KNXH cụ thể cho học sinh 1.2 DHDVDA mô hình dạy học đại, nội dung dạy học không đƣợc cấu trúc thành môn học, học, tiết học theo kiểu truyền thống mà đƣợc cấu trúc thành vấn đề học tập có tính liên môn, đa lĩnh vực, gắn với thực đời sống đƣợc gọi dự án học tập Phƣơng thức học tập chủ yếu học sinh mô hình dạy học làm việc, thực hành, trải nghiệm thực tế để giải nhiệm vụ học tập theo nhóm hợp tác Kết trình HS làm việc, hợp tác dự án học tập sản phẩm vật chất cụ thể Cũng với đặc trƣng nêu trên, DHDVDA phƣơng thức, mô hình dạy học đầy tiềm để giáo dục KNXH cho ngƣời học nói chung HSTH nói riêng 1.3 Nội dung giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA bao gồm: Giáo dục nhận thức kĩ xã hội vấn đề xã hội liên quan đến HS; Hƣớng dẫn, luyện tập thực hành KNXH hoạt động khác HS nói chung dự án học tập nói riêng; Giáo dục nhu cầu, thái độ, tình cảm tích cực HS việc rèn luyện KNXH nhà trƣờng Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA VÀO DỰ ÁN Giáo dục KNXH Chương trình giáo dục Tiểu học 2.1.1 Giáo dục KNXH qua môn học Hiện nay, chƣơng trình GDTH đƣợc cấu trúc thành số môn học 15 hoạt động giáo dục khác Các môn học bao gồm: môn Tiếng Việt, môn Toán, môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học, Môn Lịch sử Địa lí, môn Thủ công – Kĩ thuật, môn Đạo đức, môn Âm nhạc, môn Thể dục, môn Ngoại ngữ, môn Tin học Nhƣ vậy, chƣơng trình GDTH hành chƣa có môn học thực chuyên trách việc giáo dục KNXH cho học sinh Tuy nhiên môn học mà việc giáo dục KNXH cho học sinh trƣờng tiểu học không đƣợc thực hiện, mà kĩ quan trọng đƣợc hình thành cho em thông qua việc tích hợp vào nội dung phƣơng pháp trình dạy học môn học nêu 2.1.2 Giáo dục kĩ xã hội thông qua hoạt động giáo dục Ở trƣờng tiểu học có nhiều hoạt động giáo dục, hoạt động đƣợc tổ chức theo chủ đề gắn với kiện phổ biến thực xã hội nhằm tạo điều kiện để học sinh đƣợc tham gia, tiếp cận gần với đời sống thực tiễn Trong số đó, đáng kể hoạt động: kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8-3, tết Trung thu, ngày Nhà giáo Việt Nam 2011, tháng an toàn giao thông,… hoạt động quyên góp ngƣời nghèo, bạn học sinh vùng khó khăn, hoạt động lao động vệ sinh trƣờng học, nơi công cộng, hay hoạt động tìm hiểu giới xung quanh nhằm làm giàu kiến thức kĩ năng… 2.2 Thực trạng giáo dục KNXH cho HSTH thông qua dạy học dựa vào dự án 2.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp kh o sát - Mục đích khảo sát: Nhằm tìm hiểu thực trạng KNXH vấn đề giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA, để sở đề xuất biện pháp giáo dục KNXH cho HSTH qua dự án học tập - Đối tƣợng khảo sát: Đối tƣợng khảo sát 980 GVTH có kinh nghiệm nghề nghiệp (thâm niên công tác từ năm trở lên) nhiều tỉnh thành khác toàn quốc - Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề nhƣ sau: 1/ Nhận thức GV KNXH giáo dục KNXH qua dự án học tập; 2/ Thực trạng KNXH HSTH; 3/ Thực trạng giáo dục KNXH cho HSTH qua dự án học tập - Phƣơng pháp khảo sát: Phƣơng pháp chủ đạo điều tra qua phiếu hỏi cho giáo viên trƣờng tiểu học Ngoài ra, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng khác nhƣ quan sát, đàm thoại, vấn thông qua hoạt động dự giờ, gặp trực tiếp giáo viên, chuyên gia có kinh nghiệm để trao đổi, xin ý kiến thông qua phƣơng tiện nhƣ ghi chép, phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia 2.2.2 Kết qu kh o sát 2.2.2.1 Nhận thức giáo viên kĩ xã hội Có tới 70% giáo viên đƣợc hỏi chƣa có nhận thức 16 KNXH Trong phần đông (31,03%) nhầm lẫn KNXH với kĩ mềm Một tỉ lệ không nhỏ (22,04%) giáo viên cho KNXH kĩ giao tiếp ứng xử xã hội; số (7,02%) giáo viên đồng KNXH với kĩ sống Nhƣ vậy, đa phần giáo viên tiểu học chƣa có nhận thức thực đầy đủ KNXH, trở lực lớn việc triển khai công tác giáo dục KNXH cho HSTH Nhìn chung, giáo viên đƣợc hỏi đánh giá tích cực vai trò KNXH HSTH Trong đó, hầu hết (94,96%) giáo viên cho KNXH giúp học sinh hòa nhập tốt với cộng đồng xã hội; 92,98% tỉ lệ giáo viên đƣợc hỏi cho KNXH giúp cho học sinh có quan hệ tốt với bạn bè mà ngƣời xung quanh; 77,96% giáo viên nhận định KNXH giúp học sinh giải tốt xung đột cá nhân sống thƣờng nhật Quá nửa giáo viên đƣợc hỏi cho KNXH giúp cho học sinh nâng cao đƣợc thành tích học tập Một số giáo viên đƣa thêm nhận định khác vài trò KNXH, chẳng hạn, 21 giáo viên (khoảng 2,30% số giáo viên đƣợc hỏi) đánh giá KNXH giúp cho quan hệ học sinh gia đình thêm gắn bó Một vài giáo viên cho KNXH giúp học sinh nâng cao chất lƣợng sống, dễ kết bạn, dễ thành công, tránh đƣợc rủi ro… Nhƣ trái ngƣợc với hiểu biết KNXH, đa phần giáo viên đánh giá vai trò KNXH HSTH nói riêng ngƣời nói chung Điều thực tế mâu thuẫn, cho dù ngƣời giáo viên chƣa có nhận thức thực đầy đủ loại kĩ này, song họ ý thức đƣợc rõ ràng vai trò đời sống học sinh môi trƣờng lớp học, môi trƣờng xã hội phức tạp Và điều kiện thuận lợi để đƣa vấn đề giáo dục KNXH vào chƣơng trình giáo dục trƣờng tiểu học 2.2.2.2 Thực trạng kĩ xã hội học sinh tiểu học Nhìn chung giáo viên đánh giá thực trạng KNXH HSTH chƣa tốt Nhiều kĩ thiếu, yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực đời sống, điển hình kĩ thuộc nhóm kĩ nhận thức xã hội kĩ thích ứng xã hội Chính giáo viên thống cao việc đƣa giáo dục KNXH vào trƣờng học nhằm cải thiện tình trạng thiếu hụt KNXH HSTH 2.2.2.3 Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Nhiều giáo viên có ý thức thực công tác giáo dục KNXH cho HSTH nhiều phƣơng thức khác Tuy nhiên hoạt động mang tính tự phát mà chƣa có định hƣớng mang tính pháp chế rõ ràng; chƣa có phƣơng pháp luận để định hƣớng cho hành động kết thu đƣợc nhiều hạn chế Chính vậy, giai đoạn cần có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề xây dựng sở lí luận cho việc giáo dục KNXH cho học sinh trƣờng tiểu học 17 Đồng thời nghiên cứu cần cách thức đƣờng cụ thể để tiến hành giáo dục KNXH cho học sinh 2.2.2.4 Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án Giáo viên đánh giá cao vai trò DHDVDA việc giáo dục KNXH cho HSTH, chiến lƣợc dạy học có nhiều ƣu giáo dục KNXH Nhiều giáo viên thống quan điểm, để thiết kế đƣợc dự án hay nhằm giáo dục KNXH cho học sinh phải tuân thủ bƣớc, thao tác tiến trình thiết kế Bên cạnh đó, giáo viên xác định việc áp dụng DHDVDA để giáo dục KNXH cho HSTH gặp phải số khó khăn Những khó khăn chủ yếu thuộc kĩ dạy học giáo viên học sinh áp dụng chiến lƣợc DHDVDA Kết luận Chương Từ kết nghiên cứu phân tích thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án cho thấy: Giáo viên nhầm lẫn kĩ xã hội với loại kĩ khác nhƣng đánh giá tích cực vai trò kĩ xã hội học sinh tiểu học bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi nhƣ Giáo viên nhận thấy thiếu hụt nhóm kĩ học sinh tiểu học, có ý thức để cải thiện thiếu hụt em việc tích hợp giáo dục thành phần riêng lẻ kĩ xã hội; nhiên hiệu việc giáo dục kĩ xã hội chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu thực tiễn xã hội nhu cầu phụ huynh có em độ tuổi tiểu học Nhiều giáo viên đánh giá cao việc giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA nhấn mạnh tới việc thiết kế dự án nhƣ tổ chức thực dự án để đảm bảo hiệu việc giáo dục KNXH cho HSTH Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA VÀO DỰ ÁN 3.1 Xác định nội dung cấu trúc hệ thống kĩ xã hội cần giáo dục cho học sinh tiểu học Từ phân tích thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học, thấy tính chất mức độ KNXH cần đƣợc hình thành khác đối tƣợng, tùy thuộc vào độ tuổi, trình độ nhận thức hay môi trƣờng, lĩnh vực hoạt động họ, xác định nội dung cấu trúc hệ thống kĩ xã hội cần giáo dục cho học sinh nhƣ sau: 3.1.1 Nhóm kĩ nhận thức xã hội 3.1.1.1 Kĩ quan sát tượng xã hội 18 - Lập kế hoạch quan sát, tìm kiếm thu thập kiện, chứng; tập hợp, lƣu giữ xử lí thông tin thu đƣợc theo ý định cá nhân (hay giả thiết đặt ra), đánh giá kết nhận thức rõ vấn đề - Kể lại, nói lại việc tƣơng tự việc có mối liên hệ gần với việc tƣợng xã hội học sinh thấy, chứng kiến, tham gia thực tiễn 3.1.1.2 Kĩ áp dụng tri thức nhờ quan sát đời sống xã hội - Vận dụng tri thức việc, kiện tƣợng nghe, thấy chứng kiến bối cảnh xã hội tƣơng tự - Vận dụng chuyển giao tri thức tƣợng xã hội có xung quanh sống vào hoàn cảnh xã hội khác 3.1.1.3 Kĩ tư logic tượng xã hội - Xâu chuỗi việc hành động diễn xung quanh sống - Đƣa lập luận, phán đoán từ điều em quan sát đƣợc thực xã hội - Đƣa kinh nghiệm thân trải nghiệm sống 3.1.1.4 Kĩ đánh giá tượng xã hội - Huấn luyện học sinh thu thập, tập hợp, tổ chức kiện, chứng; - Định giá kiện, chứng dựa vào việc đối sánh chúng với chuẩn mực xã hội… - Bồi dƣỡng hệ giá trị cá nhân học sinh 3.1.1.5 Kĩ gi i vấn đề nhận thức xã hội - Xác định vấn đề xã hội cần nhận thức hay cần đƣa phán xét; - Tìm kiếm phƣơng thức giải vấn đề xã hội; - Chọn lựa giải pháp tối ƣu; - Kiểm nghiệm, đánh giá điều chỉnh 3.1.2 Nhóm kĩ ứng xử giao tiếp xã hội - Kĩ bày tỏ ý kiến, quan điểm với ngƣời khác nghi thức lời nói cử phù hợp - Kĩ bày tỏ xúc cảm, tình cảm - Kĩ định hƣớng hành vi giao tiếp hoàn cảnh xã hội cụ thể khác - Kĩ xử lí quan hệ môi trƣờng xã hội khác - Kĩ giải vấn đề hoàn cảnh giao tiếp xã hội 3.1.3 Nhóm kĩ thích ứng xã hội - Kĩ thu xếp ổn định chuyển cấp học, lớp học - Kĩ điều chỉnh sống cá nhân phù hợp với hoàn cảnh xã hội thay đổi - Kĩ tổ chức tham gia hoạt động xã hội 19 - Kĩ cải biến môi trƣờng xã hội - Kĩ giải vấn đề trình thích ứng xã hội 3.2 Xây dựng kĩ thuật thiết kế dự án học tập để giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế - Dự án phải gắn với bối cảnh thực đời sống xã hội - Mục tiêu trọng tâm dự án phải nhằm hình thành cho học sinh KNXH cụ thể - Dự án phải phù hợp với nội dung học vấn phổ thông cấp tiểu học - Dự án học tập phải phù hợp với khả thực HSTH - Dự án phải phù hợp với điều kiện thực tế sở vật chất, thiết bị dạy học trƣờng, địa phƣơng 3.2.2 Quy trình thiết kế - Xác định kĩ xã hội cần giáo dục cho học sinh tiểu học - Xác định nội dung học vấn chƣơng trình giáo dục tiểu học có liên quan, gắn bó nhiều tới KNXH cần hình thành cho học sinh, để từ xây dựng đƣợc dự án học tập có tính thực tiễn khả thi - Xác định vấn đề thực tiễn đời sống để tìm kiếm ý tƣởng có tính độc đáo, hấp dẫn học sinh, đồng thời chuyển tải đƣợc nội dung giáo dục KNXH nội dung học vấn phổ thông thuộc chƣơng trình giáo dục để thiết kế thành dự án học tập - Thiết kế nhiệm vụ dự án học tập - Thiết kế đồ dùng, phƣơng tiện, học liệu để học sinh thực dự án 3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án 3.3.1 Triển khai nhiệm vụ dự án - Giáo viên nêu vấn đề học tập - Học sinh bộc lộ hiểu biết ban đầu xác lập ý tƣởng dự án - Thảo luận để xây dựng kế hoạch thực dự án - Chuẩn bị phƣơng tiện, công cụ nguồn lực khác phục vụ cho việc thực dự án học sinh 3.3.2 Tổ chức thực dự án - Học sinh thực dự án - Giáo viên hỗ trợ, giám sát, đánh giá; hƣớng dẫn học sinh quản lý dự án 3.3.3 Trưng bày s n phẩm đánh giá dự án - Trƣng bày sản phẩm dự án - Giới thiệu, thuyết minh cho sản phẩm dự án - Đánh giá bình chọn sản phẩm - Phát triển ý tƣởng dự án 20 3.3.4 Sử dụng kĩ thuật dạy học dựa vào dự án để giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học - Kĩ thuật tổ chức nhóm học tập hợp tác theo dự án - Kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ dự án học tập tới học sinh - Kĩ thuật tổ chức cho học sinh điều tra, khảo sát dự án học tập - Kĩ thuật hƣớng dẫn học sinh quản lý dự án - Kĩ thuật tổ chức trƣng bày đánh giá sản phẩm dự án Kết luận chương 3.1 Để giáo dục KNXH cho HSTH nhiệm vụ trƣớc tiên cần thực xây dựng đƣợc hệ thống KNXH phù hợp với nhu cầu khả tiếp nhận em Các KNXH cần hình thành cho HSTH bao gồm: kĩ nhận thức xã hội; kĩ giao tiếp ứng xử xã hội; kĩ thích ứng xã hội 3.2 Thiết kế dự án để giáo dục KNXH cho học sinh khâu có tính lề, định lớn tới hiệu thực tế hoạt động giáo dục KNXH Để thiết kế đƣợc dự án học tập hay hiệu giáo dục KNXH trình thiết kế phải quán triệt nguyên tắc thiết kế thực theo quy trình thiết kế Các nguyên tắc thiết kế bao gồm: 1/ Dự án phải gắn với bối cảnh thực đời sống xã hội; 2/ Mục tiêu trọng tâm dự án phải nhằm hình thành cho học sinh KNXH cụ thể; 3/ Dự án phải phù hợp với nội dung học vấn phổ thông cấp tiểu học; 4/ Dự án học tập phải phù hợp với khả thực HSTH; 5/ Dự án phải phù hợp với điều kiện thực tế sở vật chất, thiết bị dạy học trƣờng, địa phƣơng Quy trình thiết kế gồm: 1/ Xác định KNXH cần hình thành cho học sinh (hay thiết kế mục tiêu dự án); 2/ Xác định nội dung học vấn phổ thông cần tích hơp dự án; 3/ Chọn lựa tình huống, bối cảnh thực tế để lên ý tƣởng cho dự án; 4/ Thiết kế nhiệm vụ hay hoạt động dự án; 5/ Thiết kế đồ dùng, phƣơng tiện, học liệu phục vụ hoạt động học tập học sinh theo dự án 3.3 Hiệu thực tế dự án nằm trình tổ chức cho học sinh thực dự án Quá trình tổ chức DHDVDA để giáo dục KNXH bao gồm bƣớc: 1/Triển khai nhiệm vụ dự án; 2/ Tổ chức cho học sinh thực dự án; 3/ Trƣng bày sản phẩm đánh giá dự án Một số kĩ thuật thƣờng sử dụng để DHDVDA bao gồm: 1/ Kĩ thuật tổ chức nhóm học tập hợp tác theo dự án; 2/ Kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ dự án học tập tới học sinh; 3/ Kĩ thuật tổ chức cho học sinh điều tra, khảo sát trình thực dự án; 4/ Kĩ thuật hƣớng dẫn học sinh quản lí dự án học tập; 5/ Kĩ thuật tổ chức trƣng bày đánh giá sản phẩm 21 Chương THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 4.1 Khái quát trình thực nghiệm 4.1.1 Mục đích, quy mô, địa bàn, thời gian thực nghiệm 4.1.1.1 Mục đích: Nhằm kiểm định tính khoa học giả thuyết, kiểm chứng tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp đƣợc đề xuất đề tài nghiên cứu giáo dục KNXH cho HSTH thông qua dự án học tập 4.1.1.2 Quy mô địa bàn: Thực nghiệm đƣợc tiến hành trƣờng quốc tế Koolkid - Mỹ Đình Sông Đà, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội thông qua hoạt động dự án trại hè cho HSTH 4.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm Đối tƣợng học sinh đƣợc lựa chọn để thực nghiệm HSTH lớp tham gia chƣơng trình hoạt động trại hè trƣờng quốc tế Koolkid tổ chức Thực nghiệm vòng 1: Nhóm thực nghiệm có 23 HS lớp 4-5, nhóm ĐC có 21 HS lớp 4-5, thời gian tháng năm 2014 Thực nghiệm vòng 2: Nhóm thực nghiệm có 20 HS lớp 4-5, nhóm ĐC có 22 HS lớp 4-5, thời gian tháng năm 2015 4.1.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm bao gồm: - Các KNXH đƣợc xây dựng để giáo dục cho HSTH - Quy trình thiết kế dự án học tập để giáo dục KNXH cho HSTH - Quy trình tổ chức giáo dục KNXH cho HSTH qua dự án học tập, kĩ thuật tổ chức cho học sinh thực dự án học tập (Dự án “Cửa hàng bánh su kem”; Dự án “Nhà thực vật học”; Dự án “Viết truyện thiếu nhi” [XT, PL2]) 4.1.4 Tiêu chí đánh giá thang đo Tiêu chí đánh giá KNXH đƣợc trình bày chƣơng Mỗi kĩ đƣợc cho điểm tối đa 1,0 điểm, đƣợc đánh giá theo mức độ 1/ Chƣa có kĩ – 0,25 điểm; 2/ Có kĩ 0,25 đến 0,5 điểm; 3/ kĩ 0,5 đến 0,75 điểm; 4/ kĩ tốt 0,75 đến 1,0 điểm Kết đánh giá KNXH học sinh đƣợc phân thành mức độ nhƣ sau: - Chƣa có KNXH: dƣới 2,5 điểm - Có KNXH: từ 2,5 điểm đến 4,9 điểm - KNXH khá: từ 5,0 điểm đến 7,4 điểm - KNXH tốt: từ 7,5 điểm đến 10 điểm 4.1.5 Tiến trình thực nghiệm 4.1.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm - Xây dựng chuẩn thang đo thực nghiệm Trƣớc tiến hành thực nghiệm, tiến hành nghiên cứu để 22 xác định chuẩn đánh giá thực nghiệm - Thiết kế đo đánh giá KNXH học sinh trƣớc sau thực nghiệm 4.1.5.2 Triển khai thực nghiệm Quá trình triển khai thực nghiệm tiến hành công việc sau: - Khảo sát thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Đánh giá điều chỉnh thực nghiệm - Phân tích kết thực nghiệm 4.2 Kết thực nghiệm 4.1 Các dự án học tập đƣợc thiết kế đề tài phát huy tác dụng giáo dục KNXH cho HSTH Bƣớc đầu khẳng định biện pháp giáo dục đề xuất khả thi phù hợp Thực nghiệm khoa học đƣợc thực qua hai vòng Quá trình thực nghiệm chứng tỏ học sinh thích ứng hứng thú với học tập qua dự án, tích cực tham gia vào quan hệ xã hội liên quan đến dự án, có hội rèn luyện thực hành KNXH đa dạng tùy thuộc vào cá nhân trẻ bối cảnh hoạt động Mức độ hình thành KNXH HSTH nhóm TN tăng rõ rệt so với đầu vào tăng nhiều so với học sinh nhóm ĐC 4.2 Quá trình nghiên cứu cho thấy có phát triển không đồng nhóm KNXH kĩ nhóm KNXH HSTH Kĩ quan sát tƣợng xã hội, kĩ giao tiếp lời nói ngôn ngữ không lời KNXH hình thành ổn định phát triển mạnh mẽ Kĩ tƣ logic tƣợng xã hội, kĩ giải vấn đề nhận thức xã hội, kĩ định hƣớng hành vi giao tiếp hoàn cảnh cụ thể, kĩ xử lí quan hệ xã hội môi trƣờng công cộng khác đƣợc hình thành phát triển học sinh không giống nhau, thiếu ổn định chƣa thể cách rõ nét Để tìm hiểu nguyên nhân cần phải có nghiên cứu 4.3 Kết thực nghiệm khẳng định hiệu giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA Tuy nhiên giáo dục KNXH vấn đề mẻ giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề giáo dục KNXH theo tiếp cận cách lâu dài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA việc làm cần thiết, có giá trị thực tiễn cao giúp HS có khả giải vấn đề mà em gặp phải quan hệ ngƣời với ngƣời, vấn đề xã hội thực, cách trực tiếp DHDVDA chiến lƣợc 23 dạy học có tính xã hội hóa cao, huy động đƣợc tối đa lực lƣợng giáo dục từ bên xã hội tham gia, giúp HS vận dụng tri thức vào đời sống thực tiễn, có hội trải nghiệm giải vấn đề có tính xã hội, thực hành rèn luyện KNXH 1.2 Luận án làm rõ khái niệm, chất đặc điểm giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ ba nhóm KNXH, đặc điểm biểu KNXH HSTH Đã rõ yêu cầu, nguyên tắc tổ chức giáo dục KNXH cho HSTH (dựa vào tình bối cảnh xã hội; dựa vào trải nghiệm trực tiếp ngƣời học quan hệ xã hội) 1.3 Kết điều tra thực trạng giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA cho thấy nhận thức GV vấn đề giáo dục KNXH thông qua DHDVDA nhiều hạn chế Nội dung phƣơng pháp, kĩ thuật giáo dục KNXH cho HSTH qua dự án học tập đƣợc lựa chọn thực phiến diện, nghèo nàn Nội dung giáo dục KNXH Chƣơng trình giáo dục tiểu học chƣa đƣợc quan tâm trọng mức Điều dẫn đến phát triển nhóm KNXH kĩ thành phần nhóm KNXH HSTH không đồng đều, mức độ thấp 1.4 Luận án đề xuất biện pháp giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA sau đây: 1) Xây dựng hệ thống KNXH cần hình thành cho HSTH; 2) Thiết kế dự án học tập hƣớng vào việc giáo dục KNXH cho HSTH (bao gồm nguyên tắc thiết kế, quy trình thiết kế vận dụng nguyên tắc quy trình để thiết kế minh họa); 3) Tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA (các nguyên tắc tổ chức DHDVDA, quy trình tổ chức DHDVDA kĩ thuật dạy học cụ thể theo dự án) 1.5 Các biện pháp giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA đƣợc tổ chức thực nghiệm khoa học qua hai vòng HSTH (Trƣờng quốc tế Koolkid Mĩ Đình, Sông Đà, Hà Nội) Sau thực nghiệm, kết HS cho thấy tính khả thi biện pháp, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Các biện pháp tác động hiệu đến phát triển KNXH HSTH nhóm thực nghiệm Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo để xây dựng chƣơng trình môn học theo hƣớng phát triển lực ngƣời học, có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục KNXH cho HSTH, đặc biệt nhấn mạnh tới chƣơng trình môn học tiềm giáo dục KNXH nhƣ môn Giáo dục lối sống; Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Chỉ đạo mạnh mẽ đổi giáo dục, đặc biệt phƣơng diện phƣơng pháp dạy học; đổi chế quản lí Cơ chế quản lí địa phƣơng bảo thủ, trì trệ; vận hành ì ạch không tƣơng 24 thích với đổi lĩnh vực khác giáo dục, làm kìm hãm tốc độ đổi nói riêng tốc độ phát triển giáo dục nói chung 2.2 Kiến nghị với nhà giáo dục - Đầu tƣ nghiên cứu để phát triển, hoàn thiện lí luận KNXH giáo dục KNXH, giáo dục KNXH cho học sinh phổ thông nói chung HSTH nói riêng thông qua DHDVDA - Nghiên cứu để đƣa nội dung giáo dục KNXH vào chƣơng trình GDTH, phát triển tài liệu dạy học tiểu học có nội dung giáo dục KNXH thông qua DHDVDA, đặc biệt tài liệu môn Giáo dục lối sống tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH - Nghiên cứu để triển khai, áp dụng mô hình, chiến lƣợc, phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học đại vào thực tiễn GDTH - Đào tạo học viên trƣờng sƣ phạm bồi dƣỡng GV tiểu học để phát triển lực nghề nghiệp, lực sƣ phạm cần thiết đủ khả giáo dục KNXH cho HSTH nói chung, thông qua DHDVDA nói riêng 2.3 Kiến nghị với nhà trường tiểu học - Thực nghiêm túc đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn nay, thay đổi chế quản lí cấp trƣờng theo hƣớng tin tƣởng trao quyền cho giáo viên, tôn trọng học sinh - Phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội để giáo dục KNXH cho HSTH, phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục môn học nhƣ tham quan, hoạt động ngoại khóa, dự án học tập gắn với thực tiễn hƣớng vào việc hình thành phát triển KNXH cho học sinh [...]... thực hiện; 3/ Nhu cầu và thái độ thực hành kĩ năng xã hội 1.5.3 Mục tiêu giáo dục KNXH Với tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh 13 tiểu học nhƣ đã đề cập tới ở các phần trên, việc giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án nhằm hƣớng đến việc phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học, nhằm giúp học sinh tham gia tích cực các hoạt động trong... để giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh tiểu học - Kĩ thuật tổ chức nhóm học tập hợp tác theo dự án - Kĩ thuật chuyển giao các nhiệm vụ trong dự án học tập tới học sinh - Kĩ thuật tổ chức cho học sinh điều tra, khảo sát trong dự án học tập - Kĩ thuật hƣớng dẫn học sinh quản lý dự án - Kĩ thuật tổ chức trƣng bày và đánh giá sản phẩm của dự án Kết luận chương 3 3.1 Để giáo dục KNXH cho HSTH thì nhiệm... dựng để giáo dục cho HSTH - Quy trình thiết kế dự án học tập để giáo dục KNXH cho HSTH - Quy trình tổ chức giáo dục KNXH cho HSTH qua dự án học tập, các kĩ thuật tổ chức cho học sinh thực hiện dự án học tập (Dự án “Cửa hàng bánh su kem”; Dự án “Nhà thực vật học ; Dự án “Viết truyện thiếu nhi” [XT, PL2]) 4.1.4 Tiêu chí đánh giá và thang đo Tiêu chí đánh giá KNXH đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2 Mỗi kĩ năng. .. động xã hội 19 - Kĩ năng cải biến môi trƣờng xã hội - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thích ứng xã hội 3.2 Xây dựng kĩ thuật thiết kế dự án học tập để giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh tiểu học 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế - Dự án phải gắn với các bối cảnh của hiện thực đời sống xã hội - Mục tiêu trọng tâm của mỗi dự án phải nhằm hình thành cho học sinh một hoặc một số KNXH cụ thể - Dự án phải... giáo dục kĩ năng xã hội này giúp cho việc rèn luyện kĩ năng xã hội của học sinh trở thành tự giác chứ không chỉ đơn thuần là việc học theo định hƣớng và kì vọng của nhà giáo dục, của phụ huynh hay của cộng đồng 1.5.5 Nguyên tắc giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án Các nguyên tắc giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA bao gồm: 1/ Đảm bảo nội dung GDKNXH cho HSTH... HSTH thông qua DHDVDA; 2/ Phát huy tính tự chủ, sáng tạo của học sinh trong quá trình thực hiện dự án; 3/ Đánh giá thƣờng xuyên hoạt động học theo dự án của học sinh; 4/ Điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế 1.5.6 Phương pháp giáo dục kĩ năng xã hội Tùy thuộc vào đặc điểm của học sinh tiểu học, mức độ kĩ năng xã hội mà học sinh tiểu học đã có, môi trƣờng xã hội. .. hiện dự án của học sinh 3.3.2 Tổ chức thực hiện dự án - Học sinh thực hiện dự án - Giáo viên hỗ trợ, giám sát, đánh giá; hƣớng dẫn học sinh quản lý dự án 3.3.3 Trưng bày s n phẩm và đánh giá dự án - Trƣng bày sản phẩm của dự án - Giới thiệu, thuyết minh cho sản phẩm của dự án - Đánh giá và bình chọn sản phẩm - Phát triển ý tƣởng của dự án 20 3.3.4 Sử dụng kĩ thuật dạy học dựa vào dự án để giáo dục kĩ năng. .. đƣợc với nhu cầu thực tiễn xã hội và nhu cầu của phụ huynh có con em trong độ tuổi tiểu học Nhiều giáo viên đánh giá cao việc giáo dục KNXH cho HSTH thông qua DHDVDA và nhấn mạnh tới việc thiết kế dự án cũng nhƣ tổ chức thực hiện dự án để đảm bảo hiệu quả của việc giáo dục KNXH cho HSTH Chương 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA VÀO DỰ ÁN 3.1 Xác định nội dung... để giáo dục KNXH cho HSTH sẽ gặp phải một số khó khăn Những khó khăn này chủ yếu thuộc về kĩ năng dạy và học của giáo viên và học sinh khi áp dụng chiến lƣợc DHDVDA Kết luận Chương 2 Từ kết quả nghiên cứu và những phân tích về thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án cho thấy: Giáo viên còn nhầm lẫn kĩ năng xã hội với các loại kĩ năng khác nhƣng đánh... phƣơng tiện, học liệu để học sinh thực hiện dự án 3.3 Tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh tiểu học thông qua dạy học dựa vào dự án 3.3.1 Triển khai các nhiệm vụ của dự án - Giáo viên nêu vấn đề học tập - Học sinh bộc lộ hiểu biết ban đầu và xác lập ý tƣởng về dự án - Thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án - Chuẩn bị phƣơng tiện, công cụ và các nguồn lực khác phục vụ cho việc