CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu kĩ xã hội giáo dục kĩ xã hội Quan niệm KNXH có từ lâu, đơi nhắc đến với nhiều tên gọi khác nhau, “chỉ số cảm giác”, “kiến thức tiềm ẩn” “hiểu biết mối tương giao người với người” [83] Từ năm 1916, người dân lao động Mỹ phải đảm bảo thực hành phải tổ chức công nhận qua 13 kĩ bắt buộc là: Học cách học - phương pháp học; Lắng nghe thấu hiểu; Thuyết trình thuyết phục; Giải vấn đề; Tư sáng tạo hiệu quả; Tinh thần tự tôn; Đặt mục tiêu tạo động lực; Phát triển cá nhân nghiệp; Giao tiếp thành công; 10 Tinh thần đồng đội; 11 Đàm phán thương lượng thành công; 12 Đảm bảo hiệu tổ chức; 13 Lãnh đạo thân tổ chức [84] Năm 1998, tổ chức UNESCO có dự án dành cho nhóm hưởng lợi phụ nữ biết đọc, biết viết hạn chế (từ năm 19901992), năm 2000-2001 UNICEF hỗ trợ chương trình rủi ro, tai nạn cho trẻ em phụ nữ đồng sông Cửu Long [dẫn theo 71, tr.45] Những năm đầu thập niên 90, số nước châu Á như: Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan đề nghị chương trình giáo dục trang bị kĩ như: Dạng chuyên đề cần thiết cho người học như: kĩ nghề, kĩ hướng nghiệp… chia làm nhóm chính: Nhóm kĩ (các kĩ đọc, viết, ghi chép.), nhóm kĩ chung (gồm kĩ tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề.) nhóm kĩ cụ thể (kĩ ứng xử bình đẳng giới, bảo vệ sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần.) [dẫn theo 71, tr.46] Gần Bộ Lao động Mỹ đưa 10 KNXH mà cá nhân cần phải có [84]: 1) Kĩ giải vấn đề; 2) Các kĩ nghề nghiệp - kĩ thuật; 3) Kĩ giao tiếp; 4) Sử dụng máy vi tính lập trình; 5) Kĩ sư phạm; 6) Kĩ khoa học toán học; 7) Quản lí tiền bạc; 8) Quản lí thơng tin; 9) Ngoại ngữ; 10) Quản trị kinh doanh Tại Úc kĩ xã hội xác định gồm: 1) Kĩ giao tiếp (Communication skills); 2) Kĩ làm việc đồng đội (Teamwork skills); 3) Kĩ giải vấn đề (Problem solving skills); 4) Kĩ đề xướng mạo hiểm (Initiative and enterprise skills); 5) Kĩ lập kế hoạch tổ chức công việc (Planning and organising skills); 6) Kĩ quản lí thân (Selfmanagement skills); 7) Kĩ học tập (Learning skills); 8) Kĩ công nghệ (Technological skills) [85] Canada nhấn mạnh kĩ sau: 1) Kĩ giao tiếp (Communication); 2) Kĩ giải vấn đề (Problem solving); 3) Kĩ tư hành vi tích cực (Positive attitudes and behaviours); 4) Kĩ thích ứng (Adaptability); 5) Kĩ làm việc với người (Working with others); 6) Kĩ nghiên cứu khoa học, cơng nghệ tốn (Science, technology and mathematics skills) [85] Anh đề nghị kĩ quan trọng: 1) Kĩ tính tốn (Application of number); 2) Kĩ giao tiếp (Communication); 3) Kĩ tự học nâng cao lực cá nhân (Improving own leaming and performance); 4) Kĩ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (Information and communication technology); 5) Kĩ giải vấn đề (Problem solving); 6) Kĩ làm việc với người (Working with others) [85] Ở Singapore, việc đề cao điểm số làm cho KNXH quan trọng bị xem nhẹ Để khắc phục tượng trên, thời gian vừa qua, nhà nghiên cứu đưa 10 KNXH để mở cửa thành công: 1) Nuôi dưỡng ước mơ; 2) Kỉ luật; 3) Siêng năng; 4) Sống chan hòa; 5) Kĩ lãnh đạo; Đứng vững sau thất bại; 7) Cư xử mực; 8) Sống có trách nhiệm; 9) Biết tha thứ; 10) Kiên nhẫn biết chờ thời [86] Có thể thấy, nghiên cứu giáo dục KNXH cho HS Mỹ, Canada, Úc, Anh hay Singapore hướng đến việc trang bị cho người học hệ thống KNXH, làm cho HS sớm có KNXH cần thiết, để HS dễ dàng thích ứng vói mơi trường xã hội Song có khác biệt nội dung KNXH cụ thể tùy theo quốc gia, biện pháp quản lí dừng lại việc thiết kế giáo dục mang tính lồng ghép Lawrence E Shapiro (2004) đưa hướng dẫn 101 cách để quản lí, giáo dục để trẻ có KNXH với cách thể giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ, giao tiếp cảm xúc, trải nghiệm mối tương tác thân với người khác, kĩ giải vấn đề, kĩ lắng nghe quản lí xung đột [80] Thomas Mclntyre, nhà giáo dục người Mỹ nghiên cứu công bố năm 2003 với tiêu đề “Dạy cho trẻ KNXH chưa dạy chúng”, tác giả nêu lên cần thiết phải dạy cho trẻ KNXH [82] Kay Burke Mỹ cho rằng: “Kĩ xã hội bao gồm kĩ tạo điều kiện cho tương tác thành công cá nhân Chúng công cụ thiếu cho quản lí học tập hiệu Thật khơng may, nhiều HS đến lớp mà khơng có kĩ giao tiếp, hoạt động nhóm, kĩ giải xung đột mối quan hệ với người khác GV cảm thấy KNXH khơng phải phần chương trình giảng dạy không giúp HS đạt tiêu chuẩn vượt qua kiểm tra Tuy nhiên, GV biết cách giáo dục KNXH cho HS không nhiều thời gian để giảng dạy, theo dõi, đánh giá thúc đẩy môi trường thuận lợi cho việc học tập HS” [83] Những nghiên cứu cho thấy, giáo dục KNXH cho ngưòi, giáo dục KNXH cho HS đặt nội dung quan trọng nhằm trang bị cho ngưòi kĩ cần thiết học tập, làm việc, giao tiếp, ứng xử quản lí thân, nhằm thích ứng vói mơi trường cách nhanh chóng hiệu Ở Việt Nam vấn đề giáo dục KNXH quan tâm nhiều từ năm 1970 Năm 1972, UNESCO công bố “Bốn trụ cột giáo dục” coi cương lĩnh giáo dục đại, trụ cột thứ học để biết; trụ cột thứ hai học để 1àm; trụ cột thứ ba học để tự khẳng định; trụ cột thứ tư học để chung sống trụ cột tập trung vào sứ mạng giáo dục người học Trong tài liệu UNESCO giải thích trụ cột, có đoạn nói rõ khơng nên hiểu việc nêu cao yêu cầu phải đào tạo người có tư phê phán, có óc độc lập sáng tạo đòi hỏi chủ nghĩa cá nhân mà phải thấy phẩm chất cần thiết để làm cho xã hội phát triển, người có KNXH cần thiết [22] Từ đầu năm 90 kỷ XX, Việt Nam quan tâm đến giáo dục cho HS KNXH, nhằm giúp hệ trẻ nhanh chóng thích ứng với văn hóa nước khu vực giới Năm 1996, nội dung giáo dục KNXH thơng qua chương trình “Giáo dục kĩ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” UNICEF Giai đoạn chương trình dành cho số đối tượng ngành giáo dục Hội chữ thập đỏ Họ trang bị số kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ kiên định, kĩ đặt mục tiêu, kĩ xác định giá trị Sang giai đoạn chương trình, đối tượng tập huấn mở rộng thuật ngữ kĩ thích ứng xã hội hiểu cách rộng rãi nội dung giáo dục sống khỏe mạnh an toàn [6; tr 26] Ngày 22/8/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 20082013 [5] Kế hoạch số 307/KH- BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai phong trào [7] Phong trào hiển khai mạnh mẽ tất cấp học từ mầm non đại học với mục tiêu liên quan đến việc hình thành, rèn luyện KNXH vói mục tiêu cụ thể: rèn luyện kĩ ứng xử họp lí tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tiếc khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Từ năm 2001, Bộ Giáo dục đào tạo thực giáo dục kĩ thích ứng xã hội cho học sinh phổ thông qua dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ sống cho trẻ vị thành niên” với sáng kiến hỗ trợ UNICEF Việt nam Tham gia dự án có học sinh THCS trẻ em trường học số tỉnh thuộc nhiều khu vực như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Gia lai, Kon Tum, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Kiên Giang Các em rèn luyện kĩ thích ứng xã hội thiết thực để ứng phó với vấn đề ảnh hưởng đến sống an toàn, mạnh khỏe trẻ em: Giao tiếp với bạn bè thầy cô, tự tin trước tập thể, hợp tác với nhóm Mục tiêu dự án hình thức thái độ tích cực HS việc xây dựng sống khỏe thể chất, mạnh tinh thần, hiểu biết xã hội; Nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh kĩ thích ứng xã hội để họ chủ động việc dạy kĩ thích ứng xã hội cho em [3, tr.37,38,43,44] Năm 2009, Trung tâm hỗ trợ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức diễn đàn “Những kĩ thực hành xã hội dành cho sinh viên” thông qua diễn đàn tài liệu “Những kĩ thực hành xã hội dành cho sinh viên” xuất [87] Gần nghiên cứu Đặng Thành Hưng Trần Thị Tố Oanh Error: Reference source not found, Error: Reference source not found (2014), Nguyễn Văn Hưng Error: Reference source not found (2015) Nguyễn Thị Hương Error: Reference source not found (2016) góp phần chất chung đặc điểm KNXH, nguyên tắc biện pháp giáo dục KNXH tiểu học thông qua dự án Đặng Thành Hưng Trần Thị Tố Oanh cho KNXH khái niệm loại kĩ hướng tới áp dụng trực tiếp (không gián tiếp qua gì) vào quan hệ, hồn cảnh, q trình đời sống xã hội công cộng để giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếp thích ứng xã hội thành công, hiệu mức độ định Họ mơ tả nhóm KNXH gồm: 1/ Các kĩ nhận thức xã hội, 2/ Các kĩ ứng xử giao tiếp xã hội, 3/ Các kĩ thích ứng xã hội Error: Reference source not found (2014) Nghiên cứu trò chơi dân gian giáo dục kĩ xã hội qua trò chơi dân gian cho học sinh Sử dụng trò chơi để giáo dục giúp phát triển số lực người học nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu như: Janet Moyles (2005) [77], D.P Elkonin (1984) [76], Kelvin L Seifert Robert J Hoffnung (1987) [79], Johnson, James E (1976) [78], Mullineaux, Paula Y Lisabeth F Dilalla, 2009) [81], A.N Lêônchép (1980) [42], D Bergen (2002) [75], (2001) [74] Các nghiên cứu phân tích việc sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hố học tập làm cho việc học có hiệu Trẻ em khơng học qua lớp mà học trò chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức tự giáo dục nghiêm túc Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà giáo dục Nga P.A.Bexônôva, O.P.Seia, V.I Đalia, E.A.Pokrôvxki đánh giá cao vai trò giáo dục đặc biệt tính hấp dẫn TCDG Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrơvxki nguồn gốc tính hấp dẫn đặc biệt TCDG, trò chơi thuộc nhóm trò chơi có luật nhân dân sáng tác, chúng truyền từ hệ sang hệ khác Trò chơi đa dạng thể loại phong phú nội dung TCDG có sức hấp dẫn lạ thường với trẻ em KNXH có đối tượng tác động tương tác xã hội thực, trực tiếp Đối tượng tác động KNXH xã hội thực, trực tiếp qua sách vở, hay kinh nghiệm xã hội truyền thụ lại Tất nhiên việc nhận thức xã hội hay tích lũy kinh nghiệm xã hội cá nhân thực nhiều đường khác nhau, lĩnh hội qua tài liệu sách tương đối phổ biến chí đường nhận thức có vai trò to lớn việc bồi đắp KNXH người Tuy nhiên, kĩ mà người sử dụng KNXH mà chúng đơn kĩ đọc sách, kĩ học tập, kĩ nghiên cứu Còn KNXH loại kĩ người sử dụng để tương tác, ứng xử trực tiếp với xã hội thời Nó đem lại hiệu tương tác xã hội cho chủ thể có kĩ tình giao tiếp xã hội cụ thể KNXH giúp HSTH giải hiệu vấn đề nảy sinh đời sống xã hội KNXH giúp cho học sinh tiểu học thực giao tiếp ứng xử xã hội hiệu quả, tức thực hành vi tình giao tiếp xã hội phù hợp với nhận thức thân, phù hợp với chuẩn mực xã hội đạt mục đích đề KNXH giúp HS thích ứng xã hội thành cơng, hòa nhập với điều kiện thay đổi môi trường xã hội Phân loại kĩ xã hội học sinh tiểu học Căn vào đặc điểm học sinh tiểu học, chất cấu trúc KNXH, tán thành quan điểm phân loại KNXH Đặng Thành Hưng Trần Thị Tố Oanh [33], [34], chia KNXH thành nhóm Nhóm kĩ nhận thức xã hội Nhóm kĩ giúp người nắm bắt vấn đề thuộc xã hội kiện, quan hệ, tượng, trình, hồn cảnh, qui luật xã hội cách nhanh chóng xác để đưa phán hay hành xử đắn Những kĩ nhận thức xã hội bao gồm: 1- KN quan sát tượng XH gần gũi; KN tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa) vấn đề XH gần gũi; 3- KN sử dụng biểu tượng từ quan sát vào giải vấn đề xã hội; 4- kĩ đánh giá tượng xã hội gần gũi; 5- Kĩ giải vấn đề nhận thức xã hội Những kĩ ứng xử giao tiếp xã hội Đối tượng loại kĩ người hoàn cảnh xã hội hay tình xã hội mà cá nhân có liên quan, phải đương đầu tham gia Những kĩ thuộc lĩnh vực ứng xử giao tiếp xã hội phải thích ứng với khác biệt ngun tắc chung an tồn (khơng xâm hại nhau), thành công (được việc) hiệu (để lại kết tốt ấn tượng đẹp cho bên) Bao gồm: 1- KN lắng nghe tích cực; 2- KN bày tỏ ý kiến, thái độ cá nhân lời nói cử biểu cảm phù hợp; 3- KN thực hành vi giao tiếp có văn hóa; 4- KN nhận diện xử lí vấn đề đơn giản môi trường xã hội gần gũi; 5- Kĩ định hướng hành vi giao tiếp hoàn cảnh xã hội cụ thể khác nhau; 6- Kĩ xử lí quan hệ xã hội môi trường; 7- Kĩ giải vấn đề hồn cảnh giao tiếp xã hội Những kĩ thích ứng xã hội Đây loại KNXH xem quan trọng người nói chung với HSTH nói riêng đại, xã hội đại vận động phát triển không ngừng Mỗi người cần biết, cần có kĩ hòa nhập thích ứng tốt với thay đổi để tồn phát triển Những kĩ bao gồm: 1- KN thích ứng thân chuyển sang môi trường XH hay hoạt động (học sinh tự tin, kiên trì, tham gia vào hoạt động); 2- KN tổ chức thực hoạt động XH mới; - KN thay đổi (hay cải tạo) số điều kiện; - Kĩ giải vấn đề q trình thích ứng xã hội Các thành tố trình giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp thông qua trò chơi dân gian Mục đích giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ, KNXH phù hợp với u cầu xã hội; thơng qua phát triển HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực; giúp HS có khả ứng phó phù hợp linh hoạt tình sống hàng ngày; đồng thời giúp HS vận dụng tốt kiến thức học, tăng hiệu thực hành, có hành vi xã hội phù họp với chuẩn mực xã hội Nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học qua trò chơi dân gian Thơng qua TCDG cần tập trung giáo dục cho HSTH KNXH như: Kĩ làm việc hợp tác, phối hợp tham gia trò chơi; kĩ bắt chước, làm theo hành vi phù hợp; kĩ thiết lập trì quan hệ giao tiếp với thầy cô giáo bạn; kĩ lắng nghe, thể thái độ, hành vi ứng xử phù hợp; kĩ tự đánh giá, tự chủ hành vi giao tiếp, ứng xử xã hội Chúng chọn lọc từ nhóm KNXH trên: Nhóm kĩ nhận thức xã hội, nhóm kĩ ứng xử giao tiếp xã hội nhóm kĩ thích ứng xã hội Phương pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Có nhiều biện pháp khác để giáo dục KNXH, nhiên giáo dục KNXH qua TCDG cần ý phương pháp sau đây: Phương pháp thuyết phục, giảng giải Để giáo dục KNXH cho học sinh, trước tiên cần phải giúp cho học sinh hiểu kĩ gì? Vì cần phải có kĩ đó? Thuyết phục lơi em vào trò chơi, học tập thoải mái, giàu hứng thú xúc cảm chân thật Thuyết phục có nghĩa khơng cưỡng ép học sinh tham gia trò chơi Đối với HSTH việc thuyết trình, giảng giải đạt hiệu quả, cần kết hợp với minh hoạ, đàm thoại để giúp học sinh hiểu Một cách khác để thuyết phục thông qua trải nghiệm học sinh Trên sở giáo viên HS phân tích việc phải có phân cơng nhóm, bạn phải nêu ý tưởng mình, lắng nghe ý kiến bạn khác, thống cách làm, bạn phải nỗ lực làm việc mình, trình tự hợp lí, tích cực hỗ trợ bạn, động viên thực nhanh hơn, Phương pháp làm mẫu Để giúp HS biết cách thực KN GV phải làm mẫu cho HS GV thực trình tự thao tác, nhịp độ thể kết công việc Sau đó, GV cho HS (có khả thực tốt) làm lại HS khác thấy thực bạn GV hướng dẫn Phương pháp hướng dẫn Hướng dẫn bao gồm hành vi đạo, giám sát, kiểm tra động viên HS thực KNXH trò chơi GV hướng dẫn cách chơi cách rõ ràng, cụ thể để HS nắm có hành động phải thực trò chơi GV hỏi lại HS để biết HS hiểu hướng dẫn mức độ để định cho HS tiến hành chơi hay phải hướng dẫn lại Phương pháp tìm tòi, kiến tạo Thơng qua hoạt động trải nghiệm, tương tác TCDG giúp HS tìm hiểu, phát hiện, thu nhận, xử lí kiện để lĩnh hội KN Tức học qua trình thực hành động chơi, điều học thử nghiệm trở lại hành động chơi Phương pháp sử dụng tình Mỗi trò chơi tình sư phạm để HS thực hành KNXH GV hướng dẫn, GV sử dụng nhiều tình để giúp HS thực đến thành thạo KN Trong q trình HS giải tình GV tiến hành hỗ trợ, phản hồi để giúp HS thực tốt KNXH Phương pháp khuyến khích - tham gia: tạo hội cho HS hợp tác, tham gia, tôn trọng tôn trọng, khuyến khích phát triển khuyến khích phát triển Nhóm phương pháp đặc trưng số phương pháp như: làm việc nhóm, hợp tác, thảo luận, động não,… Hình thức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học qua TCDG Hình thức giáo dục KNXH cho HSTH qua TCDG phong phú đa dạng như: Sử dụng TCDG lồng ghép vào tiết học khóa để giáo dục KNXH cho HSTH Giáo dục KNXH xét phương diện này, nhấn mạnh đến phương thức thực KNXH; hướng đến việc trang bị cho người học tảng tri thức, hình thành khung quan niệm, hệ giá trị cho người học Chính tri thức có tính móng định hướng cho tồn q trình học tập triển khai áp dụng KNXH học vào thực đời sống người học Bên cạnh đó, sử dụng TCDG kết hợp hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, hoạt động vui chơi, tiết sinh hoạt tập thể để giáo dục KNXH cho HS Đánh giá kết giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Đánh giá kết giáo dục KNXH cho HSTH phải thực qua tiêu chí sau: Tính tự giác hành vi xã hội: HS tự giác thực hành vi xã hội khơng cần kiểm sốt người khác Tính chuẩn xác hành vi xã hội: Hành vi thực phù hợp với chuẩn mực xã hội mối quan hệ mang tính xã hội Động hành vi xã hội: Động phải phù hợp với mục đích, nội dung, hồn cảnh xã hội mà học sinh tham gia Mức độ thành thạo hành vi xã hội: HS thực hành vi xã hội cách linh hoạt, có phối hợp lời nói, cử chỉ, thái độ hành động hỗ trợ khác, có phản ứng kịp thời trước tình xảy Nguyên tắc giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Đảm bảo nội dung giáo dục KNXH cho HSTH Để đảm bảo HS có KNXH mong muốn, cần thiết kế trò chơi dựa định hướng giáo dục KNXH xác định, cách tiến hành hoạt động TCDG HS phải đảm bảo nội dung giáo dục KNXH xác định Ngun tắc đòi hỏi GV vừa biết lựa chọn sử dụng trò chơi dân gian phù hợp với nội dung giáo dục KNXH, đồng thời tổ chức hiệu để rèn luyện KNXH cho HS Phát huy tính tự chủ, sáng tạo học sinh q trình chơi Giáo dục KNXH thơng qua TCDG việc HS phần tự kế hoạch hoạt động tham gia trò chơi quan trọng Tính tự chủ hoạt động chơi đảm bảo cho thành công giải nhiệm vụ cao hơn, hoạt động học tập trở nên có ý nghĩa hơn, tính sáng tạo HS phát huy mạnh mẽ hơn, việc hình thành KNXH HS mà trở nên hiệu Đánh giá thường xuyên hoạt động tham gia trò chơi học sinh Trong tham gia vào trò chơi, HS đóng vai trò định, em thực hoạt động chơi trải nghiệm em vào đời sống xã hội mà trò chơi chứa đựng ý nghĩa Chính thế, giám sát, kiểm tra, đánh giá GV không sát trình vui chơi HS dễ bị thả HS khó có KNXH mong đợi Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học qua qua trò chơi dân gian Yếu tố chủ quan Nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng sư phạm có liên quan tham gia giáo dục KNXH cho học sinh Nhận thức cán bộ, GV trường tiểu học có ảnh hưởng lớn đến giáo dục KNXH cho HS Nếu đội ngũ CBQL, GV lực lượng sư phạm khác nhận thức đầy đủ thi việc triển khai hoạt động sát sao, đáp ứng yêu cầu thực tế nhà trường, đáp ứng yêu cầu xã hội Thực tế cho thấy, số trường trường tiểu học trọng đến khâu dạy chữ dạy người Do vậy, việc giáo dục HS coi trọng trọng nhiều tính hình thức, nên hiệu giáo dục KNXH cho HSTH hạn chế Năng lực, kinh nghiệm trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giáo viên Đội ngũ CBQL, GV có lực, có kinh nghiệm biết cách phát huy mạnh nhà trường, mạnh HS, lực lượng sư phạm khác tham gia vào giáo dục KNXH Sự thiếu hụt lực, kinh nghiệm đội ngũ CBQL, GV dẫn đến hệ tiêu cực, việc xác định mục tiêu, nội dung, phưong pháp giáo dục KNXH khơng xác q trình tổ chức thực không đáp ứng yêu cầu thực tế, đòi hỏi HS xã hội Bên cạnh đó, thái độ, tinh thần, trách nhiệm lực lượng sư phạm có đội ngũ CBQL, GV giữ vai trò quan trọng đến hiệu giáo dục KNXH cho HSTH Những phẩm chất nghề nghiệp thái độ tận tụy với công việc, u cơng việc, người gắn bó sâu sát với nghề, q trọng thương u HS có tác động lớn đến hiệu giáo dục KNXH Đặc điểm học sinh lớp Kết giáo dục xét đến thân HS định Chính nỗ lực học tập, rèn luyện, trải nghiệm thực tế lực tự đánh giá, tự điều chỉnh HS có ảnh hưởng lớn đến kết giáo dục KNXH Những yếu tố bên HS tích cực (nhận thức tốt, siêng học tập rèn luyện, ý chí cao, kiên trì, khát vọng mạnh mẽ…) có ảnh hưởng tích cực ngược lại Trong mơi trường TCDG phía HS có yếu tố tích cực chất trò chơi thường hấp dẫn, khích lệ HS tham gia tự nguyện hăng hái, TCDG gần gủi với vấn đề xã hội Yếu tố khách quan Sự quan tâm, đạo cấp quản lý, giáo viên, Đội thiếu niên Sự đạo, quản lí giám hiệu GV hợp tác Đội THTP có tác dụng lớn đến mơi trường giáo dục, định hướng đưa khuôn mẫu để HS nhận thức, thực hành trải nghiệm KNXH Đội thiếu niên có tác dụng thu hút đơng đảo HS tham gia vào phong trào chung, phong trào ln có khả rèn luyện cho HS trau dồi KNXH Một số em chưa đủ tự tin, chưa động công tác xã hội, tham gia cơng tác đồn, em có trải nghiệm rèn kiến thức thực tế, phù họp với lứa tuổi, qua em sớm trưởng thành mặt xã hội Sự phối hợp, cộng tác giữa, gia đình, nhà trường xã hội Đây coi kết họp cách toàn diện lực lượng tham gia giáo dục HS, tạo nên tính thống tính đa dạng giáo dục KNXH Nhà trường cung cấp kiến thức KNXH mà em cần phải có phải thực hiện, gia đình, xã hội nơi em thực hành củng cố hành vi xã hội Vì vậy, cộng tác chặt chẽ lực lượng giáo dục có liên quan đảm bảo cách vững để em nhận thức, thực hành rèn luyện KNXH đồng bộ, định hướng nhà trường đặt cho em Trò chơi dân gian sử dụng Nội dung luật chơi TCDG có tác động trực tiếp đến nội dung giáo dục KNXH, hay nói cách khác TCDG ẩn chứa hội hoạt động, giao tiếp HS, khả giáo dục KNXH định Do đó, giáo viên cần vào mục đích, nội dung giáo dục KNXH đặc điểm nhận thức HSTH (chủ yếu thông qua trực quan, hành động) để lựa chọn TCDG phù hợp, đồng thời giáo dục KNXH phải thông qua thao tác hành động cụ thể trò chơi Các TCDG phải thân thiện, phù hợp với HS, hành động chơi không khó, HS tham gia được, trò chơi kích thích sáng tạo mang lại niềm vui cho HS Đây yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục KNXH Điều kiện sở vật chất đảm bảo cho giáo dục KNXH cho học sinh thơng qua trò chơi dân gian Tuy khơng đóng vai trò ảnh hưởng định đến việc giáo dục KNXH cho HS qua TCDG, song điều kiện sở vật chất góp phần đáng kể đến việc chuyển hóa nhận thức khả thực hành, điều kiện thời gian, không gian tổ chức TCDG, phương tiện đồ chơi phục vụ TCDG trang phục, dây thừng, chão, viên sỏi, đất sét, phương tiện thông tin, phim ảnh yếu tố khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến kết giáo dục KNXH cho HS Bản chất KNXH loại kĩ hướng tới áp dụng trực tiếp vào quan hệ, hồn cảnh, q trình đời sống xã hội công cộng để giúp cá nhân giải thành công hiệu vấn đề nảy sinh quan hệ người với người Giáo dục KNXH cho HS q trình tìm kiếm thực phương thức để phát triển KNXH cụ thể Giáo dục KNXH cho học sinh lớp qua TCDG nhiệm vụ giáo dục kết hợp TCDG vào giáo dục KN cho HS qua trò chơi vào tiết học, mơn học cụ thể, nội dung dạy học chủ yếu giáo dục KNXH để em làm việc, thực hành, trải nghiệm thực tế để giải nhiệm vụ học tập theo nhóm hợp tác Cũng với đặc trưng nêu trên, giáo dục KNXH cho HS qua trò chơi phương thức, mơ hình dạy học đầy tiềm để giáo dục KNXH cho người học nói chung HSTH nói riêng, bên cạnh góp phần bảo tồn TCDG dần bị lãng quên sống đô thị Nội dung giáo dục KNXH cho HSTH thông qua TCDG bao gồm: Giáo dục nhận thức KNXH vấn đề xã hội liên quan đến HS; hướng dẫn, luyện tập thực hành KNXH hoạt động khác HS nói chung TCDG nói riêng; giáo dục nhu cầu, thái độ, tình cảm tích cực HS việc rèn luyện KNXH nhà trường Đặc biệt, giáo dục hình thành hệ thống KNXH cho HS lớp thơng qua TCDG Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan tác động đến giáo dục KNXH cho HSTH thơng qua TCDG, đòi hỏi chủ thể giáo dục cần nhận thức rõ sở tiến hành hoạt động giáo dục KNXH cho phù hợp ... giúp trẻ có kĩ sống cần thiết Tiêu chí lựa chọn trò chơi dân gian giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Trò chơi phải đảm bảo chức giáo dục Mỗi trò chơi giáo dục số KNXH cụ thể, giáo dục tất KNXH... hội, 3/ Các kĩ thích ứng xã hội Error: Reference source not found (2014) Nghiên cứu trò chơi dân gian giáo dục kĩ xã hội qua trò chơi dân gian cho học sinh Sử dụng trò chơi để giáo dục giúp phát... gian giáo dục kĩ xã hội cho học sinh tiểu học Vai trò trò chơi dân gian phát triển học sinh tiểu học Trò chơi có vai trò quan trọng phát triển cá nhâ, trẻ em, có HSTH Nó thể cụ thể qua nội dung