1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI MOD 17 – PROCESS 2 CÔNG TY TNHH CRYSTAL MARTIN VIỆT NAM

67 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Khái quát chung chất lượng sản phẩm .4 1.1.1 Khái niệm phân loại sản phẩm 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.3 Vai trò chất lượng sản phẩm kinh tế thị trường 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.5 Các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm .7 1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng .7 1.2.2 Nội dung quản lý chất lượng .7 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm 1.2.4 Một số phương pháp quản lý chất lượng 12 1.2.4.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm – KCS 12 1.2.4.2 Kiểm soát chất lượng – QC 13 1.2.4.3 Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC 15 1.2.4.4 Đảm bảo chất lượng (Quality Asurance - QA) 15 1.2.4.5 Quản lý chất lượng (Quality Management - QM) .16 1.2.4.6 Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) 16 1.2.5 Các công cụ quản lý chất lượng 17 1.2.5.1 Phiếu kiểm tra ( checksheet) .17 1.2.5.2 Biểu đồ cột (Histogram) .18 1.2.5.3 Biều đồ pareto 19 1.2.5.4 Biều đồ nhân 20 1.2.5.5 Biểu đồ kiểm soát .21 1.2.5.6 Lưu đồ: .22 1.2.5.7 Biểu đồ phân tán 23 Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI MOD 17 – PROCESS - CÔNG TY TNHH CRYSTAL MARTIN VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu công ty 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Sứ mệnh, giá trị chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý doanh nghiệp 27 2.1.4 Quy trình quản lý chất lượng cơng ty 30 30 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng mã hàng PKS15- 001571108 (M3) chuyền MOD 17- process – công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam 34 2.2.1 Cơ cấu máy quản lý chất lượng Process 34 2.2.2 Cấu trúc nguyên vật liệu sản phẩm- BOM 34 2.2.3 Quy trình may sản phẩm 36 2.2.4 Quy định thông số kỹ thuật sản phẩm 42 2.2.5 Một số tiêu chuẩn chất lượng khác 44 2.2.6 Công tác kiểm soát chất lượng chuyền MOD 17 45 2.2.6.1 Khái quát quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm chuyền .45 2.2.6.2 Những lỗi tồn trình sản xuất mã hàng 50 2.2.7 Nhận xét, đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm mã hàng PKS1500157 chuyền MOD 17 nói riêng quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty TNHH Crystal Martin Việt Nam nói chung .56 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CUỐI CHUYỀN CỦA MOD 17 – PROCESS NĨI RIÊNG VÀ CỦA CƠNG TY TNHH CRYSTAL MARTIN VIỆT NAM NÓI CHUNG .57 3.1 Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công ty 57 3.2 Đào tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc cho công nhân 58 3.3 Bố trí nghỉ giải lao ngắn kết hợp với thực 5S chỗ làm việc .61 3.4 Đào tạo, bổ sung thêm QC inline 62 PHẦN KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ kéo theo cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng phát triển để đưa cơng cụ cải tiến nâng cao tính cạnh tranh cho Và chất lượng coi cơng cụ hỗ trợ đắc lực Đầu tư cho chất lượng đầu tư cho phát triển bền vững Chất lượng tạo nên thương hiệu cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có tin tưởng, hài lòng trung thành khách hàng từ giúp doanh nghiệp khơng ngừng phát triển nâng cao vị thị trường Nhận thức điều nên hầu hết doanh nghiệp trọng quan tâm đến quản lý chất lượng, công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam số Trong khoảng thời gian thực tập cơng ty, em có hội trực tiếp tiếp xúc trải nghiệm với môi trường sản xuất với q trình quản lý chất lượng cơng ty đặc biệt quy trình kiểm sốt chất lượng chuyền may Sau thời gian thực tập, em nắm bắt sơ qua tình hình thực trạng cơng tác quản lý chất lượng công ty cụ thể trọng tâm quản lý chất lượng sản phẩm chuyền may Sau phân tích thực trạng em mạnh dạn đề xuất vài ý tưởng vài giải pháp với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm đầu công ty Em hy vọng ý tưởng đem lại vài gợi ý cho ban quản lý chất lượng công ty Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị ban lãnh đạo công ty đặc biệt chị Nguyễn Thị Thu Vân – trưởng phòng nhân sự, anh Nguyễn Duy Hưng – trợ lý giám đốc sản xuất, anh Lê Bá Thủy – giám sát quản lý chất lượng cấp cao, chị Đinh Thị Huệ - giám sát quản lý chất lượng, chị Nguyễn Thị Hương – QC in line, chị Nguyễn Thị Thương – QC endline chuyền MOD 17 hỗ trợ tạo điều kiện cho em trình thực tập, làm khóa luận cơng ty đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Nguyễn Tấn Thịnh - người tận tình giúp đỡ chỉnh sửa để giúp em hồn thành khóa luận Dù cố gắng để hồn thành kiến thức thực tế, kỹ thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Khái quát chung chất lượng sản phẩm Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phân loại sản phẩm  Khái niệm: Theo K.Mac, sản phẩm kết trình lao động, dùng để thỏa mãn nhu cầu người Theo quan điểm Marketing, sản phẩm thứ mà đưa thị trường nhằm tạo ý, mua sắm sử dụng, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn người xã hội Theo TCVN ISO 9000: “Sản phẩm kết trình Quá trình tập hợp nguồn lực hoạt động có liên quan đến để biến đầu vào thành đầu ra”  Phân loại sản phẩm: Hiện có chủng loại sản phẩm phổ biến nhất, là:  Dịch vụ - service (ví dụ: vận chuyển)  Phần mềm – softwave (ví dụ: chương trình máy tính, từ điển)  Phần cứng – hardware (ví dụ: động cơ, chi tiết khí)  Vật liệu chế biến – processed material (ví dụ: dầu mỡ bơi trơn)  Các thuộc tính sản phẩm Thuộc tính sản phẩm đặc tính vốn có nó, nhờ mà sản phẩm tồn qua người nhận biết sản phẩm Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu người thông qua thuộc tính Có nhóm thuộc tính chủ yếu sản phẩm sau:  Các thuộc tính cơng dụng, tác dụng, vai trò, tính hữu ích…của sản phẩm  Các thuộc tính kinh tế - kỹ thuật: đặc tính, thơng số cụ thể sản phẩm  Các thuộc tính sinh thái ecgonomic: yêu cầu xuất xứ sản phẩm  Các thuộc tính thẩm mỹ thụ cảm, kết cấu, hình dạng, màu sắc, cảm nhận, tính gợi cảm sản phẩm  Các thuộc tính kinh tế - xã hội: đắt, rẻ, phù hợp với xã hội 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm  Có nhiều quan điểm khác chất lượng sản phẩm:  Với nhà sản xuất, sản phẩm đạt chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu kinh tế, kỹ thuật đề cho  Với người tiêu dùng, sản phẩm có chất lượng sản phẩm thỏa mãn hay đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng  Theo tổ chức kiểm tra chất lượng châu Âu, chất lượng phù hợp yêu cầu với mục đích sử dụng người tiêu dùng Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Theo TCVN- ISO 8402: 1999: chất lượng tập hợp đặc tính vốn có thực thể làm cho thực thể có khả thỏa mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn  Theo ISO 9000:2000 : chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có nhằm đáp ứng u cầu  Ngồi có quan điểm : “Right First Time - chất lượng làm từ lần đầu tiên” 1.1.3 Vai trò chất lượng sản phẩm kinh tế thị trường  Xu tồn cầu hóa kinh tế giới tạo thách thức kinh doanh:  Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ khiến cạnh trạnh ngày trở nên khốc liệt Các nhà sản xuất, phân phối khách hàng ngày có quyền lựa chọn sản phẩm với chất lượng tốt giá thành phải Chính thế, u cầu nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu thị trường  Các nguồn lực tự nhiên xã hội có giới hạn, cần phải biết tiết kiệm Nâng cao chất lượng đồng nghĩa với việc tiết kiệm nguồn lực  Hơn thế, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ cho phép nhà sản xuất nhạy bén có khả đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng, tạo lợi cạnh tranh song bên cạnh phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường => từ hội thách thức trên, yêu cầu đặt với nhà sản xuất muốn tồn phát triển phải nâng cao chất lượng, hạ giá thành Chất lượng sống doanh nghiệp 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố Tùy thuộc đặc điểm cụ thể ngành sản xuất kinh doanh mà mức độ tác động yếu tố khác bao gồm yếu tố sau:  Nhân tố bên ngoài:  Nhu cầu kinh tế: Đây nhân tố quan trọng xuất phát điểm tạo lực hút định hướng cho phát triển chất lượng sản phẩm Sản phẩm tồn thị trường chấp nhận Vì vậy, xu hướng phát tri ển hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc ểm xu hướng vận động nhu cầu thị trường Mặt khác, nhu cầu lại phụ thuộc vào tình trạng kinh tế, khả tốn, trình độ nhận thức, thói quen, truyền thống, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống mục đích s dụng sản phẩm khách hàng Như doanh nghiệp mu ốn tồn Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cần phải ý theo dõi, nắm chắc, đánh giá đòi h ỏi th ị trường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu thị trường để có chiến lược sách lược đắn  Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: khả kinh tế (tài ngun, tích lũy, đầu tư ) trình độ kỹ thuật (chủ yếu trang thi ết b ị công nghệ kỹ cần thiết) cho phép hình thành phát tri ển sản phẩm có mức chất lượng tối ưu hay không Việc nâng cao chất lượng khơng thể vượt ngồi cho phép kinh tế  Chính sách Nhà nước: doanh nghiệp không tồn cách đ ộc lập mà ln có mối quan hệ chặt chẽ chịu ảnh hưởng tình hình trị xã hội chế sách quản lý kinh tế nước Đó hệ thống pháp luật ( luật thuế, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền, phát minh, nhãn mác, …), hướng đầu tư, sách khuy ến khích phát triển sản phẩm Ngồi chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa, truyền th ống, tập quán đ ịa phương, vùng Các nhân tố bên doanh nghiệp (yếu tố tầm vi mô) quy tắc 4M gồm có:  Men - lực lượng lao động doanh nghiệp: dù trình độ cơng nghệ đại đến đâu nhân tố người yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm hoạt động dịch vụ Trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tinh thần phối hợp, khả thích ứng với thay đổi, nắm bắt thông tin thành viên doanh nghiệp tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Quan tâm đầu tư phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng quản lý chất lượng doanh nghiệp Đó đường quan trọng nâng cao khả cạnh tranh chất lượng quốc gia  Material - nguyên vật liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư doanh nghiệp: nguyên vật liệu yếu tố tham gia trực tiếp vào cấu thành nên sản phẩm Những đặc tính nguyên vật liệu đưa vào sản phẩm Không thể có sản phẩm chất lượng cao từ nguyên vật liệu có chất lượng Chủng loại, cấu, tính đồng chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm  Machine - công nghệ, máy móc, thiết bị doanh nghiệp: cơng nghệ yếu tố có tác động mạnh đến chất lượng sản phẩm Mức độ chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ cơng nghệ, cấu, tính đồng bộ, tình hình bảo dưỡng, trì khả làm việc máy móc thiết bị, đặc biệt doanh nghiệp tự động hóa cao, dây chuyền tính chất sản xuất hàng loạt Muốn có sản phẩm chất lựơng cao Page of 67 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP doanh nghiệp cần có sách cơng nghệ phù hợp sử dụng thành tựu khoa học công nghệ cao, đồng thời khai thác khả công nghệ tạo sản phẩm có chất lượng cao  Methods trình độ quản lý, tổ chức sản xuất: trình độ quản lý nói chung trình độ quản lý chất lượng nói riêng nhân tố góp phần đẩy nhanh tiến độ cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Muốn có chất lượng sản phẩm “thỏa mãn nhu cầu” doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Nhiều chuyên gia cho 80% chất lượng công tác quản lý định  Ngồi tác nhân ngày doanh nghiệp thông tin nhân tố vô quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.5 Các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm - - - Phương pháp đo: Là dùng công cụ, thiết bị đo cần thiết để kiểm tra sản phẩm so sánh với yêu cầu thiết kế Ưu điểm phương pháp độ xác cao Đánh giá cảm quan: Là phương pháp đánh giá thị giác, cảm giác, thính giác, vị giác, linh cảm… Phương pháp điều tra xã hội: Là phương phương pháp thăm dò ý kiến người tiêu dùng xã hội, thống kê ý kiến đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh chất lượng sản phẩm Phương pháp chuyên gia: phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia tiêu chuẩn chất lượng để từ đưa tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm 1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 “Quản lý chất l ượng hoạt đ ộng có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” Vi ệc định hướng kiểm soát chất lượng bao gồm lập sách ch ất l ượng m ục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo ch ất lượng cải tiến chất lượng Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5814-1994): “ Quản lý chất l ượng tập hợp hoạt động chức quản lý chúng xác định sách ch ất lượng, mục đích trách nhiệm thực chúng thông qua bi ện pháp nh lập kế hoạch chất lượng, điều khiển, kiểm soát chất lượng, đảm bảo ch ất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ chất lượng” 1.2.2 Nội dung quản lý chất lượng Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chính sách chất lượng Hoạch định QMS Hoạch định thiết kế SP Mục tiêu chất lượng Quản lý chất lượng Kế hoạch chất lượng Hoạch định vận hành trình Thiết lập tiêu chuẩn Đo lường kết Kiểm soát chất lượng Xử lý Hành động khắc phục Bảo đảm chất lượng Bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu Vận hành QMS Cải tiến chất lượng Cải tiến sản phẩm trình  Trong đó:  Chính sách chất lượng ý đồ định hướng chung doanh nghiệp có liên quan đến chất lượng lãnh đạo cấp cao tuyên bố  Mục tiêu chất lượng: điều định tìm kiếm hay nhắm tới có liên quan đến chất lượng  Hoạch định chất lượng phần quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng quy định trình tác nghiệp cần thiết, nguồn lực có liên quan để thực mục tiêu chất lượng  Kiểm soát chất lượng: phần quản lý chất lượng tập trung vào việc thực yêu cầu chất lượng  Đảm bảo chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin yêu cầu chất lượng thực  Cải tiến chất lượng tập trung vào nâng cao khả thực yêu cầu chất lượng Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm  Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng Mọi tổ chức đểu phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu khách hàng cố gắng vượt cao mong đợi họ Lợi ích: + gia tăng trung thành khách hàng kinh doanh + gia tăng thị phần lợi nhuận nhờ đáp ứng linh hoạt nhanh chóng hội thị trường Áp dụng nguyên tắc: + nghiên cứu thị trường, nhu cầu mong đợi khách hàng + đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp liên kết với nhu cầu khách hàng + thông đạt yêu cầu với mong đợi khách hàng toàn doanh nghiệp + đo lường thỏa mãn khách hàng + đảm bảo cân đối việc thỏa mãn khách hàng bên quan tâm ( chủ đầu tư, nhà cung cấp, cộng đồng địa phương, toàn xã hội )  Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống mục đích phương hướng hành động tổ chức/ doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì mơi trường nội để hồn tồn lơi người tham gia để đạt mục tiêu tổ chức/ doanh nghiệp Lợi ích: + người hiểu động viên hướng đến mục tiêu doanh nghiệp + hoạt động xếp thực cách thống + lực lượng lao động trao quyền, tạo động lực, phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ giao Áp dụng nguyên tắc: + người lãnh đạo có tầm nhìn cao, xây dựng củng cố giá trị, khuyến khích sáng tạo, đầu cấp doanh nghiệp + xem xét nhu cầu tất bên quan tâm bao gồm: khách hàng, chủ đầu tư, nhà cung cấp, cơng nhân viên, cộng đồng địa phương tồn xã hội + thiết lập viễn cảnh doanh nghiệp rõ ràng + đặt mục tiêu rõ ràng + tạo trì giá trị chia sẻ, bảo đảm công + thiết lập tin cậy loại bỏ sợ hãi Page of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP + cung cấp đầy đủ nguồn lực theo yêu cầu hành động có trách nhiệm theo cơng tác giao + động viên cơng nhận đóng góp người  Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Mọi người tất cấp nguồn lực quan trọng tổ chức/ doanh nghiệp việc huy động họ tham gia đầy đủ giúp cho việc sử dụng lực họ lợi ích tổ chức/ doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện để nhân viên học hỏi, nâng cao trình độ nghề nghiệp, thực hành kỹ mới… Lợi ích: + người doanh nghiệp động viên cam kết tham gia + người hăng hái, có trách nhiệm tích cực đóng góp vào thành doanh nghiệp, sản phẩm cải tiến liên tục Áp dụng nguyên tắc: + người hiểu tầm quan trọng đóng góp vai trò họ doanh nghiệp; + người xác định giới hạn thành đạt được; + người nhận trách nhiệm giải quyết; + người tích cực, chủ động, sáng tạo cơng việc; + người thảo luận công khai vấn đề; + người động tìm kiếm hội để khơng ngừng nâng cao lực, kiến thức kinh nghiệm  Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý trình Trong doanh nghiệp, đầu vào trình đầu q trình trước Từ đó, đảm bảo chất lượng đầu để cung cấp cho khách hành bên ngồi Lợi ích: + chi phí thấp chu kỳ ngắn thông qua việc sừ dụng nguồn lực hiệu + kết cải tiến, ổn định dự đoán trước Áp dụng nguyên tắc: + xác định cách hệ thống theo trình tất hoạt động cần thiết để đạt kết mong muốn; + thiết lập nhiệm vụ trách nhiệm việc quản lý tất hoạt động đó; + phân tích, đo lường hoạt động ; + xác định khách hàng nhà cung ứng nội bên ngồi q trình; Page 10 of 67 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP + nhăn tim cánh công đoạn may kim tra tim, cánh không dẫn đến lệch tim, cánh + nhăn tim, cánh may kim tra dây bọc gọng đường may không êm dẫn đến tim, cánh bị nhăn  Máy móc: + kim vắt sổ bị mòn dẫn đến may vắt sổ đường mở ngực nách đường may không đẹp, dẫn đến may kim vỏ bát vào đáy bát mút không êm đẹp nên bát bị nhăn + máy kim bị hỏng dẫn đến đường may không khiến tim, cánh bị nhăn  Nguyên phụ liệu: bát mút mã hàng mềm nên may phải chỉnh máy đường vắt sổ mở ngực, khơng găng, ý mật độ theo yêu cầu không đường mở ngực có vết lồi lõm bị vểnh ngồi khiến may kim không êm, đẹp khiến bát bị nhăn  Phương pháp: công nhân chưa nắm phương pháp may, biết phương pháp trình dọ tay nghề chưa cao nên họ may lỗi Con người Nguyên vật liệu Kinh nghiệm Bát mềm Trình độ tay nghề Ý thức làm việc Nhăn Máy hỏng Kim mòn sai phương pháp Phương pháp Máy móc  Lỗi may không đối xứng: thường xuất công đoạn may ZZ tra chun cánh áo tra lỗ móc dây quai áo, cơng đoạn may tim cơng đoạn tra dây bọc gọng Ngun nhân do:  Con người: + công nhân may nhanh, không ý nên đặt lệch vị trí lỗ móc dây quai áo; đường may không đặc biệt công đoạn tra dây bọng gọng + đặt tim chưa chuẩn nên may lên bị lệch cao thấp, cơng nhân khơng có ý thức xem lại sản phẩm lỗi chuyển xuống cơng đoạn Conmóc: người  Máy máy hỏng dẫn đến đường may khơng  Phương pháp: tương tự lỗi nhăn, công nhân chưa biết phương pháp thói quen Khơng đối xứng Page 53 of 67 Máy móc Phương pháp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ý thức làm việc đặt lệch máy hỏng sai phương pháp  Đường may không đều: xuất hầu hết công đoạn dẫn đến hệ như: bật đường may cơng đoạn may dây tết, trượt mí cơng đoạn diễu, hở ghim công đoạn may vỏ bát mút vào đáy bát, đường may không đối xứng công đoạn tra tim, cánh Nguyên nhân dẫn đến đường may không chủ yếu công nhân may ẩu di chuyển chun, vải không đều, cố gắng may tốc độ để chạy sản lượng nên chưa ý đến chất lượng; máy có vấn đề đặc biệt máy kim Ngoài chưa nắm rõ phương pháp may dễ gây lỗi Con người Ý thức Kinh nghiệm trình độ tay nghề Đường may khơng chưa nắm rõ phương pháp máy hỏng Máy móc Phương pháp  Lỗi đầu thừa: theo quy trình may mã hàng có nhiều cơng đoạn may xong phải cắt gọt đầu đến cuối số sản phẩm bị đầu thừa tương đối nhiều Nguyên nhân chủ yếu ý thức công nhân, làm việc cẩu thả, chưa có tinh thần trách nhiệm Mặc dù lỗi nhẹ thời gian sửa có số lượng đầu thừa lớn  Lỗi bật đường may: lỗi nặng dễ nhận biết nhìn ngoại quan sản phẩm Lỗi thường xuất công đoạn: tra dây tết vào đáy bát mút( máy kim) tra dây bọc gọng (máy kim) Nguyên nhân chủ yếu do: Page 54 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Con người: may nhanh khiến đường may không dẫn đến lệch chệch đường may( công đoạn may dây tết vào đáy bát mút máy kim) công nhân chưa quen tay  Máy móc: máy hỏng ( thường máy kim)  Phương pháp: công nhân chưa nắm cách may may nhanh, ẩu Con người đưa vải không máy kim hỏng chưa quen tay chưa nắm phương pháp Máy móc Bật đường may Phương pháp  Lỗi bậc thang: thường xuất công đoạn tra tim, cánh Nguyên nhân do:  Con người: + may kim không điểm sang dấu dẫn đến tra tim cánh bị cao thấp + may kim tra dây bọc gọng khơng dẫn đến bậc thang  Máy móc : máy kim hỏng  Phương pháp: công nhân chưa nắm rõ phương pháp may Con người May không May không êm Chưa quen tay Bậc thang Máy hỏng chưa nắm rõ phương pháp Máy móc Phương pháp  Lỗi bọ không đạt tiêu chuẩn: thông thường số lượng lỗi Nguyên nhân chủ yếu do:  Máy móc: cài đặt máy chưa chuẩn dẫn đến bọ ngắn dài so với vị trí cần bọ  Con người: đặt lệch vị trí cần bọ dẫn đến bọ khơng đạt tiêu chuẩn  Phương pháp: chưa nắm rõ phương pháp bọ Do đặt sai vị trí Con người Chưa quen tay Bọ không đạt tiêu chuẩn Page 55 of 67 Máy móc Phương pháp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP cài đặt thông số sai chưa nắm rõ phương pháp  Ngoài lỗi liệt kê số lỗi khác như: đầu ruồi, lệch mác, bỏ mũi, bẩn 2.2.7 Nhận xét, đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm mã hàng PKS15-00157 chuyền MOD 17 nói riêng quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty TNHH Crystal Martin Việt Nam nói chung  Ưu điểm:  Cơng ty có đội ngũ công nhân viên quản lý chất lượng trẻ, động, giàu trách nhiệm lành nghề;  Có quy trình quản lý chất lượng chặt chẽ, chi tiết;  Hệ thống công cụ quản lý chất lượng cụ thể, chi tiết rõ ràng;  Hệ thống máy móc đại hoạt động ổn định  Nhược điểm:  Chưa có tiêu chuẩn chất lượng thống dẫn đến nhiều trường hợp phận làm việc với với khách hàng không ăn ý;  Tỷ lệ lỗi tái chế cao;  QC endline ăn thưởng theo hiệu suất chuyền nên không tránh khỏi vài tiêu cực;  QC inline khơng thể kiểm sốt hết chuyền nên lỗi cơng đoạn nhiều;  Chưa có chương trình đào tạo thường xuyên nâng cao ý thức chất lượng cho người lao động  Kết luận: Công ty TNHH Crystal Martin doanh nghiệp trẻ, giàu tiềm đà phát triển không ngừng Mục tiêu công ty trở thành doanh nghiệp sản xuất xuất đồ lót hàng đầu cung cấp sản phẩm cho thị trường không châu Á, Châu Âu mà toàn giới Vậy làm để cơng ty trở thành lựa chọn hàng đầu khách hàng toàn giới? Bên cạnh yếu tố giá, mẫu mã hay điều kiện sở vật chất chất lượng coi nhân tố định Thực vậy, có chất lượng cơng ty có thương hiệu thị trường mở rộng thị trường, có tin tưởng trung thành khách hàng Từ đó, cơng ty ngày phát triển trở thành lựa chọn hàng đầu người lao động tầm nhìn, sứ mệnh ban đầu công ty Hiện tại, chất lượng công ty bên cạnh lợi cần phát huy Page 56 of 67 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP số tồn hạn chế Từ quan sát, tìm hiểu thực tế cơng ty kiến thức hạn hẹp thân em xin đề xuất số giải pháp giúp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CUỐI CHUYỀN CỦA MOD 17 – PROCESS NĨI RIÊNG VÀ CỦA CƠNG TY TNHH CRYSTAL MARTIN VIỆT NAM NÓI CHUNG 3.1 Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công ty  Lý do: Thứ nhất, công ty chưa có tiêu chuẩn chất lượng thống nên đơi chưa có đồng làm việc phận với Chính vậy, cơng ty nên nhanh chóng xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chung để tất phận tất công nhân viên hướng tới thực Thứ 2, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 giúp tổ chức, doanh nghiệp thiết lập quy trình chuẩn để kiểm sốt hoạt động, đồng thời phân định rõ việc, rõ người quản lý, điều hành công việc Hệ thống quản lý chất lượng giúp cán công nhân viên thực công việc từ đầu thường xuyên cải tiến công việc thông qua hoạt động theo dõi giám sát Một hệ thống quản lý chất lượng tốt giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thỏa mãn khách hàng giúp đào tạo cho nhân viên tiếp cận công việc nhanh  Mục tiêu: Thống tiêu chuẩn chất lượng để phận làm việc nhanh chóng, hiệu  Các bước triển khai ISO 9001:2008 Page 57 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bước 1: Chuẩn bị:  Xác định mục đích, phạm vi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng;  Lập ban đạo dự án ISO 9000 phân công thực dự án ( doanh nghiệp vừa nhỏ);  Tổ chức đào tạo nhận thức chung ISO 9000 phương pháp xây dựng hệ thống văn bản;  Đánh giá thực trạng;  Lập kế hoạch thực Bước 2: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn Cần rà soát hoạt động theo định hướng q trình, xem xét u cầu khơng áp dụng mức độ đáp ứng hoạt động doanh nghiệp Việc đánh giá làm sở để xác định hoạt động cần thay đổi hay bổ sung để từ xây dựng kế hoạch thực chi tiết Bước 3: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng  Thiết lập quy trình để chuẩn hóa cách thực hiện, kiểm sốt trình hệ thống;  Xây dựng hệ thống văn bao gồm: + sách, mục tiêu chất lượng; + số tay chất lượng; + quy trình kèm theo mẫu, biểu mẫu hướng dẫn cần thiết Bước 4: Triển khai áp dụng  Phổ biến, hướng dẫn áp dụng quy trình, tài liệu cho nhân viên;  Triển khai, giám sát việc thực đơn vị, phận;  Xem xét cải tiến quy trình, tài liệu nhằm đảm bảo kiểm sốt cơng việc cách thuận tiện, hiệu Bước 5: Kiểm tra, đánh giá nội  Tổ chức đào tạo đánh giá viên nội bộ;  Lập kế hoạch tiến hành đánh giá nội bộ;  Khắc phục, cải tiến hệ thống sau đánh giá;  Xem xét lãnh đạo chất lượng Bước 6: Đăng ký chứng nhận  Lựa chọn tổ chức chứng nhận  Đánh giá thử trước chứng nhận ( có nhu cầu cần thiết);  Chuẩn bị đánh giá chứng nhận;  Đánh giá chứng nhận khắc phục sau đánh giá;  Tiếp nhận chứng 9001 Bước 7: Page 58 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Sau khắc phục vấn đề tồn phát qua đánh giá chứng nhận, doanh nghiệp cần tiếp tục trì cải tiến hoạt động đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn để không ngừng cải tiến hệ thống, nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp nên sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 để cải tiến hệ thống chất lượng 3.2 Đào tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc cho công nhân  Lý do: theo phân tích nguyên nhân gây lỗi sản phẩm, ta thấy nguyên nhân chủ yếu ý thức làm việc cơng nhân Vì chạy theo hiệu suất mà chưa để ý đến chất lượng Nguyên nhân họ chưa nắm rõ tầm quan trọng chất lượng nên chưa đặt vấn đề suất đôi với chất lượng lên hàng đầu; họ biết họ làm sai vấn đề ý thức cần có giải pháp giúp nâng cao ý thức công nhân  Mục tiêu: + nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc công nhân; + nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ lỗi tái chế  Nội dung: tổ chức đào tạo cho công nhân với nội dung mối quan hệ suất chất lượng đồng thời phổ biến áp dụng hình phạt họ gây lỗi nhiều  Thời gian: độ dài thời gian cho đào tạo khoảng 1h sản xuất Thời gian công nhân tham gia đào tạo cài vào thời gian chết để họ không bị quyền lợi Khoảng thời gian đào tạo hợp lý theo em từ 14h30 đến 15h30  Địa điểm: phòng training room  Người đào tạo: thơng thạo kiến thức kỹ thuật may kiến thức chất lượng Mục đích giúp tương tác với cơng nhân dễ hơn, giúp công nhân dễ hiểu, dễ nắm bắt đồng thời giải đáp thắc mắc kỹ thuật may công nhân  Đối tượng tham gia đào tạo: tất công nhân Tuy nhiên, số lượng người tham gia đào tạo buổi cần phân bổ hợp lý tùy theo tình hình  Nội dung đào tạo:  Cần phổ biến kiến thức chất lượng cần thiết thiết thực với công nhân  Đặc biệt tập trung giải thích làm bật mối quan hệ chất lượng hiệu suất để công nhân họ nhận thức rõ trách nhiệm nghĩa vụ làm việc  Phổ biến lại chế độ thưởng họ làm việc suất đồng thời bổ sung nhấn mạnh mức hình phạt tương ứng họ gây lỗi nhiều Tức là, mức thưởng không phụ thuộc vào hiệu suất mà kèm theo Page 59 of 67 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP mức chất lượng Khi đó, tờ bảng hiệu suất cá nhân cuối ngày nên thêm cột tỷ lệ lỗi để từ có mức thưởng phạt hợp lý Cụ thể, chế độ thưởng dựa theo mức thưởng công ty: Chuyền Hiệu suất Tỷ lệ lỗi/ngày Mức công nhân/ngày thưởng/ngày (VNĐ) Áo trừ công đoạn 66% - 70% < 8% 10000 khó 71% - 75% < 7% 15000 76% - 80% < 6% 20000 81% - 85% < 5% 25000 86% - 90% < 4% 30000 91% - 95% < 3% 35000 96% - 100% < 2% 40000 >= 101% < 1% 45000 Áo (các công nhân may 51% - 55% < 9% 10000 cơng đoạn khó) 56% - 60% < 8% 15000 61% - 65% < 7% 20000 66% - 70% < 6% 25000 71% - 75% < 5% 30000 76% - 80% < 4% 35000 81% - 85% < 3% 40000 >= 86% < 2% 45000 Quần 86% - 90% < 8% 10000 91% - 95% < 7% 15000 96% - 100% < 6% 20000 101% - 105% < 5% 25000 106% - 110% < 4% 30000 111% - 115% < 3% 35000 116%- 120% < 2% 40000 >= 121% < 1% 45000 Ngoài ra, theo quy định:  Khi chuyền đạt 45% với áo 60% với quần bắt đầu tính thưởng hiệu suất cho cá nhân;  Có Off time , khơng có thưởng trừ học cơng đoạn khó mới;  TGLV < 195 phút -> khơng có thưởng Đb;  195 TGLV 50% thưởng;  TGLV ≥ 465 phút -> 100% thưởng; Báo cáo tỷ lệ lỗi công đoạn công nhân QC inline phụ trách Mẫu báo cáo tại: Page 60 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Song song với chế độ thưởng, mức phạt tương ứng: Chuyền Hiệu suất Tỷ lệ lỗi/ngày công nhân/ngày Mức phạt/ngày (VNĐ) 10000 15000 20000 25000 30000 35000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Áo trừ cơng đoạn 66% - 70% < 9% khó 71% - 75% < 10% 76% - 80% < 11% 81% - 85% < 12% 86% - 90% =14% Áo (các công nhân may 51% - 55% < 10% cơng đoạn khó) 56% - 60% < 11% 61% - 65% < 12% 66% - 70% < 13% 71% - 75% < 14% 76% - 80% < >=15% Quần 86% - 90% < 9% 91% - 95% < 10% 96% - 100% < 11% 101% - 105% < 12% 106% - 110% < 13% 111% - 115% >= 14%  Kết mong đợi giải pháp:  Tạo động lực nâng cao ý thức làm việc công nhân;  Tăng hiệu suất, tăng chất lượng;  Giảm kiểm soát tỷ lệ lỗi < 7% Page 61 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.3 Bố trí nghỉ giải lao ngắn kết hợp với thực 5S chỗ làm việc  Lý do: Hiện tại, công nhân làm việc liên tục sáng từ 7h45 – 12h; chiều từ 13h17h15 Thời gian làm việc kéo dài khiến người lao động dễ mệt mỏi không tập trung, suất lao động giảm sút chất lượng giảm theo; vậy, cơng ty nên bố trí thời gian nghỉ giải lao ngắn cho cơng nhân để họ thư giãn chút đồng thời thực 5S chỗ làm việc điều thực thiết thực hữu ích Dưới lợi ích mà 5S mang lại:  Chỗ làm việc trở nên ngăn nắp hơn;  Hoạt động khu vực nhà xưởng văn phòng trở nên dễ dàng an tồn hơn;  Tạo nên hình ảnh đẹp công ty khách hàng đồng nghĩa với lợi cạnh tranh;  5S xem bước thực chương trình quản lý suất chất lượng khác  Mục tiêu: + tạo tinh thần làm việc thoải mái cho công nhân + tăng hiệu suất chất lượng công việc người  Nội dung giải pháp:  Giai đoạn chuẩn bị:  Phổ biến cho tồn thể cơng nhân viên biết đầy đủ nội dung định để người thực theo;  Bổ sung chương trình đào tạo 5S vào chương trình đào tạo cơng ty : chương trình đào tạo cơng nhân mới, chương trình đào tạo chất lượng theo đề xuất Sau đào tạo cần có cam kết đảm bảo cơng nhân hiểu lợi ích 5S áp dụng cách vui vẻ, tự nguyện lúc làm việc  Giai đoạn thực hiện:  Địa điểm : xưởng sản xuất công ty  Thời gian áp dụng : sáng: 9h50 – 9h57; chiều: 14h50 – 14h57  Hình thức tổ chức : sử dụng âm nhạc để báo thời gian bắt đầu kết thúc nghỉ ngơi Những loại âm nhạc sử dụng để báo hiệu nên giúp tạo động lực khí làm việc cho công nhân sau thời gian nghỉ ngơi  Nội dung thực khoảng thời gian giải lao: công nhân vừa nghỉ ngơi vừa đồng thời tự giác vệ sinh, xếp lại chỗ làm việc  Kết mong đợi giải pháp: o Tạo tinh thần thoải mái động lực làm việc cho công nhân o Tạo môi trường làm việc sẽ, ngăn nắp, an toàn khoa học Page 62 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP o Giảm tỷ lệ lỗi, tỷ lệ khuyết tật trình sản xuất o Nâng cao hiệu suất cá nhân, hiệu suất chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm  Nhận xét: dù phải tiêu hao khoảng thời gian thời gian sản xuất ngày tin giá trị hội mà mang lại cân đo hồn tồn xứng đáng để cơng ty bỏ Nếu cơng nhân có tinh thần thoải mái họ hăng hái làm việc, không ngừng nâng cao suất, chất lượng công việc Đây biện pháp đem lại hiệu bền vững lâu dài 3.4 Đào tạo, bổ sung thêm QC inline  Lý do: Hiện tại, QC inline kiểm soát chất lượng chuyền Mỗi chuyền sản xuất xếp theo hình chữ U với tổng số công nhân từ 24 đến 26 công nhân, theo em nghĩ việc kiểm tra khơng thể sát chặt chẽ Chính đề xuất em bổ sung thêm QC inline Khi đó, QC inline kiểm sốt 12 đến 13 cơng nhân, vậy, việc kiểm sốt chặt chẽ hiệu  Mục tiêu: tối thiểu tỷ lệ lỗi, tăng hiệu suất chuyền  Nội dung phương án:  Địa điểm: phòng training room  Thời gian đào tạo lý thuyết: 8h-10h  Người đào tạo: người công ty, am hiểu kiến thức QC  Đối tượng tham gia: 30 QC inline/ buổi  Nội dung đào tạo:  Giới thiệu tổng quan QC, trách nhiệm QC inline;  Giới thiệu sản phẩm công ty;  Hướng dẫn cách kiểm tra quần;  Hướng dẫn cách kiểm tra áo;  Hướng dẫn cách đo thông số quần/ áo;  Đào tạo cách xem Trim card, thông tin trim card;  Hướng dẫn cách kiểm tra ngoại quan thùng;  Hướng dẫn cách kiểm tra nhãn mác sản phẩm;  Đào tạo loại lỗi thường gặp trình kiểm hàng;  Ngồi ra, tương lai xây dựng chương trình đào tạo kiến thức kỹ thuật may để q trình kiểm hàng giải thích cho cơng nhân cách may sửa  Kết mong muốn đạt phương án:  Giảm 50-60% tỷ lệ lỗi so với tại;  Tăng hiệu suất chuyền 30-40% Nhận xét : Mặc dù tăng số lượng QC inline tức tăng chi phí nhân cơng tương ứng tăng chi phí hội khác Xét ngắn hạn, tăng số lượng Page 63 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QC inline, chất lượng đảm bảo chặt chẽ hơn, giảm tỷ lệ lỗi, giảm tỷ lệ tái chế, giảm chi phí thời gian tái chế, sửa lỗi, giúp đáp ứng đơn hàng tốt hơn, giảm chi phí trễ hàng Về dài hạn, đầu tư cho chất lượng đầu tư phát triển bền vững Khi chất lượng nâng cao, công ty làm tăng mức hài lòng trung thành khách hàng, đồng thời có thêm nhiều khách hàng xây dựng uy tín thương hiệu thị trường PHẦN KẾT LUẬN Từ phân tích cụ thể thực trạng chuyền MOD 17 – Process nói riêng quan sát thực trạng cơng ty TNHH Crystal Martin nói chung, em nhận thấy chất lượng mối quan tâm chung tồn cơng ty Cơng ty TNHH Crystal Martin Việt Nam công ty trẻ với năm hoạt động nghề, phát triển mạnh mẽ thể việc không ngừng mở rộng quy mô mở rộng thị trường Xét khách quan, cơng ty có nhiều lợi nhiều hội để phát triển sâu rộng nữa; song, để hướng tới Tầm nhìn lớn trở thành “ lựa chọn hàng đầu khách hàng” công ty nên quan tâm đầu tư nhiều cho công tác quản lý chất lượng Mặc dù cơng ty có nhiều lợi quản lý chất lượng song thực tế bộc lộ nhiều hạn chế Từ em trải nghiệm trình thực tập cơng ty phần kiến thức hiểu biết thân, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp với mong muốn nâng cao chất lượng sản phẩm đầu cuối chuyển cơng ty Vì giới hạn số liệu nên số phương án em chưa thể hiệu kinh tế thực tế thực phương án Hơn thế, kiến thức kinh nghiệm thời gian tìm hiểu có giới hạn nên giải pháp đưa chưa thể sâu sắc được; song, em hy vọng ý tưởng mang lại nhiều gợi ý cho cơng ty tiến trình cải tiến chất lượng sản phẩm Page 64 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt IE ISD PMC PPM MI AQL FCA QC Qc inline Qc endline Sup Senior sup Tên + nghĩa đầy đủ Industrial engineering : kỹ thuật chuyền Information system department : phòng hệ thống thơng tin Planning, merchandising,material controlling: lập kế hoạch, mua sắm, kiểm soát nguyên phụ liệu đầu vào Pre- production meeting : họp trước sản xuất Material inspection : kiểm tra nguyên phụ liệu Allowance quality level : mức chất lượng chấp nhận Factory control audit: kiểm soát chất lượng nhà máy Quality control : kiểm soát chất lượng Kiểm soát chất lượng chuyền Kiểm soát chất lượng cuối chuyền Supervisor : người giám sát Senior supervisor : người giám sát cấp cao Page 65 of 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RFT Output PDCA Trim card Right first time Đầu Plan: kế hoạch, Do: thực hiện, Check: kiểm tra, Action: hành động phòng ngừa khắc phục Bảng màu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide giảng kiểm soát chất lượng thầy Nguyễn Tấn Thịnh Tài liệu kỹ thuật, cấu trúc sản phẩm – phòng PMC -công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam Tài liệu chất lượng (tiêu chuẩn, quy trình) – phòng quản lý chất lượng- công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam Tài liệu giới thiệu cơng ty – phòng nhân - công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam Tài liệu khóa luận số anh, chị khóa trước Page 66 of 67 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Page 67 of 67 ... NGHIỆP PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI MOD 17 – PROCESS - CÔNG TY TNHH CRYSTAL MARTIN VIỆT NAM 24 2. 1 Giới thiệu công ty 24 2. 1.1 Quá... 30 2. 2 Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng mã hàng PKS15- 001571108 (M3) chuyền MOD 17- process – công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam 34 2. 2.1 Cơ cấu máy quản lý chất lượng Process. .. giá quản lý chất lượng sản phẩm mã hàng PKS1500157 chuyền MOD 17 nói riêng quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH Crystal Martin Việt Nam nói chung .56 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG

Ngày đăng: 20/06/2019, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w