PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY GOERTEK VINA

67 351 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY GOERTEK VINA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH KLTN- Dương Thị Hương DANH MỤC BẢNG KLTN- Dương Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SPK : Chuyên sản xuất loa - Thiết bị loa RCV: Thiết bị loa trong SX1 : Sản xuất 1, , PE : Bộ phận thiết bị−công nghệ - Process Equipment FI : Bộ phận tài vụ-kế toán - Finacial Institution QA : Bộ phận quản lý chất lượng - Quality Assurance QC : Quality Control PQC : ProductQuality MSD : Bộ phận hỗ trợ sản xuất - Management Support Division MS : Bộ phận kinh doanh thị trường CMD : Bộ phận quản lý tổng hợp - Case Management Division FATP : Loa tai CONBOX : Bộ phân chỉnh âm nút gọi tai nghe OK : NG : OPD: Hàng đạt tiêu chuẩn Hàng lỗi hỏng Lập kế hoạch điều độ sản xuất -Operation Project Management NSLĐ : Năng suất lao động KLTN- Dương Thị Hương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình thực tập công ty Goertek Vina , em học hỏi nhiều điều ứng dụng thực tế Công ty Goertek môi trường giúp em trải nghiệm kĩ năng, kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên ngành quản lý công nghiệp Sự cạnh tranh thị trường ngày liệt số lượng doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngày nhiều tiến khoa học kĩ thuật giúp sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tương đương Chính thế, trước doanh nghiệp cạnh tranh với dựa khác biệt chất lượng sản phẩm ngày yếu tố cạnh tranh lại làchất lượng dịch vụ giá trị gia tăng mà sản phẩm doanh nghiệp mang lại cho người tiêu dùng Hai yếu tố lại định trực tiếp đội ngũ lao động doanh nghiệp.Vì vậy, nâng cao suất lao động ngườilao động doanh nghiệp yếu tố định đến doanh số, lợi nhuận hiệu kinh doanh doanh nghiệp Sản phẩm công ty sản xuất kinh doanh dòng tai nghe, loa, thiết bị điện tử, lĩnh vực em ưa thích muốn tìm hiểu Qua thời gian thực tập cơng ty với kiến thức có đươc nhà trường, em tổng hợp báo cáo chung công ty đồng thời tập trung nghiên cứu chuyên đề nâng cao suất lao động công ty Do vậy, em chọn đề tài : “ Phân tích thiết kế giải pháp nâng cao suất lao động phân xưởng C1 Công ty Goertek Vina” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng, phương pháp mà phân xưởng C1 công ty Goertek Vina nhằm nâng cao suất lao động Cụ thể, nghiên cứu suất lao động dây chuyền FATP V23 phân xưởng C1 Phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động có dây chuyền FATP phân xưởng C1 Xác định nguyên nhân, yếu tố quan trọng cần cải thiện trước mắt yếu tố cần cải thiện thực mang tính lâu dài Đề xuất giải pháp cải thiện suất lao động dây chuyền, đề suất phải có giá trị kinh tế mang tính hiệu cao kịp thời KLTN- Dương Thị Hương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu, bảng thống kê, liệu hàng ngày, tháng dây - chuyền phân xưởng Dữ liệu sơ cấp: khảo sát thực tế, đo thời gian công đoạn chuyền, sử dụng cơng cụ phương pháp tính tốn lý thuyết Phương pháp phân tích liệu: Áp dụng cơng thức lý thuyết tính tốn, sử dụng cơng cụ kiểm sốt chất lượng, biểu đồ, so sánh Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, đồ án gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết suất lao động Chương 2: Phân tích thực trạng suất lao động phân xưởng C1 công ty Goertek Vina Chương 3: Thiết kế giải pháp nâng cao suất lao động chân xưởng C1 Công ty Goertek Vina CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm suất lao động 1.1.1 Khái niệm • Năng suất  Theo quan niệm truyền thống: Khái niệm suất hiểu đơn giản mối tương quan đầu đầu vào Nếu đầu lớn đạt từ lượng đầu vào giống với đầu giống từ đầu vào nhỏ nói suất cao Những năm gần khái niệm suất hoàn thiện bổ sung KLTN- Dương Thị Hương thêm nội dung cho thích ứng với tình hình kinh tế xã hội thay đổi môi trường kinh doanh  Theo Từ điển Oxford “Năng suất tính hiệu hoạt động sản xuất đo việc so sánh khối lượng sản xuất thời gian nguồn lực sử dụng để tạo nó” ( Cách tiếp cận suất lao động.GS- PTS Nguuyễn Đình Phan.Nxb Chính trị quốc gia, HN Tr 6,năm 2015)  Theo từ điển kinh tế học đại MIT(Mỹ) “Năng suất đầu đơn vị đầu vào sử dụng Tăng suất xuất phát từ tăng tính hiệu phận vốn, lao động Cần thiết phải đo suất đầu thực tế, tách riêng biệt suất nguồn vốn lao động” ( Cách tiếp cận suất lao động.GS- PTS Nguuyễn Đình Phan.Nxb Chính trị quốc gia, HN Tr 6, năm 2015) Như vậy, có nhiều quan niệm khác suất tất quan niệm dựa cách chung nhất: “Năng suất tỷ số đầu ra( kết lao động - sản lượng, giá trị tổng sản lượng, doanh thu) đầu vào sử dụng để tạo đầu (số người lao động, số thời gian lao động) Về mặt toán học suất phản ánh bằng: P = Tổng đầu / Tổng đầu vào Đầu phản ánh nhiều tên gọi khác “tập hợp kết quả”; “thực mức độ cao nhất”; tổng đầu hữu hình”; “tồn đầu được” Cụ thể doanh nghiệp đầu tính tổng giá trị sản xuất hay giá trị gia tăng, khối lượng hàng hố tính đơn vị vật Ở cấp độ vĩ mô người ta thường sử dụng GDP đầu chủ yếu để tính suất Đầu vào tính theo yếu tố tham gia để sản xuất đầu Đó lao động, nguyên liệu, vốn, thiết bị, lượng, kỹ thuật, kỹ quản lý Việc chọn đầu vào đầu khác tạo mô hình đánh giá suất khác Đặc điểm quan niệm truyền thống tập trung nhấn mạnh đến yếu tố đầu vào lao động, vốn (năng lượng, ngun vật liệu, máy móc thiết bị, cơng nghệ) yếu tố lao động trung tâm KLTN- Dương Thị Hương • Lao động Sức lao động: “Là lực lao động người Là toàn lực thể chất tinh thần tồn thể người Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động qua trình lao động, phát đưa tư liệu lao động vào hoạt động để tạo sản phẩm” • Năng suất lao động Năng suất lao động tiêu đánh giá hiệu “Năng suất lao động hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian, biểu số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian hao phí để sản xuất sản phẩm” Công thức : W = Q/T t = T/Q Trong : W : Năng suất lao động Q : Sản lượng sản xuất đơn vị thời gian T, biểu số lượng sản phẩm giá trị, doanh thu,lợi nhuận… T : lượng lao động hao phí để hồn thành sản lượng Q (đơn vị : người, ngày công, công…) t : lượng lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm ( đơn vị : người, ngày, công…) Năng suất lao động phạm trù kinh tế nói lên hiệu sản xuất người lao động trình sản xuất sản phẩm Thực chất giá trị đầu công nhân tạo khoảng thời gian định số thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị đầu 1.1.2 Phân loại Xét theo phạm vi: suất lao động chia làm hai loại suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Năng suất lao động cá nhân Là sức sản xuất cá nhân người lao động, đo tỷ số số lượng sản phẩm hoàn thành với thời gian lao động để hồn thành số sản phẩm KLTN- Dương Thị Hương Năng suất lao động cá nhân thước đo tính hiệu lao động sống, thường biểu đầu lao động Năng suất lao động cá nhân có vai trò lớn trình sản xuất Việc tăng hay giảm suất lao động cá nhân phần lớn định tồn phát triển doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp chấp nhận trả công theo suất lao động cá nhân hay mức độ thực cá nhân từ ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu chuẩn sống người lao động Năng suất lao động cá nhân suất lao động nhóm lao động doanh nghiệp sở quan trọng nhất, chìa khố cho suất lao động xã hội, góp phần tăng khả cạnh tranh cuả nước Có nhiều nhân tố tác động đến suất lao động cá nhân, nhiên nhân tố chủ yếu chủ yếu yếu tố gắn với thân người lao động ( kỹ năng, kỹ xảo, cường độlao động, thái độ lao động, tinh thần trách nhiệm…), dụng cụ lao động Sự thành thạo sáng tạo sản xuất người lao động mức độ đại công cụ lao động định suất lao động cá nhân cao hay thấp Ngoài nhân tố gắn với quản lý người điều kiện lao động đêu ảnh hưởng đến suất lao động cá nhân Vì muốn tăng suất lao động cá nhân phải quan tâm đến tất yếu tố tác động đến Năng suất lao động xã hội Là mức suất tất nguồn lực doanh nghiệp hay toàn xã hội Năng suất lao động xã hội đo tỷ số đầu doanh nghiệp xã hội với số lao động sống lao động khứ bị hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động xã hội có tiêu hao lao động sống lao động khứ Lao động sống sức lực người bỏ trình sản xuất, lao động khứ sản phẩm lao động sống vật hoá giai đoạn sản xuất trước kia.( biểu máy móc, nguyên vật liệu) Như vậy, nói đến hao phí lao động sống nói đến suất lao động cá nhân, hao phí lao động sống lao động vật hoá suất lao động xã hội KLTN- Dương Thị Hương Mối quan hệ suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Năng suất lao động cá nhân tiền đề cho suất lao động xã hội Tuy nhiên suất lao động cá nhân lao động xã hội lúc chiều Nếu suất lao động cá nhân suất lao động xã hội tăng tăng, mối quan hệ chiều mong muốn suất lao động cá nhân liên quan đến thu nhập người lao động , suất lao động xã hội phản ánh lợi ích doanh nghiệp.Cả hai tăng lợi ích hai bên tăng Nếu suất lao động cá nhân tăng mà suất lao động xã hội khơng tăng giảm mối quan hệ khơng mong muốn lợi ích doanh nghiệp người lao động không thống Trường hợp xảy cá nhân lao động muốn tăng suất lao động nên bỏ qua quy trình cơng nghệ, lãng phí ngun vật liệu, sử dụng máy móc khơng hợp lý, coi nhẹ chất lượng sản phẩm Do muốn quan hệ suất lao động cá nhân suất lao động xã hội chiều quan hệ lao động sống lao động khứ phải thường xuyên có thay đổi Lao động sống giảm nhiều lao động khứ tăng lên Muốn phải thường xuyên nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động, cần phải có biện pháp khuyến khích kỹ luật nghiêm ngặt, phải gắn lợi ích người lao động với lợi ích doanh nghiệp để người lao động gắn bó với doanh nghiệp ,và tuân thủ kỷ luật lao động 1.1.3 Các tiêu đánh giá • Chỉ tiêu suất lao động tính vật Chỉ tiêu dùng sản lượng vật loại sản phẩm để biểu thị suất lao động công nhân Công thức tính NSLĐ: W= ( Nguồn :Bài giảng PGS.TS Trần Xuân Cầu, 2015) Trong : W : Mức NSLĐ công nhân Q : Tổng sản lượng tính vật T : Tổng số cơng nhân KLTN- Dương Thị Hương Sản lượng vật tức đo khối lượng hàng hoá đơn vị vốn có Ví dụ quạt đo ; xi măng đo tấn, kg, bao … tuỳ theo loại sản phẩm Ưu điểm : Chỉ tiểu biểu mức suất lao động cách cụ thể,chính xác, khơng chịu ảnh hưởng giá cả- so sánh mức suất lao động doanh nghiệp nước khác theo loại sản phẩm sản xuất Ví dụ : Cơng nhân A quét vôi 5h 22m Công nhân B quét vôi 6h 26m Vậy suất lao động công nhân A 4,4 m 2/1h; suất lao động công nhân B 4,33m2/ 1h Có thể thấy suất lao động công nhân A cao suất lao động công nhân B Nhược điểm : Chỉ dùng để tính cho loại sản phẩm định đó, khơng thể tính chung cho tất nhiều loại sản phẩm Trong thực tế có doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có quy cách, mà doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm Q : thành phẩm nên tính thành phẩm, khơng tính chế phẩm, sản phẩm dở dang q trình sản xuất nên khơng phản ánh đầy đủ sản lượng công nhân Phạm vi áp dụng : + Phạm vi áp dụng hạn hẹp áp dụng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồng ( ngành than, dệt, may, dầu khí, nơng nghiệp…) + Trong doanh nghiệp áp dụng cho phận • Chỉ tiêu suất lao động tính giá trị Chỉ tiêu quy tất sản lượng tiền tất loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp ngành sản xuất ra, để biểu thị mức suất lao động Cơng thức tính NSLĐ: W= (Nguồn : Bài giảng PGS.TS Trần Xuân Cầu, 2015) W: Mức suất lao động KLTN- Dương Thị Hương 10 Bảng : Bảng ước tính chi phí cho giải pháp Thành tiền Tên chi phí Tiền điện Tiền trợ cấp ăn uống cho cơng nhân ngày chủ nhật Chi phí sản phẩm hàng NG cho công nhân thực hành Tiền lương cho công nhân viên Số lượng Đơn giá (đồng) 100.000 (đồng) 400.000 810.000 10 * 250.000 ngày 1.620.000 = 2.500.000 ngày 5.791.000 Tổng 5.000.000 11.582.000 18.602.000 b Kết dự kiến giải pháp + Thời gian sửa sản phẩm hỏng giảm nửa, tức thêm 20 phút sản xuất + Thời gian học nghề hàng ngày 5-10 phút chỉnh sửa nhân viên công nghệ trường hợp thao tác sai, tức công nhân sản xuất có thêm 20 phút sản xuất Thời gian sản xuất thêm 40 phút/ ngày/ công nhân + Thao tác cơng nhân nhanh Bố trí xếp chuyền Một ngày chuyền làm theo kế hoạch 3800 sản phẩm, thời gian định mức cho sản phẩm 266 giây Sau đạo tạo, dây chuyền phải đạt suất lao động từ 95%- 100 % + Số sản lượng làm tăng thêm từ 400-500 sản phẩm Đơn giá cho sản phẩm 250.000 đồng Số tiền mà thu thêm dây chuyền sản xuất ngày : 250.000 * 500 = 125.000.000 ( đồng ) c Đánh giá giải pháp Sau ngày đào tạo công nhân với chi phí 18.602.000 đồng , giám sát kiểm tra kỹ lưỡng phân xưởng thu thêm dây chuyền sản xuất FATP 400-500 sản phẩm tương ứng với 125.000.000 đồng /chuyền/ngày Giải pháp đem lại hiệu lớn => Có thể chọn KLTN- Dương Thị Hương 53 3.2 Giải pháp : Tăng cường bảo dưỡng, sửa chữa máy 3.2.1 Mục tiêu - Giảm thời gian công nhân ngồi chờ sửa máy mức thấp , nhiều phút ngừng làm việc để sửa máy ngày - Giảm thời gian vệ sinh máy, dây chuyền xuống 1-2 phút lau chùi, tránh trường hợp bụi bẩn nhiều khó tẩy gây ảnh hưởng đến sản phẩm lãng phí thời gian sản xuất 3.2.1 Căn đề xuất giải pháp + Căn vào Bảng khảo sát thời gian dừng công nhân dây chuyền ngày + Trên sở phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến suất thấp + Căn vào thực trạng chế độ bảo dưỡng, sửa chữa phân xưởng Tại công ty bảo dưỡng máy tháng lần vào buổi tối sau công nhân may Việc bảo dưỡng máy vệ sinh máy thay dầu Vẫn chưa phát bất thường máy Thực trạng đôi với máy dây chuyền sản xuất bị hỏng nhiều làm gián đoạn trình sản xuất công nhân 3.2.2 Nội dung giải pháp + Hướng dẫn cơng nhân phát hiện, sửa chữa hỏng hóc máy thông thường : Bảng 3.2 : Thống kế loại máy hỏng thường gặp cách sửa chữa Loại máy hỏng thường KLTN- Dương Thị Hương Nguyên nhân 54 Cách sửa chữa gặp Máy điểm keo điểm Do nhảy thông số máy Nhân viên thiết bị kiểm nhiều/ít keo so với quy định lượng keo tra thông số máy móc quy định 1h/lần Do đầu kim điểm keo bị dính keo khơ Nhân viên QA đo lượng keo 2h/lần Công nhân công đoạn điểm keo sản phẩm phải dùng khăn chuên dụng lau đầu kim keo lần Máy nhúng thiếc thủ công, đầu lõi dây nhúng bị dính bụi thiếc, đóng cục, hạt đầu lõi dây Máy chạy ồn Do công nhân thao tác Cứ 2-3 sản phẩm nhiều lần, vụn thiếc công nhân phải dùng lại bám vào bán thành miếng gạt mặt thiếc gạt phẩm sau lần Máy khô, cần tra thêm Tra dầu theo dầu lượng quy định Bụi bẩn xung quanh khu Dùng khăn lau chuyên vực thao tác dụng để lau nhanh, + Rút ngắn thời gian bảo dưỡng Do tần suất máy hỏng trung bình tuần/lần Do rút ngắn thời gian bảo dưỡng xuống tuần/lần Cụ thể, nhân viên thiết bị bảo dưỡng vào tối thứ hàng tuần, công nhân Trong trình bảo dưỡng, nhân viên thiết bị cần xem xét tính tốn thay phận máy móc trước đến thời điểm máy bị hỏng 3.2.3 Kết dự kiến giải pháp a Chi phí dự kiến giải pháp - Chi phí tăng ca cho nhân viên thiết bị vào tối thứ hàng tuần, tăng ca tiếng Mỗi tiếng tăng ca 30.000 đồng, dây chuyền có nhân viên thiết bị lại để bảo dưỡng phí cho nhân viên bảo dưỡng : 60.000 đồng KLTN- Dương Thị Hương 55 - Chi phí dự kiến sử dụng công cụ sửa chữa, bảo dưỡng: + Khăn lau đầu kim điểm keo công đoạn điểm keo : chiếc/tuần * 10.000đồng = 20.000 đồng + Khăn lau bụi thiếc quanh khu vực thao tác nhúng thiếc : chiếc/tuần *10.000 đồng = 60.000 đồng Tổng chi phí cho tuần cải thiện giải pháp : 140.000 đồng b Kết dự kiến giải pháp Giảm thời gian chờ sửa máy xuống phút/ ngày, thêm phút sản xuất/ngày Giảm thời gian lần lau chùi, vệ sinh chuyền xuống 1-2 phút / lần , lần/ngày, thêm 10 phút sản xuất /ngày Thời gian tăng thêm cho sản xuất tuần : 15 phút * 60 * ngày = 5400 ( giây) Số tiền tăng lên : (5400/266) * 250.000 đồng = 5.075.000 đồng /tuần c Lợi ích từ giải pháp Ước tính bên xét đến trường hợp vệ sinh lau chùi, sửa máy làm tăng thời gian sản xuất, sử dụng công cụ lau chùi tiết kiệm chi phí, chưa tính đến việc thay thiết bị bảo dưỡng trước thời điểm máy hỏng Tùy loại máy, thiết bị phận mà giá thành sản phẩm thây khác Nếu xét thêm u tố này, lợi ích thu bị âm giá thành thiết bị thay cao Tuy nhiên, sản xuất theo dây chuyền, máy dùng ảnh hưởng đến suất lao động công đoạn khác, ảnh hưởng đến sản lượng hoàn thành tiến độ dự án Nếu cơng ty giao hàng sớm tiết kiệm nhiều chi phí khác, giá gia công cao Ngược lại, suất thấp, tiến độ giao hàng bị ảnh hưởng cơng ty bị phát tiền  Giải pháp cần xem xét nhiều yếu tố khác 3.3 Giải pháp 3: Cải thiện môi trường xung quanh công đoạn quấn dây, đóng gói thành phẩm 3.3.1 Mục tiêu - Giảm thiểu số lượng hàng lông bụi NG xuống 50 % KLTN- Dương Thị Hương 56 3.3.2 Căn đề xuất giải pháp - Căn vào bảng thống kế số lượng hàng NG ngoại quan tháng - Căn vào phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến suất lao động thấp - Căn vào thực trạng dây chuyền, bố trí sản xuất dây chuyền 3.3.3 Nội dung giải pháp - Sử dụng giấy dính bụi dán bên bàn thao tác công nhân thao tác công đoạn quấn dây - Yêu cầu công nhân mở nắp hộp case trước quấn dây, nắp họp phải đặt úp xuống mặt bàn, không đặt ngửa lên - Vẩy nước làm ướt đường khu vực đóng gói thành phẩm, 10-20 phút, phải làm ướt lần - Sử dụng quạt hút bụi khí hàn cơng nghiệp loại mini đặt bên thao tác quấn dây, vị trí cơng nhân quấn dây lắp máy hút bụi khí hàn 3.3.4 Kết dự kiến giải pháp a Chi phí dự kiến giải pháp - Chi phí mua giấy dính bụi : ngày sử dụng tập giấy dính bụi khoảng 20 tờ với giá 10.000 đồng, có cơng nhân thực thao tác quấn dây dây chuyền, tương đương 40.000 đồng/ ngày - Chi phí mua xơ đựng nước : 20.000 đồng/chiếc/ dây chuyền - Chi phí mua máy hút bụi khí hàn bên cơng ty tổng bên trung quốc : 34.000.000 đồng/ Tổng chi phí mua máy : 34.000.000 * = 136.000.000 ( đồng ) Tùy thuộc vào mức độ sử dụng bảo trì mà giá trị hao mòn máy khác b Kết dự kiến giải pháp - Giảm 50-60% hàng NG lông bụi , tương đương với 50-65 sản phẩm / ngày 50 Sản phẩm * 250.000 đồng = 12.500.000 (đồng)/ ngày c Lợi ích từ giải pháp KLTN- Dương Thị Hương 57 Giả sử hao mòn máy tính năm thay mới, số tiền mà công ty thu lớn gấp nhiều lần so với chi phí mua dụng cụ máy ban đầu dây chuyền năm  Giải pháp đem lại hiệu , chọn 3.4 Một số giải pháp cần đưa vào thực thời gian tới - Phân xưởng cần tổ chức cho công nhân thi đua sản xuất ngày truyền treo thưởng tiền mặt để tạo hăng hái thi đua công nhân sản xuất Ví dụ: Tổ chức thi công lắp tổ hợp nắp trên, nắp tai nghe dây chuyền FATP phân xưởng theo thời gian bấm giây quy định, giải thưởng cho dây chuyền lắp nhiều 1.000.000 đồng Mỗi tuần, nên tổ chức từ đến lần - Quản lý sản xuất, tổ trưởng chuyền trưởng cần có ý thức quản lý chặt chẽ - trật tự chuyền, động viên công nhân, tạo tinh thần thi đua sản xuất Bộ phận kho liệu nên xây dựng kế hoạch tiếp liệu chi tiết để cung cấp liệu cho chuyền theo thời gian quy định, tránh trường hợp công nhân phải ngồi đời liệu đến sản xuất Bảng 3.3: Bảng báo cáo xuất nhập liệu vào kho hàng ngày cho dây chuyền Tổ : Tên ngày: Mã vật liệu BÁO CÁO HÀNG NGÀY tháng : năm : Tồn kho ca trước Nhập vào Phát Chuẩn Kho bị Kho NG Tồn Lý Thực thuyết tế Dây cáp Cơng tắc Ốp lưng MIC FPC Băng dính hai mặt Nắp - Dưới số bảng biểu gợi ý đưa để cải thiện công việc phận kho, máy móc sau Bảng 3.4 Bảng ghi chép bảo dưỡng máy Mẫu số: Giai đoạn: KLTN- Dương Thị Hương Người điền bảng: 58 Chú thích Số Ngày Thời gian Thời Thời hỏng theo báo gian bắt đầu gian máy cáo KLTN- Dương Thị Hương bảo dưỡng 59 Thời Nguy hoạt gian ngưng ên nhân động trở lại hoạt động hỏng Bảng 3.5 Bảng báo cáo suất cá nhân Số mẫu: Ngày Tên công nhân: Thời Thời Mẫu/ Hoạt Số gian gian Cỡ bắt kết đầu thúc động máy KLTN- Dương Thị Hương 60 Người điền bảng: Đầu vào khiêm Giờ Số lượng công khuyết hàng sản Bộ Số sử xuất phận lượng dụng KẾT LUẬN Từ thực trạng suất lao động dây chuyền FATP V23 phân xưởng C1 công ty, đánh giá phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến NSLĐ thấp phân xưởng, phân tích nguyên nhân cốt lõi cần ưu tiên cải thiện Các giải pháp đưa viết đề xuất để xem xét thử nghiệm thực tế dây chuyền phân xưởng đạt kết khả thi mong muốn Các giải pháp có tính kinh tế, tiết kiệm chi phí mang lại lợi ích giảm thiểu ảnh hưởng gây NSLĐ thấp theo ước tính dự kiến, nên giải pháp nghiên cứu sâu thiến hành thử nghiệm thời gian tới Đặc biệt, giải pháp phương pháp sản xuất, phân xưởng cho thực thời gian ngắn đem lại hiệu Năng suất lao động vô quan trọng sản xuất, cần có giải pháp khoa học sáng tạo hơn, để cải thiện hoạt động sản xuất hỗ trợ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng suất lao động phân xưởng nói riêng cơng ty nói chung KLTN- Dương Thị Hương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng, Ngô Trần Ánh (2015), Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2015), Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kim Thị Hồng (2015), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thị Bích Ngọc (2015)Giáo trình thiết kế hệ thống sản xuất, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đức Thịnh ( 2015)Giáo trình mơn học Tổ chức Lao Động Kiểm sốt Chất lượng,Viện Kinh tế quản lý, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Cao Tơ Linh (2015) Giáo trình môn học Tổ chức Lao động, Viện Kinh tế Quản Lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phan Thế Vinh (2016) Giáo trình mơn học Lập kế hoạch điệu độ sản xuất, Viện Kinh Tế Và Quản Lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo tài kiểm tốn năm 2015, 2016 Hồ sơ lực công ty TNHH Goertek Việt Nam 10 Tài liệu, văn bản, bảng biểu thu thập từ công ty Goertek ( tháng 5/2017) 11 http://goertek.com/ KLTN- Dương Thị Hương PHỤ LỤC Bảng Cân đối kế toán công ty Goertek năn 2015 2016 STT CHỈ TIÊU SỐ NĂM TRƯỚC 1.153.790.411,00 872.045.664,00 223.556.778,00 200.046.000,00 130 391.627.115,00 406.185.074,00 131 200.650.331,00 198.883.221,00 132 179.980.560,00 181.434.322,00 138 10.996.224,00 25.867.531,00 425.332.551,00 378.995.356,00 425.332.551,00 378.995.356,00 113.273.967,00 86.865.234,00 MÃ THUYẾT MINH SỐ NĂM NAY TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A ( 100 = 110 +120+130+140+150) 100 I I Tiền tài khoản tương đương tiền 110 III.01 II II Đầu tư tài ngắn hạn ( 120 = 121 +129) 120 III.05 1 Đầu tư tài ngắn hạn 121 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn 129 IV III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV Hàng tồn kho 1 Hàng tồn kho 141 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V V Tài sản ngắn hạn khác 150 III KLTN- Dương Thị Hương 139 140 III.02 1 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 151 86.558.300,00 66.421.667,00 2 Thuế khoản khác phải thu nhà nước 152 26.715.667,00 20.443.567,00 3 Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ 157 4 Tài sản ngắn hạn khác 158 817.996.745,00 910.032.124,00 817.996.745,00 910.032.124,00 B B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 I I Tài sản cố định 210 1 Nguyên giá 211 986.896.090,00 1.100.367.566,00 212 -168.899.345,00 -190.335.442,00 II Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư 1 Nguyên giá 221 2 Giá trị hao mòn lũy kế 222 III III Các khoản đầu tư tài dài hạn 230 1 Đầu tư tài dài hạn 231 1.971.787.156,00 1.782.077.788,00 213 220 IV Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IV Tài sản dài hạn khác 1 Phải thu dài hạn 241 2 Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu khó đòi TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 248 NGUỒN VỐN KLTN- Dương Thị Hương III.03.04 III.05 239 240 249 250 A A- NỢ PHẢI TRẢ B- ( 300=310+330) 300 1.159.891.379,00 1.057.294.785,00 I I Nợ ngắn hạn 310 579.650.485,00 604.348.781,00 1 Vay ngắn hạn 311 354.335.221,00 383.557.126,00 2 Phải trả cho người bán 312 46.559.000,00 39.558.775,00 3 Người mua trả tiền trước 313 50.000.000,00 45.000.000,00 4 Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 49.856.698,00 39.454.226,00 5 Phải trả người lao động 315 6 Chi phí phải trả 316 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 78.899.566,00 96.778.654,00 8 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 9 Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ 327 10 10 Doanh thu chưa thực ngắn hạn 328 11 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 329 II II Nợ dài hạn 330 580.240.894,00 452.946.004,00 1 Vay nợ dài hạn 331 352.678.921,00 269.456.333,00 2 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 334 3 Doanh thu chưa thực dài hạn 334 KLTN- Dương Thị Hương III.6 4 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 336 170.865.450,00 130.445.665,00 5 Phải trả phải nộp dài hạn khác 338 56.696.523,00 53.044.006,00 6 Dự phòng phải trả dài hạn 339 811.895.777,00 724.783.003,00 811.895.777,00 724.783.003,00 1.001.352.000,00 981.352.000,00 - 256.568.997,00 B B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (400 =410) I I Vốn chủ sở hữu 410 III.7 1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 2 Thặng dư vỗn cổ phần 412 3 Vốn khác chủ sở hữu 413 4 Cổ phiếu quỹ 414 5 Chênh lệch tỷ giá hỗi đoái 415 6 Các quỹ thuộc vỗn chủ sở hữu 416 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 -189.456.223,00 440 1.971.787.156,00 TỔNG NGUỒN VỐN ( 440=300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG 1 Tài sản th ngồi KLTN- Dương Thị Hương 1.782.077.788,00 2 vật tư hàng hốn nhận giữ hộ nhận gia cơng 3 Hàng hóa nhận bán hộ nhận ký gửi ký cước 4 Nợ khó đòi xử lý 5 Ngoại tệ loại Bảng báo cáo kết kinh doanh: Đơn vị: Nghìn đồng Việt Nam STT Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Năm 2016 Năm 2015 680.513.805 667.596.559 5.399.978 5.287.879 Doanh thu bán hàng cung cáp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cấp dịch vụ 675.113.827 662.308.680 359.454.817 367.540.869 315.659.010 294.767.811 Doanh thu hoạt động tài 12.275.527 10.255.409 Chi phí tài Chi phí bán hàng 80.488.719 902.248 75.530.056 771.677 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.877.684 14.396.836 233.665.886 214.324.651 208.663 227.459 233.457.223 214.097.192 58.364.305 53.524.298 175.092.918 160.572.894 10 11 12 13 14 15 16 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp KLTN- Dương Thị Hương ... thuyết suất lao động Chương 2: Phân tích thực trạng suất lao động phân xưởng C1 công ty Goertek Vina Chương 3: Thiết kế giải pháp nâng cao suất lao động chân xưởng C1 Công ty Goertek Vina CHƯƠNG... CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY GOERTEK VINA 2.1 Giới thiệu tổng quát công ty 2.1.1 Tên, địa doanh nghiệp Hình 1: Logo cơng ty Goertek Vina Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH GOERTEK. .. nói đến suất lao động cá nhân, hao phí lao động sống lao động vật hoá suất lao động xã hội KLTN- Dương Thị Hương Mối quan hệ suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Năng suất lao động cá nhân

Ngày đăng: 20/06/2019, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan