Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
96 KB
Nội dung
Tiểu luận Thương mại LỜI MỞ ĐẦU Chinh phục thị trường bằng chất lượng - đó là thông điệp mà lâu nay các tổ chức xúc tiến thương mại gửi tới mỗi doanh nghiệp. Bản thân các doanh nghiệp cũng hiểu rất rõ rằng, chất lượng là yếu tố quyết định sự sống còn của sản phẩm. Mỗi người một cách từ đổi mới công nghệ, đầu tư cho sản xuất nguyên liệu xây dựng hệ thống bán hàng… Nhưng họ điều xem nhẹ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng, đó là những người côngnhân trực tiếp làm ra sản phẩm. Sớm nhậnthức được điều này, CôngtyMay10 phối hợp các trường dạy nghề đã đàotạo được số lượng đáng kể về ngành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu từng công việc trong công ty. Tuy nhiên, côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủaCôngtyMay10 còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm thế nào để nângcaohiệuquảcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho CôngtyMay 10? Đây chính là vấn đề quan tâm của đề tài tiểu luận này. Tiểu luận của em được chia làm 3 phần. Phần I: Cơ sở lý luận về đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Phân II: PhântíchthựctrạngvànhữnggiảiphápnângcaohiệuquảcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủaCôngtyMay10.Phần III: Kết luận. 1 Tiểu luận Thương mại PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC I. SỰ CẦN THIẾT, KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦAĐÀO TẠO, PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC 1. Sự cần thiết. Nước ta hiện nay đang tồn tại một nghịch lý là: lao động công nghiệp vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa lao động không được đàotạo hoặc không được đàotạo lại; thiếu lao động tiếp thu được kỷ luật hiện đại, vận hành công nghệ mới. Kỹ thuật vàcông nghệ hiện đại vài thập kỷ nay biến đổi rất nhanh, thế mà kiến thức nghề nghiệp của người lao động hầu như không thay đổi. Phần lớn người lao động đều xuất phát từ nhà nông nên tác phong chậm chạp và trình độ hiểu biết chưa cao. Vì thế, việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là rất cần thiết và góp phần làm giảm nạn thất nghiệp chung cho toàn xã hội. 2. Khái niệm: Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một loại hoạt động có tổ chức được điều khiển trong một thời gian xác định nhằm đem đến sự thay đổi về trình độ kỹ năngvà thái độ của người lao động đối với công việc của họ. Việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực liên quan đến công việc cá nhânvà tổ chức. 3. Ý nghĩa của việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Nângcaohiệuquảcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực sẽ tác động đến kinh doanh và sự pháttriểncủa tổ chức. Đó là: * Một là: Giảm bớt được sự giám sát, vì đối với người lao động được đào tạo, họ là người có thể tự giám sát. Hai là: Giảm bớt những tai nạn, vì nhiều tai nạn xảy ra là do những hạn chế củatrang thiết bị hay những hạn chế về điều kiện làm việc. Ba là: Sự ổn định vànăng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm bảo giữ vững hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu người chủ chốt do có nguồnđàotạo dự trữ để thay thế. 2 Tiểu luận Thương mại Như vậy, nền kinh tế nước ta đang trải quanhững tiến bộ về công nghệ đang làm biến đổi về cơ cấu kinh tế. Đàotạovàpháttriểnnguồnlực trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trở nên ngày càng quan trọng đối với người lao động, nhằm từng bước pháttriểnvànângcao chuyên môn nghiệp vụ của người lao động thông quaquá trình làm việc, trên cơ sở đó đánh giá khả năngcủa họ một cách toàn diện trong từng giai đoạn. Xuất phát từ lợi ích yêu cầu đó, đòi hỏi mỗi người lao động cần phải có trình độ đáp ứng với yêu cầu công việc và để có đội ngũ nhân viên giỏi, có trình độ nănglưc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động đàotạo được áp dụng tuỳ theo đối tượng mà doanh nghiệp xác định chuyên môn cho phù hợp với người lao động. II. QUAN ĐIỂM VỀ HIỆUQUẢCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂN LỰC. Các nhà khoa học đã xuất phát từ côngthức tính toán hiệuquả kinh tế nói chung để tính hiệuquả kinh tế cho việc đàotạopháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp thông quacôngthức sau: = Thực tế cho thấy rằng sự tăng trưởng, pháttriểncủa doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào kiến thức trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Do vậy, nếu đầu tư không đúng mức cho côngtácđàotạovàpháttriển sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến chiến lược đàotạovàpháttriển cán bộ, nhân viên lâu dài của doanh nghiệp. 3 Tiểu luận Thương mại PHẦN II. PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGVÀNHỮNGGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCỦACÔNGTYMAY10. I. THỰCTRẠNGCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCÔNGTYMAY10. 1. Đặc điểm lao động củacông ty. Với nguồnnhânlực với quy mô lớn, lượng lao động biến động hàng năm nhiều, việc quản lý sử dụng lao động côngty phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như tuyển dụng, đào tạo… Để phù hợp với tình hình sản xuất và trình độ sản xuất với dây chuyền máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại, lực lượng lao động củacôngty không ngừng được củng cố về chất lượng và số lượng. + Về mặt số lượng: Do yêu cầu về pháttriển sản xuất và mở rộng quy mô doanh nghiệp nên số lượng lao động củacôngty tăng liên tục. Từ môt côngty chỉ có gần 1.000 lao động đến nay đã nên tới hơn 5000 người. + Về mặt chất lượng: Côngty thường xuyên mở các lớp đàotạo tại doanh nghiệp và gửi đi học bên ngoài về quản lý kinh tế, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, ngoại ngữ, nâng cấp bậc cho công nhân. Hiện nay côngty có 595 người có trình độ đại học, có 4.000 người có trình độ trung cấp, cao đẳng, bậc thợ bình quân củacôngnhân toàn côngty là 4/7. 4 Tiểu luận Thương mại Bảng 1: Thống kề về lao động Đơn vị: người Năm Tổng lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Trình độ Nghề Đại học Cao đảng trung cấp May Cắt Là 2000 3104 2703 404 214 255 2137 240 220 2001 3303 2807 496 253 246 2278 280 210 2002 3643 3023 620 286 273 2395 250 280 2003 4089 3475 614 282 242 2889 270 272 2004 5368 4704 664 315 280 4079 310 270 (Nguồn: Ban TC-HC, côngtyMay 10) 2. ThựctrạngcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủaCôngtyMay10. Theo như hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng củacôngty thì hiện nay côngty đang thực hiện với các loại đàotạo sau: - Đàotạo mới từ đầu - Đàotạo lại vàđàotạonângcao trình độ chuyên môn - Đàotạo chuyển đổi công việc - Đàotạo định kỳ - Đàotạo bất thường. Từ các nội dung đàotạo trên, côngty đã áp dụng các hình thứcđào tạo: * Đàotạo trong công việc bao gồm: - Kèm cặp chỉ dẫn Thuyền chuyển, luân chuyển công việc. Đàotạo trong công việc vốn dĩ đã hình thành cùng với lịch sử hình thành vàpháttriểncủacông ty, hình thức này chủ yếu được áp dụng để đàotạo nghề cho số lao động học nghề trong công ty. Thực tế cho thấy loại hình đàotạo này rất có hiệuquả vì chi phí thấp và tận dụng được các điều cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có. * Đàotạo trong công việc bao gồm: - Kèm cặp chỉ dẫn. Với hình thức này, năm vừa qua, côngty đã đàotạo dạy nghề theo phương pháp kèm cặp chỉ dẫn cho gần 500 lao động thử việc, đa số những người này sau 1 tháng thử việc (đối với lao động sản xuất) hoặc 2 tháng (đối với lao động kỹ 5 Tiểu luận Thương mại thuật và nghiệp vụ khác) đều có thể đáp ứng được yêu cầu củacôngtyvà được côngty ký hợp đồng lao động chính thức. Năm vừa qua, côngty cũng đã tiến hành đàotạo 57 cán bộ quản lý cho xí nghiệp Hưng Hà ngay tại các phòng ban, xí nghiệp ở cơ sở May10. Kết quả này cho thấy hiệuquảcủa phương phápđàotạo này là rất cao. Tuy nhiên, với khối lượng lao động thử việc hàng năm củacôngty khá lớn cộng thêm với một khối lượng học viên của trường côngnhân kỹ thuật và thời trangthực tập tại các day chuyền sản xuất cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động và chất lượng công việc của toàn công ty. Bên cạnh đó, việc thuyên chuyển giữa các vị trí trong dây chuyền sản xuất (đối với côngnhân sản xuất), giữa các phòng ban chức năng (đối với nhân viên, cán bộ) cũng được côngty chú ý và biện pháp này cũng giúp cho đội ngũ lao động củacôngty có điều kiện phát triển, hoàn thành kiến thức, kỹ năng bản thân. * Đàotạo ngoài công việc bao gồm: - Đàotạo tại trường cạnh công ty: Phương phápđàotạo tại trường cạnh côngty được côngty áp dụng nhiều nhất do côngty có trường là đơn vị trực thuộc. Đàotạo tại trường thường được côngty sử dụng để đàotạo lại (bao gồm cả đàotạonâng bậc, đàotạo bồi dưỡng nângcao nghiệp vụ chuyên môn) vàđàotạo mới từ đầu. Các khoá học thường tập trung và các nội dung: côngnhân kỹ thuật các chuyên môn như may, cắt, là, giặt, dệt nhãn, sửa chữa máy, thiết bị điện. Hàng năm côngty tiến hành đàotạo cho hàng nghìn lượt người trong và ngoài công ty. Riêng đối với lực lượng lao động trong công ty, năm 2004 vừa qua, côngty đã tiến hành đàotạonângcao tay nghề cho 609 lao động vàđàotạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyền trưởng cho 108 cán bộ cấp tổ, nghiệp vụ quản lý tổ sản xuất cho 134 cán bộ của các xí nghiệp địa phương theo phương pháp này. - Đàotạo liên kết: bao gồm đàotạo tại chức tại các trường chính quy, đàotạo hợp tác. Đàotạo liên kết thường được côngty áp dụng để nângcao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật. Các chương trình đàotạo này được cung cấp bởi các trường đại học, cao đẳng chính quy. Nội dung đàotạo 6 Tiểu luận Thương mại thường là các kiến thức chuyên môn nângcao hoặc các kiến thức bổ trợ khác giúp người lao động thực hiện tốt hơn công việc của họ hiện tại vàđáo ứng được công việc mà côngty cần trong tương lai. Năm 2004 côngty đã cử 2 cán bộ học kiến trúc quản trị doanh nghiệp tại trường Đại học Quản lý kinh doanh trong 6 tháng, 1 cán bộ đi học lớp trung cấp chính trị tại chức 2 năm và 1 cán bộ lớp thiết kế thời trang khoá 1 của trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp tổ chức tại công ty, 1 bác sĩ theo học khoá 6 tháng về kỹ thuật siêu âm tại bệnh viện Bạch Mai. Các chương trình đàotạo này thường có thời gian học dài nên các đối tượng đàotạo điều phải học ngoài giờ. Các chương trình tập huấn ngắn hạn được côngty tổ chức ngay tại cơ sở của mình được thực hiện theo hình thức liên kết với các tổ chức, trường học để họ cử giáo viên và biên soạn chương trình học phù hợp với yêu cầu củacông ty. Các lớp tập huấn này thường nhằm nângcao kỹ năngthực hiện công việc, trình độ lý luận cho các cán bộ quản lý vànângcao nghiệp vụ kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật trong công ty. Ngoài các kết quả trên, hiện nay côngty còn một lực lượng cán bộ côngnhân viên tham gia học theo hình thứcđàotạo này các năm trước vẫn đang tiếp tục học khá lớn (260 người) với các chuyên ngành như luật, quản trị kinh doanh, công nghệ may, tự động hoá, thiết kế thời trang… - Hội nghị, thảo luận. Hình thứcđàotạo này được côngty áp dụng với các nội dung đàotạo như đàotạo bất thường do các yêu cầu, giấy mời tham gia của các tổ chức ngoài doanh nghiệp, đàotạo định kỳ về ATLĐ-VSCN-PCCN, đàotạo các thông tin cơ bản cho lao động mới được tuyển dụng. Đối với các chương trình được tổ chức tại côngty như bồi dưỡng kiến thức về ATLĐ-VSCN-PCCN số lượng tham gia lớn do đối tượng là toàn thể cán bộ côngnhân viên củacôngty rất khó phát huy được hiệuquả do không thể kiểm soát mức độ tập trung, chú ý của người lao động. Bảng 2: Kết quảđàotạo năm 2004 củacôngtyMay10 STT Nội dung Số lượng chương trình đàotạo Tổng số người được đàotạo 7 Tiểu luận Thương mại 1 Đàotạo CNKT 10 1.491 2 Đàotạo bồi dưỡng nângcao nghiệp vụ 8 1.080 3. Đàotạo liên kết 9 334 4 Đàotạonhậnthức 3 10.808 5 Đàotạo bất thường 12 85 Tổng 41 13.806 (Nguồn: tổng hợp từ hồ sơ đàotạo năm 2004 phòng TC-HC) Theo kết quảcôngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đạt được trong năm vừa qua, chúng ta thấy số lượt người tham gia hàng năm là khá lớn và chủ yếu là được đàotạo nội bộ do trường CNKT Mayvà thời trang đảm nhận. Bên cạnh đó, côngty còn mời các giáo viên chuyên gia đến giảng dạy, nói chuyên về các kiến thức lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý chất lượng… cho các cán bộ côngnhân viên trong công ty. II. NHỮNGGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢCÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCÔNGTYMAY10. 1. Một số tồn tại trong côngtácđàotạovàphát triển. Trong những năm qua, côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ở CôngtyMay10 đã đạt được những kết quả đáng nể. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công này, côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccủacôngty vẫn tồn tại những hạn chế và yếu kém do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Những tồn tại này bao gồm: - Thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực: Hiện tại, côngty có 5 xí nghiệp ở địa phương, sắp tới côngty có kế hoạch đưa thêm 2 xí nghiệp nữa vào hoạt động, cộng thêm 5 xí nghiệp ở cơ sở chính với các nhu cầu đàotạo khác nhau thì việc quản lý chỉ do một người sẽ không thể nắm bắt được tình hình và nhu cầu của toàn bộ công ty. Mặc dù phần lớn các chương trình đàotạocủacôngty đều do trường côngnhân kỹ thuật Mayvà thời trang tiến hành. Song, việc kiểm soát, đánh giá và tổng hợp số liệu lại vẫn do cán bộ kiêm nhiệm côngtác này trên phòng TC - HC đảm nhiệm. Việc này giải thích tại sao côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực vẫn chưa đạt hiệu quả. 8 Tiểu luận Thương mại - Việc xác định nhu cầu đàotạo ở côngty được thực hiện khá hình thức, chưa bám sát nhu cầu thực tế cần đàotạovà các căn cứ để xác định còn thiếu chính xác. Chính từ con số ban đầu đã không sát với thực tế dẫn đến kết quả là số người tham gia đàotạo bị hao hụt so với danh sách đăng ký. Vấn đề này được thể hiện ở bảng thống kê sau: Bảng 3: Tình hình tham gia lớp nângcao nghiệp vụ chuyên ngành may, cắt, là năm 2004. Chuyên môn Tổng số đăng ký Số người không tham ĐT Có lý do Không có lý do Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % số lượng Tỷ lệ % May 379 100 35 9,3 8 2,1 27 8,2 Cắt 80 100 13 16,2 0 0 13 16,2 Là 205 100 27 13,1 12 5,8 15 7,3 Tổng 664 100 75 11,2 20 3,0 55 7,2 (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo tình hình đàotạocủa trường CNKT Mayvà Thời trang - Hồ sơ đàotạo năm 2004, phòng TC-HC) - Hình thứcđàotạocủacôngty còn nhiều điểm chưa hợp lý; côngty sử dụng hình thứcđàotạo kèm cặp là chủ yếu. Hình thứcđàotạo này tuy giúp cho các đối tượng tham gia đàotạo nhanh chóng tiếp thu các kỹ năng làm việc nhưng lại làm giảm hiệuquả làm việc củanhững người chịu trách nhiệm kèm cặp. Mặt khác, ngoài công việc bình thường, những người đàotạo kèm cặp phải chịu trách nhiệm chỉ bảo, hướng dẫn cho người đàotạo kèm cặp mà không được hưởng thêm một khoản phụ cấp nào. Điều này cộng với áp lưc có nguy cơ bị thay thế vị trí tác động không nhỏ đến tâm lý của họ, làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. 2. Nhữnggiảiphápcủa em nhằm nângcaocôngtácđàotạovàpháttriểncủacông ty. - Hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên trách đào tạo. Mọi hoạt động dù có được trang bị đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất nhưng nếu thiếu đi bàn tay của người điều khiển thì không thể tiến hành một cách hiệu quả. Do đó, để phát huy tối đa côngtácđàotạovàpháttriểnnguồn 9 Tiểu luận Thương mại nhânlựccủacôngty thì côngty phải xây dựng một đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, đảm bảo về trình độ chuyên môn và có trách nhiệm cao với công việc. Có thể hoàn thiện vấn đề này theo hướng sau. + Côngty nên tách riêng côngtác quản lý đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực thành một bộ phận chuyên trách với từ 1 đến 2 cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên. + Các xí nghiệp địa phương nên có 1 cán bộ kiêm nhiệm quản lý đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho riêng xí nghiệp để có thể phản ánh sát hơn tình hình nhu cầu đàotạo lao động, hỗ trợ cho bộ phận chuyên trách củacôngty trong các hoạt động xác định nhu cầu đào tạo, tổng hợp, đánh giá sau đàotạo có hiệu quả. - Xác định nhu cầu đàotạo sát với nhu cầu thực tế: Trên căn cứ nhu cầu đàotạocủa người lao động, côngty cần cân đối giữa nhu cầu củacôngty thông qua kế hoạch nhânlực (dựa vào các phântích đối với tình hình sử dụng lao động củacông ty) kết hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh củacôngty để xác định chính xác nhu cầu đào tạo, tránh việc đàotạo lãng phí phòng cần thiết. - Côngty cần xây dựng các loại hình đàotạo phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và sự pháttriển lâu dài của doanh nghiệp. Ngoài các hình thức đã được côngty sử dụng tương đối hiệuquả như đàotạo kèm cặp chỉ bảo, hội nghị, thảo luận, học tập trung ngăn hạn tại trường, côngty nên mở rộng theo hướng: + Tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế về đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, nhất là các chương trình đàotạo có sự tham gia giảng dạy trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài hoặc các chuyên gia của các đối táccủacông ty. + Phối hợp với các trường Đại học trong và ngoài nước để đàotạo các bán bộ quản lý có trình độ cao. + Từng bước đưa các loại hình đàotạo hiện đại như đàotạo có sự trợ giúp của các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính… 10 [...]... chiến lược pháttriển kinh doanh củacôngty cả về số lượng cũng như chất lượng Trên cơ sở phântíchthựctrạngcôngtác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlựcvà các hạn chế tồn tại củacôngtác này tại CôngtyMay 10, em mạnh dạn đưa ra một số giảipháp nhằm hoàn thiện, nâng caohiệuquả công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngty Tuy nhiên, đây chỉ là một số ý kiến chủ quan của bản thõn... luận Thương mại PHẦN III KẾT LUẬN Côngtác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp là một côngtác hết sức có ý nghĩa trong việc tổ chức tăng cường khả năng cạnh tranh và thích nghi nhanh chóng đối với các thay đổi chiến lược Nhậnthức rõ điều này, CôngtyMay10 đã có những quan tâm chú trọng trong việc đầu tư vào đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực nhằm có được một đội ngũ lao động... có được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài viết này 11 Tiểu luận Thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tạp chí doanh nghiệp thương mại tháng 5/2003 2 Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dương tháng 11/2004 3 Giáo trình Thương mại I 4 Hồ sơ đàotạo năm 2004, phòng tổ chức - hành chính côngtyMay10 12 Tiểu luận Thương . dài của doanh nghiệp. 3 Tiểu luận Thương mại PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY MAY 10. I. THỰC TRẠNG CÔNG. trong công ty. Tuy nhiên, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty May 10 còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển. tạo và phát triển nguồn nhân lực. Phân II: Phân tích thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty May 10. Phần III: Kết luận. 1 Tiểu