THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT bị GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG mầm NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHÔ HẢI PHÒNG đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục mầm NON mới

80 145 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT bị GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG mầm NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHÔ HẢI PHÒNG đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục mầm NON mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHÔ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI - Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục mầm non huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng - Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Huyện An Dương huyện nằm phía Tây thành phố Hải Phòng Mạng lưới sơng ngòi có mật độ dày đặc, hạ lưu cuối hệ thống sơng Thái Bình sau chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương Huyện An Dương ôm lấy ba mặt nội thành thành phố Hải Phòng Trên địa bàn huyện có nhiều đầu mối giao thơng quan trọng qua (đường 5, đường 10) Khí hậu huyện An Dương mang đầy đủ đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam Đó khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh, mưa Huyện An Dương có 16 đơn vị hành (15 xã thị trấn) Tổng diện đất tự nhiên 9.576, 91 Trong đất nơng nghiệp có 6.439, 49 Nơng nghiệp An Dương ngành nơng nghiệp đa dạng ngồi lúa vành đai xanh cung cấp thực phẩm: rau xanh, hoa, gia súc gia cầm cho thành phố số tỉnh, thành phố lân cận Huyện An Dương có nhiều làng nghề truyền thống: làng nghề sản xuất bánh đa, cốm thôn Kinh Giao xã Tân Tiến thơn Xích Thổ xã Hồng Thái; Mây tre đan xã Hồng Thái, Đặng Cương; Làng nghề trồng hoa cảnh xã Đặng Cương, Đồng Thái Nhiều dự án, khu công nghiệp nước liên doanh với nước (Nomura, Nam cầu Kiền, cụm cơng nghiệp Tràng Duệ, Lò Đống, Đặng Cương) nhiều sở kinh tế Thành phố Trung ương đóng địa bàn Là huyện ven chịu ảnh hưởng lớn q trình cơng nghiệp hóa thị hóa - Tình hình Giáo dục mầm non huyện An Dương - Tình hình phát triển Giáo dục mầm non huyện An Dương năm trở lại Năm học 2013-2014, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng có 19 trường mầm non Trong có 17 trường mầm non cơng lập (trong có 42 điểm trường); trường mầm non tư thực Tổng số lớp có 250 lớp.Trong có 240 lớp thuộc loại hình trường mầm non cơng lập 10 lớp thuộc loại hình trường mầm tư thục Tổng số học sinh huy động đến trường,lớp: 7.980/17.680 học sinh đạt 45.1% Đến năm học 2017-2018 có 22 trường trường mầm non Trong có 17 trường mầm non cơng lập (trong có 40 điểm trường); trường mầm non tư thực Tổng số lớp có 341 lớp.Trong có 310 lớp thuộc loại hình trường mầm non cơng lập 31 lớp thuộc loại hình trường mầm tư thục Tổng số học sinh huy động đến trường, lớp: 11.300/18.080 học sinh đạt 62.5% Các số liệu cụ thể sau: - Đội ngũ cán quản lý đội ngũ giáo viên a Đội ngũ cán quản lý - Đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện An Dương người trưởng thành từ chun mơn, có tay nghề vững vàng, có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề Cán quản lý trường mầm non 100% nữ Tuổi đời số cán quản lý độ tuổi 34 – 53 100 % CBQL đảng viên, 100% CBQL qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Các cán quản lý có thâm niên năm chiếm tỉ lệ 82.7 % - Đội ngũ CBQL trường mầm mon huyện An Dương, thành phố Hải Phòng có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, gương mẫu, có lập trường tư tưởng trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm nhiệt tình cơng tác Ln ý trí phấn đấu cố gắng vươn lên điều kiện, hồn cảnh Ln có sáng tạo, đổi công tác quản lý, đạo, đưa chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ngành học mầm non huyện An Dương nói riêng ngành học mầm non thành phố Hải Phòng nói chung ln đứng tốp đầu giáo dục mầm non toàn quốc b Đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên tương đối đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chuẩn chuẩn đào tạo (77,1% chuẩn) Số lượng giáo viên có thâm niên từ năm trở lên đơng, phần lớn có kinh nghiệm phương pháp giảng dạy tốt Số lượng giáo viên đảng viên chiếm 52.1%, lực lượng quan trọng, đóng vai trò cốt cán chuyên môn trường, huyện, thành phố - Hàng năm trường tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường 02 năm Phòng Giáo dục Đào tạo huyện An Dương tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện lần 04 năm Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố lần Mỗi cấp phát động tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp đông đảo giáo viên hửng ứng, tích cực tham gia, mặt khẳng định lực chuyên môn thân, mặt khác có hội để học tập kinh nghiệm giảng dạy, tự học, từ bồi dưỡng chuyên môn để đáp ứng với yêu cầu đổi với toàn diện giáo dục - Tuy nhiên, số trường lực đội ngũ giáo viên chưa đồng Do đầu vào đào tạo số giáo viên học theo hình thức vừa học vừa làm nên kiến thức chuyên môn chưa chắn, mặt khác giáo viên lớn tuổi trải qua nhiều chương trình giáo dục mầm non (chương trình giáo dục mầm non cải cách, chương trình giáo mầm non mới) nên có hạn chế việc cập nhật quan điểm, phương pháp giáo dục tiên tiến, đặc biệt giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Tính đến thời điểm tỷ lệ giáo viên giỏi cấp huyện: 34.7% tổng số giáo viên Tỷ lệ giáo viên giỏi cấp thành phố: 3,2 % tổng số giáo viên Đây lực lượng giáo viên cốt cán nhà trường Đó cá nhân tiêu biểu có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, tỏa sáng phong trào thi đua ngành, gương để đồng nghiệp học tập noi theo Hàng năm số lượng giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tăng lên, điều cho thấy chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non huyện An Dương ngày có chất lượng Tuy nhiên số lượng giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp thành phố ít, danh hiệu giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp thành phố tỷ lệ chưa cao, lực lượng giáo viên cốt cán chuyên môn ngành học giáo dục mầm non huyện An Dương mỏng Như vậy, thực trạng đội ngũ giáo viên đòi hỏi nhà quản lý đồng chí Hiệu trưởng cần quan tâm đến chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cần phải có phân loại trình độ,năng lực giáo viên để đưa nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp, hiệu Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp tạo nguồn lực vững cho nghiệp đổi giáo dục - Cơ sở vật chất trường mầm non Hiện nay, toàn huyện có 10/22 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Các trường đạt chuẩn Quốc gia đủ tiêu chuẩn, điều kiện sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động trẻ địa bàn trường, lớp, mặt khác môi trường giáo dục quy chuẩn đáp ứng thực tốt chương trình giáo dục mầm non Hàng năm trường thực nghiêm túc việc cải tạo, trì giữ vững tiêu chuẩn, điều kiện công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Bên cạnh nhiều trường mầm non khơng đủ phòng chức phòng học dẫn đến việc huy động trẻ em độ tuổi mầm non đến trường, lớp thấp - Thực trạng thiết bị giáo dục trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm Các hoạt động TBGD gồm loại hoạt động là: Trang bị, sử dụng, bảo quản Sau phân tích thực trạng loại hoạt động - Thực trạng trang bị thiết bị giáo dục trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm non - Thực trạng trang bị thiết bị giáo dục Tính đến thời điểm số nhóm, lớp mầm non có đủ thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi theo Thông tư số 02/2010/TTBGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 việc Ban hành danh mục đồ dùng đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non; Thông tư số 34/2013/TT-BGDĐT, ngày 19 tháng năm 2013 việc sửa đổi, bổ sung số thiết bị quy định Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Số liệu cụ thể sau: Thực trạng đầu tư đủ Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non năm học 2013 – 2014 đạt tỷ lệ thấp: Nhà trẻ đạt 62.5 % , mẫu giáo đạt 65.5% số lớp có đủ Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non Đến năm học 2017 – 2018 số lớp có đủ Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non tăng: Nhà trẻ tăng 11.6%, mẫu giáo tăng 9.0% Như việc đầu tư thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho nhóm, lớp quan tâm, song để đáp ứng thực chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT chưa đảm bảo Bởi 27% số lớp nhà trẻ, 24.9% số lớp mẫu giáo thiếu TBGD Chính thực trạng thiếu số thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng thực chương trình giáo dục mầm non - Thực trạng chất lượng thiết bi giáo dục trang bị Đa số đối tượng khảo sát cho chất lượng TBGD chưa tốt, phận khơng nhỏ cho TBGD có chất lượng kém, chưa thể đáp ứng cao nhu cầu sử dụng tất GV mầm trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, dẫn đến tình trạng thực chương trình giáo dục mầm non hạn chế Một số nội dung bị bỏ qua, tượng nội dung dễ thực nội dung khó bỏ Chính chất lượng TBGD chưa tốt nên giáo viên thường ngại đưa vào hoạt động giáo dục trẻ, tình trạng giáo viên dạy chay tổ chức hoạt động cho trẻ nên dẫn đến chất lượng dạy học thấp : Dạy trẻ hát khơng có nhạc đàn organ chất lượng, kể chuyện cho trẻ nghe tranh, rối minh họa chưa đảm bảo tính thẩm mĩ, khó sử dụng nên dẫn tới không hấp dẫn trẻ, dạy trẻ học khám phá môi trường xung dẫn kỹ sử dụng TBGD chưa thường xuyên quan tâm Công tác tham mưu Hiệu trưởng với cấp lãnh đạo bổ sung kinh phí, huy động 131 66.84 55 28.06 10 5.10 2.62 nguồn lực xã hội để trang bị TBGD hạn chế Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng bảo quản TBGD giáo viên thực chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ, 119 60.71 62 31.63 15 7.65 2.38 chưa nghiêm túc TB cộng 2.63 B Nhóm nguyên nhân thuộc đối tượng quản lý Một số GV chưa nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa 138 70.41 52 26.53 3.06 2.67 57 29.08 3.57 2.64 TBGD trình dạy học GV 132 67.35 có tư tưởng dễ thực hiện, khó bỏ GV chưa có nề nếp, thói quen, kỹ sử dụng 130 66.33 46 23.47 20 10.20 2.56 118 60.20 51 26.02 27 13.78 2.46 TBGD tổ chức hoạt động giáo dục GV chưa thường xuyên tập huấn sử dụng TBGD Một số GV trình độ cơng nghệ thơng tin hạn chế, 116 59.18 48 24.49 32 16.33 2.43 tiếp cận TBGD đại chậm TB cộng 2.55 C Nhóm ngun nhân thuộc mơi trường quản lý Việc cấp phát TBGD cấp 135 68.88 58 29.59 1.53 2.67 chưa đáp ứng đủ số lượng, số TBGD chưa phù hợp kích thước trẻ, độ bền khơng cao Nguồn ngân sách đầu tư trang bị TBGD cho trường mầm non 131 66.84 54 27.55 11 5.61 2.61 hạn hẹp Điều kiện bảo quản TBGD trường chưa tốt như: diện 125 63.78 57 29.08 14 7.14 2.57 123 62.76 59 30.10 14 7.14 2.56 tích nhỏ/ dùng chung lớp, thiếu kệ, giá đỡ, tủ Công tác trang bị TBGD bị thiếu số lượng, chất lượng thấp, chưa đồng Sự quan tâm ủng hộ kinh phí nhà hảo tâm, doanh 116 59.18 46 23.47 34 17.35 2.42 nghiệp , ban ngành đoàn thể hạn chế TB cộng 2.60 - Nhóm ngun nhân thuộc chủ thể quản lý Qua bảng số liệu cho thấy, đánh giá mức độ tác động nhóm nguyên nhân thuộc chủ thể quản lý mức cao (TB cộng = 2.63) - Hiệu trưởng hạn chế việc xây dựng kế hoạch trang bị, sử dụng bảo quản TBGD, kế hoạch chưa cụ thể, chưa quan tâm lấy ý kiến tập thể GV xây dựng kế hoạch - Chưa cụ thể hóa tiêu chí việc sử dụng, bảo quản TBGD Trong nội dung công việc, quản lý không đưa tiêu chí yêu cầu giáo viên thực khó đánh giá, nhận xét hiệu công việc, nhiệm vụ giao Trong quản lý sử dụng, bảo quản TBGD nhà quản lý khơng có cầu cụ thể giáo viên dẫn đến giáo viên khơng biết làm có không, đảm bảo yêu cầu chưa - Việc tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ sử dụng TBGD chưa thường xuyên quan tâm nên nhiều giáo viên Cho nên nhiều giáo viên chưa nắm rõ chức năng, cách thức sử dụng, bảo quản TBGD nên có tâm lý e ngại việc tiếp cận sử dụng chúng vào trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - Công tác tham mưu Hiệu trưởng với cấp lãnh đạo bổ sung kinh phí, huy động nguồn lực xã hội để trang bị TBGD hạn chế Hiệu trưởng chưa mạnh dạn đề xuất khó khăn tài nhà trường, việc tham mưu chưa thuyết phục không nêu bật nên thực trạng thiếu TBGD nhà trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục trẻ - Nhóm nguyên nhân thuộc đối tượng quản lý Qua bảng số liệu cho thấy, đánh giá mức độ tác động nhóm nguyên nhân thuộc đối tượng quản lý mức cao (TB cộng = 2.55) Kết vấn CBQL, GV ta thấy số GV chưa nhận thức vai trò, ý nghĩa TBGD trình dạy học, nên dẫn tới tình trạng dạy chay nội dung dễ dạy nội dung khó bỏ GV chưa có nề nếp, thói quen, kỹ sử dụng TBGD tổ chức hoạt động giáo dục Chính chương trình giáo dục mầm non thực bị cắt xén, không đảm bảo theo yêu cầu Kỹ sử dụng TBGD GV hạn chế, trình độ cơng nghệ thơng tin kém, tiếp cận TBGD đại chậm : Phần mềm trò chơi dành cho trẻ mầm non, giảng điện tử - Nhóm nguyên nhân thuộc môi trường quản lý Qua bảng số liệu cho thấy, đánh giá mức độ tác động nhóm ngun nhân thuộc mơi trường quản lý mức cao (TB cộng = 2.60) - Để đảm bảo có đủ số lượng thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi cho trẻ, nhà trường ln trình lên cấp nhu cầu TBGD cần có năm học Song việc cấp phát TBGD cấp chưa đáp ứng đủ số lượng nguồn ngân sách đầu tư trang bị TBGD cho trường mầm non hạn hẹp, số TBGD đầu tư chưa phù hợp kích thước trẻ, độ bền khơng cao nên có ảnh hưởng khơn nhỏ đến chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non - Sự quan tâm ủng hộ kinh phí nhà hảo tâm, doanh nghiệp , ban ngành đoàn thể hạn chế nên cơng tác trang bị TBGD bị thiếu số lượng, chất lượng thấp, chưa đồng - Điều kiện bảo quản TBGD trường chưa tốt như: diện tích nhỏ hẹp, số trường khơng đủ lớp phòng phụ nên GV phải để TBGD chung với lớp khác, việc kiểm soát, lấy, cất, bảo quản gặp nhiều khó khăn Một số trường chưa trang bị kệ, giá đỡ, tủ để TBGD, đặc biệt loại tài liệu, tranh ảnh, lô tô dạy trẻ thường bị mối mọt, ẩm mốc, rách không sử dụng 1.Về thực trạng TBGD đáp ứng chương trình giáo dục mầm non cho thấy: - Thực trạng trang bị TBGD trường mầm non huyện An Dương chủ yếu dựa vào nguồn huy động từ phụ huynh đóng góp, giáo viên tự làm số lượng thiếu, chất lượng chưa đảm bảo, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ dạy học giai đoạn - Thực trạng sử dụng TBGD đáp ứng chương trình giáo dục mầm non đơi chút hạn chế Còn số GV chưa có kỹ sử dụng TBGD, chưa biết lựa chọn TBGD phù hợp với nội dung hoạt động tổ chức cho trẻ, chưa khai thác, tận dụng tối đa hiệu đồ dùng dạy học - Thực trạng bảo quản TBGD trường mầm non chưa đạt hiệu cao Công tác kiểm tra, đánh giá việc bảo quản TBGD GV thực chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ Chưa đề quy định hay biện pháp động viên, khen thưởng, xử phạt cá nhân, tập thể việc sử dụng, bảo quản TBGD Dẫn đến tình trạng giáo viên thiếu nghiêm túc thực bảo quản TBGD Về thực trạng quản lý TBGD đáp ứng chương trình giáo dục mầm non trường mầm non huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng cho thấy: - Thực trạng quản lý trang bị TBGD Hiệu trưởng quan tâm, song cách thức chưa phù hợp nên chưa đạt hiệu cao Hiệu trưởng chưa thực tổ chức lấy ý kiến giáo viên việc trang bị TBGD nhà trường trước lập kế hoạch Công tác đạo việc cập nhật, thống kê, kiểm kê TBGD tiến hành chưa thường xuyên hoăc khơng thực Chính thực trạng dẫn tới kết kiểm kê, thống kê khơng xác, cập nhật TBGD không kịp thời - Thực trạng quản lý sử dụng TBGD trường mầm non đạt mức trung bình Hầu hết Hiệu trưởng trường mầm non chưa quan tâm đến việc tổ chức Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm sử dụng hiệu TBGD đáp ứng chương trình giáo dục mầm non Đặc biệt đánh giá thực công tác tập huấn sử dụng TBGD đáp ứng chương trình giáo dục mầm non Chính giáo viên lúng túng việc lựa chọn thiết bị, đồ dùng dạy học vào hoạt động giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục - Thực trạng quản lý bảo quản TBGD trường mầm non đạt mức trung bình Cơng tác đảm bảo an tồn, chống mối, mọt làm hư hỏng TBGD trường mầm non ln đặc biệt quan tâm, Hiệu trưởng nhà trường làm tốt cơng tác đạo tăng cường cơng tác phòng, chống cháy nổ, mối mọt, ẩm ướt Tuy nhiên công tác kiểm tra việc tu bổ, sửa chữa đánh giá thực kém, chưa kịp thời 3.Về nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt TBGD: - Nhóm nguyên nhân thuộc chủ thể quản lý: Công tác xây dựng kế hoạch trang bị, sử dụng bảo quản TBGD chưa cụ thể, chưa quan tâm lấy ý kiến tập thể GV xây dựng kế hoạch - Nhóm nguyên nhân thuộc đối tượng quản lý : Vấn đề đánh giá nhiều yếu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nhận thức giáo viên vai trò TBGD giảng dạy Nên dẫn tới tình trạng dạy chay nội dung dễ dạy nội dung khó bỏ GV chưa có nề nếp, thói quen, kỹ sử dụng TBGD tổ chức hoạt động giáo dục Chính chương trình giáo dục mầm non thực bị cắt xén, không đảm bảo theo u cầu - Nhóm ngun nhân thuộc mơi trường quản lý: Việc cấp phát TBGD cấp chưa đáp ứng đủ số lượng nguồn ngân sách đầu tư trang bị TBGD cho trường mầm non hạn hẹp, số TBGD đầu tư chưa phù hợp kích thước trẻ, độ bền khơng cao nên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non ... - Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm - Thực trạng quản lý hoạt động trang bị thiết bị giáo dục trường mầm. .. trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm non - Thực trạng trang bị thiết bị giáo dục Tính đến thời điểm số nhóm, lớp mầm non có đủ thiết bị, đồ dùng dạy... khác giáo viên lớn tuổi trải qua nhiều chương trình giáo dục mầm non (chương trình giáo dục mầm non cải cách, chương trình giáo mầm non mới) nên có hạn chế việc cập nhật quan điểm, phương pháp giáo

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Vài nét về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục mầm non huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng.

  • - Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

  • - Tình hình Giáo dục mầm non của huyện An Dương

    • - Tình hình phát triển Giáo dục mầm non của huyện An Dương trong 5 năm trở lại đây

    • - Thực trạng thiết bị giáo dục trong các trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm mới

    • - Thực trạng trang bị thiết bị giáo dục trong các trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm non mới

    • Thực trạng về đầu tư đủ Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non năm học 2013 – 2014 đạt tỷ lệ rất thấp: Nhà trẻ đạt 62.5 % , mẫu giáo đạt 65.5% số lớp có đủ Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non. Đến năm học 2017 – 2018 số lớp có đủ Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non tăng: Nhà trẻ tăng 11.6%, mẫu giáo tăng 9.0%. Như vậy việc đầu tư các thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho các nhóm, lớp đã được quan tâm, song để đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của Bộ GD&ĐT thì chưa đảm bảo. Bởi vì vẫn còn 27% số lớp nhà trẻ, 24.9% số lớp mẫu giáo thiếu TBGD.

    • So sánh giữa TB cộng của bảng 2.4 và 2.5 ta thấy tại bảng 2.5 thì TB cộng gần đạt được mức tốt, còn TB cộng của bảng 2.4 mới ở mức đạt giữa trung bình. Đều đó cho chúng ta thấy các TBGD giáo viên tự làm là có chất lượng sử dụng tốt hơn là TBGD mua sẵn, bởi vì một số TBGD nhà trường mua sẵn chưa phù hợp với độ tuổi, chưa phù hợp với cá nhân một số trẻ, chưa đa năng hiệu quả sử dụng, bên cạnh đó là kỹ năng sử dụng TBGD mua sẵn, hiện đại còn hạn chế.

    • Tuy nhiên chất lượng TBGD tự làm của giáo viên chưa được đánh giá ở mức độ tốt do một số thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi có độ bền không cao, chưa đảm bảo tính thẩm mĩ nên khi sử dụng trong tổ chức một số hoạt động giáo dục trẻ chưa đạt hiệu quả cao.

    • - Thực trạng sử dụng thiết bị giáo dục ở các trường mầm non huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng

    • - Tần suất sử dụng TBGD của GV các trường mầm non

    • - Kết quả sử dụng TBGD của các trường mầm non

    • - Kỹ năng sử dụng TBGD của GV ở các trường mầm non

    • - Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc sử dụng TBGD của GV các trường mầm non

    • - Thực trạng bảo quản TBGD ở các trường mầm non huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng

    • - Mức đánh giá bảo quản TBGD ở các trường mầm non

    • -. Mức đánh giá điều kiện bảo quản TBGD của các trường mầm non

    • - Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trong các trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm mới

    • - Thực trạng quản lý hoạt động trang bị thiết bị giáo dục trong các trường mầm non huyện An Dương, thành phố Hải phòng đáp ứng chương trình giáo dục mầm mới

    • - Mức đánh giá quản lý hoạt động trang bị TBGD

    • - Mức đánh giá quản lý việc huy động các nguồn lực tài chính từ công tác XHHGD đối với TBGD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan