1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tự học của SINH VIÊN các TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO CHUẨN đầu RA

54 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 56,32 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO CHUẨN ĐẦU RA Cơ sở lý luận Các cơng trình nghiên cứu hoạt động tự học Tự học vấn đề có tính truyền thống tính phổ biến khơng nước ta mà vấn đề tồn giới Vấn đề tự học ln nhiều học giả, nhà giáo dục giới nghiên cứu, quan tâm đến nhiều góc độ khác Các nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện, tự khám phá thân người học học tập cơng tác Nó sở cho thành công cá nhân Ở phương Đông, từ thời cổ đại, chưa đề cập trực tiếp đến vấn đề tự học người ta nhấn mạnh đến vai trò tự học Khổng Tử (551 - 479) thời Trung Hoa cổ đại có ý tưởng: Coi trọng việc tìm hiểu, tự phát học trò để phát triển tư trí tuệ họ Ơng dạy học trò: “Khơng khao khát khơng muốn biết khơng gợi cho, khơng cảm thấy xấu hổ khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa.” Điều chứng tỏ ơng đòi hỏi học trò phải biết phát huy lực sáng tạo thân trình tự học [1 tr 40-60] Thế kỷ thứ 17, nhà sư phạm lỗi lạc Tiệp Khắc J.A.Comenxky (1592-1670) - ông tổ giáo dục cận đại, Galilê giáo dục - khẳng định: Khơng có khát vọng học tập không trở thành tài năng, cần "phải làm thức tỉnh trì khát vọng học tập học sinh" tìm phương pháp cho phép GV giảng hơn, HS học nhiều Comenxky đánh giá cao vai trò tự học, tích cực, chủ động người học yếu tố định hoạt động học tập người học [52] Ngay từ đầu kỷ XX, vấn đề tự học nhiều tác giả quan tâm góc độ phương pháp dạy phương pháp học I.F.Kharlamôp nghiên cứu tự học góc độ tìm biện pháp để phát huy tính tích cực học tập HS cách: tăng cường việc nghiên cứu làm việc với sách với tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự lực học tập, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Vấn đề phát huy lực tự học góc độ làm việc độc lập với sách tài liệu tham khảo tác giả đề cập rõ ràng nhằm phát huy tính tích cực HS trình dạy học [27] Cùng với xu phát triển thời đại I.U.K.Babanxki nghiên cứu tự học gắn liền với việc tìm biện pháp tối ưu hố việc học theo hai hướng: phát huy tính tích cực, tính tự giác HS học tập hướng dẫn, điều khiển trực tiếp thầy, kết hợp QL tự quản lý hoạt động học tập HS, từ đề yêu cầu hoạt động học tập HS Với ý tưởng trên, dạy học đề PPDH mới, PPDH chương trình hố [5] Đáp ứng với xu phát triển thời đại với yêu cầu đổi quốc gia giới, nhà Giáo dục học nước phát triển sâu nghiên cứu để tối ưu hoá việc học, hình thành, phát triển lực tự học để người học học thường xuyên học suốt đời Makiguchi, P.V.Exipov, nghiên cứu chất tự học SV tác giả rằng: chất tự học SV hoạt động nhận thức hành động tìm tòi, nghiên cứu, khám phá Đây sở lý luận vấn đề tổ chức HĐTH cho SV.[9, tr 45] Cuối kỷ XX ảnh hưởng phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt ảnh hưởng cách mạng công nghệ, phần lớn nhà Giáo dục học nghiên cứu tự học theo hai hướng chính: hướng thứ nghiên cứu áp dụng công nghệ dạy học nhằm thay đổi vị trí thầy trò q trình dạy học, từ chuyên gia việc dạy, GV phải chuyển sang chuyên gia việc học người học Hướng thứ hai dạy học phân hoá, dạy học tiến hành theo nhịp độ cá nhân người học để đạt tới suất hiệu cao việc học, dạy học phải tổ chức hướng vào người học Một số tác giả người Ấn Độ R.Singh gần phát triển quan điểm lấy người học làm trung tâm đưa quan niệm: “Quá trình nhận biết - học - dạy” cho rằng: Tự học hình thức học có hiệu trình học tập Quá trình học tập trình người dạy điều khiển hoạt động tự học người học cách gián tiếp Điều cho thấy phương pháp quan trọng người học bậc học, đặc biệt từ đại học cao phải hình thành phát huy lực tự học trình học tập Ơng nghiên cứu vai trò lực tự học việc học tập thường xuyên học tập suốt đời, đề cao vai trò chuyên gia cố vấn người thầy việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, việc hình thành phát triển lực tự học người học.[54] Trong năm gần đây, sở kế thừa có phê phán tư tưởng tác giả trước, nước phương Tây nở rộ phong trào tìm phương pháp giáo dục tích cực dựa quan điểm tiếp cận "Lấy người học làm trung tâm" (Learner centered) để phát huy lực bên người học J.Deway cho rằng: "Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục" [13, tr 56] Ngồi có nghiên N.A Rubakin (1973) [53], S.M.HecBot (1984) [55] đề cập tự học nào, nghiên cứu học tập để phát huy lực người học Qua nghiên cứu tư tưởng, quan điểm, bàn dạy học tự học, tổ chức HĐTH tác giả giới, rút số nhận xét sau: Tự học cần thiết tất người, vấn đề tự học HS nói chung SV đại học nói riêng, tác giả giới quan tâm nhiều góc độ khác như: phát huy tính tích cực học tập người học, tối ưu hố việc học dạy học chương trình hố, áp dụng cơng nghệ dạy học, tổ chức dạy học phân hố, dạy học theo nhịp độ cá nhân, dạy phương pháp học cho người học để đạt hiệu cao người học Nhân dân Việt Nam có truyền thống hiếu học tự học từ ngàn xưa Trong dân gian có lời khun: "Học thầy khơng tày học bạn", "Học biết mười", "Đi ngày đàng học sàng khôn" Nội dung lời khuyên diễn đạt vai trò to lớn hoạt động tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu vật, tượng người Việt Nam ta Tuy nhiên hoạt động tự học thực quan tâm giáo dục xã hội chủ nghĩa Từ năm 1960, vấn đề tự học quan tâm nghiên cứu, chưa nhiều tư tưởng tự học số tác giả trình bày trực tiếp hay gián tiếp cơng trình Tâm lý học, Giáo dục học phương pháp giảng dạy môn Điều Luật Giáo dục (2005) quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”; “đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo ”; “tạo lực tự học sáng tạo học sinh” [34] Mặc dù phải quan tâm tới nhiều vấn đề hệ trọng dân tộc, Bác Hồ thường xuyên nêu gương sáng tự học động viên toàn dân cổ gắng học tập Người nói: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học nhiệm vụ người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho được, phải tích cực, tự động hồn thành kế hoạch học tập”.[19, tr 76] Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng đường lối Giáo dục - Đào tạo nước nhà Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: ‘'Tập trung sức mạnh nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện thời gian học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Quan điểm tiếp tục khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X, XI phương pháp dạy học nay.[8, tr 43] Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tự học, quán triệt đường lối Đảng giáo dục, thập kỉ qua có nhiều nhà nghiên cứu bình diện Tâm lý học Giáo dục học làm rõ vai trò tự học, điều kiện tác động nâng cao kết tự học Đó mối quan hệ người dạy người học: Người học phải biết tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động học tập chủ động, tự giác, tích cực Người dạy đóng vai trò người hướng dẫn, điều khiển, khơi dậy ý sáng tạo thúc đẩy cho người học hoạt động Liên quan đến vấn đề tự học có số nghiên cứu khác cơng bố tạp chí Nghiên cứu giáo dục: “Tự học – Một chìa khố vàng giáo dục” Phạm Trong Luận (1995) [29], “Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học” Lê Khánh Bằng (1998) [3], “Tự học kinh nghiệm suốt đời người – Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam” Nguyễn Văn Đạo (1998) [9], “Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo” Trần Bá Hoành (1998) [17], “Khơi dậy phát huy lực tự học sáng tạo người học giáo dục đào tạo” Thái Văn Long (1999) [27], “Luận bàn kinh nghiệm tự học” “Q trình dạy, tự học”của Nguyễn Cảnh Tồn [38] [39], “Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành quy luật” Nguyễn Tấn Phát (2000) [35], “Tự học, tự nghiên cứu vấn đề cốt lõi trình đào tạo” Chu Mạnh Nguyên (2000) [31], “Dạy cách học - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo” Lê Đức Ngọc (2001) [32], “Tự học – Vấn đề thiết cán quản lí, người” Đặng Quốc Bảo (2001) [2], “Đôi nét tự đánh giá kết học tập mình” Bùi Thị Hạnh Lâm (2008) [24] Như vậy, tự học có vai trò quan trọng q trình đào tạo người, phương pháp giúp người học phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức khoa học, trau dồi thân - Các công trình nghiên cứu quản lý hoạt động tự học Về quản lý hoạt động tự học nhiều người quan tâm có cơng trình nghiên cứu, kể đến như: Nghiên cứu “Quản lý giáo dục” tác giả Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2002) [13], “Một số tự nhiên nước ta giới sở giáo dục khác nhau, với điều kiện đảm bảo chất lượng khác có chất lượng khác Trong có trường đánh giá đạt chất lượng (đạt chuẩn), trường chất lượng cao (High quality - chuẩn)… Một số chuyên gia giáo dục cho rằng, trường chất lượng cao trường trường bình thường số mặt (đặc biệt yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo hiệu đào tạo), hay nói cách khác chất lượng cao hiểu chuẩn quy định chất lượng; ngồi có ý kiến cho trường chất lượng cao xếp hạng cao danh sách trường tổ chức uy tín đánh giá; hay trường chất lượng cao trường thực số nhiệm vụ khác với trường bình thường, đảm đương công việc chủ chốt đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp, phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn, xuất lao động có trình độ kỹ cao, đáp ứng nhu cầu hội nhập… Như vậy, kế thừa quan điểm trường chất lượng cao, cho trường nghề chất lượng cao trường chuẩn quy định điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, trường đầu tư “ra tấm, món” với điều kiện học tập trang thiết bị, sở hạ tầng, giáo viên, chương trình, hệ thống kiểm sốt chất lượng tối ưu nhằm tạo “sản phẩm” lao động có tay nghề cao xã hội thừa nhận tôn vinh Đặc biệt bối cảnh hội nhập dịch chuyển lao động thị trường quốc tế trường nghề chất lượng cao phải đáp ứng yêu cầu công nhận văn bằng, chứng tổ chức giáo dục đào tạo có uy tín khu vực quốc tế Theo Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 việc Phê duyệt “Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020”, tiêu chí trường nghề chất lượng cao bao gồm: + Về quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo tối thiểu 2.000 học sinh, SV hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề (tính theo số học sinh, SV quy đổi), có 30% học sinh, SV học nghề trọng điểm + Về việc làm sau đào tạo: có 80% số học sinh, SV tốt nghiệp làm nghề đào tạo vòng tháng kể từ tốt nghiệp, nghề trọng điểm đạt 90% + Về trình độ học sinh, SV sau đào tạo: 100% học sinh, SV tốt nghiệp hệ trung cấp đạt bậc 2/5, hệ cao đẳng nghề đạt bậc 3/5 tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia có trình độ tin học đạt tiêu chuẩn IC3 tương đương trở lên, trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt 300 điểm TOEIC tương đương trở lên Trong đó, học sinh, SV tốt nghiệp nghề trọng điểm theo chương trình đào tạo chuyển giao từ nước ngồi có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt 450 điểm TOEIC tương đương trở lên tổ chức giáo dục, đào tạo có uy tín khu vực ASEAN quốc tế công nhận văn bằng, chứng + Về giáo viên: 100% GV đạt chuẩn quy định, có trình độ tin học IC3 tương đương trở lên, trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt 350 điểm TOEIC tương đương trở lên Trong đó, GV dạy nghề trọng điểm chuyển giao có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt 450 điểm TOEIC tương đương trở lên + Về quản trị nhà trường: 100% cán quản lý trường cấp chứng đào tạo nghề nghiệp vụ quản lý dạy nghề Các hoạt động quản lý trường chương trình đào tạo nghề trọng điểm số hóa mơ hóa theo công nghệ phần mềm tiên tiến giới CĐR trường cao đẳng nghề hệ thống thông số thể gắn kết trường cao đẳng với nhu cầu đào tạo xã hội; thể rõ lực sống làm việc SV Nhà trường giáo dục đào tạo Với mục tiêu trường cao đẳng: “Muốn có việc làm phải học nghề ”, Trường Cao đẳng nghề đảm bảo SV sau tốt nghiệp phải đạt tiêu chí đáp ứng yêu cầu phát triển lực (Bao gồm: kiến thức, kỹ thái độ) sau: Nhận thức đắn chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực: Chính trị, Giáo dục, Mơi trường, Kinh tế, An ninh, Quốc phòng; Có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhân cách toàn diện người xã hội chủ nghĩa; Có kiến thức giáo dục đại cương, chuyên môn, nghề, đáp ứng tốt cho việc tiếp thu kiến thức nghề khả học tập trình độ cao hơn; Có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp thục; Có khả phát triển nhận thức, khả tự định hướng, phân tích q trình hình thành phát triển số vấn đề cơng nghệ; Có khả tự học, tự nghiên cứu học tập suốt đời, nhanh chóng thích ứng với Khoa học - Kỹ thuật cơng nghệ đại Tiêu chí đáp ứng u cầu đổi mới: ngồi tiêu chí đáp ứng u cầu phát triển lực bao gồm tiêu chí sau: Có khả giao tiếp, làm việc độc lập theo nhóm; Có khả lập kế hoạch, xây dựng giải pháp triển khai dự án; Có kỹ sử dụng máy tính thiết bị ngoại vi thông dụng; Khai thác tốt phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động nghề nghiệp; Có lực sử dụng ngoại ngữ giao tiếp khai thác tài liệu nghề đào tạo; có khả làm việc doanh nghiệp có yếu tố nước SV trường cao đẳng nghề trường cần đạt tiêu chí nêu tự tin làm việc môi trường kể mơi trường nước nước ngồi - ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC - Đổi giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đòi hỏi phải chuyển tiếp cận dạy truyền thụ kiến thức cho người học sang tiếp cận dạy hình thành phẩm chất, lực cho người học Trong đó, nhấn mạnh mục tiêu cụ thể giáo dục dạy nghề là: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế”.[44] Nhiệm vụ giải pháp thực giáo dục nghề nghiệp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [43] - Yêu cầu đặt hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học nhà trường Phương pháp học tập trường cao đẳng, đại học khác so với phương pháp học phổ thông, khơng có kiểm tra hàng ngày GV nên việc học tập SV phần lớn tự học Đó hoạt động diễn liên tục, phạm vi lớn nhằm lĩnh hội nhiều tri thức Có thể nói: Bản chất cơng việc tự học SV trình nhận thức cách tự giác, tích cực, tự lực khơng có tham gia hướng dẫn trực tiếp GV nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ dạy học Nói khác đi, việc tự học ngồi lớp học đóng vai trò trọng yếu SV giai đoạn Bên cạnh đó, tự học giữ vai trò lớn lao việc nâng cao khả hiểu biết tiếp thu tri thức SV, nhiều nhà giáo dục tiếng nêu lên cấp thiết phải khéo léo tổ chức việc tự học cho SV Tự học với nỗ lực, tư sáng tạo tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức cách sâu sắc, hiểu rõ chất chân lý Trong trình tự học, SV gặp nhiều vấn đề việc tìm giải đáp cho vấn đề cách tốt để kích thích hoạt động trí tuệ cho SV Nếu thiếu nỗ lực tự học thân SV kết khơng thể cao cho dù có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến (thầy giỏi, tài liệu hay) Theo tác giả Aditxterrec: "Chỉ có truyền thụ tài liệu giáo viên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức học sinh Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, học sinh phải tự làm lấy trí tuệ thân" Khơng có vậy, tự học có vai trò to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho SV Việc tự học rèn luyện cho SV thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy SV lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Qua nói tự học SV khơng nhân tố quan trọng lĩnh hội tri thức mà có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách SV Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến; giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Do đó, việc tự học khơng nên giới hạn học lớp, với hướng dẫn trực tiếp giáo viên Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lòng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SV TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - Các yếu tố thuộc nhà quản lý Tổ chức tuyên truyền vai trò, ý nghĩa HĐTH Lập kế hoạch tổ chức HĐTH cho SV: Việc lập kế hoạch tự học cho SV có vai trò quan trọng tồn q trình tự học SV Cách tổ chức, quản lí SV tự học: Mặc dù việc tự học SV trường tổ chức theo chế tự quản, song việc thực nghiêm túc quy chế học kiểm tra, đánh giá tác động tích cực đến nhận thức thái độ SV Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực HĐTH SV: Kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực HĐTH giúp cho HĐTH theo lộ trình, kế hoạch đặt Nếu có sai lệch kịp thời chỉnh sửa cho phù hợp - Các yếu tố thuộc sinh viên Mục đích tự học: HĐTH người có mục đích, mục đích hoạt động người làm biến đổi thân Vì thế, mục đích định hướng nội dung, yêu cầu phương thức hoạt động giúp người đạt tới điều mong muốn Mục đích học tập SV hệ thống tri thức kĩ năng, nghiệp vụ cần thiết, có tính khoa học, sát với thực tiễn Với nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú vậy, đòi hỏi người học phải chủ động việc bố trí, xếp kế hoạch tự học thời gian, phương tiện, điều kiện để tiến hành HĐTH Động tự học: Động yếu tố thúc người hoạt động đạt mục đích định Mọi hoạt động người hoạt động có mục đích, thúc động hoạt động Động hoạt động lực đẩy trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành động, trì hứng thú, tạo ý liên tục, giúp chủ thể vượt khó khăn đạt tới mục đích định HĐTH theo CĐR SV thúc đẩy hệ thống động học tập nói chung, động tự học có nhiều cấp độ khác nhau, thỏa mãn nhu cầu phải hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự khẳng định mình, mong muốn thành thạo nghề nghiệp cấp độ cao thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, lòng khao khát tri thức, nảy sinh mối quan hệ với đối tượng tự học Sự nảy sinh động tự học SV lúc đầu xuất phát từ ý thức trách nhiệm thân với nhiệm vụ giao Trong trình tự học, nội dung tri thức khoa học làm nảy sinh SV lòng ham hiểu biết, tính tò mò, say mê nghiên cửu để chiếm lĩnh tri thức khoa học Muốn cho HĐTH có kết quả, trước hết động tự học phải cụ thể hóa thành nhiệm vụ tự học, thông qua hành động tự học để hồn thành nhiệm vụ tự học Việc tự học có kết tạo động lực cho trình tự học Như vậy, động tự học định kết tự học SV Song, lúc đầu động tự học nằm bên ngồi SV (xã hội), sau động chuyển dần vào bên thực thúc cá nhân SV hoạt động họ nhận thức sâu sắc mục đích hoạt động học tập Phương pháp tự học: đường tiến hành hoạt động người học trình lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tìm tòi tri thức Trong tự học, yếu tố quan trọng để đảm bảo thành cơng kết tự học phương pháp tự học, người học rèn luyện cho phương pháp kỹ năng, thói quen tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người phát huy nội lực làm cho kết học tập tăng lên, thích ứng với sống tương lai Kỹ tự học: Trong HĐTH, kỹ tự học yếu tố cần thiết giúp SV hoàn thành nhiệm vụ học tập Kỹ tự học phương thức thể hành động tự học thích hợp, tương ứng với mục đích điều kiện hoạt động, hình thành kỹ xảo HĐTH đảm bảo cho HĐTH đạt kết cao Dựa vào đặc điểm HĐTH SV, xác lập kỹ tự học họ sau: + Kỹ lập kế hoạch tự học: Bao gồm phân tích để xác định vấn đề tự học, nội dung tự học, thứ tự công việc cần làm, xếp thời gian cho công việc cách hợp lý với điều kiện phương tiện có + Kỹ thực kế hoạch: Bao gồm kỹ đọc sách, nghiên cứu tài liệu, kỹ ghi chép, kỹ thao tác trí tuệ, hệ thống hóa, khái quát hóa + Kỹ tự kiểm tra - đánh giá hoạt động tự học: Tự kiểm tra - đánh giá HĐTH kỹ khơng thể thiếu việc thực mục đích đặt Bởi vì, có vai trò quan trọng việc giúp chủ thể kịp thời phát sai sót điều chỉnh hoạt động, đảm bảo hoạt động đạt kết phù hợp với mục đích đặt Muốn vậy, SV phải thường xuyên phân tích, so sánh, đối chiếu kết tự học thân với yêu cầu công việc Các điều kiện tự học: Các yếu tố điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt, phương tiện học tập, tài liệu tham khảo phục vụ trực tiếp cho SV tự học tự học đạt kết Tất yếu tố dù hồn cảnh thuận lợi hay khó khăn, người học có ý chí, tâm hoạt động đạt kết cao Tự học có vai trò quan trọng, định kết học tập người học Tự học nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác HĐTH theo CĐR SV trường cao đẳng nghề tiến hành lớp, ngồi lên lớp, có hướng dẫn giáo viên; tự học hoàn toàn độc lập cách tự giác theo hứng thú, sở thích thân người học nhằm thỏa mãn nhu cầu bổ sung kiến thức đạt mục tiêu đào tạo Trong HĐTH, vấn đề quản lý yếu tố cần thiết thành công, hoạt động đòi hỏi phải có tổ chức, tiến trình Để tạo điều kiện cho việc tự học đạt kết quả, cần trọng đến việc quản lý sở vật chất, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo cần thiết cho người học cán giảng dạy, đồng thời cần quản lý hoạt động đảm bảo thời gian tự học cho họ Để tăng cường quản lý HĐTH SV trường cao đẳng nghề phải tập trung vào vấn đề sau: Nâng cao nhận thức cho đối tượng đặc biệt giáo viên SV vai trò chức tự học; tổ chức tốt HĐTH SV hình thức học tập ngoại khóa, câu lạc sinh hoạt mang tính học thuật cao; cải tiến việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo hướng kiểm tra đánh giá lực kĩ giải vấn đề thực tiễn, không đánh giá việc học thuộc lòng tri thức khoa học; tạo điều kiện môi trường thuận lợi phục vụ cho tự học SV ... chức quản lý - HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - Bản chất hoạt động tự học đào tạo trường Cao đẳng nghề Trong trình học tập có tự học Thực chất q trình học “cách học ,... chung dạy nghề nói riêng đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên học nghề, từ có biện pháp nhằm tăng cường hoạt động tự học, tự rèn luyện sinh viên, vấn... quản lí hoạt động tự học SV theo yêu cầu đào tạo tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Thị Lan Hương (2010) [16], Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w