giáo án 10 đs hk1 năm 2019 20

125 60 2
giáo án 10 đs hk1 năm 2019 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án 10 đs hk1 năm 2019 20, theo các bước

Ngày soạn: Chương I: MỆNH ĐỀ- TẬP HỢP Tiết dạy: 1-2-3 Bài 1: MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề Khái niệm mệnh đề chứa biến Khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ Kí hiệu phổ biến ( ∃) ( ∀) kí hiệu tồn ( ∃) , phủ định mệnh có chứa kí hiệu phổ biến ( ∀) kí hiệu tồn Kĩ năng: +Biết câu cho trước có mệnh đề hay khơng + Biết lấy ví dụ mệnh đề, xét tính sai mệnh đề, lập mệnh đề phủ định mệnh đề + Phát biểu mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước Xác định tính sai mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương + Lập mệnh đề đảo mệnh đề + Phát biểu mệnh đề dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ +Chứng minh định lí phản chứng Thái độ: Tư vấn đề toán học cách lơgic hệ thống Định hướng hình thành lực: 4.1 Năng lực chung Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề Năng lực tương tác nhóm cá nhân Năng lực vận dụng quan sát Năng lực tính tốn 4.2 Năng lực chun biệt Năng lực tìm tòi sáng tạo Năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Hệ thống câu hỏi kiến thức học số dự kiến câu trả lời học sinh, chọn lọc số tập thông qua phiếu học tập Chuẩn bị học sinh +Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, bảng phụ, kiến thức liên quan + Ôn lại loại câu: khẳng định, phủ định, câu hỏi, câu cảm thán… + Ôn lại kiến thức số học, hình học ở lớp III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 1.GIỚI THIỆU(HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) Cho học sinh quan sát nhóm hình đưa nhận xét Đói bụng Mệt Khát Đỉnh Fansipăng cao Việt Nam 3>5 San hô thực vật Chuyển giao:học sinh quan sát trả lời độc lập Mục tiêu:đi đến khái niệm mệnh đề Thực hiện:Giáo viên trình chiếu nhóm hình trên, học sinh trả lời độc lập Nhận xét, đánh giá : Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, đưa đánh giá đến khái niệm mệnh đề 2.NỘI DUNG BÀI HỌC(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) 2.1ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a) TIẾP CẬN: từ hoạt động tiếp cận học ở ,ta hình thành khái niệm mệnh đề,mệnh đề biến b)HÌNH THÀNH: Mệnh đề khẳng định sai Mệnh đề khơng thể vừa vừa sai Mệnh đề mà tính sai phụ thc vào giá trị biến mệnh đề biến c)CỦNG CỐ: +Chuyển giao:Học sinh hoạt động độc lập trả lời câu hỏi Câu hỏi Trong phát biểu sau đây, phát biểu mệnh đề? Nếu mệnh đề, cho biết mệnh đề hay sai.Vì ? a) 25 số chẵn b) Gia lai tỉnh Tây Nguyên c) Các bạn phải tập trung vào học! d) Hình thang cân có hai góc ở đáy x>3 Câu hỏi Xét câu “ ” Hãy tìm hai giá trị thực để từ câu cho nhận mệnh đề mệnh đề sai +Mục tiêu : Tiệp cận mệnh đề,mệnh đề biến +Thực hiện: Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ trả lời, học sinh khác bổ sung nhận xét +Đánh giá,nhận xét ttổng hợp: Giáo vieen nhận xét câu trả đưa kết luận 2.2ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a)TIẾP CẬN: Cho mệnh đề P:”Dơi khơng phải lồi chim”.Hãy bác bõ mệnh đề b)HÌNH THÀNH Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P P:”2 số chẵn” P sai “2 không số chẵn” sai P c)CỦNG CỐ +Chuyển giao:Học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau Cho mệnh đề sau, phát biểu mệnh đề phủ định xét tính sai? A : “ số nguyên tố” P: π “ Q: số hữu tỉ” “ Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba” +Mục tiêu: Hiểu phủ định mệnh đề mệnh đề mà tính sai trái ngược với mệnh đề ban đầu, nêu cách thành lập phủ định mệnh đề +Thực Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ GV nhắc nhở học sinh việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.: + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phẩm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện 2.3ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a)TIẾP CẬN: Ví dụ: “Nếu Trái Đất khơng có nước khơng có sống” Câu nói mệnh đề có dạng”Nếu A Thì B” b)HÌNH THÀNH Cho mệnh đề P Q Mệnh đề “Nếu P Q” Ví dụ: Nếu số 18 chia hết cho số 18 gọi mệnh đề kéo theo, kí hiệu P ⇒ Q số phương Chú ý Mệnh đề P ⇒ Q sai P Q sai Các định lí tốn học mệnh đề thường có dạng P ⇒ Q Khi đó, ta nói: P giả thiết, Q kết luận P điều kiện đủ để có Q Q điều kiện cần để có P c)CỦNG CỐ +Chuyển giao:Học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau Câu 1: Cho hai mệnh đề: P: Q: “Tam giác “ ABC ABC có hai góc 600 ” tam giác đều” Phát biểu mệnh đề P Q đưa khái niệm mệnh đề kéo theo Câu 2: Cho MĐ A B Hãy phát biểu MĐ A ⇒ B cho biết MĐ hay sai a) A : " Số 18 chia hết cho ", B : " Số 18 số phương" b) A : " Số 2+ nhỏ số ", B : "Số - lớn số " Câu 3: Cho hai mệnh đề: P: Q: “Tam giác “ ABC ABC có hai góc 600 ” tam giác đều” Phát biểu định lí điều kiện đủ P⇒Q Nêu giả thiết kết luận phát biểu định lí dạng điều kiện cần, +Mục tiêu: mệnh đề kéo theo, tính sai nó, cách phát biểu +Thực Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ GV nhắc nhở học sinh việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.: + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phẩm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện 2.4ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a)TIẾP CẬN: Cho mệnh đề PQ sau:”Nếu ABC tam giác ABC tam giác cân” Hãy phát biểu mệnh đề QP? b)HÌNH THÀNH • Mệnh đề Q⇒P đgl mệnh đề đảo mệnh đề Ví dụ:Phát biểu mệnh đề đảo mệnh mệnh đề P⇒Q • Nếu hai mệnh đề P⇒Q Q⇒P ta Phát biểu mệnh đề : nói P Q hai mệnh đề tương đương ABC Kí hiệu: P⇔Q Nếu Tam giác có hai góc Đọc là: P tương đương Q ABC 60 tam giác P đk cần đủ để có Q P Q c)CỦNG CỐ +Chuyển giao:Học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau Bài 1:Phát biểu P⇒Q Q⇒ P P : “tứ giác ABCD hbh” Q: “tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song” Bài 2:Phát biểu MĐ sau cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần đủ” a Một số có tổng số chia hết cho chia hết cho ngược lại b.Một hình bình hành có đường chéo vng góc hình thoi ngược lại +Mục tiêu: : Hiểu mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, tính sai +Thực Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ GV nhắc nhở học sinh việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.: + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phẩm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện 2.5ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a)TIẾP CẬN: Ví dụ: : Nam nói “Mọi số thực có bình phương khác 1” Minh phủ định “ Khơng Có số thực mà bình phương 1, chẳng hạn số 1” Bạn nói Viết lại mệnh đề ký hiệu Giáo viên nêu câu hỏi hỏi chung lớp học sinh thực từ hình thành nên kí hiệu b)HÌNH THÀNH ∀: với ∃: tồn tại, có Chú ý: a) “Bình phương số thực lớn 0” –> ∀x∈R: x2 ≥ b) “Có số nguyên nhỏ 0” –> ∃n ∈ Z: n < • ∀x ∈ X , P( x) : ∃x ∈ X , P( x) • ∃x ∈ X , P( x) : ∀x ∈ X , P( x) c)CỦNG CỐ +Chuyển giao:Học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau Bài 1: Nam nói “Mọi số thực có bình phương khác 1” Minh phủ định “ Khơng Có số thực mà bình phương 1, chẳng hạn số 1” Bạn nói Viết lại mệnh đề ký hiệu Bài 2:Lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa biến sau a) ∃x ∈ ¡ , x − 3x > ; b) x Ô , x = ; c) ∀x ∈ ¥ , x(x +1) chia hết cho ∀, ∃ +Mục tiêu: : Hiểu ký hiệu +Thực Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ GV nhắc nhở học sinh việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.: + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phẩm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện LUYỆN TẬP (45 phút) + Chuyển giao: Giao nhiệm vụ, thực cá nhân + Thực hiện: Học sinh tích cực hoạt động cá nhân, thảo luận với câu hỏi khó GV nhắc nhở học sinh tích cực giải công việc + Báo cáo kết thảo luận: Trình bày kết thuyết trình câu nhận biết, thơng hiểu Trình bày bảng bảng phụ câu vận dụng + Đánh giá, nhận xét kết luận: Giáo viên đánh giá hoàn thiện CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu : Câu sau mệnh đề ? A Bạn ? B Số 12 số lẻ C Anh học trường ? D Hoa Hồng đẹp quá! Câu 2: Câu sau không mệnh đề ? A Ăn phở ngon! B Hà Nội thủ đô Thái Lan C Số 12 chia hết cho D + = Câu 3: Phủ định mệnh đề: “ Dơi loài chim” mệnh đề đây? A Dơi lồi có cánh B Chim loại với dơi C Dơi khơng phải lồi chim D Dơi loại chim ăn trái Câu 4: Mệnh đề A Þ B phát biểu nào? A Nếu B A B Có B có A C Nếu A B D B suy A Câu 5: Trong mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? 2 A Nếu a ³ b a ³ b B Nếu tam giác có góc 60 tam giác tam giác D Nếu a chia hết cho a chia hết cho C Nếu em cố gắng học tập em thành công Câu 6: Trong mệnh đề A Þ B sau đây, mệnh đề có mệnh đề đảo sai ? A Tam giác ABC cân Þ Tam giác ABC có hai cạnh B x chia hết cho Þ x chia hết cho C ABCD hình bình hành Þ AB song song với CD $ µ µ D ABCD hình chữ nhật Þ A = B = C = 90 Câu 7: Với giá trị n sau mệnh đề chứa biến P (n) = “n chia hết cho 12” mệnh đề ? A 48 B C D 88 Câu 8: Trong mệnh đề sau tìm mệnh đề ? A " x Ỵ N : x chia hết cho B $x Ỵ R : x < C "x Ỵ R : x > D $x Ỵ R : x > x Câu 9: Cho mệnh đề: Nếu đề điều kiện đủ A Điều kiện đủ để B Điều kiện đủ để C Nếu a b a c chia hết cho chia hết cho b c a c b chia hết cho c chia hết cho a +b a b chia hết cho chia hết cho a+b chia hết cho chia hết cho c ” Phát biểu mệnh c c c a+b c b a a +b a+b D chia hết cho điều kiện đủ để chia hết cho 4.VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Bài 1: Hãy câu không mệnh đề, mệnh đề đúng, mệnh đề sai câu sau: 24 − a) chia hết cho b) 153 số nguyên tố c) Cấm đá bóng ở đây! d) Bạn có máy tính không? Bài 2: Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề sau: a) Tứ giác ABCD cho hình chữ nhật 9801 b) số phương Các tập sách BT (từ 1-4 trang 7,8) Chuẩn bị mới: đọc SGK ∀ ∃ Yêu cầu học sinh nêu kí hiệu Cách đọc, dùng cho mệnh đề nào? Cách viết mệnh đề phủ đinh mệnh đề GỢI Ý Bài a) b) c) d) 24 − Học sinh tự tìm xem có chia hết cho khơng ?đưa câu trả lời 153 chia hết cho số ngồi Khơng phải mệnh đề Không phải mệnh đề Bài a) Tứ giác b) 9801 ABCD cho khơng hình chữ nhật khơng số phương Ngày soạn: Bài 2: TẬP HỢP Tiết dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: +Hiểu khái niệm tập hợp; tập hợp nhau; tập con, tập rỗng +Hiểu phép toán : giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập Kĩ năng: ∈,∉, ⊂, ⊃, ∅, A \ B, CE A + Sử dụng kí hiệu: + Biết biểu diễn tập hợp cách: liệt kê phần tử tính chất đặc trưng tập hợp + Vận dụng khái niệm tập hợp con, tập hợp vào giải tập + Thực phép toán lấy giao, hợp hai tập hợp, phần bù tập + Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp hai tập hợp Thái độ: Tích cực tham gia nhiệm vụ học tập lớp, khẳng định giá trị thân thông qua hoạt động học tập Tư vấn đề toán học cách lơgic hệ thống Định hướng hình thành lực: 4.1 Năng lực chung Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề Năng lực tương tác nhóm cá nhân Năng lực vận dụng quan sát Năng lực tính tốn 4.2 Năng lực chun biệt Năng lực tìm tòi sáng tạo Năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Hệ thống câu hỏi kiến thức học số dự kiến câu trả lời học sinh, chọn lọc số tập thông qua phiếu học tập Chuẩn bị học sinh +Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, bảng phụ, kiến thức liên quan + Ôn lại kiến thức liên quan tập hợp học ở lớp + Ôn lại kiến thức tập hợp số III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 1.GIỚI THIỆU(HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) Cho học sinh lấy ví dụ vài tập hợp học ở THCS Chuyển giao:học sinh làm việc độc lập: lắng nghe ,nhận xét Mục tiêu:đi đến khái niệm tập hợp Thực hiện:Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ trả lời, học sinh khác nhận xét Nhận xét, đánh giá : Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, đưa đánh giá đến khái niệm tập hợp 2.NỘI DUNG BÀI HỌC(HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC) 2.1ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a) TIẾP CẬN: từ hoạt động tiếp cận học ở ,ta hình thành khái niệm mệnh tập hợp b)HÌNH THÀNH: • Tập hợp khái niệm toán học, khơng định nghĩa • a ∈ A; a ∉ A Dùng kí hiệu ∈ vµ∉ phần tử A { } Viết phần tử tập hợp dấu móc Cho tập hợp A; a phần tử ∈ Để a phần tử tập hợp A, ta viết a A (đọc a thuộc A) ∉ Để a phần tử tập hợp A, ta viết a A.(a không thuộc A) c)CỦNG CỐ: +Chuyển giao:Học sinh hoạt động độc lập trả lời câu hỏi Câu hỏi: Dùng kí hiệu ∈∉ để viết mệnh đề sau: a)1,2 số hữu tỉ b) số thực +Mục tiêu : Tiệp cận tập hợp phần tử +Thực hiện: Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác bổ sung nhận xét +Đánh giá,nhận xét ttổng hợp: Giáo viên nhận xét , phân tích kí hiệu sai 2.2ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a)TIẾP CẬN: Hãy liệt kê ước ngun dương 30? b)HÌNH THÀNH Ta xác định tập hợp hai cách sau: Liệt kê phần tử Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử c)CỦNG CỐ +Chuyển giao:Học sinh lên bảng giải độc lập Bài tập:1 Cho tập hợp A= B= { 1, 2, 3, 6} ; { x∈ Z / xlà c d ơng 6} { 0} ; C= Chỉ phần tử tập hợp trên? Bài tập 2: Tập hợp B nghiệm phương trình { x∈ R / 2.x B= } − 5.x + = 2.x2 − 5.x + = viết Hãy liệt kê phần tử tập hợp B +Mục tiêu: Biết phần tử tập hợp, cách cho tập hơp, cách cho tập hợp từ tính chất đặc trưng sang cách liệt kê +Thực Học sinh làm việc theo cá nhân,một học sinh lên bảng giải học sinh lại quan sát, nhận xét + Báo cáo thảo luận: học sinh quan sát cho nhận xét làm + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh gía, sai lầm hay mắc phải kết luận 2.3ĐƠN VỊ KIẾN THỨC a)TIẾP CẬN: Hãy liệt phần tử tập hợp A=.Học sinh thực giáo viên nhận xét đưa keét quả, tử hình thành tập hợp rỗng b)HÌNH THÀNH ∅ Tập hợp không chứa phần tử gọi tập hợp rỗng kí hiệu: Nếu A khơng phải tập hợp rỗng A chứa phần tử A ≠∅⇔∃ ∈ x: x A c)CỦNG CỐ +Chuyển giao:Học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI Ngày soạn: Tiết 28 I- Mục tiêu học: - HS biết cách giải : Hệ PT bậc ẩn, ẩn, PT bậc ẩn máy tính CASIO fx 570 MS CASIO fx 500MS - Kỹ năng: giải loại PT, Hệ PT nói II- chuẩn bò: 1- GV: Giáo án, máy tính CASIO fx 570 2- HS: Vở ghi, CASIO fx 570 III- PP giảng dạy: Vấn đáp, diễn giải + HĐ nhóm IV- Tiến trình học: HĐ1: GV giới thiệu: sử dụng máy tính CASIO fx 570 để giải HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - ( thuyết trình): Ví dụ : Giải hệ phương trình sau 12 x − y + 24 =  −5 x − y − 10 = Nếu đề cho hệ phương trình khác dạng chuẩn tắc ,ta đưa dạng chuẩn tắc sau 12 x − y = −24   −5 x − y = 10 bắt đầu dùng máy để nhập hệ số Giải : Ấn MODE MODE a1 ? Máy hỏi ấn 12 = b1 ? Máy hỏi ấn (-) = c1 ? 24 Máy hỏi ấn (-) = a2 ? Máy hỏi ấn (-) = b2 ? Máy hỏi ấn (-) = c2 ? Máy hỏi ấn 10 = x = −2 Kết , Ấn = Kết y = Để thoát khỏi chương trình giải hệ phương trình , ta ấn SHIFT MODE = HĐ 2: HĐ nhóm: 10' - Nhóm : hệ phương trình sau :  x + y = −8  −3x − y = 13 27   x =   y = −14  ĐS : - Nhóm 2: Giải hệ PT 1056 2   x − y = −5  x = 65   − x + y =  y = 1372   65 ĐS : Ghi : Khi gặp hệ vô nghiệm a1 b1 c1 = ≠ a2 b2 c2 a1 b1 c1 = = a2 b2 c2 hay hệ vô đònh máy báo lỗi * HĐ 3: GV giới thiệu: Sử dụng MT CasiO Fx 570 MS để giải: HE Ä3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN Ấn MODE MODE để vào chương trình giải hệ phương trình bậc ẩn Ta luôn đưa hệ phương trình dạng a1 x + b1 y + c1 z = d1  a2 x + b2 y + c2 z = d a x + b y + c z = d 3  nhập hệ số vào máy * GV thuyết trình: Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau  x − y + 5z − =  2 x + y − z + =  −2 y + z + =   x − y + 5z =  2 x + y − z = −7 −2 y + z = −9  Ta đưa dạng : nhập hệ số Giải : Gọi chương trình giải hệ phương trình bậc ẩn sau Ấn MODE MODE (EQN) Ấn tiếp = (-) = = = = = (-) = (-) = = (-) = = (-) = ab / c Kết : x = 4.5192 ấn tiếp SHIFT x= Kết 235 252 , ấn = y = -5.1346 ấn tiếp SHIFT ấn = a y= b/c b/c Kết z= −267 52 −167 452 a z = - 3.215 ấn tiếp SHIFT Kết Để thoát khỏi chương trình giải hệ phương trình , ta ấn SHIFT MODE = HĐ4: :( HĐ nhóm) GV chia lớp làm nhóm ( 10') - Nhóm 1: Giải hệ phương trình sau 190  x=   59  2 x − 5y + z − = −13   y=   −4 x + y − z + = 59  3 −42   x − 4y + z −5 = z=  59 2  ÑS : - Nhóm 2: giải hệ PT sau: 65   x = 12  −23  y = 5 z = y + x − 24   −2 y − 3x = − z − 10  13 x − = z + y z =   ĐS : - Nhóm 3: giải hệ PT sau:   2x − 3y + z =    −3 x + z =  x = −4.0551    y = −2.5224 −2 x + y + z = −7  z = −2.4978    ĐS : ( ) III- PHƯƠNG TRÌNH BẬC MỘT ẨN ( a ≠ 0) ax + bx + c = HĐ5: GV thuyết trình: x2 + x − = Ví dụ : Giải phương trình Ấn MODE ba lần „ ( để giải phương trình bậc ) Nhaäp = = (-) = x1 = 1.2256 x2 = −3.4616 ấn tiếp =  x1 = 1.2256  x = −3.4616  Vaäy phương trình có nghiệm : Thoát khỏi chương trình giải phương trình bậc ấn MODE * HĐ 6: HĐ nhóm ( 5') Nhóm 1: : Giải phương trình sau :  x = −3 x = a ) x − x − 15 =  ÑS : 16 b) x − x + = x1 = x2 = ĐS : - Nhóm 2: Giải caùc PT c) x − x + = ĐS : PT vô nghiệm thực  x = −0.0486 d ) x2 + 2x − =0  x = −4.7621  ÑS : V- GV củng cố KT toàn bài: - HS thành thạo cách giải PT, HPT bậc ẩn, ẩn, PT bậc máy tính - Lưu ý: Trước giải phải đưa PT, HPT dạng tắc ƠN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: Tiết 29 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm cách giải biện luận PT bậc bậc hai, PT qui bậc bậc bậc hai, hệ phương trình bậc ẩn, ẩn, hệ PT bậc hai hai ẩn Kĩ năng: - PT bậc bậc hai, PT qui bậc bậc bậc hai, hệ phương trình bậc ẩn, ẩn, hệ PT bậc hai hai ẩn - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải PT, hệ PT bậc 2, ẩn, bậc hai hai ẩn Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Nghiêm túc ,chủ động học tập Định hướng hình thành lực: 4.1 Năng lực chung Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề Năng lực tương tác nhóm cá nhân Năng lực vận dụng quan sát Năng lực tính tốn 4.2 Năng lực chun biệt Năng lực tìm tòi sáng tạo Năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, thiết bị cần thiết cho tiết này,… Học liệu: Sách giáo khoa, Chuẩn bị sẵn câu hỏi trắc nghiệm nhằm ôn tập kiến thức chương III Chuẩn bị học sinh Ôn tập, hệ thống kiến thức chương Giải tập phần ôn tập chương III ở SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương III (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, thảo luận cặp (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Luyện kĩ giải phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai (1) Mục tiêu: Giải phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai mức độ NB,TH (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu tập máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi (5) Sản phẩm: Giải phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai mức độ NB,TH Nội dung kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS BT1 Giải pt sau: Yêu cầu HS nêu cách giải pt Thực yêu cầu HS giải 3x2 − 2x + 3x − = Nhận xét Chỉnh sửa (nếu có) bảng 2x − a) HS khác nhận xét x − b) = x– Giải: a) Điều kiện: 2x − 1≠ ⇔ x ≠ pt ⇔ 6x − 4x + = 6x − 3x − 10x + ⇔ 9x = − 1⇔ x = − Vậy pt có nghiệm x=−  x − 1≥ b) pt ⇔  2  x − = x − 2x +  x≥1  ⇔ ⇔ x= x =  Vậy pt có nghiệm x= HOẠT ĐỘNG Luyện kĩ giải hệ hai (ba) phương trình bậc hai (ba) ẩn máy tính (1) Mục tiêu: Thành thạo sử dụng máy tính để giải hệ hai (ba) phương trình bậc hai (ba) ẩn (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu tập máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi (5) Sản phẩm: Thành thạo sử dụng máy tính để giải hệ hai (ba) phương trình bậc hai (ba) ẩn Nội dung kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS BT2 Giaûi hệ Bấm máy tính đọc u cầu HS bấm máy tính đọc kết phương trình: kết 3x + 4y = 12  b) 5x − 2y =  2x − 3y + z = −7  −4x + 5y + 3z =  c)  x + 2y − 2z = b) x =    y =  x = −  y =  z = − 13  10 c) HOẠT ĐỘNG Luyện kĩ giải toán cách lập hệ phương trình (1) Mục tiêu: Thành thạo giải tốn cách lập hệ phương trình (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu tập máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi (5) Sản phẩm: Thành thạo giải tốn cách lập hệ phương trình Nội dung kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS BT3(bài trang 70 sgk) - Hướng dẫn hs cách gọi ẩn - Theo dõi làm theo hướng dẫn Gọi x phần tường tốn mà người thứ hồn thành sau (x > 0) y phần tường mà người thứ hai hoàn thành - Yêu cầu hs theo đề thiết lập hệ phương trình sau (y > 0) Theo giả thiết ta có:    7x + y =  x = 18 ⇔  11x + y = 17 y =   18 24 Vậy người làm riêng sau 18 người thứ sơn xong tường sau 24 người thứ hai sơn xong tường C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung Hoạt động … Ngày soan Tiết 30 KIỂM TRA MỘT TIẾT KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG ĐẠI SỐ 10 A MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Chủ đề Đại cương phương trình Thơng hiểu TNKQ TL TNKQTL 1 0,5 1,0 TNK Q 1,0 Vận dụng TL Vận dụng cao TNK TL Q Tổng 0,5 3,0 Phương trình quy PTBN & BH 1,5 0,5 1,0 0,5 1,5 1,0 PT&HPT bậc nhiều ẩn 6,0 1,0 1,0 16 Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 10 B NỘI DUNG ĐỀ: I TRẮC NGHIỆM: (5.0đ) Câu 1: Gọi x1 ; x P = x1 x + 2x1 + 2x A 23 hai nghiệm phương trình − C Câu 2: Nghiệm phương trình A x= B 2x + = 2 23 − D x=− C x=− D x − x −3 = x −3 +3 Câu 4: Hệ phương trình (6; −5)  x − y = −1   2x + y = B (2;3) C Câu 5: Điều kiện phương trình x≥2 B Câu 6: Cho phương trình A Nếu B Nếu ∆' > ∆' < D x ≥ có nghiệm : − x2 = A là: Câu 3: Điều kiện xác định phương trình A x ≠ B x = C -3 ≤ x ≤ A Giá trị biểu thức : B x=− 2x − 8x − = D (2;0) x 2−x x2 D ∆ ' = (b ') − ac x=− phương trình có nghiệm kép phương trình vơ số nghiệm b a x≤2 Mệnh đề ? C Nếu D Nếu ∆' = ∆' ≥ x=− pt có nghiệm kép b' a phương trình có nghiệm phân biệt Câu 7: Với giá trị m phương trình A m

Ngày đăng: 18/06/2019, 13:34

Mục lục

  • Ngày soạn:

  • Tiết 5

  • BÀI 3: CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP

  • Giải:

  • Như vậy:

  • Thay các giá trị này của ; ta được .

  • Đáp số: Số khách hàng dự hội nghị là 1130 người.

  • * Từ bài tốn trên cơng thức đúng với mọi tập hợp hữu hạn A, B bất kỳ.

    • Ngày soạn

    • Tiết 6,7

    • Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ

    • Ngày soạn:

    • Tiết 8

    • BÀI 5:SỐ GẦN ĐÚNG

    • Ngày soạn:

    • Tiết 9,10

    • ƠN TẬP CHƯƠNG I

    • D.LUYỆN TẬP

    • Hoạt động của Học sinh

    • Hoạt động của Giáo viên

    • Nội dung

      • BÀI 3:HÀM SỐ BẬC HAI.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan