GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 NĂM 2020 FULL

143 60 1
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 NĂM 2020 FULL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu công cuộc đổi mới nền KTXH Việt Nam 1. Mục tiêu Kiến thức: Biết được bối cảnh, diễn biến và kết quả của Công cuộc đổi mới ở nước ta. Kĩ năng: + Biết phân tích biểu đồ và các bảng số liệu về tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP của cả nước, tỉ lệ hộ nghèo của cả nước. + Biết liên hệ kiến thức địa lí với các kiến thức lịch sử, giáo dục công dân Thái độ: Nhận thức đúng đắn về công cuộc đổi mới và hội nhập ở nước ta và sự cần thiết phải thúc đẩy quá trình Đổi mới 2. Phương phápkĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở. Sơ đồ khái quát. Khai thác kiến thức qua hệ thống biểu đồ, bảng số liệu. 3. Các bước hoạt động

Giáo án Địa lí 12 – Tiết - Bài VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tác động bối cảnh quốc tế công Đổi thành tựu công Đổi - Biết bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực nước ta - Biết số định hướng để đẩy mạnh công Đổi hội nhập Kĩ - Biết phân tích biểu đồ bảng số liệu tốc độ tăng số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP nước phân theo thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo nước - Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội kiến thức - Biết liên hệ sách giáo khoa với vấn đề thực tiễn sống tìm hiểu thành tựu cơng đổi trình hội nhập đất nước Thái độ - Nhận thức đắn công đổi hội nhập nước ta cần thiết phải thúc đẩy trình Đổi hội nhập - Trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN * Pô tô số liệu thống kê, biểu đồ thành tựu công đổi mới: - Tốc độ tăng GDP thời kỳ 1975 – 2005 (%) - Hình 1.1 hình 1.2 SGK - Bảng 1:Tỉ lệ nghèo nước qua điều tra mức sống dân cư (%) * Một số hình ảnh thành tựu công đổi hội nhập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Mở bài: Để hội nhập vào kinh tế giới khu vực tận dụng thời cần tạo chuyển biến mạnh mẽ nước thông qua công Đổi KTXH Sau 20 đổi mới, kinh tế xã hội nước ta có nhiều khởi sắc lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Bên cạnh thành tựu đó, đất nước ta đứng trước mn vàn khó khăn thách thức Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơng đổi KT-XH Việt Nam Mục tiêu - Kiến thức: Biết bối cảnh, diễn biến kết Công đổi nước ta - Kĩ năng: + Biết phân tích biểu đồ bảng số liệu tốc độ tăng số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP nước, tỉ lệ hộ nghèo nước + Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục cơng dân - Thái độ: Nhận thức đắn công đổi hội nhập nước ta cần thiết phải thúc đẩy trình Đổi Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sơ đồ khái quát - Khai thác kiến thức qua hệ thống biểu đồ, bảng số liệu Các bước hoạt động -1- Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1 Cơng Đổi cải cách toàn - GV hỏi: Dựa vào nội dung SGK diện KTXH kiến thức mình, cho biết a) Bối cảnh Công đổi mớiĐẤT củaNƯỚC nước taTRƯỚC ĐỔI MỚI BỐI CẢNH tiến hành bối cảnh nào? (trình bày theo sơ đồ) Trong nước Quốc tế - HS: suy nghĩ , vận dụng kiến thưc để hoàn thành sơ đồ - GV: bổ sung chuẩn kiến thức Đấtcó nướcthể khai Xuất phát nước thức Cuối thập GV thác cácĐấtkiến điểm kỷ 70, đầu chịu ảnh Lịch sử, GDCD bối cảnh công thống kinh 80 hưởng đổi mới, tếlấy VD minh họa để nhất, đời thấp, kỉ XX, tình nặng nề khăn khắcsống họa rõ nét nơng khó hình quốc chiếnquyết thời gian đólàvà nhân dân nghiệp tế khóĐảng,chủ tâmcòncủa nhàyếunước vàtranh nhân dân phức tạp khăn công đổi ta Khủng hoảng, lạm phát kéo dài Bước -GV hỏi: Công đổi nước ta diễn nào? Hãy trình bày giải thích ý nghĩa xu công đổi nước ta? (GV giảng giải diễn biến công đổi nước ta) - HS suy nghĩ trả lời - GV chuẩn kiến thức + Dân chủ hoá đời sống KTXH → Người dân làm chủ đời sống KTXH → Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN → Huy động, phát huy tất thành phần kinh tế phát triển KTXH thành phần Nhà nước chiếm vai trò chủ đạo + Tăng cường giao lưu, hợp tác với nước giới → Thực mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác toàn diện với nước giới theo phương châm “hồ nhập khơng hồ tan” Bước -GV dùng biểu đồ H1.1, bảng số liệu (SGK) số hình ảnh yêu cầu b) Diễn biến Từ năm 1979 Công đổi manh nha, từ Đại hội ĐCS Việt Nam lần thứ VI (1986) thức khẳng định với xu + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường giao lưu, hợp tác với nước giới c) Thành tựu + Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng, kiềm chế lạm phát Trang: -2- Giáo án Địa lí 12 – HS trình bày thành tựu bật + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Công đổi mới, cho VD + Cơ cấu ngành cấu lãnh thổ chuyển - HS trả lời yêu cầu dịch theo hướng CNH - HĐH, phát huy sử dụng - GV bổ sung, chuẩn kiến thức tối đa nguồn lực Bước + Xố đói giảm nghèo, đời sống vật chất - GV: Bên cạnh thành tựu đạt được, tinh thần nhân dân cải thiện nước ta gặp phải khó khăn thách thức gì? - HS: trả lời - GV: bổ sung + Tốc độ tăng trưởng KT chưa ổn định + Chuyển dịch cấu KT theo ngành chậm + Còn có chênh lệch mức sống trình độ vùng lãnh thổ… HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu trình hội nhập nước ta vào quốc tế khu vực Mục tiêu - Kiến thức: Biết bối cảnh, thành tựu thách thức Công hội nhập nước ta - Kĩ năng: + Biết phân tích biểu đồ tốc độ tăng GDP nước phân theo thành phần kinh tế + Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân - Thái độ: Nhận thức đắn công hội nhập quốc tế, khu vực nước ta cần thiết phải thực q trình nhập Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại - Thảo luận hoạt động nhóm Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Nước ta hội nhập quốc tế khu vực - GV hỏi: Vì hội nhập quốc tế khu ca) Bối cảnh vực xu tất yếu nước ta? Quá * Quốc tế: + Tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế xu hướng trình diễn bối cảnh tồn cầu tác động đến quốc gia nào? + Trên giới chuyển từ xu đối đầu - HS suy nghĩ, trả lời sang đối thoại, kết thúc chiến tranh lạnh - GV bổ sung chốt kiến thức * Việt Nam: Bình thường hố với Hoa Kỳ, thành viên ASEAN, APEC, WTO… nên vị nước ta giới có nhiều thay đổi tích cực Bước b) Thành tựu - GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm + Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước thảo luận vấn đề sau đây: ngồi: ODA, FDI, FPI + Nhóm 1: Nêu thành tựu + Đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kỹ công hội nhập nước ta thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường… + Nhóm 2: Nêu khó khăn + Ngoại thương phát triển mạnh thách thức nước ta q trình c) Khó khăn, thách thức hội nhập + Cạnh tranh bất bình đẳng điều kiện - HS nhóm có phút để suy nghĩ kinh tế chưa phát triển thảo luận lên trình bày nội + Gia tăng nợ nước ngồi, bị phụ thuộc -3- dung tìm hiểu chi phối kinh tế nước - GV: Điều khiển gợi ý đề học sinh + Chảy máu chất xám nhóm trình bày tốt nội dung + Gia tăng khoảng cách giàu nghèo… đồng thời khuyến khích học sinh khác bổ sung kiến thức lấy ví dụ minh hoạ cho ý Sau GV chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu số định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi hội nhập Mục tiêu - Kiến thức: Biết số định hướng để đẩy mạnh công Đổi - Kĩ năng: Biết liên hệ kiến thức địa lí, lịch sử, giáo dục cơng dân SGK với vấn đề thực tiễn sống từ hiểu việc định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi q trình hội nhậpj đất nước có sở khoa học thực tiễn - Thái độ: hiểu trách nhiệm người công cuôc Đổi hội nhập đất nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV: Với mục tiêu trở thành quốc gia công Một số định hướng để đẩy nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, nước ta mạnh công Đổi hội đưa định hướng để đẩy nhanh cơng Đổi nhập (SGK trang 11) hội nhập? - HS: Trả lời - GV: Bổ sung số thuật ngữ: Nền kinh tế thị trường, kinh tế tri thức chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra, đánh giá Chọn phương án trả lời Câu Sự kiện coi mốc quan trọng nước ta năm 2007 A bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì B gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á C thành viên thức Tổ chức Thương mại giới D tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Câu Hội nhập quốc tế khu vực tạo hội cho nước ta: A phát triển ngành công nghiệp trọng điểm B thu hút đầu tư nước ngoài; đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật bảo vệ mơi trường C khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên D nâng cao giá trị sản phẩm nông – công nghiệp Câu Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kỳ 1975 -2005 (%) Năm 1975-1980 1988 1995 1999 2005 % 0,2 6,0 9,5 4,8 8,4 Yêu cầu: Vẽ biều đồ thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kỳ nhận xét Chuẩn bị học Chuẩn bị Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ VN, HS đọc trước nhà Trang: -4- Giáo án Địa lí 12 – Tiết - Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU Sau học học sinh cần Kiến thức - Trình bày VTĐL, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng Kỹ năng: Xác định vị trí địa lí Việt Nam đồ Đông Nam Á giới Thái độ Củng cố lòng yêu quê hương đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ Các nước Đông Nam Á - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ vùng biển theo luật quốc tế năm 1982 (nếu có) - Tranh ảnh đảo, quần đảo, điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây nước ta - Átlat địa lí VN - Sơ đồ đường sở đường phân định vịnh Bắc Bộ, sơ đồ cấu trúc - Máy chiếu Đối với học sinh Chuẩn bị Atlat ĐLVN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ (GV gọi HS lên bảng làm tập câu hỏi số 2, 01 HS trả lời câu hỏi số 1) Câu Bối cảnh nước quốc tế có ảnh hưởng tới công Đổi nước ta? Câu Cho bảng số liệu tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kỳ 1975 -2005 (%) Năm 1975-1980 1988 1995 1999 2005 % 0,2 6,0 9,5 4,8 8,4 Vẽ biều đồ thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kỳ nhận xét Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí nước ta Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày VTĐL, giới hạn lãnh thổ nước ta: tiếp giáp, hệ tọa độ địa lí điểm cực phần đất liền, biển - Kĩ năng: Xác định vị trí địa lí Việt Nam đồ Đông Nam Á giới Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại - Sử dụng đồ, atlat Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1 Vị trí địa lí - GV: Yêu cầu học sinh dựa vào đồ, atlat - VN nằm rìa đơng Bán đảo Đơng trình bày vị trí địa lý theo dàn ý sau: Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam + Vị trí địa lý Việt Nam đồ Á Khu vực Đông Nam Á - Hệ toạ độ: -5- + Hệ toạ độ đất liền biển nước ta? + Vĩ độ: 8034’B – 23023’B (trên biển: + Các quốc gia tiếp giáp? 6050’B – 23023’B) + Vị trí địa lý Việt Nam thuộc múi số + Kinh độ: 102009’Đ – 109024’Đ (trên mấy? biển: 102009’Đ – 117020’Đ) - HS: 1học sinh lên đồ, học sinh - Thuộc múi số khác nhận xét, bổ sung - Tiếp giáp: Phía Bắc giáp Trung Quốc - GV: Bổ sung chuẩn kiến thức (1400km), phía Tây giáp Lào (2100km), Bước Cămpuchia (1100km), phía Đơng, phía Nam GV mở rộng: Vị trí địa lý hệ toạ độ quy giáp Biển Đơng định hình dáng lãnh thổ nước ta: kéo dài, hẹp ngang, mở rộng phía biển tạo nên vị đẹp HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta Mục tiêu - Kiến thức: biết lãnh thổ nước ta khối thống toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển vùng trời - Kĩ năng: xác định đồ phận hợp thành lãnh thổ nước ta - Thái độ: nhận thấy việc phát triển KTXH gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại - Sử dụng đồ, atlat - Liên hệ với môn lịch sử, GDCD tình hình thực tế Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước Phạm vi lãnh thổ - GV yêu cầu học sinh quan sát Bản đồ Các nước a) Vùng đất: với diện tích 331212 km2 Đơng Nam Á, Bản đồ hành Việt Nam trình gồm phần bày đặc điểm vùng đất nước ta? - Phần đất liền: - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời + có >4600km (đường biên giới, - GV bổ sung, chuẩn kién thức biên giới thuộc vùng núi, việc thông Bước thương qua lại tiến hành qua - GV hỏi: Dựa vào At lát Địa lý Việt Nam trang 19, cửa khẩu) kể tên số cửa quan trọng nước ta với + Bờ biển dài 3260km, có 28/63 nước Trung Quốc, Lào, Cămpuchia tỉnh có bờ biển - HS trả lời - Hải đảo: có > 4000 đảo ven bờ - GV: Bổ sung, nhận xét khơi xa, có quần đảo Trường Sa (Đà Nẵng), Hoàng Sa (Khánh Hoà) Bước b) Vùng biển: Diện tích: triệu - GV: Yêu cầu học sinh quan sát đồ ĐNA (bản km2.Gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp đồ vùng biển quốc tế) kiến thức hiểu biết, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng xác đinh phận vùng biển nước ta thềm lục địa - HS: trình bày - GV: Bổ sung kiến thức phạm vi vùng biển Nêu đặc điểm vùng trời chuẩn kiến thức c) Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm lãnh thổ nước ta Tiết - Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ (tiếp theo) Trang: -6- Giáo án Địa lí 12 – HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng - Kĩ năng: phân tích, thảo luận nhóm - Thái độ: thấy VTĐL nước ta có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng định đến đặc điểm tự nhiên tác động đến hoạt động KTXH Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Đàm thoại gợi mở - Phân tích - Liên hệ với kiến thức thực tế, GDCD, lịch sử… Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 3.Ý nghĩa VTĐL Việt Nam - GV chia lớp thành nhóm thảo luận ý a) Ý nghĩa tự nhiên nghĩa vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ - Quy định đặc điểm TN nước ta TN nhiệt nước ta Lấy ví dụ đới ẩm gió mùa tạo điều kiện hình thành + Nhóm 2: Ý nghĩa tự nhiên nơng nghiệp nhiệt đới với cấu + Nhóm 4: Ý nghĩa kinh tế, văn hoá – xã trồng vật nuôi đa dạng, sinh trưởng tốt hội quốc phòng - Liền kề với vành đai sinh khống TBD u cầu: Phân tích khía cạnh: ĐTH, đường di lưu sinh vật nên thuận lợi khó khăn TNTN đa dạng, phục vụ cho ngành cơng - HS: Tiến hành thảo luận, góp ý đưa nghiệp kết luận Sau đó, đại diện nhóm lên trình - Tạo nên phân hoá đa dạng thành bày Mỗi vấn đề cần nhóm trình bày, phần TN từ Bắc – Nam, Đơng – Tây nhóm lại bổ sung kiến thức lấy ví - Nằm vùng chịu nhiều thiên tai như: dụ minh hoạ bão, lũ… - GV: Bổ sung chuẩn kiến thức: b) Ý nghĩa KT, văn hóa, quốc phòng Bước -Kinh tế: - GV hỏi: Tại khí hậu nước ta lại không + Nằm ngã tư đường hàng hải hàng khơ nóng số nước vĩ độ Tây không quốc tế  thuận lợi cho giao lưu với Nam Á, Bắc Phi? giới đường đường biển Tại Biển Đông nước ta + Nằm khu vực có kinh tế phát triển hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng động  tạo động lực phát triển công xây dựng, phát triển kinh tế + Giáp biển Đơng  có điều kiện khai thác bảo vệ đất nước? tổng hợp kinh tế biển Tạo điều kiện mở cửa - HS trả lời hội nhập - GV: nhận xét, bổ sung -Văn hoá: nằm ngã tư văn minh, giao thoa tộc người nên tiếp thu văn minh đa dạng đời sống tinh thần -Quốc phòng: Có vị trí địa chiến lược, cửa ngõ xâm nhập vào nước Đông Dương HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Chọn phương án trả lời Câu Nước ta nằm hệ tọa độ địa lí A 23023’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ -7- B 23020’B - 8030’B 102009’Đ - 109024’Đ C 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109024’Đ D 23023’B - 8034’B 102009’Đ - 109020’Đ Câu Nhận định chưa xác A Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa B Nước ta nằm trọn vành đai nhiệt đới C Từ vĩ độ 200B tới điểm cực Bắc nước ta, năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh D Tất địa điểm lãnh thổ Việt Nam năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Câu Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên nước ta Chuẩn bị học Yêu cầu HS chuẩn bị thực hành: thước kẻ, bút chì, bút màu, giấy A4 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ PHẠM VI CÁC VÙNG BIỂN THEO LUẬT QUỐC TẾ (1982) Tiết - Bài THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU Sau học HS cần Kiến thức Biết cách vẽ Lược đồ Việt Nam hệ thống ô vuông, điểm đường tạo khung Xác định vị trí địa lý nước ta số địa danh quan trọng Kỹ Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam số đối tượng địa lý II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Thước kẻ (dài 1m) - Phấn màu - Khung đồ Việt Nam theo mẫu - Bút kẻ - Át lát Địa lý Việt Nam Đối với học sinh - Thước kẻ, bút chì, bút màu - Giấy trắng A4 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Trang: -8- Giáo án Địa lí 12 – Tiến trình dạy học THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VN HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ khung lược đồ VN Mục tiêu Kĩ năng: Vẽ khung hình dạng lãnh thổ VN Phương pháp/kĩ thuật dạy học Hướng dẫn học sinh vẽ lược đồ Các bước hoạt động : Bước 1: GV yêu cầu HS vẽ lưới ô vuông gồm 40 ô (8 hàng ngang hàng dọc), đánh số thứ tự ô vuông theo hướng dẫn SGK (dùng phấn màu trắng) Bước 2: Xác định điểm khống chế vị trí lãnh thổ đất liền đảo, quần đảo ven bờ Bước 3: GV dùng phấn màu, dùng thước nối chúng lại với thành hình dáng lãnh thổ khống chế cách sơ lược Bước 4: Vẽ đường biên giới, bờ biển *GV dùng phấn màu đỏ: vẽ đoạn đường biên giới (nét đứt) - Đoạn 1: từ điểm cực Tây (Apachải – Điện Biên)  Lào Cai - Đoạn 2: từ Lào Cai  điểm cực Bắc (Lũng Cú – Hà Giang) - Đoạn 3: từ điểm cực Bắc  Móng Cái ( Quảng Ninh) - Đoạn 4: từ điểm cực Tây(Apachải – Điện Biên)  cực tây Nghệ An với Lào - Đoạn 5: biên giới với Lào từ cực tây Nghệ An  Thừa Thiên Huế - Đoạn 6: biên giới với Lào, Campuchia từ Thừa Thiên Huế  Tây Nguyên Nam Bộ * GV dùng phấn màu xanh nước biển: vẽ đường bờ biển (nét liền) - Đoạn 1: từ Móng Cái  Nam đồng sơng Hồng - Đoạn 2: từ phía nam ĐBSH  dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16) - Đoạn 3: từ dãy bạch Mã  Nam Trung Bộ - Đoạn 4: từ Nam Trung Bộ  mũi Cà Mau - Đoạn 5: mũi Cà mau  Hà Tiên Bước 5: Vẽ đảo Phú Quốc, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa: dùng kí hiệu tượng hình Bước 6: Vẽ sơng (có thể dùng màu xanh nước biển) : sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Đà, sơng Chảy, sơng Mã, sơng Cả, sơng Thu Bồn, sông Ba – Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu HOẠT ĐỘNG 2: Điền tên địa danh Mục tiêu Kĩ năng: Biết viết địa danh đồ xác định VTĐL số địa danh đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đặt giải vấn đề - Vẽ lược đồ Các bước hoạt động : Bước 1: Quy ước cách viết địa danh - GV: Hãy nêu loại địa danh cần thể lược đồ cho biết cách thể chúng lược đồ? - HS: Trả lời - GV: Bổ sung Chuẩn kiến thức + Tên nước (quốc gia tiếp giáp): chữ in hoa + Tên thành phố, đảo, quần đảo: chữ in thường, viết hoa chữ đầu, viết song sang với cạnh ngang khung đồ -9- + Tên sông: viết thường, nghiêng, viết dọc theo sông Bước 2: Xác định VTĐL môt số địa danh - Xác định VTĐL thành phố ven biển: Hải Phòng: 21 0B¸ Đà Nẵng: 160B, Hồ Chí Minh: 10049’B … - Xác định thành phố, thị xã đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuật:nằm kinh tuyến 1080Đ + Lào Cai, Sơn La: nằm kinh tuyến 1040Đ + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu nằm vĩ tuyến 220B + Đà Lạt nằm vĩ tuyến 120B Bước 3: HS hoàn thành thực hành HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Kiểm tra, đánh giá GV thu số nhận xét, rút kinh nghiệm Chuẩn bị học tiếp theo: - Yêu cầu HS hoàn thành nốt vẽ - Chuẩn bị 6: Sưu tầm số hình ảnh cảnh quan khu vực đồi núi Tiết - Bài ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu đặc điểm địa hình, phân hóa địa hình khu vực địa hình núi nước ta - Giải thích ngun nhân đất nước ta chủ yếu đồi núi đồi núi thấp Kĩ - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta - Xác định vị trí, hướng độ cao dãy núi, đỉnh núi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam - Tranh ảnh dạng địa hình nước ta - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ Đối với học sinh Sưu tầm số hình ảnh cảnh quan khu vực đồi núi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Kiểm tra số HS chấm điểm vẽ lược đồ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình Mục tiêu - Kiến thức: Biết đặc điểm bật địa hình nước ta: nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp - Kĩ năng: Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Trang: -10- Giáo án Địa lí 12 – Đáp án: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế Đông Nam Bộ (%) Khu vực kinh tế 1995 2005 Tổng số 100,0 100,0 Khu vực Nhà nước 38,8 24,1 Khu vực ngồi Nhà nước 19,7 23,4 Khu vực có vốn đầu tư nước 41,5 52,5 - Bước 3: Các cá nhân vẽ biểu đồ vào nêu nhận xét - Bước 4: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức - Trong cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế vùng Đơng Nam Bộ, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng tăng tỉ trọng (năm 1995: 41,5%, năm 2005: 52,5 %) Đây khu vực sản xuất cơng nghiệp quan trọng Đơng Nam Bộ Đông Nam Bộ chiếm 67,5% số vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam + Khu vực cơng nghiệp Nhà nước có tỉ trọng thấp tỉ trọng có xu hướng giảm từ 38,8% năm 1995 24,1% năm 2005 + Tỉ trọng khu vực Nhà nước đứng vị trí thứ sau khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tỉ trọng có xu hướng tăng (từ 19,7%, năm 2005 tăng lên 23,4%) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Câu Dựa vào số liệu bảng 40.2, biểu đồ thích hợp thể giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đông Nam Bộ năm 1995 2005 A biểu đồ cột chồng C biểu đồ miền B biểu đồ tròn D biểu đồ đường Câu Việt Nam khai thác dầu thô vào năm A 1975 C 1990 B 1986 D 2000 Câu Từ số liệu bảng 40.2, cho biết thành phần kinh tế Đơng Nam có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất? Tại sao? Câu Hãy nhận xết tình hình khai thác dầu mỏ nước ta dựa vào bảng 40.1 giải thích Chuẩn bị học - GV yêu cầu HS nhà hoàn thiện thực hành - Yêu cầu HS đọc trước 41 Tiết 46 Bài 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I MỤC TIÊU Sau học HS cần: Kiến thức - Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng - Hiểu đặc điểm tự nhiên Đồng sông Cửu Long với mạnh hạn chế phát triển kt – xh vùng - Nhận thức tính cấp thiết biện pháp sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến Đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế quan trọng nước Kĩ - Đọc phân tích số yếu tố Đồng sông Cửu Long đồ, atlat - Phân tích biểu đồ, số liệu liên quan -129- - Rèn luyện kĩ trình bày báo cáo vấn đề kinh tế - xã hội vùng Thái độ Có ý thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Chuẩn bị loại Bản đồ liên quan đến nội dung học - Hình ảnh tiềm năng, ngành kinh tế vùng; soạn giáo án chi tiết kế hoạch lên lớp Đối với học sinh Cả lớp đọc trước nhà chia nhóm tìm hiểu khái qt Đồng sơng Cửu Long ( viết kết dạng trình diễn slide) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Tiến trình dạy học Mở bài: GV đặt câu hỏi: Đây vùng kinh tế nước ta? (Cho HS quan sát số hình ảnh đặc trưng vùng: miệt vườn, chợ Cái Răng, cầu Cần Thơ, Tràm chim, đảo Phú Quốc, mũi Cà Mau… ) GV: Đây hình ảnh Đồng sơng Cửu Long coi vựa lúa, vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn nước ta, nơi có nhiều tiềm mạnh phát triển kinh tế Để hiểu rõ vùng đồng băng này, trò tìm hiểu học ngày hơm HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phận hợp thành vùng Đồng sông Cửu Long - Kiến thức: Biết vị trí kinh tế vùng so với nước, đặc trưng khái quát vùng - Kĩ năng: Khai thác kiến thức sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam Rèn luyện kĩ trình bày báo cáo vấn đề kinh tế - xã hội vùng Phương pháp/kĩ thuật dạy học PP thuyết trình, PPDH khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Các phận hợp thành đồng GV cho nhóm học sinh chuẩn bị lên giới thiệu sông Cửu Long khái quát Đồng sông Cửu Long chuẩn bị + Gồm 13 tỉnh, thành phố Bước 2: + Là đồng châu thổ lớn GV: Chốt lại vài nét đồng nước ta (Gồm phận chính: Phần đất nằm phạm vi + Là vùng trọng điểm số LTTP tác động sông Tiền sông Hậu ngồi phạm vi nước tác động sơng) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mạnh hạn chế chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đặc điểm tự nhiên Đồng sông Cửu Long với mạnh hạn chế phát triển kt – xh vùng - Kĩ năng: Khai thác kiến thức sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học PPDH thảo luận nhóm Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trang: -130- Giáo án Địa lí 12 – Bước 1: GV chia lớp thành nhóm: Trong Các mạnh hạn chế chủ Nhóm 1,2: Tìm hiểu đất đai yếu Nhóm 3,4: Tìm hiểu khí hậu, nước (thơng tin phản hồi xem phụ lục) Nhóm 5,6: Tìm hiểu sinh vật, khống sản Hồn thành phiếu học tập (phần phụ lục) Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết vào giấy A1 Bước 3: - Học sinh dán kết khổ A1 lên bảng Các đại diện nhóm lên thuyết trình đồ trả lời câu hỏi nhóm khác, GV - GV hỏi + Hãy xác định vị trí loại đất đồ? Nêu giá trị loại đất? Đối với đất phèn mặn dân gian cải tạo cách nào? (nhóm 1,2) + So sánh qui mô cấu sử dụng đất đb Tại đb sông Cửu Long trở thành vựa lúa lớn nước? (nhóm 1,2) + Quan sát tranh, dùng kiến thức khí hậu để giải thích khác tranh này? + Tại mùa khô độ chua mặn đất số nơi lại tăng lên? (nhóm 3,4) +Xác định đồ ngư trường lớn vùng Tên, vị trí mỏ dầu khí lớn? Tên lồi chim nằm sách đỏ? (nhóm 5,6) Bước 4: GV tổng kết nêu thông tin phản hồi HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sơng Cửu Long Mục tiêu - Kiến thức: Nhận thức tính cấp thiết biện pháp sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến Đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế quan trọng nước - Kĩ năng: Khai thác kiến thức sách giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam Phân tích biểu đồ, số liệu liên quan - Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường đặc biệt hệ thống rừng ngập mặn Phương pháp/kĩ thuật dạy học PPDH đàm thoại gợi mở, PPDH khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV đưa biện pháp hỏi Sử dụng hợp lí cải tạo tự - Tại nói Thủy lợi “là chìa khóa mở cửa nhiên đồng sông Cửu đồng bằng” Long - Ngồi lúa, ăn quả, vùng mạnh loại - Phát triển thuỷ lợi biện pháp CN nào? hang đầu (chìa khóa mở cửa đồng - Cho biết vai trò rừng ngập mặn? bằng) nhằm: thau chua, rửa mặn, Bước 2: phát triển giao thông GV kết luận chuyến du lịch Đồng sông Cửu - Chuyển đổi cấu kinh tế theo Long (video hình ảnh) => liên hệ giáo dục ý hướng đa dạng, chất lượng cao -131- thức bảo vệ môi trường (Đẩy mạnh trồng CN, ăn quả, tạo giống lúa khả chịu phèn, mặn Kết hợp nuôi trồng thủy sản CN chế biến) - Bảo vệ rừng ngập mặn - Kết hợp đất liền, biển, đảo, quần đảo thành kinh tế liên hoàn HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Câu Khó khăn lớn việc phát triển nông nghiệp Đồng sông Cửu Long vào mùa khô là: A thiếu nước B xâm nhập mặn phèn C thủy triều tác động mạnh mẽ lên phía thượng nguồn D nạn cháy rừng Câu Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu khu vực: A ven biển B dọc sông Tiền, sông Hậu C Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau D ven vịnh Thái Lan * Trò chơi chữ Từ chìa khóa: Thủy lợi 1- Có chữ - Loại đất có giá trị kinh tế cao vùng: Phù sa 2- Có chữ – Hai loại đất chiếm diện tích lớn vùng: Phèn, mặn 3- Có chữ – Sản phẩm nông nghiệp sản phẩm mạnh vùng, chiếm 50% giá trị nước: Thủy sản 4- Có chữ cái- Đây cụm từ để thách thức xảy hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi này: Suy giảm 5- Có chữ cái- Đó tên gọi theo giá trị kinh tế vùng đọc lên hiểu ĐB S.Cửu Long: Vựa lúa 6- Có chữ cái- Tơm sú lồi có giá trị xuất cao thường nuôi vùng nước này: Nước lợ 7- Có chữ cái: Ngồi lúa, thủy sản mạnh thứ vùng: Trái Chuẩn bị học - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 42 PHỤ LỤC Phiếu học tập ĐKTN Thế mạnh Hạn chế Đất đai Khí hậu Nước Sinh vật, khoáng sản Phiếu phản hồi: Các mạnh hạn chế chủ yếu Đồng sông Cửu Long ĐKTN Thế mạnh Hạn chế Trang: -132- Giáo án Địa lí 12 – Đất đai - Đất phù sa S lớn nước (1,6 tr.ha), màu mỡ thuận lợi để quy hoạch vùng chuyên canh quy mô lớn - Khả mở rộng nhiều Khớ hậu Nước Khí hậu cận XĐ, n/độ cao ổn định, lượng mưa lớn, thuận lợi cho thâm canh - Mạng lưới sông, kênh rạch chằng chịt, hệ thống thuỷ lợi phát triển, thuận lợi cho giao thơng ni trồng thuỷ sản Sinh vật Khống sản - Hàng trăm bãi tôm, bãi cá (50% trữ lượng nước), chàm chim - Rừng ngập mặn, rừng tràm phong phú, giá trị kinh tế sinh học cao - Đá vơi, than bùn dầu khí Đất phèn, mặn chiếm 60% S đồng - Mùa khô, thiếu nước ngọt, nước mặn xâm nhập - Mùa mưa ngập lụt diện rộng - Rừng suy giảm - khống sản -133- Tiết 47 BÀI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU: Sau học HS cần: Kiến thức - Đánh giá tổng quan nguồn lợi biển, đảo nước ta - Hiểu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta - Trình bày vấn đề chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo Kĩ - Xác định đồ phân bố nguồn lợi biển chủ yếu - Xác định đồ đảo quan trọng, huyện đảo nước ta Thái độ - Ý thức cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển đảo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Chuẩn bị loại Bản đồ liên quan đến nội dung học - Hình ảnh tiềm năng, ngành kinh tế vùng; soạn giáo án chi tiết kế hoạch lên lớp Đối với học sinh Cả lớp đọc trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ: Câu hỏi: 1/ Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long 2/ Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long, cần giải vấn đề chủ yếu nào? Tại Tiến trình dạy học * GV sử dụng kỹ thuật động não để dẫn dắt HS vào cách sử dụng câu hỏi: “Tại nói kỉ 21 kỉ đại dương?” (Diện tích đất liền ngày thu hẹp, nguồn lượng khan hiếm, hệ sinh thái bị suy thối, mơi trường TĐ trở nên q tải nên người đưa định hướng sinh hoạt sản xuất liên quan đến biển đại dương…) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tài ngun giàu có vùng biển thềm lục địa nước ta Mục tiêu - Kiến thức: Đánh giá tổng quan nguồn lợi biển, đảo nước ta - Kĩ năng: Hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức học Khai thác đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: PPDH giải vấn đề Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Nước ta có vùng biển rộng lớn - GV trình diễn Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam đặt câu - Diện tích triệu km2 hỏi: - Bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp ? Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, Trang: -134- Giáo án Địa lí 12 – kể tên nước láng giềng biển nước ta? Xác thềm lục địa định đồ vùng nội thuỷ nước ta - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức (Các nước láng giềng biển nước ta là: Trung Quốc, Đài Loan, Philíppin, Malaixia, Inđônêxia, Brunây, Cămpuchia, Thái Lan) Bước 2: - GV đặt vấn đề để HS giải quyết: ? Tại kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nước ta? - HS tìm ý nghĩa Biển Đông để giải vấn đề - GV chuẩn kiến thức ( Biển Đông nước ta giàu tiềm năng, phát triển kinh tế biển ý nghĩa tăng tiềm lực kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng biển ) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển - Kiến thức: Biết đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển - Kĩ năng: đọc đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: PPDH khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược - GV sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (bản đồ phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng hành chính) đặt câu hỏi: biển ? Đọc đồ kết hợp với mục (SGK) - Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 đảo hãy: xác định đồ đảo quần đảo Cái lớn nhỏ Bầu, Cơ Tơ, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, - Nước ta có 12 huyện đảo Hòn Mắt, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, - Ý nghĩa đảo quần đảo nước ta Phú Quốc, Hòn Khoai, Nam Du, Hồng Sa, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc Trường Sa phòng: Bước 2: + Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải - GV yêu cầu HS dựa vào ý nghĩa sản ; ngành công nghiệp chế biến hải sản, giao biển Đông để nêu ý nghĩa đảo quần thông vận tải biển, du lịch đảo nước ta chiến lược phát triển kinh tế + Giải việc làm, nâng cao đời sống cho - xã hội an ninh quốc phòng nhân dân huyện đảo - Một HS đồ đọc tên đảo, + Khẳng định chủ quyền nước ta HS khác nhận xét, bổ sung vùng biển thềm lục địa - GV nhận xét phần trình bày HS rõ đảo thuộc huyện đảo nước ta HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo Mục tiêu -135- - Kiến thức: Nêu điều kiện, trạng giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển - Kĩ năng: làm việc theo nhóm nhỏ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: PPDH thảo luận nhóm Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Phát triển tổng hợp kinh tế biển - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: (Phần phụ lục) + Nhóm 1: tìm hiểu ngành khai thác tài nguyên sinh vật + Nhóm 2: tim hiểu ngành khai thác tài nguyên khoáng sản + Nhóm 3: tìm hiểu ngành giao thơng vận tải + Nhóm 4: Tìm hiểu ngành du lịch Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục) Bước 4: GV sử dụng kỹ thuật lần yêu cầu HS viết cụm từ ngắn để giải thích ngun nhân phải khai thác tổng hợp kinh tế biển Một số HS lên bảng viết, HS khác nhận xét, bổ sung GV gộp nhóm nguyên nhân lại thành nhóm nguyên nhân bổ sung Giữa ngành kinh tế biển có mối quan hệ mật thiết với nhau, phát triển ngành du lịch làm tăng nhu cầu thực phẩm (thuỷ sản) vận tải hành khách Ngược lại, ngành vận tải đại, thuận tiện, thực phẩm phục vụ cho du khách có chất lượng tốt động lực thu hút khách du lịch ” HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu tăng cường hợp tác Việt Nam với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa - Kiến thức: Nắm ý nghĩa việc tăng cường hợp tác Việt Nam với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa - Kĩ năng: đóng vai - Thái độ: Yêu biển đảo quê hương, có trách nhiệm việc bảo vệ biển đảo quê hương Phương pháp/kĩ thuật dạy học: PPDH đóng vai Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Tăng cường hợp tác với nước GV đặt HS với vai trò công dân Việt Nam tham gia láng giềng giải vấn đề biển đối thoại vấn đề biển Đông với niên nước thềm lục địa chủ quyền biển Đông HS dựa vào nội dung SGK - Tăng cường đối thoại Việt Nam và hiểu biết thân để nêu ý kiến nước liên quan nhân tố tạo phát triển Trang: -136- Giáo án Địa lí 12 – thời gian 6’ ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi ? Tại phải tăng cường hợp tác với nước đáng nhân dân ta, vững chủ quyền, toàn láng giềng việc giải vấn đề vẹn lãnh thổ nước ta biển thềm lục địa? Các biện pháp nước ta - Mỗi cơng dân Việt Nam có bổn phận bảo thực để hợp tác? vệ vùng biển hải đảo nước ta Bước Các HS nhóm đóng vai thảo luận đưa kết luận HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Câu Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông là: A Đồng sông Hồng B Duyên hải Nam Trung Bộ C Bắc Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung vùng biển tỉnh: A Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hồ, Bà Rịa - Vũng Tàu B Hải Phòng, Khánh Hồ, Kiên Giang, Thái Bình C Quảng Ninh, Khánh Hoà, Kiên Giang, Cà Mau D Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hồ, Kiên Giang Câu Vịnh biển UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới là: A Vịnh Bắc Bộ C Vịnh Hạ Long B Vịnh Vân Phong D Vịnh Cam Ranh Câu Vùng có nghề làm muối phát triển mạnh nước ta là: A Bắc Bộ B Đồng sông Cửu Long C Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Chuẩn bị học - Làm câu hỏi 1, 2, SGK PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 1.b, 3.b, 3.c, 3.d, 3.e hiểu biết thân, hoàn thiện sơ đồ sau điều kiện thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển -137- Điều kiện thuận lợi Các ngành kinh tế biển Giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển du lịch biển Giao thông vận tải biển Thông tin phản hồi Các ngành kinh tế biển Khai thác TN Sinh vật Khai thác TN khoáng sản Phát triển du lịch biển du lịch biển GTVT biển Điều kiện thuận lợi GP PT tổng hợp kt biển Sinh vật phong phú Nhiều đặc sản - Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi - Đánh bắt xa bờ - Mỏ sa khoáng, cát trắng, dầu, khí thềm lục địa Đẩy mạnh sản xuất muối cơng nghiệp, thăm dò khai thác dầu khí Xây dựng nhà máy lọc dầu Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt - Nâng cấp trung tâm du lịch biển - Khai thác nhiều bãi biển Có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển 138 - Phát triển cảng quốc tế - Xây dựng cảng nước sâu Tiết 48 BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU: Sau học HS cần: Kiến thức - Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta - Biết trình hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Trình bày vị trí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Kĩ - Xác định đồ ranh giới vùng tỉnh thuộc vùng - Phân tích số liệu, xây dựng biểu đồ, nêu đặc điểm cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị loại Bản đồ liên quan đến nội dung học - Hình ảnh tiềm năng, ngành kinh tế vùng; soạn giáo án chi tiết kế hoạch lên lớp Đối với học sinh Cả lớp đọc trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ: Câu hỏi : Vì nước ta phải khai thác tổng hợp kinh tế biển Câu hỏi : Chứng minh nước ta mạnh phát triển du lịch biển – đảo Tiến trình dạy học Mở bài: Trong trình CNH-HĐH đất nước, nhằm tạo động lực cho phát triển chuyển dịch kinh tế, để thu hút đầu tư nước Đầu thấp kỉ 90 kỉ XX, nước ta quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, quy mơ, ranh giới có thay đổi, thành tựu vùng kinh tế trọng điểm mang lại khẳng định, học hơm thầy, trò nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm nước ta HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta - Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức rút kiến thức Phương pháp/kĩ thuật dạy học: PPDH đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Đặc điểm - GV ôn lại cho HS đặc điểm - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có vùng nơng nghiệp, vùng cơng nghiệp từ thay đổi theo thời gian gợi mở cho HS đặc điểm vùng - Có đủ mạnh, có tiềm kinh tế hấp kinh tế trọng điểm cách yêu cầu HS dẫn đầu tư đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác thân, hãy: - Có khả thu hút ngành cơng ?Trình bày đặc điểm nghiệp dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm Bước 2:Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ 139 sung kiến thức: Vùng kinh tế trọng điểm: hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có tỉ trọng lớn GDP, đầu tư nước, thu hút đầu tư nước thúc đẩy phát triển vùng khác quốc gia HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu trình hình thành thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm nước ta Mục tiêu - Kiến thức: Biết trình hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Kĩ năng: Phân tích bảng hệ thống kiến thức, bảng số liệu để tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điể Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - PPDH khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan kết hợp với thảo luận nhóm Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn HS khai thác bảng 43.1 để Quá trình hình thành phát triển tơ màu phân biệt thời gian hình thành phạm vi a Quá trình hình thành lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm vào trang - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ 30 Atlat Địa lí Việt Nam XX, gồm vùng Bước 2: GV yêu cầu cặp HS trả lời câu hỏi cuối - Quy mơ diện tích có thay đổi theo bảng 43.2 kết hợp với Atlat(tr.30) để phân tích thực hướng tăng thêm tỉnh lân cận trạng phát triển kinh tế vùng trọng điểm b Thực trạng (2001 - 2005) theo dàn ý: - GDP vùng so với nước: 66,9% Câu Quá trình hình thành - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu - Thời gian hình thành số vùng kinh tế: thuộc khu vực công nghiệp - xây dựng - Quy mô xu hướng thay đổi vùng (gồm dịch vụ tỉnh, thành): - Kim ngạch xuất khẩu: 64,5% Câu Thực trạng phát triển kinh tế vùng so với nước - GDP vùng so với nước:…… - Cơ cấu GDP phân theo ngành: - Kim ngạch xuất khẩu: Bước 3: Hai HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày vị trí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Kĩ năng: Làm việc theo nhóm, sơ đồ hóa kiến thức Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - PPDH thảo luận nhóm 140 Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho Ba vùng kinh tế trọng điểm nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập (Xem thơng tin phản hồi 1) Nhóm 2: Hồn thành phiếu học tập b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập (Xem thông tin phản hồi 2) Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến (Xem thông tin phản hồi 3) Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá Câu Vùng kinh tế trọng điểm khơng có đặc điểm này: A Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn đầu tư B Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia C Có khả thu hút ngành cơng nghiệp, dịch vụ D Chuyên sản xuất công nghiệp dịch vụ hỗ trợ công nghiệp Câu Các ngành công nghiệp mạnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phát triển dựa trên: A Nguồn lao động dồi B Nguồn vốn đầu tư lớn, nhiên liệu dồi C Tài nguyên khoáng sản, lao động, thị trường D Cơ sở hạ tầng, dịch vụ, lao động có trình độ Câu Nêu đặc trưng chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm Trình bày trình hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm nước ta Chuẩn bị học - Làm câu hỏi 1, 2, SGK - Tìm tư liệu địa lí tỉnh thành phố để học 44 PHỤ LỤC Phiếu học tập Nhiệm vụ Đọc mục 3.a, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc theo mẫu sau đây: Cơ cấu Định hướng Quy mô Thế mạnh hạn chế GDP/Trung tâm phát triển kinh tế Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc mục 3.b, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo mẫu sau đây: Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô Thế mạnh hạn chế Trung tâm kinh phát triển tế Phiếu học tập Nhiệm vụ Đọc mục 3.c, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo mẫu sau đây: Quy mơ Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/ Định hướng Trung tâm kinh phát triển 141 tế Thông tin phản hồi – Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Thế mạnh Cơ cấu GDP/ Trung Định hướng Quy mô hạn chế tâm kinh tế phát triển - Gồm tỉnh: - Vị trí địa lí thuận lợi - Nông - lâm- ngư - Chuyển dịch cấu Hà Nội, Hải giao lưu nghiệp: 12,6% kinh tế theo hướng sản Dương, Hưng nước - Cơng nghiệp - Xây xuất hàng hóa n, Hải Phòng, - Có Thủ Hà Nội, trung dựng: 42,2% - Đẩy mạnh phát triển Quảng Ninh, tâm KT, CT, VH - Dịch vụ: 45,2% ngành kinh tế trọng điểm Vĩnh Phúc, Bắc nước - Trung tâm: Hà Nội, - Giải vấn đề thất Ninh - Cơ sở hạ tầng phát triển, Hải Phòng, Hạ Long, nghiệp thiếu việc - Diện tích: 15,3 đặc biệt hệ thống giao Hải Dương làm nghìn km thơng - Coi trọng vấn đề giảm - Dân số: 13,7 - Nguồn lao động dồi dào, thiểu ô nhiễm môi triệu người chất lượng cao, tỉ lệ thất trường nước, đất nghiệp cao khơng khí - Các ngành kinh tế phát triển sớm, cấu tương đối đa dạng Thông tin phản hồi 2-Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thế mạnh Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế Trung tâm kinh tế phát triển - Vị trí chuyển tiếp từ vùng - Chuyển dịch cấu phía Bắc sang vùng phía kinh theo hướng phát Nam Là cửa ngõ thông triển tổng hợp tài biển với cảng biển, sây - Gồm tỉnh: Thừa nguyên biển, rừng, bay: Đà Nẵng, Phú Bài - Nông - lâm- ngư Thiên - Huế, Đà du lịch thuận lợi giao lưu nghiệp: 25,0% Nẵng, Quảng Nam, - Đầu tư sở vật nước - Cơng nghiệp- xây Quảng Ngãi, Bình chất kĩ thuật, giao - Có Đà Nẵng, trung tâm KT, dựng: 36,6% Định thông đầu mối giao thông, TTLL - Phát triển ngành miền Trung - Dịch vụ: 38,4% - Diện tích: 28 nghìn cơng nghiệp chế nước km biến, lọc dầu - Có mạnh khai thác - Trung tâm: Đà - Dân số: 6,3 triệu - Giải vấn đề tổng hợp tài nguyên biển, Nẵng, Huế, Quy người chất lượng nguồn lao khống sản, rừng Nhơn động - Còn khó khăn lực lượng - Coi trọng vấn đề lao động sở hạ tầng, phòng chống thiên tai đặc biệt hệ thống giao bão, thông Thông tin phản hồi - Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thế mạnh Cơ cấu GDP/ Trung Định hướng phát Quy mô hạn chế tâm kinh tế triển - Gồm tỉnh: TP Hồ - Vị trí lề Tây - Nơng - lâm- ngư - Chuyển dịch Chí Minh, Đồng Nai, Bà Nguyên Duyên Hải nghiệp: 7,8% cấu kinh theo Rịa- Vũng Tàu, Bình Nam Trung Bộ với ĐB - Công nghiệp - xây hướng phát triển 142 sông Cửu Long - Nguồn tài nguyên thiên ngành công nhiêu giàu có: Dầu mỏ, nghệ cao khí đốt - Hồn thiện sở - Dân cư đông, nguồn lao vật chất kĩ thuật, động dồi dào, có kinh giao thơng theo Dương, Bình Phước, Tây nghiệm trình độ tổ chức hướng đại Ninh, Long An, Tiền sản xuất cao dựng: 59,0% - Hình thành Giang (chủ yếu ĐNB) - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Dịch vụ: 35,3% khu cơng nghiệp - Diện tích: 30,6 nghìn tương đối tốt đồng tập trung cơng km2 - Có TP HC trung tâm - Trung tâm: TP Hồ nghệ cao - Dân số: 15,2 triệu kinh tế vùng, Chí Minh, Biên Hòa, - Giải vấn đề người động phát triển Cần Thơ, Vũng Tàu thị hóa việc - Có mạnh khai làm cho người lao thác tổng hợp tài nguyên động biển, khoáng sản, rừng - Coi trọng vấn đề - Còn khó khăn lực giảm thiểu ô nhiễm lượng lao động sở môi trường khơng hạ tầng, đặc biệt hệ khí, nước thống giao thơng Tiết 49 Ơn tập Tiết 50, 51: Địa lý địa phương Tiết 52, 53: Ôn tập Tiết 54: Kiểm tra học kỳ 143 ... núi, đỉnh núi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam - Tranh ảnh dạng địa hình nước ta - Phiếu học... đồ Trang: -10- Giáo án Địa lí 12 – Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Đặc điểm chung địa hình - GV: Dựa vào hình nhận xét đặc ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH điểm địa hình Việt... hợp lí (TN đất…) tránh làm suy thối tới mơi trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát Địa lý Việt Nam - Tranh ảnh địa hình, sơng ngòi,

Ngày đăng: 07/02/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan