1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa lý 11 cả năm

144 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

giáo án địa lý 11 cả năm , full đầy đủ nhất năm 2020 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên Hình 1. Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức bình quân đầu người (USDngười năm 2004). (phóng to theo SGK). Bảng 1.1. Tỉ trọng GDP theo giá thực tế của các nhóm nước. (phóng to theo SGK). Bảng 1.2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước, năm 2004. (phóng to theo SGK). Bảng 1.3. Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước. (phóng to theo SGK). 2. Đối với học sinh (tiết đầu tiên nên chưa gặp hs, chưa dặn dò các em chuẩn bị được, chỉ yêu cầu hs có SGK và vở ghi chép đầy đủ) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp: GV tóm tắt sơ lược chương trình Địa lí 10 và giới thiệu đôi nét về chương trình Địa lí 11. Yêu cầu HS xem mục lục để xác định 2 phần chính trong chương trình Địa lí 11. GV giới thiệu phần A: Khái quát nền kinh tế xã hội thế giới. 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ lần lượt kể tên các quốc gia mà các em biết theo từng châu lục được gv chỉ định. sau đó, GV hỏi và cho HS suy ngẫm, trả lời: Có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới? Trình độ kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới hiện nay chênh lệch hay đồng đều? các em có từng nghe về sự phân chia thành các nhóm nước hay chưa? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự phân chia thành các nhóm nước 1. Mục tiêu Kiến thức: Biết sự phân chia thành nhóm nước, các nước khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. Dựa vào trình độ phát triển, các nước được xếp trong nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. Kĩ năng: Dựa vào bản đồ (lược đồ) nhận xét sự phân bố của các nhóm nước, vùng lãnh thổ theo GDP người với các mức : Cao; Trung bình trên ;Trung bình dưới; Thấp.

Giáo án Địa lí 11 – A KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Tiết - Bài SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU Kiến thức * Biết tương phản trình độ phát triển kinh tế- xã hội nhóm nước: phát triển, phát triển, nước công nghiệp (NIC): - Các nước khác đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế Dựa vào trình độ phát triển, nước xếp nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển - Sự tương phản thể qua khác biệt lớn hai nhóm nước phát triển phát triển + Đặc điểm phát triển dân số: nước phát triển: dân số tăng chậm, tuổi thọ cao; nước phát triển: dân số tăng nhanh, tuổi thọ thấp + Bình quân GDP/người: nước phát triển: cao; Nước công nghiệp (NIC): cao; nước phát triển: thấp + Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực: nước phát triển: tỉ lệ GDP khu vực I thấp (một số), khu vực III cao; nước phát triển: tỉ lệ GDP khu vực I cao ngày giảm, khu vực II III dần tăng - Nước công nghiệp (NIC): nước phát triển trải qua q trình cơng nghiệp hố, đạt trình độ định phát triển cơng nghiệp * Trình bày đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ: Bùng nổ công nghệ cao dựa vào thành tựu khoa học với hàm lượng tri thức cao; ngành cơng nghệ (CN) chính: - CN sinh học: tạo giống mới, tiến chẩn đoán điều trị bệnh - CN vật liệu: tạo vật liệu với tính - CN lượng: sử dụng dạng lượng - CN thông tin: tạo thiết bị nâng cao khả truyền tải, xử lí lưu giữ thơng tin * Trình bày tác động cách mạng khoa học công nghệ đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới; chuyển dịch cấu kinh tế; hình thành kinh tế tri thức - KHCN trực tiếp tham gia sản xuất, xuất ngành cơng nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao: sản xuất phần mềm, công nghệ gen; ngành dịch vụ nhiều kiến thức: bảo hiểm viễn thông - Thay đổi cấu lao động, tăng số người lao động trí óc trực tiếp làm sản phẩm; cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp nông nghiệp - Nền kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao; Đặc điểm: Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP, ngành cần nhiều tri thức chiếm đa số, công nghệ thơng tin giữ vai trò định; cơng nhân phải có tri thức nên giáo dục có vai trò quan trọng - Nền kinh tế tri thức bắt đầu nước phát triển Kĩ - Dựa vào đồ (lược đồ) nhận xét phân bố nhóm nước, vùng lãnh thổ theo GDP/ người với mức : Cao; Trung bình ;Trung bình dưới; Thấp - Phân tích bảng số liệu kinh tế- xã hội nhóm nước: Giáo án Địa lí 11 – + Bình qn GDP / người nước phát triển : cao cao; nước phát triển : thấp + Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: nước phát triển (GDP chủ yếu tập trung khu vực III), nước phát triển (GDP khu vực I lớn, khu vực lại chiếm 3/4 GDP) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Hình Phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức bình quân đầu người (USD/người - năm 2004) (phóng to theo SGK) - Bảng 1.1 Tỉ trọng GDP theo giá thực tế nhóm nước (phóng to theo SGK) - Bảng 1.2 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước, năm 2004 (phóng to theo SGK) - Bảng 1.3 Chỉ số HDI giới nhóm nước (phóng to theo SGK) Đối với học sinh (tiết nên chưa gặp hs, chưa dặn dò em chuẩn bị được, yêu cầu hs có SGK ghi chép đầy đủ) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: - GV tóm tắt sơ lược chương trình Địa lí 10 giới thiệu đơi nét chương trình Địa lí 11 u cầu HS xem mục lục để xác định phần chương trình Địa lí 11 GV giới thiệu phần A: Khái quát kinh tế - xã hội giới Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm: chia lớp thành nhóm, nhóm kể tên quốc gia mà em biết theo châu lục gv định - sau đó, GV hỏi cho HS suy ngẫm, trả lời: Có quốc gia vùng lãnh thổ giới? Trình độ kinh tế - xã hội quốc gia giới chênh lệch hay đồng đều? em có nghe phân chia thành nhóm nước hay chưa? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phân chia thành nhóm nước Mục tiêu - Kiến thức: - Biết phân chia thành nhóm nước, nước khác đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế Dựa vào trình độ phát triển, nước xếp nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển - Kĩ năng: Dựa vào đồ (lược đồ) nhận xét phân bố nhóm nước, vùng lãnh thổ theo GDP/ người với mức : Cao; Trung bình ;Trung bình dưới; Thấp Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ - Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV tổ chức hoạt động cá nhân/cặp I Sự phân chia thành Bước 1: Yêu cầu HS tự đọc mục I nhóm nước SGK để có hiểu biết khái quát nhóm nước Sau cặp quan sát hình I nhận xét phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/người) - Trên 200 quốc gia vùng Giáo án Địa lí 11 – Hoặc cho HS tiếp tục làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn xác kiến thức giải thích khái niệm: Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định (thường quốc gia) thời kỳ định (thường năm) Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia Hỗ trợ phát triển thức – ODA (Official Development Assistance) hình thức đầu tư nước Gọi hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay GV giảng thêm nước NIC Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Hãy kể tên số nước NIC (New industrial countries)? Các nước thuộc nhóm phát triển hay phát triển? Hãy nêu số đặc điểm tiêu biểu nước NIC - Dựa vào đâu để phân biệt nhóm nước phát triển phát triển? - Dựa vào hình 1, em kết luận người dân khu vực giàu nhất, nghèo nhất? Chuyển ý: Như ta biết nhóm nước phát triển phát triển có cách biệt lớn trình độ phát triển kinh tế - xã hội Nhưng cụ thể lãnh thổ khác giới chia làm nhóm nước: phát triển phát triển - Các nước phát triển có GDP lớn, FDI nhiều, HDI cao - Các nước phát triển ngược lại PHẦN TÌM HIỂU THÊM Nước cơng nghiệp (Newly Industrialized Country - NIC) từ ngữ kinh tế-xã hội sử dụng nhà kinh tế, lý luận trị để quốc gia cơng nghiệp hóa giới Đây quốc gia chưa đạt trình độ tiến kinh tế xã hội nước thuộc giới thứ có phát triển vượt trội so với nước phát triển thuộc giới thứ ba Một đặc điểm nước công nghiệp (NIC) có tốc độ tăng trưởng cao (thường hướng xuất khẩu).Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng số quan trọng để trở thành nước công nghiệp Ở nhiều NIC, đảo lộn xã hội xảy đặc biệt khu vực nông thôn; dân cư nông nghiệp di cư thành thị kiếm việc làm, nơi lên lĩnh vực chế tạo cần nhiều lao động Các NIC thường mang đặc điểm chung là:  Quyền dân tự xã hội cải thiện  Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chế tạo  Nền kinh tế thị trường ngày mở, cho phép tự thương mại với nước toàn giới  Các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt động toàn cầu  Hấp thu luồng đầu tư tư dồi từ nước ngồi  Lãnh đạo trị mang lại ảnh hưởng lớn đến thúc đẩy kinh tế Giáo án Địa lí 11 – nào?  Vào phần HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước thể qua khác biệt lớn hai nhóm nước phát triển phát triển: - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu kinh tế- xã hội nhóm nước: + Bình quân GDP / người nước phát triển : cao cao; nước phát triển : thấp + Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: nước phát triển (GDP chủ yếu tập trung khu vực III), nước phát triển (GDP khu vực I lớn, khu vực lại chiếm 3/4 GDP) Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ - Đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật dạy học theo nhóm nhỏ - Thuyết trình theo hướng tích cực hóa Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV tổ chức hoạt động nhóm I Sự tương phản Chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng - HS, giao trình độ phát triển cho nhiệm vụ cụ thể sau: kinh tế - xã hội Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, nhận xét tỉ trọng GDP nhóm nước nhóm nước: phát triển phát triển Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước Nhóm 3: Làm việc với bảng 1.3, bảng thông tin ô chữ, nhận xét khác biệt số HDI tuổi thọ bình qn nhóm nước phát triển phát triển Bước 1: Các nhóm thảo luận Trong nhóm thảo luận GV kẻ phiếu học tập lên bảng Bước 2: Đại diện nhóm lên bảng trình bày: nhóm cử HS, trình bày ghi ngắn gọn kết làm việc nhóm vào tương ứng bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận ý nhóm đồng thời bổ sung phần thiếu sửa chữa phần chưa xác GV tiểu kết: Dân số nước phát triển chiếm khoảng 1/5 dân số giới tỉ trọng GDP lại chiếm đến gần 4/5 GDP giới GDP nhóm nước phát triển cao khu vực III (> 70%) thấp khu vực I II ( 40%, khu vực I II < 60%) Thông tin phản hồi Sự chênh lệch chất lượng sống thể rõ tuổi thọ bình phiếu học tập (phần quân số HDI Năm 2005, tuổi thọ bình quân nhóm nước phụ lục) Giáo án Địa lí 11 – phát triển 76, nhóm nước phát triển 65, chí nước Đông Phi Tây Phi, tuổi thọ bình quân tới 47 Chỉ số HDI nước phát triển phát triển tăng qua năm, nhiên chênh lệch lớn khoảng cách qua năm không thay đổi Chuyển ý: Các em biết kinh tế tri thức? Sự đời kinh tế tri thức gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác động đến kinh tế, xã hội giới nào? � sang phần III HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày tác động cách mạng khoa học công nghệ đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới; chuyển dịch cấu kinh tế; hình thành kinh tế tri thức - Kĩ năng: Liên hệ thực tiễn tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tới gia đình, thân, địa phương Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thuyết trình theo hướng tích cực hóa Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV giảng giải đặc trưng cách mạng III Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đại Giải thích làm sáng khoa học công nghệ tỏ khái niệm công nghệ cao Đồng thời làm rõ vai trò đại bốn công nghệ trụ cột Lưu ý: - Cần so sánh khác cách mạng khoa học kĩ thuật: + Cuộc cách mạng công nghiệp diễn vào cuối TK XVIII giai đoạn độ từ sản xuất thủ công sang sản xuất khí + Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX: từ sản xuất khí chuyển sang sản xuất đại khí tự động hóa cục  đời hệ thống cơng nghệ điện khí - Xuất vào cuối TK + Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI: làm XX - Bùng nổ công nghệ xuất bùng nổ công nghệ cao cao - Phân tích vai trò cơng nghệ trụ cột - Bốn công nghệ trụ cách mạng khoa học công nghệ đại cột: Sinh học, Vật liệu, - Có thể bổ sung câu hỏi sau: + Hãy so sánh cách mạng khoa học công nghệ Năng lượng, Thông tin - Xuất nhiều ngành đại với cách mạng kĩ thuật trước đây? + Nêu số thành tựu bốn công nghệ trụ cột tạo mới, đặc biệt lĩnh Giáo án Địa lí 11 – vực công nghệ dịch vụ + Hãy chứng minh cách mạng khoa học  chuyển dịch cấu công nghệ đại làm xuất nhiều ngành kinh tế mạnh mẽ  Nền + Kể tên số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức (bảo kinh tế tri thức: kinh hiểm, viễn thông, kế toán, ngân hàng, ) tế dựa tri thức, kĩ + Em biết kinh tế tri thức? thuật, công nghệ cao HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố Đặc trưng tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến kinh tế xã hội giới thể hiện: - Công nghệ sinh học - Công nghệ vật liệu Vừa sản phẩm, vừa giữ vai trò trụ cột cách mạng khoa học công nghệ đại - Công nghệ lượng - Công nghệ thông tin Tác động:  Làm xuất nhiều ngành sản xuất  Tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế toàn cầu  Nền kinh tế giới biến đổi: Từ kinh tế công nghiệp  chuyển sang kinh tế tri thức Thành tựu bốn công nghệ trụ cột cách mạng khoa học công nghệ đại  Công nghệ sinh học: tạo giống khơng có tự nhiên; tạo bước quan trọng chẩn đoán điều trị bệnh  Công nghệ vật liệu: tạo vật liệu với tính chuyên dụng vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn  Công nghệ lượng : Sử dụng ngày nhiều dạng lượng : Hạt nhân, Mặt Trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều, gió…  Cơng nghệ thơngtin : Tạo vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hóa, cáp sợi quang Nâng cao lực người truyền tải, xử lý lưu giữ thông tin Kiểm tra, đánh giá Hãy chọn câu trả lời Câu Nhân tố tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới, chuyển kinh tế giới sang giai đoạn phát triển kinh tế tri thức A cách mạng khoa học kĩ thuật B cách mạng khoa học C cách mạng công nghệ đại D cách mạng khoa học công nghệ đại Câu Các quốc gia giới chia làm hai nhóm: phát triển phát triển, dựa vào A khác điều kiện tự nhiên B khác tổng số dân nước Giáo án Địa lí 11 – C khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội D khác tổng thu nhập bình quân đầu người Câu Kinh tế tri thức loại hình kinh tế dựa A chất xám, kĩ thuật, công nghệ cao B vốn, kĩ thuật cao, lao động dồi C máy móc đại, mặt rộng lớn D trình độ kĩ thuật công nghệ cao Chuẩn bị học Làm tập SGK PHỤ LỤC * Phiếu học tập GDP/nguời Mức thấp: < 725 Mức trung bình dưới: 725 - 2895 Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Mức cao: > 8955 Một số nước tiêu biểu Phản hồi thông tin Phiếu học tập GDP/nguời Mức thấp: < 725 Một số nước tiêu biểu Trung Quốc, Việt Nam, Mông Cổ, Lào, Campuchia, Mức trung bình dưới: LB Nga, Ucraina, Thái Lan, Malaixia, 725 - 2895 Angiêri, … Mức trung bình cao: Braxin, Paragoay, Nam Phi, Mêhicô, Libi, 2896 - 8955 Mức cao: > 8955 Hoa Kì, Canađa, Pháp, Đức, Ô-xtrây-li-a, Giáo án Địa lí 11 – * Phiếu học tập Bảng ghi kết thảo luận nhóm Các số GDP (2004 %) Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế (2004) Tuổi thọ bình qn (2005) Nhóm nước phát triển Nhóm nước phát triển KV I KV I KV II KV III KV II KV III HDI (2003) Thông tin phản hồi phiếu học tập Bảng ghi kết thảo luận nhóm Các số GDP (2004 %) Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế (2004) Tuổi thọ bình qn (2005) HDI (2003) Nhóm nước phát triển 79,3 Nhóm nước phát triển 20,7 KV I KVII KV III KV I KVII KV III 27 71 25 32 43 76 65 0,855 0,694 Giáo án Địa lí 11 – Tiết - Bài XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày biểu tồn cầu hố - Trình bày hệ tồn cầu hố - Trình bày biểu khu vực hố -Biết lí hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Kĩ - Sử dụng đồ giới bảng giới thiệu liên kết kinh tế khu vực, nhận biết lãnh thổ của: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Hiệp ước tự thương mại Bắc Mĩ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC); Liên minh Châu Âu (EU), Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trò thị trường quốc tế liên kết kinh tế khu vực: phân tích số liệu số lượng nước thành viên, số dân, GDP liên kết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ nước giới - Lược đồ trống giới, GV khoanh ranh giới tổ chức: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOUSUR, đánh số thứ tự từ đến - Lược đồ trống giới khổ giấy A4 (để giao cho lớp trưởng photo cho lớp làm tập nhà) Đối với học sinh - Hoàn thành tập Bài SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề GV hỏi: công ti Honda, Coca Cola, Nokia, Sharp, Samsung, thực chất nước mà có mặt tồn giới? GV khẳng định dấu hiệu tồn cầu hóa GV hỏi tiếp: Vậy tồn cầu hóa gì? Đặc trưng tồn cầu hóa? Tồn cầu hóa khu vực hóa có khác nhau? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Mục tiêu - Kiến thức: + Trình bày biểu tồn cầu hố: + Trình bày hệ tồn cầu hố - Kĩ năng: Liên hệ, tìm ví dụ chứng minh tồn cầu hóa ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng đồ - Thuyết trình theo hướng tích cực hóa Giáo án Địa lí 11 – Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh GV nêu tác động cách mạng khoa học công nghệ đại phạm vi toàn cầu  làm rõ nguyên nhân toàn cầu hóa kinh tế Sau dẫn dắt HS phân tích biểu tồn cầu hóa kinh tế hệ kinh tế giới quốc gia Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nêu biểu rõ nét toàn cầu hóa kinh tế? - Hãy tìm ví dụ chứng minh biểu tồn cầu hóa kinh tế Liên hệ với Việt Nam - Đối với nước phát triển, có Việt Nam, theo em, tồn cầu hóa hội hay thách thức? - Nêu phân tích mặt tích cực tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế * Trong q trình giảng giải, GV sử dụng thơng tin sau: - Tồn cầu hóa xu thời đại xét đến người tạo ra, kết phức hợp nhiều yếu tố, kể đến yếu tố chính: Cách mạng khoa học công nghệ đại; kinh tế thị trường đại; sách có tính tốn của Mĩ, cường quốc khác quốc gia lớn nhỏ toàn giới - Bản chất tồn cầu hố: Là q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới - Nền kinh tế thực toàn cầu hóa chiếm nửa hoạt động kinh tế lồi người tăng lên nhanh chóng, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến phần lại - Những thành tựu công nghệ tin học viễn thông làm tăng vọt lực sản xuất luồng thơng tin, kích thích cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách không gian thời gian tạo điều kiện cho q trình tồn cầu hóa - Tồn cầu hóa tài có khả mang lại nguồn vốn cho nước phát triển nước biết khai thác cách khôn ngoan, tận dụng hội tránh hiểm họa - Với VN nước phát triển Tồn cầu hóa vừa thách thức vừa hội lớn (Tồn cầu hố tạo hội hợp tác, khai thác nguồn vốn, tiếp cận khoa học – công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến cấu kinh tế, đưa lại tăng trưởng cao… Kinh tế phát triển môi trường cạnh tranh liệt; đào sâu phân hoá giàu – nghèo; nguy đánh sắc dân tộc; độc lập tự chủ dễ bị xâm phạm…) 10 Nội dung I Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Biểu - Thương mại giới phát triển mạnh - Đầu tư nước tăng trưởng nhanh - Thị trường tài quốc tế mở rộng - Các cơng ti xun quốc gia có vai trò ngày lớn Hệ - Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế - Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo quốc gia nước Giáo án Địa lí 11 – GV tổ chức hoạt động nhóm Bước 1: HS dựa vào đồ giáo khoa treo tường, nội dung SGK ghi vào phiếu học tập số Nhóm Tìm hiểu phát triển cơng nghiệp Nhóm Tìm hiểu phát triển ngành dịch vụ Bước 2: Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giao Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày bảng (ghi bảng thuyết minh đồ), toàn lớp nhận xét GV yêu cầu HS nhóm cho ví dụ minh hoạ, từ GV nhận xét, chốt lại kiến thức GV đặt câu hỏi: - Quan sát H.11.2, em cho biết năm 2004, tỉ trọng GDP khu vực II nước cao nước thấp, điều có ý nghĩa gì? - Sau HS trả lời, GV lưu ý HS, thời kì đầu cơng nghiệp hố, Đơng Nam Á cần trọng phát triển công nghiệp sở ưu tiên phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất trước bước Tỉ trọng GDP khu vực II nước Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a thể trình độ phát triển cao nước lại khu vực Xét cấu GDP, Việt Nam tiếp cận với nhóm quốc gia II Sự phát triển ngành kinh tế Công nghiệp dịch vụ a Công nghiệp - Phát triển mạnh ngành: + Chế biến lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử (Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam + Khai thác than, dầu (Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây khống sản kim loại (Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a ) + Sản xuất giầy da, dệt may, tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng… - Xu hướng phát triển: tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi để tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ phát triển thị trường b Dịch vụ - Hướng phát triển: + Phát triển sở hạ tầng cho khu CN + Xây dựng đường sá, phát triển giao thông Chuyển ý: Chúng ta nghiên cứu tiếp để xem + Hiện đại h mạng lưới thơng trình độ phát triển nông nghiệp Đông Nam tin, dịch vụ ngân hàng, tín dụng - Mục đích: Phục vụ đời sống, nhu cầu phát triển nước thu hút nhà đầu tư HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểusự phát triển ngành nông nghiệp Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm phát triển nông nghiệp - Kĩ năng: + Sử dụng đồ để nhận biết trình bày phân bố số ngành sản xuất nông nghiệp + Đọc, phân tích biểu đồ thay đổi cấu kinh tế; phân tích so sánh biểu đồ sản lượng số cơng nghiệp nước Đơng nam Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ/ biểu đồ - Làm việc với bảng thông tin/ sơ đồ - Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/tồn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung c Nơng nghiệp GV tổ chức hoạt động toàn lớp - Trồng lúa nước 130 Giáo án Địa lí 11 – GV đặt câu hỏi: - Tại lại nói lúa nước trồng truyền thống Đông Nam á? - Quan sát H11.2, đồ tự nhiên châu á, em cho biết lúa nước trồng nhiều đâu, lại trồng nhiều đó? - GV đặt tiếp câu hỏi: Giải pháp để vừa tăng sản lượng lương thực, vừa có đất phát triển cơng nghiệp? - HS: Cần áp dụng biện pháp KHKT tác động vào giống trồng, tăng cường đầu tư, - GV bổ sung thêm: Và phải qui hoạch phát triển hợp lí quĩ đất, quốc gia, diện tích đất trống nhiều diện tích đất trồng lúa nước lại hạn chế GV tổ chức làm việc nhóm Bước 1: GV giáo nhiệm vụ cho nhóm: HS nghiên cứu SGK, đồ tự nhiên châu Á làm việc với phiếu học tập Nhóm Tìm hiểu phát triển ngành trồng công nghiệp, ăn (phiếu học tập số 3) Nhóm Tìm hiểu phát triển ngành chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ, hải sản (phiếu học tập số 4) Bước 2: Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ giao Bước 3: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, GV chốt lại, ghi bảng hỏi - Dựa vào H11.4, em có nhận xét vai trò Đông Nam Á việc cung cấp sản phẩm công nghiệp cho giới? - GV hỏi mở rộng kiến thức: - Đông Nam Á tận dụng hết tiềm để phát triển chăn nuôi đánh bắt hải sản chưa? + Lúa nước trồng lâu đời cư dân khu vực (vì phù hợp với nhiệt độ, ánh sáng, chế độ mưa đất phù sa màu mỡ) trở thành lương thực + Được phát triển tất nước sản lượng nhiều In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a + Do áp dụng tiến KHKT, xuất lúa ngày tăng + Vấn đề nước khu vực: Cần sử dụng hợp lí đất gieo trồng lúa nước, tránh tình trạng lẵng phí  đòi hỏi có qui hoạch phát triển dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển - Trồng công nghiệp, ăn + Cao su, cà phê, hồ tiêu có nhiều Thái lan, Ma-lai-xi-a, In-đônê-xi-a, Việt Nam - Cây ăn trồng hầu + Đông Nam Á nguồn cung cấp cho giới cao su, cà phê, hồ tiêu Việt Nam nước xuất hồ tiêu nhiều giới d Chăn nuôi, đánh bắt ni trồng thuỷ, hải sản - Trâu, bò, lợn nuôi nhiều - Đánh bắt nuôi trồng thuỷ, hải sản phát triển  Chăn nuôi chưa trở thành ngành chính; sản lượng đánh bắt cÁ khiêm tốn so với khu vực khác giới HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố Trình bày phát triển ngành trồng trọt Đông Nam Á theo gợi ý bảng sau: Các ngành nơng Trồng Lúa nước nghiệp Điều kiện phát Sản phẩm, sản triển/ trở ngại lượng 131 Phân bố Giáo án Địa lí 11 – trọt Cây cơng nghiệp Cây ăn Kiểm tra, đánh giá (1) Lựa chọn câu điền chữ Đ vào cuối câu sau: A Phương hướng phát triển ngành dịch vụ Đông Nam Á cần tập trung phát triển dịch vụ du lịch B Phương hướng phát triển ngành dịch vụ Đông Nam Á cần tập trung phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất C Phương hướng phát triển ngành dịch vụ Đông Nam Á cần ưu tiên phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất, phải trọng phát triển dịch vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng (2) Điền dấu gạch nối, mũi tên sơ đồ cách hợp lí để thể hạn chế ngành đánh bắt cÁ khu vực Đông Nam á: Ngành đánh bắt cá biển Đơng Nam Phương tiện lạc hậu Phương thức đánh bắt gần bờ Lao động thủ công Năng suất thấp Sản lương cá không cao Giảm giá trị thương phẩm (3) Để chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp, Đơng Nam Á cần có giải pháp gì, sao? Chuẩn bị học Em có hiểu biết hiệp hội nước ASEAN 132 Giáo án Địa lí 11 – Ngày soạn: 21/ 4/ 2019 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết Hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu mục tiêu Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN); chế hoạt động, số hợp tác cụ thể kinh tế, văn hoá; thành tựu thách thức nước thành viên - Hiểu hợp tác đa dạng Việt Nam với nước Hiệp hội Kĩ Đọc, nhận xét sơ đồ chế hợp tác ASEAN Thái độ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Máy chiếu, giấy - Các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh ASEAN Đối với học sinh - Hiểu biết ASEAN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á có chuyển dịch nào? Nêu ví dụ Việt Nam Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Mục tiêu chế hợp tác ASEAN Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu mục tiêu Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN); chế hoạt động, số hợp tác cụ thể kinh tế, văn hoá - Kĩ năng: Đọc, nhận xét sơ đồ chế hợp tác ASEAN - Thái độ: Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ/ sơ đồ/làm việc với bảng thơng tin - Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/toàn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Mở bài: Trên giới, EU biết tới khối quốc gia thành đạt kinh tế, trị xã hội châu á, có khối liên kết quốc gia hướng tới mơ hình phát triển EU vài chục năm tới, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á gọi tắt ASEAN Hơm nay, tìm hiểu Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) (GV treo đồ Kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam á) I Mục tiêu chế hợp tác 133 Giáo án Địa lí 11 – GV tổ chức hoạt động toàn lớp GV đặt câu hỏi: - Em biết lịch sử hình thành phát triển ASEAN: Ra đời vào năm nào, có thành viên; q trình phát triển sao, có thành viên? - Việt Nam nhập ASEAN từ năm nào? - Khu vực Đơng Nam Á quốc gia chưa tham gia ASEAN ? Chuyển ý: 10/11 quốc gia khu vực tham gia ASEAN, điều chứng tỏ ASEAN có hấp dẫn Chúng ta tìm hiểu mục tiêu chế hợp tác ASEAN GV tổ chức hoạt động toàn lớp Bước 1: GV thông báo cho HS mục tiêu chế hợp tác ASEAN thể dạng sơ đồ hoÁ SGK, tìm hiểu thơng điệp sơ đồ GV hỏi - Các mục tiêu ASEAN gì? - “Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển” có phải mục tiêu không, mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến hồ bình, ổn định? HS trả lời, GV thơng tin thêm: nhiều nước thành viên ASEAN trải qua xung đột, chiến tranh, chiến tranh, xung đột đều gây ổn định cho khu vực làm chậm tốc phát triển kinh tế - xã hội nước đó, nên hồ bình, ổn định vừa mục đích điều kiện tiên cho phát triển Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ chế hợp tác ASEAN GV nêu câu hỏi - Dựa vào sơ đồ SGK, nêu chế hợp tác ASEAN cho ví dụ cụ thể GV gọi số HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung 134 ASEAN Lịch sử hình thành phát triển - Ra đời năm 1967, gồm nước Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Philíp-pin Xin-ga-po thành viên sáng lập - Số lượng thành viên ngày tăng, đến có 10 quốc gia thành viên - Quốc gia chưa tham gia ASEAN Đơng-ti-mo Mục tiêu ASEAN - Có ba mục tiêu chính: + Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên + Xây dựng khu vực có hồ bình, ổn định + Giải mâu thuẫn, bất đồng nội bất đồng, khác biệt nội với bên ngồi  Đích cuối ASEAN hướng tới “Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển” Cơ chế hợp tác ASEAN - Thông qua hội nghị, diễn đàn, hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hố, thể thao - Thơng qua kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung - Thơng qua dự án, chương trình phát triển - Xây dựng khu vực thương mại tự do…  Thực chế hợp tác bảo đảm cho ASEAN đạt mục tiêu mục đích cuối Giáo án Địa lí 11 – hồ bình, ổn định phát triển HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thành tựu thách thức ASEAN Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu thành tựu thách thức nước thành viên ASEAN Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ - Đàm thoại gợi mở/ nêu vấn đề/thuyết trình tích cực - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/nhóm/tồn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung II Thành tựu thách thức GV tổ chức hoạt động nhóm/ tồn lớp ASEAN Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Thành tựu 1: Tốc độ tăng trưởng Nhóm Tìm hiểu thành tựu ASEAN đạt kinh tế nước khối khÁ Nhóm Tìm hiểu thách thức ASEAN cao chặng đường phát triển  Thách thức: tăng trưởng khơng Bước 2: Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ giao đều, trình độ phát triển chênh lệch Bước 3: GV tổ chức HS chơi trò chơi theo trình tự sau: dẫn tới số nước có nguy tụt Nhóm trình bày lần thành tựu hậu Nhóm phải phản biện, phân tích từ thành  Giải pháp: tăng cường dự tựu có thách thức, rủi ro ảnh hưởng tới phát án, chương trình phát triển cho triển nào? nước có tốc độ phát triển kinh tế Nhóm đề xuất giải pháp khắc phục rủi ro chậm GV giữ vai trò trọng tài Khi trò chơi kết thúc GV cho Thành tựu 2: Đời sống nhân dân toàn lớp đánh giá chấm điểm nhóm câu trình cải thiện bày/phản biện cách giơ tay biểu  Thách thức: Còn phận dân chúng có mức sống thấp, tình trạng đói nghèo sẽ: - Là lực cản phát triển - Là nhân tố dễ gây ổn định xã hội  Giải pháp: sách riêng quốc gia thành viên để x đói, giảm nghèo (như sách Đảng Nhà nước Việt Nam) Thành tựu 3: Tạo dựng mơi trường hồ bình, ổn định khu vực  Thách thức: Khơng chiến tranh, tình trạng bạo Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung loạn, khủng bố số quốc gia, học hội thách thức Việt Nam quÁ gây lên ổn định cục  Giải pháp: trình hội nhập ASEAN 135 Giáo án Địa lí 11 – - Tăng cường hợp tác chống bạo loạn, khủng bố - Nguyên tắc hợp tác không can thiệp vào công việc nội - Về phải giải tận gốc vấn đề bất bình đẳng xã hội nâng cao đời sống nhân dân HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Việt Nam quÁ trình hội nhập ASEAN Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu hợp tác đa dạng Việt Nam với nước Hiệp hội - Kĩ năng: Liên hệ kiến thức thực tiễn Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ/ biểu đồ - Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/toàn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung III Việt Nam q trình hội nhập ASEAN GV tổ chức hoạt động toàn lớp Tham gia Việt Nam GV nêu câu hỏi: - Về kinh tế, giao dịch thương mại - Dựa vào SGK hiểu biết thân, em nêu Việt nam khối đạt 30% ví dụ cho thấy Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt - Tham gia hầu hết hoạt động dộng ASEAN lĩnh vực kinh tế - xã hội? trị, văn hoá, giáo dục, xã hội, thể thao - Vị trí việt Nam ngày - Em có nhận xét hội thách thức Việt nâng cao Nam nhập ASEAN Cơ hội thách thức - Cơ hội: Xuất hàng thị trường rộng lớn ngót nửa tỉ dân  Thách thức: Phải cạnh tranh với thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, sản phẩm có trình độ cơng nghệ cao  Giải pháp: Đón đầu đầu tư áp dụng cơng nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố 136 Giáo án Địa lí 11 – Tìm ví dụ thực tiễn để chứng minh hội nhập ASEAN, Việt Nam có nhiều hội thách thức phát triển kinh tế Kiểm tra, đánh giá (1) Mục tiêu ASEAN là: A Thông qua hội nghị, diễn đàn để phát triển B Thông qua hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hố, thể thao để phát triển C Thơng qua kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung D Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển (2) Một chế hợp tác ASEAN là: A Xây dựng khu vực có hồ bình, ổn định B Xây dựng khu vực thương mại tự C Thông qua hội nghị, diễn đàn để phát triển D Giải mâu thuẫn, bất đồng nội bất đồng, khác biệt nội với bên ngồi (3) Phân tích nhận định “Trình độ phát triển chênh lệch quốc gia ASEAN trở ngại đáng kể việc hội nhập mục tiêu chung Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển” Chuẩn bị học - Sưu tầm thông tin liên quan đến hoạt động du lịch Đơng Nam Á PHỤ LỤC Ngồi cách dạy theo giáo án trình bày trên, tiến hành dạy học theo hình thức tổ chức Hội thảo khoa học “Em biết ASEAN ” Chuẩn bị - Giao nhiệm vụ cho HS nhà chuẩn bị cho học trước từ 10 - 15 ngày với chủ đề: Em biết ASEAN? - Gợi ý đề tài tìm hiểu cho sát với nội dung học, gợi ý nguồn thông tin để HS tiếp cận - Chia nhóm từ 4-6 HS nhóm/đề tài, giao nhiệm vụ theo tổ học tập nên cho HS nhóm/tổ tự trao đổi thảo luận để đăng kí đề tài tham luận, tránh áp đặt - Để hội thảo lơi cuốn, hấp dẫn, hình thức cần trang trí lớp học đáp ứng yêu cầu hội thảo, nội dung cần yêu cầu HS chuẩn bị chu đáo thành đề cương báo cáo văn Thực tiết dạy - Giao cho HS chủ động thành lập Ban tổ chức (trưởng Ban tổ chức nên cán lớp cán môn) - GV dự tư cách cố vấn khoa học, chốt lại yêu cầu, kiến thức học tổng kết hội thảo Phát biểu GV cần nên động viên, khuyến khích ý kiến, báo cáo hay QuÁ trình hội thảo, GV cần ý động viên ý kiến bổ sung phản biện tạo điều kiện cho HS cởi mở, bộc lộ, qua GV dễ dàng bổ sung uốn nắn kịp thời kiến thức, kĩ cho HS 137 Giáo án Địa lí 11 – Ngày soạn: 20/4/2019 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích số tiêu kinh tế (về du lịch xuất khẩu) khu vực Đông Nam Á so với số khu vực giới - Đánh giá tương quan số tiêu kinh tế khu vực Đông Nam Á so với số khu vực khác giới Kĩ - Vẽ biểu đồ kinh tế - Phân tích biểu đồ để rút nhận định địa lí Thái độ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Máy chiếu, chuẩn bị đáp án sẵn giáo viên - Bản đồ nước giới Đối với học sinh Sưu tầm thông tin liên quan đến hoạt động du lịch Đông Nam Á III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Lựa chọn, đánh dấu X vào trống cho hợp lí thành tựu ASEAN đạt thách thức, trở ngại mà ASEAN phải đối mặt: STT Thành tựu Nội dung Thách thức, ngại trở Sau 40 năm phát triển, đến ASEAN có 10 thành viên tổng số 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Trình độ phát triển quốc gia chênh lệch nhiều Đời sống nhân dân quốc gia nhìn khu vực cải thiện nhiều so với năm trước Vẫn tình trạng đói nghèo hầu thành viên, mức độ nước có khác Q trình thị h khu vực diễn nhanh chóng làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, đặc biệt làm gia tăng khoảng cách giàu, nghèo Tạo dựng mơi trường hồ bình, ổn định khu vực Giữa số quốc gia thành viên tồn bất đồng lãnh thổ, quyền khai thác tài nguyên Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phát triển ngành du lịch Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu phát triển ngành du lịch Đông Nam Á so với số khu vực khác - Kĩ năng: Vẽ đọc biểu đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học 138 Giáo án Địa lí 11 – - Sử dụng đồ/ biểu đồ - Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực/nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/toàn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Mở bài: GV cho HS khởi động theo cách I Sự phát triển ngành du lịch điểm danh từ trái qua phải, hết xuống Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến số từ đến hết Tiếp GV yêu khu vực châu Á (nghìn lượt người) cầu HS từ số thứ tự mình, xác định xem số chẵn hay lẻ GV nêu nhiệm vụ thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ số tiêu kinh tế khu vực Đông Nam GV tổ chức hoạt động cÁ nhân/cặp Bước 1: GV hướng dẫn HS: HS số lẻ thực vẽ biểu đồ - Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến số khu vực châu Á (nghìn lượt người) HS số chẵn thực vẽ biểu đồ - Biểu đồ chi tiêu khách du lịch quốc tế đến số khu vực châu Á (triệu USD) HS tự vẽ, sau vẽ xong đối chiếu làm việc theo cặp để rút nhận xét Khi vẽ cần lưu ý điểm sau: - Nghiên cứu kĩ bảng số liệu (hai bảng số liệu) - Đơn vị thể bảng số liệu: Tại trục tung, bảng đơn vị nghìn lượt người; bảng đơn vị triệu USD Tại trục hoành, đơn vị năm GV lưu ý HS thể đơn vị trục hồnh khu vực có kiểu biểu đồ khác Nếu biểu đồ cặp có trục hồnh thể khác khó so sánh - Về tỉ lệ kích thước khung hình biểu đồ cặp nên có tỉ lệ giống Khi nhận xét, cần lưu ý - So sánh số lượng tuyệt đối khách du lịch khu vực Đông Nam Á với hai khu vực lại - So sánh số lượng tuyệt đối tổng chi tiêu khách du lịch quốc tế đến khu vực Đơng Nam Á với hai khu vực lại - Cần đối chiếu hai bảng số liệu để thực phép tính tìm chi tiêu khách Biểu đồ chi tiêu khách du lịch quốc tế đến số khu vực châu Á (triệu USD) Nhận xét cần đạt - Số lượng khách du lịch khu vực Đông Nam Á tăng trưởng chậm hai khu vực lại, từ vị trí đứng thứ hai (năm 1990) tụt xuống vị trí cuối (năm 2003) ba khu vực - Tổng chi tiêu khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á xấp xỉ khu vực Tây Nam á, thua nhiều lần so với khu vực Đông - Chi tiêu khách du lịch bình quân theo đầu người đến khu vực là: Đông á: 1050USD/người; Đông Nam á: 477 USD/người; Tây Nam á: 445 USD/người  Điều cho thấy sản phẩm du lịch trình độ phát triển du lịch khu vực Đơng 139 Giáo án Địa lí 11 – du lịch bình quân theo đầu người đến Nam Á ngang so với khu vực Tây Nam á, khu vực Khi có đáp số cụ thể, cần thua xa so với khu vực Đơng Nếu tính tới nhận xét trình độ phát triển du lịch, khu vực Tây Nam Á chịu ảnh hưởng chiến sản phẩm du lịch khu vực Đông Nam tranh, ổn định nạn khủng bố làm hạn chế Á so với với hai khu vực lại phát triển du lịch khu vực nhiều năm Bước 2: HS thực bầi tập thực hành, thực ba khu vực nêu trên, Đông Nam Á GV kiểm tra thực hiện, hỗ trợ HS yếu giàu tiềm khu vực có Bước 3: GV gọi vài HS trình bày, sản phẩm du lịch hạn chế GV đánh giá, cho điểm theo cặp chẵn, lẻ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tình hình xuất, nhập khu vực Đơng Nam Á Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu tình hình xuất, nhập khu vực Đông Nam - Kĩ năng: vẽ đọc biểu đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng biểu đồ - Đàm thoại gợi mở - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/toàn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV tổ chức hoạt động cÁ nhân II Tình hình xuất, nhập khu vực Bước 1: GV hướng dẫn HS: Đông Nam Á - GV kẻ lên bảng theo phiếu học tập số - Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở, thực đối chiếu cột xuất/nhập quốc gia, theo năm, đánh dấu + cán cân thương mại dương; đánh dấu - cán cân thương mại âm Bước 2: HS làm việc cÁ nhân Bước 3: Gọi số HS đọc kết quả, lưu ý trường hợp Mi-an-ma cột biểu đồ quÁ thấp số liệu nhỏ, GV thơng báo số liệu để HS tính tốn cán cân thương mại Cho HS rút nhận xét giá trị xuất/nhập cán cân thương mại ba thời điểm * Nhận xét cần đạt được: - Giá trị xuất, nhập tất nước tăng giai đoạn từ 1990-2004 140 Giáo án Địa lí 11 – - Thái Lan nước có cán cân thương mại dương ngược lại, Việt Nam nước có cán cân thương mại âm ba thời điểm - Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập cao khu vực (tăng 10 lần 14 năm), giá trị tuyệt đối thời điểm thua xa so với Xin-ga-po Thái lan - Xin-ga-po nước có giá trị xuất/nhập cao Mi-an-ma có giá trị xuất/nhập thấp ba thời điểm số quốc gia HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố - Đông Nam Á có nhiều lợi du lịch so với khu vực khác Châu Á hoạt động du lịch Đơng Nam Á tính hiệu chưa cao (thể việc khách du lịch chi tiêu chưa 1/2 so với khu vực Đơng Á) - Đơng Nam Á cần có giải pháp để phát triển ngành du lịch theo hướng: + Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch + Tăng cường liên kết sản phẩm du lịch khu vực để cạnh tranh với khu vực khác giới + Hướng tới phát triển du lịch bền vững, bảo vệ giá trị cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan văn hóa + Nâng cao tính chuyên nghiệp dịch vụ du lịch + Cần có chiến lược khuếch trương hình ảnh du lịch khu vực Kiểm tra, đánh giá (1) Hãy chứng minh nhận định sau: “Đông Nam Á có nhiều lợi du lịch so với khu vực khác châu Á hoạt động du lịch Đơng Nam Á tính hiệu chưa cao“ (2) Em có nhận xét cán cân xuất, nhập số nước khu vực Đông Nam (3) Sự tăng trưởng giá trị xuất nhập số nước khu vực Đơng Nam Á nói lên điều gì, sao? Chuẩn bị học GV hướng dẫn HS tìm tư liệu chuẩn bị cho học Ô-xtrây-li-a 141 Giáo án Địa lí 11 – Ngày soạn: 20/4/2019 Bài 12 ƠXTRÂYLIA Thực hành: Tìm hiểu khái quát vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên dân cư Ôxtrâylia I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết phân tích đồ tự nhiên, phân bố dân cư, số liệu thống kê tư liệu Ơ-xtrây-lia Kĩ - Tổng hợp thơng tin - Xây dựng trình bày báo cáo, trình Thái độ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Các đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế Ô-xtrây-li-a - Tranh ảnh dân cư Ơ-xtrây-li-a (nếu có) Đối với học sinh Tìm tư liệu chuẩn bị cho học Ô-xtrây-li-a III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu khái quát vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư ôxtrâylia Mục tiêu - Kiến thức:Biết phân tích đồ tự nhiên, phân bố dân cư, số liệu thống kê tư liệu Ô-xtrây-li-a - Kĩ : + Tổng hợp thông tin + Xây dựng trình bày báo cáo, trình Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng đồ/ biểu đồ - Làm việc với bảng thông tin/ sơ đồ - Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực - Kĩ thuật dạy học cÁ nhân/nhóm/tồn lớp Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh GV tổ chức hoạt động theo Gợi ý nội dung báo cáo: cặp/nhóm nhỏ Bước 1: GV chia nhóm yêu cầu Khái quát vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, HS đọc phần đầu thực hành - Có vị trí Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam để nêu nhiệm vụ cần hoàn thành ngang qua đất nước GV ghi dàn ý viết báo cáo lên bảng - Lãnh thổ chiếm châu lục Ô-xtrây-li-a đứng Báo cáo cần làm rõ vấn đề: thứ giới diện tích lãnh thổ 1.Khái quát vị trí địa lí, đặc - Khí hậu: Phân hoÁ từ Bắc xuống Nam từ Đông điểm tự nhiên sang Tây 2.Số dân quÁ trình phát triển Số dân quÁ trình phát triển dân số 142 Giáo án Địa lí 11 – dân số Đặc điểm phân bố dân cư Chất lượng dân cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Bước 2: Các cặp nhóm phân tích tài liệu, viết báo cáo theo dàn ý GV lưu ý HS: Chỗ cần gạch đầu dòng ý, khơng cần viết thành câu văn hoàn chỉnh GV tổ chức hoạt động toàn lớp Các nhóm trình bày kết Mỗi nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh nội dung báo cáo GV tổ chức nhận xét, đánh giá GV chốt lại kiến thức phương pháp thực hành - Số dân: 20,4 triệu người (2005) - QuÁ trình phát triển dân số + Gia tăng dân số chủ yếu dựa vào nhập cư +Thành phần dân nhập cư: Trước 1973: người da trắng chủ yếu; Sau 1973: thêm người châu Á (Nam á, Bắc á, Đông Nam á); Gần đây: 40% dân nhập cư người châu - Từ năm 1850 - 2005, số dân tăng lên 17 lần, tốc độ tăng không giai đoạn, giai đoạn có tốc độ tăng nhanh 1939 - 1985 (trong 46 năm, dân số tăng nhanh 8,7 triệu người, trung bình tăng 0,2 triệu người/năm) Sự phân bố dân cư - Phân bố theo không gian lãnh thổ: không + Dân cư tập trung đông đúc đồng ven biển phía Đơng, Đơng Nam, Tây Nam + Đại phận lãnh thổ có dân cư thưa thớt - Có khác địa bàn cư trú người địa dân nhập cư - Người địa sống hoang mạc phía Tây, Tây Bắc đất nước + Phía Đơng, Đơng Nam Tây Nam nơi tập trung dân nhập cư - Về cấu chủng tộc tôn giáo: + Chủng tộc chủ yếu người da trắng gốc Âu (chiếm 95%) người địa chiếm 1% + Tôn giáo đa dạng, song chủ yếu theo đạo Thiên chúa (26%) giáo phái Anh (26%) , Cơ Đốc giáo (24%), ngồi Hồi giáo, Do thái, Phật giáo - Phân bố lao động theo khu vực kinh tế + Khu vực III (dịch vụ) chiếm tỉ lệ cao nhất: khoảng 70% + Khu vực II (công nghiệp xây dựng): chiếm vị trí thứ + Khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) chiếm tỉ lệ thấp nhất: khoảng 3% Tỉ trọng lao động khu vực có thay đổi: tăng tỉ trọng khu vực III, giảm tỉ trọng khu vực I II Chất lượng dân cư - Trình độ học vấn cao, tỉ lệ phổ cập giáo dục tốt nghiệp trung học đứng hàng đầu giới - Các chun gia cơng nghệ thơng tin tài có chất lượng cao - Là 10 nước hàng đầu giới lao động kĩ thuật cao 143 Giáo án Địa lí 11 – - Nhiều nhà khoa học Đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội Ô-xtrây-li-a HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố (1) Phân bố dân cư lao động - Dân cư không - Dân cư tập trung tới 90% khoảng 3% diện tích đất ven biển phía Đông, Đông Nam Tây Nam - 85% dân cư sống thành phố thị trấn - Phần lớn lao động làm việc khu vực III, tiếp đến khu vực II, tỉ lệ lao động khu vực I thấp (2) Chất lượng dân cư - Dân cư Ơ-xtrây-li-a có trình độ học vấn cao - Chỉ số phát triển người thứ hạng cao thứ giới - Là 10 nước đứng hàng đầu giới lao động kỹ thuật cao, chuyên gia tin học tài chất lượng cao - Lực lượng khoa học có trình độ cao Kiểm tra, đánh giá (1) Gia tăng dân số Ô-xtrây-li-a chủ yếu do: A Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao B Tỉ suất tử thấp C Nhập cư D Nhập cư gia tăng tự nhiên (2) Dựa vào hình 12.6 (Phân bố dân cư Ơ-xtrây-li-a): a Hồn thành bảng sau: Mật độ dân số Phân bố (người/km2) - Dưới - Từ đến 10 - Trên 10 đến 25 - Trên 25 b Nhận xét phân bố dân cư Ơ-xtrây-li-a giải thích Chuẩn bị học Chia lớp thành nhóm nhóm có nhiệm vụ phác thảo đề cương ơn tập cho chương trình Địa lí 11 144 ... giá trị 15 Giáo án Địa lí 11 – trao đổi thương mại toàn giới năm 1948 có 124 tỷ USD, đến năm 1973 1.168 tỷ USD đến năm 2002 lên đến 12.782 tỷ USD Như vậy, giá trị thương mại giới năm 2002 tăng... trung bình năm 1970 – 1995 11% , nhiều 2,5 lần mức độ tăng trưởng sản lượng giới FDI toàn giới năm 1998 693 tỷ USD, năm 2000 1.271 tỷ USD, năm 2001 823 tỷ USD, năm 2003 575 tỷ USD, năm 2005 884... 103,08 lần so với năm 1948 Thương số thương mại sản lượng kinh tế giới dùng để báo tồn cầu hóa tăng nhanh từ 11% năm 70 so với mức năm 1913 đến năm 1994 tăng lên tới 16% đến năm 1998 lên đến 20%

Ngày đăng: 06/02/2020, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w