GIAO AN ĐỊA LÝ 10 NĂM 2020 FULL

138 112 1
GIAO AN ĐỊA LÝ 10 NĂM 2020 FULL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình dạy học Khởi động: Giáo viên cho học sinh quan sát một số bản đồ,ví dụ như bản đồ công nghiệp Việt nam, bản đồ dân cư châu Á, bản đồ khí hậu Việt nam…Sau đó giáo viên nêu câu hỏi : bằng các nào để biểu hiện các đối tượng địa lí khác nhau trên bản đồ? Chẳng hạn như các trung tâm công nghiệp, các hướng gió, các khu vực dân cư đông đúc? Giáo viên kết luận : Với những đối tượng địa lí khác nhau có các phương pháp biểu hiện khác nhau.Cụ thể có những phương pháp nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học. Hoạt động 1. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU 1. Mục tiêu Kiến thức : + Học sinh biết được các đối tượng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu. + Hiểu được cách biểu hiện của các phương pháp, các dạng kí hiệu chủ yếu được sử dụng . Kĩ năng : + Nhận biết được các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu trên bản đồ, Átlat. 2. Phương phápkĩ thuật dạy học Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở… Hình thức hoạt động cá nhân, nhóm

Giáo án Địa lý 10 Tiết - Bài : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Sau học, HS cần: Kiến thức: - Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ (phương pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ - biểu đồ) Kĩ năng: - Nhận biết số phương pháp phổ biến để thể đối tượng địa lý đồ Atlat - Có kỹ sử dụng hệ thống ký hiệu phù hợp với đối tượng địa lí khác thực vẽ điền đồ - Có kỹ sử dụng, đọc đồ Thái độ : Có ý thức sử dụng đồ sống học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ khung Việt Nam - Bản đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp, khí hậu VN - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á - Hình vẽ kí hiệu khác Đối với học sinh - Át lát địa lí Việt nam - SGK Địa lí 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học Khởi động: Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ,ví dụ đồ công nghiệp Việt nam, đồ dân cư châu Á, đồ khí hậu Việt nam…Sau giáo viên nêu câu hỏi : để biểu đối tượng địa lí khác đồ? Chẳng hạn trung tâm công nghiệp, hướng gió, khu vực dân cư đơng đúc? Giáo viên kết luận : Với đối tượng địa lí khác có phương pháp biểu khác nhau.Cụ thể có phương pháp nào, tìm hiểu học Hoạt động TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU Mục tiêu - Kiến thức : + Học sinh biết đối tượng biểu phương pháp kí hiệu + Hiểu cách biểu phương pháp, dạng kí hiệu chủ yếu sử dụng - Kĩ : + Nhận biết đối tượng địa lí biểu kí hiệu đồ, Átlat Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở… - Hình thức hoạt động cá nhân, nhóm Giáo án Địa lý 10 Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Hình thức cá nhân - GV nêu yêu cầu: đọc mục SGK cho biết bố cục mục gồm nội dung nào? - HS trả lời - GV gợi mở chốt kiến thức bố cục nội dung Bước Hình thức lớp - GV cho HS xem hình vẽ kí hiệu: cặp kí hiệu giống kích thước khác nhau; cặp giống màu sắc khác nhau; cặp kí hiệu khác - GV phát vấn HS có nhận xét cặp kí hiệu Nội dung 1.Phương pháp kí hiệu - Đối tượng biểu hiện: Thường biểu đối tượng có phân bố theo điểm cụ thể kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ - Cách biểu đồ: kí hiệu thể đối tượng đặt vào vị trí mà đối tượng phân bố - Đặc điểm: + Biểu vị trí phân bố đối tượng + Biểu số lượng đối tượng + Biểu chất lượng đối tượng Hoạt động TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: 2.Phương pháp kí hiệu đường nhóm 1, nghiên cứu PP đường chuyển động; chuyển động nhóm 2, nghiên cứu phương pháp chấm điểm; - Đối tượng biểu hiện: Biểu di nhóm 3, nghiên cứu phương pháp đồ-biểu chuyển đối tượng,hiện tượng đồ tự nhiên kinh tế xã hội Bước GV nêu yêu cầu: Nghiên cứu hình 2.3 - Cách biểu dùng đường nét SGK đồ Khí hậu VN; hình 2.4 SGK; có kích thức khác nhau, màu sắc khác hình 2.5 đồ Nơng nghiệp VN; hình 2.6 nhau, kiểu loại khác vẽ theo SGK đồ Công nghiệp VN nhận xét phân hướng đối tượng tích về: Đối tượng biểu cách biểu - Đặc điểm: phương pháp, đặc điểm + Biểu hướng di chuyển Bước GV cho nhóm có phương đối tượng pháp biểu treo kết báo cáo, so sánh kết + Khối lượng đối tượng di làm hai nhóm GV tiểu kết chốt chuyển kiến thức + Chất lượng đối tượng di chuyển 3.Phương pháp chấm điểm - Đối tượng biểu hiện: Phương pháp chấm điểm biểu hiện tượng có phân bố lẻ tẻ, phân tán,bằng điểm chấm có giá trị - Cách biểu hiện: dùng chấm điểm Giáo án Địa lý 10 để biểu đối tượng, chấm có giá trị khác - Đặc điểm biểu được: + Sự phân bố đối tượng + Số lượng đối tượng 4.Phương pháp đồ-biểu đồ - Đối tượng biểu hiện: Biểu giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ cách dùng biểu đồ để đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ - Đặc điểm: biểu số lượng đối tượng, chất lượng đối tượng, cấu đối tượng Hoạt động HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố Yêu cầu học sinh dựa vào Atlat địa lí , nhận biết số phương pháp biểu đối tượng địa lí số đồ Át lat Kiểm tra, đánh giá So sánh hai phương pháp ký hiệu phương pháp ký hiệu đường chuyển động hoàn thành bảng sau Phương pháp kí hiệu Phương pháp đường chuyển động Giống Đối tượng Khác biểu Cách biểu Đặc điểm Dặn dò chuẩn bị học tiếp theo: đồ, Át lát (nếu có) Tiết - Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần: Kiến thức: Hiểu phương pháp sử dụng đồ, Atlat để tìm hiểu đặc điểm đối tượng, tượng phân tích mối quan hệ địa lý Kĩ Có kỹ sử dụng đồ, atlat học tập đời sống Thái độ: Thấy vai trò quan trọng đồ có thói quen sử dung đồ học tập đời sống… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Một số đồ địa lí tự nhiên địa lí KTXH Giáo án Địa lý 10 - Tập đồ giới châu lục, atlat địa lí Việt nam Đối với học sinh - Átlat địa lí Việt nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Vai trò đồ học tập đời sống Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh thấy vai trò cần thiết đồ học tập đời sống đời sống - Thái độ: Học sinh có thói quen sử dung đồ học tập đời sống… Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở, - Phương pháp nêu vấn đề - Kỹ thuật vấn nhanh Các bước hoạt động Hoạt động TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA BẢN ĐỒ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV sử dụng kỹ thuật vấn nhanh yêu I.Vai trò đồ học tập cầu lớp suy nghĩ phát biểu vai trò đồ đời sống học tập đời sống - Trong học tập : đồ phương tiện để học sinh học tập rèn luyện Bước 5:GV chốt kiến thức kỹ địa lí lớp, nhà kiểm tra… - Trong đời sống + Xác định đường + Phục vụ cho ngành sản xuất: công nghiệp ,nông nghiệp dịch vụ + Phục vụ quân sự… Hoạt động TÌM HIỂU VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ VÀ ATLAT TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu phương pháp sử dụng đồ, Atlat để tìm hiểu đặc điểm đối tượng, tượng phân tích mối quan hệ địa lý - Kĩ năng: Có kỹ sử dụng đồ, Atlat học tập đời sống Phương pháp/kĩ thuật dạy học Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp đặt giải vấn đề với kỹ thuật dạy học sử dụng phương tiện trực quan, kỹ thuật đặt câu hỏi gợi mở… Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia lớp thành nhóm u cầu giao Những vấn đề cần lưu ý nhiệm vụ dựa vào đồ 2.2 ;2.3 ;2.4 ;2.5… trả q trình học tập địa lí sở lời câu hỏi: đồ - Nhóm 1, 4: Nước ta có nhà máy nhiệt điện - Chọn đồ phù hợp Giáo án Địa lý 10 nào? Và phân bố đâu? - Nhóm 2, 5: Ở Châu Á, khu vực dân cư đơng đúc? - Nhóm 3, 6: Nước ta có loại gió nào? Thời gian phạm vi hoạt động? Bước : HS báo cáo kết quả, GV chốt kiến thức Bước 3: GV nêu câu hỏi phụ: nêu bước để tìm câu trả lời câu hỏi nêu lưu ý sử dụng đồ để học tập địa lí Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Bước Trên sở kết nhóm, GV phát vấn HS giải thích sao? HS thực theo gợi ý GV Dựa vào phần giải thích GV kết luận mối quan hệ yếu tổ địa lí đồ - Đọc đồ phải biết tỷ lệ đồ kí hiệu đồ - Xác định phương hướng đồ - Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ Mối quan hệ yếu tố địa lí đồ, Atlat Hoạt động HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc số đồ địa lí tự nhiên địa lí KTXH : Bản đồ dân cư Việt nam, đồ khí hậu Việt nam Kiểm tra, đánh giá Câu Một đồ có tỉ lệ 1: 3000 000 có nghĩa 1cm đồ ứng với A 30 km thực địa B 300 km thực địa C km thực địa D 3000 km thực địa Câu Trong đồ, đầu đường kinh tuyến hướng A Nam B Bắc C Đông D Tây Ngồi GV hỏi thêm câu 2,3 trang 16 SGK Dặn dò chuẩn bị học tiếp theo: chuẩn bì thực hành Tiết - Bài : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Sau học, HS cần: Kiến thức: - Học sinh phải hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lý phương pháp biểu loại đồ khác Kĩ năng: - Xác định đối tượng địa lý phương pháp biểu đôi tượng địa lý đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Các đồ cơng nghiệp,nơng nghiệp Việt Nam - Phóng to hình 2.2, 2.3, 2.4 2.5 SGK Giáo án Địa lý 10 Đối với học sinh Ôn tập kỹ kiến thức để làm tốt thực hành Chuẩn bị đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam (nếu có) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học Hoạt động TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp làm việc theo nhóm - Đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định yêu cầu thực hành Bước 2: Phân công giao đồ dã chuẩn bị trước cho nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu đồ 2.2 Nhóm 2: Tìm hiểu đồ 2.3 Nhóm 3: Tìm hiểu đồ 2.4 Nhóm 4: Tìm hiểu đồ 2.5 Bước 3: Hướng dẫn nhóm đọc đồ phân cơng theo trình tự sau: Tên đồ Nội dung đồ Phương pháp biểu nội dung đồ Tên phương pháp Đối tượng biểu phương pháp Khả biểu phương pháp Bước : Lần lượt nhóm lên trình bày phương pháp phân cơng: - Nhóm : Phương pháp ký hiệu - Nhóm : Phương pháp ký hiệu đường chuyển động - Nhóm : Phương pháp chấm điểm - Nhóm : Phương pháp đồ, biểu đồ Bước : Giáo viên nhận xét nội dung trình bày nhóm tổng kết thực hành Hoạt động HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố: GV nhắc lại cách khái quát bước để đọc đồ Kiểm tra, đánh giá (một số câu hỏi tập) Câu Trên hình 2.2 (SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu đối tượng nhà máy điện đồ A kí hiệu B kí hiệu đường chuyển động C chấm điểm D đồ – biểu đồ Câu Trên hình 2.3 (trang 11, SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu hướng gió bão đồ A kí hiệu B kí hiệu đường chuyển động C chấm điểm D đồ – biểu đồ Câu Trên hình 2.4 (trang 12, SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu phân bố dân cư đồ A kí hiệu B kí hiệu đường chuyển động Giáo án Địa lý 10 C chấm điểm D đồ – biểu đồ Chuẩn bị học tiếp theo: Sưu tầm tài liệu, hình hảnh Vũ trụ, Trấi đất, hệ Mặt Trời CHƯƠNG II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết - Bài VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trình bày giải thích hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Xác định múi giờ, hướng lệch vật thể chuyển động bề mặt đất Thái độ: - Nhận thức đắn quy luật hình thành, phát triển thiên thể, tồn khách quan tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Quả địa cầu -Tranh ảnh hệ Mặt trời - Đĩa CD, băng hình Vũ trụ, Trái đất bầu trời - Hình vẽ phóng to luân phiên ngày đêm, lệch hướng chuyển động vật thể Đối với học sinh: Tài liệu, hình hảnh Vũ trụ, Trái đất, hệ Mặt Trời (nếu có) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học Khởi động: Em biết Hệ mặt trời, Trái Đất hệ Mặt trời vũ trụ? Em có băn khoăn thắc mắc Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất mà em cần giải đáp ? Đây nội dung ta học tiết học Hoạt động 1: KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất Hệ Mặt Trời - Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, hiểu trình bày hành tinh Hệ Mặt Trời - Thái độ: Nhận thức đắn quy luật hình thành, phát triển thiên thể, tồn khách quan tự nhiên Phương pháp/kĩ thuật dạy học Giáo án Địa lý 10 - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp nêu giải vấn đề - Các kỹ thuật dạy học: kỹ thuật động não, kỹ thuật vấn nhanh, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật so sánh Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: GV nêu yêu cầu HS xem đoạn băng sau cho biết số quan niệm: dải Thiên hà, Ngân hà gì?; quan niệm Vũ Trụ (Trường hợp khơng có đoạn băng GV cho HS quan sát tranh giảng giải, kết hợp với phát vấn) Bước : HS khai thác thêm kiến thưc SGK để trả lời GV chốt kiến thức Bước : Giáo viên chuẩn kiến thức Nội dung 1.Vũ trụ - Thiên hà tập hợp gồm nhiều thiên thể, bụi khí, xạ điện từ… - Dải Ngân hà thiên hà vũ trụ có chứa Hệ Mặt trời (gồm Mặt Trời hành tinh Mặt Trời, có Trái Đất) Dải Ngân hà vô số Thiên hà vũ trụ - Vũ trụ khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỷ thiên hà Giáo án Địa lý 10 Bước 4: GV chia HS thành nhóm, nhóm thực yêu cầu sau: dựa vào hình 5.2 mô tả Hệ Mặt Trời: Cấu tạo hệ Mặt Trời; Kể tên hành tinh Hệ mặt trời theo thứ tự xa dần; Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; Trái Đất có chuyển động nào? Thời gian: khoảng phút Các nhóm thi đua hồn thành u cầu Sản phẩm nhóm treo lên để so sánh kết Bước 5: GV gọi đại diện 01 nhóm HS lên bảng vào tranh thuyết trình nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức GV mở rộng giảng giải thêm: Khi Trái đất tự quay quanh trục vị trí khơng thay đổi ? Tại Trái Đất hành tinh Hệ Mặt trời có sống? Trái đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang đơng thời gian 24 h/ vòng quay Và chuyển động quay quanh Mặt trời quỹ đạo hình elíp, theo hướng ngược chiều kim đồng hồ theo thời gian 365 ngày 5h48phút 46 giây Chuyển ý: Vậy chuyển động Trái đất mang lại hệ gì? Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt trời tập hợp thiên thể nằm dải Ngân Hà.Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời vị trí trung tâm với thiên thể chuyển động xung quanh… - Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh Trái Đất vị trí thứ tính từ Mặt Trời Trái Đất Hệ mặt Trời - Trái đất hành tinh có vị trí thứ tính từ Mặt trời - Các chuyển động Trái Đất + Chuyển động tự quay quanh trục + Chuyển động xung quanh Mặt trời Hoạt động 2: TÌM HIỂU HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Mục tiêu - Kiến thức : Học sinh hiểu trình bày tượng : luân phiên ngày đêm Trái đất Trái đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái đất - Kĩ : + Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Biết tính địa phương trái đất ,biết lệch hướng vật thể trái đất để ứng dụng vào điều kiện thực tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thaọi gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Các bước hoạt động Giáo án Địa lý 10 Hoạt động giáo viên học sinh Bước Giáo viên sử dụng địa cầu, minh hoạ chuyển động tự quay Trái Đất Sau GV phát vấn HS: (1) Trái đất có hình dạng nào? (2) Tại Trái Đất lại có ngày đêm, ngày đêm luân phiên vị trí Trái Đất HS trả lời GV chốt kiến thức Nội dung Sự luân phiên ngày, đêm - Hình khối cầu Trái Đất ln chiếu sáng nửa, nửa khơng chiếu sáng, sinh tượng ngày đêm - Trái Đất lại quay quanh trục vị trí chiếu sáng ln phiên sinh tượng luân phiên ngày đêm nơi Trái Đất Bước GV cho cặp đôi nghiên cứu SGK 2.Giờ Trái đất đường chuyển cho biết: HS hiểu địa phương; ngày quốc tế múi; quốc tế; đường chuyển ngày quốc tế - Giờ địa phương (Giờ mặt trời): Các HS đọc SGK trả lời GV chốt kiến thức địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ địa phương không thuận tiện cho đời sống xã hội người ta chia Trái Đất thành 24 múi giờ, múi rộng 150 kinh tuyến Các địa phương nằm Bước GV cho HS làm tập tính sau: múi thống Dựa vào hình 5.3 SGK tính địa múi điểm điền vào bảng sau: - Giờ quốc tế : Giờ múi số lấy làm quốc tế hay gọi GMT Địa điểm Thuộc múi Thời gian lúc - Đường chuyển ngày quốc tế: đường số tính quy định để đổi ngày.và quy định Hà Nội múi số 12, qua kinh tuyến 1800 Pa-ri Như từ Tây sang Đơng qua Mat-xcơ-va kinh tuyến 1800 phải lùi lại ngày Tô-ki-ô lịch ngược lại Bước GV hướng dẫn HS nhà đọc phần Sự Sự lệch hướng chuyển động lệch hướng chuyển động vật thể: vật thể + Lực làm lệch hướng gì? - Lực làm lệch hướng lực Coriolit + Tại có lệch hướng chuyển động - Nguyên nhân: Do Trái đất tự quay vật thể ? quanh trục theo hướng ngược chiều kim + Hệ lực Côriolits? đồng hồ - Biểu : Các vật thể chuyển động nửa cầu Bắc lệch bên phải, nửa cầu nam lệch bên trái - Hệ quả: Lực Côriôlit tác động đến chuyển động khối khí, dòng biển, đường đạn bay bề mặt Trái đất Hoạt động HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá 10 Giáo án Địa lý 10 - Nhóm 5,6 : Tìm hiểu ngành đường biển Bước : Các nhóm dựa vào sách giáo khoa số thơng tin, hình ảnh giáo viên cung cấp , thảo luận để tìm ưu nhược điểm tình hình phát triển, phân bố loại hình giao thơng vận tải Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm lại nhận xét bổ sung Bước : Giáo viên chuẩn kiến thức minh hoạ cho học sinh hình ảnh về: trình phát triển loại hình đường ô tô, đường sông hồ, đường biển.Sự phát triển đa dạng phương tiện loại hình giao thông giới… Các cảng biển lớn giới… + Tốn nhiên liệu + Ơ nhiễm mơi trường + Ách tắc giao thông - Đặc điểm, xu hướng phát triển: + Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe, 3/4 xe du lịch + Phương tiện, đường ngày cải tiến + Chế tạo loại tốn nhiên liệu, gây nhiễm mơi trường - Phân bố: Tây Âu, Hoa Kỳ III.Đường sông hồ: - Ưu điểm: Chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm - Đặc điểm: + Phát triển, phân bố lưu vực sông lớn + Phân bố: Phát triển mạnh Hoa Kỳ, Nga, Canada, châu Âu, sông Rainơ, sông Đanuýp IV Đường Biển - Ưu điểm + Tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế + Khối lượng luân chuyển lớn + giá rẻ - Nhược điểm + Gây ô nhiệm môi trường biển - Đặc điểm: để rút ngắn khoảng cách có kênh đào: kênh xuyê, pa na ma… + đội tàu không ngừng tăng + phát triển mạnh cảng côntennơ - Phân bố + Tập trung phát triển hai bờ đối diện đại tây dương + ấn độ dương thái bình dương ngày sầm uất + Các cảng lớn Rotteđam, Mác xây Hoạt động 3: TÌM HIỂU NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG ỐNG VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày ưu , nhược điểm phân bố ngành giao thông vận tải : đường ô tô, đường sông hồ , đường biển - Kĩ năng: Biết làm việc với đồ giao thông vận tải Xác định đồ số tuyến giao thơng quan trọng, vị trí số đầu mối giao thông vận tải quốc tế Kỹ khai thác kiến thức qua tranh ảnh… Phương pháp/kĩ thuật dạy học 124 Giáo án Địa lý 10 - Phương pháp tổ chức trò chơi - Đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước : Giáo viên chia lớp thành đội Đội “ Đường ống ” Đội “ Hàng không ’’ Bước : Yêu cầu đội tự nghiên cứu tìm thơng tin đội Bước : Giáo viên cung cấp cho đội thơng tin ưu nhược điểm, tình hình phát triển phân bố ngành đường ống đường hàng không Bước : Các thành viên đội nghiên cứu SGK, thảo luận chọn phiếu thơng tin dán vào đội bảng theo hình thức tiếp sức Trong thời gian phút, đội dán hơn, đẹp hơn, nhanh chiến thắng nhận phần quà đặc biệt Bước : Giáo viên cung cấp thông tin phản hồi để học sinh tự đánh giá kết đội Nội dung V- Đường ống: - Ưu điểm: + Vận chuyển chất lỏng, chất khí (dầu mỏ) + Ít chịu tác động điều kiện tự nhiên - Nhược điểm: + Mặt hàng vận tải hạn chế, chi phí xây dựng cao - đặc điểm: + Gắn liền với cơng nghiệp dầu khí + Chiều dài không ngừng tăng lên: Trung Đông, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc VI Đường hàng không - Ưu điểm: tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế; sử dụng có hiệu thành tựu KHKT - Nhược điểm : Giá đắt,trọng tải thấp, ô nhiểm tầng ô zôn Đặc điểm + Thế giới có 5000 sân bay + Các tuyến sầm uất: xuyên Đại Tây Dương, Hoa kì, Châu Á Thái Bình Dương, cường quốc hàng khơng Hoa kì, Anh, Pháp, Nga… Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố .Hệ thống lại kiến thức cách yêu cầu học sinh so sánh ưu nhược điểm laọi hình giao thơng vận tải Kiểm tra, đánh giá Chọn ý câu sau: 1) Ngành vận tải có khối lượng vận chuyển lớn giới là: A Vận tải đường không B Vận tải đường sắt C Vận tải đường ôtô D Vận tải đường biển 2) Ngành vận tải đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hoá tất loại hình vận tải là: A Vận tải đường sắt B Vận tải đường không C Vận tải đường biển D Vận tải đường ôtô 3) Ngành vận tải gây nhiễm mơi trường là: A Vận tải đường ôtô B Vận tải đường sắt 125 Giáo án Địa lý 10 C Vận tải đường sông D Vận tải đường hàng không So sánh ưu nhược điểm số loại hình vận tải : So sánh đường sắt với đường ô tô… Chuẩn bị học - Học sinh chuẩn bị thông tin kênh đào Xuyê kênh Panama - Máy tính Tiết 48 - Bài 38 : THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUYE VÀ KÊNH ĐÀO PANAMA I MỤC TIÊU : Sau học, học sinh cần: Kiến thức - Hiểu trình bày vị trí chiến lược hai kênh đào Xuye Panama - Hiểu lợi ích kênh đào mang lại cho ngành hàng hàng giới nước liên quan Kĩ : - Có kỹ tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác - Kỹ phân tích bảng số liệu, đồ - Rèn luyện kỹ viết báo cáo ngắn trình bày lớp Thái độ - Khâm phục ý chí chinh phục tự nhiên người tinh thần tâm giành lại kênh đào người dân Panama II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Bản đồ nước Thế giới - Bản đồ tự nhiên Thế giới - Các thông tin kênh đào ( Các hình ảnh… ) - Phiếu học tập : A0 Đối với học sinh - Sưu tầm thông tin kênh đào để bổ sung cho viết - Máy tính - Phiếu học tập, giấy kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH Hình thức: lớp Bước : Yêu cầu học sinh xác định mục tiêu thực hành - Tìm hiểu kênh đào Xuyê kênh đào Panama thơng qua hồn thành tập tập Bước : Giáo viên giao nhiệm vụ - Cả lớp tìm hiểu, hồn thành thông tin kênh đào GV phân nhóm viết báo cáo kênh đào… 126 Giáo án Địa lý 10 Hoạt động :XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Hình thức: Cả lớp Bước 1: Yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí kênh Xuyê kênh Panama Bước 2: Giáo viên chuẩn lại kiến thức, xác nhận kết học sinh, gọi vài em kiểm tra Hoạt động : TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐƯỢC RÚT NGẮN KHI QUA CÁC KÊNH Hình thức:Nhóm Bước : Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ - Nhóm 1,2 : Dựa vào bảng 38.1 tính quãng đường rút ngăn qua kênh Xuyê, hoàn thành phiếu học tập số - Nhóm 3,4 : Dựa vào bảng 38.2 tính quãng đường rút ngăn qua kênh Pa-na-ma ( Giáo viên gợi ý : Để rút ngắn thời gian, em phân chia nhiệm vụ cho nhóm nhỏ: bàn tính tốn số số liệu ) Bước : Học sinh hồn thành phiếu học tập vòng phút Phiếu học tập số 1: Tuyến Khoảng cách ( hải lí ) Quãng đường rút ngắn Qua Xuy ê Vòng châu Phi Hải lí % Phiếu học tập số 2: Tuyến Khoảng cách ( hải lí ) Qua Pa-na-ma Vòng qua Nam Mĩ Quãng đường rút ngắn Hải lí % Bước : Giáo viên nhận xét kiểm tra kết làm việc học sinh Bước 4: Từ kết tính tốn nhóm, u cầu lớp thảo luận hoàn thành nội dung sau: - Các em có nhận xét quãng đường (hải lí,và %) rut ngắn qua kênh ? - Sự hoạt động kênh đào đem lại lợi ích ? Bước : Sau học sinh trả lời , giáo viên chuẩn lại kiến thức kết luận sau: *Lợi ích kênh đào : - Rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm, dễ dàng mở rộng thị trường - An toàn cho người hàng hố, tránh thiên tai so với việc vậnh chuyển đường dài - Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nước liên quan ( thuế ) Hoạt động : THẢO LUẬN VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ KÊNH Hình thức: Hoạt động nhóm 127 Giáo án Địa lý 10 Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm ( hoạt động trước ) - Nhóm 1,2 : Nhóm 1,2 thảo luận viết báo cáo ngắn gọn kênh đào Pa-na-ma - Nhóm 3,4 : Nhóm 1,2 thảo luận viết báo cáo ngắn gọn kênh đào Xuyê Bước 2: Các nhóm dựa thơng tin vừa có kênh đào, kết hợp thông tin, câu chuyên kênh đào mà em sưu tầm chuẩn bị trước, với thông tin mục III ( tư liệu tham khảo ) Thời gian : phút Để học sinh thuận lợi định hình viết, giáo viên gợi ý, báo cáo phải có đầy đủ thơng tin, ví dụ : kênh đào thuộc quốc gia nào, vị trí địa lí, biển , đại dương nối liền, chiều dài, chiều rộng,trọng tải, lợi ích kênh đào mang lại…Khuyến klhích học sinh đưa thêm thơng tin làm cho viết phong phú Bước : Đại diện nhóm báo cáo Bước : Giáo viên nhận xét đánh giá kết làm việc nhóm Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1.Củng cố : Giáo viên tổng kết thực hành Kiểm tra, đánh giá : - Yêu cầu vài học sinh lên bảng xác định đồ kênh đào Xuyê kênh Pa-na-ma, tuyến đường vòng qua châu Phi, vòng qua Nam Mỹ qua kênh… - Cho tập trắc nghiệm:Hãy chọn phương án cho câu sau Câu Kênh đào Pa-na-ma nối liền A Địa Trung Hải biển Đỏ B Địa Trung Hải Ấn Độ Dương C Đại Tây Dương Địa Trung Hải D Thái Bình Dương Đại Tây Dương Câu Từ Ơ-đét-xa đến Mum-bai, vòng qua châu Phi 11818 hải lí, qua kênh Xuy-ê 4198 hải lí, quãng đường rút ngắn (%) A 64% B 55% C 65% D 63% Chuẩn bị học Tiết 49- Bài 40 : ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I MỤC TIÊU : Sau học, học sinh cần: Kiến thức - Trình bày vai trò ngành thương mại - Hiểu trình bày số khái niệm : thị trường, cán cân xuất nhập khẩu, đặc điểm thị trường giới Kĩ - Phân tích bảng số liệu , sơ đồ để rút kiến thức - Vẽ biểu đồ, tính toán… Thái độ Quan tâm đến thị trường biến động thị trường 128 Giáo án Địa lý 10 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Các sơ đồ hình 40, sơ đồ hoạt động thị trường… - Các bảng số liệu thống kê sách giáo khoa phóng to ( hình 40.1 ) Đối với học sinh - Ôn lại kiến thức cũ ngành thương mại - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu trình bày số khái niệm thị trường, hoạt động thị trường - Kĩ năng: Phân tích sơ đồ để rút kiến thức - Thái độ: Quan tâm đến thị trường biến động thị trường nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan, kỹ thuật vấn nhanh Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Tìm hiểu khái niệm thị trường I Khái niệm thị trường Hình thức: Cả lớp 1.Khái niệm: Bước : Giáo viên nêu câu hỏi: Thị trường nơi gặp gỡ người - Dựa hiểu biết mình, cho biết thị bán người mua trường gì? - Vật đem trao đổi thị trường - Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa kiến thức hàng hoá học, trả lời nội dung sau : - Vật ngang giá đại tiền - Thế hàng hoá, dịch vụ ? Là vật ngang giá? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Tìm hiểu hoạt động thị trường -Hình thức: Cả lớp Bước : Giáo viên Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Thị trường hoạt động ? - Cho ví dụ cụ thể? - Biến động thị trường có ảnh hưởng đến sản xuất khơng? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động thị trường - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu: + Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người mua + Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng + Cung = cầu: giá ổn định -> hoạt động maketting(tiếp thị) 129 Giáo án Địa lý 10 Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGÀNH THƯƠNG MẠI Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày vai trò ngành thương mại, vai trò hoạt động nội thương ngoại thương - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu , sơ đồ , hình ảnh để rút kiến thức, kỹ tính tốn… - Thái độ: Quan tâm đến thị trường biến động thị trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan, sơ đồ, biểu đồ Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giáo viên lấy ví dụ hoạt động thương II- Ngành thương mại mại, cho học sinh quan sát hình ảnh hạot động Vai trò thương mại… - Khâu nối sản xuất tiêu Bước :GV nêu câu hỏi: dùng, điều tiết sản xuất hướng dẫn - Hãy nêu vai trò hoạt động thương mại… tiêu dùng - Thế nội thương ngoại thương.Em trình + Nội thương: trao đổi hàng hố bày vai trò nội thương ngoại thương dịch vụ nước Bước : Học sinh trả lời + Ngoại thương: trao đổi hàng hoá Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức quốc gia Hình thức lớp Bước 1: GV hình thành cho HS khái niệm xuất nhập khấu: Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 40.1 (Sách giáo khoa), tìm hiểu giá trị cán cân xuât nhập nước rút giá trị mối quan hệ so sánh giá trị xuất giá trị nhập Bước 3: GV yêu cầu học sinh cho biết “thế cán cân xuất nhập khẩu?” - Thế nhập siêu, xuất siêu ? Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập a Cán cân xuất nhập - Quan hệ giá trị hàng xuất (kim ngạch xuất khẩu) giá trị hàng nhập (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất > Nhập : Xuất siêu - Xuất < Nhập khẩu: Nhập siêu b Cơ cấu hàng xuất – nhập - Các nước phát triển: + Xuất: Sản phẩm CN, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản + Nhập: sản phẩm CN chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm - Các nước phát triển: Ngược lại Hoạt động 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu trình bày đặc điểm thị trường giới, cường quốc xuất, nhập giới 130 Giáo án Địa lý 10 - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu , sơ đồ để rút kiến thức - Thái độ: Quan tâm đến thị trường biến động thị trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp khai thác phương tiện trực quan Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước : GV yêu cầu HS: - dựa vào hình 40, nhận xét III Đặc điểm thị trường giới thị trường giới ? - Thị trường giới hệ thống - Dựa vào bảng 40.1 nhận xét tình hình xuất nhập tồn cầu số nước có ngoại thương phát triển - Khối lượng buôn bán thị trường Bước 2: Học sinh trả lời giới tăng liên tục Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức - Ba trung tâm buôn bán lớn giới : Hoa Kỳ ,Tây Âu , Nhật - Các cường quốc xuất, nhập : Hoa Kỳ , Đức , Nhật Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố : Hãy chọn phương án cho câu sau: Ba trung tâm kinh tế buôn bán lớn giới là: A Hoa Kì, Tây Âu Nhật Bản B Nhật Bản, Trung Mĩ Anh C Nam Mĩ, LB Nga Đơng Nam Á D Hoa Kì, LB Đức Tây Nam Á Kiểm tra, đánh giá Tính cán cân xuất nhập nước ta biết giá trị xuất giá trị nhập 3.Chuẩn bị học Chương X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TiẾT 50 - Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU: Sau học, học sinh cần: 1.Kiến thức : - Hiểu trình bày khái niệm : mơi trường, tài nguyên thiên nhiên, 2.Kĩ : - Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh vấn đề mơi trường - Biết cách tìm hiểu vấn đề môi trường địa phương Thái độ : - Có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên : 131 Giáo án Địa lý 10 - Sơ đồ Môi trường sống người sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên - Bản đồ địa lý tự nhiên giới - Một số hình ảnh người khai thác cải tạo tự nhiên Đối với học sinh: - Bảng phụ, bút - Nghiên cứu nội dung học trước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ : Câu hỏi: Trình bày vai trò, tình hình sản xuất phân bố ngành CN khai thác than dầu mỏ? Tiến trình dạy học BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mở bài: Con người ngày quan tâm nhiều tới môi trường tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển xã hội lồi người Mơi trường gì? Có loại mơi trường? Vai trò mơi trường tài nguyên thiên nhiên nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu - Kiến thức : + Hiểu trình bày khái niệm mơi trường địa lí + Biết cách phân loại mơi trường sống người - Kĩ : Liên hệ thực tế môi trường sống - Thái độ : Biết bảo vệ môi trường sống người Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Sử dụng đồ dùng trực quan: Sơ đồ, hình ảnh Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Tìm hiểu khái niệm mơi trường I Mơi trường : Hình thức:Cá nhân 1- Khái niệm: Bước 1: Dựa vào kiến thức SGK hiểu biết thân, Môi trường không gian bao cho biết: quanh trái đất , có quan hệ trực tiếp - Khái niệm môi trường, môi trường sống đến tồn phát triển xã người hội loài người - Nêu quan hệ môi trường tồn phát triển XH người 2- Môi trường sống Bước 2: Học sinh trả lời người là: Tất hoàn cảnh bao Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức quanh người có ảnh hưởng đến sống phát triển người Tìm hiểu cách phân loại mơi trường Hình thức:Cá nhân Bước 1: Trong môi trường sống, phân thành loại mơi trường? Chúng có quan hệ với nhau? Lấy ví dụ minh họa? Phân loại: Trong môi trường sống người bao gồm: - Môi trường tự nhiên: Gồm thành phần tự nhiên (địa hình, 132 Giáo án Địa lý 10 Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức khí hậu, đất, sinh vật) - Mơi trường xã hội: Các quan hệ sản xuất, phân phối, giao tiếp - Môi trường nhân tạo: Các đối tượng lao động người sản xuất chịu chi phối người( nhà ở, nhà máy, thành phố ) Hoạt động TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG Mục tiêu - Kiến thức : Hiểu chức môi trường đời sống người - Kĩ : Biết liên hệ thực tế sống - Thái độ : Quan tâm, bảo vệ môi trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Nêu vấn đề Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hình thức:Cá nhân II- CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG - Bước 1: Nêu vai trò mơi trường VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI phát triển xã hội loài người SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI - Bước 2: Học trả lời 1.Chức - Bước 3: GV chuẩn kiến thức - Là không gian sống người - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên - Là nơi chúa đựng chất phế thảido người tạo Hình thức:Nhóm Vai trò Bước 1: GV đưa hai quan điểm vai trò - Mơi trường tự có vai trò quan trọng với mơi trường Chia lớp thành hai nhóm để xã hội lồi người khơng có vai trò thảo luận: định + Nhóm 1: Cho mơi trường tự nhiên - Vai trò định phát triển xã hội nhân tố định phát triển xã hội loài người phương thức sản xuất + Số học sinh lại làm chủ tọa Bước 2: HS Tiến hành thảo luận Bước 3: GV đưa câu hỏi cho hai nhóm: - Nêu biểu chứng tỏ môi trường bị ô nhiễm - Em làm để bảo vệ mơi trường? Bước 4: Đại diện học sinh trình bày Bước 5:GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mục tiêu 133 Giáo án Địa lý 10 - Kiến thức : Hiểu vai trò tài nguyên thiên nhiên, cách phân loại tài nguyên thiên nhiên - Kĩ : Phân tích sơ đồ - Thái độ : Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gởi mở - Nêu vấn đề Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hình thức cá nhân Bước 1: Dựa vào kiến thức SGK hiểu biết thân cho biết: + Các loại tài nguyên thiên nhiên mà em biết? Chúng có vai trò gì? + Tìm ví dụ chứng minh lịch sử phát triển xã hội loài người, số lượng loại tài nguyên bổ sung không ngừng tăng Bước 2: Học trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức Hình thức lớp Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trình bày cách phân loại tài nguyên thiên Bước 2: HS trả lời Bước 3: Chuẩn kiến thức Bước 4: GV nêu câu hỏi: - Nêu biểu chứng tỏ môi trường bị ô nhiễm - Em làm để bảo vệ mơi trường? Bước 5: HS trả lời Bước 6: GV bổ sung chuẩn kiến thức Nội dung III- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên thành phần tự nhiên mà trình độ định lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng 2- Phân loại tài nguyên thiên nhiên: - Theo thuộc tính tự nhiên: Tài nguyên đất, nước - Theo công dụng kinh tế: Tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp, du lịch - Theo khả bị hao kiệt q trình sử dụng người: TN thiên nhiên bị hao kiệt tài nguyên thiên nhiên không bị hao kiệt Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố: Dùng sơ đồ tư Kiểm tra, đánh giá Hướng dẫn học sinh làm tập SGK Chuẩn bị học 134 Giáo án Địa lý 10 Tiết 52 -BÀI 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I- MỤC TIÊU: Sau học, học sinh cần: Kiến thức - Hiểu trình bày khái niệm phát triển bền vững - Trình bày số vấn đề môi trường phát triển bền vững nhóm nước Kĩ - Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh vấn đề mơi trường (ơ nhiễm khơng khí, nghiễm nguồn nước; suy thoái đất, rừng…) rút nhận xét 3- Thái độ - Coi trọng môi trường, có thái độ ứng xử với hành vi xâm hại môi trường - Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường.Biết làm cho mơi trường đẹp( gìn giữ trường- lớp xanh đẹp) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Tranh ảnh (hoặc đĩa hình mơi trường, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường) Đối với học sinh - Bảng phụ - Bút III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ Tiến trình dạy học Hoạt động 1:TÌM HIỂU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu vấn đề bảo môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên - Kĩ năng: Phân tích, đánh giá thơng tin môi trường - Thái độ: Ủng hộ chủ trường vấn đề bảo vệ môi trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp nêu vấn đề - Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật vấn nhanh… Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hình thức cá nhân I- Sử dụng hợp lý bảo vệ môi Bước : trường điều kiện để phát triển - GV nêu câu hỏi : Dựa vào kiến thức SGK hiểu biết thân, cho biết: - Khái niệm phát triển bền vững: Phát + Thế phát triển bền vững? triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn cầu người không tổn hại tới thoả 135 Giáo án Địa lý 10 mãn nhu cầu hệ tương lai + Tác động việc khai thác tài nguyên đến môi trường nào? + Biện pháp khắc phục? Bước 2:-HS trình bày, HS khác bổ sung Bước 3:- GV đặt câu hỏi phụ: Tại vấn đề môi trường lại có tính tồn cầu việc giải vấn đề mơi trường đòi hỏi phải có phối hợp quốc gia? Bước 4: GV chuẩn kiến thức (Khoáng sản bị cạn kiệt; Đất bị thoái hố; Khí nhiễm bẩn, thủng tầng ơzơn; Nước bị thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng -> Cạn kiệt tài nguyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Cần phải khai thác đôi với bảo vệ tài nguyên cho phát triển hôm không làm hạn chế phát triển ngày mai) - Loài người đứng trước thử thách lớn là: + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt + Môi trường ngày bị nhiễm suy thối => Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đồng thời phải bảo vệ môi trường để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài Trái Đất - Biện pháp: + Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh + Giúp nước phát triển khỏi cảnh nghèo đói + ứng dụng tiến KHKT để kiểm sốt mơi trường + Sử dụng hợp lí tài ngun + Thực cơng ước quốc tế môi trường, luật môi trường - Việc giải vấn đề mơi trường đòi hỏi nỗ lực kinh tế-chính trị-khoa học kỹ thuật quốc gia Hoạt động 2: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu vấn đề bảo vệ môi trường quốc gia, địa phương cần thiết - Kĩ năng: Liên hệ thực tế địa phương - Thái độ: Có hành động thiết thực tham gia bảo vệ môi trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ… Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hình thức- hoạt động nhóm: II Vấn đề mơi trường phát triển Bước : - Giáo viên: chia lớp thành nhóm giao nước phát triển phát nhiệm vụ cho nhóm để hồn thành phiếu học tập: triển 136 Giáo án Địa lý 10 (thời gian phút) + Nhóm 1,3: Tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp vấn đề môi trường nước phát triển + Nhóm 2,4: Tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp vấn đề môi trường nước phát triển Bước : HS thảo luận Đại diện HS báo cáo kết Bước : GV chuẩn kiến thức Bước : Gv nêu câu hỏi phụ:Hãy nêu vấn môi trường phát triển bền vững Việt Nam? Học sinh cần làm để bảo vệ mơi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững, Bước 5: Học sinh trả lời Bước 6: GV bổ sung, kết luận ( Thông tin phản hồi phiếu học tập) Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm mức báo động, tài nguyên thiên suy giảm, vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bề vũng mang tính tồn cầu Tuy nhiên, ngun nhân suy giảm tài ngun nhiễm mơi trường nhóm nước khác nhau, cần phải có biện pháp phù hợp với quốc gia Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố :GV củng cố câu hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời Câu 1- Sự phát triển bền vững phát triển đảm bảo cho : a- Con người có đời sống vật chất tinh thần ngày cao b- Môi trường sống lành mạnh c- Sự phát triển hôm không làm ảnh hưởng đến phát triển ngày mai d- ý sai Câu 2- Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường toàn cầu : a- việc khai thác tài nguyên khoáng sản nước phát triển b- tình trạng chậm phát triển nước phát triển c- Sự phát triển công nghiệp nước kinh tế phát triển d- Cả ý sai Câu 3- Để giải vấn đề môi trường cần phải : a- chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh b- giúp nước phát triển thóat khỏi cảnh đói nghèo c- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên , giảm tác động xấu đến môi trường d- Cả ý Kiểm tra, đánh giá :Làm tập SGK Chuẩn bị học V PHỤ LỤC Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc mục II, III trang 164- SGK, kết hợp hiểu biết , điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Vấn đề mơi trường phát triển bền vững Các nước phát triển Các nước phát triển Biểu Nguyên nhân Biện pháp 137 Giáo án Địa lý 10 Thông tin phản hồi Vấn đề môi trường phát triển bền vững Các nước phát triển Biểu - Ơ nhiễm khí quyển, thủng tầng Ơ zơn, mưa axit - Ơ nhiễm nguồn nước, cạn kiệt tài nguyên khoáng sản Nguyên nhân Biện pháp Các nước phát triển - Tài nguyên khoáng sản bị khai thác mức - Khai thác không đôi với phục hồi rừng - Đất đai bị hoang mạc hố nhanh - Thiếu nước Do q trình cơng nghiệp - Do bùng nổ dân số hố, đại hố thị - Kinh tế phát triển chậm nên thiếu vốn hố diễn nhanh chóng việc đầu tư công nghệ chống ô nhiễm môi trường - Các nước phát triển chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang nước phát triển - Khái thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Giảm tỷ lệ gia tăng dân số nước phát triển, chống đói nghèo - Phát triển công nghệ sản xuất đời sống - Cần phối hợp giải vấn đề môi trường phát triển bền vững nước giới Tiết 53, 54: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ Ii TIẾT 56: KIỂM TRA HỌC KỲ II 138 ... Manti - Tầng granit - Man ti - Tầng badan Đặc điểm lớp nhân Trái Đất Ở Độ dày 2470 km Gồm nhân: - Nhân - Nhân 18 Giáo án Địa lý 10 Trạng thái Rất cứng Manti trạng Nhân trạng thái quánh dẻo, manti... 23/9 thời gian ban ngày thời gian ban đêm (12h) Mùa Đông - Ngày ngắn đêm Mặt Trời gần xích đạo ngày dài dần, đêm ngắn dần - Ngày 22/12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài Phiều... HỌC SINH Đối với giáo viên - Một số đồ địa lí tự nhiên địa lí KTXH Giáo án Địa lý 10 - Tập đồ giới châu lục, atlat địa lí Việt nam Đối với học sinh - Átlat địa lí Việt nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT

Ngày đăng: 07/02/2020, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nước

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • - Kiến thức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan