giáo án tin học 11 năm học 2018 2019

77 364 2
giáo án tin học 11  năm học 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nhận biết có ba lớp ngơn ngữ lập trình mức ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ ngơn ngữ bậc cao - Biết dược vai trị chương thình dịch Kĩ năng: Phân biệt hai khái niệm biên dịch thông dịch, phân biệt loại ngơn ngữ lập trình Thái độ: Thấy cần thiết tiện lợi sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao Liên hệ với trình giao tiếp đời sống Năng lực hướng tới: Nhận thức trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với q trình phát triển Tin học nhằm giải toán thực tiễn ngày phức tạp II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - Giáo viên: Một số ví dụ ngơn ngữ lập trình - Học sinh: Tìm hiểu số loại ngôn ngữ giao tiếp thông dụng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Nếu có thuật tốn máy thực toán mà giải hay chưa? Giảng mới: Trong chương trình lớp 10 em biết đến số khái niệm: ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch; học hơm tìm hiểu thêm số khái niệm Hoạt động GV HS Nội dung GV: Gọi học sinh nhắc lại khái Ngôn ngữ máy: Là ngôn ngữ mà máy niệm: ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngơn tính trực tiếp hiểu xử lý đựơc ngư bậc cao Hợp ngữ: Là loại ngôn ngữ sử dụng số từ để HS: Trả lời câu hỏi thực lệnh ghi Ngôn ngữ bậc cao: Là loại ngôn ngữ gần với ngơn GV: Để chuyển đổi chương trình viết ngữ tự nhiên, phụ thuộc vào loại máy ngơn ngữ lập trình bậc cao sang Chương trình dịch chương trình đặc biệt, có ngơn ngữ máy cần phải có gì? chức chuyển đổi chương trình đợc viết HS: Đó chương trình dịch ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy GV: Cho ví dụ từ thực tế: “Người CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN phóng viên biết ngơn ngữ tiếng việt phóng vấn khách nước ngồi” thơng qua người phiên CHƯƠNG TRÌNH DỊCH dịch GV: Như có hai cách để người phóng viên thực cơng việc : biên dịch thơng dịch CHƯƠNG TRÌNH ĐÍCH  Dùng máy chiếu diễn giải hai tình Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Kết luận: Biên dịch (Compiler): thực qua hai bước - Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn - Dịch tồn chương trình nguồn thành chơng trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng lại cần thiết Thông dịch (Interpreter) đợc thực cách lặp lại dãy bước sau - Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn - Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh tương ứng ngôn ngữ máy - Thực câu lệnh vừa chuyển đổi Củng cố: Khái niệm lập trình? Chương trình dịch gì? Khái niệm ngơn ngữ lập trình? Bài tập nhà: Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, biến - Học sinh ghi nhớ quy định tên, biến ngôn ngữ lập trình Kĩ năng: - Phân biệt tên, biến - Biết cách đặt tên chúng nhận biết tên viết sai quy tắc Thái độ: Rèn luyện cho HS tính nguyên tắc, chặt chẽ lập trình Năng lực hướng tới: - Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo Máy tính cá nhân máy chiếu (nếu có) - Học sinh: Đọc trước nhà Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Chương trình dịch gì? Biên dịch thông dịch khác nào? Giảng mới: Hoạt động GV Học sinh Nội dung GV: Có yếu tố xây dựng nên ngơn Các thành phần ngữ Tiếng Việt a) Bảng chữ HS: Bảng chữ tiếng Việt; cách ghép kí tự Tập hợp kí tự dùng để viết chương thành từ, ghép từ thành câu; ngữ nghĩa từ trình câu Khơng dùng kí tự ngồi  NNLT gồm thành phần: quy định bảng chữ VD: Trong Pascal bảng chữ bao gồm: chữ bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa GV: Hãy đọc sách giáo khoa cho biết thường, chữ in hoa tiếng Anh; chữ số thập Pascal bảng chữ bao gồm kí tự nào? phân; kí tự đặc biệt, b) Cú pháp: HS: Trả lời Là quy tắc để viết chương trình  Bảng chữ ngơn ngữ lập trình c) Ngữ nghĩa: không khác nhiều Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực VD: Trong C++ khác với Pascal cịn có sử hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh dụng thêm kí tự dấu: “, \,! GV: Gọi HS trả lời ý nghĩa việc đặt tên? HS: Tại chỗ trả lời GV: Nhận xét đưa kết luận HS: Chú ý ghi GV: Mọi đối tượng chương trình Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Một số khái niệm a Tên - Ý nghĩa việc đặt tên khai báo tên cho đối tượng: + Để quản lý phân biệt đối tượng Giáo án Tin học 11 phải đặt tên theo quy tắc ngơn ngữ lập trình chương trình dịch cụ thể HS: Chú ý ghi GV: Lấy ví dụ tên đặt sai tên đặt gọi học sinh nhận xét HS: - Tên đúng: a,b,c,x1, a_b - Tên sai: a bc, 2x GV: Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường HS: Chú ý lắng nghe GV: Ngôn ngữ lập trình thường có ba loại tên bản: tên dành riêng, tên chuẩn tên người lập trình đặt HS: Đọc SGK trình bày tên dành riêng GV: Trong Pascal, soạn thảo, tên dành riêng có màu trắng phân biệt với tên khác GV: Gọi HS phát biểu tên chuẩn HS: Tại chỗ trả lời GV: Viết số tên chuẩn HS: Ghi bài, GV: Lấy ví dụ giải phương trình bậc hai cần dùng biến nào? HS: Khi giải PTBH ta cần dùng biến: a,b,c, x1, x2, Delta để biểu diễn nội dung hệ số phương trình; nghiệm phương trình biệt số delta GV: Vậy tên tên người lập trình đặt GV: Nêu khái niệm ngơn ngữ lập trình HS: Tại chỗ trả lời GV: Lấy ví dụ ví dụ ví dụ sai cho học sinh nhận biết HS: Nhận biết tên tên sai Ví dụ: 123, ‘123’, ‘TRUE, 2+3,… GV: Các biến dùng chương trình phải khai báo GV: Khi viết chương trình người lập trình có nhu cầu giải thích cho câu lệnh viết để đọc lại thuận tiện người khác đọc hiểu chương trình viết, ngơn ngữ lập trình thường cung cấp cho cách đưa vào đoạn thích chương trình HS: Chú ý lắng nghe ghi GV: Ví dụ chương trình Pascal đơn giản minh họa Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Tùng Thiện chương trình + Để gợi nhớ nội dung đối tượng - Qui tắc đặt tên Pascal: Tên dãy liên tiếp không 127 kí tự bao gồm chữ cái, chữ số dấu gạch phải bắt đầu chữ dấu gạch * Tên dành riêng: - Là tên dùng với ý nghĩa riêng xác định - Tên dành riêng cịn gọi từ khố Ví dụ: Trong Pascal: Program, uses, var, type, const, begin, end, array, type, … Trong C++: main, include, if, while, void * Tên chuẩn - Được dùng với ý nghĩa định đó, dùng riêng phải khai báo Ví dụ: Trong Pascal: abs, sqr, sqrt, cos, sin, … Trong C++: cin, cout, getchar *Tên người lập trình đặt - Được dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng b Hằng biến Hằng - Hằng đại lượng có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình - Các ngơn ngữ lập trình thường có: + Hằng số: số nguyên số thực VD: 2, 1.0E-6, … + Hằng lôgic: Là giá trị (True) sai (False) + Hằng xâu: Là chuỗi kí tự mã ASCII, đặt cặp dấu nháy Biến - Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện c Chú thích - Các thích khơng làm ảnh hưởng đến chương trình - Trong Pascal thích đặt {} (*và*) - Trong C++ thích đặt /* */ // Củng cố: Nhắc lại quy tắc đặt tên Pascal khái niệm tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt Khái niệm hằng, biến khác biến Bài tập nhà: Hướng dẫn làm tập tập - Bài 6: Các số: a, b, f, g; Các xâu: d, i Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kíến thức: - Củng cố lại cho HS kiến thức học lập trình, ngơn ngữ lập trình bậc cao, ngơn ngữ máy, chương trình dịch, thơng dịch, biên dịch qua tập trắc nghiệm Kĩ năng: - Xác định tên đúng, tên sai, tên chuẩn, từ khoá - Biết viết tên ngơn ngữ lập trình cụ thể Thái độ: - Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử Năng lực hướng tới: - Nhận thức trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với trình phát triển tin học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp - Kết hợp phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, lấy ví dụ minh họa, mở rộng củng cố vấn đề kiểm tra, đánh giá Phương tiện - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo Máy tính cá nhân máy chiếu (nếu có) - Học sinh: Làm tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu thành phần ngơn ngữ lập trình? Nêu quy tắc đặt tên Turbo Pascal? Đáp án: Ngơn ngữ lập trình có ba thành phần bản: bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Bảng chữ cái: Là tập kí tự dùng để viết chương trình - Cú pháp: Là quy tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa tổ hợp kí tự Quy tắc đặt tên Pascal: - Đối tượng HS kiểm tra: HS trung bình Giảng mới: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Gọi HS đọc câu hỏi 1, lớp suy Câu 1: Tại người ta phải xây dựng ngôn ngữ nghĩ trả lời lập trình bậc cao? HS: Đọc câu hỏi Người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao, GV: Gọi HS đứng chổ trả lời vì: GV: Gọi HS khác bổ sung Sau GV - Ngơn ngữ lập trình bậc cao gần với ngơn ngữ tự nhiên nhận xét câu trả lời ghi đáp án hơn, thuận tiện cho đơng đảo người lập trình HS: Chữa tập vào - Chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao nói chung khơng phụ thuộc vào phần cứng máy tính Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Giáo án Tin học 11 GV: Gọi HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi HS: Tại chỗ trả lời nêu khái niệm chương trình dịch GV: Nêu Input Output chương trình dịch để gợi ý cho HS vai trò chương trình dịch HS: Tại chỗ trả lời GV: Gọi HS trả lời câu hỏi HS: Tại chỗ đọc câu hỏi GV: Gọi HS khác nhận xét câu trả lời, bổ sung đưa đáp án GV: Gọi HS khác nhận xét câu trả lời, bổ sung đưa đáp án Trường THPT Tùng Thiện - Chương trình viết ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chình nâng cấp - Ngơn ngữ bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiểu liệu cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mơ tả thuật tốn Câu 2: Chương trình dịch gì? Tại cần phải có chương trình dịch - Chương trình dịch chương trình đặc biệt, có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ bậc cao thành chương trình đích thực máy - Để chương trình viết ngơn ngữ bậc cao máy hiểu thực phải có chương trình dịch dịch sang ngôn ngữ máy Câu 3: Biên dịch thông dịch khác nào? - Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch khơng dịch tồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ - Trình thơng dịch dịch câu ngôn ngữ máy thực không lưu lại máy Câu 4: Hãy cho biết điểm khác tên dành riêng tên chuẩn? - Tên dành riêng không dùng khác với ý nghĩa xác định, tên chuẩn dùng với ý nghĩa khác Câu 5: Hãy tự viết ba tên theo quy tắc Pascal tên Pascal: abc; vidu3; _15a GV: Gọi HS đọc câu hỏi 4, lớp suy nghĩ câu hỏi GV: Gọi HS trả lời GV: Nhận xét nêu đáp án GV: Gọi HS đọc câu hỏi GV: Gợi ý cho HS cách gọi HS nêu quy tắc đặt tên Pascal tên đặt không ngắn, hay dài mà nên đặt cho gợi nhớ ý nghĩa đối tượng mang tên HS: Tại chỗ đọc câu hỏi HS: Lên bảng làm GV: Chữa Câu 6: Hãy cho biết biểu diễn GV: Gọi HS đọc câu hỏi biểu diễn Pascal rõ lỗi GV: Từng câu a,b,…, i gọi từng trường hợp HS: Trả lời: a) 150.0; b) -22; c) 6,23; d) ‘43’ ; e) A20; c) khơng phải dấu phẩy phải f)1.06E-15 thay dấu chấm g) 4+6 ; h) ‘c ; i) ‘True’ e) tên chưa rõ giá trị - Các biểu diễn hằng: c), e), h) h) thiếu dấu nháy đơn cuối Củng cố: - Rèn luyện kĩ đặt tên, biến - Hiểu nắm vững khái niệm chương trình dịch, biến, … Bài tập nhà: - Hướng dẫn HS làm tập SBT: BT 1.9; BT 1.10; BT 1.11; BT 1.12 Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình - Biết cấu trúc chương trình đơn giản: cấu trúc chung thành phần Kĩ năng: - Nhận biết thành phần chương trình đơn giản - Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản Thái độ: - Xác định thái độ nghiêm túc học tập làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt lập trình Năng lực hướng tới: - Học sinh hiểu phân biệt thành phần cấu trúc chương trình phức tạp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: -Thuyết trình, vấn đáp - Kết hợp kiến thức sách giáo khoa vi dụ thực tế Phương tiện: - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo Máy tính cá nhân máy chiếu (nếu có) - Học sinh: tham khảo trước tài liệu nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Câu hỏi: Nêu qui tắc đặt tên Pascal? Phân biệt tên chuẩn tên dành riêng? Đáp án: - Qui tắc đặt tên Pascal: Trong Pascal, tên dãy liên tiếp không 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ dấu gạch bắt đầu chữ dấu gạch - Tên dành riêng không sử dụng với ý nghĩa khác, cong với tên chuẩn, người dùng dùng chúng với ý nghĩa mục đích khác Đối tượng kiểm tra: HS trung bình Giảng mới: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Một ngơn ngữ lập trình bậc cao thường I Cấu trúc chương trình có hai phần Cấu trúc chung GV: Với quy ước: Các diễn giải ngôn - Cấu trúc chung: ngữ tự nhiên đặt cặp < > [] [ ]: Biểu diễn có khơng HS: Phần thân chương trình thiết phải có, - Trong Pascal: phần khai báo có khơng tuỳ theo Phần khai báo: chương trình dịch cụ thể Program < tên chương trình>; GV: Nêu cấu trúc chung chương trình Uses < tên thư viện>; Pascal đơn giản: Const =; Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Giáo án Tin học 11 HS: Lắng nghe ghi GV: Chúng ta tìm hiểu thành phần chương trình GV: Phần có khơng Với Pascal, có phải khai báo theo quy tắc HS: Lên bảng GV: Gọi HS lấy ví dụ khai báo tên chương trình HS: Lên bảng GV: Nhận xét GV: Mỗi ngơn ngữ lập trình thường có sẵn số thư viện cung cấp số chương trình thơng dụng lập sẵn Để sử dụng chương trình cần khai báo thư viện chứa GV: Trong Pascal, khai báo thư viện phải đặt đầu tiên, sau dịng khai báo program GV: Những gía trị xuất nhiều lần chương trình thường khai báo HS: Lắng nghe GV: Khai báo tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉnh sửa lại giá trị tồn chương trình GV: Lấy ví dụ GV: - Biến nhận giá trị thời điểm thực chương trình gọi biến đơn GV: Trong chương trình cần khai Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Tùng Thiện Var < tên biến>: ; Procedure …; Function …; … Phần thân: Begin {Dãy câu lệnh}; End Các thành phần chương trình a Phần khai báo * Khai báo tên chương trình Trong Pascal: Program ; Ví dụ: Program vidu; Program tinhtong; * Khai báo thư viện - Khai báo thư viện Pascal: Uses crt; {Thư viện crt chứa hàm vào/ra chuẩn làm việc với hình bàn phím} Uses graph; {Thư viện graph chứa hàm đồ hoạ} - Để xoá hình sau khai báo crt dùng lệnh clrscr - Trong C++: #include ; #include ; * Khai báo hằng: - Trong Pascal: Const MaxN = 1000; PI = 3.1416; * Khai báo biến: - Trong Pascal: Var :; Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c = Khai báo: Var a,b,c,x1,x2,delta: real; b Phần thân chương trình - Phần thân chương trình bao gồm dãy lệnh phạm vi xác định cặp dấu hiệu mở đầu kết thúc - Trong Pascal, bắt đầu kết thúc Begin… End Begin []; End Ví dụ chương trình đơn giản Viết chương trình đưa hình dịng thơng báo “ Xin chao cac ban!” Program vi_du_don_gian; Uses crt; Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện báo gì? Begin Clrscr; Writeln(‘Xin chao cac ban!’); Write(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal!’); Readln End Củng cố: Nhắc lại khái niệm cấu trúc chương trình gồm phần khai báo phần thân Bài tập nhà: Cho chương trình mẫu nhà yêu cầu học sinh rõ thành phần chương trình Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 10 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Hoạt động thầy trị Nội dung hạng khơng thể dùng Insert( S1, S2, 12) length(S2)length(b) then xâu Write(a) else writer(b); Em có nhận xét xâu b tạo thành Realn Quan sát bảng End Tương tự em xem ví dụ Bảng phụ chứa ví dụ Bảng phụ chứa ví dụ Bảng phụ chứa ví dụ Bảng phụ chứa ví dụ Củng cố: - Nhắc lại số hàm thủ tục liên quan đến xâu - Nhắc lại cấu trúc câu lệnh Bài tập nhà: - Giải tạp số 10 trang 80 Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 63 Giáo án Tin học 11 Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Tùng Thiện 64 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: 28 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5(Tiết 1) I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Khắc sâu thêm phần kiến thức lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt hàm thủ tục liên quan -Nắm số thuật toán bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất ký tự, Kỹ năng: - Khai báo biến kiểu xâu - Nập, xuất giá trị cho biến xâu - Duyệt qua tất ký tự xâu - Sử dụng hàm thủ tục chuẩn Thái độ: Tích cực vàc chủ động thực hành II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu - Học sinh: Chuẩn bị nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ(3’): Đưa toán lên máy chiếu sau Hãy cho biết số hàm thủ tục chuẩn sau đây: S=’THUC HANH TIN HOC’ S1=’BAI TAP’); Length(s) ->? Insert (S1, S, 0) ->? COPY(S, 30, 9) ->? a Đặt vấn đề(1’): Hôm học “bài tập thực hành5(t1)” để kiểm tra số thuật toán, số thủ tục hàm xử lý xâu b Triển khai mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu khai báo biến, hàm thủ (Tìm hiểu cách khai báo biến, sử dụng hàm tục thông qua số chương trình có sẳn: thủ tục chương trình) VD : Gv: Đưa chương trình lên máy chiếu để Hs quan sát Var s1,s2 : String ; tìm hiểu x : Byte ; - Giáo viên yêu cầu Hs gõ số chương trình sau Begin vào NNLT Pascal, chạy chương trình để kiểm tra Write('Nhap xau thu : '); tính đắn thuật tốn Readln(s1) ; - Với ví dụ, Gv sâu vào giải thích câu Write('Nhap xau thu : '); lệnh trực tiếp đáp ứng yêu cầu ví dụ, Readln(s2) ; em tiếp thu nhanh x := length(s2) ; Hs: Soạn thảo ví dụ vào máy tìm hiểu cách If s1[1] = s2[x] then sử dụng biến, hàm thủ tục Write('Trung nha') Ví dụ 1: Nhập xâu, kiểm tra xem ký tự else xâu S1 có trùng với ký tự cuối xâu S2 Write('Khac nhau'); hay không? Readln ; Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 65 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện End Ví dụ 2: Nhập xâu, viết hình xâu theo VD : thứ tự ngược lại ký tự xâu Var i,k : Byte ; a : String ; Begin Write('Nhap xau : ') ; Readln(a) ; k := length(a) ; For i := k downto Write(a[i]) ; Readln ; End Ví dụ 3: Nhập xâu, viết hình xâu VD : bỏ tất ký tự dấu cách Var i,k : Byte ; a,b : String ; Begin Write('Nhap xau : ') ; Readln(a) ; k := length(a) ; b :='' ; For i := to k if a[i] '' then b := b+a[i] ; Write(b) ; Readln ; End VD : Ví dụ 4: Nhập xâu, viết hình xâu gồm Var s1,s2 : String; ký tự số xâu i : Byte ; Begin Write('Nhap xau s1 : ') ; Readln(s1) ; s2 := '' ; For i := to length(s1) If ('0'Trả lời câu hỏi Var S:String; Dem:=0; i, Dem:Byte; For i:=1 To length(S) Do Begin If (S[i]>=’0’) and (S[i] =’0’) and (S[i] đưa số lổi thường gặp thực hành - Cần nắm cách khai báo biến xâu, hàm thủ tục xử lý xâu, Bài tập nhà: - Đưa lên hình máy chiếu sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 32: Bài tập Thực hành 5(t2) -Bài tập nhà: 10, 11/79(SGK) - Xem đọc trả lời câu hỏi sau: Hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu S đếm xâu S có dấu cách? Hãy viết chương trình nhập từ bàn phím xâu S tách xâu từ xâu S vị trí lấy ký tự? Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 67 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: 29 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Hs tự xây dựng số thật toán xâu soạn thảo NNLT Pascal - Khắc sâu thêm phần kiến thức lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt hàm thủ tục liên quan Kỹ năng: -Khai báo biến kiểu xâu - Nhập, xuất giá trị cho biến xâu - Duyệt qua tất ký tự xâu - Sử dụng hàm thủ tục chuẩn Thái độ: - Tích cực vàc chủ động thực hành II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu - Học sinh: Chuẩn bị nhà Giảng mới: Bài cũ: Hãy nêu cú pháp ý nghĩa hàm thủ tục xử lý xâu? Mỗi thủ tục hàm lấy ví dụ? Dấn dắt: Hôm học “Bài tập Thực hành5 (t2)” để kiểm tra số thuật toán, số thủ tục hàm xử lý xâu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1(15’) I.Soạn thảo chương trình tìm hiểu cách khai báo (Tìm hiểu cách khai báo biến, sử biến số câu lệnh: dụng hàm thủ tục chương Nhập vào từ bàn phím xâu Kiểm tra xâu có trình) phải xâu đối xứng hay khơng Xâu đối xứng có tính Gv:Đưa nội dung tập lên máy chất: đọc từ phải sang trái thu kết chiếu giống đọc từ trái sang phải (Còn gọi xâu palindrome) Hãy gõ chương tình chạy thử với test sau: A=’abccba’ A=’fgđhfs’ Hs: Quan sát hình máy chiếu SGK để gõ chương trình vào NNLT Pascal a.Hãy chạy thử chương trình sau: Var i,x:Byte; a,p:String; Begin Write(‘Nhap xau a=’); Readln(a); P:=’’; For i:=length(a) Downto Do p:=p+a[i]; If a=p Then Write(‘Xau palindrome) Else Write(‘Xau khong phai la palindrome); Readln; End Gv: Quan sát Hs gõ chương trình đưa câu hỏi thảo luận sau: Với hai test kết xuất nào? b.Hãy viết lại chương trình trên, khơng dùng biến xâu p? Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 68 Giáo án Tin học 11 Hs: Thực hành trả lời kết qua.í Trường THPT Tùng Thiện Var i,x:Byte; Gv: Hãy sửa lại chương trình mà a,p:String; khơng sử dụng biến P? Kt:Boolean; Hs:Thảo luận theo nhóm (2Hs/máy) Begin -Dùng biến kt Write(‘Nhap xau a=’); Readln(a); -Soạn thảo chương trình Kt:=True; -Chạy thử chương trnhf với X:=length(a); Test For i:=1 To x div Do If a[i] a[x-i+1] Then kt:=False; If Kt Then Write(‘Xau palindrome) Gv: Else Write(‘Xau khong phai la palindrome); -Quan sát đưa chương trình hồn Readln; chỉnh lên máy chiếu để Hs so sánh End -Ngoài cịn có cách thứ 2: While i(x div 2) Then Write(‘Xau Bài 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím xâu S palindrome) Else Write(‘Xau khong thông báo số lần xuất chữ tiếng phai la palindrome); Anh S (không phân biệt chữ hoa hay chữ Hoạt động 2(22’) thường) (Rèn luyện kỷ lập trình) Gv:Đưa câu hỏi lên máy chiếu Input:Nhập xâu S S=’AbaCDacd’ Output: Đếm số lần xuất hiền chữ tiếng anh Hãy cho biết số lần xuất chữ tiếng Anh S (không phân biệt chữ hoa hay chữ thường)? Hs: Đếm trả lời Gv: Hãy nêu Input Output toán? Hs: Input:Nhập xâu S Output: Đếm số lần xuất hiền chữ tiếng anh Gv: Trong bảng chữ tiếng anh có chữ cái? Hs:Gồm có 26 chữ Gv:Hướng dẫn Dem[A]:=0; Dem[B:=0; … Dem[Z=0; Hãy viết câu lệnh khởi tạo biến nào? Hs:Sử dụng câu lệnh For Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 69 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Gv: Hãy viết đoạn chương trình đếm số lần xuất chữ tiếng Anh? Hs: Suy nghĩ trả lời If S[i] in ['A' 'Z'] Then Begin Var S[i]:=upcase(S[i]); Dem:array['A' 'Z'] Of Byte; Dem[S[i]]:=Dem[s[i]]+1; S:string; End; i:Byte; Gv:Yêu cầu hoạt động theo nhóm ch:char; (2Hs/1máy tính) theo mẫu sau: Begin Var Write('Nhap xau S='); Readln(S); Dem:array['A' 'Z'] Of Byte; For ch:='A' To 'Z' Do Dem[ch]:=0; S: ; For i:=1 to Length(S) Do i: ; If S[i] in ['A' 'Z'] Then ch: ; Begin Begin S[i]:=upcase(S[i]); Write('Nhap xau S='); Readln(S); Dem[S[i]]:=Dem[s[i]]+1; For ch:='A' To 'Z' Do Dem[ch]:= ; End; For i:=1 to Length(S) Do For ch:='A' to 'Z' Do If S[i] in ['A' 'Z'] Then If Dem[S[i]] Then Begin Writeln('so lan xuat hien ',ch,' la',Dem[ch]); Readln; End; End For ch:='A' to 'Z' Do If Dem[S[i]] Then Writeln( ); Readln; End Hãy viết chương trình đầy đủ chạy thử chương trình để để tra xem kết đúng? Hs:Thảo luận theo nhóm để điền chạy chương trình báo cáo kết Gv:Quan sát đưa toàn chương trình lên máy chiếu chạy thử để Hs quan sát Củng cố: - Nhận xét buổi thực hành=>đưa số lổi thường gặp thực hành - Cần nắm cách khai báo biến xâu, hàm thủ tục xử lý xâu, - Cần nắm thuật toán đếm số lần xuất chữ tiếng anh, kểu tra xâu đối xứng Bài tập nhà: Đưa lên hình máy chiếu sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 33: Bài tập -Bài tập nhà: Nhập từ bàn phím xâu Thay tất cụm kí tự 'anh' cụm kí tự 'em' Tiết PPCT: 30 Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 70 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Về kiến thức - Ôn tập lại kiến thức liệu kiểu mảng, kiểu xâu, kiểu ghi Về kỹ năng: - Biết cách khai báo liệu kiểu mảng, kiểu xâu, kiểu ghi - Sử dụng số hàm thủ tục xử lí xâu - Biết cách tham chiếu đến phần tử mảng, đến kí tự xâu, đến trường ghi II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu bảng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bài soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ (không) Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV– HS NỘI DUNG GV: gọi học sinh lên bảng trình bày cách khai báo liệu kiểu mảng, kiểu xâu HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV: Cho hs làm tập – tr79 GV: tốn có giới hạn điểu kiện nhập vào ? HS: trả lời câu hỏi GV: Lấy ví dụ dãy số hỏi hs có phải dãy số cấp số cộng hay không ? HS: trả lời câu hỏi GV: điểu kiện để dãy số cấp số cộng ? HS: trả lời câu hỏi GV: nhận xét khẳng định: HS: ghi GV: hs lập trình giải tốn máy tính Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 71 Điều kiện để dãy số cấp số cộng : A[i] = A[1] +(i-1)*d (hoặc A[i] – A[i-1] = d) với d = A[2] – A[1] Chương trình: program CapSoCong; var n, i, d: integer; a: array[1 100] of integer; ktn, kta: Boolean ; BEGIN ktn:= true; while ktn begin write(‘ Nhap n < 100: ‘); readln(n); Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện if n < 100 then ktn:= false; end; writeln(‘ Nhap day a: ‘); for i:= to n begin kta:= true; while kta begin write(‘ a[‘,i,’]= ‘); readln(a[i]); if (a[i] >= -1000) and (a[i] = -1000) and (a[i] then begin u:= 2; while (u sqrt(a[i]) then dn: = dn + ; end; end; writeln(‘ So luong so nguyen to: ‘,dn); readln; END Củng cố - Cách khai báo mảng - Cách tham chiếu đến phần tử mảng Bài tập nhà - Hoàn thành nốt tập sgk Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 73 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: 31 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về: - Các quy tắc kiểu liệu có cấu trúc để thực liệu thực tế - Kiểu liệu có cấu trúc xây dựng từ kiểu liệu sở theo số cách thức tạo kiểu ngơn ngữ lập trình Pascal quy định - Mỗi kiểu liệu có cấu trúc thường hữu ích việc giải số tập - Trong ngôn ngữ Pascal dùng mô tả kiểu liệu với từ khoá Type Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai báo kiểu liệu có cấu trúc (với Pascal, sử dụng thành thạo từ khoá Var, Type) - Sử dụng thành thạo thao tác vào/ phép toán thành phần sở Về tư thái độ: - Thái độ học tập tích cực, ham thích lập trình - Tiếp tục hình thành xây dựng phẩm chất cần thiết người lập trình II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu bảng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bài soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp - Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ (không) Nội dung Hoạt động 1: Giải tập số trang 79 Sách GK Tin học lớp 11 Hoạt động GV HS Ghi bảng HĐTP1: H1: Sử dụng kiểu liệu cách khai báo? Chính xác hoá 6/tr79 - Trả lời: Kiểu mảng chiều: Var A:array [1 100] of integer; H2: Khai báo biến nào? - Yêu cầu HS viết chương trình nhập mảng A - Chỉnh sửa làm HS H3: Số chẵn số nào? - Nếu có số lượng số chẵn dãy tìm số lượng số lẻ hay không? - Nếu tìm cách nào? H4: Sử dụng câu lệnh để viết? - Yêu cầu HS hoàn thành chương trình câu a - Nhận xét, chỉnh sửa làm HS - Nếu có số lượng số chẵn dãy tìm số lượng lẻ cách: n - số lượng số chẵn Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 74 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Hoạt động GV HS TL: If then Ghi bảng HĐTP 2: H1: Nêu thuật toán kiểm tra số có phải số nguyên tố hay khơng? - u cầu HS viết chương trình dựa theo thuật toán Hd: Sử dụng câu lệnh nào? - Yêu cầu HS hồn thành đoạn chương trình câu b - Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý để HS kết hợp hai đoạn chương trình thành chương trình hồn chỉnh cho Hoạt động 2: Giải tập trang 79 Sách GK Tin học lớp 11 Hoạt động GV HS Ghi bảng - Yêu cầu HS liệt kê số hạng đầu dãy Fiponaci - Liệt kê: 0, 1, 1, 2, 3, H1: Đoạn chương trình nhập từ bàn phím số nguyện Chính xác hoá 6/trang79 dương nào? H2: Số hạng tổng quát thứ n nào? TL: Fn = Fn-1 + Fn-2 - Gợi ý: Để viết chương trình ta cần biến phụ? H3: sử dụng câu lệnh này? TL: Dùng biến phụ (F1, F2) - Yêu cầu HS viết chương trình tìm số hạng thứ n - Gọi HS hồn chỉnh lại chương trình - Nhận xét, chỉnh sửa, đánh giá làm Củng cố: - Cấu trúc lệnh: While For Bài tập nhà - Về nhà làm tập Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 75 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Tiết PPCT: 32 KIỂM TRA THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: - Kiểm tra kết tiếp thu học sinh chương - Đánh giá kĩ phân tích tốn tư lập trình - Có thái độ tự giác, tích cực làm kiểm tra II YÊU CẦU CỦA ĐỀ: - Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức kiểu liệu bản, kiểu liệu có cấu trúc Các hàm chuẩn thông dụng Cấu trúc vào/ra liệu Cấu trúc rẽ nhánh lặp - Kĩ năng: Có kỹ phân tích tốn, viết chương trình III CHUẨN BỊ - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm - Học sinh chuẩn bị đầy đủ kiến thức học, ôn tập III ĐỀ THI, ĐÁP ÁN VẮN TẮT: Cấu trúc đề: câu lý thuyết, câu lập trình, thời gian làm 45’, Nội dung đề: Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Viết chương trình Nhập liệu 1 20% 20% 50% Viết chương trình 20% Nhập liệu 20% 50% 1 Tên chủ đề Kiểu mảng Khai báo mảng Số câu hỏi Số điểm 10% Kiểu xâu Khai báo xâu Số câu hỏi Số điểm 10% Tổng số câu Tổng số điểm 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 76 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện ĐỀ THI Đề 1: Câu 1: Viết chương trình nhập vào dãy số ngun gơm 20 phần tử, tính tổng phần tử âm mảng Đề 2: Câu 1: Em viết chương trình nhập vào xâu Hãy xác định số lần xuất xâu “abc’ xâu vừa nhập? Đáp án: Đề 1: Câu 1: - Viết chương trình nhập mảng chiều (1.5 điểm) - Xét đưa cơng thức tính tổng phần tử âm (2điểm) Đáp án: Đề 2: Câu 1: - Viết chương trình nhập vào xâu (1điểm) - Viết chương trình sau (2,5điểm) dem: =0; while pos(‘abc’, s)0 begin dem: = dem +1; k:= pos(‘abc’, s) delete(s, k, 3); end; write(‘so lan xuat hien cuar xau abc la:’, dem); Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 77 ... cầu học sinh tìm kiểu liệu tương ứng Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 13 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Bài tập nhà: Làm tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 35 Giáo viên Nguyễn Thị Huệ 14 Giáo án Tin học. .. Gọi HS lên làm tập GV: Nhận xét nêu đáp án Giáo viên Nguyễn Thị Huệ Bài (trang 35 sgk Tin học lớp 11) : 19 Giáo án Tin học 11 Trường THPT Tùng Thiện Đáp án: (1+z)*(x+y/z)/(a-(1/(1+x*x*x))) Bài... nhiều biểu thức số học đặt dấu ngoặc () sau tên hàm - Bản thân hàm coi biểu thức số học tham gia vào biểu thức toán hạng * Bảng số hàm chuẩn: Học sinh xem SGK 16 Giáo án Tin học 11 GV: Với hàm chuẩn

Ngày đăng: 28/03/2019, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức:

  • II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    • Bài 12: KIỂU XÂU

    • I. MỤC TIÊU:

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan