1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tin hoc 11 nam 2009-2010 chuong III

7 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 26/9/2009 Tiết PP : 11 chơng III : cấu trúc rẽ nhánh và lặp Đ 9 cấu trúc rẽ nhánh. A. Mục tiêu, yêu cầu : 1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ). 2. Kỹ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Viết đợc các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ, T duy: - Có thái độ học tập nghiêm túc B. phơng tiện thực hiện: - GV: + Chuẩn bị phòng máy và máy chiếu, máy tính và phông chiếu. + Phân máy tính cho từng học sinh. - HS: + Soạn và chuẩn bị bài thực hành đã giao trớc khi lên lớp. + Ngồi theo đúng vị trí đã quy định. C. Phơng pháp dạy học : Thuyết trình + Giải đáp D. Trọng tâm bài dạy : - Dạng và hoạt động của hai dạng cấu trúc rẽ nhánh. E. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến? - Tại sao phải khai báo biến? 2. Giới thiệu bài mới : 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Đa ra ví dụ minh họa cho cấu trúc rẽ nhánh -HS: Theo dõi các dẫn dắt và ví dụ của giáo viên để trả lời câu hỏi. - GV: Yêu cầu học sinh tìm thêm một số ví dụ tơng tự. - HS: Nêu ví dụ - GV: Từ những ví dụ đã nêu - Diễn đạt dạng thiếu: Nếu. . . thì - Diễn đạt dạng đủ: Nếu . . . thì . . , nếu không - HS: Nghe, ghi bài - HS: Quan sát sơ đồ trong SGK - Nghe, ghi bài 1. Rẽ nhánh Vd1: Chiều mai nếu trời không ma An sẽ đi xem bóng đá. Vd2: Chiều mai nếu trời không ma thì An sẽ đến nhà Châu, Nếu ma thì An sẽ gọi điện cho Châu. Vd3: Ví dụ để giải phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) + Tính delta + Nếu delta < 0 thì kết luận phơng trình vô nghiệm. + Nếu delta >=0 thì kết luận phơng trình có nghiệm thực. - Sơ đồ: SGK * ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh: là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện công việc phù hợp một điều kiện đang xảy ra. Thực chất là dạy máy học cách xử lí tình huống. - GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và dựa vào các ví dụ của tổ chức rẽ nhánh để đa ra cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh - HS: Đọc sách giáo khoa trong 2 phút. - GV: Trong trờng hợp khuyết: Khi không đề cập đến việc gì xảy ra nếu điều kiện không thoả mãn, ta có cấu trúc nh thế nào? trả lời câu hỏi. - theo dõi ví dụ GV đa ra, ghi bài - Trả lời câu hỏi. 2. Câu lệnh If Then a/ Dạng thiếu. if <điều kiện> then < câu lệnh>; Đa ra một ví dụ thực tế mô phỏng câu lệnh If Then b/ Dạng đủ Dựa vào cấu trúc của dạng thiếu hãy đa ra cấu trúc của dạng đủ? if < điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh2>; Quan sát sơ đồ H5 và H6 SGK các em có nhận xét gì? Dạng thiếu thực ra là dạng đủ thu gọn với <việc 2> là rỗng. Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ minh hoạ trong SGK, vẽ sơ đồ thực hiện của lệnh rẽ nhánh dạng Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng 21 Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 - Trả lời câu hỏi. - Vẽ sơ đồ minh hoạ cho ví dụ 1 và 2. khuyết và dạng đủ cho VD 1 và VD 2 - SGK trg 40 3.Câu lệnh ghép Tìm giá trị max và min của 2 số a, b? if a < b then begin max:= b; min:= a; end else begin max:= a; min:= b; end; - Sự cần thiết phải có câu lệnh ghép là: ghép một số câu lệnh đơn lại với nhau đặt trong cặp từ khoá Begin - End; để đảm bảo tính đúng đắn hoàn chỉnh một công việc. 4. Củng cố : - Cấu trúc rẽ nhánh, ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh. - Rẽ nhánh dạng đủ, rẽ nhánh dạng thiếu. - Tác dụng nghĩa của câu lệnh ghép. 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 4 - SGK trang 50 6. Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng 22 Câu lệnh ghép Câu lệnh ghép Nếu bỏ lệnh ghép sẽ có dạng if a > b then max:= a; min:= b; Điều này có nghĩa lệnh Max:=a chỉ đơc thực hiện khi a>b. Còn Min:=b sẽ đợc thực hiện trong mọi trờng hợp. Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 7/10/2009 Tiết phân phối : 12, 13, 14 Đ10 cấu trúc lặp A. Mục tiêu, yêu cầu : 1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trớc, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trớc. 2. Kỹ năng: - Mô tả đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp. 3. Thái độ , T duy: - Có thái độ học tập nghiêm túc B. phơng tiện thực hiện: - GV: Chuẩn bị giáo án điện tử, SGK, Sách bài tập. - HS: Soạn và chuẩn bị bài trớc khi lên lớp. C. Phơng pháp dạy học: Thuyết trình + Giải đáp D. Trọng tâm bài dạy : - Dạng và hoạt động của cấu trúc lặp với số lần biết trớc và cha biết trớc. E. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dạng và hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ, cho ví dụ minh hoạ. 2. Giới thiệu bài mới : 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Lặp. ĐVĐ: trong thực tế có những công việc đợc lặp đi lặp lại theo một quy luật, thay vì phải thao tác đi thao tác lại một công việc giống nhau, ta thay thế bằng một thao tác lặp. - Ví dụ 1: Với a là số nguyên và a > 2 ta xét bài toán 1, 2 - SGK. Xuất phát, S đợc gán giá trị 1/a. Tiếp theo cộng vào tổng S một gía trị 1/a+N với N=1, 2, 3, 4 việc này đợc lặp lại một số lần. Xét bài toán 1, số lần lặp là 100 lần và việc cộng tổng S sẽ kết thúc khi đã thực hiện việc cộng 100 lần. Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo câu hỏi: Nếu cha biết gì về thao tác lặp ta có thể sử dụng lệnh if - then để giải bài toán 2 đợc không? Nhận xét HS trả lời. Sử dụng máy chiếu và đa ra cách giải tuần tự với câu lệnh if - then nh sau: S:= 1/a; if (1/(a+1) > 0.0001) then S:= S+1/(a+1); if (1/(a+2) > 0.0001) then S:= S+1/(a+2); if (1/(a+3) > 0.0001) then S:= S+1/(a+3); . . . cho đến khi 1/(a+N) < 0.0001 Các em có nhận xét gì về việc giải bài toán theo cách này? Để không phải làm công việc này một cách dài dòng và tẻ nhạt trong khi nó có quy luật. Ngôn ngữ lập trình đa ra cấu trúc điều khiển lặp. Xét bài toán 2, số lần lặp cha biết trớc nhng việc cộng vào tổng S sẽ kết thúc khi điều kiện 1/a+N < 0,0001 đợc thoả mãn. Sử dụng máy chiếu cho HS tìm hiểu về ví dụ 2. - Ví dụ 2: Trong đợt quyên góp giấy vụn để gây quỹ giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Lớp có 45 bạn, mỗi bạn nộp một khối lợng giấy vụn nào đó tính bằng kg. Viết chơngtrình cho máy nhập vào khối lợng giấy của từng bạn và tính tổng số lợng giấy của 45 bạn. Thuật toán có lặp không? Lặp bao nhiêu lần? đa ra cách giải. - Đọc SGK cá nhân 3 phút, trao đổi theo nhóm. - Nghe, ghi bài. - Trao đổi theo nhóm, trả lời câu hỏi - theo dõi ví dụ và hớng dẫn của GV qua máy chiếu. Ghi bài - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nghe, ghi bài. - Theo dõi yêu cầu của bài toán qua máy chiếu. - Trả lời câu hỏi, đa ra hớng giải. 2. Lặp với số lần biết trớc và câu lệnh for - do. Hai thuật toán để giải bài toán 1: Tong_1a và Tong_1b (SGK). Qua bài toán 1 và 2 ta nhận thấy: - Đọc SGK cá nhân 3 phút Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng 23 Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 + Với Tong_1a sau mỗi lần lặp n tăng lên 1 cho đến khi N > 100 thì kết thúc (thực hiện đủ 100 lần). + Với Tong_1b giá trị N khi tham gia vòng lặp là 100 và sau mỗi lần lặp N giảm đi 1 cho đến khi N < 1 thì kết thúc (thực hiện đủ 100 lần). Dạng lặp tiến: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Dạng lặp lùi: for <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; (Biến điều khiển) (Công việc) Chú ý: + Biến đếm là biến đơn thờng có kiểu nguyên. + Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm. + Dạng lặp tiến: câu lệnh sau từ khoá DO đợc thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lợt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối. + Dạng lặp lùi: câu lệnh sau từ khoá DO đợc thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lợt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu. - Nghe, ghi bài. 4. Củng cố : - - Cấu trúc điều khiển lặp: + Dạng lặp tiến. + Dạng lặp lùi. - Xem chơng trình cài đặt các thuật toán Tong_1a và Tong_1b. Suy nghĩ cách giải cho bài toán nộp sắt vụn. 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 4 - SGK trang 50 6. Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng 24 Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 15/10/2009 Tiết PP : 15, 16 bài tập thực hành số 2 A. Mục tiêu, yêu cầu : 1. Kiến thức: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp để xây dựng chơng trình. 2. Kỹ năng: - Xây dựng đợc các chơng trình đơn giản có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp. - Làm quen với việc hiệu chỉnh chơng trình. 3. Thái độ , T duy: - Có thái độ học tập nghiêm túc B. phơng tiện thực hiện: - GV: + Chuẩn bị phòng máy và máy chiếu, máy tính và phông chiếu. - HS: + Soạn và chuẩn bị bài thực hành đã giao trớc khi lên lớp. Ngồi theo đúng vị trí đã quy định. C. Phơng pháp dạy học: Hớng dẫn + Giải đáp D. Trọng tâm bài dạy : - Xây dựng chơng trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp. E. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. - Hãy trình bày dạng hoạt động của cấu trúc lặp với số lần biết trớc và số lần cha biết trớc? 2. Giới thiệu bài mới : * Đặt vấn đề : Chúng ta đã học cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp, tiết hôm nay chúng ta vận dụng 2 cấu trúc này để giải một số bài tập. 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Tóm tắt bài toán bộ số Pi-ta-go. Yêu cầu HS xác định bài toán. - HS: Xác định bài toán. - GV: Phân tích bài toán, đa ra các trờng hợp cụ thể để minh họa. Yêu cầu học sinh phân tích và trình bày thuật toán. - HS: Trình bày thuật toán - GV: Yêu cầu HS gõ chơng trình. - HS: Gõ chơng trình. - GV: Dùng máy chiếu làm mẫu các thao tác để HS theo dõi và làm theo. - HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn của GV. - GV: Yêu cầu HS kiểm nghiệm chơng trình với một số bộ test a, b, c bất kỳ. - HS: Thực hành. - GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành cải tiến chơng bằng cách thay đổi cách tính. - HS: Ngồi theo nhóm để thảo luận và cải tiến chơng trình - HS xác định đợc bài toán. - HS trình bày đợc thuật toán. - HS gõ đợc chơng trình và thực hành đợc các thao tác. - HS tự kiểm nghiệm chơng trình với một số bộ test. - Các HS khá, giỏi cải tiến đợc chơng trình bằng cách tính khác. 4. Củng cố : 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : 6. Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng 25 Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 20/10/2009 Tiết PP : 17 Bài tập A. Mục tiêu, yêu cầu : 1. Kiến thức: - Củng cố thêm về cấu trúc rẽ nhánh. - Luyện tập cấu trúc lặp 2. Kỹ năng: - Sử dụng đợc cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp để giải bài toán. - Sử dụng các công cụ phục vụ việc hiệu chỉnh chơng trình. 3. Thái độ , T duy: - Có thái độ học tập nghiêm túc, phát huy tính tích cực của HS, rèn luyện tính tổ chức của HS. B. phơng tiện thực hiện: - GV: Chuẩn bị giáo án, SGK, Sách bài tập, máy chiếu, máy tính và phông chiếu. - Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài trớc khi lên lớp. C. Phơng pháp dạy học: Hớng dẫn + Giải đáp D. Trọng tâm bài dạy : Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp. E. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. - Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa hai dạng của câu lệnh If -Then trong Pascal? - Câu lệnh ghép là gì? Tại sao phải có câu lệnh ghép? - Hãy trình bày dạng của cấu trúc lặp với số lần biết trớc và cha biết trớc trong Pascal? Có thể dùng câu lệnh While - Do để thay thế cho câu lệnh For - Do đợc hay không? Nếu đợc hãy thực hiện điều đó với đoạn chơng trình sau: tong:=0; For i:=1 to 50 Do tong:=tong+i; 2. Giới thiệu bài mới : * Đặt vấn đề : 3. Nội dung bài mới : * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Củng cố hai dạng của câu lệnh If - Then Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 4a và 4b. - HS: Lên bảng chữa bài. - GV: Gọi HS khác nhận xét. - HS: Tiến hành nhận xét - GV: Nhận xét và đa ra kết luận - HS chữa đợc bài tập 4a và 4b. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Rèn luyện về cấu trúc lặp. Uốn nắn HS cách viết câu lệnh cho chính xác và gọn gàng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 5a, 5b, bài tập 6, bài tập7, bài tập 8. - HS: Viết chơng trình giải các bài toán lên bảng - GV: Đa ra nhận xét và giải đáp những thắc mắc của HS - HS viết chơng trình giải các bài toán. 4. Củng cố : 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : 6. Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng 26 Trêng PTDTNT TØnh Gi¸o ¸n Tin häc 11 n¨m häc 2009 - 2010 Ngày soạn: 2/11/2009 Tiết PP: 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2009 – 2010 Môn: Tin Học 11 Thời gian làm bài: 45 phút; A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Trong Pascal các tên biến sau đây, tên nào là sai: A. hoten B. ho-ten C. hoten1 D. ho_ten Câu 2: Chương trình dịch: A. Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên B. Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy C. Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy D. Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao Câu 3: Trong Pascal cú pháp khai báo biến nào sau đây đúng: A. Var <Tên biến 1> = <Kiểu biến2>; B. Var <Tên biến> : <Kiểu biến>; C. Var <Tên biến>: ; D. Var : <Kiểu biến>; Câu 4: Trong Pascal từ khóa PROGRAM để làm gì? A. Khai báo thư viện B. Khai báo biến C. Khai báo hằng D. Khai báo tên chương trình Câu 5: Biến P có thể nhận các giá trị 7, 13, 25, 100, 150 và biến X có thể nhận các giá trị 0.12 ; 1.23 ; 3.14 ; 12.21. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? A. Var P, X : byte; B. Var P : real; X : byte; C. Var P, X : Char; D. Var P : byte; X : real; Câu 6: Giả sử x là biến kiểu integer, phép gán nào sau đây là đúng: A. x:=200000; B. x:=-123; C. x:=a/b; D. x:=pi; Câu 7: Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm: A. Thực hiện nhanh B. Dễ hiểu, dễ chỉnh sửa và nâng cấp C. Không cần phải dịch khi chạy D. Viết mất nhiều thời gian Câu 8: Cho khai báo biến trong Pascal sau: Var M, N : Integer; X, Y : Real; A : Byte; B, C : Longint ; T : Char; Bộ nhớ máy tính cung cấp cho khai báo biến trên là: A. 24 Byte B. 22 byte; C. 26 byte D. 28 byte Câu 9: Đặc điểm của Biến: A. Giá trị có thể thay đổi B. Không cần khai báo trước khi sử dụng C. Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên D. Là đại lượng không đổi Câu 10: Trong Pascal các khai báo biến sau, khai báo nào sai: A. x1,x1:char; B. x1,x3:real; C. x1,x2:integer; D. x1,x4:longint; B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình pascal sau: Program Doi_cho; Var x,y,z:integer; Begin x:= -10; y := 5; z:=x; x:=y; y:=z; write(' Gia tri moi x =',x); write(' Gia tri moi y =',y); readln; End. Câu 2: Hãy viết các biểu thức, các câu lệnh gán sau sang dạng biểu diễu tương ứng trong Pascal: A) 2 B - A B - 2A - 1 A B) 2 b - 4ac ≥ 0 C) 2 -b + b +4ac X1 = 2a Câu 3: Hãy viết chương trình nhập số nguyên N (N >0 và được nhập từ bàn phím), tính tổng của các số chẵn từ 1 đến N, rồi đưa kết quả tổng ra màn hình. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Tëng 27 . Gi¸o ¸n Tin häc 11 n¨m häc 2009 - 2010 Ngày soạn: 2 /11/ 2009 Tiết PP: 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2009 – 2010 Môn: Tin Học 11 Thời gian làm. - HS: Quan sát sơ đồ trong SGK - Nghe, ghi bài 1. Rẽ nhánh Vd1: Chiều mai nếu trời không ma An sẽ đi xem bóng đá. Vd2: Chiều mai nếu trời không ma thì An sẽ đến nhà Châu, Nếu ma thì An sẽ gọi. Trờng PTDTNT Tỉnh Giáo án Tin học 11 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn : 26/9/2009 Tiết PP : 11 chơng III : cấu trúc rẽ nhánh và lặp Đ 9 cấu trúc rẽ nhánh. A. Mục

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w