1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512

97 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Môn họcHoạt động giáo dục: Toán HH: 12 Thời gian thực hiện: ..... tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. Biết được các khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, hai khối đa diện bằng nhau. Biết cách phân chia và lắp ghép khối đa diện. Nhận biết được các khối đa diện. Phân chia được một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản hơn. 2. Năng lực Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập. Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học. 3. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Kiến thức về hình học không gian 11. Máy chiếu Bảng phụ Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Nhận dạng các khối đa diện đã học ở lớp 11đã biết để giới thiệu bài mới b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết H1 Kể tên một số hình không gian đã học trong chương trình lớp 11, vẽ hình minh họa. H2 Nêu định nghĩa hình chóp, hình chóp cụt, cách gọi tên hình chóp. H3 Định nghĩa hình lăng trụ, cách gọi tên hình lăng trụ, khi nào hình lăng trụ được gọi là hình hộp. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS TL1 Các loại hình không gian đã học ở lớp 11 là Hình chóp, Hình tứ diện, Hình lăng trụ, Hình chóp cụt, Hình hộp Hình minh họa

Trường: Tổ: TOÁN Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: Họ tên giáo viên: Ngày dạy đầu tiên:…………………………… BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 12 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện - Biết khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, hai khối đa diện - Biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện - Nhận biết khối đa diện - Phân chia khối đa diện thành khối đa diện đơn giản Năng lực - Năng lực tự học:Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điềuchỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Năng động, trung thựcsáng tạo trình tiếp cận tri thức ,biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kiến thức hình học khơng gian 11 - Máy chiếu - Bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Nhận dạng khối đa diện học lớp 11đã biết để giới thiệu b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tịi kiến thức liên quan học biết H1- Kể tên số hình khơng gian học chương trình lớp 11, vẽ hình minh họa H2- Nêu định nghĩa hình chóp, hình chóp cụt, cách gọi tên hình chóp H3- Định nghĩa hình lăng trụ, cách gọi tên hình lăng trụ, hình lăng trụ gọi hình hộp c) Sản phẩm: Câu trả lời HS TL1- Các loại hình khơng gian học lớp 11 Hình chóp, Hình tứ diện, Hình lăng trụ, Hình chóp cụt, Hình hộp Hình minh họa A A A TL2- Hình chóp: Cho đa giác n điểm S nằm ngồi mặt phẳng chứa đa giác Nối A ; A ; ; An SA A ; SA2 A3 ; SAn 1 An ; SAn A1 S với đỉnh để n tam giác: A A A S A1 A2 An Hình gồm n tam giác đa giác n gọi hình chóp ký hiệu Hình chóp gọi tên theo đa giác đáy: hình chóp có đáy tam giác gọi hình chóp tam giác, có đáy tứ giác gọi hình chóp tứ giác … Hình chóp cụt: phần hình chóp nằm đáy thiết diện cắt mặt phẳng song song với đáy hình chóp Hình chóp cụt gọi tên theo đáy đa giác tạo thành: hình chóp cụt có đáy tam giác gọi hình chóp cụt tam giác, có đáy tứ giác gọi hình chóp cụt tứ giác … A A A TL3- Hình lăng trụ: Cho hai mặt phẳng (P) (Q) song song, (P) cho đa giác n , qua đỉnh đa giác ta vẽ đường thẳng song song với cắt mặt phẳng (Q) A ' , A ' , , A 'n điểm A A A A ' A ' A 'n A A A' A , A A A' A , Hình hợp hai đa giác n , hình bình hành 2 3 , An A1 A '1 A 'n gọi hình lăng trụ A A A A ' A ' A 'n Ký hiệu là: n Hình lăng trụ gọi theo tên đáy hình thành hình lăng trụ ấy: hình lăng trụ có đáy tam giác gọi hình lăng trụ tam giác, đáy tứ giác gọi hình lăng trụ tứ giác … Đặc biệt lăng trụ có đáy hình bình hành gọi hình hộp Lăng trụ có cạnh bên vng góc với mặt đáy gọi lăng trụ đứng d) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi, chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm thực câu hỏi *) Thực hiện: HS chia nhóm thực *) Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện nhóm hs, lên bảng trình bày câu trả lời - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời *) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tổng hợp kết - Dẫn dắt vào => Đặt vấn đề vào mới: Các hình kể tên xếp chung loại gọi hình đa diện, hình đa diện gì, chúng có tính chất vào học ngày hôm nay: BÀI 1: KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHĨP a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, tên gọi yếu tố liên quan b) Nội dung: GV nêu khái niệm khối lăng trụ khối chóp minh họa máy chiếu HS theo dõi sgk trang trả lời câu hỏi sau: H1: Quan sát hình vẽ 1.1 SGK trả lời câu hỏi mặt khối rubic tạo thành hình gì? H2: Nêu khái niệm khối lăng trụ, khối chóp? H3: Nêu cách gọi tên hình chóp? Kể tên mặt hình chóp S ABCD ? c) Sản phẩm: - Khối rubic có hình dáng khối lập phương - Khối lăng trụ phần khơng gian giới hạn hình lăng trụ kể hình lăng trụ - Khối chóp phần khơng gian giới hạn hình chóp kể hình chóp - Cách gọi tên hình chóp: Hình chóp + tên đa giác đáy Các mặt hình chóp S ABCD tam giác: SAB, SBC , SCD, SDA tứ giác ABCD d) Tổ chức thực Chuyển giao - GV trình chiếu hình vẽ 1.1 SGK, giao nhiệm vụ cho lớp đọc sách tìm hiểu kiến thức - HS trả lời câu hỏi giáo viên Thực - GV theo dõi, gọi HS trả lời, tổ chức cho HS lại nhận xét - HS độc lập nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV; nhận xét câu trả lời HS khác Báo cáo thảo luận - HS nêu khái niệm khối lăng trụ khối chóp đặc điểm chúng - GV gọi HS nêu khái niệm khối lăng trụ khối chóp gọi HS khác nhận xét/bổ sung - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét câu trả lời học sinh - Chốt kiến thức khối lăng trụ khối chóp II Khái niệm hình đa diện khối đa diện a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm hình đa diện khối đa diện b) Nội dung: Thể hình minh họa Hình Hình Hình Hình H1: Từ kết câu hỏi phần HĐKĐ nêu khái niệm hình đa diện? H2: Từ khái niệm khối chóp, khối lăng trụ nêu khái niệm khối đa diện? H3: Nêu khái niệm điểm trong, điểm ngoài, miền trong, miền khối đa diện? H4: Quan sát hình vẽ hình khối đa diện, hình khơng phải khối đa diện, giải thích? c) Sản phẩm: - Hình đa diện hình tạo số hữu hạn đa giác Các đa giác có tính chất: + Hai đa giác phân biệt khơng có điểm chung, có đỉnh chung, có cạnh chung + Mỗi cạnh đa giác cạnh chung hai đa giác - Khối đa diện phần không gian giới hạn hình đa diện kể hình đa diện d) Tổ chức thực Chuyển giao - GV trình chiếu hình vẽ 1.4 SGK, giao nhiệm vụ cho lớp đọc sách tìm hiểu kiến thức - HS thảo luận theo nhóm bạn bàn, trả lời câu hỏi GV Thực - GV theo dõi, gọi HS trả lời, tổ chức cho HS nhóm khác nhận xét - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm bạn bàn, trả lời câu hỏi GV, nhận xét câu trả lời HS nhóm khác Báo cáo thảo luận TL1: Hình đa diện hình tạo số hữu hạn đa giác thỏa mãn đồng thời hai tính chất sau: + Hai đa giác phân biệt khơng có điểm chung, có đỉnh chung, có cạnh chung + Mỗi cạnh đa giác cạnh chung hai đa giác TL2: Khối đa diện phần khơng gian giới hạn hình đa diện kể hình đa diện TL3: Những điểm khơng thuộc khối đa diện gọi điểm khối đa diện Những điểm thuộc khối đa diện không thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện gọi điểm khối đa diện Tập hợp điểm gọi miền trong, tập hợp điểm gọi miền khối đa diện TL4: Hình 4, khơng khối đa diện Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét tinh thần độ xác câu trả lời nhóm mời trả lời - Chốt kiến thức hình đa diện khối đa diện III HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU HĐ1 Phép dời hình không gian a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm phép dời hình khơng gian b) Nội dung: GV hướng dẫn cho học sinh tự học H1 Nêu khái niệm phép dời hình khơng gian H2 Kể tên phép dời hình khơng gian nêu khái niệm phép dời hình này? c) Sản phẩm: - Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M ' xác định gọi phép biến hình khơng gian, phép biến hình khơng gian gọi phép dời hình bảo tồn khoảng cách hai điểm tùy ý - Trong không gian phép biến hình sau phép dời hình: phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép đối xứng qua mặt phẳng d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nêu nội dung câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm bạn bàn - GV theo dõi, quan sát phần trả lời nhóm - HS thảo luận ghi kết giấy A4 - HS phát biểu định nghĩa phép dời hình khơng gian - HS chứng minh nhận xét - Các nhóm khác nhận xét phần trả lời - GV nhận xét câu trả lời học sinh - Chốt kiến thức phép dời hình khơng gian Nhận xét: + Thực liên tiếp phép dời hình phép dời hình + Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng (H’) HĐ2 Hai hình a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm hai hình nhau, giúp học sinh biết cách chứng minh hai hình b) Nội dung: GV hướng dẫn cho học sinh tự học H1: Nêu khái niệm hai hình nhau? H2: Cho hình hộp ABCD A ' B ' C ' D ' Chứng minh hai hình ABD A ' B ' D ' BCD.B ' C ' D ' c) Sản phẩm: - Hai hình gọi có phép dời hình biến hình thành hình d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận - GV nêu nội dung câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm bạn bàn - GV theo dõi, quan sát phần trả lời nhóm - HS thảo luận ghi kết giấy A4 TL1: Hai hình gọi có phép dời hình biến hình thành hình TL2: Gọi O tâm hình hộp Phép đối xứng tâm O biến hình ABD A ' B ' D ' thành hình BCD.B ' C ' D ' nên hai hình Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét câu trả lời học sinh - Chốt kiến thức phép dời hình IV PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nguyên tắc phân chia lắp ghép khối đa diện b) Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình vẽ thảo luận nhóm bạn bàn trả lời câu hỏi H1: Từ câu hỏi HĐKĐ chia khối lập phương, quan sát hình ảnh bóc tách khối rubic cho biết khối tứ diện xẻ từ khối lập phương khối bị tách có điểm chung không? H2: Muốn phân chia khối đa diện thành nhiều khối khối phải thỏa mãn điều kiện gì? c) Sản phẩm: - Nếu khối đa diện (H) hợp hai khối (H1), (H2) cho (H1) (H2) khơng có điểm chung khối đa diện (H) phân chia thành hai khối (H1), (H2) - Một khối đa diện ln phân chia thành khối tứ diện d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực - GV nêu câu hỏi gợi ý - HS thảo luận cách phân chia lắp ghép khối đa diện - GV theo dõi, quan sát phần trả lời nhóm - HS thảo luận ghi kết giấy A4 Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp TL1: Các khối bị tách điểm chung TL2: Muốn phân chia khối đa diện thành nhiều khối khối khơng có điểm chung với khối khác - GV nhận xét câu trả lời học sinh - Chốt kiến thức phân chia lắp ghép khối đa diện HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng kiến thức khái niệm khối đa diện để làm tập SGK b) Nội dung: Bài Chứng minh đa diện có mặt tam giác tổng số mặt phải số chẵn Cho ví dụ Bài Chứng minh đa diện mà đỉnh đỉnh chung số lẻ mặt tổng số đỉnh phải số chẵn Cho ví dụ Bài Chia khối lập phương thành năm khối tứ diện Bài Chia khối lập phương thành sáu khối tứ diện c) Sản phẩm: Học sinh thể bảng nhóm kết làm nhóm Bài Chứng minh đa diện có mặt tam giác tổng số mặt phải số chẵn Cho ví dụ Giải  H m  H Giả sử đa diện có mặt Vì mặt có cạnh, nên m mặt có 3m cạnh Nhưng 3m c  H H Do số cạnh cạnh cạnh chung hai mặt nên số cạnh c số nguyên dương nên m phải số chẵn Ví dụ : Số cạnh tứ diện sáu số mặt tứ diện Bài Chứng minh đa diện mà đỉnh đỉnh chung số lẻ mặt tổng số đỉnh phải số chẵn Cho ví dụ Giải Giả sử đa diện  H có đỉnh A1 , A2 An chúng đỉnh chung Như đỉnh Ak gọi có m1 , m2 mn mk số mặt cạnh qua Do cạnh c   m1  m2   mn  H chung hai mặt nên tổng số cạnh m , m mn Vì c số nguyên mà số lẻ nên n phải số chẵn Ví dụ : Số đỉnh hình chóp ngũ giác sáu Bài Chia khối lập phương thành năm khối tứ diện Giải  H  H nhận cạnh B C D thành năm khối tứ diện sau: Chia khối lập phương ABCD A���� C� B� CD� , DACD� Bài Chia khối lập phương thành sáu khối tứ diện Giải AB� CD� , AA��� B D , BACB � ,  ABD�  DABD� , A� ABD� , A�� B BD� Phép đối xứng qua D  BA�� ABD� ABD�thành A�� B BD�nên ba tứ biến DABD�thành A� , Phép đối xứng qua biến A� A� ABD� , A�� B BD� diện DABA� , C D ta chia hình lập phương thành sáu tứ diện Làm tương tự lăng trụ BCD.B��� Chia lăng trụ ABD.A'B'D' thành ba tứ diện d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao GV: Chia lớp thành nhóm Học sinh làm việc theo nhóm giải tập trước, sau giải tập 2, tập 3,4 HS: Nhận nhiệm vụ Thực GV: Điều hành, qua sát, hỗ trợ HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, nhóm học sinh suy nghĩ làm vào bảng phụ Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học Giáo viên chuẩn hóa lời giải tốn Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hiểu vai trò, ý nghĩa khối đa diện sống, ứng dụng việc phân chia lắp ghép khối đa diện sản xuất (linh kiện máy móc, nghề mộc) b) Nội dung Vận dụng 1: Các khối lập phương đen trắng xếp chồng lên xen kẽ màu tạo thành khối RUBIK x x (như hình vẽ) x y Gọi x số khối lập phương nhỏ màu đen, y số khối lập phương nhỏ màu trắng Tính giá trị Vận dụng 2: Một bạn học sinh dán 42 hình lập phương cạnh 1cm lại với nhau, tạo thành khối hộp có mặt hình chữ nhật Nếu chu vi đáy 18cm chiều cao khối hộp bao nhiêu? Vận dụng 3: Hình lập phương có tất mặt phẳng đối xứng? c) Sản phẩm: Học sinh thấy mối liên hệ toán học với thực tế Hướng dẫn làm + Vận dụng 1: Có lớp hình vng xếp chồng lên Mỗi lớp có 7x5 = 35 khối nhỏ Ta thấy hai lớp đáy có số lượng khối đen trắng Tương tự lớp bên Ta xét lớp có 4+3+4+3+4=18 khối màu đen có 3+4+3+4+3 = 17 khối màu trắng nên x  y 1 + Vận dụng 2: Gọi cạnh khối hộp x chiều cao) x, y , z Ta có  xyz  42, y  z   x, y , z ��  ( 81 yz số nguyên nên yz �20 Ta có � yz xyz  42 � yz yz 9 y, z Ta có ước 42 mà nên có số lẻ, số chẵn chẵn � yz  6, yz  14 � yz yz yz �  57 X � 2 X  9X   � � �  57 X � y.z  y, z � + Nếu nghiệm phương trình Loại khơng phải nghiệm nguyên 42 y.z  14 � x  3 14 Vậy + Vận dụng 3: Hình lập phương có mặt phẳng đối xứng ( hình vẽ) d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày theo tinh thần xung phong HS: Nhận nhiệm vụ HS thực nghiên cứu làm Báo cáo thảo luận HS trình bày Học sinh khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốtt - Chốt kiến thức tổng thể học Giả sử đường sinh hình nón có độ dài a Gọi G trọng tâm tam giác thiết diện, G cách đỉnh cạnh tam giác thiết diện, nên G tâm khối cầu ngoại tiếp khối cầu nội tiếp khối nón, suy bán kính R, r khối cầu a a ; Gọi V1 ,V2 ngoại tiếp khối cầu nội tiếp khối nón V1 R3  8 V r thể tích khối cầu ngoại tiếp khối cầu nội tiếp khối nón Vậy Câu 4: Chọn A Gọi x bán kính viên bi hình cầu Điều kiện:  x  10 �  x  Vbi   x 3 - Thể tích viên bi - Thể tích khối nước hình chỏm cầu chưa thả viên bi vào � h� � � 416 V1   h �R  � 16 � 10  � � 3� � 3� - Khi thả viên bi vào khối chỏm cầu gồm khối nước viên bi tích là: 2 x � 4 x  30  x  2� V2    x  �R  � � � - Ta có phương trình: 4 x  30  x  416 V2  V1  Vbi �    x � 4 x  30  x   416  4 x3 3 � 3x  30 x  104  x �9, 63 � � x 2,09 � � x �1, 72 � Đối chiếu với điều kiện, ta x �2, 09 d) Tổ chức thực Chuyển giao GV: Chia lớp thành nhóm HS: Nhận nhiệm vụ, Thực Các nhóm HS thực tìm tịi, nghiên cứu làm HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm Báo cáo thảo Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để luận làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt - Chốt kiến thức tổng thể học - Hướng dẫn HS nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức học sơ đồ tư Trường:…………………………… Tổ: TOÁN Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: Họ tên giáo viên: …………………………… Ngày dạy đầu tiên:…………………………… TÊN BÀI HỌC: ƠN TẬP CHƯƠNG II Mơn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 12 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống kiến thức mặt tròn xoay yếu tố mặt tròn xoay trục, đường sinh, - Phân biệt khái niệm mặt khối nón, trụ, cầu yếu tố liên quan - Nắm vững cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích khối nón, khối trụ, cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu Năng lực - Năng lực tự học:Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lôgic hệ thống - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Năng động, trung thực sáng tạo trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, MTCT - Bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Củng cố lại cơng thức cách có hệ thống tồn chương Nón-Trụ- Cầu để làm tập ôn chương hiệu b) Nội dung: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thực cá nhân độc lập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mặt nón-Khối nón Mặt trụ-Khối trụ Mặt cầu-Khối cầu Diện tích Thể tích S xq  ? Stp  ? Stp  ? V ? V ? V ? Mặt trụ-Khối trụ S xq  2 Rl Mặt cầu-Khối cầu S  4 R c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Mặt nón-Khối nón Diện tích S xq   Rl Thể tích S ? S xq  ? Stp   Rl   R Stp  2 Rl  2 R V   R2h V   R 2h V   R3 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao GV: Trình chiếu phiếu học tập lên hình HS: Nhận nhiệm vụ GV: Điều hành, quan sát, hướng dẫn Thực HS: Học sinh nghiên cứu PHT, suy nghĩ, làm việc cá nhân độc lập GV: Gọi học sinh, trình bày câu trả lời cho loại Báo cáo thảo luận Hình – Khối Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời GV: nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời xét, tổng hợp Chốt kiến thức, lưu ý học sinh tránh nhầm lẫn công thức Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo/ HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập tổng hợp kiến thức Mặt nón – Mặt trụ - Mặt cầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại cách làm thực dạng tập SGK b) Nội dung: � Bài 1: (trang 50 SGK) Cho ba điểm A, B.C thuộc mặt cầu cho biết ABC  90 Trong khẳng định sau khẳng định ? A, B, C nằm mặt cầu a) Đường tròn qua ba điểm AB đường kính mặt cầu cho c) AB khơng đường kính mặt cầu cho d) AB đường kính đường trịn giao tuyến tạo mặt cầu mặt phẳng ( ABC ) BCD  N Bài 2: Cho tứ diện ABCD cạnh a Gọi H hình chiếu A mặt phẳng  trung điểm CD a) Chứng minh HB  HC  HD Tính độ dài đoạn AH S b) Tính xq V khối nón tạo thành quay miền tam giác AHN quanh cạnh AH S c) Tính xq V khối trụ có đường trịn đáy ngoại tiếp tam giác BCD chiều cao AH Bài 3: Cho hình trụ có diện tích xung quanh 4 , thiết diện qua trục hình vng Tính thể b) tích V khối trụ giới hạn hình trụ A V  2 B V  6 C V  3 D V  5 Bài 4: (BT6 – SGK – Tr 50) Cho hình vng ABCD cạnh a Từ tâm O hình vng dựng đường a SO  Xác định tâm thẳng  vng góc với mặt phẳng ( ABCD ) Trên  lấy điểm S cho bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABCD Tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu tạo nên mặt cầu c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức học vào việc giải tập liên quan Bài 1: (trang 50 SGK) + Trả lời: Có mp ( ABC ) + mp( ABC ) cắt mặt cầu theo giao tuyến đường tròn qua A, B, C Suy kết a + Chưa biết (Có khả năng) + Dựa vào CH3 suy ra: b -Không c -Không � +Dựa vào giả thiết: ABC  90 kết câu a Bài 2: a) AH  ( BCD) � Các tam giác AHB, AHC , AHD vuông H Lại có: AH cạnh chung AB  AC  AD ( ABCD tứ diện đều) � tam giác AHB, AHC , AHD Suy HB  HC  HD 2 * AH  AB  BH == b) Khối nón tạo thành có: S xq   rl  = V=== c) Khối trụ tạo thành có: a S xq  2 rl  2  Bài 3: Đáp án A  a  V  Bh  Thiết diện qua trục hình vng nên hình trụ có chiều cao h độ dài cạnh bên lần bán kính đáy R S xq  2 Rh  4 R  4 � R  � h  Bài 4: Vậy V   R h  2 ' a Gọi O , R tâm bán kính mặt cầu ' ' ' ' Vì O A  O B  O C  O D � O’ thuộc SO (1) Trong ( SAO) , gọi M trung điểm SA d đường trung trực đoạn SA ' ' (2) Vì O S  O ' A � O thuộc d ' Từ (1) (2) � O  SO �d  R  O'S ' Hai tam giác vuông SAO SMO đồng dạng nên: SA.SM a 3a SA  SO  AO  SO  SO '  R SO Trong � 3a R nên: b) Mặt cầu có bán kính 3a 9 a )  4 3a 9 a V   ( )  16 d) Tổ chức thực  S  4 ( Chuyển giao Thực - GV: Chia lớp theo nhóm phát phiếu học tập tiết tập - HS : Nhận nhiệm vụ - HS thảo luận theo cặp đôi thực nhiệm vụ - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu nội dung vấn đề nêu Báo cáo thảo luận - Các cặp thảo luận đưa cách tính diện tích xung quanh, thể tích khối nón, trụ, cầu - Phân biệt khái niệm mặt khối nón, trụ, cầu yếu tố liên quan - Nắm vững cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích khối nón, khối trụ, cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu để vận dụng làm - Thuyết trình bước thực - Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sản phẩm Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giải số toán ứng dụng vật thể thực tế b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Vận dụng Phần không gian bên chai rượu có hình dạng hình bên Biết bán kính đáy R  4,5cm bán kính r  1,5cm; AB  4,5cm; BC  6,5cm; CD  20cm Thể tích phần khơng gian bên chai rượu bằng: 3321 cm A 957 cm3 C 7695 cm 16 B D 478 cm Vận dụng Hình bên cho ta hình ảnh đồng hồ cát với kích thước kèm theo OA  OB Khi tỉ số tổng thể tích hai hình nón 1 A B C  Vn  thể tích hình trụ  Vt  D PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vận dụng Một nút chai thủy tinh khối tròn xoay ( H ) , mặt phẳng chứa trục ( H ) cắt H  theo thiết cho hình vẽ Tính thể tích ( H ) (đơn vị: cm )? A C 41  B V H   13 V H   23 D V H   17 V H   Vận dụng Một cốc nước hình trụ có chiều cao 9cm , đường kính 6cm Mặt đáy phẳng dày 1cm , thành cốc dày 0, 2cm Đổ vào cốc 120ml nước sau thả vào cốc viên bi có đường kính 2cm Hỏi mặt nước cốc cách mép cốc cm (Làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy) A 3, 67cm B 2,67cm C 3,82cm D 2, 28cm Vận dụng Người ta đặt vào hình nón hai khối cầu có bán kính a 2a cho khối cầu tiếp xúc với mặt xung quanh hình nón, hai khối cầu tiếp xúc với khối cầu lớn tiếp xúc với đáy hình nón Bán kính đáy hình nón cho là: 8a 4a A B 2a C 2a D c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày nhóm d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao GV: Chia lớp theo nhóm phát phiếu học tập tiết tập HS : Nhận nhiệm vụ Thực Học sinh tìm tịi nghiên cứu nhà Báo cáo thảo luận - Các nhóm cử đại diện trình bày tiết tập cuối - Các nhóm theo dõi phản biện để làm rõ vấn đề toán Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Giáo viên nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời vấn đề Ghi nhận khen thưởng nhóm có câu trả lời tốt, khắc phục tồn nhóm làm chưa tốt - Chốt kiến thức tổng thể học: Ứng dụng tính thể tích vật thể thực tế * Hướng dẫn làm Vận dụng Phần không gian bên chai rượu có hình dạng hình bên Biết bán kính đáy R  4, 5cm bán kính r  1,5cm; AB  4,5cm; BC  6,5cm; CD  20cm Thể tích phần khơng gian bên chai rượu bằng: 3321 cm A 975 cm3 C 7695 cm B 16 D 478 cm Lời giải Đáp án C Gọi V thể tích phần khơng gian bên chai rượu Ta có: V2  V1   r AB   1,52.4,5  81   BC 2  6,5 507 R  r  Rr    4,52  1,52  4,5.1,5     3 V3   R CD   4,52.20  405 � V  V1  V2  V3  957 Vận dụng Hình bên cho ta hình ảnh đồng hồ cát với kích thước kèm theo OA  OB (V ) (V ) Khi tỉ số tổng thể tích hai hình nón n thể tích hình trụ T A B C D Lời giải h Chiều cao hình nón  R 2h h  R  V  3 Tổng thể tích hình nón n�n Thể tích hình trụ Vt   R 2h � Vn Vt  Vận dụng Một nút chai thủy tinh khối tròn xoay ( H ) , mặt phẳng chứa trục ( H ) cắt ( H ) theo thiết cho hình vẽ Tính thể tích ( H ) (đơn vị: cm )? V( H )  A 41  B V( H )  13 C V( H )  23 D V( H )  17 Lời giải �3 � V1   r h   � �.4  9 (cm3 ) �2 � Thể tích phần hình trụ Thể tích phần hình nón cụt hiệu thể tích hình nón, hình nón lớn có bán kính đáy 2cm , chiều cao 4cm hình nón nhỏ có bán kính đáy 1cm , chiều cao 2cm , thể 1 14 41 V2   22.4   12.2   � V( H )  V1  V2   3 3 tích phần hình nón cụt Vận dụng Một cốc nước hình trụ có chiều cao 9cm , đường kính 6cm Mặt đáy phẳng dày 1cm , thành cốc dày 0, 2cm Đổ vào cốc 120ml nước sau thả vào cốc viên bi có đường kính 2cm Hỏi mặt nước cốc cách mép cốc cm (Làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy) A 3, 67cm B 2, 67cm C 3,82cm D 2, 28cm Lời giải Thành cốc dày 0, 2cm nên bán kính đáy trụ 2,8cm Đáy cốc dày 1cm nên chiều cao hình trụ 8cm Thể tích khối trụ V   (2,8)  197, 04( cm ) Đổ 120ml vào cốc, thể tích cịn lại 197, 04  120  77,04(cm ) Vbi  . 13  20,94(cm3 ) Thả viên bi vào cốc, thể tích viên bi 3 Thể tích cốc cịn lại 77, 04  20,94  56,1(cm ) ' ' Ta có 56,1  h  (2,8) � h  2, 28cm Vận dụng Người ta đặt vào hình nón hai khối cầu có bán kính a 2a cho khối cầu tiếp xúc với mặt xung quanh hình nón, hai khối cầu tiếp xúc với khối cầu lớn tiếp xúc với đáy hình nón Bán kính đáy hình nón cho là: 8a 4a A B 2a C 2a D Lời giải Giả sử thiết diện qua trục hình nón ABC với A đỉnh nón, BC đường kính đáy nón H tâm đáy O1 ; O2 tâm mặt cầu lớn nhỏ, D1 ; D2 tiếp điểm AC với (O1 ); (O2 ) Cần tính r  HC Vì O1 D1 / / O2 D2 O1 D1  2O2 D2 nên O2 trung điểm AO1 � AO1  2O1O2  2.3a  6a O1 D1  2a, AH  AO1  O1 H  8a AD1  AO12  O1 D1  4a AO1 D1  ACH � O1D1 AD1  � CH  2a CH AH Trường: ………… Tổ: TOÁN Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: Họ tên giáo viên: …………………………… Ngày dạy đầu tiên: …………………………… ƠN TẬP HỌC KỲ Mơn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 12 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: Ôn tập tồn kiến thức phần hình học HK1 lớp 12 gồm: Khối đa diện, thể tích khối đa diện, mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Nắm dạng toán mảng kiến thức Năng lực: - Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ tốn học 3.Về phẩm chất: - Rèn luyện tư logic, thái độ học tập nghiêm túc - Tích cực, tự giác học tập, có tư sáng tạo - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Hệ thống câu hỏi kiến thức học; máy chiếu - Chọn lọc tập thông qua phiếu học tập - PP dạy học nhóm; PP giải vấn đề Học sinh + Tìm hiểu trước trước học + Chuẩn bị bảng phụ, bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính cầm tay + Mỗi cá nhân hiểu trình bày kết luận nhóm cách tự học nhờ bạn nhóm hướng dẫn Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh nêu toàn lý thuyết chương trình hình học HK1 lớp 12 cách vẽ sơ đồ tư (do HS sáng tạo theo cách riêng nhóm) b) Nội dung: Sơ đồ tư khối đa diện CH1: Định nghĩa khối đa diện CH2: Định nghĩa khối đa diện CH3: Nêu số cạnh, số đỉnh khối đa diện CH4: Nêu số mặt phẳng đối xứng hình lập phương, hình bát diện đều, hình tứ diện đều, hình chóp tứ giác đều, hình lăng trụ tam giác đều, hình hộp đứng có đáy hình thoi, hình hộp chữ nhật Sơ đồ tư thể tích khối chóp, khối lăng trụ CH1: Cơng thức thể tích khối chóp, thể tích khối lăng trụ, thể tích khối chóp cụt CH2: Cơng thức tính tỉ số thể tích CH3: Một số cơng thức tính nhanh thể tích khối tứ diện đặc biệt Sơ đồ tư mặt nón CH1: Định nghĩa mặt nón, hình nón, khối nón CH2: Các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón, thể tích khối nón CH3: Thiết diện hình nón cắt mặt phẳng Sơ đồ tư mặt trụ CH1: Định nghĩa mặt trụ , hình trụ, khối trụ CH2: Các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ, thể tích khối trụ CH3: Thiết diện hình trụ cắt mặt phẳng Sơ đồ tư mặt cầu CH1: Định nghĩa mặt cầu, khối cầu CH2: Các công thức tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu CH3: Vị trí tương đối mặt cầu với mặt phẳng CH4: Vị trí tương đối mặt cầu với đường thẳng c) Sản phẩm học tập: Các nhóm hoàn thiện sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Phần 1: i) Tổ chức: Chia lớp thành nhóm đủ trình độ học sinh làm nhiệm vụ từ đến ii) Chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm trình bày giấy A0 iii) Thực nhiệm vụ: +) Các bạn nhóm trao đổi để thống kiến thức sau thống cách thiết kế sơ đồ tư Các thành viên phân công nhiệm vụ để vẽ sơ đồ tư nhanh, xác có tính thẩm mỹ +) Treo sản phẩm lên vị trí nhóm, trưng bày sản phẩm học tập phòng tranh iv) Báo cáo, thảo luận: +) Sau nhóm hồn thành làm mình, sản phẩm học tập treo xung quanh lớp học phòng tranh Giáo viên cho học sinh xếp hàng theo nhóm, cho học sinh di chuyển xung quanh lớp học để thăm quan phòng tranh Trong trình “xem triển lãm”, học sinh đưa ý kiến phản hồi bổ sung cho sản phẩm +) Sau “xem triển lãm xong”, học sinh quay lại vị trí ban đầu, tổng hợp ý kiến đóng góp hồn thiện nhiệm vụ học tập nhóm v) Kết luận: +) Giáo viên tổ chức đánh giá mức độ hồn thiện nhiệm vụ nhóm cách: Cho nhóm đánh giá chéo +) Cuối cùng, giáo viên nhận xét chung đưa kết luận cuối độ xác lời giải nhóm +) Yêu cầu học sinh hoàn thiện sơ đồ tư vào sổ tay ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức kiến thức học vào dạng tập cụ thể b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang vng A D, AD = DC = a , AB = 3a , cạnh bên SA vng góc với đáy SC = 3a Thể tích khối chóp S ABCD Nhóm 2: Cho khối chóp S ABCDEF có đáy ABCDEF lục giác cạnh a cạnh bên tạo với đáy góc 30 Tính thể tích V khối chóp S.ABCDEF Nhóm 3: B C có đáy ABC tam giác vng cân B AC = 2a Cho hình lăng trụ ABC.A��� ABC ) Hình chiếu vng góc A�trên mặt phẳng ( trung điểm H cạnh AB A� A = a Tính thể tích V khối lăng trụ cho Nhóm 4: a) Cho hình trụ có diện tích xung quanh 100p có độ dài đường sinh nửa đường kính đường trịn đáy Tính bán kính r đường trịn đáy b) Một hình nón có chiều cao 10 , góc đỉnh 120� Tính diện tích xung quanh hình nón Nhóm 5: Một hình trụ có bán kính r = cm khoảng cách hai đáy h = cm Cắt khối trụ mặt phẳng song song với trục cách trục cm Tính diện tích thiết diện tạo thành Nhóm 6: Cho hình chóp S.ABC có ABC tam giác vuông cân B , AB = BC = 2a , cạnh SA ABC ) SA = 2a vng góc với mặt phẳng ( , Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a c) Sản phẩm: học sinh thể bảng nhóm kết làm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhóm 1: 2 2 Ta có: AC = AD + CD = a ; SA = SC - AC = a ( AB + CD) AD ( 3a + a ) a S ABCD = = = 2a 2 Diện tích đáy: 1 7a VS ABCD = SA.S ABCD = a 7.2a = 3 Thể tích khối chóp: Nhóm 2: VS ABCDEF = S ABCDEF SH Thể tích khối chóp Ta có S ABCDEF = ( ) 3 a 9a � = 30� SHE H = Tam giác D SHE vuông nên SH � SH = HE.tan30�= a = a tan30�= HE 9a 9a3 VS ABCDEF = S ABCDEF SH = a = 2 Thể tích khối chóp Nhóm 3: Tam giác ABC vng cân B nên Điểm H trung điểm AB nên A� H ^ ( ABC ) H ^ AH nên A� Thể tích khối lăng trụ AB = BC = AH = AC =a 2 AB a = 2 � A� H = A� A2 - AH = a V = A� H SDABC = A� H AB.BC a a = a = 2 ( Nhóm 4: ) S = 2prl l = r � S xq = 2pr = 100p � r = 50 � r = a) Ta có xq mà D AOB O b) Áp dụng hệ thức lượng vuông h =10 Ta có r = tan60� S xq = prl = 200p Vậy l= h = 20 cos60� (đvdt) Nhóm 5: Giả sử hình trụ ( ) có trục OO � Thiết diện song song với trục hình chữ nhật MNPQ ( N , P thuộc đường tròn tâm O M , Q thuộc đường tròn tâm O � ) H ^ ( MNPQ) H ^ MQ Đồng thời O � H ^ MN � O � Gọi H trung điểm MQ Khi đó, O � T d OO � ,( MNPQ ) ) = d ( O � ,( MNPQ ) ) = O � H = cm Do đó, ( M - O� H = cm � MQ = 2MH = cm Ta có MH = O � Diện tích thiết diện S = MQ.MN = 56 cm Nhóm 6: S C A Có B � CB ^ AB � � = 90� � CB ^ ( SAB ) � CB ^ SB � SBC � � CB ^ SA � � Mặt khác: SA ^ AC � SAC = 90� � � Suy ra: SBC = SAC = 90� Do mặt cầu đường kính SC mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC 2 2 Xét tam giác vng ABC ta có: AC = AB + BC = 8a 2 2 2 Xét tam giác vng SAC ta có: SC = SA + AC = 8a + 8a = 16a � SC = 4a Bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC là: R= SC = 2a Diện tích mặt cầu là: S = 4pR = 16pa d) Tổ chức thực hiện: GV: Chia lớp thành nhóm chuyên gia Giao phiếu học tập cho học sinh thực trước diễn tiết học ngày Chuyển giao HS: Nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, viết kết bảng phụ (giấy A1) GV: điều hành, hỗ trợ, kiểm tra sản phẩm nhóm HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, đánh số thứ tự thành Thực viên nhóm, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm Báo cáo thảo luận - Chia lại nhóm, số lượng nhóm, thành viên nhóm có đủ thành phần cá nhân nhóm chun gia - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, báo cáo theo hình thức trạm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm Đánh giá, nhận học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời xét, tổng hợp tốt Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ ... Ngày tháng năm 2021 TTCM ký duyệt Trường:…………………………… Họ tên giáo viên: …………………………… Tổ: TOÁN Ngày dạy đầu tiên:…………………………… Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: BÀI ƠN TẬP CHƯƠNG I Mơn học/Hoạt động giáo. .. hình vẽ gấp lại theo đường kẻ, sau dán mép lại để hình tứ diện tích miếng bìa theo a ? A a Bài Người ta cắt miếng bìa hình tam giác cạnh 10cm hình bên gấp theo đường kẻ, sau dán mép lại để hình... Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: Họ tên giáo viên: …………………………… Ngày dạy đầu tiên:…………………………… BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN Mơn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 12 Thời gian thực hiện:

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Làm tương tự đối với lăng trụ ta sẽ chia được hình lập phương thành sáu tứ diện bằng nhau. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
m tương tự đối với lăng trụ ta sẽ chia được hình lập phương thành sáu tứ diện bằng nhau (Trang 8)
Vận dụng 3: Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
n dụng 3: Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? (Trang 9)
Chuyển giao GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày theo tinh thần xung phong. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
huy ển giao GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày theo tinh thần xung phong (Trang 10)
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI  - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI (Trang 14)
TL2: Hình 7, 8 ,9 là khối đa diện lồi, hình 6 không phải là khối đa diện lồi. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
2 Hình 7, 8 ,9 là khối đa diện lồi, hình 6 không phải là khối đa diện lồi (Trang 15)
Câu hỏi 5: (Ví dụ): Đếm số đỉnh, số cạnh của hình bát diện đều. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
u hỏi 5: (Ví dụ): Đếm số đỉnh, số cạnh của hình bát diện đều (Trang 16)
Hình 10 Hình 11 - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
Hình 10 Hình 11 (Trang 16)
Bài tập 9: Cho hình bát diện đềucạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
i tập 9: Cho hình bát diện đềucạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó (Trang 21)
a)Mục tiêu: Hình thành khái niệm về thể tích khối lăng trụ. b)Nội dung:  - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
a Mục tiêu: Hình thành khái niệm về thể tích khối lăng trụ. b)Nội dung: (Trang 27)
Câu 3: Cho hình chóp đều S ABCD. có chiều cao bằng 6cm và thể tích bằng 12cm 3. Tính độ dài đoạn thẳng AC. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
u 3: Cho hình chóp đều S ABCD. có chiều cao bằng 6cm và thể tích bằng 12cm 3. Tính độ dài đoạn thẳng AC (Trang 31)
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD ABCD. 11 11 có đường chéo AC1 3 3a. Tính thể tích lăng - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
u 5: Cho hình lập phương ABCD ABCD. 11 11 có đường chéo AC1 3 3a. Tính thể tích lăng (Trang 32)
Giả sử cạnh đáy của hình chóp là a .Ta có: - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
i ả sử cạnh đáy của hình chóp là a .Ta có: (Trang 32)
Ta thấy tứ giác ABCD �� là hình chữ nhật nên SABC � S ABD� � VG ABC. � VG ABD. � - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
a thấy tứ giác ABCD �� là hình chữ nhật nên SABC � S ABD� � VG ABC. � VG ABD. � (Trang 33)
ABC ABC ABCD ABCD - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
ABC ABC ABCD ABCD (Trang 34)
a) Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng (ABC) Khi đó H là trọng tâm tam giác ABC - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
a Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng (ABC) Khi đó H là trọng tâm tam giác ABC (Trang 42)
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, I là giao điểm của AM và SO, Vậy ta có: - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
i O là tâm của hình vuông ABCD, I là giao điểm của AM và SO, Vậy ta có: (Trang 43)
Bài 1: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12c m. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
i 1: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12c m. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm (Trang 45)
Bài 1: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12c m. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
i 1: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12c m. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm (Trang 48)
a)Mục tiêu: hình thành công thức tính thể tích của hình nón tròn xoay. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
a Mục tiêu: hình thành công thức tính thể tích của hình nón tròn xoay (Trang 57)
Vận dụng 2: Có một miếng nhôm hình vuông, cạnh là 3dm, một người dự định tính tạo thành các hình trụ (không đáy) theo hai cách sau: - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
n dụng 2: Có một miếng nhôm hình vuông, cạnh là 3dm, một người dự định tính tạo thành các hình trụ (không đáy) theo hai cách sau: (Trang 63)
Cách 1: Gò hai mép hình vuông để thành mặt xunng quanh của một hình trụ, gọi thể tích của khối - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
ch 1: Gò hai mép hình vuông để thành mặt xunng quanh của một hình trụ, gọi thể tích của khối (Trang 63)
Thiết diện cần tìm có hình chiếu xuống đường tròn đáy tâ mO là phần hình nằm giữa - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
hi ết diện cần tìm có hình chiếu xuống đường tròn đáy tâ mO là phần hình nằm giữa (Trang 66)
cung CD �� và cung AB. Áp dụng công thức hình chiếu cos - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
cung CD �� và cung AB. Áp dụng công thức hình chiếu cos (Trang 66)
Thể tích nước được đựng đầy trong hình bể là V 2.3.2 12m 3 . - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
h ể tích nước được đựng đầy trong hình bể là V 2.3.2 12m 3 (Trang 68)
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
Hình th ành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ (Trang 72)
là hình chiếu vuông góc củ aO trên () P. Khi đó - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
l à hình chiếu vuông góc củ aO trên () P. Khi đó (Trang 76)
Cho mặt cầu SO ;) và đường thẳng D. Gọi H là hình chiếu vuông góc củ aO trên D và d OH= là khoảng cách từ O đến D - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
ho mặt cầu SO ;) và đường thẳng D. Gọi H là hình chiếu vuông góc củ aO trên D và d OH= là khoảng cách từ O đến D (Trang 77)
Câu 2: Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
u 2: Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABC (Trang 79)
Câu 7: Thể tích khối cầu nội tiếp hình trụ có mặt cắt qua trục là hình vuông cạnh 2a - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
u 7: Thể tích khối cầu nội tiếp hình trụ có mặt cắt qua trục là hình vuông cạnh 2a (Trang 80)
Giả sử hình trụ ( )T có trục OO� . Thiết diện song song với trục là hình chữ nhật - GIÁO ÁN TOÁN H12 HK1 THEO CV 5512
i ả sử hình trụ ( )T có trục OO� . Thiết diện song song với trục là hình chữ nhật (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w