Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 19/8/2011 Giảng: 22/8/2011 CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I : MỤC TIÊU : - Hiểu rõ quy tắc nhân đơn thức với đa thức, Biết được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (phép trừ): a(b ± c) = ab ± ac. - Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (phép trừ) bằng công thức A ( B + C ) = AB + AC trong đó A,B,C là các số hoặc các biểu thức đại số. Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức và đa thức. - Cẩn thận khi thực hiện phép tính nhân II: CHUẨN BỊ : GV: Nội dung bài dạy HS: Ôn quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức. III: PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổ n định tæ chøc : (1’): SÜ sè: 8C 1 :…………… ; 8C 4 :………………… ; 8C 5 : 2. KiÓm tra bµi cò:(kÕt hîp trong bµi) 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình (4’) GV: - Giới thiệu chương trình đại số lớp 8. - Các yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn. - Giới thiệu nội dung chương I: Tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. HS: Nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 2: Quy tắc (10’) ? Nêu quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức? ? HS làm ?1? ? Nhận xét bài làm? ? 2 HS trong 1 bàn kiểm tra chéo kết quả của nhau? GV: Giới thiệu phép nhân đơn thức với đa thức. ? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS trả lời miệng. 1 HS lên bảng làm ?1: HS nhận xét bài làm. HS kiểm tra chéo kết quả của nhau. HS: Nêu quy tắc (SGK). HS: 1 Quy tắc VD: x 2 .(x – 2x 3 ) = x 2 . x – x 2 . 2x 3 = x 3 – 2x 5 Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 1 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản ? Nếu có đơn thức A nhân với đa thức B + C thì quy tắc trên được viết như thế nào ? A. (B + C) = A. B + A. C *Quy tắc: (SGK - 4) A.(B + C) = A.B + A.C (A, B, C là các đơn thức) Hoạt động 3: Áp dụng (12’) ? HS áp dụng quy tắc trên, làm VD/SGK: Làm tính nhân: (-2x 3 ). (x 2 + 5x - 1 2 ) GV: Lưu ý: Có thể bỏ qua bước trung gian. ? HS làm ?2 ? HS làm BT sau: (Bảng phụ) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: 1/ x(2x + 1) = 2x 2 + 1 2/ (y 2 x - 2xy). (-3x 2 y) = 3x 3 y 3 + 6x 3 y 2 3/ 3x 2 (x - 4) = 3x 3 - 12x 2 2 3 4 / (4 8) 3 6 4 x x x x − − = − + 5/ 6xy(2x 2 - 3y) = 12x 2 y + 18xy 2 2 3 1 6/ (2 2) 2 x x x x − + = − + ? HS thảo luận nhóm trả lời? Gv chú ý cho học sinh khi thực hiện phép nhân chú ý đến dấu của kết quả và lũy thừa của biến HS: Trả lời miệng 1 HS lên bảng làm bài. HS: thảo luận nhóm trả lời 1/ S 2/ S 3/ Đ 4/ Đ 5/ S 6/ S 2 Áp dụng * VD: a/ -2x 3 . (x 2 + 5x - 1 2 ) =(-2x 3 ).x 2 + (-2x 3 ).5x+(-2x 3 ). 1 2 − ÷ = -2x 5 - 10x 4 + x 3 Hoạt động 4: - Luyện tập (16’) ? Đọc đề bài 1(a, b)/SGK - 5? 2 HS lên bảng làm? ? Nhận xét bài làm? ? HS hoạt động nhóm làm BT 2a/SGK? ? Đại diện nhóm trình bày bài? HS: Đọc đề bài 1(a, b)/SGK. 2 HS lên bảng làm. HS: Nhận xét bài làm. HS hoạt động nhóm: x(x- y) + y(x + y) = x 2 + y 2 - Thay x = -6, y = 8 vào biểu thức trên, ta được: (-6) 2 + 8 2 = 100 3 Luyện tập Bài 1/SGK - 5: a/ x 2 ( 5x 3 - x- 1 2 ) = 5x 5 - x 3 - 1 2 x 2 b/ (3xy- x 2 + y). 2 3 x 2 y = 2x 3 y 2 - 2 3 x 4 y + 2 3 x 2 y 2 Bài 2/ SGK-5 x( x - y) + y ( x - y ) tại x = -6 ; y = 8 x( x - y) + y ( x - y ) Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 2 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản ? Đọc đề bài tập 3a/SGK? ? Muốn tìm x trong đẳng thức trên, trước hết ta phải làm gì? ? HS nêu cách làm? GV việc làm các bài tập trong bài chủ yếu vận dụng việc thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức HS: Đọc đề bài 3a/SGK. HS: Ta phải thu gọn VT. HS: Trả lời miệng các bước biến đổi. = x 2 - xy + xy - y 2 = x 2 - y 2 tại x = -6 ; y = 8 có = x 2 - y 2 = (- 6) 2 -8 2 =36 + 64 = 100 Bài 3: Tìm x, biết: a/ 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 ⇒ 36x 2 - 12x - 36x 2 + 27x = 30 ⇒ 15x = 30 ⇒ x = 2 4: củng cố: Để nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào? Khi thực hiện một phép nhân đơn thức với đa thức cần chú ý điều gì? 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức làm thành thạo BT. - Làm BT:1c; 2b, 3b, /SGK; 1, 2/SBT - Đọc trước bài mới. *** Soạn: 20/8/2011 Giảng: 24/8/2011 Tiết 2: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I: MỤC TIÊU: - Hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết diễn đạt bằng công thức (A + B) ( C +D ) = AC + AD + BC + BD trong đó A,B,C,D là các số hoặc các biểu thức đại số - Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức - Cẩn thận khi thực hiện phép tính nhân đa thức với đa thức II: CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy HS: Đọc trước bài mới. III: PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổ n định tæ chøc : (1’): SÜ sè: 8C 1 :……………… ; 8C 4 :……………… ; 8C 5 : ……………. 2 . KiÓm tra bµi cò(6') ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? ? Làm BT: Rút gọn x(2x 2 - 3) - x 2 (5x + 1) + x 2 3. Bµi míi : Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 3 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc (18’) ? HS đọc VD/SGK để hiểu cách làm? ? Nêu cách nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x 2 - 5x + 1? ? HS lên bảng trình bày lời giải? ? Nhận xét bài làm? GV: - Nhấn mạnh từng bước nhân. - Đa thức 6x 3 - 17x 2 + 11x - 2 là tích của 2 đa thức x - 2 và 6x 2 - 5x + 1. ? Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? ? HS đọc nội dung quy tắc/SGK? Hãy phát biểu quy tắc dưới dạng công thức ?Gv nêu nội dung nhận xét/SGK? ? HS làm ?1: ? HS nhận xét bài làm. GV: - Hướng dẫn HS nhân 2 đa thức đa thức đã sắp xếp theo từng bước như phần in nghiêng/SGK – 7. - Nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng 1 cột để dễ thu gọn. ? HS thực hiện phép nhân: ? Nhận xét bài làm? HS: Nghiên cứu SGK. HS: Nêu cách nhân. 1 HS lên bảng trình bày lời giải. HS: Nhận xét bài làm. HS: Nêu nội dung quy tắc/SGK. HS: (A + B)(C + D) = = AC + AD + BC + BD HS đọc nội dung quy tắc. HS: Lên bảng làm ?1 ( 1 2 xy - 1)(x 3 - 2x - 6) = 1 2 xy(x 3 - 2x - 6) - (x 3 - 2x - 6) = 1 2 x 4 y - x 2 y - 3xy - x 3 + 2x + 6 HS: Làm theo hướng dẫn của GV. 1 HS lên bảng làm: 1: Quy tắc * VD: (x - 2)(6x 2 - 5x + 1) = x(6x 2 - 5x + 1) - 2(6x 2 - 5x + 1) = 6x 3 - 5x 2 + x - 12x 2 + 10x - 2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x - 2 * Quy tắc: (SGK - 7) (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD * Chú ý: Hoạt động 2: Áp dụng (8’) ? HS làm ?2? GV: Lưu ý: Cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp 2 đa thức chứa 1 biến đã sắp xếp. ? Nhận xét bài làm? ? Nhận xét bài làm? 2 HS lên bảng trình bày câu a theo 2 cách: C1: Nhân theo hàng ngang. C2: Nhân đa thức sắp xếp. HS 3: Làm câu b HS: Nhận xét bài làm. 2: Áp dụng ?2: Làm tính nhân a/ C1:(x + 3)(x 2 + 3x - 5) = x 3 + 3x 2 - 5x + 3x 2 + 9x -15 = x 3 + 6x 2 + 4x - 15 b/ (xy - 1)(xy + 5) = x 2 y 2 + 5xy - xy - 5 = x 2 y 2 + 4xy - 5 Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 4 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Hoạt động 3: - Luyện tập (10’) ? HS hoạt động nhóm làm BT 7/SGK- 8? ? Đại diện nhóm trình bày bài? Gv yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài 8/ SGK- T8 GV giống như phép nhân đơn thức với đa thức khi thực hiện phép nhân đa thức với đa thức cũng cần chú ý đến dấu khi thực hiện phép tính,và số hạng tử khi chưa thu gọn 3. Luyện tập Bài 7/ SGK-8: a/(x 2 - 2x + 1)(x - 1) = x 3 - x 2 - 2x 2 + 2x + x - 1 = x 3 - 3x 2 + 3x - 1 b/ (x 3 - 2x 2 + x - 1)(5 - x) = 5x 3 - 10x 2 + 5x - 5 - x 4 + 2x 3 - x 2 + x = -x 4 + 7x 3 - 11x 2 + 6x - 5 Bài 8/SGK -8:làm tính nhân (x 2 y 2 – 1 2 xy + 2y)(x – 2y) = x 3 y 2 – 1 2 x 2 y + 2xy – 2x 2 y 3 + xy 2 – 4y 2 4: Củng cố: Để thực hiện phép nhân đa thức với đa thức ta thực hiện như thế nào khi thực hiện phép nhân cần chú ý điều gì? 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức - Làm BT: 8/SGK; 6, 7, 8/SBT. *** Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 5 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 23/08/2011 Giảng: 30/08/2011 Tiết 3: LUYỆN TẬP I: MỤC TIÊU: - Hiểu cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức - Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức - Có thái độ hợp tác trong quá trình học tập, hoạt động nhóm. II: CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống bài tập HS: Làm bài tập đầy đủ. III: PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ IV: TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổ n định tæ chøc : (1’): SÜ sè: 8C 1 :……………… ; 8C 4 :……………… ; 8C 5 : ……………. 2. KiÓm tra bµi cò: ? Viết công thức và phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? 3: Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Chữa bài tập (9’) Yêu cầu HS chữa tập 8b/SGK? ? Nhận xét bài làm? HS: - Chữa bài tập 8b/SGK. HS: Nhận xét bài làm. Bài 8b/SGK: b/ (x 2 - xy + y 2 )(x + y) = x 3 + x 2 y - x 2 y - xy 2 + xy 2 + y 3 = x 3 + y 3 Hoạt động 2: Luyện tập (32’) ? HS đọc đề bài 11/SGK - 8? ? Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta làm như thế nào? ? 1 HS lên bảng làm? ? Nhận xét bài làm? ? HS đọc đề bài 12/SGK - 8? ? HS nêu cách làm? ? HS hoạt động nhóm trình bày bài? HS đọc đề bài. HS: Ta rút gọn biểu thức để kết quả cuối cùng không chứa biến. 1 HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm. HS đọc đề bài. HS: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. HS hoạt động nhóm: A = (x 2 - 5)(x + 3) + (x + 4) (x - x 2 ) = x 3 + 3x 2 - 5x - 15 + x 2 - x 3 + 4x - 4x 2 = -x - 15 Bài 11/SGK - 8: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x. (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x 2 + 3x - 10x - 15 - 2x 2 + 6x + x + 7 = -8 Vậy: Biểu thức không phụ thuộc vào biến x Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 6 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? HS đọc đề bài 13/SGK- 9? ? HS nêu cách làm? ? HS lên bảng làm? ? Nhận xét bài làm? ? HS đọc đề bài 14/SGK- 9? ? Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp? ? Biểu thị mối liên hệ giữa tích 2 số đầu và tích 2 số sau? ? Nêu cách tìm n? ? 1 HS lên bảng làm? ? Nhận xét bài làm? Giá trị của x Giá trị của biểu thức A 0 -15 -15 0 15 -30 0,15 -15,15 HS đọc đề bài. HS nêu cách làm: Thu gọn vế trái rồi tìm x. 1 HS lên bảng làm. HS: Nhận xét bài làm. HS đọc đề bài. HS: 2n; 2n + 2; 2n + 4 (n ∈ N) HS: (2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192 HS: Thu gọn VT rồi tìm n 1 HS lên bảng làm. HS: Nhận xét bài làm. . Bài 13/SGK - 9: Tìm x: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7) (1 – 16x) = 81 ⇒ 48x 2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x 2 – 7 + 112x = 81 ⇒ 83x – 2 = 81 ⇒ x = 1 Bài 14/SGK - 9: Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n; 2n + 2; 2n + 4 (n ∈ N) Ta có: (2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192 ⇒ 4n 2 + 8n + 4n + 8- 4n 2 - 4n = 192 ⇒ 8n + 8 = 192 ⇒ 8(n + 1) = 192 ⇒ n + 1 = 24 ⇒ n = 23 Vậy: 3 số chẵn liên tiếp là: 46; 48; 50. = -5n M 5 (∀ n ∈ Z) 4 Củng cố (3’) GV lưu ý những lỗi thường mắc phải của học sinh khi thực hiện phép nhân đa thức và chú ý những dạng bài tập thường có liên quan đến việc thự hiện phép nhân đa thức 5: Hướng dẫn về nhà - Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Làm BT: 15/SGK; 7, 8, 9/SBT *** Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 7 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 28/08/2011 Giảng: 03/09/2011 Tiết 4: §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ và viết được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của 1 tổng, 1 hiệu - Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ ở dạng tổng quát sang trường hợp cụ thể, biết áp dụng các hằng đẳng thức để khai triển hoặc rút gọn các biểu thức dạng đơn giản,tính nhanh - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán. - Có ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác. II/ CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn đa thức. III/ PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp,phương pháp gợi và giả quyết vấn đề phương pháp luyện tập và thực hành , phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổ n định tæ chøc : (1’): SÜ sè: 8C 1 :……………… ; 8C 4 :……………… ; 8C 5 : ……………. 2. KiÓm tra bµi cò: Thực hiện phép tính (a + b)(a + b) 3. Bµi míi GV: Đặt vấn đề: Trong bài toán trên để tính tích, ta phải thực hiện phép nhân đa thức với đa thức. Để có kết quả nhanh chóng cho phép nhân 1 số đa thức thường gặp và ngược lại biến đổi đa thức thành tích, người ta lập các hằng đẳng thức đáng nhớ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bình phương của một tổng (15’) ? HS đọc và làm ?1? GV: - Dùng hình vẽ để minh hoạ công thức (Bảng phụ). - Diện tích hình vuông lớn là (a + b) 2 bằng tổng diện tích của 2 hình vuông nhỏ (a 2 và b 2 ) và hai hình chữ nhật (2ab). - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có công thức tương tự. ? HS làm ?2? GV: Chỉ vào hằng đẳng thức và phát biểu lại chính xác. ? Vận dụng hằng đẳng thức để HS đọc và làm ?1: (a + b)(a + b) = a 2 + 2ab + b 2 HS nghe giảng. HS trả lời miệng ?2. 1: Bình phương của một tổng * Công thức: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 * Áp dụng: a/ (a + 1) 2 = a 2 + 2a + 1 b/ x 2 + 4x + 4 = (x +2) 2 c/ 51 2 = (50 + 1) 2 = 50 2 + 2. 50 + 1 = 2601 301 2 = (300 + 1) 2 = 300 2 + 2. 300 + 1 = 90601 Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 8 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản tính:a/ (a + 1) 2 b/ x 2 + 4x + 4 c/ 51 2 ; 301 2 ? Nhận xét bài làm? ? HS chỉ rõ biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 ở mỗi câu a, b? 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét bài làm. Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu (10’) ? HS đọc và làm ?3? GV: Giới thiệu công thức tương tự, với A, B là các biểu thức. ? HS làm ?4? ? So sánh biểu thức khai triển của bình phương 1 tổng và bình phương 1 hiệu? ? Tính 2 1 2 x − ÷ = ? ? HS hoạt động nhóm tính: b/ (2x - 3y) 2 c/ 99 2 ? Đại diện nhóm trình bày bài? HS đọc và làm ?3: [a + (-b)] 2 = a 2 - 2ab + b 2 HS: Trả lời miệng ?4. HS: 2 hằng đẳng thức đó khi khai triển có hạng tử đầu và hạng tử cuối giống nhau, 2 hạng tử ở giữa đối nhau. 1 HS lên bảng làm. HS hoạt động nhóm: b/ (2x - 3y) 2 = (2x) 2 - 2. 2x. 3y + (3y) 2 = 4x 2 - 12xy + 9y 2 c/ 99 2 = (100 - 1) 2 = 100 2 - 2. 100. 1 + 1 2 = 9801 2: Bình phương của một hiệu * Công thức: (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 * Áp dụng: a/ 2 1 2 x − ÷ = x 2 – 2.x. 1 2 + 2 1 2 ÷ = x 2 - x + 1 4 Hoạt động 3- Luyện tập (3’) ? Viết 2 HĐT vừa học, cách đọc tên, phân biệt sự khác nhau giữa các HĐT đó? ? Làm BT: Các phép biến đổi sau đúng hay sai? a/ (x - y) 2 = x 2 - y 2 b/ (x + y) 2 = x 2 + y 2 c/ (a - 2b) 2 = -(2b - a) 2 HS: Trả lời miệng. HS: Trả lời miệng. a/ S b/ S c/ S bài 16 SGK - T11 a) x 2 + 2x + 1 = x 2 + 2.x.1 + 1 2 = (x+1) 2 b) 25a 2 + 4b 2 - 20ab = 25a 2 - 20ab+ 4b 2 = (5a) 2 - 2.5a. 2b + (2b) 2 = (5a -2b) 2 4: củng cố: ? ta có thể sử dụng hằng đẳng thức bình phương một tổng bình phương một hiệu trong những dạng toán nào đã biết 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Nhớ và hiểu những hằng đẳng thức đã học biết áp dụng vào các bài tập - Làm BT: 16, 20,21/SGK T11,12 *** Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 9 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 01/09/2011 Giảng: 06/09/2011 Tiết 5: §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I: MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ và viết được hằng đẳng thức đáng nhớ: hiệu hai bình phương - Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ đã biết ở dạng tổng quát sang trường hợp cụ thể, biết áp dụng các hằng đẳng thức để khai triển hoặc rút gọn các biểu thức dạng đơn giản,tính nhanh - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán. - Có ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác. II: CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Làm BT đầy đủ. III: PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ IV: TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổ n định tæ chøc : (1’): SÜ sè: 8C 1 :……………… ; 8C 4 :……………… ; 8C 5 : ……………. 2. KiÓm tra bµi cò: ? Viết 2 HĐT đã học? phát biểu thành lời? 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hiệu hai bình phương (10’) ? HS đọc và làm ?5? GV: Giới thiệu hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương. ? HS trả lời ?6? GV: Lưu ý HS phân biệt: (A - B) 2 ≠ A 2 - B 2 ? 3 HS lên bảng tính: a/ (x + 1)(x - 1) b/ (x - 2y)(x + 2y) c/ 56.64 ? Nhận xét bài? ? HS đọc và làm ?7? GV: Nhấn mạnh: Bình phương của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau. HS đọc và làm ?5: (a - b)(a + b) = a 2 - b 2 HS: Trả lời miệng ?6. 3 HS lên bảng tính. HS: Nhận xét bài. HS: Đức và Thọ đều viết đúng vì: x 2 – 10x + 25 = 25 – 10x + x 2 ⇒ (x – 5) 2 = (5 – x) 2 ⇒ (A - B) 2 = (B - A) 2 1:Hiệu hai bình phương * Công thức: A 2 - B 2 = (A - B)(A + B) * Áp dụng: a/ (x + 1)(x - 1) = x 2 - 1 b/ (x - 2y)(x + 2y) = x 2 - 4y 2 c/ 56. 64 = (60 - 4)(60 + 4) = 60 2 - 4 2 = 3600 - 16 = 3584 Hoạt động 2:Luyện tập (28’) ? Đọc đề bài 21/SGK - 12? ? Nêu cách làm câu a? HS: Đọc đề bài. HS: Viết: 9x 2 = (3x) 2 ; 1 = 1 2 ; 6x = 2. 3x. 1 Rồi áp dụng HĐT: Bình Bài 21/SGK - 12 : a/ 9x 2 - 6x + 1 = (3x) 2 - 2. 3x. 1 + 1 2 = (3x - 1) 2 Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 10 [...]... ó s = 8x3 - y3 ? tớnh nhanh ta lm nh dng f/ (x + 3)(x2 - 3x + 9) th no? HS: c bi = x3 + 27 ? HS hot ng nhúm trỡnh Ta ỏp dng HT tớnh by bi? HS hot ng nhúm: Bi 35/SGK 17: Tớnh nhanh 2 2 a/ 34 + 66 + 68 66 a/ 342 + 662 + 68 66 ? i din nhúm trỡnh by = (34 + 66)2 = 1002 = 342 + 68 66 + 662 bi? b/742+242- 48. 74 = 342 + 2 34 66 + 662 =(74- 24)2 = 502 = 2500 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000 Giỏo ỏn i s 8 Nm hc... sang trng hp c th, bit ỏp dng cỏc hng ng thc khai trin hoc rỳt gn cỏc biu thc dng n gin,tớnh nhanh - Rốn luyn kh nng quan sỏt, d oỏn - Cú ý thc t hc, cn thn, chớnh xỏc, cú ý thc hp tỏc II: CHUN B: GV: Ni dung bi dy HS: ễn li 3 HT ó hc, III: PHNG PHP S dng phng phỏp vn ỏp, phng phỏp luyn tp v thc hnh , phng phỏp hp tỏc theo nhúm nh IV: TIN TRèNH DY - HC: 1 n nh tổ chức : (1): Sĩ số: 8C1: ; 8C4: ; 8C5:... ? HS: Tr li ming ?2 a/ x3 + 8 = x3 + 23 ? HS lm phn ỏp dng, HS: = (x + 2)(x2 - 2x + 4) cõu a? x3 + 8 = x3 + 23 GV: x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 - 2x + 4) b/ 27x3 + 1 = (3x)3 + 13 ? Tng t vit 27x3 + 1 = (3x + 1)(9x2 - 3x + 1) di dng tớch? 2 HS lờn bng lm phn ỏp ? 2 HS lờn bng lm phn dng c/ (x + 1)(x2 - x + 1) ỏp dng? = x3 + 1 Giỏo ỏn i s 8 Nm hc 2011 -2012 15 Trng THCS Thanh Yờn GV: Nguyn Vn Bn ? HS... 33, 34/SGK - 16, 17/SBT - 5 -*** Giỏo ỏn i s 8 Nm hc 2011 -2012 16 Trng THCS Thanh Yờn Son: 11/09/2011 Ging: 17/09/2011 GV: Nguyn Vn Bn Tit 8: LUYN TP I : MC TIấU: - HS nh v hiu 7 hng ng ng thc ỏng nh - Bit vn dng 7 HT ỏng nh vo lm cỏc dng bi tp tớnh,tớnh nhanh v chng minh, - Rốn luyn kh nng quan sỏt, d oỏn - Cú ý thc t hc, cn thn, chớnh xỏc, cú ý thc hp tỏc II : CHUN... quỏt sang trng hp c th, bit ỏp dng cỏc hng ng thc khai trin hoc rỳt gn cỏc biu thc dng n gin - Rốn luyn kh nng quan sỏt, d oỏn - Cú ý thc t hc, cn thn, chớnh xỏc, cú ý thc hp tỏc II: CHUN B: GV: Ni dung bi dy HS: ễn li 5 HT ó hc, III: PHNG PHP S dng phng phỏp vn ỏp, phng phỏp luyn tp v thc hnh , phng phỏp hp tỏc theo nhúm nh IV : TIN TRèNH DY - HC: 1 n nh tổ chức : (1): Sĩ số: 8C1: ; 8C4: ; 8C5: ... hp c th - Lm BT: 34, 36, 38/ SGK - 17; 16, 17, /SBT - 5 *** - Giỏo ỏn i s 8 Nm hc 2011 -2012 18 Trng THCS Thanh Yờn GV: Nguyn Vn Bn Son: 16/09/2011 Ging: 24/09/2011 Tit 9: Đ6 PHN TCH A THC THNH NHN T BNG PHNG PHP T NHN T CHUNG I: MC TIấU: - HS hiu th no l phõn tớch a thc thnh nhõn t - Bit cỏch tỡm nhõn t chung v t nhõn t chung - Rốn luyn kh nng quan sỏt - Cú ý thc t hc, cn... luyn tp v thc hnh , phng phỏp hp tỏc theo nhúm nh IV: TIN TRèNH DY - HC: 1 n nh tổ chức : (1): Sĩ số: 8C1: ; 8C4: ; 8C5: 2 Kiểm tra bài cũ : Phõn tớch a thc sau thnh nhõn t 2x2 + 4xy + 2y2 ó s dng nhng phng phỏp no phõn tớch a thc trờn thnh nhõn t 3 Bài mới: Giỏo ỏn i s 8 Nm hc 2011 -2012 23 Trng THCS Thanh Yờn Hot ng ca thy GV: Nguyn Vn Bn Hot ng ca trũ Ghi bng Hot ng 1: Vớ d (15) ? HS lm VD? 1: Vớ... 28? tc/SGK ?HS t nghiờn cu VD/SGK- 28, ri lm phộp chia: HS: c quy tc/SGK 2 3 2 2 2 (5xy - 9xy - x y ) : xy HS: iu kin: Tt c GV: Nờu chỳ ý: Cú th b bt 1 s cỏc hng t ca a thc phộp tớnh trung gian phi chia ht cho n thc Giỏo ỏn i s 8 Ghi bng 1: Quy tc * Quy tc: (SGK - 27) * VD: (5xy2 - 9xy3 - x2y2) : xy2 =(5xy2 : xy2) + (- 9xy3 : xy2) + (-x2y2 : xy2) = 5 + (-9y) + (-x) Nm hc 2011 -2012 35 Trng THCS Thanh... s 1 HS lờn bng lm cõu b HS: Nhn xột bi lm Hot ng 3: Luyn tp (17) ? HS hot ng nhúm lm BT 63 Bi 63 SGK T 28 SGK - 28? A = 15xy2 + 17xy3 +18y2 ? i din nhúm trỡnh by bi? B = 6y2 ? cỏc nhúm khỏc nhn xột A M B vỡ mi hng t ca A u chia ht cho B ? HS thi gii toỏn nhanh: BT: Lm tớnh chia HS: Thi gii toỏn nhanh 5 4 6 4 a/ (7 3 - 3 + 3 ) : 3 a/ (7 35 - 34 + 36) : 34 = 7 3 - 1 + 32 = 29 5 1 b/ (5x4 - 3x3 + x2) :... HS: Nhn xột bi lm (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1 ? HS lờn bng lm cõu c HS lờn ỏnh du x vo ụ: b/ 3 (bng ph)? x +8 8x3 - y3 = (2x)3 - y3 ? HS lm BT 30b/SGK HS: (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - =(2x - y)(4x2 + 2xy + y2) -16? (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 + y3 - [(2x)3 - y3] ? Nhn xột bi lm? = 8x3 + y3 8x3 + y3 = 2y3 Hot ng 3: Luyn tp (13) ? HS c bi 32/SGK 16? 3.Luyn tp ? 2 HS lờn bng lm bi? HS c bi ? Cỏc . đa thức với đa thức - Làm BT: 8/ SGK; 6, 7, 8/ SBT. *** Giáo án đại số 8 Năm học 2011 -2012 5 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 23/ 08/ 2011 Giảng: 30/ 08/ 2011 Tiết 3: LUYỆN TẬP I: MỤC. 13/SGK - 9: Tìm x: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7) (1 – 16x) = 81 ⇒ 48x 2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x 2 – 7 + 112x = 81 ⇒ 83 x – 2 = 81 ⇒ x = 1 Bài 14/SGK - 9: Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp. + 4) - 2n(2n + 2) = 192 ⇒ 4n 2 + 8n + 4n + 8- 4n 2 - 4n = 192 ⇒ 8n + 8 = 192 ⇒ 8( n + 1) = 192 ⇒ n + 1 = 24 ⇒ n = 23 Vậy: 3 số chẵn liên tiếp là: 46; 48; 50. = -5n M 5 (∀ n ∈ Z) 4 Củng