GIAO AN TOAN 8 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

71 376 1
GIAO AN TOAN 8 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N/s: N/g: Tiết 38 ôn tập học kỳ I I- M ục tiêu bài giảng - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, t duy sáng tạo II- p h ơng tiện thực hiện - GV: Hệ thống hoá kiến thức của chơng II (Bảng phụ). - HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm). III. c ách thức tiến hành - Hệ thống hoá, khái quát hoá,luyện giải bài tập. IV- T iến trình bài dạy 1.Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. + GV: Nêu câu hỏi SGK + HS lần lợt trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm nh thế nào? - GV cho HS làm VD SGK - Phân thức đại số là biểu thức có dạng A B với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều đợc coi là 1 phân thức đại số) - Hai phân thức bằng nhau A B = C D nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + Nếu M 0 thì . . A A M B B M = (1) + Nếu N là nhân tử chung thì : : (2) : A A N B B N = ( Quy tắc 1 đợc dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 đợc dùng khi rút gọn phân thức) - Quy tắc rút gọn phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B 1 : Phân tích các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B 2 : Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B 3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng. * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức 2 2 1 x x x+ + và 2 3 5 5x x 2 + 2x + 1 = (x+1) 2 x 2 5 = 5(x 2 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1) 2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1) 2 là 5(x-1) 1 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. + GV: Cho học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. III. Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) - GV hớng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng - Dới lớp cùng làm - Tơng tự HS lên bảng trình bày phần b. * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngợc lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức. Chữa bài 58: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. - HS dới lớp cùng làm. - GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác. * GV: Lu ý HS: Ta có thể làm tách từng phần cho gọn rồi cuối Nhân tử phụ của 5(x 2 -1) là (x-1) Ta có: 2 2 ( 1)5 2 1 5( 1) ( 1) x x x x x x x = + + + 2 2 3 3( 1) 5 5 5( 1) ( 1) x x x x + = + II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. * Phép công + Cùng mẫu : A B A B M M M + + = + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng * Phép trừ: + Phân thức đối của A B kí hiệu là A B A B = A A B B = * Quy tắc phép trừ: ( ) A C A C B D B D = + * Phép nhân: : . ( 0) A C A D C B D B C D = * Phép chia + Phân thức nghịch đảo của phân thức A B khác 0 là B A + : . ( 0) A C A D C B D B C D = III. Thực hành giải bài tập 1. Chữa bài 57 ( SGK) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau: a) 3 2 3x và 2 3 6 2 6 x x x + + Ta có: 3(2x 2 +x 6) = 6x 2 + 3x 18 (2x+3) (3x+6) = 6x 2 + 3x 18 Vậy: 3(2x 2 +x 6) = (2x+3) (3x+6) Suy ra: 3 2 3x = 2 3 6 2 6 x x x + + b) 2 2 2 2 2 6 4 7 12 x x x x x x + = + + + 2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau: a) 2 2 2 1 2 1 4 (2 1) (2 1) 4 : : 2 1 2 1 10 5 (2 1)(2 1) 5(2 1) x x x x x x x x x x x x + + = ữ + + = 2 2 (4 4 1) (4 4 1) 5(2 1) . (2 1)(2 1) 4 x x x x x x x x + + + + = 8 5(2 1) 10 . (2 1)(2 1) 4 2 1 x x x x x x = + + b) B = 2 1 2 1 : 2 1 x x x x x x + ữ ữ + + Ta có: 2 2 1 2 1 ( 2) 2 1 1 ( 1) ( 1) x x x x x x x x x x x x + + = = ữ + + + + 2 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu cùng thực hiện phép tính chung 4. Củng cố: - GV nhắc lại các bớc thực hiện thứ tự phép tính. - P 2 làm nhanh gọn 5. H ớng dẫn : - Làm các bài tập phần ôn tập - ôn lại toàn bộ lý thuyết của ch- ơng = 2 2 2 ( 1) 1 1 2 ( 1) 2 ( 1) x x x x x x x x x x + = + = = ữ + Vậy B = 2 2 ( 1) 1 . ( 1) ( 1) 1 x x x x x x = + + Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 ôn tập học kỳ ( tiếp) I- M ục tiêu bài giảng - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, t duy sáng tạo Ii . p h ơng tiện thực hiện - GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập + Bảng nhóm. III. c ách thức tiến hành - Hệ thống hoá, khái quát hoá, luyện giải bài tập. IV- T iến trình bài dạy 1.Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2.Kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. Chữa bài 60. Cho biểu thức. 2 2 1 3 3 4 4 2 2 1 2 2 5 x x x x x x + + + ữ + a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định Giải: - Giá trị biểu thức đợc xác định khi nào? - Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm nh thế nào? - HS lên bảng thực hiện. 2) Chữa bài 59 Bài 60 a) Giá trị biểu thức đợc xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0 2x 2 0 khi x 1 x 2 1 0 (x 1) (x+1) 0 khi x 1 2x + 2 0 Khi x 1 Vậy với x 1 & x 1 thì giá trị biểu thức đợc xác định b) 1 3 3 4( 1)( 1) . 2( 1) ( 1)( 1) 2( 1) 5 x x x x x x x x + + = + ữ + + =4 Bài 59 Cho biểu thức: 3 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu - GV cùng HS làm bài tập 59a. - Tơng tự HS làm bài tập 59b. 3)Chữa bài 61. - Biểu thức có giá trị xác định khi nào? - Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trớc hết ta làm nh thế nào? - Một HS rút gọn biểu thức. - Một HS tính giá trị biểu thức. - GV cho HS làm bài 62. - Muốn tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 ta làm nh thế nào? - Một HS lên bảng thực hiện. 4- Củng cố: - GV: chốt lại các dạng bài tập - Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực xp yp x p y p + Thay P = .x y x y ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 : : : : ( ) ( ) ( ) ( ) x y xy xp yp x y x y xy xy x p y p x y x y x y x y xy xy xy x y x y x y x y x y x y x xy y x y x y x y x y x y x y xy x y x y x y x x y y = + + = + ữ ữ = = = + Bài 61. 2 2 2 2 5 2 5 2 100 . 10 10 4 x x x x x x x x + + ữ + + Điều kiện xác định: x 10 2 2 2 2 5 2 5 2 100 . 10 10 4 x x x x x x x x + + ữ + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 2 10 5 2 10 100 . 10 10 4 10 40 100 . 4 100 10 4 100 . 100 4 10 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + = + ữ + + + = + + = + = Tại x = 20040 thì 10 1 2004x = Bài 62. 2 2 10 25 0 5 x x x x + = đk x 0; x 5 => x 2 10x +25 =0 ( x 5 ) 2 = 0 => x = 5 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0. 4 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận, Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm. 5- H ớng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã chữa - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm các bài tập 61,62,63. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40 trả bài kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giúp HS nắm đợc kiến thức cơ bản của kỳ I nh: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức. Giúp HS nắm đợc những sai sót trong quá trình làm bài, rút kinh nghiệm những bài sau. - Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải. - Thái độ: Trung thực. II.ph ơng tiện thực hiện:. - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm. - HS: bài kiểm tra III. cách thức tiến hành: - Thuyết trình,vấn đáp. IV. Tiến trình bài dạy 1) Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2) Kiểm tra: - GV: Cho HS trả lời lại kết quả của từng câu 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS đọc câu hỏi phần trắc nghiệm khách quan và trả lời. - GV nêu một số sai lầm HS thờng mắc phải: +) Câu 4a) HS thờng nhầm là 4xy 2 +) Câu 6 HS thờng nhầm phơng án B. +) Câu 8: HS thờng nhầm phơng án A hoặc B. Câu 14, Một số HS thờng nhầm về khi đổi dấu hoặc không nhân nghịch đảo hoặc không rút gọn hết. Câu 15, Một số Hs không tìm đến kết quả cuối cùng của giá trị x hoặc một số em rút gọn trớc khi tìm đk xác định của P I, Phần trắc nghiệm mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D B D A B C Câu 4: a, 4x 2 -2xy 2 +y 4 ( 0,5) b, 3x+1 ( 0,5) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 31 . 1 32 31 3 : 3 62 2 2 + + = + + xx x xx x x xx xx x ( 0,5) 2 2 x = ( 0,5) a, Điều kiện để biểu thức P xác định: ( ) 0120144 2 2 + xxx ( 0,25) 5 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu 4. Củng cố: - HS xem lại bài kiểm tra , chữa lại hoàn chỉnh vào vở. 5. HDVN: Xem trớc phần phơng trình bậc nhất 1 ẩn số 012 x ( 0,25) 2 1 x ( 0,5) b, P= ( ) ( ) 12 12 12 2 3 = x x x (0,5) ZPZxZx 12 (0,75) Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng III Phơng trình bậc nhất một ẩn số Tiết 41 Mở đầu về phơng trình I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phơng trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của ph- ơng trình , tập hợp nghiệm của phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình sau này. + Hiểu đợc khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: trình bày biến đổi. - Thái độ: T duy lô gíc II.ph ơng tiện thực hiện: - GV: Bài soạn. - HS: bài toán tìm x III. cách thức tiến hành: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1) Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2) Kiểm tra: HS1: Tìm x biết: a) 2x + 4(36 - x) = 100 b) 2x + 5 = 3(x-1) + 2 HS2: Tìm x: a) x + 1 = 0 b) x 2 = 1 3) Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu qua nội dung của chơng * HĐ2: giới thiệu phơng trình bậc nhất 1 ẩn 1) Ph ơng trình 1 ẩn HS1: a) 2x + 4(36 - x) = 100 2x + 144 - 4x = 100 2x = 44 x = 22 b) 2x + 5 = 3(x-1) + 2 2x + 5 = 3x - 3 + 2 2x + 5 = 3x - 1 x = 6 HS 2 : a) x + 1 = 0 x = -1 b) x 2 = 1 x 2 = ( 1) 2 x = 1; x =-1 1) Ph ơng trình 1 ẩn 2x + 5 = 3(x-1) + 2 6 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu - GV: Từ bài toán tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1) + 2 của bạn ta còn gọi đẳng thức 2x + 5 = 3(x-1) + 2 là một phơng trinh với ẩn số x. - Hãy cho biết vế trái của phơng trình là biểu thức nào? - Hãy cho biết vế phải của phơng trình là biểu thức nào? có mấy hạng tử? Là những hạng tử nào? - GV: đó chính là hai vế của phơng trình là hai biểu thức có cùng biến x - Em hiểu phơng trình ẩn x là gì? - GV: chốt lại - GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phơng trình ẩn y b) Phơng trình ẩn u - GV cho HS làm ?2. - HS lên bảng tính - GV giới thiệu nghiệm của phơng trình. - GV cho HS làm ?3 Cho phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = - 2 có thoả mãn phơng trình không? tại sao? b) x = 2 có là nghiệm của phơng trình không? tại sao? * GV: Trở lại bài tập của bạn làm x 2 = 1 x 2 = ( 1) 2 x = 1; x =-1 Vậy x 2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1 - GV: Nếu ta có phơng trình x 2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?( Sai vì không có số nào bình phơng lên là 1 số âm). Vậy x 2 = - 1 vô nghiệm. + Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phơng trình? - GV nêu nội dung chú ý . * HĐ3: Tìm hiểu khái niệm giải phơng trình 2) Giải ph ơng trình - GV: Việc tìm ra nghiệm của phơng trình ( giá trị của ẩn) gọi là giải phơng trình ( Tìm ra tập hợp nghiệm) + Tập hợp nghiệm của phơng trình gọi là tập nghiệm) Kí hiệu: S - GV cho HS làm ?4 Hãy điền vào ô trống là một phơng trinh với ẩn số x. * Phơng trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái B(x) vế phải Là hai biểu thức cùng biến x 2x + 5 = 3(x-1) + 2 Với x = 6 + Vế trái: 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 + Vế phải: 3(x-1) + 2 =3(6 -1) +2 = 17 Ta nói x = 6 thoả mãn ( hay nghiệm đúng) phơng trình đã cho và gọi 6 là một nghiệm của phơng trình đó. Phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = - 2 không thoả mãn phơng trình b) x = 2 là nghiệm của phơng trình. * Chú ý: - Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phơng trình và phơng trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phơng trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm nh ng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. 2) Giải ph ơng trình a) Phơng trình x =2 có tập nghiệm là S = { } 2 7 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu ? ? 3 ? * HĐ4: Hình thành định nghĩa 2 phơng trình tơng đơng 3) Ph ơng trình t ơng đ ơng - GV nêu VD - Vậy thế nào là 2 phơng trình tơng đơng? * HĐ5: Tổng kết 4- Củng cố: 1) phơng trình x = 0 và x(x - 1) = 0 có tơng đơng không? Vì sao? 2) Chữa bài 1/6 (sgk) 5- H ớng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 2,3,4 ( sgk) - Đọc phần có thể em cha biết b) Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = { } 3) Ph ơng trình t ơng đ ơng Ví dụ: x = -1 có nghiệm là { } 1 x + 1 = 0 có nghiệm là { } 1 Vậy phơng trình x = -1 tơng đơng với phơng trình x + 1 = 0 * Hai phơng trình có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 phơng trình tơng đơng * 2 phơng trình trên không tơng đơng vì: x = 1 thoả mãn phơng trình x(x - 1) = 0 nhng không thoả mãn phơng trình x = 0 B ài 1/6 (sgk ) x = -1 là nghiệm của phơng trình a và c Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất 1 ẩn số + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày II. ph ơng tiện thực hiện: - GV: Bài soạn. - HS: 2 tính chất về đẳng thức III. cách thức tiến hành: - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. IV. tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2- Kiểm tra: a) Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng? b) Xét xem các phơng trình sau phơng trình nào tơng đơng với nhau? Vì sao? c) Nhận xét gì về các phơng trình đó: (1) x + 1 = 0 (2) 2x + 1 = 9 - 2x (3) 5x = -5 (4) 5 2 (x-2) = 0 - HS lên bảng HS dới lớp cùng làm a) 2 phơng trình có cùng 1 tập hợp nghiệm là 2 phơng trình tơng đơng b) Phơng trình (1) và phơng trình (3) là t- ơng đơng vì : - Phơng trình (1) có: S = { } 1 - Phơng trình (3) có: S = { } 1 + Phơng trình (2) và phơng trình (4) là t- ơng đơng vì : - Phơng trình (2) có: S = { } 2 - Phơng trình (4) có: S = { } 2 8 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu 3- Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Nh bạn đã nhận xét các phơng trình trên đều có dạng ax + b = 0 vì bạn đã sử dụng 2 tính chất của đẳng thức: 1. Nếu a = b thì a + c = b + c ngợc lại nếu a + c = b + c thì a = b 2. Nếu a = b thì ac = bc và ngợc lại nếu ac = bc ( c 0) thì a = b. Để có đợc kết quả đó . Các phơng trình nh vậy gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn. * HĐ2: Hình thành định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn số. 1) Định nghĩa ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn số . - GV: Qua ví dụ bài tập trên hãy định nghĩa định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn là gì? - GV: Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phơng trình bậc nhất 1 ẩn số - HS nêu ví dụ: + Từ phơng trình (1) để có tập nghiệm S = { } 1 bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào? + Từ phơng trình (3) để có tập nghiệm S = { } 1 bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào? - GV: đó chính là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi phơng trình. * HĐ3: Tìm hiểu 2 qui tắc biến đổi phơng trình 2- Hai qui tắc biến đổi ph ơng trình a) Qui tắc chuyển vế - HS phát biểu qui tắc chuyển vế Trong 1 phơng trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. - GV: cho HS áp dụng bài tập ?1. - HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của ph- ơng trình b) Qui tắc nhân với 1 số + Trong 1 phơng trình ta có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 + Trong 1 phơng trình ta có thể chia cả 2 vế với cùng 1 số khác 0. - GV: Cho HS làm bài tập - Các nhóm trao đổi và trả lời kq - GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phơng trình mới nhận đợc với phơng trình đã cho có quan hệ ntn? - GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đó để giải phơng trình. * HĐ4: Phơng pháp giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn 3- Cách giải ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn - GV hớng dẫn HS làm VD 1.GV chỉ rõ các phép biến đổi tơng đơng. 1) Định nghĩa ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn số. * Phơng trình có dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a 0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn số. ví dụ: 2x -1 = 0 3 - 5y = 0 2x = 8 2- Hai qui tắc biến đổi ph ơng trình a) Qui tắc chuyển vế: ( SGK) Giải các phơng trình a) x - 4 = 0 x = 4 b) 3 4 + x = 0 x = - 3 4 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 b) Qui tắc nhân với 1 số ( SGK) Giải các phơng trình a) 2 x = -1 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) - 2,5x = 10 x = - 4 3- Cách giải ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn 9 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu ? ? - HS giải phơng trình VD 2. HS chỉ rõ các phép biến đổi tơng đơng. - HS Giải phơng trình: ax + b = 0 - GV: Cho HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày 4- Củng cố: * HS làm bài tập 6/90 (sgk) C1: S = 1 2 [(7+x+4) + x] x = 20 C2: S = 1 2 .7x + 1 2 .4x + x 2 = 20 * HS làm bài 7/90 (sgk) Các phơng trình a, c, d là phơng trình bậc nhất 5- H ớng dẫn về nhà - Làm các bài tập 8, 9, 10 (sgk) - Xem trớc bài phơng trình đợc đa về dạng ax + b = 0 * Ví dụ1: Giải phơng trình a) 3x - 9 = 0 3x = 9 x =3 Vậy phơng trình có 1 nghiệm duy nhất x =3 b) 1 - 7 3 x = 0 - 7 3 x = -1 x = 7 3 Vậy phơng trình có tập nghiệm S = 3 7 * Giải phơng trình: ax + b = 0 ax = - b x = - b a Vậy phơng trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất x = - b a - 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 43 Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phơng trình đa về dạng ax + b = 0 + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phơng trình - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày II. ph ơng tiện thực hiện - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm III. cách thức tiến hành: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2- Kiểm tra: - HS1: Giải các phơng trình sau 10 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu ? [...]... tập 50,51,52/ SGK - Ôn lại toàn bộ chơng III Ngày soạn: Ngày giảng: x (h) 48 - Gọi x (Km) Là quãng đờng AB (x>0) - Thời gian đi hết quãng đờng AB theo dự đị x (h) 48 - Quãng đờng ôtô đi trong 1h là 48( km) - Quãng đờng còn lại ôtô phải đi x- 48( km) - Vận tốc của ôtô đi quãng đờng còn lại : 48+ 6=54(km) x 48 - Thời gian ôtô đi quãng đờng còn lại 54 1 x 48 - Thời gian ôtô đi từ A-B : 1 + + 6 54 Giải phơng... Trên AB Trên AC Trên CB x Thơì gian đi ( giờ) Dự định 48 x 48 48 1 x - 48 Vận tốc (km/h) x 48 54 48+ 6 = 54 (4) Chữa bài tập 48 - GV yêu cầu học sinh lập bảng A Số dân năm trớc x B 4triệu-x Tỷ lệ tăng Số dân năm nay 1,1% 101,1x 100 1,2% 101, 2 (4tr-x) 100 - Học sinh thảo luận nhóm - Lập phơng trình 4) Củng cố - GV hớng dẫn lại học sinh phơng pháp lập bảng tìm mối quan hệ giữa các đại lợng 5) Hớng dẫn... 32(x + 1) km Ta có phơng trình: 32(x + 1) = 48x 32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2 5- Chữa bài 19(a) - Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m) - Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m - Ta có phơng trình: 9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu 18x = 144 - 18 18x = 126 x =7 - Các nhóm nhận xét chéo nhau 6- Chữa bài 20 Số nghĩ ra là x ( x N) A... 90 5 35x + 45x - 18 = 90 1 08 27 80 x = 1 08 x = Phù 80 20 hợp điều kiện bài Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 27 (h) 20 Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành Quãng đờng đi (km) 1 3 x 2 (x + 20) 2 28 ?4 Gọi s ( km ) là quãng đờng từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của 2 xe S - Thời gian xe máy đi là: 35 - Quãng đờng Ô tô đi là 90 s 90 S - Thời gian ô tô đi là 45 - Xe máy khởi hành trớc ô tô24/ ta có... tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I cha tính VAT ( 0 < x < 110000 ) Tổng số tiền là: 120000 - 10000 = 110000 đ Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là: 110000 - x (đ) - Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x - Tiền thuế VAT đối với loại II : (110000, - x) 8% Theo bài ta có phơng trình: x (110000 x )8 + = 10000 10 100 x = 60000 Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đ Vậy số tiền mua loại hàng II là:... b) x - 6x + 17 = 0 ( x - 3)2 + 8 = 0 mà ( x - 3)2 0 và 8 không thể bằng 0 PT vô nghiệm HS 3: c) 16x2 - 8x + 5 = 0 (4x - 1)2 + 4 4 PT vô nghiệm d) (x - 2)( x + 3) = 50 x2 + x - 6 - 50 = 0 x2 + x - 56 = 0 x2 - 7x + 8x - 56 = 0 17 Trờng THCS Hiền Lng - Gv: Nguyn Th Minh Hu (x2 - 7x) + (8x - 56) = 0 x (x - 7) + 8( x - 7) = 0 (x - 7)(x +8) = 0 x =7 hoặc x = - 8 * HĐ2: Tổ chức luyện tập 3- Bài... Thời gian đi (h) 1 3 2 1 2 2 - Trong thời gian đó xe máy đi đợc quãng đờng là 35x (km) - Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 2 phút = giờ nên ôtô đi trong thời 5 2 gian là: x - (h) và đi đợc quãng đ5 2 ờng là: 45 - (x- ) (km) 5 - Đến lúc 2 xe gặp nhau tổng quãng đờng đi đợc bằng quãng đờng Nam định- Hà nội dài 90 km, nên ta có phơng trình: 2 35x + 45 (x- ) = 90 5 35x + 45x - 18 = 90 1 08 27 80 x = 1 08 x... tập 1) Chữa bài 38 - GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán trớc khi giải + Thế nào là điểm trung bình của tổ? + ý nghĩa của tần số n = 10 ? - Nhận xét bài làm của bạn? - GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất - HS chữa nhanh vào vở 2) Chữa bài 39/sgk HS thảo luận nhóm và điền vào ô trống Loại hàng I Số tiền phải trả cha có VAT X Thuế VAT Loại hàng II - GV giải thích + Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi... bày II. phơng tiện thực hiện - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, bài tập về nhà - Nắm chắc các bớc giải một phơng trình chứa ẩn ở mẫu III cách thức tiến hành: - Luyện giải bài tập IV Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Lớp trởng báo cáo 1- Tổ chức: - Lớp 8A: Lớp 8B: 2- Kiểm tra: 15 Phút (cuối giờ) 3- Bài mới: ( Tổ chức luyện tập) * HĐ1: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 28 (c)... trình bày II. phơng tiện thực hiện: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trớc bài - Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình III cách thức tiến hành: - Hệ thống hoá kiến thức - Luyện giải bài tập, IV Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS 1- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2- Kiểm tra: Lồng vào luyện tập * HĐ1: Đặt vấn đề Chúng ta đã nghiên cứu hết chơng 3 Hôm nay ta cùng nhau ôn tập . thực. II. ph ơng tiện thực hiện:. - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm. - HS: bài kiểm tra III. cách thức tiến hành: - Thuyết trình,vấn đáp. IV. Tiến trình bài dạy 1) Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2). N/g: Tiết 38 ôn tập học kỳ I I- M ục tiêu bài giảng - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân. - Gv: Nguyn Th Minh Hu II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. + GV: Cho học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. III. Thực hành giải bài tập Chữa

Ngày đăng: 28/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan