Kiến thức: HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 8 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA (Trang 54)

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Hiểu bất phơng trình tơng đơng.

+ Biết đa BPT về dạng: ax + b > 0 ax + b < 0 ax + b ≥ 0 ax + b ≤ 0

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

II. Ph ơng tiện thực hiện :.

- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.

III. Cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + trò hoạt động Thầy tổ chức + trò hoạt động IV. Tiến trình bài dạy A- Tổ chức:

Lớp 8A: Lớp 8B:

* HĐ1: Kiểm tra bài cũ

B- Kiểm tra bài cũ:

1) Điền vào ô trống dấu > ; < ; ≥ ; ≤ thích hợp a) x - 1 < 5 ⇔ x 5 + 1 b) - x + 3 < - 2 ⇔ 3 -2 + x c) - 2x < 3 ⇔ x - 3 2 d) 2x 2 < 3 ⇔ x - 3 2 e) x 3 - 4 < x ⇔ x3 x + 4 2) Giải BPT - 3

2x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số

C- Bài mới

* HĐ1: Đặt vấn đề

Giờ trớc ta đã áp dụng 2 qui tắc: chuyển vế và đổi dấu, qui tắc nhân vào BPT giúp ta tìm đợc nghiệm của BPT, bài này ta sẽ nghiên cứu tiếp

Hoạt động cuả giáo viên và HS Kiến thức cơ bản

* HĐ2: Giải một số phơng trình 1) Giải bất ph ơng trìnhbậc nhất một ẩn:

a) 2x + 3 < 0 ⇔ 2x < - 3 ⇔x < - 3 2

- GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?

- GV: Cho HS làm bài tập ? 5 * Giải BPT :

- 4x - 8 < 0

- HS biểu diễn nghiệm trên trục số

+ Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào? - HS đa ra nhận xét

- HS nhắc lại chú ý

- GV: Cho HS ghi các phơng trình và nêu hớng giải - HS lên bảng HS dới lớp cùng làm - HS làm việc theo nhóm Các nhóm trởng nêu pp giẩi: B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vế

B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân B3: kết luận nghiệm - HS lên bảng trình bày * ?6 Giải BPT - Tập hợp nghiệm: {x / x < - 3 2}

- Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng ? 5 Giải BPT : - 4x - 8 < 0 ⇔ - 4x < 8 ⇔ x > - 2 + Chuyển vế + Nhân 2 vế với - 1 4 * Chú ý :

- Không cần ghi câu giải thích

- Có kết quả thì coi nh giải xong, viết tập nghiệm của BPT là:.. 2) Giải BPT đ a đ ợc về dạng ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0 * Ví dụ: Giải BPT 3x + 5 < 5x - 7 ⇔3x - 5 x < -7 - 5 ⇔ - 2x < - 12 ⇔ - 2x : (- 2) > - 12 : (-2) ⇔ x > 6

Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }

55 )//////////////|////////////////// )//////////////|////////////////// ///////// - 0 ////////////////////( | -2 0

- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 * ?6 Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 ⇔ - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 ⇔ - 0,6x > - 1,8 ⇔ x < 3 D- Củng cố HS làm các bài tập 24, 25, 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a

E- H ớng dẫn về nhà

- Làm các bài tập còn lại - Ôn lại lý thuyết

- Giờ sau luyện tập

Tuần: 33

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 63

Luyện tập

I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Hiểu bất phơng trình tơng đơng.

+ Biết đa BPT về dạng: ax + b > 0 ax + b < 0 ax + b ≥ 0 ax + b ≤ 0

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày - Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

II. Ph ơng tiện thực hiện :.

- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.

III. Cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + trò hoạt động Thầy tổ chức + trò hoạt động IV. Tiến trình bài dạy

A- Tổ chức:

Lớp 8A: Lớp 8B:

* HĐ1: Kiểm tra bài cũ

B- Kiểm tra bài cũ:

Lồng vào luyện tập

C- Bài mới

Hoạt động cuả giáo viên và HS Kiến thức cơ bản * HĐ1: HS lên bảng trình bày bài tập

- HS: { x2 ≥ 0}

- GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0

+ Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào?

- GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó - HS lên bảng trình bày a) 2x - 5 ≥ 0 b) - 3x ≤ - 7x + 5 - HS nhận xét - Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết quả

- GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT

( Chọn x là số giấy bạc 5000đ)

- HS lên bảng trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dới lớp HS nhận xét

Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

1) Chữa bài 28

a) Với x = 2 ta đợc 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0

b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0

2) Chữa bài 29a) 2x - 5 ≥ 0 ⇔2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 5 a) 2x - 5 ≥ 0 ⇔2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 5 2 b) - 3x ≤- 7x + 5 ⇔- 7x + 3x +5 ≥ 0 ⇔ - 4x ≥ - 5 ⇔ x ≤ 5 4 3) Chữa bài 30

Gọi x ( x ∈ Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) ≤ 70000 ⇔ x ≤ 40 3 Do ( x ∈ Z*) nên x = 1, 2, 3 13…

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 hoặc 13…

4- Chữa bài 31

Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số c) 1 4 ( x - 1) < 4 6 x− 57

c) 1 4( x - 1) < 4 6 x HĐ2: Tổng kết D- Củng cố:

- GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại 2 qui tắc

E- H ớng dẫn về nhà

- Làm bài tập còn lại

- Xem trớc bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối ⇔ 12. 1 4( x - 1) < 12. 4 6 x− ⇔ 3( x - 1) < 2 ( x - 4) ⇔ 3x - 3 < 2x - 8 ⇔ 3x - 2x < - 8 + 3 ⇔ x < - 5

Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 + Biểu diễn tập nghiệm

Tuần: 34

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 64

Phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối

I. Mục tiêu bài giảng:

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 8 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA (Trang 54)