1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DIA LY 9 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

25 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết 36 Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức -Hiểu đợc Đông nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả n- ớc. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định. -Hiểu 1 số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến nh khu công nghệ cao, khu chế xuất. 2. Kĩ năng -Về kĩ năng, cần kết hợp tốt các kiênh hình và kênh chữ để phân tích, nhận xét 1 số vấn đề quan trọng của vùng -P. tích, so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong l. đồ theo câu hỏi dẫn dắt. 3. Thái độ - Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài II. Ph ơng pháp: Trực quan , nêu vấn đề III.Chuẩn bị: -Lợc đồ kinh tế Đông nam bộ. IV. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ -Điều kiện tự nhiên ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông nam bộ? 3 Bài mới: Vào bài: Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. Thời gian Hoạt động của thầy Nội dung cơ bản Nêu tên 1 số ngành công nghiệp trớc giải phóng? Tại sao? Dựa bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng ngành công nghiệp-dịch vụ trong cơ cấu GDP của vùng và của cả nớc? chỉ và đọc tên các trung tâm công nghiệp lớn của vùng trên bản đồ? Dựa vào H32.2 nhận xét sự phân bố công nghiệp ở Đông nam bộ? Dựa H32.2 và bảng IV.Tình hình phát triển kinh tế: 1.Công nghiệp: *Trớc 1975: -Phụ thuộc nớc ngoài 1 số ngành: tiêu dùng, chế biến l- ơng thực thực phẩm. *Ngày nay: -Công nghiệp-xây dựng; tăng trởng nhanh_tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. +Cơ cấu sản xuất cân đối: công nghiệp nặng, nhẹ, chế biến lơng thực thực phẩm và 1 số ngành công nghiệp hiện đại phát triển(dầu khí, điện tử ) -Các trung tâm công nghiệp: +HCM: 50% giá trị sản xuất công nghiệp +Biên Hoà, Vũng tàu -Phân bố: phía nam của vùng. -Khó khăn: +Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 1 32.2 nêu 1 số cây CN và phân bố? Vì sao cây cao su đợc phân bố nhiều nhất? Kể tên 1 số cây ăn quả mà em biết đợc trồng ở đây? Tại sao chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp? Tại sao ngành này đem lại nguồn lợi lớn? Dựa vào lợc đồ xác định hồ Dầu tiếng, thuỷ điện Trị an? Vai trò đối với nông nghiệp? +Chất lợng môi trờng ngày càng suy giảm. 2.Nông nghiệp: a.Trồng trọt: -Cây công nghiệp: quan trọng của cả nớc +Lâu năm: cao su, cà phê +Hàng năm: Lạc, mía -> thế mạnh. -Cây ăn quả: vú sữa, xoài, sầu riên-> thế mạnh. b.Chăn nuôi: -Gia súc, gia cầm: chú trọng theo phơng pháp nuôi công nghiệp. -Nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ sản: đem lại nguồn lợi lớn. C.Thuỷ lợi: quan trọng hàng đầu-> thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định, giá trị hàng hoá cao. d.Phơng hớng: -Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, rừng rậm, rừng ngập mặn. -xây dựng hồ chứa nớc. 4 Củng cố: -Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông nam bộ thay đổi nh thế nào từ sau khi đất nớc ta thống nhất? -Nhờ đ.kiện t.lợi nào ĐNB trở thành vùng sản xuất cây c. nghiệp lớn của cả nớc? 5. Hớng dẫn ở nhà: Học bài theo câu hỏi sgk Làm bài tập tìm hiểu bài sau V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 37 Bài 33 Vùng Đông Nam Bộ(tiếp theo) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: -Hiểu đợc dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết việc làm. Thành phố HCM và các thành phố Biên hoà, Vũng tàu cũng nh vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nớc. -Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam. 2. Kĩ năng -Về kĩ năng, nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng ĐNB .Khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ theo câu hỏi gợi ý. 3. Thái độ - Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài IIPh ơng pháp : Bản đồ - Hoạt động tập thể III .Chuẩn bị: -Lợc đồ kinh tế phía Đông nam bộ. IV. Tiến trình trên lớp GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 2 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ:-Tình hình sản xuất CN ở Đông nam bộ thay đổi nh thế nào kể từ khi đất nớc thống nhất? 3. Bài mới: Vào bài: Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng tàu cũng nh vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông nam bộ và cả nớc. T/gian Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản Kể tên 1 số ngành dịch vụ mà em biết? Dựa bảng 33.1 nhận xét 1 số chỉ tiêu dịch vụ của đông nam bộ so với cả nớc? HCM đi đến các thành phố khác bằng những đờng giao thông nào dựa vào H14.1? Tại sao có sức hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài? đọc SGK nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực? Hàng nhập khẩu? Hoạt động xuất khẩu thành phố HCM có thuận lợi gì? Nêu những tuyến du lịch từ thành phố HCM? Dựa H33.1 nhận xét tỉ trọng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào HCM so với vốn vào Việt nam? Dựa bảng H33.2 nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả n- ớc? 3.Dịch vụ: -Đa dạng gồm: thơng mại, du lịch, vận tải, bu chính viễn thông -1995-2002: Tỉ trọng mua bán lẻ hàng hoá, số lợng hành khách vận chuyển , khối lợng hàng hoá vận chuyển so với cả nớc:+tỉ trọng cao -HCM: đầu mối giao thông vận tảI hàng đầu đông nam bộ, cả nớc. -Sức hút mạnh nhất vốn đầu t nớc ngoài. -Dẫn đầu cả nớc: hoạt động xuất nhập khẩu, tỉ lệ hàng xuất khẩu qua chế biến nâng lên. +Hàng xuất khẩu(sgk): dẫn đầu HCM +Hàng nhập khẩu(sgk) -HCM: trung tâm du lịch lớn nhất cả nớc +Vốn đầu t nớc ngoài vào HCM chiếm 50,1 % cả nớc-> tỉ lệ cao V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam: -Gồm 3 trung tâm kinh tế lớn: HCM,Bien Hoà, Vũng tàu-> tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế đang phát triển mạnh phía nam -Vùng kinh tế trọng điểm phía nam: chiếm tỉ trọng cao trong GDP, công nghiệp-xây dựng, giá trị xuất khẩu cả nớc. 4 Củng cố:-Đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ? -Tại sao tuyến du lịch: HCM-> Đà Lạt , Nha Trang, Vũng tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? 5. H ớng dẫn ở nhà : -Học bài cũ-Đọc bài 34 SGK. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 3 Tiết 38 Bài 34 Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: -Củng cố kiến thức đã học về những đ.kiện ,t.lợi, khó khăn trong quá trình phát triển k tế_xã hội của vùng làm p.phú hơn k/n về vai trò của vùng k.tế trọng điểm phía nam. -Rèn luyện kỹ năng xử lý, p/tích số liệu t/kê về 1 số ngành công nghiệp trọng điểm. 2. Kĩ năng -Có kỹ năng lựa chọn loại b/đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hớng dẫn. -Hoàn thiện phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn. 3. Thái độ - Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài II. Ph ơng pháp: Trực quan - đặt vấn đề III.Các ph ơng tiện dạy học -Bản đồ: địa lý tự nhiên (kinh tế) Việt nam. IV. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ -Đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế? 3 Bài mới: T.gian H.động của thầy - trò Nội dung cơ bản Gv: gợi ý cách chọn dạng biểu đồ thích hợp? Hỏi: nên chọn biểu đồ gì? Những ngành c.n t.điểm nào sử dụng tài nguyên sẵn có? Ngành công nghiệp nào đòi hỏi kỹ thuật cao? Những ngành công nghiệp nào cần nhiều lao động? Vai trò của ĐNB trong phát triển công nghiệp cả nớc? 1.Dựa vào bảng 34.1 (sgk) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng 1 số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở đông nam bộ so với cả nớc. -Biểu đồ cột đứng (thanh ngang): +Trục ngang: 7 ngành công nghiệp trọng điểm. +Trục đứng: 100%. -Tên biểu đồ: 2.Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho biết: a.Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có: -Khai thác nhiên liệu Xi măng-Điện-Hoá chất. b. Ngành công nghiệp nào đòi hỏi kỹ thuật cao:-Cơ khí đ.tử c. Những ngành công nghiệp nào cần nhiều lao động- Dệt may Chế biến lơng thực thực phẩm. d.Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp cả nớc: GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 4 -Vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất cả nớc: +CN-Xây dựng: 46.7% cả nớc. +Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 50,1% +Cơ cấu đa dạng: đủ ngành. 4 Củng cố:-Cách xác định các dạng biểu đồ? 5. Hớng dẫn ở nhà-Đọc bài 35 SGK. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: . Tiết 39 Bài 35 Vùng đồng bằng sông Cửu Long I.Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh cần: -Hiểu đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm lớn nhất cả nớc. Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nớc phong phú và đa dạng, ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu long(miền tây nam bộ) là vùng kinh tế động lực. -Làm quen với khái niệm sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu long 2. Kĩ năng -Vận dụng thành thạo phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long. 3. Thái độ - Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài II. ph ơng pháp: - Trực quan, đặt vấn đề III.Các ph ơng tiện dạy học: -Lợc đồ kinh tế đồng bằng sông Cửu Long. IV. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3 Bài mới: Vào bài: đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nớc phong phú và đa dạng, ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu long (miền tây nam bộ) là vùng kinh tế động lực. Tgian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 5 Dựa vào lợc đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long: chỉ vị trí của tây nam bộ? Tiếp giáp với những nơi nào? ý nghĩa vị trí địa lý của vùng? Dựa H35.2 cho biết các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và phân bố? Dựa H35.2 nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long? Nêu những khó khăn về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long? Biện pháp trong thời gian tới? Dựa bảng 35.1 nhận xét tình hình dân c, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nớc? -Diện tích: 39734 km 2 -Dân số: 16,7 triệu ngời (2002) I.Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ: -Giáp: +Tây: campuchia, vịnh TháI lan, +ĐB: đông nam bộ +Đ: Biển đông. ->thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền, biển và tiểu vùng sông Mêkông. II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: -là 1 bộ phận của châu thổ sông Hồng -Đất gồm: phù sa ngọt, mặn, phèn, đất khác. *Thuận lợi:. -Tài nguyên: +đất: rộng _thấp +Khí hậu: cận xích đạo. +Sinh vật đa dạng (biển, cạn) ->thuận lợi phát triển nông nghiệp (sơ đồ H 35.2) *Khó khăn: -Lũ, đất phèn, mặn-> cải tạo. -Cung cấp nớc ngọt mùa khô. *Phơng hớng: sống chung với lũ, khai thác lợi thế do lũ đem lại. III.Đặc điểm dân c -xã hội : -Số dân: > 16,7 triệu ngời (2002) -> thứ 2 sau đồng bằng s.Hồng -Thành phần dân tộc: Kinh, khơme, chăm, hoa -Các chỉ tiêu thể hiện vùng kinh tế xã hội phát triển, nông nghiệp trù phú -> sản xuất nông nghiệp hàng hoá có kinh nghiệm. 4 Củng cố: -Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long? -ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long? 5.H ớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ. -Đọc bài 36 SGK. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 6 Tiết 40 Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long(tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: -Hiểu đồng bằng sông Cửu long là 1 vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nớc. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần thơ, Mĩ tho, Long xuyên, Cà mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. -Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi. -Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng. II. ph ơng pháp : Trực quan, đặt vấn đề III.Các ph ơng tiện dạy học: -Lợc đồ (bản đồ) kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu long IV. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ -Điều kiện tự nhiên đồng bằng sông Cửu long có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? 3 Bài mới: Vào bài: đồng bằng sông Cửu long là vùng trọng điểm lơng thực thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nớc, công nghiệp và dịch vụ bắt đầu phát triển. T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Dựa bảng 36.1, tính tỉ lệ diện tích đồng bằng sông Cửu long so với cả nớc? Nhận xét? Dựa lợc đồ, nêu sự phân bố trồng lúa? Dựa H36.1, tại sao nghề thuỷ sản phát triển? Là thế mạnh? biện pháp bảo vệ rừng? Dựa bảng 36.2: -Kể tên các ngành công nghiệp? Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP? -Vì sao ngành chế biến lơng thực thực phẩm có tỉ trọng cao nhất? Dựa H36.2, nêu các thành phố công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm? Tại sao Cần thơ IV.Tình hình phát triển kinh tế: 1.Nông nghiệp: a.Trồng trọt: *Lơng thực:-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nớc ta. So với cả nớc: +diện tích: 51.1% +Sản lợng: 51,5% -Bình quân đầu ngời: 1066,3 kg_gấp 2,3 lần trung bìnhcả nớc. -Phân bố: Kiên Giang, An giang, Long an, Đồng tháp > xuất khẩu gạo chủ lực *Cây công nghiệp: mía, rau, đậu *Cây ăn quả: lớn nhất cả nớc(nhiệt đới: xoài , dừa , cam, bởi ) b.Chăn nuôi: -Nuôi vịt đàn: phát triển mạnh_phân bố: Bạc liêu, Cà mau, Sóc trăng *Thuỷ sản: chiếm 50% t. sản cả nớc-> phát triển -Nuôi trồng thuỷ sản(tôm, cá)-> xuất khẩu phát triển mạnh. *Lâm nghiệp: nghề rừng quan trọng(ngập mặn) 2.Công nghiệp: GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 7 là trung tâm lớn nhất vùng? ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sống? Tại sao đầu t lớn vào dịch vụ? Điều kiện thuận lợi gì để Cần thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng? Kể tên các trung tâm kinh tế vùng dựa vào H36.2? -GDP(2002): 20% cả nớc-> thấp -Trong cơ cấu ngành CN: chế biến lơng thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất: 65% -Phân bố: thành phố(Cần thơ) 3.Dịch vụ: -Gồm : du lịch, xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ +Xuất khẩu: chủ lực gạo: 80% gạo xuất khẩu của cả nớc. +Giao thông thuỷ: quan trọng trong đời sống, giao lu kinh tế. +Du lịch: sinh thái khởi sắc-> c/lợng còn hạn chế. -Đầu t lớn: nâng cao c/lợng và hiệu quả dịch vụ. V,Các trung tâm kinh tế: -Lớn nhất: Cần thơ Mỹ tho, Long xuyên, Cà mau 4 c ủng cố : -đồng bằng sông Cửu long có những thuận lợi gì để trỏ thành vùng sản xuất lơng thực thực phẩm lớn nhất cả nớc? -Phát triển mạnh CN chế biến lơng thực thực phẩm có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu long? 5 H ớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ. -Đọc bài 37 sgk. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: . Tiết 41 Bài 37 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long I.Mục tiêu: Sau bài học,học sinh cần: -Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh về lơng thực, vùng có thế mạnh về thuỷ hải sản. -Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở đ/bằng sông Cửu long. -Rèn luyện kĩ năng xử lý số liệu thống kê à vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác phát triển kiến thức theo câu hỏi. -Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn của đất nớc. II. Ph ơng pháp: Trực quan - hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học: -GV: bản đồ đồng bằng sông Cửu long (tự nhiên, kinh tế) -Học sinh: thớc kẻ, bút chì, máy tính, vở thực hành, átlát Việt nam. IV. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 8 Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ -Đồng bằng sông Cửu long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất l- ơng thực thực phẩm lớn nhất cả nớc? 3 Bài mới: Tgian Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng Cả lớp dựa vào bảng 37.1 sgk tính xử lý số liệu? Thế mạnh của đồng bằng sông Cửu long để phát triển ngành thuỷ hải sản? Những khó khăn mà Đồng bằng sông Cửu Long gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế Nêu những biện pháp 1.Dựa vào bảng 37.1 trang 134 sgk: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lợng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu long và đồng bằng sông Hồng so với cả nớc (cả nớc = 100%) a.Lập bảng và xử lý số liệu: Đơn vị % Sản lợng đồng bằng sông Cửu long đồng bằng sông Hồng Cả nớc Cá biển khai thác 100% Cá nuôi 100% Tôm nuôi 100% 2.Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 cho biết? a.Đồng bằng sông Cửu long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản: *Điều kiện tự nhiên: -Bờ biển dài. -Sông ngòi, ao hồ nhiều (kênh rạch) -Khí hậu thuận lợi. *Lao động: dồi dào và có kinh nghiệm. *Cơ sở chế biến: đợc x/dựng dây chuyền hiện đại. *Thị trờng tiêu thụ: trong nớc và các nớc trên thế giới(rộng) b.Đồng bằng sông Cửu long có thế mạnh đặc biệt về nuôi tôm xuất khẩu: -Điều kiện tự nhiên thuận lợi. -Lao động giá rẻ. -Chính sách của nhà nứơc. -Thị trờng a chuộng -> nuôi tôm xuất khẩu. c.Những khó khăn của ngành thuỷ sản đồng bằng sông Cửu long: *Khó khăn: -Thời tiết thất thờng -> bệnh dịch cho thuỷ sản. -Thiếu vốn đầu t. -Thị trờng tiêu thụ không ổn định. *Biện pháp: -áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. -Có chính sách u tiên thỏa đáng nguồn vốn -Mở rộng thị trờng thế giới GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 9 khắc phục? 4 Củng cố: -Cách xử lý số liệu: % trong tổng cơ cấu. 5. H ớng dẫn ở nhà: ôn tập chuẩn bị cho giờ sau-> giờ sau ôn tập. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 42 Ôn tập I.Mục tiêu: -Kiến thức: nắm vững các kiến thức địa lý kinh tế của vùng đông nam bộ, những đặc điểm tự nhiên, dân c xã hội, kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu long. Đặc biệt đông nam bộ là vùng CN phát triển nhất cả nớc, sản xuất lơng thực (lúa gạo) của đồng bằng sông Cửu long lớn nhất nớc ta. -Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ. II. Ph ơng pháp : Trực quan - Hoạt động tập thể III.Các ph ơng tiện dạy học: -Bản đồ: tự nhiên, kinh tế của đông nam bộ, đồng bằng sông Cửu long IV. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ -Kết hợp khi ôn tập. 3 Bài mới: T.gian H.động của thầyv à trò Nội dung ghi bảng Em chỉ và nêu vị trí địa lý của đông nam bộ ? ý nghĩa của nó? Nêu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên ? ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế ? Dân c xã hội có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế? Nêu những sản phẩm thế mạnh của tr. trọt? Tại sao dịch vụ là ngành có thế mạnh? A.Đông nam bộ: I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: *Thế mạnh: kinh tế biển, n.nghiệp trồng cây c/n. *Khókhăn: ô nhiễm m/trờng, m/trờng bị tphá. III.Đặc điểm dân c và xã hội: -Lao động dồi dào có trình độ cao: -Thị trờng rộng_Thuận lợi du lịch IV.Đặc điểm kinh tế: 1.Công nghiệp:-Công nghiêp-xây dựng phát triển nhanh_ nhiều trung tâm kinh tế -Khó khăn: chất lợng môi trờng suy giảm. 2.Nông nghiệp: -Trồng trọt: thế mạnh cây c.nghiệp, cây ăn quả. GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp 10 . lập, tam nông, thanh thuỷ. -Py rit: thanh sơn. -Quắc zit: thanh sơn -Đô lô mit: yên lập, thanh ba, hạ hoà. -Amiăng: thanh sơn. -Than đá: Tam nông, Thanh thuỷ. -Phôt pho rit: Thanh sơn, yên lập B. kín thờng xanh: -Rừng á nhiệt đới (Lá kim, cỏ: sim, mua Động vật: khỉ, nai, chim, sâu, bọ ) vờn quốc gia Xuân Sơn (Thanh sơn) 6.Khoáng sản: -Sắt: Thanh sơn, Thanh thuỷ. -Vàng: Thanh sơn, yên. trì. +1 thị xã: Phú thọ. +Các huyện: Phù ninh, lâm thao, Đoan hùng, tam nông, thanh thuỷ, cẩm khê, thanh ba, hạ hoà, thanh sơn, yên lập. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 1.Địa

Ngày đăng: 26/04/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w