Bài tập chuyên đề Quản trị học nâng cao.
Trang 1LỚP CAO HỌC: CH27S GVHD: TS NGUYỄN THỊ HỒNG MINH
NHÓM
7:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN SAU ĐẠI HỌC
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC NÂNG CAO
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VỀ PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC
1 ĐỖ TRỌNG QUYẾT
2 PHAN CÔNG SINH
3 NGUYỄN THỊ THU
4 NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
5 CHU THỊ THÙY
6 NGUYỄN THỊ THÙY CÁC THÀNH VIÊN GỒM:
Trang 2ĐỀ BÀI
NHÓM 7
1 Nêu tên một tổ chức mà anh chị quan tâm.
2 Hãy trình bày về thuộc tính chuyên môn hóa lao động tại tổ chức đó Thuộc tính chuyên môn hóa lao động tại tổ chức đó có nhược điểm gì? Hãy đưa ra một số sáng kiến để hoàn thiện.
3 Hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức đó Việc phân chia tổ chức thành bộ phận như vậy có ưu điểm
và nhược điểm gì? Hãy đưa ra một số sáng kiến để hoàn thiện.
4 Hãy phân tích sự phối hợp giữa các bộ phận của tổ chức đó Nêu những điểm yếu trong phối hợp giữa các bộ phận của tổ chức Đưa ra một số sáng kiến hoàn thiện sự phối hợp giữa các bộ phận của tổ chức đó.
Trang 31 GiỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC
3
TÊN TỔ CHỨC:
NHÀ THẦU XÂY DỰNG GÓI THẦU A6 _ ĐƯỜNG CAO TỐC NỘI BÀI - LÀO CAI
CÔNG TY DOOSAN HEAVY INDUSTRIES & CONSTRUCTION CO.,LTD
1.1 Giới thiệu về công ty:
- Công ty công nghiệp nặng và xây dựng Doosan được thành lập từ năm 1962, là công ty Hàn Quốc
- Lĩnh vực hoạt động sản xuất, cung cấp máy móc thiết bị công nghiệp nặng và xây dựng trên toàn cầu
- Một số dự án ở Việt Nam: Xây dựng các nhà máy Nhiệt điện, nhà máy sx công nghiệp nặng, đường cao tốc …
1.2 Giới thiệu về dự án:
- Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, tổng chiều dài 245 Km, chia thành 8 gói thầu xây lắp Dự
án đi qua các tỉnh và TP: Hà Nội – Vĩnh Phúc – Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai Chủ đầu tư là Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam VEC
- Gói thầu A6: Km150+900 ~ Km190+420: Chiều dài ~ 40km, được Nhà thầu Công ty công nghiệp nặng và xây
dựng Doosan thực hiện Dự án bao gồm: 40 Km đường cao tốc, 18 công trình cầu vượt suối, 01 hầm xuyên núi dài
530m, hàng trăm cống chui dân sinh, công trình thoát nước và các công tác khác Giá trị của gói thầu ~ 3000 tỷ đồn, khởi công từ tháng 12/2009 và hoàn thành bàn giao đưa vào khai thác ngày 14/6/2014
Trang 4MỘT SỐ HÌNH ẢNH
1 GiỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC
Trang 52 THUỘC TÍNH CHUYÊN MÔN HÓA LAO ĐỘNG TẠI TỔ CHỨC
5
2.1 Thuộc tính chuyên môn hóa lao động:
- Giám đốc dự án, giám đốc các bộ phận chuyên môn, thư ký
- Kế toán, lao động tiền lương, hành chính văn phòng
- Lập và theo dõi thực hiện kế hoạch, kỹ sư khối lượng, hồ sơ thanh quyết toán, quản lý công văn đi đến
- Kỹ sư thiết kế, kỹ sư thi công đường, cầu, hầm, cống hộp, thư ký phòng xây dựng
- Kỹ sư kiểm soát chất lượng, QL phòng thí nghiệm, quản lý chất lượng vật liệu
- Kỹ sư môi trường, y tế chăm sóc sức khỏe và nhân viên an toàn
2.2 Nhược điểm:
Việc chuyên môn hóa có rất nhiều ưu điểm: phát huy sở trường, phát triển kỹ năng, tăng năng suất, đào tạo chuyên môn Tuy nhiên cũng có một số hạn chế đối với tổ chức
- Không năng động, làm một việc dễ nhàm chán
- Bị kìm hãm năng lực và sự hiểu biết rộng rãi, phát triển đa năng
- Không có người thay thế, gây đình chệ công việc
- Không tận dụng được triệt để nguồn nhân lực
2.3 Một số giải pháp:
- Hoán đổi công việc của các nhân viên theo thời kỳ (Giúp nhân viên phát triển toàn diện, đa năng và phát hiện được khả năng, sở trường)
Trang 63 SƠ ĐỒ CƠ CẤU CỦA TỔ CHỨC
3.1 Sơ đồ tổ chức:
Trang 73 SƠ ĐỒ CƠ CẤU CỦA TỔ CHỨC
3.1 Sơ đồ tổ chức:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức thực tế của công ty
Trang 83 SƠ ĐỒ CƠ CẤU CỦA TỔ CHỨC
Nhận xét: Đây là sơ đồ tổ chức theo cơ cấu chức năng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức được chia thành các phòng ban như sau:
- Giám đốc dự án
- Phòng hành chính (Admin): Kế toán, lao động tiền lương, hành chính VP
- Phòng kế hoạch (Planning & Cost): Q hợp đồng, thủ tục thanh quyết toán, tính toán chi phí
- Phòng QLCL (QC): Kiểm soát chất lượng, QL phòng thí nghiệm, quản lý vật liệu
- Phòng An toàn (EHS): Môi trường, sứcL khỏe và an toàn
3.2 Ưu điểm:
- Chế độ một thủ trưởng, chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách
- Chuyên môn hóa các chức năng nghề nghiệp
- Phân biệt rõ ràng lĩnh vực chuyên môn hóa, quyền, trách nhiệm
- Tránh được sự bố trí chồng chéo, làm việc có tổ chức, công tác quản lý gọn gàng, chặt chẽ
3.3 Nhược điểm:
- Khó phối hợp giữa các bộ phận, cơ cấu trực tuyến
3.4 Giải pháp:
Trang 94 SỰ PHỐI HỢP GiỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA TỔ CHỨC
4.1 Sự phối hợp giữa các bộ phận:
4.1.1 Phối hợp giữa giám đốc các bộ phận chức năng và Giám đốc dự án.
4.1.2 Phối hợp giữa các bộ phận chức năng với nhau.
- Bộ phận thiết kế => Các bộ phận thi công => QL chất lượng => Phòng kế hoạch: Bản vẽ => Thực hiện => Kiểm
soát chất lượng => Thủ tục thanh toán (Phối hợp liên tiếp)
- Phòng hành chính => Với tất cả các phòng còn lại (Phối hợp chung).
- Phòng xây dựng Phòng quản lý chất lượng: Chất lượng thi công, tiến độ (Phối hợp tương hỗ)
4.1.3 Phối hợp giữa các nhân viên ở các bộ phận chức năng với nhau.
4.2 Vài điểm yếu trong sự phối hợp:
- Khó chủ động phối hợp với phòng ban khác khi chưa có sự đồng ý của người quản lý trực tiếp
- Chuyên môn hóa quá sâu, không thể hỗ trợ hay làm việc thay khi cấp bách
- Có khi chỉ quan tâm hoàn thành và được việc của mình, mà không quan tâm đến bộ phận khác
4.3 Một số giải pháp:
- Làm việc theo kế hoạch chung, vì mỗi bộ phận là một mắt xích
- Nhân viên giữa các bộ phận chủ động bàn bạc và phối hợp trong công việc để cùng hoàn thành nhiệm vụ
- Tăng cường trao đổi thông tin giữa các bộ phận => Bảng thông tin chung về kế hoạch và công việc hoàn thành hàng ngày để mọi người nắm bắt
Trang 10DỰ ÁN HOÀN THÀNH
D án hoàn thành ự án hoàn thành