TÓM TẮT ĐỀ TÀI------Đề tài: “Phân tích, bình luận bệnh án hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp đang điều trị tại bệnh viện Đa Khoa
Trang 1TÓM TẮT ĐỀ TÀI - -
Đề tài: “Phân tích, bình luận bệnh án hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp đang điều trị tại bệnh viện
Đa Khoa TW Cần Thơ” được Tác giả thực hiện nhằm tìm hiểu định nghĩa hội chứng
mạch vành cấp, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, các yếu tố nguy cơ và cách kê đơnđiều trị cũng như việc sử dụng thuốc trong đơn và các tương tác thuốc có thể xảy ra.Song song đó, tác giả cũng muốn phân tích tình hình sử dụng thuốc trong quá tình theodõi, quan sát bệnh nhân đã và đang nằm viện
Sau quá trình được thu thập trực tiếp các số liệu cũng như thông tin của bệnhnhân thì Tác giả tìm hiểu từ sách vở, mạng internet để tham khảo thêm về thuốc và vềcăn bệnh “Hội chứng mạch vành cấp” & “Tăng huyết áp”, về cách kê đơn sử dụngthuốc hợp lý, an toàn cho người bệnh, cách phòng tránh tương tác thuốc với thức ăn,cách chăm sóc dược cho bệnh nhân Sau khi xữ lí các số liệu, Tác giả tiếp tục thựchiện đánh giá: Nhận xét các xét nghiệm cận lâm sàng, Tình hình chung sử dụng thuốccủa bệnh nhân, quá trình sử dụng thuốc hằng ngày, thái độ sống và chế độ ăn uống…
Dựa vào những kết quả đã phân tích, Tác giả thực hiện Phân tích, bình luậnbệnh án hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân hội chứng vành cấpkèm tăng huyết áp đang điều trị tại bệnh viện Đa Khoa TW Cần Thơ với mục tiêu:Giúp cho bệnh nhân có thể điều trị theo chiều hướng hồi phục đến khỏe mạnh, đẩymạnh việc sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả, đánh giá được việc sử dụng thuốc đúng
và hợp lý, cải thiện được cuộc sống nhờ thay đổi hành vi và chế độ ăn uống mỗi ngày
Từ đó, đạt được mục tiêu đề ra góp phần hỗ trợ cho đội ngũ y tế của bệnh viện có thểhoàn thiện trong công tác chữa bệnh và điều trị bệnh
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
2.1 Mục tiêu chung 1
2.2 Mục tiêu cụ thể 1
2.3 Ý nghĩa đề tài 1
2.4 Bố cục nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 3
1 Định nghĩa hội chứng mạch vành cấp và tăng huyết áp 3
1.1 Định nghĩa hội chứng mạch vành cấp 3
1.2 Định nghĩa tăng huyết áp 3
2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 3
2.1 Nguyên nhân hội chứng mạch vành cấp 3
2.2 Nguyên nhân tăng huyết áp 3
3 Liệt kê tên hướng dẫn điều trị (phác đồ điều trị hiện tại) 3
3.1 Phác đồ điều trị hội chứng mạch vành cấp 4
3.2 Phác đồ điều trị bênh tăng huyết áp 4
4 Muc tiêu điều tri 4
4.1 Bệnh hội chứng mạch vành cấp 4
4.2 Bênh tăng huyết áp 4
5 Các nhóm thuốc để điều trị 5
5.1 Thuốc trị bệnh hội chứng mạch vành cấp 5
5.2 Thuốc trị bệnh tăng huyết áp 7
6 Lưu ý (chức năng gan, thận, dị ứng, ) 11
6.1 Thuốc trị bệnh hội chứng mạch vành cấp 11
6.2 Thuốc trị bệnh tăng huyết áp 12
CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
1 Đối tượng nghiên cứu 14
Trang 32 Phương pháp nghiên cứu 14
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
1 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc từng ngày (mẫu 3) 15
2 Đánh giá quá trình sử dụng thuốc 43
3 Đề xuất can thiệp toàn bệnh án 43
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
1 Kết luận 46
2 Kiến nghị 46
2.1 Đối với bệnh nhân 46
2.2 Đối với bệnh viện 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thuốc hội chứng mạch vành cấp đường uống 5
Bảng 2.2 Thuốc hội chứng mạch vành cấp đường tĩnh mạch 6
Bảng 2.3 Chỉ định bắt buộc đối với một số nhóm thuốc HCMVC 6
Bảng 2.4 Chỉ định ưu tiên và chống chỉ định đối với nhóm HCMVC 7
Bảng 2.5 Thuốc hạ huyết áp dùng qua đường uống 8
Bảng 2.6 Thuốc hạ huyết áp dùng qua đường tĩnh mạch 9
Bảng 2.7 Chỉ định bắt buộc đối với một số nhóm thuốc hạ huyết áp 9
Bảng 2.8 Chỉ định ưu tiên và chống chỉ định đối với nhóm thuốc hạ huyết áp 10
Bảng 4.1 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 23/10/2017 15
Bảng 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân (23/10/2017) 16
Bảng 4.3 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 17
Bảng 4.4 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 17
Bảng 4.5 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM 17
Bảng 4.6 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 24/10/2017 19
Bảng 4.7 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân (24/10/2017) 20
Bảng 4.8 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 21
Bảng 4.9 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 21
Bảng 4.10 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM 21
Bảng 4.11 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 25/10/2017 23
Bảng 4.12 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân (25/10/2017) 24
Bảng 4.13 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 25
Bảng 4.14 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 25
Bảng 4.15 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM 26
Bảng 4.16 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 26/10/2017 28
Bảng 4.17 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân (26/10/2017) 29
Bảng 4.18 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 30
Bảng 4.19 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 30
Bảng 4.20 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM 31
Bảng 4.21 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 27-30/10/2017 33
Bảng 4.22 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân (27-30/10/2017) 34
Trang 5Bảng 4.23 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi
Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 35
Bảng 4.24 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 35
Bảng 4.25 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM 36
Bảng 4.26 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 31/10/2017 38
Bảng 4.27 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân (31/10/2017) 39
Bảng 4.28 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 40
Bảng 4.29 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 40
Bảng 4.30 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM 41
Bảng 4.31 Đánh giá ngày đầu và ngày cuối 43
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ phối hợp các thuốc trong điều trị tăng huyết áp 11
Hình 4.1 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 23/10/2017 18
Hình 4.2 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 24/10/2017 22
Hình 4.3 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 25/10/2017 27
Hình 4.4 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 26/10/2017 32
Hình 4.5 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 27-30/10/2017 37
Hình 4.6 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 31/10/2017 42
Trang 8CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Người cao tuổi (có tuổi) được định nghĩa theo tổ chức y tế thế giới là ≥ 60 tuổi.Định nghĩa theo các tác giả Hoa Kỳ là ≥ 65 tuổi Tuy nhiên theo y học lão khoa, cầnphân ra: người cao tuổi khi từ 60 -74 tuổi (young old), còn từ 75 - 84 là cao tuổi hơn(old - old) và gọi là rất cao tuổi khi ≥ 85 tuổi (very old) Do tiến bộ của y học và kinh
tế, số người cao tuổi ngày càng tăng Thống kê tại Hoa Kỳ cho thấy vào năm 2000 có
35 triệu người (12,4% dân số) ≥ 65 tuổi; con số này sẽ gia tăng tới 71 triệu (19,6%)vào năm 2030 Bệnh tim mạch thường gặp nhất và cũng là nguyên nhân tử vong caonhất ở người ≥ 65 tuổi Tần suất bệnh THA là 50-60 % ở người ≥ 65 tuổi; ở tuổi này,80% tử vong do bệnh tim mạch Bệnh động mạch vành ở người cao tuổi thường nặng,tổn thương thường xảy ra ở cả 3 nhánh và thân chung động mạch vành
Dựa vào thống kê có thể nói hội chứng mạch vành cấp thường gặp ở nhữngngười cao tuổi nói chung, và những người tăng huyết áp nói riêng Từ đó, để có thểhạn chế được rủi ro biến chứng tim mạch xảy ra, cũng như quan sát theo dõi thực tế từviệc sử dụng thuốc trên bệnh nhân tim mạch đã và đang điều trị nên tác giả đã chọn đề
tài: “Phân tích, bình luận bệnh án hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp đang điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ”.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, bình luận cụ thể bệnh án hội chứng vành cấp kèm tăng huyết áp trênbệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện Đa Khoa TW Cần Thơ sẽ giúp đáp ứng đượcviệc điều trị cho bệnh nhân theo chiều hướng ngày càng tốt hơn
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc hằng ngày
Mục tiêu 2: Đánh giá quá trình sử dụng thuốc của bệnh nhân
Mục tiêu 3: Phân tích mức độ tương tác thuốc theo chỉ định
Mục tiêu 4: Đề xuất can thiệp về thuốc, lối sống của bệnh nhân
2.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Qua nghiên cứu đề tài hi vọng đóng góp một phần cho bệnh viện trong việc đánhgiá được thực trạng của bệnh nhân, sự tuân thủ trong quá trình điều trị của bệnh nhâncũng như đánh giá được việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý Trên cơ sở đó, đưa racác kiến nghị cụ thể góp phần cải tiến cho bệnh viện trong thời gian tới, hỗ trợ choBệnh viện trong việc đưa ra các phác đồ điều trị ngày một tốt và phát triển hơn
Tác giả có cơ hội va chạm với thực tế nhiều hơn khi thực hiện đề tài này, từ đó
mà tác giả có thể bổ sung thêm kiến thức, phát triển và mở rộng được các kĩ năng phântích, bình luận tạo điều kiện vận dụng các kiến thức bổ ích đã học và tích lũy thêmkinh nghiệm thực tiễn giúp ích cho tác giả trên con đường sự nghiệp sau này
Trang 92.4 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tổng quan về tài liệu.
Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả và thảo luận.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Trang 10CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
1 ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP & TĂNG HUYẾT ÁP
1.1 Định nghia hội chứng mạch vành cấp (Bộ Y Tế, 2017)
Hội chứng mạch vành cấp bao gồm: nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có ST chênhlên (hoặc có sóng Q); NMCT cấp không có ST chênh lên (không Q) và đau thắt ngựckhông ổn định (ĐTNKÔĐ) Trong đó, người ta thường xếp NMCT không có ST chênhlên và ĐTNKÔĐ vào cùng một bệnh cảnh gọi là bệnh mạch vành không ổn định và cócách xử trí như nhau Ngày nay, hội chứng mạch vành cấp là chỉ bao gồm ĐTNKÔĐ
và NMCT không có ST chênh lên
1.2 Định nghia tăng huyết áp (Bộ Y Tế, 2013)
Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương
≥ 90 mmHg hoặc khi đang được điều trị bằng một thuốc hạ huyết áp
2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
2.1 Nguyên nhân hội chứng mạch vành cấp (Bộ Y Tế, 2017)
Hầu hết hội chứng mạch vành cấp xảy ra đều là do hệ quả của tình trạng xơ vữađộng mạch vành phát triển trong nhiều năm
Cơ chế của ĐNKÔĐ là sự không ổn định của mảng xơ vữa và mảng này bị nứt
vỡ lớn sẽ hình thành máu đông ồ ạt lấp toàn bộ lòng mạch dẫn đến NMCT xuyênthành (hay NMCT có ST chênh lên)
Khi mảng xơ vữa bị vỡ, lớp dưới nội mạc lộ ra và tiếp xúc với tiểu cầu, hoạt hóacác thụ thể P IIb/IIIa trên bề mặt và hoạt hóa quá trình ngưng kết của tiểu cầu Tiểucầu ngưng kết sẽ giải phóng chất trung gian làm co mạch & hình thành nhanh hơn cụcmáu đông => Hậu quả làm giảm nghiêm trọng dòng máu tới vùng cơ tim do ĐMV đónuôi dưỡng
2.2 Nguyên nhân tăng huyết áp (Bộ Y Tế, 2013)
Phần lớn tăng huyết áp (THA) ở người trưởng thành là không rõ nguyên nhân(THA nguyên phát), chỉ có khoảng 10% các trường hợp là có nguyên nhân (THA thứphát)
3 LIỆT KÊ TÊN HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ (PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI)
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 2510/QĐ-BYT ngày 15 tháng 07 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch (Ban hành kèm theo Quyết định
số 2510/QĐ-BYT ngày 15 tháng 07 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa – Bệnh viện Bạch Mai
Trang 113.1 Phác đồ điều trị hội chứng mạch vành cấp (Bộ Y Tế, 2017)
- Nhanh chóng phân tầng nguy cơ, xác định chiến lược điều trị bảo tồn hay can thiệp sớm
- Đồng thời tiến hành điều trị cho bệnh nhân bằng thuốc cơ bản
- Điều tri ̣lâu dài
3.2 Phác đồ điều trị bệnh tăng huyết áp (Bộ Y Tế, 2013)
- Điều tri ̣THA bằng thuốc taị tuyến cơ sở
- Điều tri ̣THA và các yếu tố nguy cơ tim mach khác ở tuyến trên
- Điều tri ̣không dùng thuốc bằng cách thay đổi lối sống
Do đó phải giải quyết 4 vấn đề
- Xác định và điều trị các bệnh đi kèm làm cho tình trạng đau thắt ngực nặng hơn
- Điều chỉnh làm giảm các yếu tố nguy cơ gây bệnh mạch vành
- Áp dụng các biện pháp điều trị không dùng thuốc (biện pháp thay đổi lối sống)
- Điều bằng phương pháp can thiệp mạch vành qua da (PCI) hoặc mổ bắc cầu mạch vành (CABG)
4.2 Bệnh tăng huyết áp (Bộ Y Tế, 2013)
Mục tiêu
- Đưa huyết áp trở về trị số sinh lý ổn định
- Ngăn ngừa các biến chứng về tim mạch
- Cải thiện các biến đổi bất thường ở các động mạch lớn
Do đó phải giải quyết 3 vấn đề
- Điều trị nguyên nhân THA; Cắt bỏ u tủy thượng thận, cắt bỏ thận teo, thông độngmạch bị tắc
- Điều trị triệu chứng THA: Bằng phương pháp nội khoa không dùng hoặc dùng thuốc hoặc phẫu thuật (ví dụ cắt bỏ một số dây thần kinh giao cảm)
- Điều trị biến chứng của tăng huyết áp: Mục tiêu chung của điều trị là nhằm đưahuyết áp về trị số bình thường hay dưới trị số 140/90 mmHg Tôn trọng huyết áp sinh
lý người già
Trang 125 CÁC NHÓM THUỐC ĐỂ ĐIỀU TRỊ
5.1 Thuốc trị bệnh hội chứng mạch vành cấp (Bộ Y Tế, 2017)
Thuốc bệnh hội chứng mạch vành cấp dùng qua đường uống
Bảng 2.1 Thuốc hội chứng mạch vành cấp đường uống (Nguyễn Lân Việt, 2015)
Nhóm thuốc Loại thuốc Liều ban đầu Liều duy trì
50 mg2,5 mg
200 mg
50 – 100 mg2,5 – 10 mg
Trang 13Thuốc hội chứng mạch vành cấp dùng qua đường tĩnh mạch
Bảng 2.2 Thuốc hội chứng mạch vành cấp đường TM (Nguyễn Lân Việt, 2015)
Tên thuốc Bắt đầu tác dụng Kéo dài Liều dùng
Truyền tĩnh mạch 25 mcg/kg trong vòng 3 phút; truyền tĩnh mạch 0,15 mcg/kg/p, truyềnliên tục lên đến 18 giờ
Eptifibatide Ngay lập tức 1-3 phút
Tiêm TM 180 mcg/kg một lần ngay sau khichẩn đoán; 2 mcg/kg/p truyền liên tục đến 72giờ
Heparin Ngay lập tức 1-3 phút Tiêm tĩnh mạch 400-600 UI/kg/24 giờ trong
vòng 2 giờLovenox 1-5 phút 3-6 giờ Tiêm TM 1 mg/kg mỗi 12 giờ
Chỉ định bắt buộc đối với một số nhóm thuốc hội chứng vành mạch cấp
Bảng 2.3 Chỉ định bắt buộc đối với một số nhóm thuốc HCVMC
Giãn mạch, giảm đau
Chẹn beta giao cảm
Ức chế men chuyển
Chống kết tập tiểu cầu
Giảm lipid máu nhóm Statin
Trang 14Chỉ định ưu tiên và chống chỉ định đối với một số nhóm thuốc HCMVC
Bảng 2.4 Chỉ định ưu tiên và chống chỉ định đối với một số nhóm thuốc HCMVC
Nhóm thuốc Chỉ định ưu tiên Thận trọng Chống chỉ định
Giãn mạch,
giảm đau
Cơn đau thắt ngực, tănghuyết áp, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết
Liều cao có thể gây hạhuyết áp động mạch
và nhức đầu dữ dội;
phụ nữ có thai và cho con bú
Thiếu máu, hạ huyết áp, tăng nhãn áp, suy ganthận
Chẹn beta giao
cảm
Cao huyết áp, đau thắt ngực, sau nhồimáu cơ tim, nhiễm độc cơ tim, suy timmạn tính
Ngưng thuốc đột ngột cóthể gây rối loạn nhịp nặng, đột tử; phụ nữ có thai và cho con bú
Huyết áp thấp, suy tim mất bù sốc; henphế quản
Ức chế men
chuyển
Tăng huyết áp, suy tim, sau nhồi máu cơtim
Suy giảm chức năng thận,tăng nhẹ kali huyết
Phù mạch, bệnh
cơ tim tắc nghẽnnặng
Chống kết tập
tiểu cầu
Dự phòng thứ phát nhồimáu cơ tim & đột quỵ
Nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh động mạch ngoại biên
Không kết hợp với các thuốc kháng viêm không steroid và các glucocorticoid, nguy cơgiảm chức năng thận
Loét dạ dày tá tràng, rối loạn đông máu, hen phếquản Loét tiêu hóa hoặc xuất huyết nội sọ, bệnh gan thận, phụ nữ
Tiền sử bệnh gan, suythận, nhược giáp Bệnh nhân suy thận nặng, bệnh lý về cơ,
phụ nữ có thai và cho con bú
5.2 Thuốc trị bệnh tăng huyết áp (Nguyễn Lân Việt, 2015)
Thuốc hạ huyết áp đường uống
Trang 15Bảng 2.5 Thuốc hạ huyết áp đường uống (Nguyễn Lân Việt, 2015)
Nhóm thuốc Loại thuốc Liều khởi đầu Liều duy trì
Loại ức chế men chuyển (ƯCMC)
Tác động
lên hệ renin
angiotensin
Benazepril Captopril Enalapril Imidapril Lisinopril PerindoprilQuinapril Ramipril
10 mg
25 mg
5 mg2.5 mg
Loại ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II (ƯCTT)
Candesartan Irbesartan Losartan TelmisartanValsartan
25 mg2.5 mg
50 mg
200 mg
25 – 100 mg2.5 – 10 mg
50 – 100 mg
200 – 800 mgChẹn bêta giao cảm Loại chẹn cả bêta và anpha giao cảm
Labetalol Carvedilol 6.25 mg100 mg 100 – 600 mg6.25 – 50 mg
Loại chẹn bêta không chọn lọc
Loại Dihydropyridine (DHP)
Chẹn kênh canxi
Amlodipine Felodipine LacidipineNicardipine SR Nifedipine Retard Nifedipine LA
Lợi tiểu thiazide
HydrochlorothiazideIndapamide 12.5 mg1.5 mg 12.5 – 25 mg1.5 – 3 mg
cảm trung ương Clonidine Methyldoa 250 mg0.1 mg 250 – 2000 mg0.1 – 0.8 mg
Trang 16Thuốc hạ huyết áp dùng qua đường tĩnh mạch
Bảng 2.6 Thuốc hạ huyết áp dùng qua đường TM (Nguyễn Lân Việt, 2015)
Tên thuốc Bắt đầu tác dụng Kéo dài Liều dùng
Esmolol 1-5 phút 10 phút Tiêm TM 500 mcg/kg/ph trong phút đầu,truyền TM 50-100 cmg/kg/ph, liều truyền
tối đa 300 mcg/kg/ph
Labetalol 5-10 phút 3-6 giờ
Tiêm TM chậm 10-20 mg trong vòng 2phút, lặp lại sau 10-15 phút đến khi đạttổng liều tối đa 300 mg
Truyền TM 0,5-2 mg/phút
Hydralazine 5-10 phút 4-6 giờ Tiêm TM chậm 5-10 mg, lặp lại sau 4-6
giờ/lầnEnalaprilat 5-15 phút 1-6 giờ Tiêm TM 0,625-1,25 mg, lặp lại 6 giờ/lần
Chỉ định bắt buộc đối với một số nhóm thuốc hạ huyết áp
Bảng 2.7 Chỉ định bắt buộc đối với một số nhóm thuốc hạ huyết áp
Ức chế Lợi tiểu Chẹn kênh
canxi men
chuyển
Ức chế thụ thể AT1
Chẹn bêta
Kháng aldosterone
Trang 17Chỉ định ưu tiên và chống chỉ định đối với một số nhóm thuốc hạ huyết áp
Bảng 2.8 Chỉ định ưu tiên & chống chỉ định đối với một số nhóm thuốc hạ huyết áp
Nhóm thuốc Chỉ định ưu tiên Thận trọng Chống chỉ định
Lợi tiểu thiazide
THA tâm thu đơn độc (người caotuổi), suy tim, dự phòng thứ phátđột quỵ
Hội chứng chuyển hóa, rối loạn dung nạp glucose, thai nghén
Bệnh gút
Lợi tiểu quai Suy thận giai đoạn cuối, suy tim
Lợi tiểu (loại
microalbumin niệu, rung nhĩ, hộichứng chuyển hóa, xơ vữa độngmạch cảnh
Suy thận, bệnh mạch máu ngoạibiên
Thai nghén, hẹp động mạch thận haibên, kali máu cao
Suy thận, bệnh mạch máu ngoạibiên
Thai nghén, hẹp động mạch thận haibên, kali máu cao
Nhịp tim nhanh, suytim
Chẹn kênh
canxi (loại ức
chế nhịp tim)
Đau thắt ngực, nhịp nhanhtrên thất
Hen phế quản, bệnhphổi tắc nghẽn mạntính, block nhĩ thất
độ 2-3Chẹn alpha Phì đại lành tính tiền liệt tuyến Hạ huyết áp tư thế
đứng, suy tim Đái dầm
Trang 18Hình 2.1 Sơ đồ phối hợp các thuốc trong điều trị tăng huyết áp
Nguyễn Lân Việt, (2015)
6 LƯU Ý (CHỨC NĂNG GAN, THẬN, DỊ ỨNG)
6.1 Thuốc trị bệnh hội chứng mạch vành cấp (Nguyễn Lân Việt, 2015)
Thuốc giảm đau
- Thuốc Nitrates làm giảm các cơn đau thắt ngực, giảm căng thẳng trong nhữngtrường hợp khẩn cấp, cấp cứu
- Thuốc được dùng để uống hoặc tiêm tĩnh mạch, được dùng với liều tăng dầnđến khi đạt được hiệu quả giảm đau mong muốn
- Không nên dùng ở bệnh nhân có huyết áp thấp hoặc đã có dùng thuốc
Viagra trước đó
- Lưu ý: thuốc giảm đau vốn được dùng rất rộng rãi có những nguy hiểm đối với người cao tuổi, suy gan thận, làm giảm sự tỉnh táo và không nên sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thuốc chen Beta giao cảm
- Các thuốc chẹn beta giao cảm giúp làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim do giảm
co bóp cơ tim và giảm nhịp tim
- Được chỉ định cho những bệnh nhân ĐTNKÔĐ trong giai đoạn cấp, sau giaiđoạn cấp phải được điều trị lâu dài
- Mục tiêu điều trị với thuốc chẹn beta giao cảm là giảm được triệu chứng đaungực và giảm nhịp tim
Trang 19- Lưu ý: Khi dùng lâu ngày có thể dẫn đến nhiều tác dụng không mong muốn như chống chỉ định với nhịp tim quá chậm làm mệt mỏi, co thắt phế quản, bệnh mạchngoại vi, huyết áp thấp, sốc tim Tránh ăn bưởi khi điều trị thuốc chẹn beta.
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
- Hiện nay có ba thuốc nhóm này được khuyến cáo dùng, trong đó có 2 loại thuộc nhóm thyenopyridine (clopidogrel;prasugrel) và loại non – thyenopyridine, ticagrelor Có thể sử dụng một trong ba loại thuốc này kết hợp với aspirin, trong chiến lược chống ngưng kết tiểu cầu kép
- Xét nghiệm đánh giá gen về sự kháng các thuốc chống ngưng kết tập tiểu cầu nhóm này không được khuyến cáo làm một cách thường quy trong điều trị Các xét nghiệm này có thể tiến hành ở một số trường hợp đặc biệt khi có biến cố hoặc nghi ngờ có hiện tượng kháng thuốc
6.2 Thuốc trị bệnh tăng huyết áp (Hoàng Thị Kim Huyền và
- Thuốc có thể gây ra môt số tác dung không mong muốn như: ha ̣kali, ha
magie, tăng calci máu, giảm dung
chen beta giao cảm), tăng nhe ̣LDL-cholesterol, triglyceride, bênh gút kết hơp vớigiảm thải trừ urat, rối loan với chứ c năng cương dương
- Lưu ý: Thuốc giảm hiêu quả khi dùng với các thuốc kháng viêm Non - steroidvà tránh dùng thuốc trên bênh nhân đang phải dùng lithi do làm tăng nguy cơ ngô ̣đôc lithi
Thuốc
lơi tiểu tiết kiêm kali
- Không nên dùng là thuốc lơi
thiazid/ tương tự thiazid tiểu đầu tay mà nên phối hơp với thuốc lơi tiểu
- Thuốc có thể làm tăng kali máu, đăc biêṭ lưu ý trên bênh nhân suy thân, dùngphối
hơp với các thuốc ứ c chế men chuyển, thuốc chen thu ̣thể angiotensin do nguy cơtăng kali máu càng cao
Lơi tiểu quai
Dùng trong trường hơp
Trang 20THA kèm theo suy tim và/hoăc suy thân.
Thuốc
chen
Trên tim
Beta giao cảm
Giảm nhip tim, giảm sứ c co bóp cơ tim, làm cung lương tim giảm, ha ̣HA
Trang 21 Trên thâṇ
Làm giảm tiết renin gây ha ̣HA
Thuốc chen kênh Canxi
Phân nhóm dihydropyridin (NDHP)
Các thuốc phân nhóm DHP tác dung ngắn như nifedipin, nicardipin có tácdung nhanh và manh, vì vây có nhiều bất lơi do
gian mach quá nhanh như có thể gâytut HA, bừ ng măt, trống ngưc, tim nhanh, nhứ c đầu, phù chân, vài trường hơp thuốccòn gây ra cơn đau thắt ngưc
Thuốc ứ c chế men chuyển Angiotensin
- Ho: Có thể găp ho dai dẳng, với tỷ lê ̣khá cao (10-20%), tác dung này thườngliên quan đến cơ chế tác dung làm tăng bradykinin và thường hết sau khi ngừ ng thuốc
- Tut
năng HA: Có thể xảy ra, đăc biêṭ lưu ý trên bêṇ h nhân mất muối hoăc mất nước
- Suy thân: Thuốc có thể gây suy thân
- Tác dung trên thai nhi: Chống chỉ đinh
- Phù mach: là phản ứ ng năng, có nguy cơ đe
găp
với tỷ lê ̣dưới2%, thường găp hơn ở những người gốc My-̃ Phi và những người hút thuốc
hoăc
- Tăng kali máu: có thể làm tăng kali máu, đăc
đái tháo đường, …
biêṭ trên bêṇ h nhân suy thân
Trang 22CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân hiện đang mắc bệnh hội chứng mạch vành cấp kèm tăng huyết ápnhập viện và được điều trị tại bệnh viện Đa Khoa TW Cần Thơ vào giai đoạn từ ngày23/10/2017 đến ngày 31/10/2017
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp Cohort (tiến cứu)
Phương pháp này được dùng để quan sát theo dõi, quan sát bệnh nhân từng ngày
để có thể phân tích đối tượng bệnh hội chứng mạch vành cấp kèm tăng huyết áp đangđiều trị tại bệnh viện Đa Khoa TW Cần Thơ để thực hiện được đề tài, bao gồm: Bảngđánh giá tình hình sử dụng thuốc; Bảng đánh giá quá trình sử dụng thuốc của bệnhnhân; Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng theo thời gian Ngoài ra, các dữ liệu thuthập được còn tham khảo trên sách báo, Internet cũng như tham khảo thêm ý kiến củagiảng viên hướng dẫn
Để có thể thực hiện phương pháp nghiên cứu này thì cần chọn duy nhất một bệnh
án của bệnh nhân đang điều trị tại khoa Nội Tim Mạch bệnh viện Đa Khoa TrungƯơng Cần Thơ, trong suốt quá trình nghiên cứu ngoài sự theo dõi các chuyển biến củabệnh nhân là chính, song song đó, việc thu thập các dữ liệu của bệnh án như: lý donhập viện, kết quả siêu âm, các xét nghiệm cận lâm sàng, triệu chứng lâm sàng, đơnthuốc của bác sỹ chẩn đoán, phiếu theo dõi chức năng sống và các chế độ ăn uống,sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân để có thể trình bày kết quả nghiên cứu một cáchchính xác nhất
Phương pháp này chỉ chủ yếu tập trung giới hạn không gian nghiên cứu ở khoaNội Tim Mạch của bệnh viện nhưng đó cũng là một thế mạnh của phương pháp vì sẽgiúp ích cho các dữ liệu thu thập được hoàn toàn là sự thật, các số liệu sẽ ít sai số, và
từ những thực tế sẽ giúp cho việc nghiên cứu đề tài vững chắc hơn Bên cạnh giới hạnkhông gian nghiên cứu thì phương pháp còn điểm yếu là sự giới hạn bởi thời gian thuthập dữ liệu trong một thời điểm đã có kế hoạch cố định mà không thể thay đổi được
Trang 23CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HẰNG NGÀY
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC HẰNG NGÀY (MẪU 3)
Ngày:23/10/2017(Ngày thứ nhất)
Chẩn đoán bệnh: Hội chứng mạch vành cấp, Tăng huyết áp, Viêm dạ dày
Có thuốc người bênh đã dùng trướ c
khi nhâp viên trong vòng 24h vào
Có kê thực phẩm chức năng trong
đơn thuốc không?
Trong đơn có kê 2 thuốc cùng hoạt
chất, cùng nhóm tác dụng không?
hồ sơ bênh an.́
KhôngKhông2
3
Trang 24Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không?
a Có vấn đề BN được chẩn đoán
nhưng BN chưa có thuốc trong
đơn/bệnh án không?
b Có thuốc trong đơn/ bệnh án mà
4 không không có chẩn đoán (dư
thuốc) không theo các hướng
- Thực hiện theo hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
(TT 23/2011 BYT), Qui chế kê đơn thuốc ngoại trú (đối với đơn thuốc)6a.Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG theo
quy chế kê đơn hoặc hướng dẫn sử
dụng thuốc trong BV hay không?
2 Thời điểm dùng thuốc (so với
bữa ăn, ngày, đêm, so với thuốc
khác)
3 Lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc
6c Có KHÔNG đánh số thứ tự ngày dùng
các nhóm thuốc đặc biệt: phóng xạ, Gây
nghiện, HTT, Kháng sinh, corticoid, điều
trị lao hay không? (chỉ áp dụng cho Bệnh
Không
Có
- Các thuốc đều có ghi thời điểmdùng thuốc nhưng chưa ghi rõ dùng trước hoặc sau bữa ăn
- Có 2 tương tác theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định(Bộ Y Tế, 2014)
- Có 2 tương tác theo Drugs.com
Trang 25 Kết quả xét tương tác thuốc
Bảng 4.3 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014)
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
KHẮC PHỤC
1 Các Isosorbid
mononitrat ↔ Rượu
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 3
Tăng tác dụng hạ huyết áp do hiệp đồngtác dụng giãn mạch
Tác dụng mạnh nhất khi dùng dẫn chất nitrat 1 giờ trước lúcuống rượu
Khuyên người bệnh đừng uống rượu và chế phẩm có rượu trong thời gian điều trị
2 Imidu (Isosorbid
mononitrat) ↔
Zestril (Lisinopril)
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Tăng tác dụng làm hạhuyết áp
Theo dõi huyết áp và điều chỉnh liều của thuốc chống tăng huyết áp Thận trọng đặc biệt ở người bệnhcao tuổi
Bảng 4.4 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
KHẮC PHỤC
1 Không có
Bảng 4.5 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
Thực phẩm có kali sẽgây hiện tượng tăng kali cao trong máu
Không sử dụng chất thay thế muối, chất bổsung kali trong khi dùng lisinopril
Sử dụng Isosorbide mononitrate và Lisinopril cùng nhau cóthể làm giảm huyết áp, chậm nhịp tim Gây đauđầu, khó thở, ngất xỉu,
và nhịp tim bất thường
Cần điều chỉnh liềuhoặc cần kiểm tra huyết áp thường xuyên hơn
Trang 26Hình 4.1 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 23/10/2017
(Nghiên cứu của tác giả, 2018)Qua biểu đồ có thể nhận thấy tỷ lệ tương tác thuốc trong đơn giữa Sách TươngTác Thuốc & Chú Ý Khi Chỉ Định và theo trang DRUGS.COM cùng chiếm là 50%.Riêng theo trang MEDSCAPE.COM chỉ chiếm là 0% Nguyên nhân đạt được kết quảtrên là do trong đơn thuốc, bệnh nhân được kê toa có sự tương tác với các thực phẩmhoặc thức uống như bia rượu hay nước ép Bên cạnh đó, vẫn có trường hợp nếu dùng 2thuốc trong cùng một thời gian sẽ gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến bệnh nhân với mức
độ trung bình nên cần hạn chế khắc phục một cách triệt để
Tuy nhiên, tỷ lệ tương tác thuốc được phân tích ở trên là ngày đầu tiên của đơn.Song song đó, bệnh viện còn theo dõi và có sự chỉ định thuốc khác trong những ngàytới, vì thế tỷ lệ sẽ có thể thay đổi trong những ngày tiếp theo
DS tổng hợp 3 kết quả trên, đánh giá LỢI ÍCH/NGUY CƠ và đề nghị biện pháp phòng tránh tương tác thuốc
- Khi đang dùng Zestril (Lisinopril), nên tránh sử dụng khẩu phần kali cao Vì cóthể gây ra lượng tăng kali cao trong máu Không sử dụng chất thay thế muối hoặc chất
bổ sung kali trong khi dùng Zestril (Lisinopril)
- Khi sử dụng Imidu (Isosorbide mononitrate) và Zestril (Lisinopril) cùng nhau thìphải theo dõi huyết áp thường xuyên vì dẫn đến hạ huyết áp và làm nhịp tim bất
Trang 27Ngày: 24/10/2017 (Ngày thứ hai)
Chẩn đoán bệnh: Hội chứng mạch vành cấp, Tăng huyết áp, Viêm dạ dày
Trang 28Bảng 4.7 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân
STT Tiêu chí Có/Không Trả lời Minh chứng
1 Có đúng về hình thức của qui chế kê đơn (đối với đơn thuốc), theo
TT23/2011 (BYT)(đối với bệnh án) Có
2 Có kê thực phẩm chức năng trongđơn thuốc không? Không
3 Trong đơn có kê 2 thuốc cùng hoạtchất, cùng nhóm tác dụng không? Không
Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không?
a Có vấn đề BN được chẩn đoán
nhưng BN chưa có thuốc trong
4
b Có thuốc trong đơn/ bệnh án mà
không không có chẩn đoán (dư
thuốc) không theo các hướng dẫn
quy chế kê đơn hoặc hướng dẫn sử
dụng thuốc trong BV hay không? Có
2 Thời điểm dùng thuốc (so với
bữa ăn, ngày, đêm, so với thuốc
- Elthon 50 mg nên uống trướcbữa ăn (theo tờ hướng dẫn sử dụng)
7 Có tương tác thuốc trong đơnkhông? ** hay Có
- Có 2 tương tác theo sách TươngTác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (Bộ Y Tế, 2014)
- Có 2 tương tác theo Drugs.com8
Trang 29 Kết quả xét tương tác thuốc
Bảng 4.8 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác và Chú Ý Khi ChỉĐịnh (BYT Việt Nam 2014)
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
KHẮC PHỤC
1 Các Statin ↔ Nước
ép quả bưởi
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Tăng nồng độ huyết tương
và tăng tác dụng phụ của một số thuốc ức chếHMG-CoA reductase
Tương tác xảy ra nhanh
Tránh phối hợpthuốc ức chế HMG-CoAreductase với nước ép quả bưởi(hoặc các sảnphẩm có bưởi)
2 Các Statin ↔ Rượu Tương tác
cần thận trọng: mức
độ 3
Cần tính đến cách tác độngcủa thuốc này
Tránh kê đơn cho các người bệnh nghiện rượu có chức năng gankémBảng 4.9 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
KHẮC PHỤC
1 Không có
Bảng 4.10 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
Thực phẩm có kali sẽ gâyhiện tượng tăng kali cao trong máu
Không sử dụng muối hoặc chất bổ sung kali trong khidùng lisinopril
Nước ép bưởi làm tăng nồng
độ atorvastatin trongmáu Tăng nguy cơ tổn thươnggan Hạn chế tiêu thụ nước ép bưởi khi trong thời gian điềutrị atorvastatin
Không uống Atorvastatin vớinước ép bưởi
Trang 30Hình 4.2 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 24/10/2017
(Nghiên cứu của tác giả, 2018)Qua biểu đồ có thể nhận thấy tỷ lệ tương tác thuốc trong đơn theo trangDRUGS.COM và Sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định là cùng chiếm 50%.Còn lại theo trang MEDSCAPE.COM lại chiếm 0% Nguyên nhân đạt được kết quảtrên là do trong đơn thuốc, bệnh nhân được kê toa có sự tương tác với các thực phẩmhoặc thức uống hay nước ép, rượu Bên cạnh đó, đối với bệnh nhân nếu dùng 2 thuốctrong cùng một thời gian đã ít gây tác dụng phụ hơn
Tuy nhiên, tỷ lệ tương tác thuốc được phân tích ở trên là ngày thứ hai của đơn.Song song đó, bệnh viện vẫn đang theo dõi diễn biến và có sự điều chỉnh thuốc kháctrong những ngày tới, vì thế tỷ lệ sẽ có thể thay đổi trong những ngày tiếp theo
DS tổng hợp 3 kết quả trên, đánh giá LỢI ÍCH/NGUY CƠ và đề nghị biện pháp phòng tránh tương tác thuốc
- Khi đang dùng Zestril (Lisinopril), nên tránh sử dụng khẩu phần kali cao Vì cóthể gây ra lượng tăng kali cao trong máu Không sử dụng chất thay thế muối hoặc chất
bổ sung kali trong khi dùng Zestril (Lisinopril)
- Không uống Tormeg-20 (Atorvastatin) với nước ép bưởi và không nên kê đơncác nhóm thuốc satin cho các người bệnh nghiện rượu vì chức năng gan kém
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
THUỐC
Ngày: 25/10/2017(Ngày thứ ba)
Trang 31Chẩn đoán bệnh: Hội chứng mạch vành cấp, Tăng huyết áp, Viêm dạ dày
1 viên x 2 8h – 16h(PO)
Trang 32Bảng 4.12 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân
STT Tiêu chí Có/Không Trả lời Minh chứng
1 Có đúng về hình thức của qui chếkê đơn (đối với đơn thuốc), theo
TT23/2011 (BYT)(đối với bệnh án) Có
2 Có kê thực phẩm chức năng trongđơn thuốc không? Không
3 Trong đơn có kê 2 thuốc cùng hoạtchất, cùng nhóm tác dụng không? Không
Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không?
a Có vấn đề BN được chẩn đoán
nhưng BN chưa có thuốc trong
4
b Có thuốc trong đơn/ bệnh án mà
không không có chẩn đoán (dư
thuốc) không theo các hướng dẫn
quy chế kê đơn hoặc hướng dẫn sử
dụng thuốc trong BV hay không? Có
2 Thời điểm dùng thuốc (so với
bữa ăn, ngày, đêm, so với thuốc
- Elthon 50 mg nên uống trướcbữa ăn (theo tờ hướng dẫn sử dụng)
- Có 4 tương tác theoDrugs.com
- Có 1 tương tác theoMedscape.com8
Trang 33 Kết quả xét tương tác thuốc
Bảng 4.13 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú ÝKhi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014)
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
KHẮC PHỤC
1 Các Statin ↔ Nước
ép quả bưởi
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Tăng nồng độ huyết tương
và tăng tác dụng phụ của một số thuốc ức chếHMG-CoA reductase
Tương tác xảy ra nhanh
Tránh phối hợpthuốc ức chế HMG-CoAreductase với nước ép quả bưởi(hoặc các sảnphẩm có bưởi)
độ 2
Tác dụng gây loét của corticoid làm tăng nguy cơloét chảy máu, nhất là ở người bệnh cao tuổi
Hỏi người bệnh
về tiền sử, tăngcường theo dõilâm sàng, sinhhọc
3 Paracetamol ↔
Clopidogrel (Plavix)
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Làm tăng tác dụng chốnghuyết khối của thuốc
Hạn chế dùnghoặc giám sátthông số đôngmáu nhiều hơnBảng 4.14 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
Làm tăng mức độ ảnh hưởng của Plavix bằng cách ảnh hưởng đến chuyển hóa CYP3A4 ở gan và đường ruột Thuốccảm ứng CYP3A4 có thể làm tăng chuyển hóa Plavix thành chất chuyểnhóa hoạt tính của thuốc
Cần theo dõi bệnhnhân khi dùng thuốc kích thích CYP3A4 kết hợp với Clopidogrel
Trang 34Bảng 4.15 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
Methylprednisolone có thể làm giảm tác dụng của lisinopril trong việc hạ huyết
áp Sự tương tác có nhiều khả năng xảy ra khi Methylprednisolone được sửdụng hơn một tuần, vì việc
sử dụng kéo dài có thể gây ra
sự giữ nước và natri Nếu bị tăng cân đột ngột, không giảithích được hoặc sưng tay, mắt cá chân hoặc bàn châncần báo ngay với bác sĩ
Cần điều chỉnh liềuhoặc theo dõi thường xuyên hơn
để sử dụng cả hai loại thuốc an toàn
2 Zestril (Lisinopril) ↔
thực phẩm
Mức độ:
Trung bình (moderate)
Thực phẩm có kali sẽ gâyhiện tượng tăng kali cao trong máu
Không sử dụng chất thay thế muối hoặc chất bổ sung kali trong khi dùngLisinopril
Nước ép bưởi làm tăng nồng
độ atorvastatin trongmáu Tăng nguy cơ tổn thương gan Hạn chế tiêu thụnước ép bưởi khi trong thờigian điều trị atorvastatin
Không uống Atorvastatin vớinước ép bưởi
Nước bưởi có thể làm tăng mức độ và tác dụng của một
số loại thuốc như Methylprednisolone Hạn chế tiêu thụ bưởi và nước bưởi trong quá trình điều trịvới Methylprednisolone
Không uống Methylprednisolone với nước ép bưởi
Trang 35Hình 4.3 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 25/10/2017
(Nghiên cứu của tác giả, 2018)Qua biểu đồ có thể nhận thấy tỷ lệ tương tác thuốc trong đơn theo trangDRUGS.COM cao nhất Cụ thể thì theo trang DRUGS.COM chiếm tới 50% Và tỷ lệtương tác của Sách Tương Tác Thuốc & Chú Ý Khi Chỉ Định chiếm 37.5%, theo trangMEDSCAPE.COM chiếm 12.5% Nguyên nhân đạt được kết quả trên là do trong đơnthuốc, bệnh nhân được kê toa vẫn có sự tương tác với các thực phẩm hoặc thức uống lànước ép, cụ thể là nước bưởi Bên cạnh đó, theo tỷ lệ tương tác của trangMEDSCAPE.COM lại có thuốc cần phải giám sát chặt chẽ để tránh trường hợp làmtăng mức độ ảnh hưởng của thuốc đến bệnh nhân
Tuy nhiên, tỷ lệ tương tác thuốc được phân tích ở trên là ngày thứ ba của đơn.Song song đó, Bệnh viện vẫn đang theo dõi diễn biến và sẽ có sự điều chỉnh thuốc trong những ngày tới, vì thế tỷ lệ sẽ có thể thay đổi trong những ngày tiếp theo
DS tổng hợp 3 kết quả trên, đánh giá LỢI ÍCH/NGUY CƠ và đề nghị biện pháp phòng tránh tương tác thuốc
- Khi đang dùng Zestril (Lisinopril) nên tránh sử dụng khẩu phần kali cao Vì cóthể gây ra lượng tăng kali cao trong máu
- Tránh phối hợp Tormeg-20 (Atorvastatin) và Medrol (Methylprednisolone) vớinước ép quả bưởi
- Medrol (Methylprednisolone) làm giảm tác dụng của Zestril (Lisinopril) khi dùngcách thời gian từ 1 – 2h
- Tránh kết hợp Medrol (Methylprednisolone) và Clopidogrel (Plavix) vì làm tăng mức độ ảnh hưởng ở gan và đường ruột, gây nguy cơ chảy máu ở người bệnh cao tuổi
Trang 36- Không nên sử dụng Paracetamol và Clopidogrel (Plavix) dễ gây tác dụng chốngđông, cần hạn chế dùng và giám sát thông số đông máu nhiều hơn.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
THUỐC
Ngày: 26/10/2017(Ngày thứ tư)
Họ và tên bệnh nhân: Nguyễn Thị B Tuổi: 75 Nữ
Chẩn đoán bệnh: Hội chứng mạch vành cấp, Tăng huyết áp, Viêm dạ dày
1 viên x 2
(PO)8h – 16h
Trang 37Bảng 4.17 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân
STT Tiêu chí Có/Không Trả lời Minh chứng
1 Có đúng về hình thức của qui chế kêđơn (đối với đơn thuốc), theo
TT23/2011 (BYT)(đối với bệnh án) Có
2 Có kê thực phẩm chức năng trongđơn thuốc không? Không
3 Trong đơn có kê 2 thuốc cùng hoạtchất, cùng nhóm tác dụng không? Không
Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không?
a Có vấn đề BN được chẩn đoán
nhưng BN chưa có thuốc trong
4
b Có thuốc trong đơn/ bệnh án mà
không không có chẩn đoán (dư
thuốc) không theo các hướng dẫn
quy chế kê đơn hoặc hướng dẫn sử
dụng thuốc trong BV hay không? Có
2 Thời điểm dùng thuốc (so với bữa
ăn, ngày, đêm, so với thuốc khác)
3 Lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc
Không
- Các thuốc đều có ghi thời điểm dùng thuốc nhưng chưa ghi rõ dùngtrước hoặc sau bữa ăn
- Elthon 50 mg nên uống trước bữa
ăn (theo tờ hướng dẫn sử dụng)
7 Có tương tác thuốc trong đơnkhông? ** hay Có
- Có 3 tương tác theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định(Bộ Y Tế, 2014)
- Có 4 tương tác theo Drug.com
- Có 1 tương tác theoMedscape.com
Trang 38 Kết quả xét tương tác thuốc
Bảng 4.18 Các tương tác thuốc trong đơn theo Sách Tương Tác Thuốc và Chú ÝKhi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014)
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
KHẮC PHỤC
1 Các Statin ↔ Nước
ép quả bưởi
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Tăng nồng độ huyết tương
và tăng tác dụng phụ của một số thuốc ức chế HMG-CoA reductase Tương tác xảy ra nhanh
Tránh phối hợpthuốc ức chế HMG-CoAreductase với nước ép quả bưởi (hoặc các sảnphẩm có bưởi)
2 Clopidogrel (Plavix)
↔ Medrol (Methyl
prednisolone)
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Tác dụng gây loét của corticoid làm tăng nguy cơloét chảy máu, nhất là ở người bệnh cao tuổi
Hỏi người bệnh
về tiền sử, tăng cường theo dõi lâm sàng, sinh học
3 Paracetamol ↔
Clopidogrel (Plavix)
Tương tác cần thận trọng: mức
độ 2
Làm tăng tác dụng chốnghuyết khối của thuốc
Hạn chế dùnghoặc giám sátthông số đôngmáu nhiều hơnBảng 4.19 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
Làm tăng mức độ ảnh hưởng của Plavix bằng cách ảnh hưởng đến chuyển hóa CYP3A4 ở gan
và đường ruột Thuốc cảm ứng CYP3A4 có thể làm tăng chuyển hóa Plavix thành chất chuyển hóa hoạttính của thuốc
Cần theo dõi bệnhnhân khi dùng thuốc kích thích CYP3A4 kết hợp với Clopidogrel
Trang 39Bảng 4.20 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS.COM
STT CẶP TƯƠNG TÁC MỨC ĐỘ HẬU QUẢ HẠN CHẾ,
Methylprednisolone có thể làmgiảm tác dụng của Lisinopril trong việc hạ huyết áp Sự tương tác có nhiều khả năng xảy ra khi Methylprednisoloneđược sử dụng hơn một tuần, vìviệc sử dụng kéo dài có thể gây ra sự giữ nước vànatri Nếu bị tăng cân đột ngột, không giải thích được hoặc sưng tay, mắt cá chân hoặc bàn chân cần báo ngay với bác
sĩ
Cần điều chỉnh liềuhoặc theo dõi thường xuyên hơn
để sử dụng cả hai loại thuốc an toàn
2 Zestril (Lisinopril) ↔
thực phẩm
Mức độ:
Trung bình (moderate)
Thực phẩm có kali sẽ gây hiệntượng tăng kali cao trong máu
Không sử dụng chất thay thế muối hoặc chất bổ sung kali trong khi dùngLisinopril
Nước ép bưởi có thể làm tăng nồng độ Atorvastatin trong máu Điều này có thể làm tăngnguy cơ bị các phản ứng phụ như tổn thương gan và tình trạng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng gọi là rhabdomyolysis cóliên quan đến sự phân hủy các
mô cơ xương Trong một số trường hợp, rhabdomyolysis
có thể gây tổn thương thận và thậm chí tử vong Nên hạn chếtiêu thụ nước ép bưởi khi trongthời gian điều trị Atorvastatin
Không uống Atorvastatin vớinước ép bưởi