Phân tích bình luận bệnh án suy tim độ III kèm tăng huyết áp trên bênh nhân suy tim độ III kèm tăng huyết áp đang điều trị tại bệnh viện đa khoa TW cần thơ

60 397 0
Phân tích bình luận bệnh án suy tim độ III kèm tăng huyết áp trên bênh nhân suy tim độ III kèm tăng huyết áp đang điều trị tại bệnh viện đa khoa TW cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ BỆNH SUY TIM ĐỘ III 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Nguyên nhân suy tim 1.2.2 Nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng suy tim 1.3 Phân độ suy tim 1.4 Phác đồ điều trị 1.5 Nguyên tắc chẩn đoán điều trị 1.6 Nhóm thuốc điều trị .5 TỔNG QUAN BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP .17 2.1 Nguyên tắc chẩn đoán điều trị 17 2.2 Thuốc trị bệnh tăng huyết áp .17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 ĐIỂM MẠNH VÀ GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU .21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TỪNG NGÀY (Mẫu 3) 22 ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN 41 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 41 TÓM TẮT CAN THIỆP ĐÃ THỰC HIỆN 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 KẾT LUẬN 48 2.KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số thuốc ức chế men chuyển thưởng dùng suy tim Bảng 2.2 Liều thuốc chẹn bêta dùng suy tim Bảng 2.3 Một số thuốc chẹn thụ thể angiotensin dùng suy tim .9 Bảng 2.4 Đặc tính số Nitrat dùng điều trị suy tim 12 Bảng 2.5 Các thuốc lợi tiểu đường uống dùng điều trị ứ dịch suy tim mạn .14 Bảng 2.6 Các thuốc lợi tiểu đường dùng tiêm điều trị suy tim nặng 15 Bảng 2.7 Một số lưu ý dùng lợi tiểu điều trị ST cách xử trí 16 Bảng 2.8 Thuốc HHA dùng qua đường tĩnh mạch 17 Bảng 2.9 Thuốc HHA đường uống 18 Bảng 2.10 Chỉ định ưu tiên chống định số nhóm HHA .19 Bảng 4.1 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 01/11 22 Bảng 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc BN (Ngày đầu) .23 Bảng 4.3 Các tương tác thuốc theo sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH 24 Bảng 4.4 Các tương tác thuốc đơn theo trang MEDSCAPE.COM 24 Bảng 4.5 Các tương tác thuốc đơn theo trang DRUGS.COM 24 Bảng 4.6 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 02/11 25 Bảng 4.7 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc BN (Ngày hai) 26 Bảng 4.8 Các tương tác thuốc sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH 27 Bảng 4.9 Các tương tác thuốc đơn theo trang MEDSCAPE.COM 27 Bảng 4.10 Các tương tác thuốc đơn theo trang DRUGS.COM .28 Bảng 4.11 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 03-04-05/11 30 Bảng 4.12 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc BN (Ngày thứ ba, tư, năm) 31 Bảng 4.13 Các tương tác thuốc sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH.32 Bảng 4.14 Các tương tác thuốc đơn theo trang MEDSCAPE.COM 32 Bảng 4.15 Các tương tác thuốc đơn theo trang DRUGS.COM .33 Bảng 4.16 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 06/11 35 Bảng 4.17 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc BN (Ngày thứ sáu) 36 Bảng 4.18 Các tương tác thuốc sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH.37 Bảng 4.19 Các tương tác thuốc đơn theo trang MEDSCAPE.COM 37 Bảng 4.20 Các tương tác thuốc đơn theo trang DRUGS.COM .38 Bảng 4.21 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 07/11 40 Bảng 4.22 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc BN (Ngày thứ bảy) .41 Bảng 4.23 Các tương tác thuốc sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH.42 Bảng 4.24 Các tương tác thuốc đơn theo trang MEDSCAPE.COM 42 Bảng 4.25 Các tương tác thuốc đơn theo trang DRUGS.COM .43 Bảng 4.26 Đánh giá ngày đầu ngày cuối 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chẩn đoán điều trị ST NYHA II – III mạn tính Hình 2.2 Các nhóm thuốc điều trị ST mối liên quan với chế bệnh sinh Hình 2.3 Sơ đồ phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp .20 Hình 4.1 Tỉ lệ tương tác thuốc theo đơn sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH, MEDCAPE DRUGS 24 Hình 4.2 Tỉ lệ tương tác thuốc theo đơn sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH, MEDCAPE DRUGS 29 Hình 4.3 Tỉ lệ tương tác thuốc theo đơn sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH, MEDCAPE DRUGS 34 Hình 4.4 Tỉ lệ tương tác thuốc theo đơn sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH, MEDCAPE DRUGS 39 Hình 4.5 Tỉ lệ tương tác thuốc theo đơn sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH, MEDCAPE DRUGS 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt BN Bệnh nhân BS Bác sĩ ST Suy tim TM Tĩnh mạch TB Tiêm bắp HA Huyết áp THA Tăng huyết áp HHA Hạ huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển NC Nghiên cứu PNCT Phụ nữ có thai (h) Giờ (u) Uống PO Đường uống TTM Truyền tĩnh mạch Tiếng anh NYHA New York Heart Association CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐÊ Suy tim vấn đề lớn nhân loại gánh nặng bệnh tật Quốc gia Đây hậu nhiều bệnh lý khác tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh mạch vành, loạn nhịp tim, bệnh tuyến giáp Số lượng bệnh nhân suy tim không ngừng tăng Theo Hội tim mạch học Mỹ (American Heart Association - AHA), Mỹ có đến khoảng triệu bệnh nhân suy tim mồi năm có khoảng 550.000 bệnh nhân chẩn đoán suy tim Suy tim lý khiến 12-15 triệu lượt người đến sở y tế 6,5 triệu ngày nằm viện năm Tại châu Âu, theo Hội Tim mạch học châu Âu (European Society of Cardiology-ESC), với tổng dân số 900 triệu người, số người bị suy tim lên đến khoảng 15 triệu xấp xỉ số bệnh nhân suy giảm chức tâm thất chưa triệu chứng, dẫn đến tổng tần suất khoảng 4% Tần suất tăng rõ rệt theo tuổi, bệnh nhân 70 - 80 tuổi, suy tim chiếm đến 10-20% Tại Việt Nam chưa có thống kê xác, nlnmg theo ước tính Hội Tim mạch học Việt Nam, với dân số 80 triệu người, có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị Có nhiều cách phân loại ST phổ biến sử dụng nhiều phân độ ST theo chức Hội Tim mạch New York (NYHA) sử dụng dựa vào triệu chứng khả gắng sức Trong ST độ III mức độ trung bình theo hệ thống phân loại ST Hiệp hội tim mạch New York (NYHA) Trong giai đoạn này, người bệnh bị hạn chế nhiều vận động thể lực Dù vận động nhẹ thôi, triệu chứng ST mệt mỏi, nhịp tim nhanh, khó thở, ho khan, đau thắt ngực… xuất hiện, nghỉ ngơi triệu chứng thuyên giảm Trên thực tế, ST khó chữa trị khỏi hoàn toàn Các phương pháp điều trị dừng lại việc hạn chế triệu chứng bệnh, làm chậm tiến trình ST cải thiện chất lượng sống người bệnh Và khơng điều trị tích cực, kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm phù phổi cấp, đột quỵ, suy thận, gan to ; triệu chứng trở nên nặng suy tim bước sang độ 4đe doạ tính mạng người bệnh Nhìn chung, bệnh nhân mắc suy tim độ III cần nhập viện điều trị nội trú Việc xác định tuổi thọ người bệnh suy tim độ III phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó đưa câu trả lời xác cho câu hỏi “ST độ III sống bao lâu?” Nếu không điều trị tốt, ST độ III nhanh chóng chuyển thành ST độ mức độ ST nặng để lại biến chứng nguy hiểm có nguy tử vong cao Tuy nhiên, bạn không nên lo lắng, ngày có nhiều phương pháp điều trị đời đem lại cải thiện sức khỏe đáng kể kéo dài tuổi cho người bệnh suy tim Vì để giải vấn đề nói đề tài nghiên cứu “Phân tích bình luận bệnh án suy tim độ III kèm tăng huyết áp bênh nhân suy tim độ III kèm tăng huyết áp điều trị bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ” thực nhằm mục đích giúp cho việc khám chữa bệnh ngày phát triển MỤC TIÊU Để quản lí nguy nâng cao chất lượng liên quan đến sử dụng thuốc cần nắm rỏ trình sử dụng thuốc nguy sai sót liên quan Vì nghiên cứu thực với mục tiêu sau: - Đánh giá trình sử dụng thuốc nhằm mục đích chung sử dụng thuốc an tồn hợp lí hiệu cho bệnh nhân - Tìm hiểu phân tích tương tác thuốc giúp cho việc chữa bệnh tốt - Đưa mục tiêu điều trị thích hợp cho bệnh nhân suy tim CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN VÊ BỆNH SUY TIM ĐỘ III 1.1 Định nghĩa (Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers, 2014) ST hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến suy giảm khả tâm thất việc tiếp nhận máu tâm trương (ST tâm trương) tống máu tâm thu (ST tâm thu) Biểu lâm sàng bệnh ST mệt mỏi, khó thở ứ dịch Mệt mỏi khó thở khiến BN khơng đủ khả gắng sức; ứ dịch dẫn đến sung huyết phối phù ngoại vi Tuy nhiên cần lưu ý tất triệu chứng biểu BN Một số trường hợp khơng đủ khả gắng sức khơng có biểu ứ dịch; số trường hợp khác có phù ngoại vi biêu khó thờ mệt mỏi khơng điển hình Đặc biệt, khơng phải tất bệnh nhân suy tim có ứ dịch, từ “suy tim sung huyết” (congestive heart failure) trước đồng thuận thay bàng từ “suy tim” (heart failure) Suy tim hậu nhiều bệnh lý khác Do đó, đứng trước bệnh nhân suy tim, cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh Các nguyên nhân chia thành hai nhóm chính: 1.2 Ngun nhân (Hồng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers, 2014) - Nguyên nhân (underlying cause) - Nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng (precipitating cause) 1.2.1 Nguyên nhân suy tim Tại nước phát triển, nguyên nhân ST bệnh động mạch vành, THA, bệnh tim Tại Việt Nam, bệnh van tim sau thấp cao, nguyên nhân suy tim người trẻ 40 tuổi thường bệnh van tim; tuôi lớn hơn, bệnh động mạch vành tăng huyết áp nguyên nhân suy tim Ở BN ST tâm trương (các biểu lâm sàng suy tim phân suất tống máu bình thường), ngun nhân thường bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, ngồi kể đến số ngun nhân hẹp van động mạch chủ, bệnh tim phì đại 1.2.2 Nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng suy tim Các nguyên nhân hay yếu tố làm nặng suy tim bao gồm: - Sự không tuân thủ điều trị - Các yếu tố huyết động - Sử dụng thuốc không phù hợp - Thiếu máu cục tim hay nhồi máu tim - Bệnh hệ thống - Thuyên tắc phổi 1.3 Phân độ suy tim (Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers, 2014) Có nhiều cách phân độ suy tim khác nhau, chủ yếu dựa triệu chứng giai đoạn tiến trien bệnh 1.4 Phác đồ điều trị (Bộ trưởng Bộ Y tế, 2016) Quy trình chuyên mơn KCB chẩn đốn điều trị ST mạn, NYHA II – III (Ban hành kèm theo Quyết định số 4068/ QĐ-BYT ngày 29 tháng 07 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) Hình 2.1 Sơ đồ chẩn đốn điều trị ST NYHA II – III mạn tính (Bộ trưởng Bộ Y tế (2016) 1.5 Nguyên tắc chẩn đoán điều trị (Bộ trưởng Bộ Y tế, 2016)  Nguyên tắc điều trị: - Nguyên tắc chung: + Điều trị theo y học chứng + Điều trị nguyên nhân yếu tố thúc đẩy + Theo dõi chức thận, điện giải định kỳ + Bắt đầu liều thấp, tăng liều từ từ liều tối ưu BN dung nạp + Kết hợp với điều trị không dùng thuốc + Chỉ định can thiệp kịp thời - Điều trị triệu chứng, giảm nhập viện - Điều trị cải thiện tiên lượng - Điều trị bệnh nguyên, yếu tố thúc đẩy bệnh kèm theo  Xử trí cấp cứu: dạng - BN có q tải thể tích - BN có suy bơm chủ yếu - BN vừa tải thể tích vừa HHA 1.6 Nhóm thuốc điều trị (Hồng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers, 2014) Hình 2.2 Các nhóm thuốc điều trị ST mối liên quan với chế bệnh sinh (Hồng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers (2014)  Nhóm thuốc ƯCMC - Áp dụng lâm sàng: Đây nhóm thuốc hàng đầu điều trị ST Sử dụng ƯCMC chứng minh làm cải thiện chức thất trái, giảm nhập viện kéo dài thời gian sống thêm BN Cần cố gắng đạt đến liều lượng ƯCMC nghiên cứu lớn, nhiên chưa đạt đến liều đích, phối hợp thêm chẹn bêta Có thể phối hợp ƯCMC với aspirin liều thấp (80 mg/ngày) BN ST có bị thiếu máu cục - Những điêm cần lưu ý sử dụng ƯCMC điều trị suy lim + Khi bắt đầu sử dụng:  Kiểm tra chức thận điện giải đồ  Kiểm tra lại chức thận điện giải đồ vòng - tuần diều trị + Trong trình chỉnh liều  Cần lưu ý đến chỉnh liều sau 2- tuần Khơng phép tăng liều có biếu suy thận tăng kali máu Kiểm tra lại chức thận điện giải đồ tuần sau tăng liều Có tăng liều nhanh BN nội trú BN giám sát chặt chẽ  Tham khảo liều dùng củaa thuốc ức chế men chuyền bảng 2.1  Kiểm tra lại chức thận điện giai đồ 1, tháng sau dùng liều trì tháng - Chống chí định  Tiền sử phù mạch  Hẹp động mạch thận hai bên  Nồng độ kali máu > mmol/L  Nồng độ creatinin > 220 mol/L  Hẹp động mạch chủ nặng - Các tác dụng không mong muốn thuốc ƯCMC ho, tăng kali máu, suy thận, tụt huyết áp Bảng 2.1 Một số thuốc ức chế men chuyển thưởng dùng suy tim Tên thuốc Liều khỏi đầu ST Liều trì tối đa Số lần dùng ngày Captopril 6.25 mg 50 mg – lần Enalapril 2.5 mg 10 mg lần Lisinopri 2.5 mg 20 mg lần Benazepril mg 20 mg lần Perindopril mg mg lần Bảng 4.24 Các tương tác thuốc đơn theo trang MEDSCAPE.COM ST T Cặp tương tác Mức độ Hậu Hạn chế, khắc phục Không có Bảng 4.25 Các tương tác thuốc đơn theo trang DRUGS.COM ST T Cặp tương tác Mức độ Lipitor (Atorvastatin) Plavix (Clopidogrel) Vừa phải Sự kết hợp làm giảm tác dụng clopidogrel Gọi bác sĩ có dấu hiệu cục máu đông đau ngực, thở dốc, thị lực đột ngột, đau đớn, đỏ sưng tấy Vừa phải Nước ép bưởi làm tăng nồng độ atorvastatin máu Điều làm tăng nguy bị phản ứng phụ tổn thương gan tình trạng gặp nghiêm trọng có liên quan đến phân hủy mơ xương Nhỏ Một số tương tác thuốc nhỏ khơng có liên quan đến lâm sàng tất BN Lipitor (Atorvastatin) Thực phẩm Amlor (Amlodipine) Thực phẩm Hậu 42 Hạn chế, khắc phục Có thể cần điều chỉnh liều kiểm tra đặc biệt uống huyết ápi loại thuốc Hạn chế tiêu thụ nước ép bưởi không 1l ngày thời gian điều trị atorvastatin Hãy cho bác sĩ biết có đau bắp, đau, yếu điều trị, đặc biệt triệu chứng kèm với sốt nước tiểu có màu sẫm Các tương tác thuốc nhỏ thường khơng gây hại cần thuyết ápy đổi liệu pháp 37.50% SÁCH TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH MEDSCAPE.COM DRUGS.COM 62.50% Hình 4.5 Tỉ lệ tương tác thuốc theo đơn sách TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH, MEDCAPE DRUGS NHẬN XÉT: tỉ lệ tương tác theo SÁCH TƯƠNG TÁC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH 62% chiếm tỉ lệ cao DRUGS.COM chiếm 38% lại MEDSCAPE.COM 0% chiếm tỉ lệ thấp  DS tổng hợp kết trên, đánh giá LỢI ÍCH/NGUY CƠ đề nghị biện pháp phòng tránh tương tác thuốc - Khi sử dụng chung repraz làm giảm tác dụng clopidogrel cần thay thay đổi liều dùng cho phù hợp - Vì lipitor làm giảm tác dụng clopidogrel gây số tác dụng phụ cần theo dõi sử dụng chung hai loại thuốc báo với bác sĩ có xảy dấu hiệu bất thường - Tránh sử dụng bưởi hoăc thức ăn liên quan tới bưởi sử dụng lipitor gây tương tác khơng mong muốn - Không nên sử dụng chung amlor imidu tăng nguy hạ huyết áp, nên theo dõi thường xuyên, báo với bác sĩ có dấu hiệu bất thường - Sử dụng chung imidu vinzix tăng nguy hạ huyết áp cần tránh sử dụng thuốc thay 43 - Khi sử dụng imidu khơng nên sử dụng dobutamin xảy đối kháng dược lý - Vì dobutamin lidocain có tương tác nên phải nói với bác sĩ bệnh nhân cần phẩu thuật ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Đánh giá lâm sàng cận lâm sàng ngày đầu ngày cuối Bảng 4.26 Đánh giá ngày đầu ngày cuối Lâm sàng Cận lâm sàng Ngày đầu (01/11/2017) - Than mệt, khó thở - Buồn nôn, nôn - Phù chân - Ăn uống - Ngủ khơng - Khó thở nằm - Than đau bụng Na+ 125 mmol/L K+ 3,1 mmol/L Cl- 88 mmol/L Ngày cuối (07/11/2017) - Khơng than mệt - Thở - Khơng phù chân - Ăn uống - Ngủ - Khơng khó thở nằm Na+ 135 mmol/L K+ 3,5 mmol/L Cl- 98 mmol/L Nhận xét Đạt mục tiêu điều trị Đạt số mục tiêu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC Mẫu: Mẫu phân tích sử dụng thuốc (lưu bệnh án) Bệnh viện: Đa khoa Trung Ương Cần Thớ Khoa: Dược Mã bệnh án/Đơn thuốc: MẪU PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012 Bộ Y tế) (Lưu khoa dược) Dược sĩ: Ngày: Khoa: Dược Can thiệp số*: Họ tên người bệnh: Phạm Văn Q Tuổi: 49 Nam/Nữ: Nam Thuốc liên quan (tên hoạt chất): Motilium (Domperidone), Vastarel MR (Trimetazidin), Lipitor (Atorvastatin) Mô tả vấn đề cần can thiệp người bệnh: (+ Tài liệu tham khảo, có) - Chẩn đốn bệnh - Thời điểm dùng thuốc Mô tả can thiệp đề xuất thực người bệnh: (+ Tài liệu tham khảo, có) - Phần chẩn đốn: nên ghi thêm chẩn đoán viêm dày - Nên ghi cụ thể thời điểm dùng thuốc + Motilium uống trước 15 – 30 phút trước bữa ăn + Vastarel MR uống bữa ăn + Lipitor uống bữa ăn lúc đói 44 Can thiệp số*: dược sĩ lâm sàng đánh số trình thực can thiệp TÓM TẮT CAN THIỆP ĐÃ THỰC HIỆN  Phát vấn đề Hỏi  Thời điểm  Thời điểm tiền sử  người bệnh người bệnh nhập viện xuất viện Đơn  Trong thuốc trình theo dõi người bệnh Đề xuất can thiệp Can thiệp đề xuất với:  Bác sỹ điều trị  Bác sỹ học/nội trú  Y tá  Người bệnh Yêu cầu can thiệp được:  Trao đổi trực tiếp  Khác:  Văn  Khác: LÝ DO CAN THIỆP CAN THIỆP 1 Chỉ định không phù hợp/ kê đơn thuốc a Ngừng dùng thuốc/Giảm dần liều trùng lặp đơn/ thời gian dùng thuốc dài b Đề nghị thêm thuốc mới/ dùng lại 2 Bệnh không định thuốc/ thời thuốc c Thay thuốc/đổi thuốc gian dùng thuốc ngắn 3 Thuốc đắt tiền thay d Thay đổi đường dùng thuốc/ dạng thuốc khác 4 Thuốc lựa chọn ưu tiên bào chế 5 Đường dùng/ Dạng bào chế khơng f Thay đổi kỹ thuật đưa thuốc/ thời thích hợp điểm dùng thuốc 6 Chống định tuyệt đối/tương đối g Tư vấn để tối ưu trình theo dõi e Thay đổi liều/ số lần dùng thuốc 7 Liều dùng lần liều hàng ngày người bệnh thấp/ cao / Đề nghị hội chẩn chuyên khoa 8 Kỹ thuật đưa thuốc/thao thác không hợp lý h Tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh 9 Thời điểm dùng thuốc không hợp lý i Trả lời câu hỏi liên quan cán 10 Tác dụng không mong muốn 11 Tương tác thuốc y tế liên quan đến sử dụng thuốc j Kiểm tra lại bệnh án/ chuẩn bị tư 12 Theo dõi điều trị chưa hợp lý vấn dược xuất viện 13 Tuân thủ điều trị k Khác: 14 Trả lời câu hỏi cán y tế liên quan đến sử dụng thuốc 15 Các vấn đề dược 16 Khác: CHẤP NHẬN CAN THIỆP CỦA CÁN BỘ Y TẾ  Đồng ý Mô tả: ………………………………………  Không đồng ý  Đồng ý phần và/hoặc chưa thực ……………………………………… ……………………………………… theo ý kiến can thiệp ………………………………………  Không áp dụng trường hợp 45 Dược sĩ lâm sàng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu phân tích bình luận bệnh án suy tim độ III kèm tăng huyết áp rút số kết luận sau: - Bệnh nhân có thời điểm dùng thuốc khơng hợp lý việc chữa trị khơng có hiệu tốt - Có định phù hợp cho bệnh nhân - Đường dùng thuốc dạng bào chế thuốc hợp lý - Liều dùng thuốc ngày hợp lý - Có tương tác thuốc sử dụng bệnh nhân cần điều chỉnh liều thay đổi thuốc phù hợp: + Có 12 cặp tương tác theo Drugs.com thời gian điều trị + Có cặp tương tác theo Medscape.com thời gian điều trị + Khơng có cặp tương tác theo sách tương tác thuốc ý định thời gian điều trị - Thuốc khơng có chống định tuyệt đối tương đối khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị lâu dài BN - Bệnh nhân chưa tuân thủ theo định cán y tế gây ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh nhân - Trong trình chữa trị cán y tế theo dõi điều trị chưa hợp lí q trình thăm hỏi BN khai có sử dụng cafe có chứa chất cafein gây ảnh hưởng tim mạch mà không ghi bệnh án KIẾN NGHỊ  Đối với bệnh nhân: - Cần tuân thủ theo quy định cán y tế để việc điều trị bệnh diễn thuận lợi ( không nên sử dụng cafe có chứa chất cafein gây ảnh hưởng tim mạch) - Ln mang theo thuốc bên để dùng phát bệnh Vì bệnh diễn đột ngột nên bệnh nhân cần chuẩn bị tinh thần để đối phó với bệnh lúc - Nên tạo thói quen ăn uống lành mạnh hợp lý, tăng cường ăn thực phẩm có lợi cho tim như: rau xanh, trái cây, cá, ngũ cốc nguyên cốc nguyên cám, uống đủ lượng nước cần thiết cho thể đồng thời phải tránh ăn mặn, dầu mỡ, chất béo bão hòa cholesterol - Hạn chế sử dụng chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, 46 - Có chế độ nghĩ ngơi phù hợp - Phải ngủ đủ giấc không nên gắng sức như: nhanh, lên dốc, lên cầu thang… đồng thời luyên tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như:yoga, nhẹ… để tăng cường khả hồi phục chức tim - Nên kiểm soát cân nặng: Khi thừa cân, tim phải làm việc nhiều để cung cấp máu oxy cho thể khiến bệnh tiến triển nhanh Nhưng sụt cân nhanh chóng bệnh chuyển sang giai đoạn nặng - Không nên dùng thuốc sau ăn bưởi với nước ép trái khác đặc biệt bước ép bưởi gây tương tác thuốc ảnh hưởng trình điều trị bệnh nhân - Bệnh nhân cần uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ (nếu có thắc mắc nên hỏi bác sĩ điều trị thời gian sớm nhất) - Sau xuất viện cần phải tái khám định kỳ theo lịch hẹn bác sỹ ngăn chặn bệnh tái phát nặng  Đơí với cán y tế - Cần ghi thời gian dùng, đường dùng, cách dùng thuốc cho bệnh nhân cách đầy đủ xác - Cần phải theo dõi bệnh nhân thường xuyên tư vấn thắc mắc bệnh nhân bên cạnh phải nhắc nhở thói quen xấu bệnh nhân đồng thời phải hướng dẫn phong cách sống thói quen sinh hoạt hợp lý để giúp bệnh nhân ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng - Nên hỏi tiền sử bệnh nhân trước thăm khám để việc chuẩn đoán bệnh diễn xác - Trong việc kê đơn thuốc, tương tác thuốc cần phải thay đổi thời gian dùng thuốc thay thuốc phù hợp - Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị vật tư y tế đồng thời phải sửa chữa kịp thời thiết bị hư hao để phục vụ cho cơng điều trị phòng chữa bệnh - Ln mở lớp đào tạo cho sinh viên nghành y dược - Tham gia lớp đào tạo nâng cao tay nghề tham dự buổi hội thảo nhằm trao dồi thêm kinh nghiệm cho cán y tế giúp cho cơng tác chữa bệnh ngày hồn thiện - Phát huy đạo đức nghề nghiệp sẵn có, tận tình phục vụ nâng cao tinh thần trách nhiệm 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Bộ y tế (2009) Dược Thư Quốc Gia Việt Nam Nhà xuất Y Học [2] Bộ y tế (2014) Tương tác thuốc ý định Nhà xuất Y Học [3] Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014) Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị tập sử dụng thuốc điều trị Nhà Xuất Bản Y Học tr 169 – 194 [4] Bộ trưởng Bộ Y tế (2010) Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ – BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 kcb.vn/wpcontent/uploads/2015/07/huong_dan_chan_doan _dieu_tri_tha.pdf Truy cập ngày 01/12/2017 [5] Bộ trưởng Bộ Y tế (2016) Ban hành kèm theo Quyết định số 4068/ QĐ-BYT ngày 29 tháng 07 năm 2016 kcb.vn/wp-content/uploads/2016/08/10.-QTCM-chẩn-đốnđiều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-Suy-tim-mạn-tính.pdf Truy cập ngày 01/12/2017 [6] https://drugs.com/drug_interactions.html [7] https://reference.medscape.com/drug-interactionchecker 48 PHỤ LỤC  Phụ lục A: Tóm tắt bệnh án Thơng tin chung: TĨM TẮT CA LÂM SÀNG Khoa: Nội tim mạch Phòng: C402 Ngày nhập viện: 01/11/2017 Bệnh lý: Đau thắt ngực không ổn định TÓM TẮT BỆNH ÁN NGÀY ĐẦU (NGÀY NHẬP VIỆN) Bảnh tóm tắt bệnh án ngày đầu TT Trường Hành Lý vào viện Q trình bệnh lý Tiền sử bệnh Khám bệnh Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm Tóm tắt bệnh án Thông tin Tên: Phạm Văn Q Nam Tuổi: 49 Mệt khó thở + Phù chân Cách nhập viện ngày, BN bắt đầu khó thở tăng dần, khó thở bộ, nghỉ ngơi nằm, vào ngày nhập viện bênh nhân nằm ngủ khỏ thở bật dậy, tồn thân mệt mỏi phù chân → Nhập viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bản thân: THA ST độ III Gia đình: Chưa ghi nhân bệnh lý liên quan Bệnh tỉnh, da niêm hồng Phù chân mềm, ấn lõm không đau Tuần hồn: Tim Hơ hấp: Phổi khơng rale Tiêu hóa: Bụng mềm Thận – tiết niệu – sinh dục: Chạm thận (-) Thần kinh: Không dấu hiệu thần kinh khu trú - Điện tâm đồ - X-quang ngực - Siêu âm tim - XN sinh hóa máu: Urea, Glucose, Creatinine, Acid Uric, Protid, Albumin, Triglyceride, LDL-cholesterol, Na+, K+, Cl-, LDH, GOT (AST), GPT (ALT), CKMB BN nữ 49 tuổi vào viện lí mệt khó thở, phú chân qua hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng ghi nhận - Khó thở nằm - Phù chân mềm ấn lõm không đau Tiền sử: ST độ III + THA Phụ lục B: Phụ lục minh chứng tài liệu tham khảo 49 50 51 52 Phụ lục C: Phụ lục minh chứng tra tương tác thuốc - Ngày 01/11/2017 DRUGS.COM MEDSCAPE.COM - Ngày 02-06/11/2017 DRUGS.COM 53 MEDSCAPE.COM 54 - Ngày 03-04-05/11/2017 DRUGS.COM 55 MEDSCAPE.COM - Ngày 07/11/2018 DRUGS.COM 56 ... đáng kể kéo dài tuổi cho người bệnh suy tim Vì để giải vấn đề nói đề tài nghiên cứu Phân tích bình luận bệnh án suy tim độ III kèm tăng huyết áp bênh nhân suy tim độ III kèm tăng huyết áp điều. .. VẤN ĐÊ Suy tim vấn đề lớn nhân loại gánh nặng bệnh tật Quốc gia Đây hậu nhiều bệnh lý khác tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh mạch vành, loạn nhịp tim, bệnh tuyến giáp Số lượng bệnh nhân suy tim. .. chung, bệnh nhân mắc suy tim độ III cần nhập viện điều trị nội trú Việc xác định tuổi thọ người bệnh suy tim độ III phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó đưa câu trả lời xác cho câu hỏi “ST độ III sống

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm thuốc

  • Loại thuốc

  • Liều ban đầu (mg)

  • Liều diều trị (mg)

  • Chẹn kênh canxi

  • Amlodipine

  • Felodipine

  • Lacidipine

  • Nicardipine

  • SR Nifedipine

  • Retard

  • Diltiazem

  • Lợi tiểu

  • Chẹn beta giao cảm

  • Chẹn anpha giao cảm

  • Tác động lên hệ giao cảm trung ương

  • Giãn mạch trực tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan