Phân tích , bình luận bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đang điều trị tại trung tâm y tế huyện lấp vò

53 158 0
Phân tích , bình luận bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đang điều trị tại  trung tâm y tế huyện lấp vò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .1 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 3 1 BỆNH VIÊM DẠ DÀY .3 1.1.1.Đại cương 3 1.1.2.Phân loại 3 1.1.3.Nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp tính thường gặp 3 1.1.4.Điều trị 4 ( Điều Trị Học Nội Khoa Tập 1, Phạm Thị Thu Hồ ) 4 1.2.1 Phân loại 6 1.2.2 Nguyên nhân viêm dạ dày mạn tính 6 1.2.3 Nguyên tắc điều trị 7 1.2.4 Điều trị cụ thể 7 2 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 8 2.1.1 Định nghĩa .8 2.1.4 Hậu quả của tăng huyết áp 9 2.2.1 Chuẩn đoán xác định THA 11 2.2.2 Phân loại bệnh tăng huyết áp theo chỉ số huyết áp .12 2.2.3.Xác định các yếu tố nguy cơ 12 2.3.1 Xét nghiệm thường quy 13 2.3.2 Các xét nghiệm bổ sung .13 2.3.3 Xét nghiệm sâu tìm nguyên nhân : chỉ được chỉ định khi không thể kiểm soát được huyết áp 13 2.4.1 Mục tiêu điều trị 13 2.4.2 Nguyên tắc điều trị .13 2.4.3 Biện pháp điều trị không dùng thuốc 14 2.4.4 Biện pháp điều trị dùng thuốc 14 CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 i 1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HÀNG NGÀY 18 2 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC 28 Ngày đầu (03/04/18) 28 Ngày cuối (07/04/18) .28 Nhận xét 28 HHA 28 150/90 mmHg 28 HA 120/80 mmHg 28 Đạt HA mục tiêu ở mức tốt ( HD Chẩn Đoán & Điều Trị Bệnh Nội Khoa, NXB Y Học, 28 2012) 28 MMạch 28 80l/ph .28 80l/ph .28 Mạch ổn định và các xét nghiệm bình thường 28 Cần đến tái khám đúng ngày và uống thuốc dạ dày đúng toa của bệnh 28 viện 28 3 ĐỀ XUẤT CAN THIỆP TOÀN BỆNH ÁN .28 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1 KẾT LUẬN 32 2 KIẾN NGHỊ .32 2.1 Đối với bệnh nhân 32 2.2 Đối với Trung Tâm Y Tế 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 STT 38 Tên biệt dược 38 Hoạt chất 38 Hàm 38 lượng 38 Dạng bào 38 chế 38 Đường 38 dùng .38 Bệnh án 38 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .47 Quách Thị Thu Hằng 47 Nhận xét: 35 ii GIẢNG VIÊN CHẤM 2 35 Nhận xét: 35 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mực độ THA theo chỉ số huyết áp 12 Bảng 2.2 Thuốc hạ huyết áp theo đường tĩnh mạch 15 Bảng 2.3 Chỉ định bắt buộc đối với một số hạ HA 16 Bảng 4.1 Tóm tắt sử dụng thuốc ngay 03/04/2018 18 Bảng 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân 19 Bảng 4.3 Các tương tác thuốc trong đơn theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 20 Bảng 4.4 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE COM 20 Bảng 4.5 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS COM 21 Bảng 4.6 Tóm tắt sử dụng thuốc ngày 05/04/2018 đến 07/04/2018 23 Bảng 4.7 Các tương tác thuốc trong đơn theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 25 Bảng 4.8 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 25 Bảng 4.9 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS COM 26 Bảng 4.10 Đánh giá ngày đầu và ngày cuối 28 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp 10 Hình 4.1 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 03-04/04/2018 .22 Hình 4.2 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 05-07/04/2018 .26 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt (PO) TTM THA HA BN ĐMV DTQGVN (h) L L HD DS Tiếng Anh HP ISH WHO Đường uống Truyền tĩnh mạch Tăng huyết áp Huyết áp Bệnh nhân Động mạch vành Dược thư quốc gia Việt Nam Giờ Lần Lít Hướng dẫn Dược sĩ Helicobacter Pylori Hội tăng huyết áp quốc tế Tổ chức y tế thế giới vi CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi có tuổi được định nghĩa theo tổ chức y tế thế giới là >= 60 Định nghĩa theo các tác giả hoa kỳ là >=65 tuổi Tuy nhiên theo y học lão khoa, cần phân ra, người cao tuổi khi từ 60-74 tuổi ( young old) và gọi là rất cao tuổi khi >=85 tuổi( very old) và gọi là rất cao tuổi khi>= 85 tuổi ( very old) Do tiến bộ của y học và kinh tế, số người cao tuổi càng tăng Thống kê tại Hoa Kỳ cho thấy vào năm 2000 có 35 triệu người(12,4%)>= 65 tuổi, con số này sẽ tăng tới 71 triệu(19,6%) vào năm 2030.Viêm dạ dày là bệnh thường gặp trong dân số chung Nếu không điều trị đúng cách bệnh sẽ tiến triển thành viêm dạ dày mạn tính, viêm loét dạ dày Về lâu dài, nếu như viêm dạ dày mạn tính không được điều trị đầy đủ sẽ làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, đặc biệt là khi nguyên gây bệnh là do vi khuẩn Helicobacter Pylori Tần suất bệnh tăng huyết áp là 50-60% ở người cao tuổi >=65 tuổi Dựa vào thống kê để có thể hạn chế được rủi ro biến chứng do bệnh viêm dạ dày, tăng huyết áp xảy ra cũng như quan sát theo dõi thực tế từ việc sử dụng thuốc trên bệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đã và đang điều trị nên tác giả đã chọn đề tài” Phân tích bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đang điều trị Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích, bình luận cụ thể bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân đang điều trị tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò sẽ giúp cho việc điều trị cho bệnh nhân theo chiều hướng ngày càng tốt hơn 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc hằng ngày Mục tiêu : Đánh giá quá trình sử dụng thuốc của bệnh nhân Mục tiêu 3: Phân tích mức độ tương tác thuốc theo chỉ định Mục tiêu 4: Đề xuất can thiệp về thuốc, lối sống của bệnh nhân 2.3 Ý nghĩa đề tài Qua nghiên cứu đề tài hi vọng góp một phần trong bệnh viện trong việc đánh giá được thực trạng của bệnh nhân,sự tuân thủ trong quá trình điều trị của bệnh nhân cũng như đánh giá đươc việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị cụ thể góp phần cải tiến cho bệnh viện trong thời gian tới,hỗ trợ cho bệnh viện trong việc đưa ra các phác đồ điều trị ngày càng tốt và phát triển hơn Tác giả có cơ hội va chạm thực tế khi thực hiện đề tài này,từ đó bổ sung thêm kiến 1 thức, phát triển và mở rộng các kĩ năng phân tích, bình luận tạo điều kiện vận dụng các kiến thức bổ ích đã học và những kinh nghiệm thực tiễn đã học giúp ích cho con đường sự nghiệp của tác giả sau này 2.4 Bố cục nội dung nghiên cứu Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan về tài liệu Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả và thảo luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1 BỆNH VIÊM DẠ DÀY (Bệnh Tiêu Hóa Gan-Mật, PGS.TS.BSCK2.Hoàng Trọng Thảng ) Viêm dạ dày ( VDD) là một thuật ngữ được dùng một cách rộng rãi nhưng ý nghĩa của nó nhiều lúc được sử dụng một cách chưa thật chính xác Trong nhiều trường hợp chậm tiêu mà không có tổn thương thực thể nào được xác định Với nhà nội soi, trước tiên nó gợi ra khi có một sự biến đổi của nếp niêm mạc dạ dày Sinh thiết dạ dày cho phép nói lên thuật ngữ chính xác của nó là: viêm dạ dày đặc biệt là viêm niêm mạc dạ dày Có 2 loại viêm dạ dày: viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mạn tính 1.1.Bệnh viêm dạ dày cấp 1.1.1.Đại cương ( Cấp Cứu Nội Khoa, PGS.TS Tạ Long ) Viêm dạ dày cấp tính là những phản ứng viêm cấp tính, nông ở niêm mạc dạ dày, do tác dụng của một yếu tố độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày Thông thường bệnh khởi phát đột ngột, diễn biến tạm thời, chỉ vài ngày là phần lớn tổn thương có thể phục hồi.Cho đến nay, chưa chứng minh được mối quan hệ chuyển từ viêm dạ dày cấp tính sang viêm dạ dày mạn tính, có người cho là do cơ chế tự miễn Tuy nhiên cũng có trường hợp viêm dạ cấp tính do stress có biến chứng chảy máu nặng, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh nặng, đa chấn thương, bỏng nặng, sau phẫu thuật lớn, đang được hồi sức tích cực 1.1.2.Phân loại ( Bệnh Tiêu Hóa Gan-Mật, PGS.TS.BSCK2.Hoàng Trọng Thảng ) - Viêm dạ dày cấp do HP - Các loại viêm dạ cấp nhiễm khuẩn khác không phải HP +Viêm dạ dày cấp do Helicobacter helmmanii +Viêm tấy dạ dày ( Plegmonous gastritis) +Viêm dạ dày cấp do lao +Viêm dạ dày cấp do giang mai -Viêm dạ dày cấp do virus -Viêm dạ dày cấp do kí sinh trùng -Viêm dạ dày cấp do nấm 1.1.3.Nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp tính thường gặp ( Điều Trị Học Nội Khoa Tập 1, Phạm Thị Thu Hồ ) - Do uống rượu mạnh - Do thuốc chống viêm không steroid ( Aspirin, alnalgyl, piroxicam, diclofenac, phenylbutazol, Prednisolon) 3 -Viêm dạ dày cấp do vi khuẩn Helicobacter Pylori Viêm dạ dày cấp thoáng qua hoặc kéo dài một số ngày với biểu hiện lâm sàng Chán ăn, buồn nôn, nôn, đau thượng vị , có cảm giác nóng rát, cồn cào, ậm ạch vùng thượng vị, có trường hợp ra máu Hình ảnh niêm mạc dạ dày qua nội soi: Niêm mạc đỏ rực, phù nề, có thể có các chấm đỏ huyết rải rác trên niêm mạc 1.1.4.Điều trị ( Điều Trị Học Nội Khoa Tập 1, Phạm Thị Thu Hồ )  Nguyên tắc: -Cắt các nguyên nhân gây bệnh kể trên nếu có -Dùng các thuốc điều trị triệu chứng -Tiệt trừ Helicobacter Pylori nếu có nhiễm  Dùng thuốc chữa các triệu chứng: -Thuốc chống co thắt, chống nôn: +Atropin, Belladon +Metoclopramid-HCl ( Primperan) Viên nén 10mg-Liều dùng ½- 1 viên/ 1 lần Ống 1ml- 10mg( 30-40mg/ngày- tiêm TM, tiêm bắp) +Alverincitrate ( Spasmavernin) Viên nén 40mg ngày dùng 2-6 viên -Thuốc băng bó, bảo vệ niêm mạc dạ dày thuộc nhóm thuốc của muối nhôm và magnesium, tốt nhất nên dùng dưới dạng keo (gel) +Phospholugel 12,38 gam- dạng gói Liều lượng 1-2 gói/2-3 lần/ ngày uống sau khi ăn +Sucrate gel đóng gói 5ml Liều lượng 1-2 gói/ 2 lần/ ngày uống trước khi ăn 1 giờ +Polisilane gel 15 gam đóng gói +Gel de polysilan Liều lượng 1-2 gói/ 2 lần ngày -Nhóm thuốc ức chế bài tiết dịch vị Có thể dùng thuốc của nhóm ức chế thụ thể H2 ở tế bào thành của niêm mạc dạ dày, hoặc thuốc ức chế bơm proton ATPase +Cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin +Omeprazol, lansoprazol, Pantoprazol -Các thuốc bọc phủ niêm mạc, các thuốc này gắn với protein, hoặc chất nhầy niêm mạc dạ dày tạo thành màng che chở cho niêm mạc +Gastropulgite, Smecta 4 2.2 Đối với Trung Tâm Y Tế Theo sự đánh giá tình hình sử dụng thuốc hằng ngày của bệnh nhân, và mẫu phân tích sử dụng thuốc thì do vẫn còn có những tác dụng không mong muốn nên Trung Tâm Y Tế cần có những biện pháp sau để khắc phục: - Trung Tâm Y Tế cần ghi rõ thời điểm dùng thuốc, cách dùng thuốc rõ ràng hơn; - Do vẫn còn sự tương tác giữa các thuốc nên bác sĩ cần kê toa để thời gian dùng thuốc hợp lý hơn; - Đối với một số thuốc dùng chung sự tương tác tương đối nên cần phải điều chỉnh liều lượng phù hợp hơn; - Cần nhắc nhở bệnh nhân không nên sử dụng thuốc kèm với các thực phẩm có thể ảnh hưởng đến sự tương tác; - Cần thường xuyên cập nhật những kiến thức chuyên ngành để đảm bảo quá trình cứu chữa bệnh nhân theo đúng phác đồ điều trị; - Thường xuyên kiểm tra các dụng cụ y tế, vật tư y tế để có thể phục vụ cho việc chữa trị một cách hoàn hảo và tốt nhất; - Nên nghiên cứu thêm các phác đồ điều trị để có thể rút ngắn thời gian quá trình nằm viện của bệnh nhân; - Cần phải thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp để chăm sóc người bệnh hiệu quả nhất; - Trong thời gian nằm điều trị nội trú thời gian dài, phải luôn tìm cách động viên và san sẻ giúp bệnh nhân mau chóng hồi phục và vượt qua được nỗi đau của bệnh tật 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y Tế (2014) Tương tác và chú ý khi chỉ định NXB Y học Hà Nội [2] PGS.TS.Lê Thị Luyến ( 2007 ) Bệnh Học.NXB Y học tr113-120 [3] PGS.TS.BSCK2 Hoàng Trọng Thảng (2006) Bệnh Tiêu Hóa Gan Mật NXB Y học Hà Nội.tr145-146 [4] Nguyễn Lân Việt (2015).Thực hành bệnh tim mạch.NXB Y học Hà Nội.tr59-141 [5] https://www.drugs.com/drug_interactions.htm Truy cập ngày 06/07/2018 [6] https://kcb.vn/vanban/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-tang-huyet-ap Truy cập ngày 06/07/2018 [7] https://www.medscape.com/ Truy cập ngày 06/07/2018 34 PHỤ LỤC Phụ lục A: Tóm tắt bệnh án Thông tin chung: TÓM TẮT CA LÂM SÀNG Khoa: Nội Phòng: Ngày nhập viện: 03/04/2018 Ca lâm sàng bệnh: Bệnh viêm dạ dày-Tăng huyết áp TÓM TẮT BỆNH ÁN NGÀY ĐẦU (Ngày nhập viện) Bảng tóm tắt bệnh án ngày đầu STT Trường Thông tin 1 Hành chính 2 3 Lý do vào viện Quá trình bệnh lý 4 Tiền sử bệnh -Bản thân -Gia đình Khám bệnh - Tên: Nguyễn Thị Vĩnh Nữ - Tuổi: 66 Nhức đầu Sáng cùng ngày bệnh nhân nhức đầu và đau vùng gáy kèm theo nôn ói chưa điều trị gì nên nhập viện Bản thân: Tăng Huyết áp Gia đình: Chưa ghi nhận bệnh lý liên quan Khỏe -Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt + Mạch:80lần/ph -Da niêm hồng +Nhiệt độ: 37 -Tuần hoàn: Tim đều +Huyết áp: 150/90 mmHg -Hô hấp: Phổi không rale +Nhịp thở: 20 lần/ph -Tiêu hóa: Bình thường +Cân nặng: 46 kg -Thận-Tiết niệu-Sinh dục: Chưa phát hiện bệnh lý -Thần kinh: Chưa phát hiện bệnh lý XN: TPTTBM Ngoại vi bằng máy đếm Laser, ĐH mao mạch, Creatinin, ion đồ, máy đếm laser, EGG Bệnh nhân nữ 66 tuổi vào viện vì lý do nhức đầu Qua hỏi bệnh sử tiền sử và thăm khám lâm sàng ghi nhận: 5 6 7 8 Các xét nghiệm cận lâm sàng Tóm tắt bệnh án Chuẩn đoán khi vào khoa điều trị: +Bệnh chính +Bệnh kèm theo (nếu có) -Bệnh tỉnh, phổi không rale, tim đều, bụng mềm 35 TÓM TẮT SỬ DỤNG THUỐC THEO THỜI GIAN Bảng tóm tắt sử dụng thuốc từng ngày Biệt dược ( hàm lượng, TT, liều dùng) Amlodipin 5mg 1 viên Spironolacton 25mg 1 viên Paracetamol 500mg 1 viên Omeprazol 20mg 1 viên Domperidon 10mg 1 viên Hamigel-S 10ml 1 gói (cách 2h) Cefuroxim 500mg 1 viên Kim Tiền Thảo 3 viên Alverincitrat 40mg 1 viên 3/4 4/4 5/4 6/4 7/4 (PO) 8h (PO) 8h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h (PO) 8h-16h (PO) 8h (PO) 8h (PO) 8h (PO) 8h (PO) 8h (PO) 8h- 16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h-16h (PO) 8h (PO) 8h-16h (PO) 8h -16h 36 TÓM TẮT SỬ DỤNG THUỐC TRONG BỆNH ÁN Bảng tên biệt dược, hoạt chất, hàm lương, dạng bào chế, đường dùng… STT Tên biệt dược Bệnh án 1 Spironolacton 2 Omeprazol 3 Paracetamol 4 Domperidon 5 Hamigel-S 6 Kim tiền thảo 7 8 9 Cefuroxim Alverincitrat Amlodipin Hoạt chất Hàm lượng Dạng bào chế Đường dùng Spironolactone Omeprazol 20mg 20mg 500mg 10mg Viên Viên Viên Viên Uống Uống Uống Uống 10ml Gói Uống 165mg Viên Uống 500mg 40mg 5mg Viên Viên Viên Uống Uống Uống Domperidon Nhôm oxyd gel hỗn dịch 20%, Magnesi hydroxyd hỗn dịch 30% Cao khô kim tiền thảo Cefuroxim Alverin citrat Amlodipin besilat 37 Phụ lục B: Bảng tên biệt dược, hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế, đường dùng, … STT Tên biệt dược Hàm lượng Hoạt chất Bệnh án 38 Dạng bào chế Đường dùng 39 40 41 42 43 44 45 46 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - TP.Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Quách Thị Thu Hằng ... áp bệnh nhân viêm d? ?y kèm tăng huyết áp điều trị Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích, bình luận cụ thể bệnh án viêm d? ?y kèm tăng huyết áp bệnh nhân điều. .. bệnh viêm d? ?y, tăng huyết áp x? ?y quan sát theo dõi thực tế từ việc sử dụng thuốc bệnh nhân viêm d? ?y kèm tăng huyết áp điều trị nên tác giả chọn đề tài” Phân tích bệnh án viêm d? ?y kèm tăng huyết. .. Phương pháp dùng để quan sát theo dõi, quan sát bệnh nhân ng? ?y để phân tích đối tượng bệnh viêm d? ?y kèm tăng huyết áp điều trị Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp V? ?, để thực đề tài bao gồm : Bảng đánh giá

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

    • 1.ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

      • 1. BỆNH VIÊM DẠ DÀY

      • 2. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

      • CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HÀNG NGÀY

          • 2. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

          • 3. ĐỀ XUẤT CAN THIỆP TOÀN BỆNH ÁN

          • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 1. KẾT LUẬN

            • 2. KIẾN NGHỊ

            • 2.1. Đối với bệnh nhân

              • 2.2. Đối với Trung Tâm Y Tế

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

                • Quách Thị Thu Hằng

                • Nhận xét:

                • GIẢNG VIÊN CHẤM 2

                  • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan