Bên cạnh đó, chúng tôicòn tìm hiểu thêm từ sách vở, mạng internet để tham khảo thêm về thuốc điều trị, cách kê đơn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho người bệnh, cách phòng tránh tương tá
Trang 1Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt đề tài về căn bệnh “ Viêm dạ dày và tăng huyết áp” chúng tôi đãthu thập trực tiếp số liệu cũng như thông tin của bệnh nhân Bên cạnh đó, chúng tôicòn tìm hiểu thêm từ sách vở, mạng internet để tham khảo thêm về thuốc điều trị, cách
kê đơn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho người bệnh, cách phòng tránh tương tácthuốc với thức ăn Sau khi xử lý các số liệu bằng phần mềm word, excell chúng tôitiếp tục thưc hiện đánh giá, nhận xét các xét nghiệm lâm sàng, quá trình sử dụng thuốchàng ngày, tình hình chung sử dụng thuốc của bệnh nhân, chế độ ăn uống
Mục tiêu
Chúng tôi thực hiện phân tích, bình luận bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trênbệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò dựa vàonhững số liệu, kết quả đã phân tích với mục tiêu :
-Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân mắc bệnh viêm dạ dày kèm tănghuyết áp theo từng ngày từ ngày 03/04/2018 đến ngày 07/04/2018 tại khoa Nội TiêuHóa tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò
-Xét tương tác thuốc trong đơn theo từng ngày
-Đề xuất can thiệp cùa DS
Kết quả
- Thuốc được chỉ định phù hợp với chẩn đoán của bệnh nhân, có sự lặp lại thuốc trongđơn qua các ngày điều trị
- Thời gian, đường dùng, dạng bào chế thuốc được sử dụng thích hợp
- Theo dõi điều trị và kỹ thuật thao tác đưa thuốc hợp lý
- Có 2 tương tác thuốc theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định, có 1tương tác theo trang Medscape.com, và có 3 tương tác thuốc theo trang Drugs.com +Tương tác thuốc và thuốc: Cefuroxim ↔ Omeprazol , Omeprazol ↔ Hamigel-S +Tương tác thuốc và thức ăn: Paracetamol ↔ rượu , Spironolacton ↔ rượu ,Amlodipin ↔ nước ép bưởi
-Bệnh án nên ghi cụ thể địa điểm dùng thuốc như Hamigel-S uống cách 2h
Trang 2-Bác sĩ có tư vấn, hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc hợp lý và an toàn Bệnh nhânđược xét nghiệm siêu âm tổng hợp, thăm khám theo dõi huyết áp thường xuyên giúpcho sức khỏe của bệnh nhân ổn định và cải thiện theo chiều hướng tích cực hơn.
-Đội ngũ nhân viên y tế chuyên nghiệp và nhiệt tình làm việc cùng điều kiện trangthiết bị y tế luôn được đầu tư, cập nhật giúp cho chất lượng dịch vụ của Trung Tâm Y
Tế đảm bảo chất lượng
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
2.1 Mục tiêu chung 1
2.2 Mục tiêu cụ thể 1
2.3 Ý nghĩa đề tài 1
2.4 Bố cục nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 3
1 BỆNH VIÊM DẠ DÀY 3
1.1 Bệnh viêm dạ dày cấp 3
1.1.1 Đại cương 3
1.1.2 Phân loại 3
1.1.3 Nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp tính thường gặp 3
1.1.4 Điều trị 4
1.2 Bệnh viêm dạ dày mạn 6
1.2.1 Phân loại 6
1.2.2 Nguyên nhân viêm dạ dày mạn tính 6
1.2.3 Nguyên tắc điều trị 7
1.2.4 Điều trị cụ thể 7
2 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 8
2.1 Định nghĩa, nguyên nhân, bệnh sinh và hậu quả 8
2.1.1 Định nghĩa 8
2.1.2 Nguyên nhân 8
2.1.3 Cơ chế bệnh sinh 9
2.1.4 Hậu quả của tăng huyết áp 9
2.2 Chuẩn đoán bệnh tăng huyết áp 11
2.2.1 Chuẩn đoán xác định THA 11
2.2.2 Phân loại bệnh tăng huyết áp theo chỉ số huyết áp 12
2.2.3 Xác định các yếu tố nguy cơ 12
Trang 42.3 Xét nghiệm 13
2.3.1 Xét nghiệm thường quy 13
2.3.2 Các xét nghiệm bổ sung 13
2.3.3 Xét nghiệm sâu tìm nguyên nhân: 13
2.4 Điều trị tăng huyết áp 13
2.4.1 Mục tiêu điều trị 13
2.4.2 Nguyên tắc điều trị 13
2.4.3 Biện pháp điều trị không dùng thuốc 14
2.4.4 Biện pháp điều trị dùng thuốc 14
CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17
1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17
1.2 Đối tượng nghiên cứu 17
1.3 Tiêu chí lựa chọn 17
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18
3.1 Đánh giá thuốc sử dụng trên bệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đang điều trị tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò 18
3.2 Xét tương tác thuốc 18
3.2.1 Theo sách Tương Tác Thuốc & Chú Ý Khi Sử Dụng 18
3.2.2 Theo Drugs.com 18
3.2.3 Theo Medscape.com 18
4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 18
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19
1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HÀNG NGÀY 19
2 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC 34
3 ĐỀ XUẤT CAN THIỆP TOÀN BỆNH ÁN 34
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
1 KẾT LUẬN 38
2 KIẾN NGHỊ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Phân loại mức độ THA theo chỉ số huyết áp 12
Bảng 2.2 Thuốc hạ huyết áp theo đường tĩnh mạch 15
Bảng 2.3 Chỉ định bắt buộc đối với một số thuốc hạ HA 16
Bảng 4.1 Thuốc sử dụng ngày 03/04/2018 19
Bảng 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân 20
Bảng 4.3 Các tương tác thuốc trong đơn theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 21
Bảng 4.4 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE COM 21
Bảng 4.5 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS COM 22
Bảng 4.6 Thuốc sử dụng ngày 04/04/2018 24
Bảng 4.7 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân 25
Bảng 4.8 Các tương tác thuốc trong đơn theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 26
Bảng 4.9 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE COM 27
Bảng 4.10 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS COM 27
Bảng 4.11 Thuốc sử dụng ngày 05/04/2018 đến ngày 07/04/2018 29
Bảng 4.12 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân 30
Bảng 4.13 Các tương tác thuốc trong đơn theo sách Tương Tác Thuốc và Chú Ý Khi Chỉ Định (BYT Việt Nam 2014) 31
Bảng 4.14 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang MEDSCAPE.COM 31
Bảng 4.15 Các tương tác thuốc trong đơn theo trang DRUGS COM 32
Bảng 4.16 Đánh giá ngày đầu và ngày cuối 36
DANH MỤC HÌNH
Trang 6Hình 2.1 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp 10 Hình 4.1 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 03/04/2018 23 Hình 4.2 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 04/04/2018 28 Hình 4.3 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 05/04/2018 đến ngày 07/04/2018 32
Trang 8CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Người cao tuổi có tuổi được định nghĩa theo tổ chức y tế thế giới là ≥ 60 tuổi Địnhnghĩa theo các tác giả hoa kỳ là ≥ 65 tuổi Tuy nhiên theo y học lão khoa, cần phân ra,người cao tuổi khi từ 60-74 tuổi ( young old) và gọi là rất cao tuổi khi ≥ 85 tuổi( oldold) và gọi là rất cao tuổi khi ≥ 85 tuổi ( very old) Do tiến bộ của y học và kinh tế, sốngười cao tuổi càng tăng Thống kê tại Hoa Kỳ cho thấy vào năm 2000 có 35 triệungười(12,4%) ≥ 65 tuổi, con số này sẽ tăng tới 71 triệu (19,6%) vào năm 2030.Viêm
dạ dày là bệnh thường gặp trong dân số chung Nếu không điều trị đúng cách bệnh sẽtiến triển thành viêm dạ dày mạn tính, viêm loét dạ dày Về lâu dài, nếu như viêm dạdày mạn tính không được điều trị đầy đủ sẽ làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, đặc biệt
là khi nguyên gây bệnh là do vi khuẩn Helicobacter Pylori Tần suất bệnh tăng huyết
áp là 50-60% ở người cao tuổi ≥ 65 tuổi
Dựa vào thống kê để có thể hạn chế được rủi ro biến chứng do bệnh viêm dạ dày, tănghuyết áp xảy ra cũng như quan sát theo dõi thực tế từ việc sử dụng thuốc trên bệnhnhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đã và đang điều trị nên tác giả đã chọn đề tài
“Phân tích bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trên bệnh nhân viêm dạ dày kèmtăng huyết áp đang điều trị Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò”
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, bình luận cụ thể bệnh án viêm dạ dày kèm tăng huyết áp trên bệnh nhânđang điều trị tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò sẽ giúp cho việc điều trị cho bệnhnhân theo chiều hướng ngày càng tốt hơn
2.2 Mục tiêu cụ thể
-Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân mắc bệnh viêm dạ dày kèm tăng huyết áp theo từng ngày từ ngày 03/04/2018 đến ngày 07/04/2018 tại khoa Nội Tiêu Hóa tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò
-Xét tương tác thuốc trong đơn theo từng ngày
-Đề xuất can thiệp cùa DS
2.3 Ý nghĩa đề tài
Trang 9Tác giả có cơ hội va chạm thực tế khi thực hiện đề tài này,từ đó bổ sung thêm kiếnthức, phát triển và mở rộng các kĩ năng phân tích, bình luận tạo điều kiện vận dụng cáckiến thức bổ ích đã học và những kinh nghiệm thực tiễn đã học giúp ích cho conđường sự nghiệp của tác giả sau này.
2.4 Bố cục nội dung nghiên cứu
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tổng quan về tài liệu
Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 10CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
1 BỆNH VIÊM DẠ DÀY
(Bệnh Tiêu Hóa Gan-Mật, Hoàng Trọng Thảng)
Viêm dạ dày ( VDD) là một thuật ngữ được dùng một cách rộng rãi nhưng ý nghĩa của
nó nhiều lúc được sử dụng một cách chưa thật chính xác Trong nhiều trường hợpchậm tiêu mà không có tổn thương thực thể nào được xác định Với nhà nội soi, trướctiên nó gợi ra khi có một sự biến đổi của nếp niêm mạc dạ dày
Sinh thiết dạ dày cho phép nói lên thuật ngữ chính xác của nó là: viêm dạ dày đặc biệt
là viêm niêm mạc dạ dày Có 2 loại viêm dạ dày: viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dàymạn tính
1.1 Bệnh viêm dạ dày cấp
1.1.1 Đại cương
( Cấp Cứu Nội Khoa, Tạ Long )
Viêm dạ dày cấp tính là những phản ứng viêm cấp tính, nông ở niêm mạc dạ dày, dotác dụng của một yếu tố độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày
Thông thường bệnh khởi phát đột ngột, diễn biến tạm thời, chỉ vài ngày là phần lớntổn thương có thể phục hồi.Cho đến nay, chưa chứng minh được mối quan hệ chuyển
từ viêm dạ dày cấp tính sang viêm dạ dày mạn tính, có người cho là do cơ chế tự miễn.Tuy nhiên cũng có trường hợp viêm dạ cấp tính do stress có biến chứng chảy máunặng, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh nặng, đa chấn thương, bỏng nặng, sau phẫuthuật lớn, đang được hồi sức tích cực
1.1.2 Phân loại
( Bệnh Tiêu Hóa Gan-Mật, Hoàng Trọng Thảng )
- Viêm dạ dày cấp do HP
- Các loại viêm dạ cấp nhiễm khuẩn khác không phải HP
+Viêm dạ dày cấp do Helicobacter helmmanii
+Viêm tấy dạ dày ( Plegmonous gastritis)
+Viêm dạ dày cấp do lao
+Viêm dạ dày cấp do giang mai
-Viêm dạ dày cấp do virus
-Viêm dạ dày cấp do kí sinh trùng
Trang 11-Viêm dạ dày cấp do vi khuẩn Helicobacter Pylori.
Viêm dạ dày cấp thoáng qua hoặc kéo dài một số ngày với biểu hiện lâm sàng Chán
ăn, buồn nôn, nôn, đau thượng vị , có cảm giác nóng rát, cồn cào, ậm ạch vùng thượng
-Cắt các nguyên nhân gây bệnh kể trên nếu có
-Dùng các thuốc điều trị triệu chứng
-Tiệt trừ Helicobacter Pylori nếu có nhiễm
Dùng thuốc chữa các triệu chứng:
-Thuốc chống co thắt, chống nôn:
+Atropin, Belladon
+Metoclopramid-HCl ( Primperan)
Viên nén 10mg-Liều dùng ½- 1 viên/ 1 lần
Ống 1ml- 10mg( 30-40mg/ngày- tiêm TM, tiêm bắp)
+Alverincitrate ( Spasmavernin)
Viên nén 40mg ngày dùng 2-6 viên
-Thuốc băng bó, bảo vệ niêm mạc dạ dày thuộc nhóm thuốc của muối nhôm vàmagnesium, tốt nhất nên dùng dưới dạng keo (gel)
+Phospholugel 12,38 gam- dạng gói
Liều lượng 1-2 gói/2-3 lần/ ngày uống sau khi ăn
+Sucrate gel đóng gói 5ml
Liều lượng 1-2 gói/ 2 lần/ ngày uống trước khi ăn 1 giờ
+Polisilane gel 15 gam đóng gói
+Gel de polysilan
Liều lượng 1-2 gói/ 2 lần ngày
-Nhóm thuốc ức chế bài tiết dịch vị Có thể dùng thuốc của nhóm ức chế thụ thể H2 ở
tế bào thành của niêm mạc dạ dày, hoặc thuốc ức chế bơm proton ATPase
+Cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin
+Omeprazol, lansoprazol, Pantoprazol
-Các thuốc bọc phủ niêm mạc, các thuốc này gắn với protein, hoặc chất nhầy niêmmạc dạ dày tạo thành màng che chở cho niêm mạc
+Gastropulgite, Smecta
+Colloidal Bismith Subcitrat (CBS)
Trang 12+Tripotasium Dicitrat Bismuth (TDS).
( Biệt dược : Trymo, Pylocid, Denol)
-Thuốc kích thích sản xuất chất nhầy và duy trì sự tái sinh của niêm mạc, cải thiệntuần hoàn của niêm mạc
+Teprennon ( biệt dược Selbex, Dimixen )
Viên nén 50mg, liều dùng 100mg-150mg/ngày
Điều chỉnh liều lượng theo lứa tuổi và mức độ trầm trọng của triệu chứng
-Các thuốc tiệt trừ Helicobacter pylori
-Truyền dịch và truyền máu nếu có xuất huyết tiêu hóa, gây tình trạng thiếu máu
Xử trí: ( Cấp Cứu Nội Khoa , Tạ Long )
Thể thông thường:
Điều trị triệu chứng với các thuốc giảm đau, các thuốc trung hòa acid (Almaca,Maalox, Phosphalugol…), chế độ ăn lỏng trong vài ngày, không ăn chua cay, rượu.Ngừng sử dụng các thuốc gây hại cho dạ dày: aspirin, các thuốc chống viêm phisteroid, thuốc chữa khớp…
Trong viêm dạ dày cấp tính có liên quan tới Helicobacter Pylori:
-Một thuốc chống loét trong vòng 2 tuần : Tagamet 800mg/ngày hoặc Zantac,Azantac 300mg/ngày, Pepcidine 40mg/ngày, Pariet 10 mg/ ngày…
-Phối hợp đồng thời với 2 kháng sinh : Amoxicillin 2g/ ngày + Metronidazol 1g/ngày Thời gian dùng kháng sinh 7-10 ngày
Trong viêm dạ dày do nhiễm nấm : Triflucan 50mg uống 1-2 viên/ngày, trong 7-14ngày, Nizoral viên 200mg uống 1-2 viên/ ngày trong 1-2 tháng; Nystatin viên 500.000
UI uống 8-10 viên/ngày trong 10-15 ngày
-Có thể dùng các thuốc trung hòa acid uống hoặc đưa vào dạ dày qua sone
-Cầm máu qua nội soi có thể làm ngừng tạm thời chảy máu
Trang 13( Bệnh Tiêu Hóa Gan-Mật, Hoàng Trọng Thảng )
Viêm dạ dày mạn bề mặt (viêm niêm mạc dạ dày nông mạn tính)
Viêm dạ dày mạn teo
- Typ A viêm dạ dày chủ yếu vùng thân có nguồn gốc tự nhiên
-Typ B : viêm dạ dày mạn chủ yếu vùng hang vị liên đến HP và yếu tố môitrường
-Typ AB : viêm dạ dày mạn lan rộng cả vùng hang và thân vị
- Viêm dạ dày mạn thể không xác định
Viêm dạ dày mạn ít gặp mang tính chất đặc hiệu
- Viêm dạ dày lympho bào
- Viêm dày tế bào tế bào ái toan
- Viêm dạ dày trong bệnh sarcoid
-Các viêm dạ dày mô hạt khác
1.2.2 Nguyên nhân viêm dạ dày mạn tính
( Điều Trị Học Nội Khoa Tập 1, Phạm Thị Thu Hồ )
Thường do nhiều nguyên nhân, trên cùng một bệnh có thể có sự phối hợp của vàinguyên nhân Các nguyên nhân gây viêm dạ dày mạn tính được kể đến như sau:
-Nhiễm độc do rượu
-Do các thuốc chống viêm không steroid, thuốc corticoid
-Viêm dạ dày mạn tính do vi khuẩn Helicobacteur Pylori
-Vai trò độc hại của thức ăn, của hóa chất, thiếu dinh dưỡng
-Yếu tố nội tiết : Bệnh suy giáp trạng, bệnh Addison
Dịch vị thay đổi từ vô toan đến thiểu toan và đa toan
Trang 141.2.3 Nguyên tắc điều trị
( Điều Trị Học Nội Khoa tập 1, Phạm Thị Thu Hồ )
-Loại trừ các nguyên nhân gây bệnh vừa nêu ở trên nếu có
-Diệt trừ vi khuẩn Helicobacter Pylori nếu có
-Dùng các thuốc kích thích sản xuất chất nhầy, duy trì sự tái sinh niêm mạc, cải thiệntuần hoàn niêm mạc
Điều trị triệu chứng cần tính đến chức năng bài tiết dịch dạ dày, lượng acid clohydric ( vô toan, thiểu toan, tăng toan ) Giai đoạn bệnh ổn định hay đợt tiến triển
1.2.4 Điều trị cụ thể
( Điều Trị Học Nội Khoa tập 1, Phạm Thị Thu Hồ )
Chế độ ăn uống trong đợt tiến triển :
-Cần tránh tuyệt đối các thức ăn gây kích thích niêm mạc dạ dày Rượu, bia, thuốc lá,thức ăn có nhiều gia vị cay chua Không nên uống nước ngọt có nhiều hơi
-Nên ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa không nên ăn quá no
-Nên dùng nước khoáng loại có nhiều Ca++
Dùng thuốc trong đợt tiến triển :
Nhóm thuốc bảo vệ, bọc phủ niêm mạc dạ dày :
- Nhóm thuốc muối bismuth : các tinh thể của muối này kết hợp với glycoprotein củaniêm mạc và dịch dạ dày, củng cố hàng rào bảo vệ niêm mạc chống khuếch tán ngược
H+, kích thích tăng tiết prostaglandin E
Colloidal Bismuth Subcitrat ( CBS )
Tripotasium Dicitrat Bismith ( TDB )
Biệt dược : Trymo, Pylocid, Denol
125mg, 120mg viên nén ngày uống 2-4 viên uống nửa giờ trước ăn
-Nhóm thuốc của muối nhôm và magnesium:
Gastropulgit gói 3 gam ngày 2-4 gói pha trong nước uống trước hoặc sau ăn
Phosphalugel gói 12,38 uống 1-2 gói/2-3 lần trong ngày sau khi ăn
Nhóm thuốc điều chỉnh chức năng vận động dạ dày :
- Thuốc an thần : Seduxen, Rotunda, Stinox
- Nhóm thuốc chống co thắt co thắt, giảm đau :
Trang 15Viên nén 50mg, 1-3 viên/ngày điều chỉnh liều lượng theo lứa tuổi và mức độ tổnthương.
Nhóm thuốc tiệt trừ vi khuẩn Helicobacter Pylori :
-Phối hợp 2 hoặc 3 kháng sinh diệt HP
Amoxycillin 1-1,5g/ngày chia 2-3 lần dùng trong 7-10 ngày
Metromidazol 1g/ngày chia 2 lần trong 7-10 ngày
Tetracyclin 1g/ngày chia 2 lần trong 7-10 ngày
Tinidazol 1g/ngày chia 2 lần trong 7-10 ngày
- Phối hợp 2 kháng sinh với muối bismuth :
Amoxycillin + metronidazol + Trymo hoặc Gastostat gồm 3 kháng sinh
Tetracyclin HCl + Metronidazol + Tripotassium dicitrate bismuth
Nếu vi khuẩn Helicobacter Pylori kháng thuốc, có thể thay bằng Tinadazol ( biệt dượcFasigyn ) hoặc Clarythromycin ( Klacid )
- Phối hợp 2 kháng sinh với một thuốc ức chế bài tiết acid
Amoxycillin + metronidazol + thuốc ức chế thụ H2
Amoxycillin + metronidazol + thuốc ức chế bơm proton
Nhóm thuốc điều chỉnh hỗ trợ tiêu hóa dạ dày-ruột :
- Nếu giảm toan dịch vị có thể cho uống dịch dạ dày 1 thìa canh / 3 lần / ngàycùng với bữa ăn ( dung dịch acid clohydric 1%, 50ml /3ml / ngày sau khi ăn )
-Nếu dịch vị nhiều tăng toan dùng các thuốc trung hòa acid, hoặc ức chế bài tiếtacid
2.1.2 Nguyên nhân
90-95% trường hợp là THA không có nguyên nhân, 5% có nguyên nhân
Các nguyên nhân THA có thể là : hẹp động mạch thận, hẹp eo động mạch chủ, hẹpđộng mạch chủ ( trên chỗ xuất phát động mạch thận ), viêm thận các loại, teo thận bẩmsinh, u thượng thận, ăn mặn, sinh hoạt bị nhiều stress, di truyền
2.1.3 Cơ chế bệnh sinh
Trang 16Huyết áp động mạch được tính theo công thức :
Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại vi
Như vậy nếu một trong hai hoặc cả hai yếu tố tăng sẽ làm cho HA tăng cao
Cung lượng tim phụ thuộc khối lượng máu lưu thông và hoạt động của thần kinh giaocảm, còn sức cản ngoại biên tăng khi có hiện tượng co mạch Các yếu tố gây tănghuyết áp được mô tả theo hình 2.1
2.1.4 Hậu quả của tăng huyết áp
Do tăng sức cản ngoại vi, co mạch nên một loạt hậu quả có thể xảy ra trên các cơ quanđích ( tim, mắt , thận, não ) :
-Hay gặp nhất là biến chứng tim : thất trái sẽ dần dần phì đại do phải thắng áp lực cao
ở hệ động mạch, cuối cùng là suy tim trái với các hậu quả của nó ( hở van động mạchchủ, phù phổi,…)
-Giảm cung cấp máu tới các nội tạng có dẫn đến tắc động mạch khi xơ vữa động pháttriển : suy thận, hẹp động mạch võng mạc, phù võng mạc, tắc động mạch não, cơn đauthắt ngực, nhồi máu cơ tim
Trang 17Hình 2.1 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp
Co tĩnh mạch và
tiểu động mạch
Tăng mẫn cảm thành mạch với amin co mạch
Co mạch ↑ tái hấp thu
Na+
↑ Hệ renin-angiotensin-aldosreron
Giữ nước
↑ Sức cản ngoại vi
↑ Co bóp cơ tim & tần số tim
Giữ nước
Trang 182.2 Chuẩn đoán bệnh tăng huyết áp
Nhiệm vụ của người thầy thuốc khi thăm khám cho bệnh nhân bị THA không chỉ pháthiện có THA hay không mà còn phải xem xét đến các yếu tố khác nhau : yếu tố nguy
cơ, tiền sử, lối sống, các bệnh mắc kèm, các tổn thương do bệnh THA gây ra… để cóchiến lược điều trị bệnh THA hợp lý, đồng thời ngăn chặn các biến chứng của THA tạicác cơ quan đích ( tim, não, thận, mắt )
Vì vậy, chẩn đoán THA cần tiến hành qua các bước như sau :
2.2.1 Chuẩn đoán xác định THA
Thường bệnh nhân chưa cảm thấy gì nếu chưa có biến chứng Triệu chứng chủ quan
có thể gặp là : chóng mặt, nhức đầu, nóng mặt, mệt
Để chẩn đoán xác định THA phải dựa vào số đo huyết áp của bệnh Do HA có đặc tínhbiến thiên tự nhiên rất nhiều nên chẩn đoán THA cần dựa trên số đo nhiều lần ở nhiềuthời điểm khác nhau
Khi đo huyết áp cho bệnh nhân, cần lưu ý :
-Để bệnh nhân ngồi nghỉ vài phút trước khi đo
-Đo HA ít nhất 2 lần, cách nhau ít nhất 5 phút, nếu chênh nhau ≥ 5mgHg phải đo lầnthứ 3, lấy trị số trung bình
-Khi đo, âm xuất hiện đầu tiên ( pha 1 ) xác định được huyết áp tâm thu và khi mất âm( pha 5 ) xác định được huyết áp tâm trương
-Đo HA cả 2 tay khi nghi ngờ bệnh nhân có dấu hiệu của bệnh mạch ngoại biên, ( mạch 2 tay không đều nhau, chóng mặt…) Chênh lệch khi huyết áp tối đa ≥ 20mmHg/ huyết áp tối thiểu ≥ 10 mmHg
-Nên đo thêm HA ở tư thế đứng với bệnh cao tuổi và bệnh nhân đái tháo đường, bệnhnhân có thể tụt huyết áp tư thế đứng
-Đặt bao cuốn kế ngang mức tim dù bệnh nhân ở tư thế nào ( nằm hay ngồi )
Trang 192.2.2 Phân loại bệnh tăng huyết áp theo chỉ số huyết áp
Phân loại mức độ THA theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam(2008)
Bảng 2.1 Phân loại mức độ THA theo chỉ số huyết áp
Lưu ý: Khi huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương rơi vào 2 mức độ khác nhau thìmức độ cao hơn sẽ được lựa chọn
Phân loại mức độ THA theo JNC7 (2003)
- Bình thường : HA tâm thu < 120 và HA tâm trương < 80 mmHg
- Tiền tăng HA : HA tâm thu 120-139 hoặc HA tâm trương 80-90 mmHg
- Tăng HA giai đoạn 1: HA tâm thu 140-159 hoặc HA tâm trương 90-99 mmHg
- Tăng HA giai đoạn 2: HA tâm thu ≥ 160 hoặc HA tâm trương ≥ 100 mmHg
Nếu chỉ phân loại theo chỉ số huyết áp, bản thân mức độ THA chưa đủ để đánh giámức độ nặng của bệnh , tiên lượng bệnh, do đó WHO-ISH 1999 đề nghị cần tiếp tụcphân loại THA theo nguy cơ tim mạch ( bảng 3.4) Nguy cơ tim mạch cũng là yếu tốchính dẫn đến các biến chứng tim mạch , tử vong ở bệnh nhân tim mạch Yếu tố nguy
cơ tim mạch được đánh giá dựa trên các yếu tố nguy cơ khác, bệnh mắc kèm và tổnthương cơ quan đích
2.2.3 Xác định các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ khác dùng để phân độ yếu nguy cơ tim mạch gồm :
-Mức độ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ( độ 3 )
-Tuổi : nam giới > 55 tuổi, nữ giới > 65 tuổi
-Hút thuốc lá
-Rối loạn lipid máu : cholesterol toàn phần > 5 mmol/L, LDL< 3,4 mmol/L
-Đường huyết lúc đói : 5,6-6,9 mmol/L
-Rối loạn dung nạp glucose
-Béo bụng : vòng bụng nam > 102 cm , nữ > 88cm
Trang 20-Tiền sử gia đình chết sớm do bệnh tim mạch : nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi.
-Hội chứng chuyển hóa : Bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa khi có ≥ 3/5 tiêu chuẩnsau:
Phân tích nước tiểu
Đường máu và hematocrid
Điện giải đồ : K+, Ca++
Mức lọc cầu thận, creatinin huyết thanh
Định lượng lipid máu
2.3.2 Các xét nghiệm bổ sung
Định lượng albumin niệu hoặc chỉ số albumin/creatinin
2.3.3 Xét nghiệm sâu tìm nguyên nhân:
chỉ được chỉ định khi không thể kiểm soát được huyết áp
2.4 Điều trị tăng huyết áp
2.4.1 Mục tiêu điều trị
-Mức HA mục tiêu : HA < 140/90 mmHg, với bệnh nhân đái thường và bệnh thậnmãn tính thì mức HA mục tiêu < 130/80 mmHg
-Giảm tối đa các đa biến chứng và tử vong tăng huyết áp gây ra
-Kiểm soát tốt các yếu nguy cơ và bệnh mắc kèm ( nếu có )
2.4.2 Nguyên tắc điều trị
-Điều trị sớm và lâu dài
-Kết hợp điều trị thuốc với chế độ sinh hoạt hợp lý
-Từ từ đưa huyết áp về mức mục tiêu
-Chọn thuốc ít tác dụng phụ, phù hợp đối tượng bệnh
Trang 212.4.3 Biện pháp điều trị không dùng thuốc
Điều chỉnh lối sống nên được tiến hành cho tất cả bệnh nhân, kể cả bệnh nhân cần điềutrị bằng thuốc Điều chỉnh lối sống bao gồm :
-Ngừng hút thuốc lá
-Giảm cân nặng ( nếu thừa cân )
-Tiết chế rượu ( nam : < 20-30g ethanol/ ngày )
-Hạn chế ăn mặn ( 2,4-6g NaCl/ ngày ), ăn nhiều rau quả
-Tăng cường hoạt động thể lực ( 30-45 phút )
2.4.4 Biện pháp điều trị dùng thuốc
Thuốc hạ huyết áp sẽ tác động vào cơ chế gây tăng huyết áp
Tăng thải ion Na+ và nước bằng thuốc lợi tiểu
-Thiazid : benzthiazid, hydrochlorothiazid, indapamid
-Lợi tiểu giữ kali : furosemid
-Lợi tiểu giữ kali : amilorid, triamteren
-Đối kháng aldosteron : aldacton, spironolacton
Ngăn cản tác động thần kinh giao cảm
-Tác dụng ức chế giao cảm ngoại vi : reserpin
-Tác dụng ức chế giao cảm trung ương : clonidin, methyldopa
-Thuốc chẹn β giao cảm : atenolol, metoprolol…
-Thuốc chẹn α và β giao cảm : labetalol, carvedilol…
Gĩan mạch
-Thuốc chẹn kênh calci : nifedipin, amlodipin, nicardipin
-Thuốc ức chế men chuyển : benazepril, captopril, enalapril, quinapril
-Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin 2 : candesatan, irbesartan, losartan,telmisartan
-Thuốc giãn mạch trực tiếp : hydralazin, minoxidil
Trang 22Bảng 2.2 Thuốc hạ huyết áp dùng qua đường tĩnh mạch ( Nguyễn Lân Việt, 2015 ) Tên thuốc Bắt đầu tác
dụng
Nitrogkycerin 2-5 phút 5-10 phút Truyền TM 5-100 mcg/ph
Nicardipine 5-10 phút 15-30 phút truyền TM khởi đầu 1-2mg/ giờ
sau 15 phút, liều truyền tối đa 15 mg/ giờ Natri
nitroprusside
Ngay lập tức 1-2 phút Truyền TM 0,3 mcg/ph tăng dần
0.5mcg/kg/ph sau 10 ph, liều truyền tối đa 10 mcg/kg/ph Esmodol 1-5phút 10 phút Tiêm TM 500mcg/kg/ph trong
phút đầu, truyền TM 50-100mcg/kg/phLiều truyền tối đa 300 mcg/kg ph Labetalol 5-10 phút 3-6 giờ Tiêm TM chậm 10-20 mcg trong
vòng 2 phút, lặp lại sau 10-15ph đến khi đạt tổng liều tố đa 300mcgtruyền TM 0,5-2 mg/phút Hydralazine 5-10 phút 4-6 giờ Tiêm TM chậm 5-10mg, lặp lại
sau 4-6 giờ / lần Enalaprilat 5-15 phút 1-6 giờ Tiêm TM 0,625-1,25 mg, lặp lại 6
giờ/lần
Trang 23Giãn mạch, giảm đau
Chẹn beta giao cảm
Ức chế men chuyển
Chống kết tập tiểu cầu
Giảm lipid máu nhóm Statin
Trang 24CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân mắc bệnh viêm dạ dày kèm tăng huyết ápnhập viện và được điều trị từ ngày 03/04/2018 đến ngày 07/04/2018 tại Trung Tâm Y
Tế Huyện Lấp Vò
1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
-Địa điểm : tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò
-Thời gian : Từ ngày 03/04/2018 đến ngày 07/04/2018
1.2 Đối tượng nghiên cứu
-Bệnh nhân và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân mắc bệnh viêm dạ dày kèm tăng huyết áp nhập viện
-Bệnh nhân bỏ dở điều trị hoặc trốn viện
-Bệnh nhân không có thông tin đầy đủ, rõ ràng
-Bệnh nhân có thai
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp Cohort ( tiến cứu )
Phương pháp này được dùng để quan sát theo dõi, quan sát bệnh nhân từng ngày
để có thể phân tích đối tượng bệnh viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đang điều trị tạiTrung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò, để thực hiện được đề tài bao gồm : Bảng đánh giátình hình sử dụng thuốc ; Bảng đánh giá quá trình sử dụng thuốc của bệnh nhân ; Cáctiệu trứng lâm sàng của bệnh nhân theo thời gian Ngoài ra các dữ liệu thu thập đượccòn tham khảo trên sách báo, Internet…cũng như tham khảo thêm ý kiến của giáo viênhướng viên hướng dẫn
Trang 25sĩ chẩn đoán , các chế độ ăn uống , sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân để có thể trìnhbày kết quả nghiên cứu một cách chính xác nhất
Phương pháp này chỉ chủ yếu tập trung giới hạn không gian nghiên cứu ở khoaNội Tiêu Hóa ở bệnh viện nhưng đó cũng là một thế mạnh của phương pháp vì các dữliệu thu thập hoàn toàn là sự thật , các số liệu sẽ ít sai số và từ những thực tế sẽ giúpcho việc nghiên cứu đề tài vững chắc hơn Bên cạnh giới hạn không gian nghiên cứuthì phương pháp còn điểm yếu là sự giới hạn bởi thời gian thu thập dữ liệu trong mộtthời điểm đã có kế hoạch cố định không thể thay đổi được
3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá thuốc sử dụng trên bệnh nhân viêm dạ dày kèm tăng huyết áp đang điều trị tại Trung Tâm Y Tế Huyện Lấp Vò
Ghi vào phiếu đánh giá tình
hình sử dụng thuốc
Xét tương tác thuốcKết luận, kiến nghị
Trang 26CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HÀNG NGÀY
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC HÀNG NGÀY Ngày 03/04/2018 ( Ngày thứ nhất )
Họ và tên bệnh nhân : Nguyễn Thị Vĩnh Tuổi : 66 Nữ
Chuẩn đoán bệnh : Viêm dạ dày kèm tăng huyết áp
Bảng 4.1 Thuốc sử dụng ngày 03/04/2018
Biệt dược Hàm lượng, liều dùng Cách dùng và giờ dùng
Trang 27
STT Tiêu chí Trả lời
Có/Không
Minh chứng
1 Có đúng về hình thức của qui chế kê đơn (đối với
đơn thuốc),theo TT23/2011 (BYT) (đối với bệnh án)
Thuốc trong đơn phù hợp với chẩn đoán hay không ?
4 a.Có vấn đề BN được chuẩn đoán nhưng bệnh nhân
chưa có thuốc trong đơn/bệnh án không ?
Có
b.Có thuốc trong đơn mà không có chẩn đoán (dư
thuốc) không theo các hướng dẫn điều trị không ?
5 Thuốc trong đơn KHÔNG phù hợp với tình trạng
bệnh lý và cơ địa người bệnh
Không
Thực hiện theo hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
( TT 23/2011 BYT ), Qui chế kê đơn thuốc ngoại trú ( đối với đơn thuốc )
6 a.Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG theo qui chế kê đơn
hoặc hướng dẫn sử dụng thuốc trong BV hay
không ?
Có
b.Có ghi ĐẦY ĐỦ và ĐÚNG về cách dùng:
Liều dùng 1 lần
1.Liều dùng 24h số lần dùng trong ngày
2.Thời điểm dùng thuốc ( so với bữa ăn, ngày, đêm
so với thuốc khác )
3.Lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc
c.Có KHÔNG đánh số thứ tự ngày dùng các nhóm
thuốc đặc biệt : phóng xạ, Gây nghiện, HTT, Kháng
sinh, corticoid, điều trị lao hay không ? ( Chỉ áp dụng
cho bệnh án)
Các thuốc đều
có ghi thời điểm dùng thuốc nhưng chưa rõ dùng trước và sau bữa
ăn
7 Có tương tác thuốc trong đơn** hay không ? Có
8 Những yếu tố bệnh nhân kém tuân thủ :
Trang 28Tăng tạo các chấtchuyển hóa độc với gan
vì cảm ứng enzymcytochrom P450 dorượu, nếu người bệnhnghiện rượu
Tránh kéo dài điều
paracetamol chongười bệnh nghiệnrượu
Giảm các liềuthuốc thuốc giảmđau , nếu cần dùngthuốc giảm
đau khác
↔ Hamigel-S
Mức độ 2(cần thậntrọng)
Omeprazol bị giảm hấpthu ở đường tiêu hóavới thuốc kháng acid,dẫn đến giảm tác dụngdược lý của Omeprazol
Cần uống hai thuốccách nhau ít nhất
từ 1 đến 2 giờ Cácchất kháng acidthường uống 1h 30phút sau bữa ăn, vì
ăn uống là nguồn
Trang 29↔ nước ép bưởi
Tươngtác nhỏ
Việc tiêu thụ nước ép bưởi làm tăng nồng độ amlodipin trong huyết tương
Không uống amlodipin với nước
ép bưởi
2 Spironolacton
↔ rượu
Tươngtác vừaphải
Bạn có thể bị đau đầu, chóng mặt, choáng voáng, ngất xỉu và/hoặcthay đổi nhịp hoặc nhịptim (tác dụng phụ)
Theo dõi chặt chẽ
để phát triển hạ huyết áp khuyến khích Thông báo cho bác sĩ nếu bệnh nhân bị tác dụng phụ
↔ rượu
Tươngtác chính
Uống rượu quá mức làm tăng nguy cơ nhiễm độc gan do paracetamol gây ra trong đó có những trường hợp hiếm gặp của viêm gan gây tử vong và suy gan mạn tính đòi hỏi phải ghép gan
Người nghiện rượu mãn tính nên tránh
sử dụng paracetamol thườngxuyên hoặc quá mức không vượt quá liều ( tối đa 4g/ngày ở người lớn vàtrẻ em từ 12 tuổi trởlên )
Trang 30Hình 4.1 Tỷ lệ kết quả xét tương tác thuốc ngày 03/04/2018Qua biểu đồ có thể nhận thấy tỉ lệ tương tác thuốc trong đơn thuốc theo trangDRUGS.COM là 60% Còn lại tương tác thuốc theo Sách Tương Tác Thuốc Chú ÝKhi Chỉ Định là 40%, tương tác thuốc trong đơn thuốc theo trang MEDSCAPE.COM
là 0% Nguyên nhân đạt được tương tác trên là do trong đơn thuốc, bệnh nhân được kêtoa có sự tương tác với các thực phẩm hay nước ép, rượu
Bên cạnh đó, bệnh viện vẫn đang theo dõi diễn biến và có sự điều chỉnh thuốc kháctrong những ngày tới, vì thế tỷ lệ sẽ có thể thay đổi trong những ngày tiếp theo
Danh sách tổng hợp 3 kết quả trên, đánh giá LỢI ÍCH/ NGUY CƠ và đề nghị biệnpháp phòng tránh tương tác thuốc
-Không nên kê đơn thuốc Paracetamol cho người nghiện rượu vì chức năng gan kém.-Không nên uống đơn thuốc trên với nước ép bưởi và các sản phẩm từ bưởi vì ảnhhưởng đến sinh khả dụng có thể tăng ở một số bệnh nhân dẫn đến tăng tác dụng hạhuyết áp
-Ăn thức ăn không có chứa kali nhiều ở người suy thận khi sử dụng Spironolacton dẫntới tăng “ kali huyết nặng” , đe dọa tính mạng
- Uống Omeprazol và thuốc kháng acid ( Hamigel-S ) cách xa nhau tối thiểu 1h