Vị trí của phân tích ngành trong phân tích chứng khoán Tại sao phải phân tích ngành Quy trình phân tích ngành Đánh giá một số ngành kinh tế hiện nay của Việt Nam
Trang 1PHÂN TÍCH NGÀNH
1 Vị trí của phân tích ngành trong phân
tích chứng khoán
2 Tại sao phải phân tích ngành
3 Quy trình phân tích ngành
4 Đánh giá một số ngành kinh tế hiện
nay của Việt Nam
Trang 2Vị trí của phân tích ngành trong
phân tích chứng khoán
chứng khoán
Trang 3Tại sao phải phân tích ngành
Các ngành khác nhau cĩ lợi suất thu nhập khác nhau, phân tích ngành sẽ giúp chọn được ngành có lợi suất cao để đầu tư
Ngay trong một ngành thì lợi suất thu nhập cũng không ổn định, vì vậy phải luôn theo dõi động thái hoạt động ngành để tìm cơ hội đầu tư và rút vốn đầu tư đúng lúc
Các ngành khác nhau có mức rủi ro khác nhau, do đó cần đánh giá mức độ rủi ro của ngành để xác định mức lợi suất đầu tư tương xứng cần phải có
Rủi ro của mỗi ngành có sự biến động không nhiều theo thời gian, do vậy có thể phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán rủi ro của nó trong tương lai
Trang 4Quy trình phân tích ngành
1 Xác định hệ số rủi ro ß của ngành, từ đĩ tính tốn lợi suất
yêu cầu
E(R) = Rf + ß(Rm – Rf)
2 Phân tích chỉ số P/E của ngành
3 Ước tính EPS thông qua phân tích chu kỳ kinh doanh, đầu
vào, đầu ra
4 Tính giá trị cuối kỳ của chỉ số ngành
= P/E x EPS
Từ đĩ ước tính lợi suất:
r = (giá trị chỉ số cuối kỳ – giá trị đầu kỳ + cổ tức nhận trong kỳ)/ giá trị đầu kỳ
5 So sánh với E(R), nếu r > E(R) thì nên đầu tư
Trang 5Đánh giá một số ngành kinh tế
hiện nay của Việt Nam
Trang 6PHÂN TÍCH CÔNG TY
1 Phân tích tài chính công ty
2 Phân tích rủi ro
3 Phân tích hoạt động và khả năng tăng
trưởng của công ty
Trang 7Phân tích tài chính công ty
Các báo cáo tài chính:
(Income Statement)
Statement)
Financial Statements)
Trang 8Bảng cân đối kế toán
Tài sản
Tiền & các khoản tương đương tiền Đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản cố định hữu hình/vô hình/thuê tài chính Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Nguồn vốn:
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn đầu tư của chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần
Các quỹ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Trang 9Báo cáo kết quả kinh doanh
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
Trang 10Phân tích báo cáo tài chính
Trang 11Các hệ số khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
= Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Vốn lưu động ròng
= Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
= Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn
Trang 12Các hệ số về hiệu quả hoạt động
Vòng quay khoản phải thu
= Doanh thu thuần/Các khoản phải thu
Vòng quay hàng tồn kho
= Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho
Vòng quay TSCĐ
= Doanh thu thuần/TSCĐ
Vòng quay tổng tài sản
= Doanh thu thuần/Tổng tài sản
Trang 13Các hệ số về cơ cấu tài sản và
nguồn vốn
Cơ cấu tài sản:
Tỷ trọng Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản
Cơ cấu nguồn vốn
Tỷ trọng Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
Tỷ trọng Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
Trang 14Các hệ số về khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
ROA : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
ROE: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
Phương trình Dupont:
LNST Tổng tài sản
ROE = - x
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
= ROA x Đòn bẩy nợ Thu nhập trên cổ phần
EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi)/Số lượng cổ phiếu
thường đang lưu hành
Trang 15Phân tích rủi ro
xuất phát từ lĩnh vực ngành công ty đó
trực thuộc
Rủi ro tài chính là sự biến động về lợi
nhuận của các cổ đông khi công ty vay nợ
nợ dài hạn
Trang 16Phân tích hoạt động và khả năng
tăng trưởng của công ty
Phân tích định tính
Trang 17Thảo luận