1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

18 923 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 32,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH BẢN TRONG ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI BẢN TRONG ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM 2.1. Khái quát về TTCK Việt Nam 2.1.1. TTCK một số nước trên thế giới 2.1.1.1. TTCK Mỹ TTCK Mỹ lịch sử phát triển lâu dài và đã đạt đến trình độ cao về mọi mặt, từ hệ thống luật chứng khoán đến hệ thống giao dịch chứng khoán và đặc biệt đã xây dựng được quan quản lý nhà nước mạnh. Chính vì vậy, mô hình TTCK Mỹ đã được nhiều nước học tập, áp dụng và sửa đổi cho phù hợp với thực trạng, điều kiện kinh tế của từng nước. TTCK Mỹ xuất hiện từ năm 1792 và đến năm 1800 đánh dấu sự ra đời SGD chứng khoán đầu tiên, tiếp theo đó là hàng loạt các SGD chứng khoán được hình thành trên khắp nước Mỹ. SGD chứng khoán New York (NYSE) là SGD lớn nhất và lâu đời nhất nước Mỹ. Năm 2000, hệ thống giao dịch của Sở được hoàn thiện hơn bằng sự thay đổi của cách yết giá (yết giá dạng thập phân thay cho dạng phân số). SGD chứng khoán Mỹ (AMEX) là TTCK tập trung lớn thứ hai ở Mỹ và hiện hơn 1/5 số chứng khoán của Mỹ được mua bán trên thị trường này. Cũng tương tự như SGD chứng khoán New York, AMEX hoạt động theo hệ thống đấu giá mở và các chuyên gia trên thị trường đóng vai trò quan trọng. Bên cạnh các TTCK tập trung là các SGD (hiện khoảng 14 SGD chứng khoán khác nhau), tại Mỹ còn TTCK phi tập trung (OTC) rất phát triển mà tiêu biểu là thị trường Nasdaq. Thị trường OTC qua mạng máy tính Nasdaq được thành lập từ năm 1971, là bộ phận lớn nhất của thị trường thứ cấp Mỹ xét về số lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường với trên 15000 chứng khoán, chứng khoán giao dịch trên thị trường này chiếm đa số là của các công ty thuộc ngành công nghệ thông tin và các công ty vừa và nhỏ. Thị trường được vận hành bởi một hệ thống các nhà tạo lập thị trường và các nhà môi giới, khoảng 600 nhà tạo lập thị trường hoạt động tích cực trên Nasdaq và trung bình mỗi nhà tạo lập thị trường đảm nhiệm 8 loại cổ phiếu. Thị trường Nasdaq hiện nay đã được nối mạng toàn cầu với nhiều thị trường OTC khác trên thế giới. 2.1.1.2. TTCK Nhật Bản Ở Nhật Bản, TTCK đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút vốn dài hạn cho Chính phủ và các công ty. Nói đến TTCK Nhật Bản, trước hết phải kể đến SGD chứng khoán Tokyo (TSE), đây là thị trường ra đời sớm nhất và là thị trường lớn nhất tại Nhật Bản về số lượng chứng khoán đang lưu hành, là SGD lớn thứ hai trên thế giới về doanh số bán, chỉ sau NYSE. SGD chứng khoán Tokyo được hình thành vào cuối năm 1878, những năm 1943 – 1945, SGD này bị đóng cửa do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ II. Năm 1948, Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán được ban hành và SGD chứng khoán Tokyo được mở cửa hoạt động trở lại vào năm 1949. Đến nay, SGD chứng khoán Tokyo đã trở thành một định chế tài chính quan trọng trong hệ thống kinh tế của Nhật Bản. Sau khi đưa hệ thống giao dịch bằng máy tính chính thức đi vào hoạt động (ngày 18/03/1991). Hiện nay, các cổ phiếu trên TSE vẫn được giao dịch theo hai phương thức khác nhau: giao dịch tại sàn và thông qua hệ thống máy tính. Trên TSE, hầu hết các giao dịch mua bán chứng khoán được thanh toán vào ngày làm việc thứ ba sau ngày giao dịch (T+3). Hiện nay, Nhật Bản 8 SGD chứng khoán, bên cạnh các SGD chứng khoán là các TTCK phi tập trung (OTC), tiêu biểu là thị trường Jasdaq và thị trường J – net. Thị trường Jasdaq, hoạt động từ năm 1991 trên sở phát triển thị trường OTC truyền thống hoạt động từ tháng 2/1963. Thị trường J – net mới được đưa vào hoạt động từ tháng 5/2000, chịu sự quản lý trực tiếp của SGD chứng khoán Osaka, được tổ chức dành cho các chứng khoán không được niêm yết trên SGD nhằm đáp ứng yêu cầu tiết kiệm thời gian và chi phí cho các đối tượng tham gia thị trường, hoạt động theo phương thức thương lượng giá. Thành viên của SGD Osaka, người đầu và trung tâm quản lý được trực tiếp nối mạng với nhau thông qua một mạng điện tử đa tầng, tạo điều kiện chia sẻ thông tin thị trường một cách dễ dàng. 2.1.1.3. TTCK Thái Lan TTCK Thái Lan là một trong những TTCK phát triển nhanh nhất ở khu vực châu Á. TTCK Thái Lan ban đầu được các công ty nhân thành lập (tháng 7/1962), đến năm 1992, Uỷ ban chứng khoán, quan quản lý trực tiếp TTCK Thái Lan mới được thành lập. Tại Thái Lan, các CTCK muốn trở thành thành viên của SGD chứng khoán thì phải được Bộ tài chính đồng ý. Các thành viên phải khả năng tài chính lành mạnh, khả năng thực hiện các giao dịch chứng khoán kinh nghiệm trong các hoạt động giao dịch đó. TTCK Thái Lan cũng là nơi điển hình của việc sử dụng hệ thống vi tính hoàn toàn tự động. Với hệ thống giao dịch tự động này, SGD chứng khoán Thái Lan cho phép các CTCK thông qua hệ thống vi tính thực hiện các giao dịch ngay tại văn phòng của họ mà không cần trực tiếp đến Sở. 2.1.2. TTCK Việt Nam Để thực hiện đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, đòi hỏi phải nguồn vốn lớn cho đầu phát triển. Vì vậy, việc xây dựng TTCK ở Việt Nam đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngoài nước vào đầu phát triển kinh tế thông qua chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. Thêm vào đó, việc cổ phần hóa các DN nhà nước với sự hình thành và phát triển của TTCK sẽ tạo môi trường ngày càng công khai và lành mạnh hơn. Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và TTCK cùng với Quyết định thành lập hai (02) TTGDCK tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Sự ra đời của TTCK Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành TTGDCK tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/07/2000, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000, với 02 loại cổ phiếu niêm yết 2.1.2.1. Các chủ thể tham gia trên TTCK Việt Nam - UBCKNN: UBCKNN được thành lập theo Nghị định số 75/CP ngày 28/1/1996 của Chính phủ. Đây là quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và TTCK, quản lý việc cấp phép, đăng ký phát hành và kinh doanh chứng khoán, tổ chức công tác thanh tra, giám sát các hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán… để đảm bảo thị trường hoạt động ổn định, công bằng và minh bạch. - SGD chứng khoán: Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, tiền thân là TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh, được chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ- TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 08/08/2007, Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức được khai trương. SGD Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật DN, Điều lệ của SGD chứng khoán và các quy định khác của pháp luật liên quan. Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh quyền hạn và nghĩa vụ như sau: + Quyền hạn: Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khoán, công bố thông tin và thành viên giao dịch sau khi được UBCKNN chấp thuận; Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại SGD chứng khoán; Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng khoán của SGD chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ NĐT; Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại SGD chứng khoán; Chấp thuận, huỷ bỏ cách thành viên giao dịch; Giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán của các thành viên giao dịch; Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch tại SGD chứng; Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm yết; Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính; Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán + Nghĩa vụ: Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công khai, công bằng, trật tự và hiệu quả; Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; Thực hiện công bố thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về tổ chức niêm yết tại SGD chứng khoán, thông tin về CTCK, công ty quản lý quỹ, quỹ ĐTCK, công ty ĐTCK và thông tin giám sát hoạt động của thị trường; Cung cấp thông tin và phối hợp với các quan nhà nước thẩm quyền trong công tác điều tra và phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và TTCK; Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK cho NĐT; Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp SGD chứng khoán gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng. - TTGDCK Hà Nội: Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ- TTg thành lập hai TTGDCK trực thuộc UBCKNN. Theo đó, TTGDCK Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp thu, cách pháp nhân, trụ sở, con dấutài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp. Biên chế của TTGDCK Hà Nội thuộc biên chế của UBCKNN. TTGDCK Hà Nội các nhiệm vụ chủ yếu sau: 1. Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán; 2. Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán; 3. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lưu ký chứng khoán; 4. Thực hiện đăng ký chứng khoán. Việc xây dựng mô hình hoạt động cụ thể cho TTGDCK Hà Nội ý nghĩa rất quan trọng, vừa phải đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của nền kinh kế, vừa phải phù hợp với quy mô và lộ trình phát triển TTCK Việt Nam. Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010. Theo đó, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các DN vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC). Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam. Trong đó, định hướng xây dựng TTGDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đó, TTGDCK Hà Nội sẽ phát triển theo hai giai đoạn. Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 - thực hiện đấu giá cổ phiếu DN nhà nước cổ phần hoá và đấu thầu trái phiếu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khoán chưa niêm yết theo chế đăng ký giao dịch. Giai đoạn sau 2007 - Phát triển TTGDCK Hà Nội thành thị trường phi tập trung phù hợp với quy mô phát triển của TTCK Việt NamMô hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã từng bước được cụ thể hoá. Gần đây, Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 244/2004/QÐ-BTC ban hành Quy chế tạm thời tổ chức giao dịch chứng khoán tại TTGDCK Hà Nội. Như vậy, thể nói sở pháp lý ban đầu cho hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã được thiết lập. Theo đó, thể khái quát các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu của TTGDCK Hà Nội như sau 1. Tổ chức đấu giá cổ phần cho các DN: TTGDCKHN cung cấp các phương tiện để thực hiện đấu giá cổ phần, đặc biệt là cổ phần của các DN nhà nước cổ phần hoá, theo tinh thần Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần vừa được Chính phủ ban hành và thông số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NÐ-CP. Trong đó quy định các DN khi cổ phần hoá phải bán đấu giá công khai ra bên ngoài tối thiểu 20% vốn điều lệ. Trường hợp DN cổ phần hóa khối lượng cổ phần bán ra trên 10 tỷ đồng phải tổ chức đấu giá cổ phần tại TTGDCK để thu hút người đầu tư, các trường hợp khác cũng được khuyến khích đấu giá qua TTGDCK 2. Tổ chức đấu thầu trái phiếu: TTGDCKHN tổ chức đấu thầu trái phiếu, bao gồm các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình… 3. Tổ chức giao dịch chứng khoán theo chế đăng ký giao dịch Ngày 08/03/2005, TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của TTCK Việt Nam. Ngày 14/07/2005, TTGDCK Hà Nội khai trương Sàn Giao dịch chứng khoán thứ cấp - Các CTCK Trên TTCK Việt Nam, các CTCK được thành lập dưới hình thức pháp lý là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Đó là những tổ chức kinh tế cách pháp nhân, vốn riêng và hạch toán kinh tế độc lập. Tuỳ theo vốn điều lệ và đăng ký kinh doanh mà một công ty thể thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh, bảo lãnh phát hành, vấn đầu tư. Tính đến hết tháng 09/2008, Việt Nam 98 CTCK đi vào hoạt động - Các tổ chức phát hành chứng khoán Các tổ chức được phép phát hành chứng khoánViệt Nam bao gồm: + Chính phủ: phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu tư. + Chính quyền địa phương: phát hành trái phiếu tài trợ cho các dự án và nhu cầu chi tiêu của chính quyền địa phương. + Các công ty cổ phần: phát hành cổ phiếu và trái phiếu DN + Các DN nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn: phát hành trái phiếu DN + Các quỹ ĐTCK và công ty quản lý quỹ: phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư. - Các NĐT chứng khoán Các NĐT trên TTCK Việt Nam bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các qũy đầu tư, các DN, các công ty bảo hiểm… - Các tổ chức phụ trợ khác Các tổ chức phụ trợ trên TTCK Việt Nam gồm: các tổ chức lưu ký, thanh toán bù trừ, các tổ chức kiểm toán… 2.1.2.2. Thực trạng phát triển của TTCK Việt Nam - Giai đoạn 2000 – 2005: Đến cuối năm 2005, trên TTCK Việt Nam đã 21 loại cổ phiếu được niêm yết với tổng vốn lên l.086 tỷ đồng, hai loại trái phiếu Công ty (đều là của Ngân hàng Đầu và phát triển Việt Nam) với số vốn 157 tỷ đồng và 50 loại trái phiếu Chính phủ với 5.400 tỷ đồng, đã tổng cộng 73 loại chửng khoán với tổng mức vốn hóa khoảng 6.6oo tỷ đồng, gần l,6% GDP. Hơn 14.000 tài khoản giao dịch được mở tại các CTCK, trong đó hơn 100 NĐT tổ chức, chiếm 0,8%, và 45 NĐT nước ngoài. Cùng với sự phát triển của TTCK, khung pháp lý cho hoạt động của thị trường này đã hình thành tương đối đầy đủ. Diễn biến chính của giá cổ phiếu và chỉ số Vn-lndex trong năm năm qua được thể hiện qua đồ thị sau: Trong thời gian đầu, các NĐT còn đang mong chờ những điều kỳ diệu xảy ra như những gì họ dã được học, được biết đến. Tâm lý này làm cho số lượng NĐT rất cao và nhu cầu mua cổ phiếu rất lớn, chỉ số Vn - lndex tăng mạnh, giá các loại cố phiếu tăng liên tục trong nhiều tháng liền. Tuy nhiên, thời gian này, lượng cố phiếu bán ra thị trường lại rất ít 2 loại, sau đó là 4 loại. Giá cổ phiếu tăng và vượt quá xa giá trị thực của nó. Hiện tượng "bong bóng tài chính" đã xuất hiện. Vì vậy để bảo vệ các NĐT, UBCKNN đã dưa ra một loạt các biện pháp, trong đó đáng kể nhất là tăng cung chứng khoán, giảm biên độ giao dịch, quy định khối lượng giao dịch tối đa cho một loại chứng khoán . Những tác động đó đã làm cho giá cổ phiếu giảm dần, sau đó giảm mạnh. UBCKNN và nhiều bộ, ngành liên quan đã đưa ngay ra nhiều biện pháp, chính sách ưu đãi nhưng kể từ đó, thị trường không thể hồi sinh. Giá cổ phiếu đã giam xuống mức thấp nhất vào giữa năm 2003 chỉ số VN- lndex dao động dưới mức 150. Chức năng quan trọng nhất của TTCK là huy động vốn cho nền kinh tế, tuy nhiên, trong giai đoạn này số vốn các DN huy động được qua TTCK còn quá nhỏ. Năm 2000 và 2001, số huy động vốn qua kênh này bằng 0, năm 2002 là 0,035 nghìn tỷ đồng. Nếu so sánh với dư nợ cho vay trung và dài hạn đã là con số không đáng kể, so với tổng dư nợ cho vay của cả hệ thống ngân hàng thì con số này là không ý nghĩa gì. Hoạt động của thị trường sơ cấp rất mờ nhạt. Ví dụ như: trong hai năm đầu thị trường đi vào hoạt động, duy nhất Công ty cổ phần giấy Hải Phòng (HAPACO) phát hành thêm 01 triệu cổ phiếu mới (tương dương với số vốn 35 tỷ đồng) để huy động vốn cho dự án giấy kraft. Như vậy, TTCK chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Tình trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân bản là: Những vướng mắc từ chế chính sách của Nhà nước…; So với mặt bằng lãi suất ngân hàng, huy động vốn trên TTCK là "khá đắt" và khó thực hiện; Để huy động vốn trên TTCK các DN phải thực hiện những thủ tục phức tạp hơn nhiều so với thủ tục xin vay tại các tổ chức tín dụng, chẳng hạn, các DN phải xây dựng bản cáo bạch để công khai hoá tài chính, phương án kinh doanh . hơn nữa, nhiều DN không muốn tiết lộ những thông tin quan trọng cho đối thủ cạnh tranh nên không mặn mà với hình thức huy động vốn trên TTCK; Thị trường thứ cấp hoạt động trầm lắng, kém sôi động, tính thanh khoản của thị trường không cao là nguyên nhân sâu xa dẫn đến hoạt động yếu kém của thị trường sơ cấp trong giai đoạn này. Nguyên nhân là do việc công bố thông tin của các DN niêm yết trong một số trường hợp không trung thực, đánh mất lòng tin của công chúng đầu đối với thị trường. thể nêu vài ví dụ: Công ty đồ hộp Hạ Long CANFOCO, tổng giám đốc bị truy tố đến sáu tháng mà các NĐT trên TTCK không hề hay biết Công ty bánh kẹo Biên Hòa đến 30/6/2003 vẫn tiếp tục trì hoãn không công bố thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2002 . - Giai đoạn 2006 – 2007: Tuy những lúc thị trường đi xuống nhưng thể nói, đây là giai đoạn phát triển nóng của TTCK Việt Nam. Chỉ số chứng khoán VN-index tăng gần 144% trong năm 2006, và chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng đầu năm 2007, tăng 44%. Chỉ số này vào 28/2/2007 là 1136 như vậy là đã tăng 11 lần kể từ ngày mở sàn buôn bán ngày 28 tháng 7 năm 2000. Số trương mục đăng ký giao dịch chứng khoán tăng 4 lần, từ 32 ngàn lên 120 ngàn. Đấy là TTCK chính thức. Còn một thị trường khác, rất tự do kiểu kinh tế miền Viễn tây nước Mỹ trước đây, hoạt động trên internet hoặc vỉa hè, buôn bán cổ phần các công ty chưa được phép bán trên thị trường chính thức ở thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội. Số người giao dịch trên thị trường này thể lên tới 500 ngàn, 5 lần cao hơn thị trường kiểm soát. Sự nổi dậy của TTCK ở Việt Nam hai mặt. Mặt bản và quan trọng nhất là dân chúng đã biết thêm một cửa ngõ dùng tiền dư, thay vì chỉ bỏ tiền vào ngân hàng hay mua trái phiếu (bonds) để nhận một lãi suất nhiều khi thấp hơn cả lạm phát; họ thể tham gia gián tiếp vào đầu tư, làm chủ DN bằng cách bỏ vốn mua cổ phiếu, lời ăn lỗ chịu mà không phải tự đứng lập DN. Về mặt bản này, thị trường cổ phiếu tạo thêm một kênh quan trọng nhằm thu hút vốn trong nền kinh tế. Không những thế kênh này còn quan trọng hơn cả kênh ngân hàng vì nó tạo hội cho các nhà DN ý tưởng mới hợp tác với những người sẵn sàng bỏ vốn trên sở rủi ro cao đi liền với lợi nhuận cao. Nhưng cần phải thấy đóng góp của TTCK vào phát triển kinh tế chính là số vốn mới thu hút được hàng năm qua phát hành cổ phiếu mới IPOs (initial public offerings). TTCK đã nổ bùng sau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), với kỳ vọng doanh nghịêp nước ngoài tăng cường [...]... (nội dung phân tích công ty) trong hoạt động ĐTCK ở Việt Nam Hai là, hiện nay hoạt động PTCB trong ĐTCK ở Việt Nam đã được chú trọng hơn rất nhiều, tuy nhiên hoạt động này diễn ra không đồng bộ, việc phân tích nền kinh tế và phân tích ngành thường không được coi trọng đúng mức, ngay cả việc phân tích công ty cũng còn rất nhiều bất cập, chỉ chú trọng chủ yếu vào việc phân tích tình hình hoạt động tài... loại chứng khoán trên thị trường đã ngày càng trở nên phổ biến Hoạt động PTCB trong ĐTCK tại Việt Nam ghi nhận những kết quả đạt được sau đây: Một là, Luật chứng khoán của Việt Nam đã được Quốc hội ban hành vào năm 2006 cùng các Thông tư, Nghị định, Quyết định liên quan đã góp phần tạo một sân chơi lành mạnh và quy củ cho TTCK Việt Nam, cùng với đó các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động phân tích. .. sẽ được cấp chứng chỉ của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, điều mà trước đó chỉ do trung tâm đào tạo chứng khoán của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đảm nhiệm, dẫn đến tình trạng bão hoà, quá tải tại trung tâm đặc biệt là trong giai đoạn TTCK Việt Nam phát triển nóng, nhiều người nhu cầu học mà không được đáp ứng, dẫn đến kiến thức về chứng khoán, TTCK, phân tích chứng khoán nói chung, PTCB nói riêng bị... công tác phân tích tài chính làm cho tính chuyên nghiệp trong phân tích tài chính chưa cao, dẫn đến chất lượng phân tích thấp; Kết quả và báo cáo phân tích tài chính không mang tính khách quan, vì các thông tin chủ yếu dùng trong phân tích tài chính là các thông tin kế toán; Không phát hiện ra các sai phạm trong thông tin, dẫn đến kết quả phân tích không chính xác và như vậy sẽ trực tiếp tác động đến... về phân tích chứng khoán, PTCB của các NĐT và của toàn xã hội đã được nâng lên một bước Trong năm 2007, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã cho phép năm trường Đại học uy tín về đào tạo kinh tế và đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và kiến thức phong phú về chứng khoán được phép đào tạo về chứng khoán và các học viên tại các sở này nếu đạt điều kiện trong kỳ thi cấp chứng chỉ sẽ được cấp chứng. .. tuổi teen) Trong phân tích cạnh tranh ngành, thường xu hướng đưa ra các yếu tố mà mình ưa thích để so sánh, bỏ qua các yếu tố không ưa thích (vì cho rằng nó không chính yếu) Mặt khác, một đặc điểm nổi bật trong hoạt động ĐTCK ở Việt Nam là các NĐT thường đầu theo phong trào và phương thức đầu của phần đông các NĐT là khi chỉ số giá chứng khoán tăng thì ào ào mua vào, khi chỉ số chứng khoán xuống... về chứng khoán đã góp phần đáng kể giảm tải cho Trung tâm đào tạo chứng khoán, và điều quan trọng hơn là đã đưa kiến thức về chứng khoán, TTCK đến mọi đối ng nhu cầu góp phần làm cho sự hiểu biết của các NĐT chứng khoán nói riêng, toàn xã hội nói chung được nâng lên một bước Thông qua đó hoạt động PTCB cũng được chú trọng và đánh giá nghiêm túc hơn, nâng cao vai trò, vị thế của hoạt động này trong. .. động phân tích chứng khoán, PTCB cũng được ban hành như một quy chuẩn chung cho hoạt động PTCB nhờ đó chất lượng của hoạt động PTCB trong ĐTCK được nâng lên một bước Hai là, lượng thông tin phục vụ cho hoạt động phân tích chứng khoán nói chung, PTCB nói riêng ngày càng dồi dào về số lượng và chính xác về chất lượng Ngày nay, các thông tin về diễn biến của tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước... vào thị trường Việt Nam Chỉ điều nó nổ bùng một cách đầy rủi ro Vấn đề phát triển nằm ở chỗ số cung chứng khoán mới trên thị trường ngày càng cao và nguồn vốn cung cho thị trường cũng ngày càng cao Điều này chưa xảy ra ở Việt Nam bởi vì số cung chứng khoán quá hạn chế Giá trị cổ phiếu tăng vọt ở Việt Nam trong giai đoạn này không phải do sự phát triển của thị trường cổ phiếu mà do đầu và tâm lý... điều mà ai cũng thừa nhận phải của các NĐT, nhưng quan trọng là họ tin vào sở nào? Nếu các chính sách vĩ mô không nhanh chóng thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế, thì niềm tin của NĐT thực sự chưa sở vững chắc 2.2 Thực trạng hoạt động PTCB trong ĐTCK tại Việt Nam hiện nay 2.2.1 Những kết quả đạt được TTCK Việt Nam được ghi nhận lịch sử phát triển gần tám năm, khoảng thời gian này so . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM VIỆT NAM. động đến chất lượng của công tác PTCB (nội dung phân tích công ty) trong hoạt động ĐTCK ở Việt Nam. Hai là, hiện nay hoạt động PTCB trong ĐTCK ở Việt Nam

Ngày đăng: 02/11/2013, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w