Rủi ro thanh toán (Default Risk) Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk) Rủi ro lạm phát (Inflation Risk) Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk) Rủi ro tỷ giá hối đoái (Exchange Rate Risk)
Trang 1ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Trang 2Ký hiệu sử dụng
F – mệnh giá trái phiếu
P – giá trái phiếu
C – tiền lãi định kỳ
RC – lãi suất trái phiếu
R – lãi suất chiết khấu
n – số kỳ trả lãi
Trang 3Rủi ro trong đầu tư trái
phiếu
Rủi ro thanh toán (Default Risk)
Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk)
Rủi ro lạm phát (Inflation Risk)
Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk)
Rủi ro tỷ giá hối đoái (Exchange Rate Risk)
Trang 4Rủi ro thanh toán (Default
Xếp hạng tín nhiệm (credit rating)
Đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của
bên thứ ba
Nghiên cứu tình hình hoạt động của tổ chức phát hành: thông qua phân tích cơ bản
Trang 5Xếp hạng tín nhiệm
(Credit rating)
Aaa AAA Chất lượng cao nhất (rủi ro vỡ
Caa CCC – CC Nhiều rủi ro vỡ nợ
Trang 6Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk)
Là rủi ro bị giảm giá các trái phiếu đang nắm giữ khi lãi suất thị trường tăng.
Chỉ báo: biến động lãi suất trên thị trường tiền tệ.
Nguyên nhân chính: chính sách tiền tệ của NHNN.
Tác động đến trái phiếu lãi suất cố định: Thước đo rủi
ro lãi suất là thời gian đáo hạn bình quân (Duration – D) Nếu D càng lớn thì rủi ro lãi suất của trái phiếu càng lớn Biểu hiện cụ thể:
Thời gian đáo hạn càng dài thì ảnh hưởng của lãi suất càng lớn.
Lãi suất cuống phiếu (lợi suất danh nghĩa) càng thấp thì ảnh hưởng của lãi suất càng lớn.
Ít tác động đến trái phiếu lãi suất thả nổi.
Trang 7Rủi ro lạm phát (Inflation
Risk)
Lạm phát làm xói mòn sức mua của đồng
tiền, gây tác động lên lãi suất chiết khấu kỳ vọng Lạm phát tăng làm giá trái phiếu có xu hướng giảm
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ
lạm phát
Vì mọi người đều kỳ vọng mức lãi suất thực
dương, nên nhìn chung lãi suất danh nghĩa có
xu hướng biến động tỷ lệ với lạm phát
Tác động tương tự như lãi suất thị trường
Trang 8Rủi ro thanh khoản
(Liquidity Risk)
Là rủi ro không bán lại được chứng khoán, hoặc bán lại với chi phí cao
Liên quan đến mức độ hoạt động của thị
trường trái phiếu thứ cấp
Tác động đến nhà đầu tư tổ chức mạnh hơn đến nhà đầu tư cá nhân (có xu hướng nắm giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn)
Trang 9Rủi ro tỷ giá hối đoái (Exchange Rate Risk)
Nhà đầu tư dùng đồng tiền này để đầu tư vào trái
phiếu phát hành bằng đồng tiền khác
Rủi ro hối đoái xảy ra khi tỷ giá hối đoái giữa hai thời điểm đầu tư và rút vốn là khác nhau, làm giảm giá trị của vốn đầu tư ban đầu.
Về mặt lý thuyết, tỷ giá sẽ vận động theo hướng bù chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền Trong thực tế, hoạt động kinh doanh chênh lệch (arbitrage) lãi suất vẫn xảy ra do chính sách tỷ giá cố định có điều chỉnh của một số quốc gia, do rào cản đối với dòng tiền vào
và dòng tiền ra (đối với các đồng tiền chưa tự do
chuyển đổi).
Rủi ro này ảnh hưởng đến đầu tư qua biên giới
Trang 10Định giá trái phiếu (Bond Valuation)
Về nguyên tắc, định giá trái phiếu là quá trình xác định giá trị công bằng (fair price) của trái phiếu Giá trị này bằng với giá trị hiện tại của các dòng tiền thu được trong tương lai, được chiết khấu theo một lãi suất phù hợp
Lãi suất dùng để chiết khấu (còn được gọi là lãi suất thị trường khi đầu tư vào một trái
phiếu cụ thể) có thể được tính dựa trên lãi
suất của trái phiếu chính phủ cùng kỳ hạn và thời điểm đáo hạn, cộng thêm phần bù rủi ro
Trang 11Định giá trái phiếu
C R
C R
C P
) 1
( )
1 (
) 1
(
+
+ +
+
+ +
+ +
R
C P
) 1
(
) 1
(
1
+
+ +
−
Trang 12C R
) 1
) 1
( +
=
Trang 13Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: trái phiếu mệnh giá 1 triệu đồng, kỳ hạn
10 năm, lãi suất 10,5%/năm, trả lãi 6 tháng/lần, phát hành vào ngày 1/7/2002 Vào ngày
1/1/2007, lãi suất thị trường là 12,5%, giá trái
phiếu này là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Công trái giáo dục có mệnh giá 200.000 đồng, thời gian đáo hạn là 5 năm, có lãi suất gộp
là 40%/5 năm, còn 3 năm nữa đáo hạn, hiện
đang rao bán ở giá 190.000 đồng Với lãi suất
tiết kiệm 3 năm đang là 14%/năm, và trên quan điểm lợi suất đầu tư trái phiếu và gửi tiết kiệm là như nhau, có mua được trái phiếu này không, vì sao?
Trang 14Định giá trái phiếu giữa hai kỳ lãnh lãi
Giá trái phiếu = giá trị hiện tại của trái phiếu tại thời điểm định giá – lãi thuộc về người bán
Nếu gọi:
D – thời gian của một kỳ lãnh lãi
T cs – thời gian từ đầu kỳ lãnh lãi đến thời điểm định giá
và
D T
f = cs
Trang 15 Hiện giá trái phiếu:
Lãi thuộc về người bán: Cf
Giá trái phiếu:
) (
) 1
Cf PVF
PVC R
Trang 16là 8,1%/năm, trả lãi hàng năm, thời gian đáo hạn trái phiếu là 5 năm và lãi suất dùng để
chiết khấu là 8,5%/năm
Bạn hãy giúp giám đốc của mình định giá trái phiếu trên
Trang 17Định giá trái phiếu
lãi suất thả nổi
Lãi suất trái phiếu = lãi suất thị trường +
khoản chênh lệch lãi suất cố định
Do đó:
Giá trái phiếu = giá chứng khoán tham
chiếu + dòng tiền chênh lệch
Giá chứng khoán tham chiếu = mệnh giá
(do lãi suất trái phiếu bằng lãi suất thị
trường)
Dòng tiền chênh lệch được định giá tương tự như PVC
Trang 18Ví dụ minh họa
Công ty CP ABC vừa phát hành trái phiếu có F=1tr.đ, kỳ hạn 5 năm, trả lãi hàng năm, lãi suất bằng bình quân LS tiền gửi tiết kiệm 12 tháng trả sau của VCB, BIDV, ICB, VBARD
cộng thêm 4%/năm Với lãi suất thị trường khi đầu tư trái phiếu này là LS bình quân (Hiện là 11%/năm) cộng 1,5%/năm, hãy định giá trái phiếu trên
Trang 19Định giá trái phiếu chuyển
tư thu được khi mua 2 loại trái phiếu trên.
Giá chuyển đổi = mệnh giá trái phiếu : tỷ lệ chuyển đổi
Vì vậy, công thức định giá trái phiếu chuyển đổi được xác lập theo mô hình Black – Scholes dùng định giá quyền lựa chọn
Trang 20Đo lường lợi suất (yield)
của trái phiếu
Lợi suất của trái phiếu là một số tương đối
(thường tính bằng phần trăm), đo lường mức
sinh lời bằng tiền của người sở hữu chứng
khoán Thông thường lợi suất không bao gồm
biến động giá chứng khoán giữa hai thời kỳ, như khi tính mức sinh lời
khi tính mức sinh lời (return) (return).
Có nhiều loại lợi suất khác nhau
nominal yield), được tính bằng tỷ lệ phần trăm tiền lãi coupon so với mệnh giá trái phiếu.
được tính bằng tỷ lệ phần trăm tiền lãi coupon so với hiện giá trái phiếu.
Lợi suất đáo hạn (yield to maturity – YTM)
Trang 21Lợi suất đáo hạn – YTM
Là mức lãi suất chiết khấu để cho tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thu được trong
tương lai bằng với giá thị trường của trái
phiếu Nói một cách khác, đây chính là tỷ
suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return – IRR) của hoạt động đầu tư vào trái phiếu
theo giá quan sát
Do đó, YTM – y là nghiệm phương trình:
n
F y
C y
C y
C P
) 1
( )
1 (
) 1
( )
1
=
Trang 22Điều kiện để có được lợi suất đáo hạn YTM
Các khoản lãi định kỳ phải được tái đầu tư theo đúng lãi suất này
Nhà đầu tư phải giữ trái phiếu cho đến ngày đáo hạn
Nhà đầu tư được thanh toán nợ gốc theo
mệnh giá khi đáo hạn
Trang 23Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trái phiếu quốc tế do Chính phủ Việt
Nam phát hành vào tháng 10/2005 với mệnh giá
là 100 USD, lãi suất là 7,125%/năm, trả lãi hàng năm, thời gian đáo hạn là 10 năm Vào tháng
10/2007, giá trái phiếu này là 98,228 USD Hãy xác định lợi suất đáo hạn của trái phiếu này.
Ví dụ 2: cho trái phiếu zero coupon có mệnh giá
1 triệu đồng, thời gian đáo hạn là 10 năm Trái phiếu đã lưu hành được 2 năm Hãy xác định giá trái phiếu này, nếu lãi suất yêu cầu của bạn là 9,5%/năm Trường hợp bạn mua được trái phiếu này với giá 450.000 đồng thì lợi suất đáo hạn
của bạn là bao nhiêu?
Trang 24Mối quan hệ giữa các mức lợi suất
Khi một trái phiếu được bán với giá chiết khấu
(at discount - thấp hơn mệnh giá) thì lợi suất đáo hạn > lợi suất hiện hành > lợi suất danh nghĩa
Khi một trái phiếu được bán với giá bằng mệnh giá (at par) thì lợi suất đáo hạn = lợi suất hiện
hành = lợi suất danh nghĩa
Khi một trái phiếu được bán theo giá phụ trội (at premium - cao hơn mệnh giá) thì lợi suất đáo
hạn < lợi suất hiện hành < lợi suất danh nghĩa