Giao an day nghe Pho thong

101 1000 4
Giao an day nghe Pho thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: Bài mở đầu : Giới thiệu nghề làm vờn Ngày soạn: A. Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này học sinh cần 1. Kiến thức Biết đợc vai trò, vị trí quan trọng của nghề làm vờn trong kinh tế và đời sống Hiểu đợc nội dung của môn học và cách học. 2. Kĩ năng Biết đợc các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm vàbảo vệ môi trờng . 3. Thái độ Xác định ý thức học tập đúng đắn với môn học B. Chuẩn bị. Đầy đủ sgk, vở ghi Tìm hiểu thực tế ở địa phơng về tình hình vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trờng, vệ sinh thực phẩm. C. Cách thức tiến hành. Sử dụng sgk, và kiến thức thực tế để hình hành kiến thức D. Nội dung Trọng tâm: III. Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề Làm vờn. IV. Các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm. E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra: Giới thiệu về môn học nghề làm vờn. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV: giới thiệu nội dung trọng tâm bài: đó là phần III,IV. ? Theo em vờn có vai trò nh thế nào đối với đời sống kinh tế và xã hội ở nớc ta? HS: Đọc sgk phần 1. GV:? Vờn đã cung cấp cho đời sống con ngời những sản phẩm nào? HS: Đọc sgk --> trả lời. GV:? vì sao nói nghề làm vờn tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân? HS: Đọc sgk-->trả lời. I. Vị trí của nghề làm vờn Nghề làm vờn từ lâu đã trở thành một hoạt động sản xuất gắn liền với đời sống con ngời 1.Vờn là nguồn bổ xung thực phẩm và lơng thực Vờn là nguồn cung cấp : rau, quả và góp phần cung cấp cá, thịt, .=>góp phần cải thiện đời sống củanông dân. 2. Vờn tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân. Nghề làm vờn: tận dụng đợc lao động nhàn dỗi nh ngời già, con trẻ và một lực lợng lđ có sức khỏe, có trình độ chuyên môn -Nghề làm vờn: phát triển với nhiều mô hình khác nhau qui mô càng mở rộng =>do đó năng xuất lao động tăng, giá trị thu nhập tăng => vờn cây là một trong những nhân tỗóa đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay. 3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành đất nông nghiệp ở nớc ta: hiện nay>10 triệu ha đất trống đồi núi trọc cha 1 GV: ? Tại sao vờn có thể tạo môi trờng sống trong lành? HS: Đọc sgk--> trả lời. GV: ?Tóm tắt tình hình phát triển của nghề làm vờn ? HS: đọc sgk. GV:? Nêu những phơng ớng phát triển của nghề làm vờn? HS: Đọc sgk--> trảlời. GV:? Sau khi học xong chơng trình nghề làm vờn các em phải đạt đợc những gì? HS: Đọc thông tin sgk --> trảlời. GV: Gọi 1 hs đọc sgk HS: Theo dõi, đọc sgk. GV:? Để học môn nghề làm vờn cần có những phơng pháp học nào? HS: Từ sgk--> trả lời. GV:? Vì sao phải có biện pháp đảm bảo an toàn lao động? HS: Từ thực tế và sgk --> lời. đợc sử dụng<sgk> 4. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời <sgk> II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta. 1.Tình hình nghề làm vờn vờn hiện nay. trớc đây } sgk từ năm 1979--> nay => phong trào phát triển kinh tế làm vờn còn cha mạnh .(sgk) 2. Phơng hớng phát triển của nghề làm vờn . Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, .(sgk) Khuyến khích phát triển các hình thức vờn(sgk) Tăng cờng hoạt động của xã hội (sgk) III. Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn 1.Mục tiêu 1.1 kiến thức (sgk) 1.2 kĩ năng (sgk) 1.3 thái độ (sgk) 2. Nội dung chơng trình (sgk) 3. phơng pháp học tập môn nghề làm vờn . 3.1 Đối tợng của nghề làm vờn(cây trồng) Khi học phải tìm hiểu kĩ năng đặc điểm cũng nh yêu cầu, điều kiện sống của từng cây, mối liên hệ giữa những kiến thức này với các biện pháp kĩ thuật tác động . 3.2 . Kiến thức học trong môn nghề làm vờn có liên quan nhiều đến các môn học khác nh: sinh học, hóa học, công nghệ (sgk) 3.3 Kiến thức kĩ thuật: đợc đúc kết từ thực tiễn sản xuất. Vì vậy khi học cần gắn nd bài học với thực tiễn sản xuất ở địa phơng. 3.4 Kĩ năng thực hành Đòi hỏi: phải nghiêm túc, chăm chỉ, chịu khó rèn luyện 3.5 Học sinh phải chủ động, tích cực sáng tạo trong quá trình học tập của mình. IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm. 1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động 1.1 Dụng cụ của nghề làm vờn thờng là dụng cụ bằng kim loại<sgk> 1.2 Hoạt động ngoài trời <sgk> 1.3 Tiếp xúc với các hóa chất nh thuốc trừ sâu, phân bón 2. Biện pháp bảo vệ môi trờng 2 GV:? Taị sao khi làm vờn phải chú ý bảo vệ môi trờng? HS: Đọc sgk --> trả lời. GV:? Muốn bảo vệ môi trờng cần có những biện pháp nào? 2.1 Hạn chế dùng phân bón hóa học tăng cờng bón (phân vi sinh) phân hữu cơ 2.2 Hạn chế dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, thay thế bằng các chế phẩm sinh học <sgk> 3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 3.1 Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc hóa học . 3.2 Nếu dùng các chất hóa học đảm bảo đúng thời gian cách li. 3. Củng cố. Mục tiêu và phơng pháp học môn nghề làm vờn Các biện pháp đảm bảo an toàn 4. Dặn dò: học bài và trả lời câu hỏi sgk. Ch ơng I Thiết kế vờn Tiết 2 Thiết kế vờn và một số mô hình vờn Ngày soạn:02/10/2007 A. Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này học sinh cần 1. Kiến thức Hiểu đợc yêu cầu và nội dung thiết kế vờn Biết đợc một số mô hình vờn điển hình ở nớc ta 2.Kĩ năng Biết vận dụng thực tế vào mô hình vờn, địa phơng. 3. Thái độ Nghiêm túc, ham học. B. Chuẩn bị. Sgk, tài liệu tham khảo. C. Cách thức tiến hành Chủ yếu vấn đáp tái hiện để pháthiện kiến thức D. Nội dung Trọng tâm: Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau E. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu mục tiêu cần đạt đợc sau khi học xong môn học này -Nêu phơng pháp học tập môn này 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV: ? Thế nào là thiết kế vờn? HS: Từ Sgk trả lời GV: ? Muốn thiết kế vờn một cách hợp lí, khoa học, đáp ứng I. Thiết kế vờn 1. Khái niệm: Thiết kế vờn là công việc đầu tiên, nhằm xây dựng mô hình trên cơ sở điều tra,thu nhập các thông tin về nguồn tài nguyên thiên nhiên về hoạt động sản xuất, kinh doanh trong khu vực và các yếu tố kinh tế- xã hội của địa phơng 2. Yêu cầu. a. Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vờn cây. 3 mục đích phải thực hiện những yêu cầu nào? HS: dựa vào Sgk trả lời GV:? Mục đích của công việc này là gì? HS: trả lời GV: Mục đích của yêu cầu này là gì? HS: trả lời GV: ? Trớc khi thiết kế vờn cần làm những công việc gì? HS: trả lời GV: ? Nêu đặc điểm của vờn của vùng đồng bằng Bắc bộ? HS: trả lời GV: cho biết cách bố trí vờn của vùng này? HS: trả lời GV: ? Nêu đặc điểm của vờn của vùng đồng bằng Nam bộ? -tức là vờn có cơ cấu cây trồng hợp lí. -Biện pháp: chia vờn thành nhiều lô, mỗi lô trồng một lòai cây. hoặc xây dựng vờn cây nhiều tầng. b. Đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật trong đất. Vì hoạt động của tập đoàn vsv trong đất là một yếu tố quyết định độ phì nhiêu của đất. c. Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng để khai thác đợc nhiều nhất nguồn nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên nh ánh sáng , không khí, nớc, nhiệt độ và độ ẩm. 3. Nội dung thiết kế. a. Thiết kế tổng quát vờn sản xuất <sgk> (thiết kế điểm) b. Thiết kế các khu vờn. Vd;- khu I: vờngia đình -khu II: vờn cây ăn quả gồm: +thiết kế khu đất lập vờn. + thiết kếcây trồng trong vờn II. Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau 1.Vờn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ a. Đặc điểm: - Đất hẹp - Mực nớc ngầm thấp => phải có biện pháp chống úng - Mùa hè: Nắng gắt, gió Tây - Mùa đông: Gió Đông Bắc lạnh, khô => biện pháp hạn chế tác dụng xấu của khí hậu. b. Mô hình vờn: - Nhà phía Bắc quay hớng Nam - Công trình phụ hớng Đông - Vờn: đủ ánh sáng - Trớc nhà: giàn cây + Vờn: - Trồng một hai loại cây ăn quả chính, xen với cây trồng khác. - Trớc nhà: Trồng cây thấp tán. - Trồng xen cây ngắn ngày với cây lâu niên cha khép tán. - Gần đờng: cây to. - Góc vờn: rau, cây thuốc. - Vờn ơm: gần ao. - Bắc giàn trồng bầu bí trên mặt ao. - Hàng rào bảo vệ. + Ao: - Sâu 1,5- 2m - Đắp bờ kỹ, có hệ thống dẫn tiêu nớc. - Mặt ao: thả bèo, rau muống. + Chuồng: - Cạnh ao, ít gió, đủ ánh sáng. 2.Vờn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ: a. Đặc điểm: 4 HS: trả lời GV:? Vờn của vùng đồng bằng Nam Bộ đợc bố trí ntn? HS: trả lời GV: ?Nêu đặc điểm của vờn của vùng trung du, miền núi? HS: trả lời GV: ? Mô hình vờn ở vùng trung du miền núi đợc bố trí ntn? HS: trả lời - Đất thấp, tầng mặt mỏng, tầng dới nhiễm mặn, phèn. - Mực ngầm cao (mùa đông dễ úng) - Khí hậu 2 mùa rõ rệt: mùa ma dễ úng ngập, mùa khô: hạn thiếu nớc. b. Mô hình vờn: + Vờn: - Phải vợt đất ao bằng cách đào mơng, lên luống Kích thớc luống, mơng phụ thuộc vào chiều cao đỉnh lũ, độ dày tầng mặt, độ sâu tầng phèn, cây trồng, chế độ canh tác. - Có đê bao bảo vệ vờn: ngăn mặn, giữ nớc ngọt có cống lấy và tiêu nớc. - Tuỳ đất đai, nguồn nớc, thị trờng để chọn cây trồng phù hợp. + Ao: - Mơng giữ vai trò của ao, không đào sâu quá tầng phèn hoặc sinh phèn. - Bề rộng mơng bằng 1/2 bề rộng luống. + Chuồng: bố trí gần nhà, gần mơng. 3. Vờn sản xuất vùng trung du, miền núi: a. Đặc điểm: - Diện tích rộng, dốc => rửa chôi, nghèo dinh dỡng, chua => biện pháp chống xói mòn. - ít bão nhng rét và có sơng muối. - Nớc tới khó khăn. b. Mô hình: + Vờn: Vờn nhà- vờn đồi- vờn rừng- vờn trang trại. + Vờn nhà: - Đất bằng, ẩm: trồng cây ăn quả. - Vờn rau: cạnh ao. - Quanh nhà: trồng cây thuốc. + Vờn đồi: - Đất thoải dốc, trồng cây ăn quả lu niên, cây công nghiệp, xen với cây ngắn ngày- dài ngày. - Trồng cây bóng mát: keo trẩu. - Chống xói mòn: trồng cây theo đờng đồng mức, có hệ thống mơng nhỏ, bờ cản nớc, khoảng cách mơng: 10-20m hoặc san đất thành bậc thang ngoài rìa trồng dứa giữ đất. + Vờn rừng: - Trồng cây theo nhiều tầng, nhiều lớp có nhiêu loại cây xen nhau, trên cao để lại một khoảng rừng thứ sinh, để tiến hành tu bổ, chăm sóc trồng bổ xung cây lấy gỗ hoặc cây đặc sản. - Cây cha khép tán: trồng xen cây lơng thực, họ đậu để phủ đất chống sói mòn. 4. Vờn sản xuất vùng ven biển: a. Đặc điểm: - Đất cát, nớc ngấm nhanh, nhiễm mặn, mực nớc ngầm cao. - Thờng có gió, bão mạnh. b. Mô hình VAC: 5 GV: Nêu đặc điểm của vờn vùng ven biển? HS: trả lời + Vờn: - Chia lô có bờ cát bao quanh, trên bờ trồng phi lao, mây để bảo vệ, phòng hộ. - Đào mơng nuôi cá. - Vờn phía biển trồng phi lao chắn cát. - Trồng các loại cây ăn quả thấp tán, chịu gió bão. - Trồng xen cây họ đậu: Cải tạo đất. + Ao: Cạnh nhà. + Chuồng: Cạnh 4. Củng cố: Nêu sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn Liên hệ với thực tế gia đình, địa phơng 5. Dặn dò: học bài và trả lời câu hỏi sgk Phụ trách chuyên môn duyệt Tiết 3: Cải tạo tu bổ vờn tạp ngày soạn:02/10/2007 A. Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này học sinh cần 1.Kiến thức Biết đợc đặc điểm của vờn tạp Hiểu rõ nguyên tắc và bớc cải tạo, tu bổ vờn tạp 2. Kĩ năng Từ đó biết vận dụng để cải tạo vờn ở gia đình 3.Thái độ Ham học B. Chuẩn bị. Sgk,t liệuvề cải tạo vờn tạp C. Cách thức tiến hành Chủ yếu làvấn đáp D.Nội dung Trọng tâm: - Nguyên tắc cải tạo vờn - Các bớc thực hiện cải tạo và tu bổ vờn tạp E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số Học sinh vắng 11A 6 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Gv: ? Hiện nay vờn nớc ta có những đặc điểm gì? HS: trả lời GV:? Mục đích của việc cải tạo I.Đặc điểm vờn tạp ở nớc ta -Vờn mang tính tự sản, tự tiêu là chủ yếu diện tích vờn hẹp --> hạn chế các biện pháp cải tạo -Cơ cấu cây trồng cha hợp lí -Giống sấu -Cơ cấu cây trồng tùy tiện tự phát II. Mục đích của việc cải tạo vờn 6 vờn là gì? HS: theo dõi trả lời GV: ?Vờn tạp sau khi cải tạo phải đảm bảo nhữnh yêu cầu cơ bản nào? HS: trả lời GV:? Em hiểu ntn là vờn có nhiều tầng tán? HS: Tức là đa vào vờn một cơ cấu cây trồng hợp lí, tận dụng đợc ánh sáng, đất . GV:? Phai dựa trên những cơ sở nào để cải tạo tu bổ vờn? HS: theo dõi trả lời GV:? Xác định hiện trạng phân loại vờn có ý nghĩa gì? HS: Xác định nguyên nhân tạo vờn tạp GV:? Các yếu tố liên quan đến cải tạo vờn bao gồm những yếu tố nào? HS: trả lời GV:? Lập kế hoạch cải tạo vờn bao gồm nhữnh công việc gì? HS: trả lời Tăng giá trị của vờn thông qua các sản phẩm sản xuất ra nằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng . Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên . III. Nguyên tắc cải tạo vờn . 1.Bám sát những yêu cầu của một vờn sản xuất. -Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vờn . Bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ và sự hoạt động tốt của hệ vsv đất. Vờn có nhiều tầng tán Tức là đa vào vờn một cơ cấu cây trồng hợp lí với những giống cây có giá trị kinh tế cao và bền vững. 2. Cải tạo tu bổ vờn. Phải dựa trên cơ sở thực tế, những điều kiện cụ thể của địa phơng, của ngời chủ vờn và chính khu vờn cần cải tạo. Trớc khi quyết định cải tạo phải điều tra cụ thể về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng nơi có vờn< về đất trồng, khí hậu, nguồn nớc,sv > cũng nh rà xoát lại khả năng về lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn vốn, trình độ chuyên môn . tình hình tiêu thụ sản phẩm của thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng . IV. Các bớc thực hiện cải tạo, tu bổ vờn tạp. 1. Xác định hiện trạng, phân loại vờn. Tức là xác định nguyên nhân tạo nên vờn tạp. 2.Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vờn. Tùy điều kiện mỗi gia đình, thực trạng của vờn tạp hiện tại mà chủ vờn lựa chọn. 3.Điều tra, đánh giá các yếu tố liên quan đến cải tạo v- ờn. -Các yếu tố thời tiết, khí hậu, thủy văn -Thành phần, cấu tạo đất, địa hình -Các lọai cây trồng có trong vùng, tình hình sâu, bệnh hại cây trồng. -Các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong vùng có liên quan. -Các tiến bộ kĩ thuật đang áp dụng ở địa phơng có liên quan(giống mới, kĩ thuật mới) -Tình trạng phơng tiện giao thông. 4. Lập kế hoạch cải tạo vờn bao gồm: -Vẽ sơ đồ khu vờn tạp hiện tại -Thiết kế khu vờn sau cải tạo Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần của vờn( thời gian thực hiện nội dung công việc) Su tầm các giống cây có giá trị kinh tế cao, phẩm chất cây giống tốt. Khi su tầm cây giống phải chú ý nguồn gốc xuất sứ. Cải tạo vờn: cải tạo đến đâu làm đất đến đó, không cày cuốc sới toàn bộ khu vờn Bón phân hữu cơ, đất phù sa .để tăng chất dinh dỡng và số lợng các loài sinh vật trong đất. Phải cải tạo từng phần không làm ồ ạt. 7 4. Củng cố: vì sao phải cải tạo vờn tạp hiện nay. -các bớc thực hiện cải tạo vờn tạp -liên hệ cải tạo vờn ở gia đình 5. Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau thực hành. Tiết 4.5.6: Thực hành Quan sát, mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng. Ngày soạn:12/10/2007 A. Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này học sinh cần 1.Kiến thức -Nhận biết và so sánh đợc những điểm giống nhau và khác nhau của các mô hình vờn - Phân tích u nhợc điểm của từng mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học 2. Kĩ năng Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 3. Thái độ Có ý thức học tập B. Phơng tiện dạy học HS: vở ghi, bút viết GV: Liên hệ với mô hình vờn ở gia đình ông Nguyễn xuân Thao khu 3A- xã chu hóa- Thành phố Việt Trì- Phú thọ C. Cách thức tiến hành Hớng dẫn thực hành D. Nội dung 1. Phân bố nội dung Tiết 4: Hớng dẫn ban đầu và hớng dẫn quy trình thực hành gồm các bớc Tiết 5: Thực hành Tiết 6: Thực hành và nhắc nhở , quan sát học sinh làm thực hành 2. Trọng tâm Học sinh làm thực hành E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số Học sinh vắng 11A 6 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV: Nêu yêu cầu của bài GV: kẻ bảng qyu trình thực hành ra giấy to I. Hớng dẫn ban đầu 1. Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh 2. Yêu cầu của bài Đánh giá đợc u nhợc điểm của mô hình đang quan sát . Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II. Hớng dẫn thực hành 1. Qui trình thực hành : gồm các bớc Bớc 1: Quan sát địa điểm lập vờn -Địa hình 8 ? Quy trình thực hành gồm những bớc nào? HS: Quan sát trả lời GV: yêu cầu học sinh tập trung thành 4 tổ Tổ 1.2 theo giáo viên hớng dẫn Tổ 3.4 theo chủ vờn hớng dẫn Sau 15 phút đổi ngời hớng dẫn -Tính chất của vờn -Diện tích vờn từng khu trong vờn, cách bố trí các khu. -nguồn nớc tới cho vờn -Vẽ sơ đồ khu vờn Bớc 2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vờn -Những lọai cây trồng trong vờn : Cây chính, cây trồng xen, cây làm hàng dào, cây chắn gió -Công thức trồng xen, các tầng cây *Bớc 3: Trao đổi chủ vờn để biết đợc thông tin khác liên quan đến vờn . -Thời gian lập vờn, tuổi của những cây trồng chính. -Lí do chọn cơ cấu cây trồng trong vờn . -Thu nhập hàng năm của từng loại cây trồng chính, phụ và nguồn thu khác -Nhu cầu thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm -Đầu t hàng năm của chủ vờn, chi phí vật t , kĩ thuật. -Các biện pháp kĩ thuật để áp dụng -Nguồn nhân lực phục vụ vờn -Tình hình cụ thể về chăn nuôi , nuôi cá của gia đình -Những kinh nghiệm trong hoạt động nghề làm vờn . Bớc 4: Phân tích, nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu quả của các mô hình vờn có ở địa phơng . -Phân tích,nhận xét u- nhợc điểm của mô hình -Đề xuất của bản thân 2. Thực hành ( Tại vờn nhà ông: Nguyễn xuân Thao Khu 3a-chu hóa- việt trì- phú thọ) *Giáo viên hớng dẫn bớc 1.2. * Chủ vờn hớng dẫn bớc 3. HS: Quan sát và ghi chép đầy đủ III. Cuối buổi thực hành . -Cả lớp tập trung vệ sinh -Giáo viên nhận xét giờ thực hành 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau lại thực hành quan sát, mô tả mô hình vờn nhà Nguyễn Thị Xuân khu 5- Thị trấn Hùng Sơn- Lâm Thao- Phú Thọ . Phụ trách chuyên môn duyệt Tiết 7.8.9 Thực hành: Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo tu bổ vờn tạp 9 Ngày soạn:17/10/2007 A.Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này học sinh biết: 1. Kiến thức: Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn tạp cụ thể (Vờn trờng hoặc vờn gia đình) 2. Kĩ năng: Vẽ đợc sơ đồ vờn trớc và sau khi cải tạo -Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện 3. Thaí độ: Nghiêm túc, ham học. B. Phơng tiện thực hiện Chuẩn bị HS: giấy khổ A 4 , bút chì, bút dạ vẽ sơ đồ vờn Vở ghi, bút viết Phiếu khảo sát vờn tạp ở địa phơng theo mẫu ở cuối bài, thớc dây, cọc tre Thầy: liên hệ nhà ông: Lê văn thuận - khu 3b Tiên kiên Lâm thao - phú thọ C. Cách thức tiến hành Hớng dẫn thực hành D. Nội dung 1. Phân bố nội dung: Tiết 7: Hớng dẫn ban đầu và giáo viên thuyết trình về qui trình thực hành lập kế hoạch, tu bổ vờn tạp Tiết 8: Học sinh làm thực hành giáo viên quan sát Tiết 9: Học sinh làm thực hành và hoàn thành phiếu khảo sát 2. Trọng tâm : làm thực hành E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số Học sinh vắng 11A 6 2.Kiểm tra bài cũ: ?Vờn tạp có những đặc điểm gì? ?Để cải tạo vờn tạp cần thực hiện những nguyên tắc nào? 3. Thực hành Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV: kiểm tra sự chuẩn bị thực của học sinh theo đơn vị tổ GV: Nêu yêu cầu của bài GV: Kẻ sẵn qui trình thực hành lên khổ giấy lớn Rồi trình bày từng bớc gọi học sinh I.Hớng dẫn ban đầu 1.Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của HS 2.yêu cầu của bài Phải điều tra thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn tạp cụ thể -Vẽ sơ đồ vờn trớc và sau khi cải tạo -Xác định đợc nội dung cần cải tạo II. Hớng dẫn thực hành 1. Qui trình thực hành Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo vờn trên cơ sở kết quả đã khảo sát Bớc 2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lí của vờn tạp, những tồn tại cần cải tạo +, Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp : các khu trồng cây, ao, chuồng, nhà ở, đờng đi +, cơ cấu cây trồng , các giống cây đang có +, Trạng thái đất vờn Bớc 3: vẽ sơ đồ vờn tạp 10 [...]... chiết phải có màu 1,5cm.dài50 -60 cm., lá xanh tốt sắc ntn? - Không chọn cành vợt, cành mọc khuất để - Treo tranh vễ hình 14: HS nêu chiết lại các thao tác khi chiết cành Bớc 3:Khoanh vỏ cành chiết: - Dùng dao khoanh 2 vòng trên vỏ cành chiết với chiều dài 1,5 2 lần đờng kính cành chiết., cách chạc 10 cm.tách bỏ lớp vỏ của vết - Những lu ý khi bó bầu chiết: khoanh, cạo hết lớp tế bào tợng tầng tren lõi... kích thích ra rễ vào phía trên vết vỏ đã khoanh Bớc 4: Bó bầu: *Lu ý: Vết khoanh ở giữa bầu - Lấy mảnh nilon trắng quấn vào phía dới vết chiết khoanh sao cho 2 nép mảnh nilon tiếp giáp - Buộc thật chặt, bầu không bị phía dới cành chiết, dùng dây nilon buộc chặt xoay đầu dới.kéo mảnh nilon cho hở vết khoanh ra 31 - Bẻ đôi nắm đất đã đợc chuẩn bị ốp vào vết khoanh, kéo mảnh nilon lên phía trên, dùng tay... bao gồm nhiều công đoạn, ngoài việc chọn cây, chọn cành, chuẩn bị giá thể bó bầu, cần chú ý: -Chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 lần đờng kính cành chiết - Cạo hết lớp tợng tầng còn dính trên lõi gỗ của vết khoanh vỏ - Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết - Bó bầu bằng giấy PE trắng để giữ ẩm cho bầu và dễ quan sát - Bó chặt đảm bảo bầu không bị xoay Chú ý : Để tăng tỉ lệ ra rễ của cành chiết ngời ta dùng các chất... với chất lợng tốt công việc đầu tiên phải đề cập tới là: a Biện pháp bảo quản sản phẩm b Biện pháp đảm bảo an toàn lao động c Biện pháp bảo vệ môi trờng d Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm 6 Muốn lập vờn cây việc đầu tiên phải làm của chủ vờn là: a Vẽ mô hình b Điều tra về diện tích, khí hậu ,giao thông,điều kiện ở địa phơng c Thiết kế vờn d Chuẩn bị vốn đầu t 7 Trong vờn sản xuất có một cơ cấu cây... - Khi cây ngừng sinh trởng, bới đất quanh gốc cây, chọn những rễ ừ tán cây trở vào, chọn nhỡng rễ nổi gần mặt đất chặt ngang - nghiên cứu sgk và trình bày kĩ thuật cho rễ đứt hẳn.Cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ chắn rễ ngoài - Lu ý khi chọn rễ để chắn rễ? - Khi cây cao chừng 20 25 cm, dùng dao chặt phía ngoài vết chắn cũ - sau 1 tháng bứng cây đem trồng - Thời gian trồng sau khi chắn rễ? 4 5 Củng cố... cho bầu đất không bị xô Bớc 4: Sử lí hạt giống trớc khi gieo: Quan sát tranh vẽ hình 12.2 nắm - Ngâm hạt trong nớc nóng 3 sôi 2 lạnh khoảng đợc các thao tác sử lí hạt giống 20 30 phút, cho thêm nớc nóng để giữ nguyên nhiệt độ - ủ hạt: sau khi ngâm, vớt hạt để ráo nớc, cho vào túi vải sạch, ử vào sọt để nơi kín gió và ẩm Khi hạt nứt nanh thì đem gieo Bớc 5:Gieo hạt trong bầu: - Các yêu cầu khi gieo... (PE) phản quang) để bảo vệ cây giống thời kì đầu còn non yếu, Diện tích nhà lới tùy thuộc quy mô của vờn ơm Ngoài ra, trong khu nhân giống cần bố trí hệ thống dẫn nớc có vòi phun sơng, đèn chiếu sáng, bể chứa nớc, bể ngâm phân; các đờng trục, bờ lô làm lối đi lại chăm sóc cây con giống 3 khu luân canh Là khu trồng rau, cây họ đậu để vừa cải tạo đất, vừa có thu nhập=> sau vài năm cần luân canh, đổi chiều... tính, tính trạng của cây HS: Trả lời giống mẹ -cây trồng từ cành giâm sớm ra hoa, quả -hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây nhanh GV: ? Nhợc điểm của phơng 2 Nhợc điểm pháp này là gì? Nếu sản xuất cây gióng bằng phơng pháp giâm cành HS: trả lời với qui mô lớn thì phải có vờn ơm đợc trang bị hệ thống tới phun, phun mù, hệ thống quạt gió, hệ thống mái tre để điều hòa nhiệt độ, độ ẩm,ánh sáng và kĩ... - Chọn cành có đờng kính 6 10 mm, cát hết Dùng tranh vễ hình 16.1 mô tả kĩ 34 thuật ghép chữ T - Cành chọn lấy mắt ghép phải có màu sắc ntn? - Kĩ thuật lấy mắt ghép chữ T khác các kiểu ghép khác ntn? - GV làm mẫu để cho HS quan sát *Lu ý: - Buộc chặt và kín vết ghép GV: Gọi các nhóm HS trình bày về các khâu của kĩ thuật ghép mắt nhỏ có gỗ - Treo tranh vẽ hình 16.2: HS nêu lại các thao tác khi ghép... kiểu ghép: Hoạt động 4: - Quan sát sơ đồ sgk và cho biết có những * Các kiểu ghép : - Ghép rời: chữ T, cửa sổ, ghép mắt nhỏ có gỗ, kiểu ghép cơ bản nào? ghép đoạn cành Những kiểu ghép nào là ghép cành, kiểu ghép - Ghép cành: ghép áp, ghép áp cải tiến nào là ghép mắt? 1 Ghép rời: Là phơng pháp thực hiện bằng cách lấy 1 bộ phận rời khỏi cây mệ, đêm gắn vào cây gốc ghép Quan sát các hình vẽ: 9.1và 9.2 . kinh doanh trong vùng có liên quan. -Các tiến bộ kĩ thuật đang áp dụng ở địa phơng có liên quan(giống mới, kĩ thuật mới) -Tình trạng phơng tiện giao thông mình. IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm. 1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động 1.1 Dụng cụ của

Ngày đăng: 03/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

GV:? Mô hình vờn ở vùng trung du miền núi đợc bố trí ntn? HS: trả lời - Giao an day nghe Pho thong

h.

ình vờn ở vùng trung du miền núi đợc bố trí ntn? HS: trả lời Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn. 3. Bài mới: - Giao an day nghe Pho thong

2..

Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn. 3. Bài mới: Xem tại trang 6 của tài liệu.
4.Củng cố:Nêu sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn                     Liên hệ với thực tế gia đình, địa phơng - Giao an day nghe Pho thong

4..

Củng cố:Nêu sự giống và khác nhau giữa các mô hình vờn Liên hệ với thực tế gia đình, địa phơng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tiết 4.5.6: Thực hành – Quan sát, mô tả một số mô hình vờn                                          ở địa phơng. - Giao an day nghe Pho thong

i.

ết 4.5.6: Thực hành – Quan sát, mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Tình hình cụ thể về chăn nuô i, nuôi cá của gia đình -Những kinh nghiệm trong hoạt động nghề làm vờn  - Giao an day nghe Pho thong

nh.

hình cụ thể về chăn nuô i, nuôi cá của gia đình -Những kinh nghiệm trong hoạt động nghề làm vờn Xem tại trang 9 của tài liệu.
b, chọn quả tốt: trên cây mẹ chọn quả to, có hình dạng đặc trng của giốn, quả nằm phía ngoài, giữa tầng tán  màu sắc đẹp, không có vết sâu bệnh . - Giao an day nghe Pho thong

b.

chọn quả tốt: trên cây mẹ chọn quả to, có hình dạng đặc trng của giốn, quả nằm phía ngoài, giữa tầng tán màu sắc đẹp, không có vết sâu bệnh Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV: Sgk,Sgv, Giáo án; tranh hình 7    HS: Vở ghi, Sgk - Giao an day nghe Pho thong

gk.

Sgv, Giáo án; tranh hình 7 HS: Vở ghi, Sgk Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Dùng tranh vễ hình 12.1 sgk để mimh họa cho HS thao tác đóng bầu. - Giao an day nghe Pho thong

ng.

tranh vễ hình 12.1 sgk để mimh họa cho HS thao tác đóng bầu Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Treo tranh vễ hình 14: HS nêu lại các thao tác khi chiết cành. - Giao an day nghe Pho thong

reo.

tranh vễ hình 14: HS nêu lại các thao tác khi chiết cành Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Treo tranh vẽ hình 15: HS nêu lại các thao tác khi ghép mắt cửa sổ? - Giao an day nghe Pho thong

reo.

tranh vẽ hình 15: HS nêu lại các thao tác khi ghép mắt cửa sổ? Xem tại trang 33 của tài liệu.
Treo hình vễ 17.1 minh họa ghép áp bình thờng. - Giao an day nghe Pho thong

reo.

hình vễ 17.1 minh họa ghép áp bình thờng Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ các hình thức ghép phổ biến - Giao an day nghe Pho thong

c.

ác hình thức ghép phổ biến Xem tại trang 39 của tài liệu.
4. Hoa: Có hai loại là hoa đủ và hoa dị hình - Giao an day nghe Pho thong

4..

Hoa: Có hai loại là hoa đủ và hoa dị hình Xem tại trang 42 của tài liệu.
-Căn cứ vào hình dạng mầu sắc vỏ qủa để thu hái: +Khi qủa sắp chín, núm qủa tụt thấp xuống bằng  hoặc thấp hơn vai qủa - Giao an day nghe Pho thong

n.

cứ vào hình dạng mầu sắc vỏ qủa để thu hái: +Khi qủa sắp chín, núm qủa tụt thấp xuống bằng hoặc thấp hơn vai qủa Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Thuộc nhóm rễ nấm,rễ hút phình to ,không có lông hút. Thích nghi vơí đất đồi thiếu nớc - Giao an day nghe Pho thong

hu.

ộc nhóm rễ nấm,rễ hút phình to ,không có lông hút. Thích nghi vơí đất đồi thiếu nớc Xem tại trang 51 của tài liệu.
+ phân chồng đào rãnh theo hình chiếu tán cây       +Phân vô cơ thì nên hoà tan - Giao an day nghe Pho thong

ph.

ân chồng đào rãnh theo hình chiếu tán cây +Phân vô cơ thì nên hoà tan Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Căn c vào hình dạng mầu săc vỏ qủa để thu hái: - Giao an day nghe Pho thong

n.

c vào hình dạng mầu săc vỏ qủa để thu hái: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Treo hình vẽ 17.1 minh họa trồng cam. - Giao an day nghe Pho thong

reo.

hình vẽ 17.1 minh họa trồng cam Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Thiết kế vờn và một số mô hình vơn - Giao an day nghe Pho thong

hi.

ết kế vờn và một số mô hình vơn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Điều tra tình hình sâu bệnh hại cây ăn quả. A.Mục tiêu cần đạt:  - Giao an day nghe Pho thong

i.

ều tra tình hình sâu bệnh hại cây ăn quả. A.Mục tiêu cần đạt: Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên - Giao an day nghe Pho thong

Hình th.

ành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên Xem tại trang 80 của tài liệu.
C. tới nớc D. cắt tỉa tạo hình - Giao an day nghe Pho thong

t.

ới nớc D. cắt tỉa tạo hình Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan