Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm dây cáp điện, dâydẫn điện
Trang 1Ngày 01/9/2007
Công nghệ 9Phần I: lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 1: Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng.
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với SX và ĐS
- Có đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
- Biết đợc mốt số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có
định hớng sau này về nghề nghiệp
II Chuẩn bị bài giảng:
- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 1 SGK & phần TT bổ sung SGV
- Chuẩn bị ĐDDH: Tranh, ảnh về nghề điện dân dụng
Bản mô tả nghề điện dân dụng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 5 – 6 HS, chỉ định nhóm trởng
- Cho HS hoạt động mở đầu bằng các trò chơi, thi hát, đọc thơ hoặc các hành
động về nghề điện giữa các nhóm
- Sau đó GV chuyển cho HS sang hoạt động tiếp theo
* Hoạt động 2: Tìm hiều về nghề điện dân dụng
- GV cho HS làm việc theo nhóm
theo các nội dung sau:
1 Vai trò, vị trí của nghề điện
dân dụng trong sản xuất và đời sống.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
nêu lên vị trị, vai trò của nghề điện dân
2 Đặc điểm và yêu cầu của nghề.
a) Đối tợng lao động của nghề điện
dân dụng.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
SGK và liên hệ thực tế
? Em hãy nêu đối tợng lao động
của nghề điện dân dụng?
- HS thực hiện chia mối bàn 1nhóm
và làm việc theo nhóm
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời:
Hiện nay điện năng là nguồn độnglựcchủ yếu đối với SX và ĐS vì những lý
+ Quá trình sản xuất, truyền tảiphân phối và sử dụng điện năng dễ dàng
tự động hóa, điều khiển từ xa
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời:
Đối tợng lao động của nghề điện1
Trang 2- GV giải thích, bổ sung
b) Tìm hiểu nội dung lao động của
nghề điện dân dụng.
- GV đặt câu hỏi pháp vấn HS:
? Theo em hiểu, nội dung lđ của
nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh
vực gì? Cho ví dụ?
- GV bổ sung và kết luận:
Phân thành các nhóm nội dung: Nội
dung nghề điện dân dụng gồm những
lĩnh vực:
+ Lắp đặt mạng điện SX và sinh
hoạt: Lắp đặt trạm biến áp, phân xởng,
xây lắp đờng dây hạ áp, lắp đặt mạng
điện chiếu sáng trong nhà và công trình
công cộng ngoài trời
+ Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản
xuất và sinh hoạt nh: Lắp đặt động cơ
điện, máy điều hòa, quạt gió, máy
bơm…
+ Bảo dỡng, vận hành, sửa chữa
khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện,
? Theo em ngời thợ điện làm việc
trong điều kiện nh thế nào? Ví dụ?
- GV kết luận:
Điều kiện làm việc của nghề điện
bao gồm:
+ CV lắp đặt đờng dây, sửa chữa,
hiệu chỉnh … ờng tiến hành ngoài trời, th
trên cao, lu động …
+ Công tác bảo dỡng, sửa chữa …
các thiết bị và SX, chế tạo … ờng tiến th
hành trong nhà, trong điều kiện môi
tr-ờng bình thtr-ờng
d) Tìm hiểu yêu cầu của nghề điện
đối với ngời lao động.
dân dụng là:
+ Thiết bị đóng cắt, lấy điện
+ Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều
có điện áp < 380V+ Thiết bị đo lờng điện+ Vật liệu và dụng cụ làm việc củanghề điện
+ Lắp đặt điều hòa không khí.+ Lắp đặt đờng dây hạ áp+ Sửa chữa quạt điện+ Lắp đặt máy bơm nớc
+ Bảo dỡng và sửa chữa máy giặt
- HS các nhóm chú ý và ghi kếtluận vào các cột trong bảng SGK
- HS đọc bản mô tả nghề điện
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
+ CV nghề điện dân dụng thờng
đ-ợc thực hiện trong nhà, gia đình, cơquan, trờng học … và sửa chữa chúngkhi có sự cố
+ Có những cv thực hiện ngoài trời:Lắp đặt đờng dây, mạng điện…
+ Có những cv cần trèo cao, đi lu
động, làm việc gân khu có điện nguyhiểm đến tính mạng
Trang 3- GV cho HS đọc bản mô tả nghề
điện dân dụng
? Theo em, nghề điện có yêu cầu gì
đối với ngời lao động?
- GV bổ sung và kết luận
e) Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề
điện.
- GV yêu cầu HS đọc bản mô tả
nghề điện dân dụng để tìm hiểu những
nơi đào tạo nghề điện
- HS thảo luận nhóm, đại diện trảlời:
Những yêu cầu cơ bản là:
+ Tri thức: Có trình độ VH+ Kỹ năng:
Tiết 2: Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà (Tiết 1)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện
- Nắm đợc công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Một số mẫu dây điện và cáp điện
- Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ
- Một số vật cách điện của mạng điện
- HS có thể su tầm thêm một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm dây cáp điện, dâydẫn điện và những những vật liệu cách điện đợc dùng để truyền tải và phân phối
điện năng đến đồ dùng điện Để đảm bảo cho mạng điện làm việc có hiệu quả và
3
Trang 4an toàn điện Vậy những vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồmnhững vật liệu gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặtmạng điện trong nhà”.
* Hoạt động 2: Tìm hiều về dây dẫn điện
- GV đa cho HS một số mẫu dây
dẫn điện và tranh 2.1
? Em hãy kể tên một số loại dây
dẫn mà em biết?
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
Làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo
bảng 2.1:
- HS quan sát
- HS trả lời:
Có loại dây trần, dây dẫn bọc cách
điện, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiềusợi …
kết luận về cấu tạo dây dẫn gồ có: Lõi
dây, phần cách điện và vỏ bảo vệ cơ học
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
? Tại sao lớp vỏ cách điện của dây
dẫn điện thờng có màu sắc khác nhau?
GV kết luận:
- GV cho HS tham khảo bảng sau:
Đặc điểm của 1 số loại dây dẫn và
dây cáp điện đợc ký hiệu trên dây dẫn
theo thứ tự từ trái sang phải và có ý
nghĩa theo bảng sau:
+ Dựa vào số lõi và số sợi của lõi
có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1sợi, dây lõi nhiều sợi
- HS thảo luận nhóm trả lời:
Vỏ cách điện của dây dẫn điện ờng có màu sắc khác nhau để dễ phânbiệt khi sử dụng, dễ phân biệt dây dơng,dây âm
Kiểu (Xê si)
UHAN
Không chữ
AS
- Lõi đồng cứng hoặcmềm
- Nhôm
- Lõi mềm
Trang 5Vá c¸ch ®iÖn
VRX
- PVC (c¸ch ®iÖntæng hîp)
- Cao su lu hãa
- Polytyle m¹ng
5
Trang 6Ngày 08/9/2007
Tiết 3: Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện
- Nắm đợc công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Một số mẫu dây điện và cáp điện
- Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ
- Một số vật cách điện của mạng điện
- HS có thể su tầm thêm một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 3: Tìm hiều về dây cáp điện
- GV đa cho HS một số mẫu dây
cáp điện cho HS quan sát
? Em hãy phân biệt dây dẫn và dây
cáp?
- GV kết luận: Cáp điện bao gồm
nhiều dây dẫn đợc bọc cách điện, bên
ngoài là vỏ bảo vệ mềm
- GV cho HS làm việc theo nhóm
? Em hãy quan sát và mô tả cấu tạo
của dây cáp điện?
GVkết luận:
- GV cho HS liên hệ thực tế
? Các loại cáp đợc dùng ở đâu?
- GV giải thích
? Vậy, cấu tạo và phạm vi sử dụng
của cáp đối với mạng điện trong nhà nh
vỏ bảo vệ (3)+ Lõi cáp thờng bằng Cu, Al+ Vỏ cách điện thờng làm bằng cao
su, nhựa …+ Vỏ bảovệ thờng bằng nhựa …
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
Các loại cáp thờng đợc dùng:Truyền tải điện từ máy phát điện chonhững hộ đông ngời, truyền biến áp,truyền tải cho phụ tải cấp 1 …
* Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu cách điện
- GV gợi lại kiến thức cũ cho HS về
khái niệm vật liệu điện vật liệu cách điện phát đạt đợc các yêu- HS liên hệ kiến thức cũ: Những
cầu: Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt …
Trang 7- GV nêu ứng dụng: các vật liệu
cách điện này dùng làm vật liệu chế tạo
các vỏ bọc cách điện cho dây dẫn, puli,
kẹp sứ, đế cầu chì, vỏ công tắc…
? Tại sao trong lắp đặt mạng điện
lại phải dùng vật liệu cách điện?
? Những vật liệu cách điện này phải
Những vậtliệu cách điện này phải đạt
đ-ợc các yêu cầu sau:
+ Độ bền cách điện cao+ Chịu nhiệt tốt
+ Chống ẩm tốt+ Độ bên cơ học cao
* Hoạt động 4: Tổng kết – Dặn dò
- GV Củng cố kiến thức đã học cho HS bằng cách cho HS trả lời các câu hỏicuối bài
- GV yêu cầu mỗi HS làm một bản su tập dây cáp, dây dẫn và những vật cách
điện trong mạng điện trong nhà
- GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau
7
x x
x
Trang 8Ngày 10/9/2007
Tiết 4: Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 1)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện
- Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampe kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng …
- Một số dụng cụ cơ khí: Thớc cuộn, thớc cặp, kìm điện, các loại khoan…
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạngđiện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơkhí Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lợng đo, cơ cấu đo,cấp chính xác … trong bài này chúng ta chỉ xét tới những đồng hồ đo điện thờngdùng để đo một số đại lợng nh: Điện áp, dòng điện, điện trở … Để rõ hơn về cácloại đồng hồ này và các dụng cụ CK dùng trong lắp đặt điện, chúng ta cùng nghiêncứu bài “Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện
a) Tìm hiểu công dụng của đồng hồ
? Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại
lợng đo của đồng hồ đo điện và đánh
dấu (x) vào ô trống
- GV hớng dẫn và kết luận:
- HS tìm hiểu bằng những KN thựctế
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
Một số đồng hồ đo điện thờngdùng: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Côngtơ, Ôm kế, Đồng hồ vạn năng
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Công suất tiêu thụ của m.điện x Chiều dài của dây dẫn
? Vậy, công dụng của đồng hồ đo
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
Trên vỏ MBA thờng lắp Ampe kế
và Vôn kế vì để kiểm tra trị số định mức
Trang 9? Công tơ đợc lắp ở mạng điện
trong nhà với mục đích gì?
b) Phân loại đồng hồ đo điện:
- GV cho HS quan sát bảng 3.2 và
bảng 3.3 SGK
- Yêu cầu HS gấp sách lại và làm
việc cá nhân theo phiếu học tập sau:
của các đại lợng điện của mạng điện
- HS trả lời:
Với mục đích đo điện năng tiêu thụ
- HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3SGK
em Mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện
- GV yêu cầu mỗi nhóm: Giải thích
ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp
Trang 10Ngày 15/9/2007
Tiết 5: Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện
- Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện dân dụng
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampe kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng …
- Một số dụng cụ cơ khí: Thớc cuộn, thớc cặp, kìm điện, các loại khoan…
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ CK dùng trong
lắp đặt mạng điện
- GV giảng giải cho HS biết: Trong
công việc lắp đặt và sửa chữa mạng
điện, chúng ta thờng phải sử dụng 1 số
dụng cụ CK khi lắp đặt dây dẫn và các
thiết bị điện Hiệu quả cv phụ thuộc 1
phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ
đó
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm điền tên và công dụng các dụng
- Mỗi cặp nêu ý kiếnCặp khác nhận xét, bổ sung
- HS chú ý:
a) Thớc: Dùng để đo kích thớc, k/ccần lắp đặt điện
b) Thớc cặp: Đo đờng kính dây
điện, chiều sâu, kích thớc lỗc) Panme: Đo chính xác đờng kínhdây dẫn điện (1/1000mm)
d) Tuavit: Dùng tháo lắp ốc víte) Búa: Dùng đóng tạo lực khi cầngá lắp các thiết bị lên tờng
g) Ca: Dùng để ca, cắt các loại ốngnhựa, ống KL theo kích thớc y/c
h) Kìm: Dùng cắt dây dẫn, tuốt dâyi) Khoan máy: Dùng khoan lỗ bảng
điện …
Trang 11- Dụng cụ cơ khí gồm có: Kìm, búa, khoan, tu vít, thớc, panme, ca … Hiệuquả công việc phụ thuộc 1 phần vào việc chọn, sử dụng các dụng cụ lao động
- GV dặn dò HS: Làm bài tập cuối bài
Đọc và chuẩn bị bài sau
11
Trang 12Ngày 18/9/2007
Tiết 6: Bài 4: thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 1)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ điện thông dụng
- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo đợc điện trở bằng đồng
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Các dụng cụ nh công tơ, Ampe kế, Vôn kế… đợc sử dụng rất rộng rãi trong
SX và sinh hoạt Các dụng cụ này sử dụng nhằm mục đích xđ các đại lợng nh: Điện
áp, cờng độ dòng điện, điện năng … phát hiện đợc những h hỏng, sự làm việckhông bình thờng của các thiết bị Mỗi dụng cụ có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để
sử dụng đúng và tránh sai lầm cần nắm vững chức năng của từng dụng cụ đo Đểcủng cố kiến thức, kỹ năng về đo lờng điện chúng ta cùng làm bài thực hành: “Sửdụng đồng hồ đo điện”
* Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài TH
- GV nêu yêu cầu bài TH và nội quy TH
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm theo các nội dung sau:
(V) Dụng cụ đo điện áp: Ampe kế
(A) Dụng cụ đo dòng điện: Vôn kế
(W) Dụng cụ đo công suất: Oát kế
(Kwh) Dụng cụ đo điện năng: Công tơ
- HS các nhóm nhận dụng cụ
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận, đọc, tìm hiểu
- HS lu ý, ghi bài
Trang 13Dụng cụ đo kiểu điện từ
Dụng cụ đo dùng với dđiện 1 chiều
Dụng cụ đo dùng với dđ xoay chiều
Dụng cụ đo dùng với dđiện 1c và xc
Dụng cụ đo dùng với dđiện 3 pha
: Đặt dụng cụ thẳng đứng
: Đặt dụng cụ nằm ngang
< 600 : Đặt dụng cụ nghiêng 600
0,5: Cấp chính xác là 0,5
: Điện thế thử cách
điện là 2KV
- GV lu ý cho HS:
+ Ngoài ký hiệu theo đại lợng cần
đo, theo nguyên lý làm việc trên mặt
dụng cụ còn có nhiều ký hiệu khác chỉ
loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác
+ Cần phải chú ý đồng hồ đo điện
xoay chiều hay 1 chiều, thang đo của
2 GV cho HS tiến hành đo điện
áp của nguồn điện TH.
- GV lu ý HS chọn thang đo cho
điện:
+ 2 núm 2 bên để nối với nguồn
điện và phụ tải+ Núm còn lại dùng để điều chỉnh
vị trí kim đồng hồ về vị trí số 0 trớc khithực hành
- HS tìm hiểu cấu tạo, nguyên lýlàm việc, đặc điểm sử dụng của đồng hồ
- HS tiến hành đo điện áp củanguồn điện xoay chiều 220V
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ điện thông dụng
- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo đợc điện trở bằng đồng
Trang 14- Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn năng
- Bảng mạch điện chiếu sáng
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV hớng dẫn HS thực hành:
+ TN lần 1:
- Nối dây theo sơ đồ a
- Đóng cầu dao D, đọc và ghi chỉ số
điện áp bằng ổn áp
- GV lu ý cho HS:
Đo lờng bao giờ cũng có sai số khi mắc dụng cụ đo vào mạch, dụng cụ đo tiêuthụ một phần năng lợng làm cho giá trị đọc và giá trị thực cần đo có chênh lệch Độchênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối Dựa vào tỷ số %giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo ngời ta chia các dụng cụ đolàm 7 cấp chính xác: 0,05; 0,1; 0,2 Trong nghề điện cấp chính xác 1; 1,5
Ví dụ: Vôn kế thang đo 300V, cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
300 x 1 = 3V
Trang 15? Nguồn điện đợc nối với những
đầu nào của công tơ điện? Phụ tải đợc
nối với đầu nào của công tơ điện
- Dựa vào kết quả phân tích trên,
GV hớng dẫn HS nối mạch điện theo sơ
đồ mạch điện công tơ điện trong SGK
(hình 4.2)
- GV hớng dẫn cho HS cách nối
mạch điện
- GV nhắc nhở HS tìm hiểu cách đo
điện năng tiêu thụ của mạch điện, chuẩn
bị tiết sau thực hành tiếp
- HS làm việc theo nhóm
- HS giải thích các ký hiệu
- HS quan sát và tìm hiểu sơ đồmạch điện công tơ điện hình 4.2 SGK
- HS thảo luận nhóm:
Mạch điện có 3 phần tử: Công tơ,Ampe kế, và phụ tải
đầu ra của công tơ điện
- HS thực hành nối mạch điện theosơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK(hình 4.2)
- HS làm việc
- HS chú ý an toàn lao động, antoàn điện
- HS thu dọn đồ dùng, dọn vệ sinhnơi làm việc Về nhà chuẩn bị có tiếtthực hành sau
Ngày 24/9/2007
Tiết 8: Bài 4: thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 3)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS:
- HS biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ điện thông dụng
- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo đợc điện trở bằng đồng
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn …
III Các hoạt động dạy học:
15
Trang 16Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
c) Đo điện năng tiêu thụ của mạch
tĩnh, nếu đĩa nhôm quay ngợc, chứng tỏ
cực tĩnh cuộn dòng hoặc cuộn điện áp
sai, cần đổi lại 1 trong 2 cuộn dây
+ Nối công tơ với tải theo sơ đồ
SGK
+ Khi cắt cầu dao D dòng điện tải
I=0 công tơ phải đứng im Nếu công tơ
quay đó là hiện tợng tự quay Nguyên
nhân của hiện tợng này là khi chế tạo để
thắng lực ma sát ngời ta chế tạo Mô men
bù Nếu Mô men này quá lớn sẽ xuất
hiện hiện tợng tự quay
- HS quan sát, tìm hiểu cách đo
điện năng tiêu thụ theo các bớc sau:+ Bớc 1: Đọc và ghi chỉ số củacông tơ trớc khi đo
+ Bớc 2: Quan sát tình trạng làmviệc của công tơ khi:
Đóng cầu daoNgắt cầu dao+ Bớc 3: Tính kết quả tiêu thụ điện
Trang 17- GV cho HS viết bản báo cáo thực
- GV thu báo cáo thực hành, chấm thử trớc lớp 1 vài bài để rút kinh nghiệm
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài thực hành sau
17
Trang 18Ngày 4/10/2007
Tiết 9: Bài 5: thực hành: nối dây dẫn điện (Tiết 1)
I Mục tiêu:
Sau bài này, GV phải làm cho HS:
- HS hiểu đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban
đầu của kỹ thuật lắp đặt dây dẫn
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, …
- Vật liệu: Dây dẫn điện 1 lõi, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấygiáp, băng dính cách điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện thờng phải thựchiện các mối nối dây dẫn điện Nếu một một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cốlàm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn Để rènluyện kỹ năng nối dây dẫn điện, chúng ta cùng làm bài thực hành “Nối dây dẫn
mối nối mẫu để rút ra kết luận về y/c kỹ
thuật của các mối nối
- HS thực hiện chia nhómMỗi nhóm 3 – 4 HS
- HS nhận nhiệm vụ của nhómmình:
+ Các nhóm trởng kiểm tra việcchuẩn bị cho bài thực hành và nhận dụng
cụ cho cả nhóm
+ HS làm việc theo nhóm để quansát, phân loại các mối nối dây dẫn điện(nối thắng, nối phân nhánh, nối dùngphụ kiện)
- HS quan sát mẫu mối nối, nhậnxét:
+ Dẫn điện tốt+ Có độ bền cơ học cao
+ An toàn điện+ Đảm bảo về mặt mĩ thuật
* Hoạt động 3: Thực hành nối dây dẫn điện theo đờng thẳng
(mối nối nối tiếp)
- GV hớng dẫn HS hiểu và hình
thành những kỹ năng cơ bản của quy - HS quan sát, tìm hiểu,
Trang 19trình nối dây dẫn điện.
- GV thực hiện hớng dẫn ban đầu,
làm thao tác mẫu cho từng công đoàn
của quy trình nối dây
a) Nối thẳng 2 dây dẫn lõi 1 sợi
- GV chuẩn bị 0,5 m dây lõi đơn có
- GV chuẩn bị 0,5 m dây nhiều sợi
- GV làm thao tác mẫu cho HS
- HS quan sát GV làm thao tác mẫuCác bớc tiến hành nh sau:
+ Bóc vỏ cách điện
+ Làm sạch lõi
+ Uốn lõi+ Vặn xoắn
- HS quan sát GV làm thao tácmẫu:
Trang 20Ngày 12/10/2007
Tiết 10: Bài 5: thực hành: nối dây dẫn điện (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Sau bài này, GV phải làm cho HS:
- HS hiểu đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban
đầu của kỹ thuật lắp đặt dây dẫn
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, …
- Vật liệu: Dây dẫn điện 1 lõi, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấygiáp, băng dính cách điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 4: Nối phân nhánh (nối rẽ).
+ Đặt dây nhánh vuông góc với dây
chính, uốn gập đầu dây nhánh và luồn
- HS lu ý các thao tác và thực hành
- HS thực hành nối các mối nối
* Hoạt động 5: Nối dây dẫn dùng phụ kiện
cách điện sạch lõiLàm Nối
dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối
Cách điện mối nối
Trang 21- GV làm thao tác mẫu cho HS
quan sát, các bớc tiến hành nh sau:
+ Bóc vỏ cách điện
+ Làm sạch lõi
+ Xoắn chặt các sợi của lõi
+ Dùng kìm đầu tròn uốn lõi thành
phần dây đồng trần nằm ra ngoài thiết
bị, không đảm bảo an toàn khi sử dụng
+ Tiến hành nối dây khi dây dẫn
không có điện
- GV kiểm tra sản phẩm của HS,
sửa chữa những lỗi sai mà HS mắc phải
Trang 22Ngày 19/10/2007
Tiết 11: Bài 5: thực hành: nối dây dẫn điện (Tiết 3)
I Mục tiêu:
Sau bài này, GV phải làm cho HS:
- HS hiểu đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban
đầu của kỹ thuật lắp đặt dây dẫn
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- Một số mẫu vật các loại mối nối dây dẫn điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, …
- Vật liệu: Dây dẫn điện 1 lõi, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấygiáp, băng dính cách điện …
- Thiết bị : Phích cắm điện, công tắc, hộp nối dây
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 6: Hàn và cách điện mối nối
- GV hớng dẫn HS các bớc hàn mối
nối
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
nhỏ, mỗi HS chọn một mối nối để hàn
và cách điện
- Sau khi hàn xong, GV cho HS bọc
cách điện mối nối để dây điện có hình
dáng cũ và đảm bảo an toàn điện
Phơng pháp cách điện chủ yếu là
lồng ống ghen và quấn băng cách điện
- GV lu ý HS:
+ Đối với trờng hợp cách điện bằng
ống ghen, phải lồng ống ghen vào dây
b) Cách điện mối nối:
+ Cách điện bằng băng cách điện.+ Cách điện bằng ống ghen: Là loạilàm bằng chất cách điện tổng hợp dẻo.Chú ý chọn ống ghen sao cho lồng vừachặt với mối nối, che kín mối nối và chemột phần vỏ cách điện
Trang 2323
Trang 24Ngày 29/10/2007
Tiết 12: kiểm tra: 1 tiết
I Mục tiêu:
Sau tiết này, GV phải làm cho HS:
- Hiểu đợc khái niệm mở đầu về công việc lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết đợc các vật liệu, dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Hiểu và sử dụng đợc một số đồng hồ đo điện
- Biết các loại mối nối dây dẫn điện và nối đợc các mối nối
II Chuẩn bị ĐDDH:
Chuẩn bị giấy kiểm tra, đề kiểm tra
III Nội dung kiểm tra:
Câu 1: (1,0 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:
1 Dụng cụ dùng để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là:
Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Có nhiều lại dây dẫn điện Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn đợc chiathành và ……… ………
- Dựa vào ……… và ………, có dây 1 lõi, dây ……… lõi.Dây lõi và dây lõi
Chiều dài dây
Công suất tiêu thụ của mạch điện
Điện năng tiêu thụ
Trang 25b) Ngời ta lắp Vôn kế và Ampe kế lên vỏ máy biến áp để biết đợc chỉ số của
điện áp và chỉ số cờng độ dòng điện của nguồn điện tại thời điểm đang làm việc để
có biện pháp điều chỉnh phù hợp
Câu 4 :
* Cấu tạo của dây dẫn điện : Gồm lõi, vỏ cách điện
* Cấu tạo của cáp điện: Gồm lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
* Sự khác nhau giữa 2 loại dây dẫn điện và cáp điện là:
Dây dẫn điện dùng để lắp đặt các đồ dùng, thiết bị trong nhà và ngoài trời.Dây cáp điện thờng dùng để kéo điện từ mạng điện ngoài trời vào mạng điệntrong nhà
Dây dẫn điện là một phần nhỏ của dây cáp điện hay dây cáp điện bao hàmdây dẫn điện
Câu 5 : Kể tên các vật liệu, thiết bị, dụng cụ và đồ dùng điện dùng trong lắp
đặt mạng điện trong nhà là :
25
Trang 26- Vật liệu : Dây dẫn điện, bảng điện, băng dính cách điện, vật liệu cách
điện
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, các đồng hồ đo điện,thớc, khoan
- Thiết bị : Phích cắm, ổ cắm, công tắc, cầu chì, cầu dao
- Đồ dùng điện : Bóng điện, quạt điện, bàn là
* Thang điểm :
Câu 1 : 1 điểm Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 2 : 1 điểm Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 3 : 3 điểm Câu a đúng 2 điểm
Câu b đúng 1 điểm
Câu 4: 2 điểm ý 1 đúng 1 điểm, ý 2 đúng 1 điểm
Câu 5: 3 điểm Tuỳ theo từng học sinh kể đúng nhiều, ít
Trang 27Ngày 4/11/2007
Tiết 13: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 1)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện
- Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Bảng điện là một phần không thể thiếu đợc của mạng điện trong nhà, nó cóchức năng phân phối, điều khiển nguồn năng lợng điện cho mạng điện và các đồdùng điện trong nhà Để hiểu rõ mạch điện, bảng điện, chúng ta cùng làm bài thựchành “Lắp mạch điện, bảng điện”
* Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành
- GV nêu mục tiêu bài thực và nội
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng bảng điện
- GV cho HS làm quen với sự phân
bố bảng điện trong mạng điện trong nhà
- HS thảo luận, trả lời :-> Kết luận :
Bảng điện dùng để lắp các thiết bị
đóng, cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng
điện
27
Trang 28theo sơ đồ sau:
? Quan sát mạng điện trong lớp
học, theo em có mấy loại bảng điện ?
- GV kết luận :
- GV lu ý HS kích thớc của bảng
điện phụ thuộc số lợng và kích thớc của
các thiết bị lắp đặt trên đó
? Em hãy liệt kê những thiết bị đợc
lắp trên bảng điện ? Nêu chức năng của
các thiết bị đó trong mạch điện ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
? Theo em, bảng điện trong lớp học
là bảng điện chính hay nhánh của mạch
điện trờng học ?
? Hãy mô tả cấu tạo một bảng điện
nhánh của mạng điện nhà em ?
- GV giúp HS rút ra kết luận về vai
trò, chức năng bảng điện của mạch điện
+ Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụcung cấp điện tới đồ dùng điện Trên đó
cụ dùng điện+ Cầu dao: Dùng để đóng, cắtmạch điện bằng tay đơn giản nhất
+ áp tô mát: Dùng để tự động cắtmạch điện, bảo vệ quá tải, ngắn mạch,sút áp …
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
Trang 29Ngày 15/11/2007
Tiết 14: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện
- Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 4: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
- GV đa tranh vẽ một số sơ đồ điện
cho HS nhận biết, phân biệt sơ đồ
29
Trang 30b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Trớc khi vẽ sơ đồ lắp đặt, GV yêucầu HS xác định một số yếu tố sau:
+ Mục đích sử dụng
+ Vị trí lắp đặt mạch điện, bảng
điện
- Khi vẽ sơ đồ lắp đặt: GV hớngdẫn HS xây dựng sơ đồ theo các bớcsau:
Vẽ đờng dây nguồn
Trang 31Ngày 24/11/2007
Tiết 15: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 3)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện
- Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động
II Chuẩn bị ĐDDH:
Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:
- Vật liệu: Bảng gỗ hoặc bảng nhựa để lắp mạch điện chiếu sáng, dây dẫn
điện, giấy giáp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật
Vạch dấu - Bố trí TB trên BĐ- Vạch dấu các lỗ khoan Thớc, mũivạch - Bố trí các TB hợp lý- Vạch dấu chính xác
- Kìm tròn
- Nối dây đúng sơ đồ
- Mối nối đúng y/c kĩ thuật
Lắp TBĐ vào
bảng điện Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào vị trí trên BĐ - Tua vít- Kìm - Lắp TBĐ đúng vị trí- Các TB lắp chắc, đẹp
Kiểm tra - Lắp đặt và đi dây đúngsơ đồ
Vạch
Kiểm tra
Trang 32-Vận hành thử mạch
điện
- Sau khi lập bảng quy trình GV thực
hiện làm mẫu những thao tác hình thành
+ Khi nối dây các thiết bị:
Các đầu nối không đợc thừa ra dễ gây nguy hiểm
Nối dây vào đui đèn, phải làm 1 vòng nút bên trong để tránh sự cố
+ Các thiết bị sau khi nối dây phải đợc vít chặt vào các vị trí đợc đánh dấutrên bảng điện
+ Phải đảm bảo tính chính xác của sơ đồ nguyên lý:
Cầu chì lắp ở dây pha, trớc các thiết bị khác và phụ tải
Các thiết bị đợc bố trí sao cho gọn và tiện sử dụng
- GV yêu cầu HS làm việc nghiêm
túc và chú ý an toàn lao động
- Hết giờ GV lu ý HS thu dọn các
dụng cụ, thiết bị cần thiết để tiết sau
thực hành tiếp
- Tiết sau GV cho HS vận hành thử
- GV lu ý HS chuẩn bị cho tiết sau
- HS chú ý làm việc nghiêm túc,chú ý an toàn lao động khi làm việc
- HS thu dọn dụng cụ, thiết bị thựchành, nộp lại cho GV
- Chuẩn bị tinh thần để tiết sauhoàn thành mạch điện bảng điện và chovận hành thử
Trang 33Ngày 2/12/2007
Tiết 16: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 4)
I Mục tiêu:
Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện
- Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động
II Chuẩn bị ĐDDH:
Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:
- Vật liệu: Bảng gỗ hoặc bảng nhựa để lắp mạch điện chiếu sáng, dây dẫn
điện, giấy giáp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 6: Hớng dẫn HS hoàn thành lắp bảng điện và kiểm tra mạch điện
- GV kiểm tra mạch điện của từng
nhóm, yêu cầu các nhóm làm xong, gọn
gàng, cách điện an toàn và vít chặt bảng
điện
- GV kiểm tra mạch điện của từng
nhóm Sau đó đóng nguồn cho vận hành
thử
- GV kiểm tra, đánh giá và cho điểm
sản phẩm của từng nhóm HS tại lớp hoặc
+ Đờng dây có điện hay không?
Dùng bút thử điện kiểm tra
+ Kiểm tra việc tiếp điện ở công tắc,
cầu chì, đui đèn
- HS hoàn thiện việc lắp đặt bảng
điện, kiểm tra các mối nối an toàn
- HS cùng GV kiểm tra mạch điện
và kiểm tra sau khi vận hành thử
- Kiểm tra sản phẩm đã hoànthành xem mạch điện làm việc có tốtkhông? Có đúng yêu cầu kỹ thuậtkhông?
- HS nếu đóng điện mà đèn khôngsáng, cần kiểm tra những nội dungsau:
* Hoạt động 7: Tổng kết bài học – Dặn dò
- GV tổng kết các kiến thức cơ bản
của bài học: - HS lu ý:Các bớc thực hành tốt cần chú ý các
33
Trang 34Để thực hành “Lắp mạch điện,
bảng điện” cho tốt cần tiến hành theo đủ
các bớc (ngoài chuẩn bị dụng cụ, vật
+ Thực hiện an toàn lao động và ý
thức bảo vệ môi trờng
- GV dặn dò HS chuẩn bị các dụng
cụ, thiết bị, vật liệu cho bài học sau
- GV dặn dò HS tiết sau kiểm tra
học kì I
bớc:
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt+ Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫubảng
+ Lắp thiết bị vào bảng điện, đấudây vào đui đèn
+ Lấy dấu đờng đi của mạch điện,
vị trí bảng điện
+ Tiến hành đi dây+ Đấu mạch theo sơ đồ+ Kiểm tra lại mạch điện, đa nguồn
điện vào cho mạch hoạt động
- HS tự nhận xét, đánh giá bài thựchành dựa theo mục tiêu trên
Trang 35Ngày 17/12/2007
I Mục tiêu:
- HS hiểu đợc các nội dung, kiến thức đã đợc học ở học kì I
- Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đúng yêu cầu
- HS làm bài nghiêm túc và chất lợng
2 Đồng hồ điện đợc dùng để đo hiệu điện thế là:
Trang 36Thứ tự các bớc của quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện là:
Bớc 1: E Xác định vị trí lắp đặt bảng điện, bóng đèn.Bớc 2: F Bố trí các thiết bị trên bảng điện
Bớc 4: H Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
Bớc 4: H Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
Câu 4:
a) Sơ đồ nguyên lý là:
b) Sơ đồ lắp đặt là:
O A
O A
Trang 38Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện đèn huỳnh quang
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang
- Lắp đặt đợc mạng điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩthuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động
II Chuẩn bị ĐDDH:
Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:
- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, bộ đèn huỳnh quang
- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc
- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng nhất hiện nay Tuỳ theo hình dáng,kích thớc, màu sắc ánh sáng, công suất mà đèn đợc dùng để chiếu sáng trong gia
đình, đờng phố (compact huỳnh quang), trong các xởng máy Để hiểu đợc nguyên
lý làm việc của mạch điện đèn huỳnh quang, vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đènhuỳnh quang và lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩthuật, chúng ta cùng làm bài thực hành "Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang"
* Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành
- GV nêu mục tiêu bài thực và nội
biểu, sau đó GV bổ sung
- HS thực hiện chia nhóm theo yêucầu của GV
- Các nhóm trởng kiểm tra việcchuẩn bị, nhận dụng cụ, vật liệu thựchành
- HS các nhóm nhận dụng cụ, thiết