Ngời ta lắp Vôn kế và Ampe kế lên vỏ máy biến áp để biết đợc chỉ số của

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 9 (Trang 25 - 36)

IV. Đáp án và thang điểm:

b)Ngời ta lắp Vôn kế và Ampe kế lên vỏ máy biến áp để biết đợc chỉ số của

điện áp và chỉ số cờng độ dòng điện của nguồn điện tại thời điểm đang làm việc để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.

Câu 4 :

* Cấu tạo của dây dẫn điện : Gồm lõi, vỏ cách điện

* Cấu tạo của cáp điện: Gồm lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ * Sự khác nhau giữa 2 loại dây dẫn điện và cáp điện là:

Dây dẫn điện dùng để lắp đặt các đồ dùng, thiết bị trong nhà và ngoài trời. Dây cáp điện thờng dùng để kéo điện từ mạng điện ngoài trời vào mạng điện trong nhà.

Dây dẫn điện là một phần nhỏ của dây cáp điện hay dây cáp điện bao hàm dây dẫn điện.

Câu 5 : Kể tên các vật liệu, thiết bị, dụng cụ và đồ dùng điện dùng trong lắp

đặt mạng điện trong nhà là :

- Vật liệu : Dây dẫn điện, bảng điện, băng dính cách điện, vật liệu cách điện ...

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, các đồng hồ đo điện, thớc, khoan ...

- Thiết bị : Phích cắm, ổ cắm, công tắc, cầu chì, cầu dao... - Đồ dùng điện : Bóng điện, quạt điện, bàn là ...

* Thang điểm :

Câu 1 : 1 điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 2 : 1 điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 3 : 3 điểm. Câu a đúng 2 điểm. Câu b đúng 1 điểm

Câu 4: 2 điểm. ý 1 đúng 1 điểm, ý 2 đúng 1 điểm

Ngày 4/11/2007

Tiết 13: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc: - Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện - Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:

- Vật liệu: Bảng gỗ để lắp mạch điện chiếu sáng, dây dẫn điện, giấy giáp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.

- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Bảng điện là một phần không thể thiếu đợc của mạng điện trong nhà, nó có chức năng phân phối, điều khiển nguồn năng lợng điện cho mạng điện và các đồ dùng điện trong nhà. Để hiểu rõ mạch điện, bảng điện, chúng ta cùng làm bài thực hành “Lắp mạch điện, bảng điện” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành

- GV nêu mục tiêu bài thực và nội quy thực hành. - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 4 - 6 HS. - GV chỉ định nhóm trởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV lu ý, nhắc nhở HS về nội quy thực hành và an toàn lao động khi làm việc.

- HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của GV

- Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị, nhận dụng cụ, vật liệu thực hành.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng bảng điện

- GV hớng dẫn HS quan sát mạng điện lớp học và đặt câu hỏi:

- GV cho HS làm quen với sự phân bố bảng điện trong mạng điện trong nhà theo sơ đồ sau:

đóng, cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.

? Quan sát mạng điện trong lớp học, theo em có mấy loại bảng điện ?

- GV kết luận :

- GV lu ý HS kích thớc của bảng điện phụ thuộc số lợng và kích thớc của các thiết bị lắp đặt trên đó.

? Em hãy liệt kê những thiết bị đợc lắp trên bảng điện ? Nêu chức năng của các thiết bị đó trong mạch điện ?

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận

? Theo em, bảng điện trong lớp học là bảng điện chính hay nhánh của mạch điện trờng học ?

- HS thảo luận nhóm, trả lời: -> Kết luận:

Mạng điện trong lớp thờng có 2 loại bảng điện, bảng điện chính và bảng điện nhánh.:

+ Bảng điện chính: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên đó có lắp cầu dao, cầu chì, áp tô mát …

+ Bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện. Trên đó có lắp công tắc, ổ cắm …

- HS thảo luận nhóm: -> kết luận:

Những thiết bị đợc lắp trên bảng điện gồm có:

+ Cầu chì: Bảo vệ mạch điện chống đoản mạch

+ ổ cắm: Dùng để đa điện vào dụng cụ dùng điện

+ Cầu dao: Dùng để đóng, cắt mạch điện bằng tay đơn giản nhất.

+ áp tô mát: Dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sút áp …

- HS thảo luận nhóm, trả lời:

+ Bảng điện trong lớp học là bảng điện nhánh của trờng học.

1. Cầu chì tổng 2. Công tơ điện 3. Cầu chì

4,5. Bảng điện nhánh 6. Cầu dao

? Hãy mô tả cấu tạo một bảng điện nhánh của mạng điện nhà em ?

- GV giúp HS rút ra kết luận về vai trò, chức năng bảng điện của mạch điện trong nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời:

Gồm 2 cầu chì, 2 ổ cắm, 1công tắc điều khiển 1 bóng đèn.

Tiết 14: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc: - Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện - Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:

- Vật liệu: Bảng gỗ để lắp mạch điện chiếu sáng, dây dẫn điện, giấy giáp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.

- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 4: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện

a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý

- GV đa tranh vẽ một số sơ đồ điện cho HS nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện qua việc so sánh đặc điểm và chức năng của 2 loại sơ đồ

- HS quan sát tranh vẽ, nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện

Đặc điểm Công dụng

Sơ đồ nguyên lý Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử

Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện

Sơ đồ lắp đặt Biểu thị rõ vị trí lắp đặt

của các phần tử chữa mạch điện.Dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa ? Nhìn sơ đồ nguyên lý mạch điện

(hình vẽ 6.2 SGK) mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? Chúng đợc nối với nhau nh thế nào?

- GV kết luận

- HS thảo luận nhóm, trả lời:

b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Trớc khi vẽ sơ đồ lắp đặt, GV yêu cầu HS xác định một số yếu tố sau:

+ Mục đích sử dụng

+ Vị trí lắp đặt mạch điện, bảng điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi vẽ sơ đồ lắp đặt: GV hớng dẫn HS xây dựng sơ đồ theo các bớc sau:

1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn.

- Cầu chì, công tắc đợc nối nối tiếp với dụng cụ dùng điện.

- ổ cắm, bóng đèn đợc mắc song song với nguồn điện

Vẽ đờng dây nguồn Xác định vị trí để bảng điện, bóng điện Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ

Tiết 15: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 3)

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc: - Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện - Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:

- Vật liệu: Bảng gỗ hoặc bảng nhựa để lắp mạch điện chiếu sáng, dây dẫn điện, giấy giáp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.

- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 5: Lắp đặt bảng điện

- GV hớng dẫn HS tiến hành các bớc

tiếp theo của quy trình lắp đặt bảng điện nghiên cứu và lập bảng quy trình lắp- HS làm việc theo nhóm nhỏ, đặt mạch điện theo các bớc :

Các công đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

Vạch dấu - Bố trí TB trên BĐ- Vạch dấu các lỗ khoan Thớc, mũivạch - Bố trí các TB hợp lý- Vạch dấu chính xác Khoan lỗ bảng

điện - Chọn mũi khoan- Khoan - Mũi khoan-Máy khoan - Khoan chính xác lỗ khoan- Lỗ khoan thẳng Đi dây mạch

điện

- Nối dây các TB trên BĐ - Nối dây ra đèn

- Kìm tuốt dây

- Kìm tròn

- Nối dây đúng sơ đồ - Mối nối đúng y/c kĩ thuật Lắp TBĐ vào

bảng điện Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào vị trí trên BĐ - Tua vít- Kìm - Lắp TBĐ đúng vị trí- Các TB lắp chắc, đẹp

Vạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dấu bảng điệnKhoan lỗ Nối dây vào thiết bị điện Lắp thiết bị điện vào bảng điện

Kiểm tra

Kiểm tra - Lắp đặt và đi dây đúng sơ đồ - Nối nguồn -Vận hành thử mạch điện Bút thử điện - Mạch điện đúng sơ đồ - Mạch điện làm việc tốt, đúng y/c kỹ thuật

- Sau khi lập bảng quy trình GV thực hiện làm mẫu những thao tác hình thành kỹ năng mới cho HS.

- GV lu ý HS về an toàn lao động. - Khi lắp các thiết bị trên bảng điện, GV lu ý HS:

- HS làm việc theo nhóm, tiến hành lắp bảng điện theo quy trình.

+ Vạch dấu bố trí các thiết bị trên bảng điện, các lỗ khoan phải chính xác + Khi khoan lỗ: Lỗ luồn dây, lỗ bắt vít, lỗ khoan phải chính xác, không lệch khỏi vị trí vạch dấu.

+ Khi nối dây các thiết bị:

Các đầu nối không đợc thừa ra dễ gây nguy hiểm

Nối dây vào đui đèn, phải làm 1 vòng nút bên trong để tránh sự cố.

+ Các thiết bị sau khi nối dây phải đợc vít chặt vào các vị trí đợc đánh dấu trên bảng điện.

+ Phải đảm bảo tính chính xác của sơ đồ nguyên lý: Cầu chì lắp ở dây pha, trớc các thiết bị khác và phụ tải Các thiết bị đợc bố trí sao cho gọn và tiện sử dụng. - GV yêu cầu HS làm việc nghiêm

túc và chú ý an toàn lao động.

- Hết giờ GV lu ý HS thu dọn các dụng cụ, thiết bị cần thiết để tiết sau thực hành tiếp.

- Tiết sau GV cho HS vận hành thử - GV lu ý HS chuẩn bị cho tiết sau

- HS chú ý làm việc nghiêm túc, chú ý an toàn lao động khi làm việc

- HS thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, nộp lại cho GV

- Chuẩn bị tinh thần để tiết sau hoàn thành mạch điện bảng điện và cho vận hành thử

Tiết 16: Bài 6: thực hành: lắp mạch điện, bảng điện (Tiết 4)

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này, GV phải làm cho HS đạt đợc: - Hiểu đợc chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện - Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:

- Vật liệu: Bảng gỗ hoặc bảng nhựa để lắp mạch điện chiếu sáng, dây dẫn điện, giấy giáp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.

- Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 6: Hớng dẫn HS hoàn thành lắp bảng điện và kiểm tra mạch điện

- GV kiểm tra mạch điện của từng nhóm, yêu cầu các nhóm làm xong, gọn gàng, cách điện an toàn và vít chặt bảng điện.

- GV kiểm tra mạch điện của từng nhóm. Sau đó đóng nguồn cho vận hành thử.

- GV kiểm tra, đánh giá và cho điểm sản phẩm của từng nhóm HS tại lớp hoặc thu sản phẩm về chấm.

- Chú ý: Khi đóng điện mà đèn không sáng, GV cho HS kiểm tra:

+ Đèn có bị đứt tóc không? Kiểm tra bằng ôm kế, bút thử điện hay quan sát bằng mắt.

+ Đờng dây có điện hay không? Dùng bút thử điện kiểm tra

+ Kiểm tra việc tiếp điện ở công tắc,

- HS hoàn thiện việc lắp đặt bảng điện, kiểm tra các mối nối an toàn

- HS cùng GV kiểm tra mạch điện và kiểm tra sau khi vận hành thử.

- Kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành xem mạch điện làm việc có tốt không? Có đúng yêu cầu kỹ thuật không?

- HS nếu đóng điện mà đèn không sáng, cần kiểm tra những nội dung sau:

cầu chì, đui đèn.

* Hoạt động 7: Tổng kết bài học – Dặn dò

- GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học:

Để thực hành “Lắp mạch điện, bảng điện” cho tốt cần tiến hành theo đủ các bớc (ngoài chuẩn bị dụng cụ, vật liệu)

- GV nhận xét bài học thực hành về: + Tinh thần, thái độ

+ Tác phong làm việc

+ Thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trờng.

- GV dặn dò HS chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho bài học sau.

- GV dặn dò HS tiết sau kiểm tra học kì I.

- HS lu ý:

Các bớc thực hành tốt cần chú ý các bớc:

+ Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt + Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng

+ Lắp thiết bị vào bảng điện, đấu dây vào đui đèn

+ Lấy dấu đờng đi của mạch điện, vị trí bảng điện.

+ Tiến hành đi dây + Đấu mạch theo sơ đồ

+ Kiểm tra lại mạch điện, đa nguồn điện vào cho mạch hoạt động.

- HS tự nhận xét, đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu trên

Tiết 17: Kiểm tra học kì I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc các nội dung, kiến thức đã đợc học ở học kì I - Xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện

- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đúng yêu cầu. - HS làm bài nghiêm túc và chất lợng.

II. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị kiến thức kiểm tra và đề kiểm tra

III. Đề bài :

Câu 1: (2,0 điểm)

Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 9 (Trang 25 - 36)