Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 9 (Trang 60 - 70)

IV. Đáp án và thang điểm:

b)Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:

- GV cho HS làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bớc của bài TH lắp bảng điện.

- HS chú ý

- HS làm việc theo nhóm: - HS thảo luận nhóm, trả lời: - HS chú ý:

- HS thảo luận nhóm, trả lời:

-> Mối liên hệ của 2 đèn với công tắc là mối liên hệ trực tiếp.

- HS thảo luận nhóm, trả lời:

-> Khi bật công tắc về vị trí 1, đèn 1 sáng, đèn 2 tắt. Khi bật công tắc về vị trí 2 thì đèn 2 sáng, đèn 1 tắt.

- HS thảo luận nhóm : -> kết luận:

Các thiết bị lắp trên bảng điện sao cho đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, an toàn điện, dễ dàng kiểm tra và sửa chữa các TB đó. Các dây dẫn đợc nối sau các TB và nối theo sơ đồ nguyên lí. Các mối nối phải bọc cách điện.

- HS làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện :

O A

Vẽ đờng dây nguồn

Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn

- Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện.

Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí

- GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt mạch điện của HS các nhóm.

- GV hớng dẫn HS về nhà lập bảng dự trù và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu, thiết bị để tiết sau TH.

- GV nhắc nhở HS chuẩn bị và làm việc nghiêm túc.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV - HS thực hiện. O A O A O A O A

Tiết 27:

Bài 10: thực hành: lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

Sau bài này GV phải làm cho HS:

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt đợc mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động, yêu thích công việc.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:

- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, 2 bóng đèn sợi đốt, 2 đuôi đèn, giấy giáp, băng dính cách điện ...

- Thiết bị : 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực, 1 công tắc 2 cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 4: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành

- GV hớng dẫn HS lập bảng dự trù

vật liệu, thiết bị và dụng cụ. vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc- Mỗi nhóm HS thảo luận lập dự trù dựa trên sơ đồ lắp đặt mạch điện.

TT Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện Số lợng(cái) Yêu cầu kĩ thuật

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Kìm điện, kìm tuốt dây Tua vít Dao, kéo nhỏ Cầu chì Công tắc 3 cực Công tắc 2 cực Dây điện Bảng điện Bóng đèn sợi đốt Đuôi đèn Vít gỗ Băng dính cách điện 1, 1 1 1, 1 1 1 1 2m 1 2 2 10 1 cuộn Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Không hở, cách điện Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt

* Hoạt động 5: Lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn

- GV cho các nhóm HS nghiên cứu quy trình lắp đặt mạng điện trong SGK để tiến hành công việc:

- HS tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện.

Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến hành nh sau:

- GV cho HS lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện nh sau:

Các công

đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

Vạch dấu

- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện.

- Vạch dấu đờng đi dây và vị trí lắp đặt đèn. - Thớc - Mũi vạch - Bút chì - Bố trí TB hợp lí - Vạch dấu chính xác Khoan lỗ BĐ - Chọn mũi khoan - Lỗ bắt vít - Khoan - Mũi khoan

- Máy khoan - Khoan chính xác- Lỗ khoan thẳng

Lắp TBĐ vào BĐ

- Xác định các cực của công tắc

- Nối dây các TB trên BĐ - Bắt vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí đợc đánh dấu trên bảng điện.

- Kìm tuốt dây - Kìm tròn - Kìm điện - Tuavít - Lắp TB đúng vị trí - Các TB đợc lắp chắc, đẹp. Đi dây ra đèn - Nối dây dẫn các TB từ BĐ ra đèn.

- Nối dây và đuôi đèn

- Băng dính - Nối dây đúng Sđ - Mối nối đúng YCKT Kiểm tra - Lắp đặt các TB và đi dây đúng sơ đồ mạch điện. - Nối nguồn - Vận hành thử mạch điện - Bút thử điện - Mạch điện đúng sơ đồ, chắc, đẹp. - Mạch điện làm việc tốt, đúng YCKT. - GV lu ý HS: + Các xác định các cực của công tắc 3 cực đợc xếp theo hàng dọc, 2 cực tĩnh 2 bên, cực động ở giữa.

+ Các buộc dây trong đui đèn.

- GV kiểm tra những hiểu biết của HS về YCKT của từng công đoạn.

- GV làm mẫu, phân tích những sai

- HS chú ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc:

Vạch

dấu bảng điệnKhoan lỗ Lắp TBĐ vào BĐ Đi dây ra đèn

Kiểm tra

động khi làm việc.

- GV kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các nhóm.

- GV lu ý HS về thời gian và tiến độ chung của các nhóm.

- Hết giờ GV thu đồ dùng và dặn dò tiết sau TH tiếp.

- HS chú ý.

Ngày 28/02/2007

Tiết 28:

Bài 10: thực hành: lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)

I. Mục tiêu:

Sau bài này GV phải làm cho HS:

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt đợc mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn

- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động, yêu thích công việc.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:

- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn, 2 bóng đèn sợi đốt, 2 đuôi đèn, giấy giáp, băng dính cách điện ...

- Thiết bị : 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực, 1 công tắc 2 cực.

- Dụng cụ : Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao, tua vít, bút thử điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 6 : GV cho HS tiếp tục làm TH

- GV trả lại dụng cụ, thiết bị cho HS tiếp tục làm việc. Hoàn thành lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

- GV kiểm tra và nếu có sai xót h- ớng dẫn lại cho HS.

- HS các nhóm nhận dụng cụ và tiếp tục làm việc.

- HS làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 6: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện

- GV hớng dẫn HS tự kiểm tra, và kiểm tra chéo các nhóm khi cha nối nguồn theo những tiêu chuẩn sau:

+ Lắp đặt đúng quy trình + Đúng sơ đồ lắp đặt

+ Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp + Bố trí các thiết bị hợp lí, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.

- HS thực hiện kiểm tra chéo SP của các nhóm, có nhận xét kết quả.

- HS kiểm tra lại theo yêu cầu của GV.

kiểm tra và chỉ ra lỗi cho HS sửa.

- GV cho HS nối nguồn vận hành thử.

- GV cùng HS vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không?

- Nêu SP không vận hành đúng yêu cầu tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

- GV cho điểm SP của từng nhóm hoặc thu SP về nhà chấm.

- GV lu ý HS:

+ Cầu chì mắc ở dây pha

+ Các mối nối phải đợc bọc cách điện.

+ Khi đóng điện điều khiển công tắc mà đèn không hoạt động theo sơ đồ ta tiến hành kiểm tra:

+ Đèn có bị đứt dây tóc không? + Đờng dây có điện hay không? + Kiểm tra việc tiếp xúc điện ở công tắc, cầu chì, đuôi đèn.

- HS nối nguồn.

- GV cùng HS vận hành thử.

- Yêu cầu SP đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật. - HS quan sát vận hành mạch điện - HS chú ý * Hoạt động 8: Tổng kết - Dặn dò - GV nhận xét, tổng kết giờ thực hành: + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành

+ Thái độ tham gia thực hành của các nhóm

- GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học: Để làm tốt bài thực hành "Lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn" HS cần tiến hành đủ các bớc trong quy trình:

+ Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt + Lập bảng dự trù vật liệu

+ Vạch dấu

+ Khoan lỗ bảng điện

+ Lắp thiết bị vào bảng điện + Đi dây ra đèn

+ Kiểm tra, cho vận hành thử + Nối nguồn, cho vận hành thử

Ngày 02/03/2007

Tiết 29:

Bài 11: lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt đợc:

- Biết đợc một số phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. - Tìm hiểu đợc các phơng pháp lắp đặt dây dẫn trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu SGK, SGV …

- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh vẽ các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. - Một số mẫu dây dẫn điện

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học

Đờng dây dẫn điện là toàn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết, các kết cấu và chi tiết bảo vệ phù hợp với quy tắc lắp đặt TB điện. Theo quy tắc lắp đặt điện, MĐTN có 2 kiểu: Lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm. Lắp đặt nổi dây dẫn đợc đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà. Khi lắp đặt kiểu ngầm, dây dẫn đợc đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. Để hiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Lắp đặt dây dẫn điện của MĐTN”.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

- GV nhấn mạnh cho HS hiểu các việc lựa chọn phơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi: Tuỳ thuộc vào 1 số yêu cầu.

? Hãy nêu một số yêu cầu để ngời ta lựa chọn phơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?

? Theo em, các vật liệu, phụ kiện

- HS tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi, dây dẫn điện đợc đặt trong ống cách điện PVC và trên sứ cách điện.

- HS thảo luận, trả lời: -> Kết luận:

Một số y/c để lựa chọn phơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi là: Điều kiện môi trờng lắp đặt, y/c KT của đờng dây dẫn điện và y/c của ngời sử dụng.

? Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?

- GV bổ sung:

Những kẹp đỡ ống này có đờng kính phù hợp với đờng kính ống.

? Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trên puli sứ, kẹp sứ là gì?

- GV bổ sung và nhấn mạnh, lu ý HS.

điện PVC gồm có: ống nối T, ống nối chữ L, ống nối thẳng, kẹp đỡ ống.

- HS trả lời:

+ ống nối T: Đợc dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ.

+ ống nối L: Đợc sd khi nối 2 ống vuông góc với nhau.

+ ống nối thẳng: Đợc dùng để nối 2 ống luồn dây với nhau.

+ Kẹp đỡ ống: Đợc dùng để cố định ống luồn dây dẫn trên tờng.

- HS thảo luận nhóm, trả lời : -> Kết luận:

+ Đờng dây // với vật kiến trúc cao > 2,5m; cách vật kiến trúc 10mm trở lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tổng diện tích của dây dẫn trong ống không vợt quá 40% tiết diện ống.

+ Không luồn đờng dây khác cấp điện áp vào cùng 1 ống dây.

+ Cấm không đợc nối dây ở trong đ- ờng ống, phải nối dây tại hộp nối dây.

+ Bảng điện cách mặt đất 1,3 -> 1,5m

+ Khi dây dẫn đổi hớng phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống.

+ Đờng dây dẫn đi xuyên qua tờng (trần nhà) phải luồn qua ống sứ.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng pháp lắp đặt dây dẫn ngầm

- GV giới thiệu cho HS về phơng pháp lắp đặt dây dẫn ngầm qua tranh, ảnh.

? Theo em hiểu mạng điện sinh hoạt đợc lắp đặt ngầm là nh thế nào ?

- GV nhấn mạnh : Việc lắp đặt ngầm phải đảm bảo 1 số y/c sau :

+ Lắp đặt trong đk môi trờng khô ráo, phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đ- ờng ống.

+ Số dây (hoặc tiết diện dây) phải

- HS lu ý : Chọn phơng pháp này phải phù hợp với môi trờng xung quanh, với yêu cầu sử dụng và đặc điểm của kết quả và kĩ thuật ATĐ.

- HS thảo luận, trả lời :

Mạng điện sinh hoạt đợc lắp đặt ngầm là dây dẫn đợc đặt trong ống, trong rãnh ngầm trong tờng. Đảm bảo y/c mĩ thuật, tránh tác động của môi trờng.

dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhng không vợt quá 40% tiết diện ống.

+ Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.

+ Không luồn chung dây dẫn điện XC, 1 chiều và đờng dây không cùng cấp điện áp vào 1 ống.

+ Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không đợc nhỏ hơn 10 lần đờng kính ống

+ Để đảm bảo an toàn điện, tất cả các ống (kim loại) đều phải nối đất.

* Hoạt động 8: Tổng kết - Dặn dò

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học

Tiết 30:

Bài 12: kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

I. Mục tiêu:

Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt đợc:

- Hiểu đợc sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu đợc cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

- Kiểm tra đợc một số yêu cầu về an toàn điện của mạng điện trong nhà.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 12 SGK, SGV … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị ĐDDH: - Một số TBĐ : Cầu chì, ổ điện, phích cắm ... - Một số đồ dùng điện không đảm bảo ATĐ - Bút thử điện

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 9 (Trang 60 - 70)