Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ TRUYỀN THÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ TRUYỀN THÔNG NAM ĐỊNH Tác giả: HOÀNG VĂN QUYỀN Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ: Hiệu trưởng Nơi công tác: Trường trung cấp Công nghệ Truyền thông Nam Định Nam Định, năm 2015 Tên sáng kiến: Biện pháp đạo xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề phổ thông trường trung cấp công nghệ truyền thông Nam Định Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy nghề phổ thông gồm nghề: Quay phim, dựng phim; Dẫn chương trình Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2014-2015 Tác giả: Họ tên: Hoàng Văn Quyền Năm sinh: 1972 Nơi thường trú: Tổ – Đông Mạc – Lộc Hạ – Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Trung cấp Công nghệ Truyền thông Nam Định Điện thoại: 0914658196 Đồng tác giả: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Trung cấp Công nghệ Truyền thông Nam Định Địa chỉ: Phố Đoàn Khuê - Khu đô thị Thống Nhất – TP Nam Định Điện thoại: (0350) 3642299 – 3646041 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: 1, Vài nét về Giáo dục nghề phổ thông cho học sinh THPT, THCS Nghề phổ thông đưa vào dạy trường phổ thông cấp trung học theo hình thức khuyến khích từ sau năm 1981 nhằm giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp trung học sở, trung học phổ thông theo Quyết định 126-CP Hội đồng Chính phủ Sau năm 2000, nghề phổ thông thức đưa vào kế hoạch dạy học chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/52006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo với tên Hoạt động giáo dục nghề phổ thông tổ chức thực lớp 11 với thời lượng tiết/ tuần, 105 tiết/năm học theo hình thức tự chọn bắt buộc (học sinh chọn học nghề phù hợp với sở thích, khả năng) Riêng cấp trung học sở, học sinh học nghề phổ thông theo hình thức khuyến khích nên không quy định chương trình giáo dục phổ thông Theo văn Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, hoạt động giáo dục nghề phổ thông hình thức, đường chủ yếu công tác hướng nghiệp Điều đòi hỏi cán quản lí trường học giáo viên dạy nghề phổ thông phải hiểu rõ thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông để từ giúp học sinh có thêm sở cần thiết việc chọn hướng học, ngành học, chọn nghề phù hợp với hứng thú cá nhân, lực thân nhu cầu lao động xã hội Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động giáo dục nghề phổ thông năm qua cho thấy, yêu cầu giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động chưa cán quản lí trường học giáo viên dạy nghề phổ thông nhận thức đầy đủ nên chưa quan tâm thực mức Sự đầu tư mặt cho hoạt động giáo dục nghề phổ thông nhiều bất cập so với yêu cầu thực tế Việc tổ chức hoạt động giáo dục nghề phổ thông mang nặng tính hình thức, phong trào, ý tới hiệu giáo dục hướng nghiệp nên chưa đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp xác định văn Chính phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo Để đổi công tác dạy nghề phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo đạo công văn số 3119/BGDĐT-GDCN ngày 17/6/2014 việc hướng dẫn phối hợp để thực giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kỹ nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Thực đạo Bộ GD&ĐT, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định có công văn số: 1157/SGDĐT ngày 22/9/2014 việc phối hợp tổ chức giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kỹ nghề nghiệp cho học sinh trung học Theo văn Chính phủ thị, hướng dẫn Bộ GD&ĐT, việc tổ chức dạy NPT cấp THCS, THPT nhằm tạo điều kiện, hội cho học sinh thực tập làm quen với số nghề, đồng thời trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ lao động cần thiết lĩnh vực nghề phổ biến, cần phát triển địa phương, đất nước phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học Trên sở đó, góp phần định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Nói cách khác, việc tổ chức dạy học NPT nhằm mục đích chủ yếu Giáo dục hướng nghiệp (GDHN), góp phần định hướng nghề nghiệp phân luồng hợp lí học sinh sau THCS, THPT Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy nhiều năm đồng thời nhà quản lý giáo dục tác giả trăn trở làm để phát huy mạnh người sở vật chất có Nhà trường góp phần vào nhiệm vụ chung ngành giáo dục định hướng nghề nghiệp cho em học sinh phổ thông Từ thực tế tác giả tổ chức, đạo Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề phổ thông gồm nghề: Quay phim, dựng phim; Dẫn chương trình; Điện dân dụng; Điện tử dân dụng Các bước xây dựng, tổ chức thẩm định thực nghiêm túc theo quy định hành 2, Đặc điểm giáo dục trường trung cấp CNTT Nam Định Trường trung cấp Công nghệ Truyền thông Nam Định tiền thân Trường Nghiệp vụ Phát – Truyền hình thành lập năm 1979, trải qua thời kỳ phát triển UBND Tỉnh giao nhiệm vụ đào tạo khác Năm 2007, trước yêu cầu đổi loại hình đào tạo nhiệm vụ trị Nhà trường, trường nâng cấp thành trường Trường trung cấp Phát – Truyền hình Nam Định có trụ sở miền Đông Mạc, Phường Lộc Hạ -TP.Nam Định (Khu B) Sau nâng cấp UBND tỉnh cho phép đầu tư dự án mở rộng trường (Khu A) Nhà trường hoàn thành xây dựng sở vật chất giai đoạn Để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tình hình UBND tỉnh có định số 159/QĐ-UBND ngày 20/01/2014 việc đổi tên trường Trung cấp Phát thanh- Truyền hình Nam Định thành trường Trung cấp Công nghệ Truyền thông Nam Định (CNTT) Trải qua 35 năm xây dựng trưởng thành, trường trung cấp CNTT Nam Định có chuyển biến rõ nét Quy mô giáo dục ngày phát triển Chất lượng giáo dục toàn diện ngành nghề giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn nâng cao Đội ngũ cán giáo viên cán quản lý giáo dục, có phát triển số lượng chất lượng Thuận lợi: Theo văn Chính phủ thị, hướng dẫn Bộ GD&ĐT, việc tổ chức dạy NPT cấp THCS, THPT nhằm tạo điều kiện, hội cho học sinh thực tập làm quen với số nghề, đồng thời trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ lao động cần thiết lĩnh vực nghề phổ biến, cần phát triển địa phương, đất nước phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học Trên sở đó, góp phần định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Nói cách khác, việc tổ chức dạy học NPT nhằm mục đích chủ yếu giáo dục hướng nghiệp (GDHN), góp phần định hướng nghề nghiệp phân luồng hợp lí học sinh sau THCS, THPT Từ năm học 2013-2014 đến nay, Nhà trường nhận quan tâm sở vật chất trường học, tạo điều kiện cho cán giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn có chế độ bồi dưỡng lý luận trị Giáo dục trường kế thừa phát huy kết đáng khích lệ năm trước góp phần khích lệ giáo viên học sinh phấn đấu vươn lên Giáo dục nghề nghiệp nói chung, dạy nghề phổ thông nhà trường năm gần Đảng nhà nước quan tâm, Bộ GDĐT đạo thường xuyên, Các tỉnh nói chung, tỉnh Nam Định nói riêng có trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề bên cạnh trường THPT hầu hết có biên chế giáo viên dạy môn công nghệ Khó khăn: Trường trung cấp công nghệ Truyền thông Nam Định năm qua UBND tỉnh giao nhiệm vụ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), trung cấp nghề (TCN) giao dạy nghề bồi dưỡng nghiệp vụ Công tác hướng nghiệp dạy nghề phổ thông chưa giao cho trường trung cấp Hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông với mục đích hoạt động giáo dục nghề phổ thông giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, giúp học sinh (HS) nâng cao nhận thức thân, nhận thức nghề nghiệp để có lựa chọn nghề phù hợp Đồng thời, giúp HS có điều kiện củng cố nội dung lí thuyết, vận dụng kiến thức, kĩ học môn Công nghệ vào thực tiễn đời sống sản xuất lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…và áp dụng kiến thức, kĩ môn văn hóa vào hoạt động nghề nghiệp cụ thể; có tâm sẵn sàng bước vào sống lao động sau tốt nghiệp THCS, THPT Đây điểm khác biệt dạy NPT với dạy nghề Trong năm qua hoạt động chưa đạt kết mong đợi nên sở giáo dục nghề nghiệp nói chung trường trung cấp CNTT nói riêng công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn luôn không tuyển đủ tiêu giao Cơ sở vật chất chưa quan tâm đầu tư nhiều thiếu thốn Trên sở thực tế khó khăn, thách thức hội, Ban Giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo cụ thể sau: - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống, xây dựng nếp sống văn hóa cho học sinh nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh giai đoạn đổi đất nước - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất xây dựng trường học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa - Làm tốt công tác điều tra nhu cầu học nghề, tuyên truyền động viên, có sách động viên, khuyến khích với học sinh gia đình khó khăn có thành tích cao học tập Đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt - Đầu tư xây dựng mới, sửa chữa cải tạo, đầu tư trang thết bị đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống Đổi công tác giảng dạy học, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học đại Sử dụng hiệu thiết bị đồ dùng dạy học - Tăng cường công tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề phổ thông nói riêng, tiếp tục phát huy mạnh ngành, nghề có nhiều thiết bị, lực lượng giáo viên có nhiều kinh nghiệm, trình độ đạt chuẩn chuẩn Tiếp tục điều tra nhu cầu người học định hướng ngành nghề xã hội để trước đón đầu xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức tuyển sinh giảng dạy - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên Đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, tự học, tự bồi dưỡng Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ - Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại nhà trường Chú trọng thiết bị phục vụ việc đổi chương trình chương trình công nghệ thông tin trường học - Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng phòng học môn, phòng học thực hành, phòng chức năng, thư viện, nhà giáo dục thể chất đạt chuẩn - Thực nghiêm quy chế dân chủ, đẩy mạnh nâng cao chất lượng hiệu phong trào thi đua, vận động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” - Đẩy mạnh đổi công tác đánh giá thi đua trường học Thực tốt quy trình xét duyệt thi đua hàng năm Đổi nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền Phát huy vai trò tổ chức sở đảng, công đoàn, đoàn niên trng nhà trường, góp phần đổi tư nhận thức giáo dục đào tạo Đánh giá chung Bám sát nhiệm vụ cấp học, xác định rõ chất lượng giáo dục toàn diện biện pháp hàng đầu việc trì phát triển trường trung cấp chuyên nghiệp Ngay từ đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch đề biện pháp tích cực thiết thực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo - Các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường quan tâm đạo sát Việc đổi chương trình giáo dục TCCN có hiệu rõ rệt từ khâu bồi dưỡng giáo viên phân công xếp đội ngũ, mua sắm trang thiết bị dạy học Chất lượng giáo dục có nhiều tiến Các thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh đạt kết cao Các hoạt động giáo dục kỹ sống làm cho đạo đức học sinh tăng lên rõ rệt II Mô tả giải pháp 1, Tình hình dạy nghề phổ thông (NPT) trước có sáng kiến 1.1 Thực trạng: Hàng năm, nước ta có khoảng gần 900.000 học sinh (HS) tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) khoảng 1.300.000 HS học xong cấp trung học sở (THCS) Đa số HS tốt nghiệp THPT có xu hướng thi vào đại học, cao đẳng, tập trung vào trường đào tạo ngành nghề “nóng” xã hội kinh tế, tài chính, ngân hàng, luật, báo chí Phần lớn HS học xong THCS có xu hướng học tiếp THPT, THPT công lập dân lập Tỉ lệ HS đăng kí thi vào trường nghề, từ cao đẳng nghề đến sơ cấp nghề thấp, Nhà nước có sách hỗ trợ cho trường nghề tốt Sự phân luồng không hợp lí kéo dài gây tình trạng “thừa thày, thiếu thợ” nguồn lực lao động nước ta Đó chưa kể tới tình trạng nhiều em chọn ngành, nghề không với sở thích, khả năng, giá trị nghề nghiệp thân, dẫn đến hậu sau 4-5 năm học tập trường đại học, tốt nghiệp trường tìm kiếm tự tạo việc làm, phải xin làm công việc không cần đến trình độ đại học làm trái ngành nghề đào tạo Điều gây lãng phí không nhỏ cho thân em, gia đình em nguồn lực lao động đất nước Cùng với tình trạng trên, gần 60% HS cấp THPT không thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng gần 20% HS học xong cấp THCS không học tiếp lên THPT tham gia vào sống lao động sản xuất nhiều lĩnh vực, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp Các em thường tham gia lao động phổ thông người lao động bình thường Nhiều em lúng túng trước sống lao động thực tế, không định hướng đường nghề nghiệp cho thân Nguyên nhân chủ yếu tình trạng năm qua, công tác giáo dục hướng nghiệp chưa quan tâm mức Hiệu hình thức giáo dục hướng nghiệp, có hoạt động giáo dục nghề phổ thông (HĐGDNPT) thấp, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục hướng nghiệp (GDHN)1 Để khắc phục, biện pháp hữu hiệu cần thực ngay, cải thiện hiệu HĐGDNPT hình thức hướng nghiệp quan trọng, chủ yếu hình thức hướng nghiệp Dạy nghề phổ thông năm qua quan tâm đạo ngành GDĐT giao cho trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề tỉnh thực giao cho giáo viên công nghệ trường THPT giảng dạy với nghề Điện dân dụng, thêu, nấu ăn, Nguồn: GDHN qua HĐGDNPT -Th.S Trần Thị Thu - nguyên trưởng phòng Hướng nghiệp Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Cung ứng nhân lực Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Nhìn chung nghề danh mục nghề phổ thông Bộ GDĐT ban hành chưa thực phong phú, nghề chưa bám sát với nhu cầu thực tế địa phương người học dẫn đến việc học học sinh chưa thực hiệu quả, chưa gây hứng thú cho người học Các trường trung cấp chuyên nghiệp với trang thiết bị tương đối đầy đủ đặc biệt với đội ngũ giáo viên có chuyên môn tốt đào tạo bản, tâm huyết với giáo dục nghề nghiệp có nhiều kinh nghiệm việc định hướng nghề nghiệp gắn với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, Khi trường TCCN Bộ GD&ĐT giao thêm nhiệm vụ dạy nghề phổ thông tác giả nghiên cứu danh mục nghề sở xây dựng kế hoạch xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy nghề danh mục nghề Bộ GDĐT đưa mà trường trường trung cấp Công nghệ Truyền thông Nam Định thực tốt 1.2 Công tác giảng dạy NPT trường (trước có sáng kiến): - Hoạt động giáo dục nghề phổ thông (HĐGDNPT) tổ chức trung tâm giáo dục có chức hướng nghiệp cho HS phổ thông trường THCS, THPT Trong thực tế, số trường tổ chức cho HS học NPT trường chiếm đa số HS xa tận dụng đội ngũ giáo viên trường Những giáo viên phân công tổ chức HĐGDNPT thường GV văn hóa, chưa hiểu rõ mục đích chủ yếu HĐGDNPT GDHN Mặt khác, giáo viên chưa trang bị kiến thức, kĩ hướng nghiệp nên trình dạy học họ quan tâm truyền thụ kiến thức lí thuyết có sẵn tài liệu tổ chức thực thực hành mà thân có khả hướng dẫn nội dung thực hành thường đề thi hàng năm Những nội dung hướng nghiệp tích hợp, lồng ghép vào nội dung học Các phương pháp dạy học tích cực giáo viên vận dụng vào trình dạy nghề nên dạy học NPT thường thiếu tính hấp dẫn, không thu hút quan tâm, ý HS - Mục đích tham gia học NPT hầu hết HS không rõ ràng Đa số em đăng kí học NPT theo yêu cầu nhà trường bạn Nhiều em tham gia 11 học NPT với mục đích cộng điểm khuyến khích vào điểm thi tốt nghiệp THPT điểm thi vào cấp THPT Các em tham gia học NPT quan tâm đến việc tìm hiểu nghề, tìm hiểu sở thích nghề nghiệp, khả thân, tâm vào nội dung lí thuyết thực hành trọng tâm chương trình để thi nghề đạt kết cao Trong trình học nghề, HS đào sâu suy nghĩ, thiếu chủ động vận dụng trải nghiệm thân vào trình tìm tòi, khám phá, tìm hiểu kiến thức, kĩ nghề Hoạt động thực hành chủ yếu làm theo hướng dẫn giáo viên, có sáng tạo kiểm nghiệm thực tế Do vậy, kiến thức, kĩ nghề em lĩnh hội nhanh chóng bị “rơi rụng” mà thân em lúng túng việc chọn hướng lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích, khả thân Việc chọn nghề theo ý kiến cha mẹ, bạn bè trào lưu chung phổ biến - Số nghề dạy trường THCS, THPT thường bó gọn 34 nghề mà nhà trường có giáo viên trang thiết bị để dạy nghề điện dân dụng giáo viên vật lí đảm nhận; nghề làm vườn, nghề trồng rừng, nghề trồng lúa giáo viên Sinh vật giáo viên chưa có đủ số quy định dạy; nghề tin học văn phòng giáo viên Tin, giáo viên Toán dạy… Do vậy, HS có điều kiện lựa chọn nghề để học phù hợp với sở thích, khả thân phù hợp với xu hướng phát triển nghề nghiệp địa phương, xã hội Điều dẫn đến tâm lí học nghề phổ thông nhiều em không thoải mái, em không mặn mà với việc học nghề phổ thông Có em chán với việc học nghề phổ thông nói rằng: “nhà trường giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học học không cảm thấy thích thú gì” - Việc tổ chức HĐGDNPT thường bó gọn nhà trường trung tâm kĩ thuật tổng hợp- hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, hợp tác liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp đóng địa bàn ban ngành có liên quan địa phương Do vậy, HS điều kiện trải nghiệm nghề có hiểu biết hoạt động nghề thực tiễn 12 Nguyên nhân hạn chế: - HĐGDNPT chưa coi trọng, từ khâu đạo khâu thực giám sát, đánh giá Việc tổ chức HĐGDNPT mạng nặng tính hình thức, chạy theo số lượng, chưa quan tâm tới mục đích GDHN HĐGDNPT - Đội ngũ giáo viên tham gia ĐGDNPT trường THCS hầu hết giáo viên kiêm nhiệm Họ đủ kiến thức, kĩ cần có giáo viên dạy NPT, bao gồm kiến thức, kĩ nghề phổ thông kiến thức, kĩ hướng nghiệp Rất giáo viên có trình độ chuyên môn sâu nghề kĩ thực hành nghề Không thế, họ không hứng thú với công việc giao nên trau dồi chuyên môn qua tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề - Các cấp quản lí quan tâm, ý tới việc hỗ trợ, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp dạy học tích cực GDHN qua HĐGDNPT cho giáo viên dạy NPT địa phương sở giáo dục - Mâu thuẫn bên yêu cầu GDHN qua HĐGDNPT với bên hạn chế, bất cập chương trình, tài liệu phục vụ cho HĐGDNPT: Cho đến nay, cấp THPT có 11 chương trình HĐGDNPT ban hành theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT nghề điện dân dụng, nghề gò, nghề sửa chữa xe máy, nghề nuôi cá, nghề trồng rừng, nghề làm vườn, nghề thêu tay, nghề cắt may, nghề nấu ăn, nghề tin học văn phòng, nghề điện tử dân dụng 10 tài liệu cho HS, giáo viên (nghề điện tử dân dụng chưa có tài liệu) Các trường THPT muốn dạy thêm nghề khác phải xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu cấp phê duyệt Còn cấp THCS có nhiều nghề dạy tất nghề danh mục nghề phổ thông (75 tiết) ban hành từ năm 1992 nghề truyền thống địa phương Trong tất chương trình tài liệu NPT ban hành, chưa có hướng dẫn cụ thể việc thực GDHN qua HĐGDNPT, chủ yếu tập trung vào kiến thức, kĩ kĩ thuật nghề Chỉ có cuối chương trình tìm hiểu nghề - tiết có đề cập tới đặc điểm, yêu cầu nghề; thông tin thị trường lao động nghề vấn đề đào tạo nghề Những nội dung đưa vào tài liệu từ cách gần chục năm 13 nên thiếu tính cập nhật Do vậy, giáo viên thiếu sở định hướng để tiến hành GDHN qua dạy chương trình Trong thời gian vừa qua việc giảng dạy nghề trường trung cấp chuyên nghiệp nói chung, trường trung cấp Công nghệ Truyền thông nói riêng thực với số nghề trình độ TCCN số nghề trình độ sơ cấp diễn theo đạo Sở LĐ-TB&XH Đối với dạy nghề phổ thông không cho phép Bộ GDĐT, Sở GDĐT nên trường TCCN có đủ điều kiện để thực tốt song chưa tham gia giảng dạy Các trường TCCN không tham gia giảng dạy NPT dẫn đến: Lãng phí sở vật chất trường, sức lao động giáo viên đặc biệt dẫn đến công tác dạy nghề phổ thông không đạt kết mong muốn Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Sau Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn 3119/BGDĐT-GDCN ngày 17/6/2014 việc hướng dẫn phối hợp để thực giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kỹ nghề nghiệp cho học sinh phổ thông văn đạo số 1157/SGD&ĐT ngày 22/9/2014 việc phối hợp tổ chức giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kỹ nghề nghiệp cho học sinh trung học Giám đốc Sở GDĐT Nam Định Tác giả có nhiều trăn trở mục tiêu, yêu cầu biện pháp thực để đạt kết theo tinh thần, chủ trương lớn Đảng Nhà nước Từ trăn trở tác giả nghĩ vào danh mục 11 nghề Bộ GDĐT ban hành công tác giáo dục NPT thực không đạt hiệu mong muốn vào sở vật chất, lực nhu cầu phát triển xã hội đam mê học sinh tác giả đưa phương án nhằm tháo gỡ khó khăn việc tham gia dạy nghề phổ thông trường trung cấp chuyên nghiệp nói chung, trường trung cấp Công nghệ Truyền thông nói riêng: Phương án cụ thể Thực đồng 02 giải pháp: 14 - Thứ nhất: Các trường trung học phổ thông trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề địa bàn tỉnh tiếp tục thực dạy nghề danh mục NPT phù hợp với địa phương (nếu có đủ điều kiện sở vật chất giáo viên), bao gồm nghề: Nghề điện dân dụng Nghề gò Nghề sửa chữa xe máy Nghề nuôi cá Nghề trồng rừng Nghề làm vườn Nghề thêu tay Nghề cắt may Nghề nấu ăn Nghề tin học văn phòng Nghề điện tử dân dụng - Thứ hai: Các trường TCCN, trường có đào tạo trình độ TCCN tham gia giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học để em có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn, phong phú với nghề truyền thống nghề mà nhu cầu tuyển dụng thị trường lao động nước có nhu cầu tuyển theo tinh thần công văn 3119/BGDĐTGDCN ngày 17/6/2014 việc hướng dẫn phối hợp để thực giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kỹ nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả tổ chức, đạo xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dạy nghề phổ thông với nghề Nhà trường mạnh tổ chức giảng dạy tốt mà danh mục nghề (11 nghề) theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Với phương án nêu tác giả đưa “biện pháp xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình giảng dạy nghề phổ thông trường trung cấp công 15 nghệ truyền thông” với nghề mà nhà trường mạnh tổ chức triển khai dạy nghề theo danh mục NPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nghề Nhà trường xây dựng, 3.1 Kế hoạch xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình: Qua khảo sát học sinh THPT số trường THPT A Nghĩa Hưng, THPT B Nghĩa Hưng, THPT Trần Văn Lan nghề: Nghề dẫn chương trình, Nghề quay phim dựng phim Sau tổng hợp ý kiến học sinh ý kiến phân tích Hội đồng đào tạo nhà trường, tác giả ban hành định, đạo tổ chức xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình giảng dạy nghề phổ thông: + Nghề dẫn chương trình + Nghề quay phim dựng phim 3.2 Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình Chuẩn bị: - Thành lập Ban chủ nhiệm để xây dựng đề cương tổng hợp đề cương chi tiết; - Tập huấn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình cho Ban chủ nhiệm Phân tích nghề, phân tích công việc: Phân tích nghề, phân tích công việc để xây dựng chuẩn kiến thức kỹ đào tạo nghề phổ thông, bao gồm: - Khảo sát, xin ý kiến chuyên gia phiếu phân tích nghề, biên soạn phiếu phân tích nghề từ bước trở lên; - Xin ý kiến chuyên gia phiếu phân tích công việc, nghiệm thu; - Tổng hợp hoàn thiện báo cáo phân tích nghề, phân tích công việc Thiết kế chương trình - Sắp xếp danh mục công việc chương trình; - Tổng hợp kiến thức, kỹ nghề cần đào tạo; 16 - Lập mối quan hệ mô đun/môn học với nhiệm vụ công việc; - Lập sơ đồ quan hệ mô đun/môn học với nhau; - Thiết kế cấu trúc chương trình, xác định mục tiêu đào tạo, thời gian khóa học, thời gian thực học, danh mục mô đun, môn học, thời gian phân bổ thời gian mô đun/môn học, xác định yêu cầu cách thức đánh giá kết học tập người học Biên soạn chương trình, giáo trình a) Biên soạn chương trình: Biên soạn chương trình môn học gồm: - Nêu vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung, điều kiện thực hiện, phương pháp nội dung đánh giá, hướng dẫn thực thực - Hướng dẫn giám sát xây dựng chương trình; - Xin ý kiến chuyên gia chương trình; b) Biên soạn giáo trình: Xác định vị trí, ý nghĩa vai trò, mục tiêu cụ thể, số lượng bài/chương môn học; nội dung chính, kiến thức cần thiết, bước thực công việc, tập để hình thành kỹ năng, đánh giá kết học tập theo bài/chương môn học; biên soạn giáo trình môn học; hướng dẫn giám sát biên soạn giáo trình; xin ý kiến chuyên gia giáo trình Hội thảo hoàn chỉnh dự thảo: 5.1 Hội thảo thiết kế biên soạn chương trình Nhóm biên soạn chương trình sau hoàn thiện phần dự thảo biên soạn chương trình tổ chức Hội thảo thành phần mời dự hội thảo chuyên gia giáo dục, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo lão thành có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ngành học 5.2 Hội thảo biên soạn giáo trình 17 Nhóm biên soạn giáo trình sau hoàn thiện phần dự thảo biên soạn giáo trình theo chương trình thông qua, tổ chức Hội thảo thành phần mời dự hội thảo chuyên gia giáo dục, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo lão thành có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ngành học Sửa chữa, biên tập tổng thể chương trình, giáo trình Sửa chữa, biên tập tổng thể chương trình, giáo trình, xếp, chỉnh mục cho logic Bảo vệ chương trình, giáo trình 7.1 Bảo vệ chương trình, giáo trình cấp khoa: - Gửi dự thảo chương trình, giáo trình đến chuyên gia giáo dục giáo viên có kinh nghiệm khoa - Khoa chuyên môn tổ chức, chủ trì nội dung để ban biên tập trình bày trước chuyên gia có kinh nghiệm khoa, sở ý kiến đóng góp chuyên gia có kinh nghiệm khoa ban biên tập tổng hợp, chỉnh sửa nội dung để chuẩn bị cho buổi bảo vệ cấp trường 7.2 Bảo vệ chương trình, giáo trình cấp trường - Gửi dự thảo chương trình, giáo trình cho Hội đồng nghiệm thu; - Bảo vệ chương trình, giáo trình trước Hội đồng nghiệm thu; - Giao nộp sản phẩm Hội đồng nghiệm thu thông qua Kết sáng kiến: Sản phẩm sáng kiến: Sau trực tiếp đạo, tổ chức thực sản phẩm cuối chương trình giáo trình 02 nghề phổ thông: a) Nghề dẫn chương trình (thời lượng 105 tiết) (Phân phối chương trình giáo trình kèm theo phần phụ lục 1) b) Nghề quay phim, dựng phim (thời lượng 105 tiết) (Phân phối chương trình giáo trình kèm theo phần phụ lục 2) 18 III Hiệu sáng kiến đem lại: 3.1 Hiệu quản lý điều hành, chất lượng giảng dạy: Công tác quản lý điều hành thực cách thuận lợi giáo viên phân công giảng dạy sở trường công tác Thống chương trình, nội dung giảng dạy toàn trường, học sinh giáo viên có tài liệu chuẩn để nghiên cứu cần Đảm bảo chất lượng giảng đạt chuẩn kiến thức chuyên môn, Cải thiện chất lượng đầu Hàng năm sau khóa học có sở để rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ xung kiến thức mới, để tái giáo trình Lực lượng giáo viên nhà trường sử dụng có hiệu 3.2 Hiệu mặt xã hội: Chương trình tài liệu giảng dạy biên soạn giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm nhà trường mời chuyên gia, nhà quản lý, giảng viên trường Cao đẳng, Đại học tham gia hội đồng phản biện, đánh giá bổ xung nên chất lượng chương trình, tài liệu giảng dạy có tính thực tiễn cao, đảm bảo tính khoa học, tạo thêm NPT, tạo việc làm, định hướng chọn nghề cho em học sinh sau tốt nghiệp THPT, tạo thêm việc làm cho cán giáo viên trường Trung cấp CNTT trực tiếp giảng dạy NPT trường phổ thông Các trường phổ thông địa bàn tỉnh tỉnh lân cận sử dụng cho giáo viên học sinh tham khảo trình học nghề phổ thông 3.3 Hiệu mặt giáo dục: Sau tác giả tổ chức, đạo xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dạy nghề phổ thông gồm nghề: Quay phim, dựng phim; Dẫn chương trình; Điện dân dụng; Điện tử dân dụng thông qua Hội đồng khoa học, đề tài triển khai số trường phổ thông như: THPT A Nghĩa Hưng, THPT B Nghĩa Hưng, THPT Trần Văn Lan, THPT Trần Hưng Đạo, học sinh đăng ký với số lượng lớn như: 19 *Năm học 2014-2015 dạy thi, cấp chứng chỉ: - THPT A Nghĩa Hưng lớp với 352 học sinh *Năm học 2015-2016 dạy: - THPT A Nghĩa Hưng lớp - THPT B Nghĩa Hưng lớp - THPT Trần văn Lan lớp - THPT Nguyễn Khuyến lớp - THPT Quất lâm lớp - THPT Trần Hưng Đạo lớp Nhìn chung em hứng thú, say mê học tập kết học tập tốt, học sinh nghỉ học, bỏ chừng 3.4 Khả áp dụng: Sau có sáng kiến tổ chức thực thành công sáng kiến triển khai áp dụng giảng dạy số trường THPT như: THPT A Nghĩa Hưng, B Nghĩa Hưng, Trần Văn Lan, Nguyễn Khuyến, Quất lâm, Trần Hưng Đạo học xong chương trình tổ chức thi cấp chứng NPT cho em học sinh THPT A Nghĩa Hưng năm học 2014-2015 Đề xuất, kiến nghị: Để công tác biên soạn chương trình, tài liệu giảng dạy cho đối tượng học nghề phổ thông có hiệu cao đề xuất: Về phía nhà trường: Tiếp tục điều hành, tổ chức biên soạn chương trình nghề, tài liệu giảng dạy, nâng cấp thành giáo trình để chuẩn hóa kiến thức đồng thời bước nâng cao chất lượng dạy học Về phía quan quản lý giáo dục: Tôi đề xuất đầu tư kinh phí công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra giám sát để trường TCCN nói chung tham gia biên soạn chương trình, tài liệu, giáo trình dạy nghề phổ thông Về lâu dài Bộ Giáo dục Đào tạo cần tổ chức biên soạn sách, giáo trình tất 20 nghề phổ thông để dùng thống phạm vi toàn quốc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu học nghề phổ thông góp phần định hướng nghề nghiệp cho em học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thông IV Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam kết sáng kiến ý tưởng sản phẩm tôi, không chép vi phạm quyền SKKN nào, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Hoàng Văn Quyền CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 21 CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO 1, Các định thành lập Hội đồng 2, Chương trình Nghề phổ thông 3, Giáo trình Nghề phổ thông 4, Phân phối chương trình nghề 5, Các hợp đồng thực năm học 2014-2015 hợp đồng thực năm học 2015-2016 22 [...]... nghề (11 nghề) theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Với phương án nêu trên tác giả đã đưa ra biện pháp xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình giảng dạy nghề phổ thông tại trường trung cấp công 15 nghệ và truyền thông với các nghề mà nhà trường có thế mạnh và tổ chức triển khai dạy nghề theo danh mục NPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các nghề do Nhà trường xây dựng, 3.1 Kế hoạch xây. .. giảng dạy nghề phổ thông: + Nghề dẫn chương trình + Nghề quay phim dựng phim 3.2 Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình Chuẩn bị: - Thành lập Ban chủ nhiệm để xây dựng đề cương tổng hợp và đề cương chi tiết; - Tập huấn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình cho Ban chủ nhiệm Phân tích nghề, phân tích công việc: Phân tích nghề, phân tích công việc để xây dựng chuẩn kiến thức kỹ năng đào tạo nghề. .. thành có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy ngành học này 6 Sửa chữa, biên tập tổng thể chương trình, giáo trình Sửa chữa, biên tập tổng thể chương trình, giáo trình, sắp xếp, căn chỉnh các mục sao cho logic 7 Bảo vệ chương trình, giáo trình 7.1 Bảo vệ chương trình, giáo trình cấp khoa: - Gửi dự thảo chương trình, giáo trình đến các chuyên gia giáo dục và các giáo viên có kinh nghiệm trong khoa - Khoa... nhật Do vậy, giáo viên thiếu cơ sở cũng như định hướng để tiến hành GDHN qua các bài dạy trong chương trình Trong thời gian vừa qua việc giảng dạy nghề trong các trường trung cấp chuyên nghiệp nói chung, trường trung cấp Công nghệ và Truyền thông nói riêng được thực hiện với một số nghề trình độ TCCN và một số nghề trình độ sơ cấp diễn ra theo sự chỉ đạo của Sở LĐ-TB&XH Đối với dạy nghề phổ thông thì... xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình: Qua khảo sát các học sinh THPT một số trường như THPT A Nghĩa Hưng, THPT B Nghĩa Hưng, THPT Trần Văn Lan về các nghề: Nghề dẫn chương trình, Nghề quay phim dựng phim Sau khi tổng hợp ý kiến của học sinh và các ý kiến phân tích của Hội đồng đào tạo nhà trường, tác giả đã ban hành các quyết định, chỉ đạo tổ chức xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình. .. giáo viên và học sinh tham khảo trong quá trình học nghề phổ thông 3.3 Hiệu quả về mặt giáo dục: Sau khi tác giả đã tổ chức, chỉ đạo xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dạy nghề phổ thông gồm các nghề: Quay phim, dựng phim; Dẫn chương trình; Điện dân dụng; Điện tử dân dụng và được thông qua tại Hội đồng khoa học, đề tài đã được triển khai ở một số trường phổ thông như: THPT A Nghĩa Hưng, THPT B Nghĩa... chung tham gia biên soạn chương trình, tài liệu, giáo trình dạy nghề phổ thông Về lâu dài Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức biên soạn sách, giáo trình tất cả các 20 nghề phổ thông để dùng thống nhất trên phạm vi toàn quốc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng được yêu cầu học nghề phổ thông góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông IV Cam... của trường trung cấp Công nghệ và Truyền thông Nam Định có thể thực hiện rất tốt 1.2 Công tác giảng dạy NPT của trường (trước khi có sáng kiến): - Hoạt động giáo dục nghề phổ thông (HĐGDNPT) được tổ chức ở các trung tâm giáo dục có chức năng hướng nghiệp cho HS phổ thông và các trường THCS, THPT Trong thực tế, số trường tổ chức cho HS học NPT tại trường chiếm đa số vì HS không phải đi xa và tận dụng... đồng nghiệm thu thông qua 8 Kết quả của sáng kiến: Sản phẩm của sáng kiến: Sau khi trực tiếp chỉ đạo, tổ chức thực hiện thì sản phẩm cuối cùng là chương trình và giáo trình của 02 nghề phổ thông: a) Nghề dẫn chương trình (thời lượng 105 tiết) (Phân phối chương trình và giáo trình kèm theo phần phụ lục 1) b) Nghề quay phim, dựng phim (thời lượng 105 tiết) (Phân phối chương trình và giáo trình kèm theo... nghề tin học văn phòng, nghề điện tử dân dụng và 10 bộ tài liệu cho HS, giáo viên (nghề điện tử dân dụng chưa có tài liệu) Các trường THPT muốn dạy thêm nghề khác phải xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu và được cấp trên phê duyệt Còn ở cấp THCS thì có nhiều nghề hơn do được dạy tất cả các nghề trong danh mục nghề phổ thông (75 tiết) được ban hành từ năm 1992 và những nghề truyền thống của địa phương .. .Nam Định, năm 2015 Tên sáng kiến: Biện pháp đạo xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề phổ thông trường trung cấp công nghệ truyền thông Nam Định Lĩnh vực áp dụng... giả đưa biện pháp xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình giảng dạy nghề phổ thông trường trung cấp công 15 nghệ truyền thông với nghề mà nhà trường mạnh tổ chức triển khai dạy nghề theo... biên tập tổng thể chương trình, giáo trình Sửa chữa, biên tập tổng thể chương trình, giáo trình, xếp, chỉnh mục cho logic Bảo vệ chương trình, giáo trình 7.1 Bảo vệ chương trình, giáo trình cấp