Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Xây dựng chương trình quản lý học tập tại trường phổ thông trung học
Trang 1Lời nói đầu
Sự phát triển của công nghệ thông tin ngày càng mạnh và trở thànhcông cụ hữu ích trợ giúp cho con ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau của xãhội và đặc biệt trong lĩnh vực quản lý Nhu cầu ứng dụng công nghệ thôngtin không ngừng đòi hỏi cán bộ làm công tác tin học phải thờng xuyên nângcao trình độ bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới
Trong công tác quản lý của nhà trờng cũng vậy, với một số lợng lớncác học sinh, giáo viên và cán bộ của trờng, công tác quản lý là khá vất vả vàtốn nhiều nhân lực do khối lợng lu trữ và xử lý thông tin quá nhiều đối với
đội ngũ các cán bộ còn nhiều hạn chế, rất khó kiểm soát chặt chẽ Vấn đề đặt
ra là làm sao giải quyết bài toán với chi phí về thời gian, nhân lực thấp nhấtnhng vẫn đảm bảo các yếu tố nh tính an toàn dữ liệu, thuận tiện cho ngời sửdụng Thực tế cho thấy hiện nay một số trờng cũng đã sử dụng công nghệthông tin trong việc quản lý trờng học từ lâu, từ việc quản lý hồ sơ, quản lý
điểm, xử lý học tập, xếp lịch thi, xếp thời gian biểu, quản lý giáo viên vànhân viên song số đó là không nhiều và hầu nh chỉ tồn tại tại các trờng lớn.Mặc dù vậy, các hệ thống này thờng gặp phải một số bất cập sau: hệ thốngsau nhiều năm sử dụng đã trở nên lạc hậu, ngôn ngữ không đợc tối u hóa,vẫn có thể xuất hiện các lỗi trong quá trình sử dụng, chơng trình cồng kềnh,khó sửa đổi Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu, đợc sự giúp đỡ của thầy
Thạc Bình Cờng em đã quyết định lựa chọn đề tài: Xây dựng ch“Xây dựng ch ơng trình quản lý học tập tại trờng phổ thông trung học”trong đó chủ yếu là việc
quản lý hồ sơ và quản lý điểm học sinh với nguyện vọng không nhiều hơn là
đa ra một mô hình thử nghiệm trong trờng phổ thông nhỏ nhằm khắc phụccác yếu tố kể trên
Chơng IbàI toán quản lý học tập tại trờng trung học
I. Đặt vấn đề.
1
Trang 2Hiện nay, trong công tác quản lý trờng học nói chung và quản lýhọc tập học sinh nói riêng đều gặp rất nhiều khó khăn vì các trờng phổthông đa số đều sử dụng phơng pháp truyền thống các khâu nh: Quản lý
hồ sơ học sinh, quản lý điểm học sinh đều đợc thực hiện một cách thủcông nên công việc thờng tiến hành rất chậm và nhiều khi đa ra kết quảkhông chính xác, chính vì vậy mà ta cần xây dựng một chơng trình quản
lý học tập để nâng cao hiệu quả công việc
- Bớc đầu tiên cần thực hiện khi triển khai đồ án này là khảo sát hệthống, hệ thống là phạm vi mà ứng dụng tin học đợc triển khai bênngoài hệ thống, là thế giới thực xử lý thông tin sau đó xuất thông tin ra.Thông tin vào -> Hệ thống -> Thông tin ra
Vì số học sinh trong trờng là rất nhiều, lại học trong các khoákhác nhau và các lớp khác nhau nên việc tìm các thông tin về hồ sơ họcsinh và kết quả học tập của họ trong thời gian ngắn nhất không phải làcông việc đơn giản Vì vậy đồ án “Xây dựng chXây dựng chơng trình quản lý họctập tại trờng phổ thông” là có tính khả thi
II Các công việc chính trong công tác Quản lý trờng
1 Quản lý học sinh
Công tác quản lý học tập của học sinh là công việc chính yếu củatrờng Văn phòng chịu trách nhiệm quản lý và lu trữ kết quả học tập củahọc sinh trong từng kỳ
Việc theo dõi quá trình học tập hàng ngày của học sinh đợc giáoviên bộ môn chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi
*Thông tin về học sinh
Những thông tin chủ yếu cần thiết của mỗi học sinh là học ở lớpnào, mã học sinh (hay là số thẻ của học sinh), họ tên, địa chỉ Mỗi mộthọc sinh phải có đầy đủ số điểm thi và điểm kiểm tra theo quy định của
bộ giáo dục và của nhà trờng Việc theo dõi kết quả học tập của họcsinh do giáo viên bộ môn đánh giá và đợc quyết định bằng việc kiểm tra
2
Trang 3sĩ số lớp, bài giảng, bài kiểm tra thờng xuyên(10-15’), bài kiểm ra địnhkỳ( 1 tiết, học kỳ) đợc ghi vào sổ theo dõi hoặc sổ điểm.
- Hồ sơ lý lịch : Bao gồm các thông tin về họ tên, ngày sinh, địachỉ, que quan, nơi sinh
- Thông tin hiện tại: là các thông tin về lớp học, khoá học, địa chỉ,
kỷ luật với các lý do và cấp quyết định
- Xử lý học tập: sau khi tính điểm tổng kết cả năm phòng đào tạothực hiện đánh giá kết quả xếp loại học tập cho học sinh, xử lý các trờnghợp phải học lại, lu ban
- Xét khen thởng: ngoài mức quy định chung của nhà trờng , đôikhi học sinh còn có thể nhận đợc học bổng của các đơn vị tài trợ khác
Để xét duyệt khen thởng dựa chủ yếu vào học tập cụ thể của từng họcsinh
*Các yêu cầu xử lý và truy vấn thông tin
- Cập nhật thông tin học sinh: Mỗi khi có sự thay đổi thông tin vềhọc sinh, ta tiến hành thay đổi lại thông tin cho phù hợp
- Nhập mới học sinh: Thực hiện tạo một bản ghi mới để lu thô tinhọc sinh, công việc này thờng tiến hành đối với học mới nhập học, hoặcchuyển trờng
3
Trang 4- Xoá bỏ học sinh: Thực hiện khi học sinh bị đuổi học hoặc chuyểntrờng, tiến hành xoá toàn bộ thông tin liên quan đến học sinh.
- Tra cứu thông tin lớp học: Xem thông tin về lớp theo tên
- Tra cứu kết quả học tập: Xem kết quả học tập của học sinh theodanh sách lớp
- Tra cứu học sinh theo tên: Xem thông tin hoặc kết quả học tậpcủa từng học sinh theo yêu cầu
* Báo cáo nghiệp vụ quản lý học sinh
- Thông báo kết quả học tập
- Thông kê - đánh giá kết quả học tập theo lớp
2 Quản lý học tập
a Các thông tin liên quan đến học tập của học sinh :
- Kết quả học tập hàng ngày trong lớp : bao gồm các điểm kiểm tramiệng , điểm làm bài thi 15 phút , các điểm viết tính hệ số 2, các điểmthi hết môn học Sau khi dạy xong môn học giáo viên giảng dạy sẽ chohọc sinh thi học kỳ các môn học theo lịch thi chung của nhà trờng Theo thông t 29TT ngày 26 -10 - 1990 của BGDVĐT qui định sốlần kiểm tra tối thiểu của các môn dựa vào số tiết/ tuần nh sau:
Trang 5- Điểm kiểm tra thờng xuyên : đợc đánh giá ngay trong giờ họctrên lớp( kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, thực hành ) Hệ số điểm này
đợc tính là hệ số1 Nếu thiếu điểm kiểm tra miệng phải đợc thay bằng
điểm kiểm tra 15 phút
- Điểm kiểm tra định kỳ : Kiểm tra hết chơng hoặc phần chính củamôn học ( điểm kiểm tra 1 tiết trở lên theo phân phối chơng trình, điểmbài thực hành.), hệ số điểm đợc tính là hệ số 2
-Tính điểm trung bình môn theo quy định của bộ giáo dục
Sau khi kết thúc học kỳ và có đầy đủ số điểm tiến hành tính điểmtổng kết môn học
Trang 6HS : Tổng hệ số của các đầu điểm
Công thức tính điểm trung bình môn học kỳ:
3
) 2
* (TBKT DHK TBMHK
TOAN
Trong đó :
- TBHK : Điểm trung bình học kỳ
- TOAN : Điểm trung bình học kỳ môn toán
- VAN : Điểm trung bình học kỳ môn văn
- MHKHAC : Tổng điểm trung bình học kỳ của các môn họckhác
* (TBMHKII TBMHKI TBMCN
Trong đó :
6
Trang 7* (TBHKII TBHKI TBCN
-Tổ chức kiểm tra và thi học kỳ
Thờng sau mỗi phần học giáo viên cho kiểm tra hết môn , cuối kỳthi kết thúc môn học đó giáo viên ra đề thi hoặc thông qua tổ trởng bộmôn để ra đề và tổ chức thi Bộ phận văn phòng và BGH chịu tráchnhiệm lập kế hoạch tổ chức thi và chấm thi
-Xếp loại học sinh và xét lên lớp :
Sau mỗi kỳ PĐT chịu trách nhiệm tính điểm trung bình chung học
kỳ và điểm trung bình chung cả năm
Từ đó đánh giá kết quả học tập và xét lên lớp khen thởng cho họcsinh theo quy định xử lý kết quả học tập của Bộ giáo dục
-Điểm chuẩn để xếp loại học tập :
Loại xuất sắc: có tổng kết từ 9,0 trở lên, không có môn nào tổngkết dới 6,5
Loại giỏi: có tổng kết từ 8,0 cho đến 8,9 và không có môn nào tổngkết dới 6,5
Loại khá: có tổng kết từ 6,5 cho đến 7,9 và không có môn nàotổng kết dới 5,0
Loại trung bình:có tổng kết từ 5,0 cho đến 6,4
Loại yếu: có tổng kết từ 3,5 cho đến 4,9
Loại kém: có tổng kết dới 3,5
7
Trang 8- Tính điểm tổng kết : dựa vào điểm học tập của từng học sinh và
hệ số điểm để tính điểm tổng kết cho từng học sinh
- Xếp loại học tập : dựa vào điểm tổng kết học kỳ , tổng kết năm
- Xét khen thởng: những học sinh đợc xét khen thởng phải có thànhtích học tập đạt loại khá trở lên hoặc đạt giải trong các kỳ thi học sinhgiỏi của trờng, của quận(huyện)
- Xử lý học tập : đối với những học sinh có sức học yếu kém, viphạm quy chế học tập
c.Báo cáo nghiệp vụ
-Báo cáo về kết quả học tập của học sinh
-Thống kê kết quả học tập : tỷ lệ khá , giỏi , yếu
- Báo cáo tình hình học tập của học sinh so với những năm trớc.-Thông báo những học sinh bị kỷ luật , học lại , thi lại
8
Trang 93 Tìm hiểu các nhu cầu ngời dùng.
Bởi lẽ mô hình hình thành dần dần từ đại thể tới chi tiết nên điềutra cũng nên tiến hành từ trên xuống:
Mức quyết định lãnh đạo: Ban giám hiệu: Có nhu cầu xem các báocáo tổng thể
Giáo viên chủ nhiệm có nhu cầu nhận các dữ liệu về điểm tổng kếtcủa lớp, học sinh theo các học kỳ hoặc tổng kết cả năm, các đánh giáxếp loại học lực dựa theo điểm tổng kết đó
Giáo viên bộ môn có nhu cầu gửi thông tin về các điểm thành phần
và nhận thông tin điểm tổng kết môn, hàng tuần giáo viên bộ môn phảigửi thông tin về điểm để việc cập nhật điểm đợc thờng xuyên
Ngoài ra ngời dùng có thể là phụ huynh học sinh hay học sinh cónhu cầu xem thông tin chi tiết hoặc tổng thể
Các sổ sách tài liệu trong trờng gồm có: sổ đầu bài là nơi chứa cácthông tin về thời khóa biểu, sĩ số lớp, khen thởng hay kỷ luật của họcsinh, sổ điểm bộ môn: là nơi chứa các thông tin về điểm thành phần củahọc sinh, sổ cái: là tài liệu quan trọng nhất tổng hợp lu trữ các thông tin
về hồ sơ, lý lịch học sinh, điểm thành phần, điểm tổng kết các học kỳ,cả năm, xét khen thởng, kỷ luật, hạnh kiểm và học lực của học sinh
III một vàI yếu điểm của hệ thống quản lý
1 Hạn chế của hệ thống hiện tại
Hệ thống quản lý của trờng phổ thông hiện tại còn rất nhiều hạnchế Trớc tiên, do thông tin lu trữ ở dạng giấy tờ, mất nhiều công thứcsao lu và bảo quản; gây khó khăn trong cập nhật, sửa đổi và mất thờigian trong tra cứu, tìm kiếm thông tin Hiện tại các hoạt động quản lýnhà trờng, từ việc cập nhập cho tới sao huỷ, vẫn phần nhiều đợc thựchiện thủ công Do đó không đem lại hiệu quả cao, dễ gây nhầm lẫm,thiếu tính chính xác và lãng phí nhân lực.Công tác trao đổi liên lạcthông tin giữa các bộ phận nhà trờng và giữa trờng hoạ nhà trờng với
9
Trang 10các đơn vị khác còn nhiều bất cập dẫn đến việc tổng hợp, báo cáo thôngtin quản lý cha đợc thuận tiện nhanh chóng.
Nhiều trờng phổ thông lại cha có một phần mềm nào về quản lýhoàn chỉnh, thờng chỉ sử dụng phần mềm tin học văn phòng đơn giản để
kê khai, lập báo biểu cuối năm Các công việc khác vẫn phải thực hiệnthủ công
Với xu thế ngày càng quan tâm tới công tác giáo dục , học sinh,phụ huynh và nhiều đối tợng khác rất muốn tìm hiểu thông tin, hoạt
động của nhà trờng Việc áp dụng nhu cầu liên lạc này của nhà trờngvẫn kém phát triển và còn nhiều ngăn cách Ngoài ra, với trang thiết bịthông tin hiện có, nhà trờng vẫn cha sử dụng hết hiệu năng Đây lànhững vấn đề bức xúc góp phần thúc đẩy việc áp dụng tin học vào hỗ trợquản lý
2 Nhiệm vụ của hệ thống mới:
Nhu cầu tin học hoá cho hệ thống qua tìm hiểu mong muốn củalãnh đạo, cán bộ, học sinh trong nhà trờng, những mô hình và các chứcnăng cho một hệ thống mới đợc đa với các điểm chung sau :
- Các thông tin ở dạng giấy tờ là không thể thiếu , nhng giảm bớt lutrữ và yêu cầu dễ dàng chuyển đổi sang dạng thông tin trong hệ thốngmới
- Khả năng xử lý thông tin của hệ thống mới phải tăng dần tính tự
động hoá và tối thiểu các thao tác thực hiện thủ công
- Hệ thống mới phải đáp ứng thực hiện đúng các hoạt động nghiệp
vụ hiện tại và mang tính mở để đáp ứng đợc với xu hớng phát triển củanhà trờng cũng nh phát triển công nghệ thông tin nh việc cho phép phântán quản lý , đồng bộ dữ liệu trên toàn nhà trờng và cho phép tổng hợp
và tập trung các thông tin quản lý Các chức năng liên kết cần đợc thựchiện trên phạm vi rộng và cần thiết triển khai những truy cập, quản lý từ
xa
10
Trang 11- Ngoài việc đảm bảo sự độc lập chức năng trách nhiệm, và nhiệm
vụ của các bộ phận và đối tợng tham gia quản lý hệ thống mới còn phảicho phép linh động sửa đổi và kiểm soát những mâu thuẫn, vớng mắcthông tin trong các hoạt động quản lý
- Xây dựng hệ thống trớc hết phải phù hợp với điều kiện trang thiết
bị, nhân lực và tài chính hiện có của nhà trờng có thể tập trung triểnkhai các thành phần thiết yếu rồi dần dần hoàn thiện hệ thống
- Sử dụng hệ thống mới cần dễ dàng, thuận tiện, không gây bỡ ngỡkhi chuyển đổi thực hiện các công tác quản lý
11
Trang 12Chơng II
Xây dựng phơng án giải quyết bài toán
I Các bớc thực hiện một hệ thống thông tin nói chung
Hệ thống thông tin nào cũng có một đời sống, từ lúc khai sinh đếnkhi bị phế bỏ Đó là một quá trình trải qua một số giai đoạn nhất định.Các giai đoạn chính thờng là: phân tích, thiết kế, cài đặt, khai thác vàbảo dỡng Không nhất thiết các giai đoạn đó đợc đi qua một cách tuyếntính, mà có thể vòng đi vòng lại nhiều lần Vì vậy hệ thống thông tin th-ờng đợc gọi là chu trình sống hay chu trình phát triển
Giai đoạn tìm hiểu nhu cầu là nhằm làm rõ hệ thống lập ra phải đápứng các nhu cầu gì của ngời dùng - các nhu cầu trớc mắt và tơng lai,nhu cầu tờng minh và tiềm ẩn
Giai đoạn phân tích là nhằm đi sâu vào bản chất và chi tiết của hệthống cho thấy là hệ thống phải thực hiện những việc gì và các dữ liệu
mà nó đề cập là các dữ liệu nào, có cấu trúc ra sao
Giai đoạn thiết kế là nhằm đa ra các quyết định về cài đặt hệ thống,
để sao cho hệ thống thỏa mãn đợc các yêu cầu mà giai đoạn phân tích
đã đa ra, đồng thời lại thích ứng với các điều kiện ràng buộc trong thựctế
Giai đoạn cài đặt gồm 2 công việc chính, là lập trình và kiểm địnhnhằm chuyển các kết quả phân tích và thiết kế trên giấy thành hệ thốngchạy đợc
Giai đoạn khai thác và bảo dỡng là giai đoạn đa hệ thống và sửdụng, đồng thời thực hiện các chỉnh sửa khi phát hiện hệ thống còn cóchỗ cha thích hợp
Cài đặt chỉ đợc thực hiện sau khi đã phân tích và thiết kế
Vậy trớc hết phơng pháp phân tích và thiết kế là gì? Nó giúp gì chongời xây dựng hệ thống Một phơng pháp phân tích và thiết kế là sự kếthợp của 3 yếu tố:
Một tập hợp các khái niệm và mô hình, bao gồm các khái niệm cơbản sử dụng trong phơng pháp cùng các cách biểu diễn chúng (thờng d-
ới dạng đồ thị )
12
Trang 13Một tiến độ triển khai, bao gồm các bớc đi lần lợt, các hoạt độngcần làm.
Một công cụ trợ giúp, là một phần mềm giúp cho việc triển khai hệthống thực hiện theo phơng pháp đợc chặt chẽ và nhanh chóng
Trải qua thời gian, một số phơng pháp đã tỏ ra là có một sức sốngdẻo dai bám trụ đợc cho đến tận ngày hôm nay Trong số này phải kể tr-
ớc hết các phơng pháp đợc gọi với cái tên chung là các phơng pháp cócấu trúc Do giới hạn của đề tài nên em không thể trình bày chi tiết cácnghiên cứu lý thuyết có liên quan
II Phơng án giải quyết bài toán:
Bớc đầu tiên cần làm là phải khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhucầu hệ thống, bớc này ta đã làm ở chơngI, sau đó là phân tích
Dới đây ta sẽ phân tích hệ thống về mặt chức năng mà mục đích làlập một mô hình chức năng của hệ thống nhằm trả lời câu hỏi: “Xây dựng ch hệthống làm gì?”
Sau bớc phân tích là thiết kế hệ thống bao gồm các công việc: Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế chơng trình
Thiết kế kiểm soát
13
Trang 14CHƯƠNG Iii Phân tích thiết kế hệ thống
I Phân tích chi tiết bài toán
1 Thông tin đầu vào
II Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
Từ việc khảo sát hiện trạng của bài toán, quá trình bắt đầu bởi việcphân tích các nhu cầu của bài toán Các nhu cầu của bài toán thể hiệnqua việc phỏng vấn ngời quản trị tơng lai hệ thống và đợc diễn tả bằngcác chức năng bằng một ngôn ngữ rất gần gũi với ngời dùng
Bài toán đặt ra yêu cầu là xây dựng một hệ thống quản lý trờng phổthông với yêu cầu về quản lý học sinh mà chú trọng nhất là quản lý kếtquả học tập của học sinh(quản lý điểm) Hệ thống phải làm việc ở mức
tự động cao nhất và phải đảm bảo độ an toàn chính xác
Việc cập nhật dữ liệu của học sinh là dễ dàng, đảm bảo an toàn và
bí mật, việc thêm học sinh mới của lớp, của trờng hay chỉnh sửa thôngtin là dễ dàng và cập nhật nhanh, chính xác và không ảnh hởng tới hệthống
Một ngời quản trị chịu trách nhiệm điều hành hệ thống
Giao diện phải đẹp mắt và thuận tiện phản ánh đúng nhu cầu củangời dùng
1 Phát hiện các chức năng của hệ thống
14
Trang 15Tìm kiếm các chức năng của hệ thống nh thế nào ?
Thông thờng việc xác định và hiểu rõ yêu cầu hệ thống là côngviệc khó khăn vì yêu cầu mô tả lộn xộn và thờng không có cấu trúc,thiếu thông tin và không chính xác chủ yếu là do khách hàng khônghiểu nhiều về nghiệp vụ tin học Chức năng đợc đa vào để biểu thị cácyêu cầu từ phía ngời dùng, xuất phát từ quan điểm là hệ thống xây dựngtrớc hết là cho ngời sử dụng chúng Ta nên tiến hành phân hoạch cácyêu cầu của hệ thống để phân hoạch các yêu cầu của hệ thống để xác
định các chức năng cho dễ dàng
Thờng để tiến hành tìm kiếm các chức năng thì ta nên tiến hànhtìm kiếm các tác nhân trớc Tác nhân là thực thể bên ngoài hệ thống vàtơng tác với hệ thống Tác nhân có thể là con ngời, sự vật, thiết bị haymột hệ thống khác có tơng tác với hệ thống đang xét
Sau khi tìm hiểu yêu cầu ngời dùng và khảo sát hiện trạng bàitoán ta tiến hành tìm các đối tác của hệ thống Để phát hiện các đối táccủa bài toán ta trả lời các câu hỏi sau :
- Ai sẽ sử dụng chức năng chính của hệ thống ?
- Ai giúp hệ thống làm việc hàng ngày?
- Ai quản trị, bảo dỡng để hệ thống làm việc liên tục?
- Hệ thống quản lý thiết bị nào?
- Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả hệ thống mang lại?
Qua phân tích và khảo sát yêu cầu ngời dùng ta thấy các tác nhâncủa hệ thống là các nhân viên thuộc đào tạo , các giáo viên trong trờng
có nhu cầu xem thông tin giám sát học sinh của mình đợc tốt nhất , họcsinh có thể liên hệ với thầy cô dạy mình và trao đổi học tập với nhau,thông tin thi cử đến nhanh nhất
Vai trò của mỗi tác nhân nh sau :
15
Trang 16ng-ời dùng và thiết lập tình trạng của hệ thống
Ban giám hiệu: là những ngời lấy thông tin ra cho hệ thống.
Sau khi đã phát hiện đợc tác nhân , để tìm các chức năng ta trả lời
các câu hỏi sau :
- Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng nào ?
- Tác nhân cần đọc, tạo lập bãi bỏ, lu trữ, sửa đổi thông tin nào
trong hệ thống ?
- Có cần thông báo cho tác nhân về sự kiện xảy ra trong hệ thống ?
- Hệ thống cần vào/ ra nào? vào/ra đến đâu hay từ đâu đến?
2 In bảng điểm lớp
3 In danh sách học sinh
4 Thống kê đánh giá theo lớp
5 Thông kê đánh giá theo khối
6 Thống kê đánh giá theo trờng
Quản lý học tập tại tr ờng PTTH
Cập nhật dữ liệu Tính toán & xử lý Tìm kiếm Thống kê & báo cáo
Trung bình môn học kỳ
Tính trung bình học kỳ
Tính trung bình cả
năm Xếp loại học lực Xét lên lớp
Tìm kiếm thông tin học sinh
Tìm kiếm thông tin giáo viên
Tìm kiếm thông tin về lớp
Trang 17 Tìm kiếm thông tin học sinh
Tìm kiếm thông tin giáo viên
Thông kê, đánh giá theo khối
Thông kê đánh giá toàn trờng
4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ( BLD )
17HTQLHT- PTTHHọc sinh
Giáo viên
Hồ sơ học sinh
Ban giám hiệu
Yêu cầu báo cáo
Báo cáo
Thông báo
Hồ sơ giáo viên, điểm
Thông báo
Trang 18Biểu đồ mức khung cảnh (Mức 0): Chức năng tổng quát của hệ thống là: Quản lý học tập, tác nhân của hệ thống là học sinh, giáo viên, ban giám hiệu
- Học sinh, giáo viên cung cấp thông tin cho hệ thống Hệ thống
xử lý đa ra các thông báo đáp ứng yêu cầu của học sinh cũng
nh giáo viên
- Ban giám hiệu yêu cầu hệ thống đa ra các báo cáo theo các tiêu trí đã đặt ra cho hệ thống phải đáp ứng kịp thời
18
Trang 19TÝnh to¸n &
xö lý
Tt×m kiÕm
Thèng
kª – b¸o c¸o
Ban gi¸m hiÖu
Trang 20 Chức năng tìm kiếm : Đa ra các kết quả tìm kiếm khi có yêu cầu
Chức năng thông kê : Đa ra các kết quả thống, in các báo cáo
khi có yêu cầu
6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh
a Cập nhật dữ liệu:
20
Nhập thông tin
Hồ sơ học sinh
Học sinh
Xoá thông tin
Sửa thông tin
Môn
Giáo viên
Hồ sơ giáo viên
Điểm Hạnh kiểm
Lớp
Môn
hồ sơ học sinh
hồ sơ giáo viên điểm
Lớp Hạnh kiểm
Yêu cầu sửa điểm
Ban giám hiệu
Yêu cầu xoá hồ sơ giáo viên
Trang 21
Bao gồm ba chức năng:
Chức năng nhập thông tin: Nhập tất cả các thông tin nh: hồ sơ
học sinh, hồ sơ giáo viên, điểm, hạnh kiểm, lớp, môn học
Chức năng sửa thông tin: Sửa các thông tin đã đợc nhập khi có
Trang 2222
Trang 23b.TÝnh to¸n & xö lý
Bao gåm n¨m chøc n¨ng:
Chøc n¨ng tÝnh ®iÓm trung b×nh m«n: TÝnh ®iÓm trung b×nh
m«n dùa vµo c¸c ®iÓm thµnh phÇn khi cã yªu cÇu
Chøc n¨ng tÝnh ®iÓm trung b×nh häc kú: TÝnh ®iÓm trung b×nh
m«n dùa vµo ®iÓm c¸c m«n häc khi cã yªu cÇu
Trang 24 Chøc n¨ng tÝnh ®iÓm trung b×nh c¶ n¨m: TÝnh ®iÓm trung b×nh m«n dùa vµo ®iÓm trung b×nh häc kú khi cã yªu cÇu.
Chøc n¨ng xÕp lo¹i häc lùc: XÕp lo¹i dùa vµo ®iÓm trung b×nh m«n, ®iÓm trung b×nh häc kú, ®iÓm trung b×nh c¶ n¨m
Chøc n¨ng xÐt lªn líp : XÐt lªn líp dùa vµo ®iÓm trung b×nh c¶ n¨m vµ h¹nh kiÓm
T×m kiÕm th«ng tin gi¸o viªn
Yªu cÇu t×m kiÕm
Yªu cÇu t×m kiÕm
T×m th«ng tin vÒ líp
Trang 25Bao gåm ba chøc n¨ng:
Chøc n¨ng t×m kiÕm th«ng tin häc sinh: Cã thÓ t×m kiÕm th«ng tin
häc sinh theo tªn, ®iÓm
Chøc n¨ng t×m kiÕm th«ng tin gi¸o viªn: Cã thÓ t×m kiÕm th«ng tin
gi¸o viªn theo tªn, m·
Chøc n¨ng t×m kiÕm th«ng tin vÒ líp: theo tªn
Yªu cÇu in
Gi¸o viªn
Danh s¸ch häc sinh theo líp
Hå s¬ häc sinhLíp
Trang 26 Chức năng in bảng điểm theo lớp : Chức năng này có thể in ra bảng
điểm từng môn hoặc tất cả các môn của từng lớp khi giáo viên có yêu cầu
Chức năng thống kê - đánh giá : Gửi các kết quả thống kê và các báocáo tổng thể khi ban giám hiệu yêu cầu hoặc có thể gửi một số thôngbáo danh sách học sinh bị lu ban đến giáo viên hoặc học sinh
III Phân tích dữ liệu
1 Mô hình dữ liệu thực thể ERD (Entity Relationship Diagram)
Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là: Lập lợc đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu BCD Hệ thống lu giữ lâu dài:
- Thông tin gì, bao gồm dữ liệu gì
- Mối liên quan: Xác định liên quan giữa các dữ liệu
Phơng pháp thực hiện: thể hiện hai cách tiếp cận :
- Mô hình thực thể liên kết: Phơng pháp này trực quan hơn đi từ trên xuống dới, bằng cách xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng rồi đến các thuộc tính Phơng pháp này bao trùm đợcnhiều thông tin, tuy nhiên kết quả hay thừa
26
Trang 27- Mô hình quan hệ: xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đi
đến các lợc đồ quan hệ Phơng pháp này đi từ dới lên, kết quả là
Họ đệmTênNgày sinhGiới tínhNgày vào trờng Quê quán
Nơi sinh
Địa chỉ
Điện thoạiChuyên mônMã học sinh
Họ đệmTênNgày sinhNgày vào trờngGiới tính
Phụ huynh
Số điện thoạiQuê quán
Địa chỉ
Trang 28Nh vậy ta có thể xác định đợc các thực thể sau :
- HOCSINH (Mã học sinh, họ đệm, tên, ngày sinh, giới tính, ngàyvào, nơi sinh, quê quán, địa chỉ, phụ huynh, điện thoại, mã lớp)
- LOP (Mã lớp, tên lớp, khối, mã giáo viên chủ nhiệm)
- GIAOVIEN ( Mã giáo viên, họ đệm, tên, ngày sinh, giới tính, ngày vào, nơi sinh, quê quán, địa chỉ, điện thoại, chuyên môn)
Ngày vào Xếp loại học lực cả nămGiới tính Hạnh kiểm học kỳ 2Phụ huynh Hạnh kiểm hcọ kỳ 1
Số điện thoại Điểm trung bình học kỳ1
Địa chỉ Điểm trung bình học kỳ 2 Quê quán
Mã nămTên nămKhoá
Học kỳMã mônTên môn
Hệ sốLoại môn
Trang 29NAMHOC ( Mã năm, tên năm, khoá )
MONHOC ( Mã môn, tên môn, hệ số, loại môn )
HOCKY ( Mã học kỳ, tên học kỳ)
DIEM ( Mã học sinh, mã môn, mã năm, mã học kỳ, họ đệm, tên, ngày sinh, giới tính, ngày vào, nơi sinh, quê quán, địa chỉ, phụ huynh,
điện thoại điểm miệng 1, điểm miệng 2, điểm miệng 3, điểm 15 phút 1,
điểm 15 phút 2, điểm 15 phút 3, điểm viết 1, điểm viết 2, điểm viết 3,
điểm thi học kỳ, điểm trung bình môn )
TONGKET ( Mã học sinh , mã năm, hạnh kiểm kỳ 1, hanh kiểm
kỳ 2, trung bình học kỳ 1, trung bình học kỳ 2, trung bình học kỳ cả năm, xếp loại học lực kỳ 1, xếp loại học lực kỳ 2, xếp loại học lực kỳ cả năm)
Thực thể trung gian: LOPGVMON(Mã giáo viên, Mã lớp, Mã môn)
29
Trang 30LOPGVMON