Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại công ty sản xuất và thương mại TMC
Trang 1MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt 4
Danh mục các hình vẽ 5
Lời nói đầu 7
Chương I Giới thiệu tổng quan về công ty sản xuất và thương mại TMC và bài toán quản lý bán hàng 8
1.1 Giới thiệu về Công ty sản xuất và thương mại TMC 8
1.1.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty 8
1.1 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 9
1.1.3 Bài toán Quản lý bán hàng tại công ty 10
1.2 Thực trạng tin học hóa tại công ty sản xuất và thương mại TMC 11
1.2.1 Kế hoạch tin học hoá của công ty 11
1.2.2 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ bán hàng của công ty 12
1.3 Giải pháp tin học hóa cho bài toán quản lý bán hàng tại công ty sản xuất và thương mại TMC 12
1.3.1 Các giải pháp cho bài toán quản lý bán hàng tại công ty 12
1.3.2 Các yêu cầu về mặt chức năng 13
1.3.3 Các yêu cầu về cơ sở công nghệ 14
1.3.4 Lợi ích mà hệ thống có thể mang lại 14
Chương II Cơ sở phương pháp luận để xây dựng bài toán quản lý bán hàng 15
2.1 Tổng quan về phần mềm và các khái niệm 15
2.1.1 Phần mềm 15
2.1.2 Các khái niệm liên quan 15
2.2 Quy trình xây dựng và phát triển phần mềm 20
2.2.1 Khái niệm 20
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2.2 Các quy trình cụ thể 20
2.3 Các phương pháp thiết kế 27
2.3.1 Phương pháp Top down design 27
2.3.2 Phương pháp Bottom up design 27
2.4 Phương pháp luận về phân tích hệ thống thông tin 28
2.4.1 Các phương pháp thu thập thông tin 28
2.4.2 Các công cụ mô hình hóa hệ thống thông tin 29
2.5 Phương pháp luận về thiết kế hệ thống thông tin 34
2.5.1 Nguyên tắc thiết kế vật lý ngoài 34
2.5.2 Nguyên tắc trình bày thông tin trên màn hình 34
2.5.3 Nguyên tắc thiết kế màn hình nhập liệu 35
2.5.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 36
2.6 Phương pháp luận về công cụ thực hiện đề tài 39
2.6.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 39
2.6.2 Ngôn ngữ lập trình 41
Chương III Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại công ty sản xuất và thương mại TMC 44
3.1 Khảo sát hệ thống thông tin tại công ty 44
3.1.1 Đối tượng, phạm vi và phương pháp khảo sát 44
3.1.2 Các kết quả thu được sau quá trình khảo sát 45
3.1.3 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) về quy trình nghiệp vụ bán hàng 47
3.2 Xác định và mô hình hoá các yêu cầu của hệ thống 48
3.2.1 Xác định các yêu cầu của hệ thống 48
3.2.2 Mô hình hoá các yêu cầu của hệ thống 48
3.3 Thiết kế hệ thống thông tin 55
3.3.1 Thiết kế các giao diện vào/ra 55
3.3.2 Thiết kế Cơ sở dữ liệu 59
3.3.3 Thiết kế các logic xử lý 72
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 33.4 Triển khai hệ thống 77
3.4.1 Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu 77
3.4.2 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình 78
3.4.3 Viết chương trình 79
3.4.4 Thử nghiệm chương trình 79
3.4.5 Khả năng triển khai và hướng phát triển 79
Kết luận 81
Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo 82
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DFD : Sơ đồ luồng dữ liệu ( Data Flow Diagram)
DSD : Sơ đồ cấu trúc dữ liệu ( Data Structure Diagram)
ERD : Sơ đồ quan hệ thực thể ( Entity Relation Diagram)
HTTT : Hệ thống thông tin
IFD : Sơ đồ luồng thông tin ( Information Flow Diagram)
TDD : Thiết kế từ đỉnh xuống ( Top Down Design)
VB : Visual Basic
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 9
Hình 2: Mô hình biểu diễn khái niệm công nghệ phần mềm 16
Hình 3: Mô hình thác nước 17
Hình 4: Tiến trình thiết kế phần mềm 19
Hình 5: Các công đoạn xây dựng và phát triển phần mềm 20
Hình 6: Lưu đồ quy trình 1 21
Hình 7: Lưu đồ quy trình 2 22
Hình 8: Lưu đồ quy trình 3 23
Hình 9: Lưu đồ quy trình 4 24
Hình 10: Lưu đồ quy trình 5 25
Hình 11: Lưu đồ quy trình 6 26
Hình 12: Sơ đồ chức năng BFD tổng quát 31
Hình 13: Các ký pháp trong sơ đồ IFD 31
Hình 14: Các ký pháp trong sơ đồ DFD 32
Hình 15: Sơ đồ luồng thông tin IFD 47
Hình 16: Sơ đồ chức năng BFD 50
Hình 17: Sơ đồ BFD mức ngữ cảnh 51
Hình 18: Sơ đồ DFD mức 0 52
Hình 19: Sơ đồ DFD mức 1 chức năng Quản lý bán hàng 53
Hình 20: Sơ đồ DFD mức 1 chức năng Quản lý thanh toán 53
Hình 21: Sơ đồ DFD mức 1 chức năng Quản lý kho hàng 54
Hình 22: Sơ đồ DFD mức 1 chức năng Thống kê báo cáo 54
Hình 23 : Giao diện vào ra của hệ thống 55
Hình 24 : Form Đăng nhập hệ thống 55
Hình 25 : Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho 56
Hình 26: Form Đơn đặt hàng 57
Hình 27: Form Cập nhật danh mục hàng mới 58
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 66 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 28 : Form Phiếu nhập kho 58
Hình 29: Form Phiếu thu tiền 59
Hình 30: Sơ đồ DSD 68
Hình 31: Thuật toán đăng nhập hệ thống 72
Hình 32: Thuật toán cập nhật dữ liệu 73
Hình 33: Thuật toán sửa dữ liệu 73
Hình 34: Thuật toán xoá dữ liệu 74
Hình 35: Thuật toán tìm kiếm dữ liệu 74
Hình 36: Thuật toán xuất hàng 75
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Sau một thời gian học tập trên ghế nhà trường, nhằm tạo điều kiện chosinh viên làm quen với thực tế, có được cái nhìn tổng hợp, giúp cho sinhviên hạn chế được sự bỡ ngỡ khi ra trường, hàng năm trường Kinh tế quốcdân có tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở theo nội dung ngànhnghề đào tạo Đây là điều kiện thuận lợi giúp sinh viên phát huy được nănglực bản thân cũng như khả năng áp dụng lý thuyết được trang bị ở trườngvào thực tế
Là một sinh viên khoa Tin học kinh tế, em cũng như các bạn đã đượcnhà trường bố trí thời gian thực tập theo đúng chuyên ngành của mình là cáccông việc liên quan đến tin học ứng dụng trong các hoạt động kinh tế
Trong những năm gần đây, nền CNTT nước ta cũng đã có phát triểntrên mọi lĩnh vực trong cuộc sống cũng như trong lĩnh vực quản lý xã hộikhác Một trong những lĩnh vực mà máy tính được sử dụng nhiều nhất là các
hệ thống thông tin quản lý nói chung và hệ thống quản lý bán hàng nói riêng
Từ nhu cầu nêu trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã sử dụngvốn kiến thức ít ỏi của mình tìm hiểu và phân tích bài toán quản lý bán hàng
Nó chỉ mang tính chất thử nghiệm để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và làmquen với thực tế và để tự đánh giá khả năng của mình sau một thời gian họctập tại trường
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tin học kinh tế vàđặc biệt là TS Trần Thị Song Minh đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này
Trang 88 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chương IGIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TMC
VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG
1.1 Giới thiệu về Công ty sản xuất và thương mại TMC
1.1.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty Sản xuất và Thương mại TMC là một công ty chuyên sảnxuất và bán các loại tranh đá quý được quyết định thành lập vào tháng 4 năm2002
Nhận thấy chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nângcao, nhu cầu về các mặt hàng cao cấp, nhất là các mặt hàng mang tính nghệthuật cũng vì thế mà tăng lên Do đó, vào tháng 4 năm 2002 công ty sản xuất
và thương mại TMC đã được ký quyết định thành lập Đây là một công tygia đình với người đứng đầu là ông Đặng Văn Thắng và các thành viên trongdòng họ của mình cùng góp vốn Mục đích và phương hướng kinh doanh củacông ty là sản xuất và kinh doanh các loại tranh làm từ đá quý cung cấp chủyếu cho thị trường Hà Nội và một số tỉnh lân cận
Tên giao dịch của công ty: Công ty sản xuất và thương mại TMC.Tên viết tắt: TMC
Địa chỉ: 354 Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội
Trang 91.1 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Qua khảo sát thực tế, cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 4phòng : Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán, Phòng Nhân sự và một xưởngsản xuất
Giám đốc là người quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty thông quan Phó Giám đốc Ngoài ra Giám đốc còn trực tiếp quản lýPhòng nhân sự của Công ty
Phó giám đốc là người điều hành các hoạt động của công ty và chịutrách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả của các hoạt động đó
Chức năng chính của các phòng:
Phòng Kinh doanh:
Tiếp nhận các đơn đặt hàng và giải quyết các đơn đặt hàng
Vạch ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh
Quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công ty
PHÓGIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH PHÒNGDOAN H
KINH DOANH KẾ TOÁN KẾ TOÁNPHÒNGPHÒNG SẢN XUẤT SẢN XUẤTXƯỞNG XƯỞNG NHÂN SỰ NHÂN SỰPHÒNG PHÒNG
Trang 1010 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán
và các báo cáo theo quy định
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và kiểm tra chuyên đề
Phòng Nhân sự
Tuyển dụng nhân sự cho công ty
Quản lý hồ sơ của các nhân viên trong công ty
Quản lý khen thưởng, kỷ luật
Xưởng sản xuất
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật của các loại tranh được sản xuất
Sản xuất các loại tranh bán ra thị trường
1.1.3 Bài toán Quản lý bán hàng tại công ty
Đây là một công ty sản xuất và kinh doanh, do đó việc giải quyết tốtbài toán Quản lý bán hàng là một công việc mang tính quyết định đối vớicông ty
Hoạt động bán hàng của công ty được diễn ra khi khách hàng có đơnđặt hàng về một loại tranh nào đó của công ty Khách hàng có thể tuỳ chọnchủ đề, kích cỡ của tranh theo ý của mình hoặc lựa chọn tại catalogue củacông ty Ngoài ra, tại phòng trưng bày của công ty có sẵn các chủng loạitranh theo chủ đề, theo kích cỡ để khách hàng có thể tuỳ chọn Nếu kháchhàng muốn đặt hàng một bức tranh với chủ đề và kích cỡ mà công ty chưa
có, khách hàng có thể đặt hàng và thống nhất thời gian với công ty để xưởngsản xuất thực hiện Khi giao hàng, nếu khách hàng chấp nhận các tiêu chuẩnđúng với mong muốn thì sẽ tiến hành thanh toán tiền với bộ phận thanh toáncủa công ty
Hiện nay công việc quản lý bán hàng của công ty được thực hiện bằngphương pháp thủ công dẫn đến những bất cập như:
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 11 Tốc độ cập nhật, xử lý không cao, không đáp ứng được nhu cầucần báo cáo đột xuất của ban lãnh đạo.
Không đồng bộ trong việc cập nhật dẫn đến những sai sót
Quản lý thủ công thường chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chủquan do sự tác động của môi trường bên ngoài
Lưu trữ thông tin khó, dễ bị lộ
Thông tin thường được lưu trữ trên giấy nên gây lãng phí lớn
Khi mở rộng quy mô hoạt động thì hệ thống quản lý thủ công sẽkhông đáp ứng được các yêu cầu lớn hơn đặt ra
Bài toán đặt ra cho công ty là tìm cách tổ chức một hệ thống mới quản
lý các hoạt động liên quan tới quản lý bán hàng trên cơ sở các cách thức hoạtđộng và quy tắc làm việc của đơn vị Hệ thống mới phải làm sao giải quyếtđược các vấn đề nêu trên, phù hợp với điều kiện của công ty
1.2 Thực trạng tin học hóa tại công ty sản xuất và thương mại TMC 1.2.1 Kế hoạch tin học hoá của công ty
Hiện nay công ty đang có kế hoạch mở rộng các hoạt động sản xuất vàkinh doanh, mở thêm một số chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và tiến tới việcđặt chi nhánh tại các tỉnh khác Do đó bài toán Quản lý bán hàng của công tyngày càng trở nên phức tạp hơn Lý do này khiến công ty phải tìm một công
cụ quản lý bán hàng hiệu quả hơn
Trong thời đại ngày nay, việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào cáchoạt động sản xuất kinh doanh càng ngày càng phổ biến và mang tính sốngcòn Điều này đặt ra cho công ty một yêu cầu cấp bách là phải có kế hoạchứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của mình, trong đó có côngtác quản lý bán hàng
Theo ban lãnh đạo của công ty, hiện nay công ty đã có kế hoạch cụ thểcho việc tin học hoá cho một số hoạt động của công ty để tạo tiền đề choviệc mở rộng sản xuất kinh doanh Theo đó, công ty sẽ dự định dành 30% lợinhuận của năm tới để thực hiện kế hoạch tin học hoá và dành 5% lợi nhuận
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 1212 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
của các năm tiếp theo để bảo trì và nâng cấp cho hệ thống thông tin của công
ty Ngoài ra công ty sẽ tuyển thêm một số nhân viên có trình độ tin học cao
để bố trí vào các công việc liên quan đến tin học sau này
1.2.2 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ bán hàng của công ty.
Hiện nay Công ty Sản xuất và Thương mại TMC chưa ứng dụng Côngnghệ thông tin vào các quy trình quản lý của mình Đây là một công ty nhỏ,hoạt động theo phương thức tự sản xuất và bán hàng của mình, do đó cònquản lý theo phương thức thủ công Nhất là trong công tác quản lý bán hàngcủa công ty còn quản lý thủ công thuần tuý khiến cho công việc cồng kềnh
và không được khoa học cũng như dễ nhầm lẫn Chính điều đó đôi khi làmcho việc quản lý của công ty không đạt được hiệu quả như mong muốn Mặc
dù đã cố gắng để khắc phục các yếu điểm đó nhưng do đó là khó khăn kháchquan của việc quản lý thủ công nói chung nên cũng không mang lại nhiềuhiệu quả Để khắc phục một cách triệt để các khó khăn đó, công ty cần phảixây dựng một hệ thống bán hàng có khoa học, áp dụng các tiến bộ của khoahọc công nghệ ngày nay
1.3 Giải pháp tin học hóa cho bài toán quản lý bán hàng
1.3.1 Các giải pháp cho bài toán quản lý bán hàng tại công ty TMC.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần ngày nay thì quản lý bán hàngcàng mang tính quyết định chính trong hiệu quả kinh doanh Vì vậy việc rađời những bài toán quản lý nói chung và quản lý bán hàng nói riêng là mộtđiều tất yếu khách quan
Với thực trạng của công ty hiện nay có thể đề xuất một số giải phápnhằm thực hiện tốt công tác quản lý bán hàng:
Thứ nhất: Tuyển dụng các cán bộ đã có sẵn trình độ, kinh nghiệm
vào làm việc cũng như tăng cường cử các nhân viên đang đảm nhiệm côngtác quản lý bán hàng đi học các lớp đào tạo nâng cao về nghiệp vụ, chuyênngành để nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 13Thứ hai: Công ty cần có ý thức và dành các khoản đầu tư thích đáng
cho công nghệ tin học, mua sắm cho quỹ các máy vi tính và phần mềmtương ứng để ứng dụng và khai thác chúng phục vụ cho hoạt động quản lýnhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động Việc ứng dụngmáy tính cho phép một mặt giảm thiểu các sai sót thủ công trong việc hạchtoán kế toán và thời gian lập các loại báo cáo, mặt khác giúp cho Giám đốc
có thêm một công cụ phân tích, xử lý dữ liệu phục vụ cho công tác hoạchđịnh, lên kế hoạch, quản lý, giám sát, theo dõi và dự báo về mọi mặt của lĩnhvực hoạt động
Có thể nói rằng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc quản
lý thủ công không còn phù hợp nữa Hệ thống quản lý theo phương pháp thủcông có rất nhiều yếu kém: Thông tin về đối tượng quản lý nghèo nàn, lạchậu, không thường xuyên cập nhật Việc lưu trữ bảo quản khó khăn, thôngtin lưu trữ trong đơn vị không nhất quán, dễ bị trùng lặp giữa các bộ phận.Đặc biệt mất nhiều thời gian, công sức để thống kê, phân tích, đưa ra cácthông tin phục vụ việc ra quyết định Do đó, việc sử dụng các thành tựu củacông nghệ thông tin trong quản lý ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quảcao, khắc phục được những nhược điểm của hệ thống quản lý cũ Các bàitoán quản lý được đưa vào máy tính ngày càng được tối ưu hoá, giảm đượcthời gian cũng như chi phí cho quá trình xử lý, mang lại hiệu quả lớn chokinh doanh
Từ những nguyên nhân đó, công ty cần phải xây dựng một hệ thốngQuản lý bán hàng thống nhất và đồng bộ nhằm tối ưu hoá công tác quản lýbán hàng của mình
1.3.2 Các yêu cầu về mặt chức năng
Hệ thống được xây dựng cần phải đảm bảo các chức năng sau:
Quản lý một cách khoa học các hàng hoá trong kho
Quản lý các loại hàng xuất, thời gian xuất hàng
Quản lý các đơn hàng
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 1414 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản lý các khách hàng
Đưa ra các báo cáo thống kê theo định kỳ hoặc theo yêu cầu củalãnh đạo
1.3.3 Các yêu cầu về cơ sở công nghệ
Sử dụng các công nghệ tin học tiên tiến hiện nay
Sử dụng các ngôn ngữ lập trình bậc cao nhằm giúp cho ngườidùng dễ dàng trong việc sử dụng các chức năng của chươngtrình
Thiết kế giao diện khoa học, thân thiện người dùng Có rấtnhiều các ngôn ngữ lập trình hiện nay cho phép người sử dụngthiết kế giao diện một cách dễ dàng, một trong những ngôn ngữ
1.3.4 Lợi ích mà hệ thống có thể mang lại
Giúp công ty có thể quản lý công tác quản lý bán hàng một cáchkhoa học và chính xác
Giảm thiểu về mặt thời gian và nhân lực vào việc quản lý bánhàng
Phù hợp với xu thế ngày càng tiến lên của thế giới
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 15Chương II
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG
BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG
2.1 Tổng quan về phần mềm và các khái niệm
2.1.1 Phần mềm và phần mềm ứng dụng.
Phần mềm
Phần mềm (software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằngmột hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự độngthực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó
Phần mềm là tổng thể bao gồm 3 bộ phận:
Các chương trình máy tính
Các kiểu cấu trúc dữ liệu
Các tài liệu hướng dẫn sử dụng
Phần mềm ứng dụng
Là một loại chương trình có khả năng làm cho máy tính thực hiện trựctiếp một công việc nào đó người dùng muốn thực hiện Điều này khác vớiphần mềm hệ thống tích hợp các chức năng của máy tính, nhưng có thểkhông trực tiếp thực hiện một tác vụ nào có ích cho người dùng
Các phần mềm ứng dụng thường được gom lại thành bộ phần mềm.Các phần mềm riêng biệt trong bộ phần mềm thường có giao diện và tínhnăng tương tự làm người dùng dễ dàng học và sử dụng Và các phần mềmnày thường tương tác được với nhau để đem lại lợi ích cho người dùng
2.1.2 Các khái niệm liên quan
Công nghệ phần mềm
Công nghệ phần mềm là những quy tắc công nghệ (engineeringdiscipline) có liên quan đến tất cả các khía cạnh của quá trình sản xuất phầnmềm Các kỹ sư phần mềm nên tuân theo một phương pháp luận có hệ thống
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 1616 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
và có tổ chức trong công việc của họ Đồng thời, họ nên sử dụng các công cụ
và kỹ thuật thích hợp với vấn đề cần giải quyết, các ràng buộc và tài nguyênsẵn có
Công nghệ phần mềm là tổng thể bao gồm 3 thành phần: Phươngpháp, công cụ và các thủ tục, giúp cho các kỹ sư phần mềm có nền tảng địnhhướng trong quá trình thiết kế và giúp cho người quản lý dự án nắm đượcquy trình các bước để quản lý dự án phần mềm
Chúng ta có thể biểu diễn khái niệm công nghệ phần mềm như sau:
Hình 2: Mô hình biểu diễn khái niệm công nghệ phần mềm
Vòng đời phát triển của phần mềm.
Khái niệm vòng đời phát triển của phần mềm nhằm mục đích phânđoạn toàn bộ quá trình từ khi ra đời đến khi phát triển phần mềm để cónhững biện pháp thích ứng hoạt động vào từng giai đoạn với mục đích phầnmềm ngày càng hoàn thiện
Người ta thường dùng một mô hình gọi là mô hình thác nước để biểudiễn vòng đời phát triển của phần mềm
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 17Hình 3: Mô hình thác nước
Ý nghĩa của mô hình này là các bậc ở phía trên sẽ tác động bao trùmtất cả các bậc ở phía dưới và càng ở những thứ bậc thấp ở phần cuối càngphải chịu tác động của các thứ bậc phía trên
Nhược điểm chính của mô hình thác nước là rất khó khăn trong việcthay đổi các pha đã được thực hiện Mô hình này chỉ thích hợp khi các yêucầu đã được tìm hiểu rõ ràng và những thay đổi sẽ được giới hạn một cách rõràng trong suốt quá trình thiết kế
Chúng ta lần lượt xem xét các công đoạn của mô hình:
Công nghệ hệ thống
Đây là phương pháp luận tổng quát phân tích và sản xuất một phầnmềm với yêu cầu phải đánh giá 1 cách toàn diện tất cả các tác động và ảnhhướng của phần mềm và chức năng hệ thống hiện diện ở mọi công đoạn tiếptheo
Phân tích
Mục đích của công đoạn phân tích là xác đinh rõ mục tiêu của phầnmềm, những ràng buộc kinh tế, công nghệ và định rõ miền áp dụng của phầnmềm
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Công nghệ
hệ thống
Phân tích
Thiết kế
Mã hoá
Kiểm thử
Bảo trì
Trang 1818 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thiết kế
Là công đoạn có vai trò đặc biệt trong công nghệ phần mềm vì mụcđích của nó là đưa ra một hồ sơ thiết kế phần mềm hoàn chỉnh làm cơ sở đểlập trình
Mã hóa( Coder)
Mã hóa trong công nghệ phần mềm được hiểu là bản dịch từ bản vẽthiết kế thành bản vẽ lập trình cụ thể Cũng như trong xây dựng, quá trìnhthiết kế tương đương với quá trình thiết kế trong xây dựng còn lập trìnhtương đương với quá trình thi công
Bảo trì hoàn thiện
Môi trường thiết kế phần mềm
Trong công nghệ phần mềm, khi thiết kế một vấn đề nào đó người taphân ra 2 góc độ
Góc độ quản lý: Phục vụ cho những người quản lý dự án phầnmềm Người ta chia làm 2 mức độ:
Thiết kế sơ bộ
Thiết kế chi tiết
Góc độ kỹ thuật: Dành cho các kỹ sư phần mềm Người ta chialàm 4 mức độ:
Thiết kế kiến trúc
Thiết kế dữ liệu
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 19 Thiết kế các thủ tục.
Thiết kế các giao diện
Vì đây đều phụ thuộc một quy trình thống nhất có mối liên quan chặtchẽ với nhau Vì thế người ta thường biểu diễn góc độ quản lý và góc độ kỹthuật bằng hình vẽ sau
Hình 4: Tiến trình thiết kế phần mềm
Kiến trúc phần mềm.
Kiến trúc phần mềm được hiểu là trình tự bố trí các Module và mốiliên hệ giữa các Module ấy thành một cấu trúc hoàn chỉnh đảm bảo tínhlogic cao
Trước khi lập trình, công việc quan trọng nhất là tiến hành thiết kếkiến trúc của hệ thống Thông thường các vấn đề của thiết kế chưa được cấutrúc hóa, nhiệm vụ của người thiết kế là cấu trúc hóa các vấn đề phi cấu trúc
và lựa chọn một kiểu kiến trúc phù hợp
Sau khi đã cấu trúc hóa, người ta có thể lựa chọn nhiều kiểu kiến trúckhác nhau để giải quyết cùng một vần đề Cùng một câu hỏi đương nhiên đặt
ra là cần lựa chọn kiểu kiến trúc nào Nói chung không có câu trả lời thốngnhất cho mọi vấn đề thực tiễn nhưng người ta thường lựa chọn một kiểu kiếntrúc không quá phức tạp khi lập trình và đảm bảo giải quyết hiệu quả vấn đềđặt ra
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Thiết
kế kiến trúc
Thiết kếdữliệu
Thiết
kế các thủ tục
Thiết
kế các giao diệnThiết kế sơ bộThiết kế chi tiết
Trang 2020 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2 Quy trình xây dựng và phát triển phần mềm
Cán bộ thiết kế
Lập trình viên
Cán bộ Test chương trình
Cán bộ triển khai
Thiết kế phần mềm
Lập trình Test
phần mềm
Triển khai
Hợp đồng
phần
mềm
Hồ sơ xác định yêu cầu sử dụng
Hồ sơ thiết kế
Phần mềm
Phần mềm hoàn thiện
Biên bản cài dặt cho k.hàng
Trang 21Mục đích của quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm làtiến hành gặp gỡ khách hàng, khởi thảo hợp đồng phần mềm và tiến tới kýkết hợp đồng phần mềm.
Các dấu hiệu
Quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm được đặc trưngbởi các dấu hiệu sau đây:
Soạn thảo và ký kết hợp đồng phần mềm
Theo dõi thực hiện hợp đồng phần mêm
Thanh toán, thanh lý hợp đồng phần mềm
Hồ sơ quy trình 1
Đúng Sai
Trang 2222 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hình hóa toàn bộ các chức năng của phần mềm sẽ được thiết kế Do đó côngđoạn xác định yêu cầu có vị trí đặc biệt quan trọng vì thực chất đây mới làcông đoạn có liên quan đến chất lượng của phần mềm sau này
Các dấu hiệu
Quy trình xác định yêu cầu trong công nghệ phần mềm được đặc trưngbởi các dấu hiệu sau đây:
Phân tích nghiệp vụ chuyên sâu
Lập mô hình hoạt động của hệ thống
Đây là hai vấn đề đặc biệt quan trọng vạch rõ sự khác biệt giữa phầnmềm này với phần mềm khác
Bản chất của phân tích nghiệp vụ chuyên sâu là người cán bộ xác địnhyêu cầu, phải nêu những đặc trưng chuyên biệt của phần mềm đó so với phầnmềm khác Còn lập mô hình hoạt động của hệ thống là lập các sơ đồ: sơ đồBFD, IFD, DFD
Hồ sơ của quy trình 2 chính là nền tảng để thực hiện quy trình thiết kế
do đó nếu có những sai sót trong quá trình hoạt động thì sẽ dẫn đến hậu quảkhó lường và tất nhiên là phần mềm sẽ không thực hiện đúng với các chứcnăng mà cơ quan thực tế yêu cầu
Lưu đồ
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến LộcKết thúc
Lập kế hoạch xác định yêu cầu
Phân tích nghiệp vụLập BFD
Hồ sơ quy trình 2
Đúng Sai
Lập IFDLập DFD
Bắt đầu
Kiểm tra
kế hoạch
Trang 23Hình 7: Lưu đồ quy trình 2
Quy trình 3: Quy trình thiết kế trong công nghệ phần mềm
Mục đích
Đây là quy trình có vai trò đặc biệt quan trọng vì hồ sơ thiết kế chính
là nền tảng để đưa vào đó xây dựng phần mềm, đặc biệt trong giai đoạn hiệnnay Khi đã có các công cụ lập trình tự động thì người ta yêu cầu các chuyêngia lập trình phải biết đọc bản vẽ để nắm được cấu trúc tổng quát của phầnmềm, phần lập trình có thể giao cho máy thực hiện
- Thiết kế giao diện
- Thiết kế công cụ cài đặt
Hình 8: Lưu đồ quy trình 3
Trang 2424 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quy trình 4: Quy trình lập trình trong công nghệ phần mềm
Mục đích
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, người ta chọn một ngôn ngữ nào đó đểchuyển bản vẽ thành một phần mềm Công đoạn này gọi là thi công phầnmềm
Lập trình Module
Duyệt Không
Thiết kế kiến trúc
Tích hợp
Hồ sơ quy trình 4
Hình 8: Lưu đồ quy trình 3
Trang 25 Test nghiệm thu
Test theo yêu cầu khách hàngTrong quá trình test, vấn đề lập kịch bản có vai trò đặc biệt quan trọng
vì đây là nền tảng, là chìa khóa để xác định bản chất của phần mềm
Lập kịch bản Test
Test nghiệm thu
Hồ sơ quy trình 4Test theo yêu cầu của khách hàng
Trang 2626 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lập giải pháp triển khai
Cài đặt máy trạm
Lập biên bản bàn giaoĐào tạo sử dụng
Trang 27Hình 11: Lưu đồ quy trình 6
2.3 Các phương pháp thiết kế
2.3.1 Phương pháp 1: Top Down Design(TDD)
Đây là một phương pháp thiết kế giải thuật dựa trên tư tưởng modulehoá Tư tưởng của phương pháp này là đi từ tổng quan đến chi tiết tức là khigiải quyết một vấn đề nào đó của thực tiễn, người ta đưa ra các phác thảo từgiải quyết vấn đề tổng quát Sau đó các vấn đề lại được phân ra thành vấn đềnhỏ, cụ thể hơn, tức là chuyển dần từ module chính đến các module con từtrên xuống dưới cho đến khi mỗi vấn đề có thể tương ứng với một chươngtrình, do đó phương pháp này còn có tên gọi là thiết kế “ từ đỉnh xuống”( Top down design) Quy trình này cũng được gọi là quy trình cấu trúc hoá
Phương pháp thiết kế TDD phù hợp với các doanh nghiệp, các tổ chức
mà hệ thống thông tin chưa được tin học hóa, tức là đang ở mô hình xử lýthủ công Khi đó với phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống đáy sẽ giải quyếttriệt để các vấn đề thực tiễn đặt ra và phần mềm có tính ứng dụng cao
2.3.2 Phương pháp 2: Bottom Up Design( BUD)
Xét ở góc độ nào đó, phương pháp thứ hai này hơi ngược với phươngpháp thứ nhất Nếu như trong phương pháp thứ nhất chúng ta đi từ tổng quátđến chi tiết thì phương pháp thứ hai ngược lại, xuất phát điểm từ chi tiết rồimới đến tổng quát Trước hết, người ta tiến hành giải quyết các vấn đề cụthể, sau đó trên cơ sở đánh giá mức độ tương tự về chức năng của các vấn đềnày trong việc giả quyết bài toán người ta gộp chúng lại thành từng nhómcùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính Sau đó thiết kế thêmmột số chương trình làm phong phú hơn, đầy đủ hơn chức năng của các phân
hệ và cuối cùng là thiết kế một chương trình làm nhiệm vụ tập hợp cácmodule thành một hệ chương trình thống nhất, hoàn chỉnh
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 2828 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của phương pháp này là hệ thống thôngtin thuộc loại tin học hóa từng phần Đối với các hệ thống này, người ta đãtiến hành tin học hóa ở một số bộ phận và mang lại hiệu quả thiết thực khi có
dự án phát triển hệ thống thông tin thì người ta không áp dụng phương phápthứ nhất vì như thế là xóa bỏ tất cả và làm lại từ đầu Các phần mềm sẽ được
sử dụng sẽ được tiếp tục giữ lại trong hệ thống mới để vừa đảm bảo vấn đềtiết kiệm tài chính, vừa đảm bảo tính kế thừa và tâm lý quen sử dụng
Quá trình áp dụng phương pháp thứ hai gồm 3 bước:
Bước 1: Xuất phát từ cụ thể, phân tích chức năng các phầnmềm và xếp chúng thành từng nhóm với cùng chức năng
Bước 2: Trong các nhóm, người ta phát triển thêm các chứcnăng mới
Bước 3: Tích hợp các nhóm thành một hế thống thống nhất.Trên đây chúng ta đã xem xét hai phương pháp thiết kế giải thuật cơbản của trường phái lập trình cấu trúc Trong thực tiễn, tuỳ thuộc vào từngbài toán cụ thể mà người lập trình lựa chọn mộ trong hai phương pháp trên.Đôi khi người ta còn sử dụng kết hợp cả hai phương pháp với mục đích cuốicùng là thiết kế được các giải thuật chất lượng, tối ưu và hiệu quả
2.4 Phương pháp luận về phân tích hệ thống thông tin
2.4.1 Các phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn
Phỏng vấn là một trong hai công cụ thu thập thông tin đắc lực nhấtdùng cho hầu hết các dự án phát triển hệ thống thông tin Phỏng vấn chophép thu thập những thông tin được xử lý theo cách khác nhau với mô tảtrong tài liệu
Nghiên cứu tài liệu
Cho phép nghiên cứu kĩ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức nhưlịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 29chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thành viên,nội dung và hình trạng của các thông tin đầu vào cũng như đầu ra.
Sử dụng phiếu điều tra
Phương pháp này sử dụng đối với các đối tượng cần điều tra thông tinvới quy mô lớn
Quan sát
Việc thực hiện quan sát cho phép chúng ta thấy những gì không thểhiện trên tài liệu hoặc qua phỏng vấn như tài liệu để ở đâu, đưa cho ai ?Phương pháp quan sát có nhiều rủi ro vì nếu để đối tượng quan sát để ý thì
họ sẽ thay đổi lịch trình làm việc không như ngày thường
2.4.2 Các công cụ mô hình hóa hệ thống thông tin
Các yêu cầu của người sử dụng thường được viết bằng ngôn ngữ tựnhiên để những người không có kiến thức về mặt kỹ thuật có thể hiểu được
nó Tuy nhiên, những yêu cầu hệ thống chi tiết phải được mô hình hoá Môhình hoá hệ thống giúp người phân tích hiểu rõ các chức năng của hệ thống
Ta có thể sử dụng các mô hình khác nhau để biểu diễn hệ thống từnhiều khía cạnh khác nhau
Một số công cụ chính dùng để mô hình hóa và xây dựng tài liệu cho
hệ thống là sơ đồ chức năng kinh doanh BFD( Business Function Diagram ),
sơ đồ luồng thông tin IFD ( Information Flow Diagram) và sơ đồ luồng dữliệu DFD ( Data Flow Diagram )
Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD :
Sơ đồ chức năng BFD là sơ đồ mô tả các chức năng nghiệp vụ củamột tổ chức và những mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đó cũngnhư các mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài
Mô hình được xây dựng dần cùng với tiến trình khảo sát chi tiết giúpcho việc định hướng hoạt động khảo sát
Nó cho phép xác định phạm vi các chức năng hay miền cần nghiêncứu của tổ chức
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 3030 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nó cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn hệ thống, tránh trùnglặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu
Là cơ sở để thiết kế cấu trúc hệ thống chương trình của hệ thống saunày
Phân cấp của sơ đồ BFD:
Việc phân cấp sơ đồ chức năng kinh doanh cho phép phân tích viên hệthống có thể đi từ tổng hợp đến cụ thể, từ tổng quát đến chi tiết Trên cơ sở
đó phân tích viên hệ thống có thể tiến hành theo một trình tự khoa học, có sựphân công mỗi nhóm phụ trách phân tích một mức nào đó
Quy tắc lập sơ đồ BFD:
hiện của chúng
phải chỉ ra cách lựa chọn và đánh dấu “0” ở phía trên, gócphải của khối chức năng đó
thì đánh dấu“*”ở phía trên, góc phải của khối chức năng
Nếu một quá trình nào đó bị loại khỏi đề án do chưa hợp
lý hoặc không đem lại lợi ích thì nên đánh dấu bằng mộtdòng đậm vào khối chức năng
Khi các chức năng phụ thuộc vào các sự kiện bên ngoàithì có thể đánh dấu bằng một mũi tên bên lề phải Tên gọicủa sơ đồ chức năng cần được đặt một cách đầy đủ, rõràng để người đọc dễ hiểu và dễ dàng phân biệt giữa têngọi của các chức năng với nhau
Sơ đồ chức năng cần được xác lập một cách sáng sủa,đơn giản, chính xác và đầy đủ Các chức năng trên cùngmột cấp thì có độ phức tạp như nhau
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 31Có thể đưa ra mô hình sơ đồ DFD một cách tổng quát như sau:
Hình 12: Sơ đồ chức năng BFD tổng quát
Sơ đồ luồng thông tin IFD.
Khái niệm
Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theocách thức động, tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưutrữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ
Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ IFD
Xử lý
Kho dữ liệu
Dòng thông tin
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Thủ công người-máy Giao tác Tin học hoá hoàn toàn
Tài liệu
Tên chức năng
Chức năng 1.1Chức năng 1.2
Chức năng 2.1Chức năng 2.2
Chức năng 3.1Chức năng 3.2
Trang 3232 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Điều khiển
Hình 13: Các ký pháp trong sơ đồ IFD
Sơ đồ luồng dữ liệu DFD :
Khái niệm
Là sự biểu diễn bằng sơ đồ sự vận động của dữ liệu và có liên quanđến nguồn, đích, xử lý và kho
Một số quy tắc và quy ước liên quan tới sơ đồ DFD
Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý vàkho dữ liệu
Dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau nhưng luôn luôn
đi cùng nhau thì có thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất
Xử lý luôn phải được đánh mã số
Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắtnhau
Tên cho xử lý phải là một động từ
Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu luồngvào phải khác với luồng ra từ một xử lý
Quy ước đối với việc phân rã DFD
Thông thường một xử lý mà lô gíc xử lý của nó đượctrình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một tranggiấy thì không phân rã tiếp
Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD
Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mứcphân rã
Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào củamột DFD con mức thấp nào đó Luồng ra tới đích của
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 33một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mứclớn hơn nào đó Đây gọi là nguyên tắc cân đối của DFD.
Xử lý không phân rã tiếp được thì gọi là xử lý nguyênthủy Mỗi xử lý nguyên thủy phải có một phích xử lý lôgíc trong từ điển hệ thống
Các mức phân rã cơ bản của sơ đồ DFD gồm có:
Quá trình hoặc chức năng :
Dòng dữ liệu
Kho dữ liệu
Tác nhân bên ngoài
Tác nhân bên trong
Hình 14: Các ký pháp trong sơ đồ DFD
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Bán hàng
Hoá đơn bán hàng
Hàng hoá
Thanh toán
Lãnh đạo
Trang 3434 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lưu ý :
Các mũi tên liền chỉ dòng thông tin cầu
Các mũi tên gián đoạn …… chỉ dòng thông tin cung
2.5 Phương pháp luận về thiết kế hệ thống thông tin
2.5.1 Nguyên tắc thiết kế vật lý ngoài
Theo Joseph Dusmas thì thiết kế vật lý ngoài một hệ thống thông tinphải dựa vào 7 nguyên tắc chung sau đây:
1) Đảm bảo rằng người sử dụng luôn đang kiểm soát hệthống Có nghĩa là, người sử dụng luôn luôn có thểthông báo cho hệ thống những việc cần thực hiện
2) Thiết kế hệ thống theo thói quen và kinh nghiệm củangười sử dụng
3) Gắn chặt chẽ với các thuật ngữ, dạng thức và các thủtục đã được dùng
4) Che khuất những bộ phận bên trong của các phần mềm
và phần cứng tạo thành hệ thống
5) Cung cấp thông tin tư liệu trên màn hình
6) Giảm tới mức tối thiểu lượng thông tin mà người dùngphải nhớ trong khi sử dụng hệ thống
7) Dựa vào những quy tắc đã được chấp nhận về đồ họa,
ký họa khi thể hiện thông tin trên màn hình hoặc trêngiấy
Thiết kế vật lý ngoài yêu cầu phân tích viên phải đặt mình vào vị trícủa người sử dụng vì hệ thống thông tin sẽ được sử dụng bởi những người cóhiểu biết ít nhiều về tin học và sẽ thực hiện một công việc nào đó trong mộtmôi trường riêng
2.5.2 Nguyên tắc trình bày thông tin trên màn hình
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 35 Những điểm cần chú ý khi thiết kế thông tin ra trên màn hình
Thông tin ra phải được thiết kế sao cho người sử dụng phảikiểm soát được lượng thông tin ra màn hình Cần thiết kế thôngtin lấp đầy màn hình rồi dừng lại và để người sử dụng chủ độngcho tiếp tục hiện thông tin ra hay không? Thiết kế sao chongười sử dụng có thể lùi về trang trước hoặc xem trang saubằng các phím ( Up, Down, PageUp, PageDown )
Thiết kế viên phải cho phép người sử dụng hạn chế khối lượngthông tin hiện ra trên màn hình
Nguyên tắc thiết kế màn hình khi thiết kế thông tin ra trên màn hình
Đặt mọi thông tin gắn liền với nhiệm vụ trên cùng một mànhình Người sử dụng không phải nhớ thông tin từ màn hình nàysang màn hình khác
Chỉ dẫn rõ rang cách thoát khỏi màn hình Đặt giữa các tiêu đề
và xếp đặt các thông tin theo trục trung tâm
Nếu đầu ra gồm nhiều trang màn hình thì mỗi trang phải đượcđánh số thứ tự Việc này giúp cho người sử dụng biết rõ mìnhđang ở đâu?
Viết văn bản theo quy ước chung bằng cách sử dụng chữ in hoa,gạch chân và ngắt câu hợp lý
Đặt tiêu đề cho mỗi cột, chỉ đặt màu cho những thông tin quantrọng
Tổ chức các phần tử của danh sách theo trật tự quen thuộc
Căn trái các cột văn bản và căn phải các cột số
Chỉ tô màu cho những thông tin quan trọng
2.5.3 Nguyên tắc thiết kế màn hình nhập liệu
Mục đích
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 3636 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mục đích của thiết kế màn hình nhập liệu là thiết kế các thủ tục nhậpliệu có hiệu quả và giảm thiểu tối đa các sai sót
Các nguyên tắc
Việc thiết kế màn hình nhập liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
Khi nhập tài liệu từ một tài liệu gốc, khuôn dạng màn hình phảigiống như tài liệu gốc
Nên nhóm các trường trên trên màn hình theo một trật tự có ýnghĩa, theo trật tự tự nhiên, theo tần số chung, theo chức năng
Không nhập các thông tin mà hệ thống thông tin có thể truy tìmđược từ cơ sở dữ liệu hoặc tính toán được
Đặt tên các trường ở trên hoặc trước trường nhập
Đặt các giá trị ngầm định cho phù hợp
Sử dụng phím tab để chuyển trường nhập
2.5.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định các yêu cầu thông tin của người sửdụng hệ thống thông tin mới
Một số khái niệm về cơ sở dữ liệu
Mỗi bảng (Table) ghi chép dữ liệu về một nhóm phần tử nào đógọi là thực thể (Entity) Thực thể là một nhóm người, đồ vật, sựkiện, hiện tượng hay khái niệm với các đặc điểm và tính chấtcần ghi chép và lưu giữ
Mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng mà ta gọi đó là thuộctính Mỗi thuộc tính là một yếu tố dữ liệu tách biệt, thườngkhông chia nhỏ được nữa
Mỗi bảng có những dòng (Row) Mỗi dòng còn được gọi là mộtbản ghi (Record)
Mỗi bảng có những cột (Column) Mỗi cột còn được gọi là mộttrường (Field)
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 37 Cơ sở dữ liệu (Database) là một nhóm gồm một hay nhiều bảng
có liên quan với nhau
Một tập hợp các dữ liệu liên quan với nhau được gọi là một hệCSDL (Database System) hay ngân hàng dữ liệu (Data bank)
Hệ quản trị CSDLlà một hệ thống chương trình giúp tạo lập,duy trì và sử dụng các hê CSDL
Thiết kế cơ sở dữ liệu logic đi từ các thông tin ra
Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên các thông tin đầu ra của hệ thống
là phương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu
Các bước chi tiết khi thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra :
Bước 1 : Xác định các đầu ra
Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra
Nội dung, khối lượng, tần xuất và nơi nhận của chúng
Bước 2 : Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việctạo ra từng đầu ra
Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra
- Liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách
- Đánh dấu các thuộc tính lặp
- Đánh dấu các thuộc tính thứ sinh
- Gạch chân các thuộc khóa cho thông tin đầu ra
- Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh ra khỏi danh sách, chỉ đểlại các thuộc tính cơ sở
Thực hiện việc chuẩn hóa mức 1 (1.NF)
- Trong mỗi danh sách không được phép chứa những thôngtin lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộctính này ra thành các thuộc tính
- Gắn tên và tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng vàthêm thuộc tính định danh của cá danh sách gốc
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 3838 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thực hiện việc chuẩn hóa mức 2 (2.NF)
- Trong mỗi danh sách mỗi thuộc tính phụ thuộc vào toàn
bộ khóa chính chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần củakhóa Nếu có phụ thuộc như vậy thì phải tách nhữngthuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khóa thànhmột danh sách con mới
- Lấy bộ phận khóa đó làm khóa cho danh sách mới Đặtcho danh sách mới này một tên riêng phù hợp với nộidung của các thuộc tính trong danh sách
Thực hiện việc chuẩn hóa mức 3 (3.NF)
- Trong mỗi danh sách không được phép có sự phụ thuộcbắc cầu giữa các thuộc tính
- Xác định khóa và tên cho mỗi danh sách mới
- Mỗi danh sách xác định được sau bước chuẩn hóa mức 3
sẽ là một tệp cơ sở dữ liệu
Mô tả các tệp
Mỗi danh sách xác định được sau khi chuẩn hóa 3.NF sẽ
là một tệp CSDL Biểu diễn các tệp theo ngôn ngữ CSDL
về tệp
Bước 3 : Tích hợp các tệp để chỉ tạo ra một CSDL
Từ mỗi đầu ra theo các thực hiện của bước hai sẽ tạo ra rất nhiều danhsách và mỗi danh sách liên quan tới một đối tượng quản lý, có sự tồn tạiriêng tương đối độc lập Những danh sách này cùng mô tả về một thực thểthì phải tích hợp lại, tạo thành một danh sách chung, bằng cách tập hợp cácthuộc tính chung và riêng của những danh sách đó lại với nhau
Bước 4 : Xác định liên hệ logic giữa các tệp và thiết lập sơ đồcấu trúc dữ liệu
Xác định số lượng các bản ghi cho từng tệp
Xác định độ dài cho một thuộc tính Tính độ dài bản ghi
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 39 Xác định mối liên hệ giữa các tệp, biểu diễn chúng bằngcác mũi tên hai chiều, quan hệ một – nhiều theo chiềumũi tên.
2.6 Phương pháp luận về công cụ thực hiện đề tài
2.6.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Khi thiết kế hệ thống thông tin hay thiết kế phần mềm, việc lựa chọn
hệ quản trị cơ sở dữ liệu là rất quan trọng Đối với lập trình viên mà nói, khilựa chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu để dựa vào đó viết những ứng dụng cơ
sở dữ liệu (Database application), người ta thường chú ý đến khả năng, mức
độ tiện dụng và các lĩnh vực chuyên sâu của bản thân hệ quản trị cơ sở dữliệu đồng thời chú ý đến tính tương thích của nó với phần cứng hiện có cũngnhư với các phần mềm mà khách hàng đang thường xuyên sử dụng
Ngày nay, có rất nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau như Oracle,MySQL, SQL Server, Foxpro, Microsoft Access…Trong khuôn khổ hạn chếcủa đề tài cũng như kiến thức đã học của bản thân em xin đề xuất lựa chọn
hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access.
Microsoft Access là một phần trong bộ phần mềm Microsoft Officenổi tiếng của hãng Microsoft Có thể xem sự ra đời của Microsoft Office gắnmật thiết với sự ra đời và phát triển của hệ điều hành Windows Vì thế mànhững đối tượng thuộc giao diện như thực đơn, thanh công cụ (toolbars) vàcác hộp thoại đều rất tương tự như các ứng dụng khác của Office mà phầnlớn người dùng máy tính đều đã quen thuộc Trên cơ sở cấu trúc dữ liệu quan
hệ, MS Access cung cấp cho người dùng giao diện thân thiện cũng như cácthao tác đơn giản, trực quan nhất trong việc xây dựng và quản trị cơ sở dữliệu cũng như xây dựng các ứng dụng cơ sở dữ liệu Việc trao đổi
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc
Trang 4040 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
(nhập/xuất) dữ liệu giữa Access và các ứng dụng khác trong môi trườngWindows như Excel, Word, Visual FoxPro, SQL Server… cũng rất thuậntiện
Access có nhiều chức năng để đáp ứng những nhu cầu khác nhau về
cơ sở dữ liệu Lập trình viên có thể dùng Access để phát triển 6 kiểu ứngdụng phổ biến nhất đó là:
Ứng dụng cá nhân
Ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ
Ứng dụng trong nội bộ từng phòng ban
Ứng dụng cho toàn công ty
Ứng dụng ở tuyến trước (front-end) cho các cơ sở dữ liệutheo mô hình khách/chủ trên phạm vi toàn doanh nghiệp
Ứng dụng trên mạng nội bộ của một cơ quan (Intranet) vàmạng Internet
Các thành phần chính của một cơ sở dữ liệu Access
Bảng (Table) :
Là thành phần cơ sở của tập tin cơ sở dữ liệu Access Nó được dùng
để lưu trữ dữ liệu của cơ sở dữ liệu Các thành phần của bảng gồm có:
Cột (Column) hay trường (Field)
Dòng (Row
Khóa chính (Primary Key
Khóa ngoại lai (Foreign Key
Truy vấn (Query) :
Là công cụ cho phép người sử dụng dùng ngôn ngữ truy vấn có cấutrúc SQL hoặc công cụ truy vấn bằng QBE để thực hiện các truy vấn tríchrút, chọn lựa dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xóa) trên các bảng
Mẫu biểu (Form) :
Form cho phép người sử dụng xây dựng trên các màn hình dùng đểcập nhật hoặc xem dữ liệu lưu trong các bảng, ngoài ra cũng cho phép người
GVHD: TS Trần Thị Song Minh Sv: Ngưyễn Tiến Lộc