V k s p d=
b) Hoàn thiện môi trờng làm việc
Môi trờng làm việc của Công ty ngoài môi trờng vật chất còn môi trờng tinh thần. Hai mặt yếu tố này tạo nên môi trờng làm việc của Công ty. Và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại môi trờng vật chất tốt thì sẽ phần nào tác động làm cho môi trờng tinh thần tốt. Ngợc lại môi trờng tinh thần tốt thì phần nào khắc phục đợc những yếu kém của môi trờng vật chất.
• Tổ chức và phục vụ hợp lý nơi làm việc
Trong sản xuất hiện đại giữa nơi làm việc có mối liên hệ kỹ thuật với nhau chặt chẽ, nhịp độ sản xuất chung của toàn Công ty, do nhịp độ sản xuất riêng của từng bộ phận, từng nơi làm việc quyết định.
Do đó, kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty bắt nguồn từ ngay kết quả hoạt động của nơi làm việc. Nơi làm việc đợc tổ chức và phục vụ tốt, hợp lý sẽ tăng năng suất lao động cá nhân, do việc sử dụng thời gian triệt để làm việc của công nhân, cũng nh máy móc thiết bị, sử dụng hiệu quả diện tích nơi làm việc, dẫn đến tăng kết quả hoạt động chung của toàn Công ty. Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc còn tạo ra trạng thái tốt đối với lao động, phát huy tài năng sáng tạo, trí tuệ ngời lao động trong mỗi công việc.
Tổ chức hợp lý nơi làm việc là tạo cho nơi làm việc có đủ về số lợng các điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để tiến hành quá trình lao động, quá trình sản xuất với hiệu quả cao, đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc cho ngời công nhân, thông thờng tổ chức nơi làm việc bao gồm: Trang bị và bố trí nơi làm việc.
Xét điều kiện thực tế tại Công ty, ở phòng hành chính số lợng ngời khá đông, nên trang bị thêm các thiết bị dụng cụ đồ dùng và thêm một chiếc máy vi tính. ở các xởng nên trang bị thêm thiết bị an toàn trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó bố trí các máy móc thiết bị, dụng cụ lao động hợp lý tránh tình trạng chồng chéo. Bố trí hợp lý nơi làm việc sẽ sử dụng hiệu quả, tiết kiệm diện tích sản xuất.
• Cải thiện các điều kiện về lao động, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý:
Một là: Bất cứ quá trình lao động nào cũng đều diễn ra trong những môi tr-
ờng nhất định và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau tác động đến sức khoẻ, khả năng làm việc của công nhân và quyết định đến năng suất lao động, hiệu quả sản xuất. Tổng hợp các yếu tố ảnh hởng đến con ngời và năng suất lao động trong quá trình lao động gọi là điều kiện lao động, bao gồm:
+ Các điều kiện tổ chức của việc sử dụng lao động. + Điều kiện trang bị kỹ thuật.
+ Điều kiện sinh lý, vệ sinh lao động. + Những điều kiện thẩm mỹ của sản xuất.
Ngoài ra, Công ty cần đảm bảo chiếu sáng trong sản xuất tốt nhất nên có đ- ợc ánh sáng tự nhiên, chống tiếng ồn có thể bằng phòng hộ cá nhân, chống bằng cách từ nguồn phát sinh, tạo môi trờng khí hậu thích hợp trong khi làm việc có dùng các thiết bị điện. Trồng thêm nhiều cây xanh xung quanh quanh Công ty vừa có không khí trong lành vừa xử lý đợc không khí độc do chất thải khí từ các công trình.
Hai là: Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Với mục đích nhằm duy trì, phát triển và kéo dài thời gian làm việc có năng suất cao trong ngày làm việc. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý là sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ ngơi. Nghỉ giải lao trong ca làm việc, đợc xây dựng trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hởng đến khả năng làm việc, nhằm đảm bảo năng suất lao động cao và giữ gìn sức khoẻ cho ngời lao động.
Để xây dựng đợc chế độ nghỉ ngơi hợp lý Công ty cần tham khảo những nguyên tắc sau:
+ Sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ ngơi là phơng tiện để chống mệt mỏi, nâng cao khả năng làm việc và hiệu quả lao động.
+ Thời gian nghỉ ngơi đợc quy định chặt chẽ mới có hiệu quả. Những loại nghỉ do nguyên nhân tổ chức, kỷ luật hay vô kỷ luật, không chỉ làm kém hiệu quả mà còn gây cảm xúc tiêu cực, cảm giác mệt mỏi, uể oải.
+ Việc tính toán độ dài thời gian nghỉ và hình thức nghỉ phải nhằm hạn chế sự xuất hiện mệt mỏi, giữ khả năng làm việc cao trong ngày làm việc. Tóm lại, đối với bộ phận lao động trực tiếp sản xuất, Công ty nên kết hợp luân phiên giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi để vừa không ảnh hu- ởng đến công việc, quy trình sản xuất vừa tạo sự thoải mái, nghỉ ngơi cho ng- ời lao động, đảm bảo sức khoẻ, điều kiện ăn uống đầy đủ đối với những ngời làm nhiều ca liên tục. Tốt nhất là nên phân công ca kíp hợp lý tránh tình trạng một bộ phận, hay tổ chức sản xuất nào đó phải làm nhiều ca liên tục trong ngày.
3.3. Một số ý kiến đề xuất khác
3.3.1. Cải tiến cơ chế tuyển dụng nhân sự cho phù hợp với yêu cầu đặc điểm kinh doanh của Công ty. điểm kinh doanh của Công ty.
Tuyển dụng là một công tác nhân sự hết sức quan trọng có vai trò tạo ra nguồn lực lao động, nguồn quan trọng nhất cho Công ty. Công tác tuyển dụng ở Công ty đòi hỏi phải thu hút đợc những lao động u tú vừa có năng lực phâmr chất tốt, lại đòi hỏi phải thu hút đợc những lao động u tú vừa có năng lực phẩm chất tốt, lại có phẩm chất chính trị tốt. Vậy Công ty không nên bó hẹp nguồn tuyển dụng nh hiện nay mà có thể mở rộng ra trên thị trờng lao động có thể thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua các văn phòng giới thiệu việc làm đặc biệt nhờ sự giúp đỡ của các trờng đại học, cả các trờng khác tuỳ theo nhu cầu tuyển dụng ở từng thời điểm.
3.3.2. Tăng cờng công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật-quản lý. thuật-quản lý.
Lực lợng cán bộ quản lý và công nhân lỹ thuật của Công ty về trình độ nói chung là ổn định, một số còn có kỹ thuật cao. Tuy nhiên chúng ta sống trong một xã hội ngày càng tiến bộ vậy con ngời cần phải thờng xuyên nâng cao trình độ trớc hết là nằm bắt kịp thời những phát minh mới. Để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, Công ty cần phải tiến hành đào tạo lại. Công ty cần kết hợp các hình thức đào tạo:
Thứ nhất: Đào tạo tại chỗ, tức là đào tạo kỹ thuật trong phạm vi, nhiệm vụ
và trách nhiệm của mỗi nhân viên dới sự chỉ đạo của giám sát viên hoặc giám sát bộ phận.
Thứ hai: Mở lớp đào tạo trong Công ty. Môn học chung cho các bộ phận sẽ đợc quy định thu xếp và hớng dẫn của Công ty.
Thứ ba: Đào tạo ngoài công ty. Có thể cử nhân viên đơn vị đi dự các khoá huấn luyện hoặc hội thảo của các Công ty khác và của các trờng đào tạo khi có điều kiện. Việc cử đi học phải đợc quản lý chặt chẽ, có định hớng rõ ràng cố gắng kế thừa kinh nghiệm nghề nghiệp cũ.
Thứ t: Khuyến khích ngời lao động sử dụng thời gian của mình để tự trau dồi kiến thức. Công ty sẽ trả học phí một phần hay trợ cấp cho các khoá học nghiệp vụ nếu đợc Ban giám đốc phê chuẩn. Trong công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn của Công ty có rất nhiều hình thức đào tạo trong những khoảng thời gian dài ngắn khác nhau và mục tiêu đào tạo cho các năm đợc đề ra theo yêu cầu đòi hỏi của công việc thực tế.
Đối với cán bộ kỹ thuật đã ra trờng lâu năm cần có chơng trình luân phiên đi đào tạo thêm về khoá học công nghệ về tin học và về ngoại ngữ.
Đối với cán bộ công nhân, định kỳ hàng năm, có chơng trình bổ túc về nghiệp vụ nhất là các dây chuyền công nghệ mới.
Để thực hiện đợc phơng án này Công ty phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ hàng năm nhng cũng không thể không có vì nó liên quan đến sự phát triển của Công ty trong dài hạn. Khi trình độ nhận thức, nghiệp vụ chuyên môn của ngời lao động không đợc quan tâm, bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao tính sáng tạo, phát huy sáng kiến thì dù quy trình công nghệ của Công ty dù có hiện đại đến đâu thì cũng lạc hậu không ngừng so với sự phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới. Con ngời ngày nay cần phải phát triển toàn diện.
3.3.3. Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp
Tăng cờng xây dựng nền văn hoá của Công ty điều này từ trớc đến nay cha đợc sự quan tâm đúng mức của các doanh nghiệp Việt nam. Xây dựng nền văn hoá phải đợc thể hiện trong mọi hành động, nhất là trong những vấn đề nhậy cảm nh đánh giá chất lợng công việc và trả lơng. Hơn nữa cơ sở của “tinh thần doanh nghiệp” phải đợc tạo dựng trên nền của các mối quan hệ cá nhân, sự cởi mở tin cậy giữa các đồng nghiệp với nhau. Qua đó sẽ tăng cờng sự tin tởng của lao động đối với Công ty, giữa các thành viên trong Công ty cũng sẽ dễ dàng thông cảm cho nhau, tình cảm thân thiết gắn bó hơn. Đồng thời điều này cũng
giúp tạo đợc uy tín và thu hút đợc nhiều nhân tài cho sự phát triển của Công ty trong tơng lai. Có đợc những điều đó Công ty cần phải:
Thứ nhất: Tổ chức các buổi trao đổi giữa nhân viên và các cán bộ lãnh đạo cấp cao một cách chân thành thẳng thắn, để nhân viên có thể tham gia trực tiếp vào công tác quản lý của Công ty: đề xuất những ý kiến sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm của công tác quản lý hay trong công tác đãi ngộ nhân sự để từ đó đa ra giải pháp, phơng hớng cho hoạt động tơng lai.
Thứ hai: Tạo ra bầu không khí làm việc sôi động thoải mái nhng có hiệu
quả cao. Việc này liên quan trực tiếp đến quan điểm thái độ của nhà quản trị, đòi hỏi Công ty phải lựa chọn đợc những ngời vừa có năng lực vừa có phẩm chất đạo đức tốt làm lãnh đạo. Công ty nên có các buổi giáo dục t tởng cho các cấp lãnh đạo có thể mời các nhà lãnh đạo cấp cao các chuyên gia của các trờng đại học đặc biệt là những nhà quản trị giỏi.
Thứ ba: Nâng cao tinh thần tự hào doanh nghiệp cho toàn thể cán bộ công
nhân viên trong Công ty. Tinh thần tự hào doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt nhiều lĩnh vực trong doanh nghiệp. Nó nh một sợi dây vô hình kết nối các cá nhân trong doanh nghiệp lại với nhau hoạt động vì mục tiêu chung, làm cho ngời lao động gắn bó với nhau gắn bó với doanh nghiệp. Để nâng cao tinh thần doanh nghiệp Công ty cần toạ bản sắc văn hoá nhân văn cho mình, Công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Quan tâm tổ chức thật trân trọng những ngày kỷ niệm của Công ty, trong những ngày này nên đặc biệt chú trộng đến cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức các nhóm chính thức và không chính thức tích cực nh:
Nhóm chất lợng, nhóm văn nghệ, nhóm thể thao. Khuyến khích, động viên thúc đẩy phong trào hoạt đoàn thể: đoàn thanh niên, hội phụ nữ trong Công ty.
- Tổ chức thăm hỏi, động viên, khuyến khích giúp đỡ các gia đình chính sách, gia đình gặp khó khăn hoạn nạn...
3.3.4. Kiến nghị đối với cơ quan cấp trên.
Để tăng mạnh hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc phải tăng cờng hơn nữa việc cải cách quy chế tiền lơng cho các công nhân viên chức trong biên chế để đáp ứng nhu cầu cuộc sống cho họ trớc những sự thay đổi, biến động không ngừng của thị trờng giá cả.
Việc tăng cờng phải đợc Chính phủ tính toán một cách kỹ lỡng cuộc sống của ngời lao động đợc bảo đảm sẽ giúp cho các doanh nghiệp Nhà nớc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và thu hút đợc nhân viên có trình độ cao, hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám”.
Nhà nớc nên có chính sách làm cho doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong phân phối thu nhập bằng việc tăng cờng các quỹ doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tái đầu t mạnh mẽ cả về trang thiết bị, lực lợng lao động.
Đối với những văn bản quy phạm pháp luật: Cần thờng xuyên bổ xung sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với thực tế, cần quy định thời gian bắt buộc ban hành thông t hớng dẫn của bộ ngành liên quan.