chế tạo điện cơ hà nội 3.1 Định hớng phát triển của công ty chế tạo điện cơ hà nội.
3.2.1. Một số giải pháp về đãi ngộ tài chính a) Hoàn thiện công tác tiền lơng
a) Hoàn thiện công tác tiền lơng
Thực tế công tác trả lơng cho ngời lao động ở Công ty Chế tạo điện cơ Hà Nội và qua một số vấn đề đã nghiên cứu trên đây, chúng ta có thể thấy tính công bằng, bình đẳng và hợp lý của mỗi hình thức trả lơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, tiền lơng đã thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế của Công ty. Tuy nhiên công tác trả lơng ở Công ty vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại cần hoàn thiện hợp lý hơn. Để phát huy những kết quả đạt đợc và hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại trong công tác trả lơng cho ngời lao động Công ty cần thực hiện tốt hơn nữa trong công tác trả lơng theo công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 về quy chế trả lơng trong doanh nghiệp của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Thông t số 14/LĐTBXH-TT ra ngày 10/04/1997 và Thông t số 13/ LĐTBXH-TT ra ngày 10/04/1997 cùng với Nghị định khác có liên quan, từ đó nâng cao doanh thu lợi nhuận cho Công ty. Thông qua chính sách tiền lơng của Công ty Chế tạo điện Cơ Hà Nội có thể thấy rằng tuy hình thức trả lơng cho cán bộ công nhân viên của Công ty là t- ơng đối hợp lý, nhng vẫn tồn tại một số nhợc điểm nh cách tính lơng của khối văn phòng (lao động gián tiếp) còn cha phản ánh đúng khả năng hoàn thành công việc của bộ phận lao động này vì hệ số năng suất đợc xác định theo hệ số năng suất của khối sản xuất (bộ phận lao động trực tiếp). Do đó cha kích thích đợc năng lực thực sự của nhân viên nhằm hoàn thành tốt công việc đợc giao. Mặt khác với cách tính lơng này không phản ánh đợc mức độ công việc mà mỗi nhân viên đợc giao vì nó mang tính chất bình quân hoá tiền lơng của các nhân viên, cha gắn với mức độ phức tạp của công việc nên cha tạo nên động lực nhằm hoàn thành tốt công việc đợc giao.
Đối với cách tính lơng của bộ phận lao động trực tiếp, Công ty đã căn cứ vào đặc tính sản xuất của ngành nghề kinh doanh để xác định đơn giá tiền l- ơng phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty đồng thời đảm bảo đợc quyền lợingời lao động, thúc đẩy ngời lao động nâng cao năng suất lao động trong quá trình sản xuất. Cách tính lơng này đơn giản, dễ tính, gắn mức độ phức tạp của từng công đoạn sản xuất với thu nhập của ngời công nhân. Tuy nhiên với hệ số năng suất (d) nh vậy công ty sẽ gặp khó khăn khi cần điều chỉnh mức tiền lơng trong những thời kỳ kinh doanh nhất định.
Từ những nhận xét trên, em xin đa ra một số đề xuất nhằm giải quyết những hạn chế trong cách tính lơng của công ty nh sau:
• Đối với khối văn phòng (lao động gián tiếp):
Lơng của bộ phận lao động gián tiếp có thể tính theo công thức sau: Vt
Ti = . ni..hi
(i thuộc j) Trong đó:
- Ti : là tiền lơng của ngời thứ i nhận đợc.
- Ni : là ngày công thực tế trong kỳ của ngời thứ i.
- m: là số ngời của khối văn phòng (bộ phận lao động gián tiếp).
- Vt : quỹ tiền lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc bộ phận tính lơng theo thời gian và đọc xác định bởi công thức: