GIỌNG điệu KHÁCH QUAN, LẠNH LÙNG TRONG TRUYỆN NGẮN lỗ tấn

44 274 0
GIỌNG điệu KHÁCH QUAN, LẠNH LÙNG TRONG TRUYỆN NGẮN lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỌNG ĐIỆU KHÁCH QUAN, LẠNH LÙNG TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Giới thuyết khái niệm giọng điệu khách quan, lạnh lùng Giọng điệu tác phẩm văn học tượng nghệ thuật phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả Đó phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Nói cách đơn giản, hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, phần quan trọng để xác định tài phong cách độc đáo tác giả Được thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện , giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, góp phần tăng hiệu suất cảm xúc tác phẩm văn chương Theo Từ điển tiếng Việt, giọng điệu “giọng nói, lối nói biểu thị thái độ định” Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học, đưa định nghĩa: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thơng nhân vật” [14; 134-135] Hồng Ngọc Hiến đề cập tới vai trò giọng điệu văn chương: “Câu văn có hồn câu văn có giọng… văn khơng có giọng điệu đọc lên nhạt nhẽo vơ vị Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm viết” [16, 154-155] Trong sống, giọng điệu thường mang tính thời, khác với giọng điệu tác phẩm văn học Trong nghệ thuật, giọng điệu tổ chức công phu, kết trình sáng tạo thực thụ Giọng điệu trở thành yếu tố cấu thành, phụ thuộc vào hệ thống ngẫu hứng Không hàm chứa cảm xúc, thái độ người nói, giọng điệu thể nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính chủ thể phát ngơn Trong tác phẩm văn học, giọng điệu mang đặc tính âm thanh,khơng phải lúc có giọng điệu Việc phân chia loại hình giọng điệu khác nhau, xuất phát từ tiêu chí khác Theo cấu trúc, người ta chia thành giọng giọng phụ; vào sắc thái tình cảm nói đến giọng gay gắt hay ơn hòa, mềm mỏng, giọng trang trọng hay suồng sã, kính cẩn hay châm biếm… Dựa vào cảm hứng chủ đạo có giọng bi, giọng hài, giọng anh hùng ca Dựa vào khuynh hướng tư tưởng có giọng: thông cảm hay lên án, yêu thương hay tố cáo, khẳng định hay phủ định Như vậy, giọng điệu bộc lộ sắc điệu tình cảm chủ thể phát ngơn Nói tới giọng điệu nói tới mối quan hệ chủ thể sáng tạo với khách thể phản ánh, giọng điệu gắn với đặc điểm tâm hồn nghệ sĩ đối tượng miêu tả cho nên, để xác định tư người nói gắn với điểm nhìn trần thuật, cần ý tới nghệ thuật xây dựng ngôn từ, cần phân tích vai trò hình tượng việc thể giọng điệu Qua đó, giải thích chức vai trò giọng điệu chỉnh thể tác phẩm Như vậy, có nhiều tiêu chí để phân chia giọng điệu: Chúng tơi vào sắc thái tình cảm khuynh hướng tư tưởng chia giọng điệu truyện ngắn Lỗ Tấn kiểu loại: khách quan, lạnh lùng; giọng trữ tình, thương cảm; giọng giễu nhại, mỉa mai Giọng điệu khách quan, lạnh lùng, theo chúng tôi, giọng điệu giọng người kể chuyện không bày tỏ thái độ, từ ngữ mang sắc thái biểu cảm dường bị triệt tiêu Lối kể tỏ dửng dưng, lạnh lùng, câu văn mang tính chất thơng báo đơn Dạng cấu trúc câu phổ biến giọng điệu là: chủ ngữ - động từ, đó, bổ ngữ thường xuyên bị lược bỏ Thậm chí, nhiều trường hợp, tác giả tước bỏ chủ ngữ vị ngữ tạo phá vỡ quy tắc ngữ pháp thơng thường Giọng điệu cách trình bày kiện từ bên ngồi mang tính hành vi phần lớn trần thuật ngơi thứ ba mang tính chất trung tính, thiếu vắng điểm nhìn bên Những đặc điểm giọng điệu để triển khai giọng khách quan, lạnh lùng truyện ngắn Lỗ Tấn - Phê phán bệnh vô cảm, dửng dưng quốc dân Tư tưởng phê phán có ý nghĩa quan trọng tác phẩm Lỗ Tấn Các tác phẩm nhà văn đề cập với phong phú nội dung đổi hình thức nghệ thuật Phương diện nghệ thuật - đặc biệt giọng điệu Lỗ Tấn cách tân so với lối trần thuật truyền thống Sự cách tân ngôn ngữ thể trước hết việc sử dụng giọng khách quan, lạnh lùng Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, Lỗ Tấn sử dụng câu văn trần thuật đơn thuần, giản lược thành phần câu, rút ngắn dung lượng đoạn đối thoại Tất người kể phơi bày bệnh nan y - “liệt tính quốc dân” - cần chữa trị nhà văn thể tác phẩm Tác phẩm thường dùng câu văn, lạnh lùng, vô âm sắc Người kể chuyện dường đơn kể lại việc, hành động mà thấy, khơng phân tích hay bình luận Đằng sau việc cách tân hình thức mục đích “làm mới” nội dung SỬ dụng giọng này, người kể “tẩy trắng” hình tượng cá nhân tác phẩm Cái “tôi” không xuất mà thay vào chụp hình ảnh, kiện cách đơn AQ truyện tác phẩm thể rõ cách tân hình thức nghệ thuật Đây tác phẩm có dung lượng lớn số 33 truyện ngắn Lỗ Tấn Tác phẩm gồm nhiều chương đoạn, chương cốt truyện nhỏ có tính chất hồn chỉnh Xun suốt tác phẩm đan xen nhiều giọng điệu khác nhau, có giọng khách quan lạnh lùng, có giọng châm biếm mỉa mai, có lúc lại giọng điệu trữ tình, xót xa, thương cảm Nhưng bật giọng khách quan, lạnh lùng mang hàm ý châm biếm, mỉa mai Hàng loạt câu văn lạnh lùng, người kể sử dụng giới thiệu khái quát nhân vật AQ Lai lịch AQ người kể chuyện tái giọng kể khách quan, lạnh lùng Người kể giới thiệu nét khái quát nhân vật: họ tên, quê quán, nghề nghiệp… Tuy nhiên, với phần giới thiệu thông tin nhân vật chưa rõ ràng, người kể cố ý dấu nhiều chi tiết Họ AQ người ta không rõ, “Thường lệ phàm viết truyện, người ta hay mào đầu chữ “Ông Mỗ, tự Mỗ, người xứ nọ, xứ kia…” lại AQ họ hết? Có lần, tưởng A Q họ Triệu; đến ngày hơm sau lại khơng lấy làm chắn nữa” [28; 95] Giọng điệu khách quan làm bật thắc mắc thân phận nhân vật A Q Người kể không chắn với thông tin đưa dự đốn, thiếu tính xác tín Tên quê quán A Q người kể đưa hàng loạt giả định cặp quan hệ từ “nếu như”, “nhưng”, “nếu… thì” “Nếu y người họ Triệu theo thói quen hay xưng quận vọng, chiếu theo chỗ giải Quận danh bách gia tính mà nói y người “Thiên Thủy, miền Lũng Tây” Nhưng đáng tiếc, A Q họ chưa rõ lắm, quê quán y đâu chưa định Tiếng A Q bình sinh trú ngụ làng Mùi, y lại luôn ngủ trọ Thành thử khơng thể nói y người làng Mùi Nếu nói người làng Mùi trái với phép viết sử” [29, 98] Nếu tác phẩm truyền thống, người viết thường sử dụng câu văn dài để người đọc triền miên đắm chìm dòng cảm xúc tác phẩm với cách kể việc sử dụng giọng điệu lạnh lùng này, Lỗ Tấn thường xuyên sử dụng câu văn ngắn, có cực ngắn Trong câu văn, người viết thường lược bỏ thành phần bổ ngữ Thậm chí, nhiều trường hợp người viết lược bỏ chủ ngữ chủ thể hành động, vị ngữ - thân hành động, tạo phá vỡ quy tắc ngữ pháp thông thường Hệ kiểu cấu trúc tạo câu văn “vô âm sắc” ngắn đến mức “gây hẫng” cho độc giả: “Gọi “liệt truyện” ư? Gọi “tự truyện” ư? Thì tơi có phải AQ? Nói “ngoại truyện”, “nội truyện” đâu? [28, 93] Phần giới thiệu lai lịch nhân vật người kể cung cấp thơng tin mập mờ, giả định chưa chắn Điều góp phần khẳng định tính chất chân thực câu chuyện Giọng khách quan, lạnh lùng người kể sử dụng nói bệnh dửng dưng, vô cảm người xã hội Lỗ Tấn phản ánh qua việc xem người bị giải chém đầu thể rõ qua chương cuối tác phẩm thông qua điểm nhìn bên ngồi AQ vênh váo tự hào kể cho dân chúng làng Mùi câu chuyện chặt đầu mà y chứng kiến huyện: “Này! Các bác thấy chặt đầu người hay chưa nhỉ? Úi chào! Vui lắm! Giết tụi cách mạng mà! Úi chao chao, vui, vui cơ! AQ vừa nói vừa lắc lư đầu, nước bọt bắn vào mặt bác Triệu Tư Thần đứng trước y Câu chuyện chặt đầu này, nghe phải rung rởn gáy” Y kể hào hứng đến mức mà “vừa nói vừa lắc lư đầu, nước bọt bắn vào mặt bác Triệu Tư Thần đứng trước y” [28, 129] Bằng điểm nhìn bên ngồi ngơi thứ ba, người kể tái lại hành động AQ để phản ánh thái độ dửng dưng người với người xã hội Lúc AQ dương dương tự đắc cho người thế, y khơng biết đến ngày, y trở thành nhân vật cho kịch mà khán giả Trung Quốc lúc hào hứng đón đợi Trong đoạn văn trên, người kể lược bỏ dẫn đoạn thoại nhân vật hay bỏ chủ thể phát ngôn lại câu văn cực ngắn “Các bác thấy chặt đầu người hay chưa nhỉ? Úi chào! Vui lắm! Giết tụi cách mạng mà! Úi chao chao, vui, vui cơ! Người kể không bày tỏ thái độ đánh giá mà đứng ngồi câu chuyện ghi chép việc xoay quanh AQ Việc ghi chép việc cách đơn tạo nên tính xác thực, độ tin cậy lòng người đọc Cảnh AQ bị đưa bêu phố kiện người làng tò mò, háo hức xem “AQ bị người ta đẩy lên xe không mui, ngồi chung với áo cộc Tức xe mở máy Một tốn lính tuần đinh vác sung trước, hai bên đường Buông tẩu thuốc xuống, AQ đứng dậy Vú Ngò nói lải nhải: Mợ Tú nhà ta… Bỗng AQ xông tới quỳ sụp xuống trước mặt mụ: Chúng ta nhau… chúng ta… nào! Im phăng phắc chốc lát.” [28, 117] Người kể đứng câu chuyện ghi chép hành động câu nói nhân vật Cả đoạn văn dài hành động câu thoại đầu có cuối nhân vật, góp phần tạo nên tính chân thực việc việc Trong người AQ, “đàn bà” ám ảnh tâm hồn y Đó nhu cầu đáng người Sự việc xảy thời gian ngắn tưởng khơng có đáng nói lợi dụng chuyện này, Cụ Cố - đại diện tiêu biểu cho giai cấp phong kiến bóc lột, đánh AQ cách tệ “Y vội quay lại, thấy cậu Tú đứng trước mặt, tay cầm đòn tre tướng Đồ làm giặc! thằng này, mày… Cái đòn tre nhắm vào đầu AQ mà bổ xuống AQ đưa hai bàn tay lên ôm đầu, thành đòn tre đánh vào đốt ngón tay đau nhói AQ chạy thẳng khỏi nhà bếp, đòn tre bổ vào lưng lâu” [28, 117, 118] Người kể dùng điểm nhìn bên ngồi kể việc chân thực vốn có Vì vậy, mặt giai tầng thống trị xã hội lộ rõ chất đàn áp, bóc lột người xã hội mức Ngoài ra, để góp phần tạo nên tính khách quan câu chuyện, người kể lược thành phần câu, sử dụng câu đặc biệt, chí lược bỏ thành phần vị ngữ thay vào dấu ba chấm.Y khơng bị ăn đòn mà cực hơn, người bị giai tầng thống trị Cụ Cố lấy lí để bóc lột đến “AQ! Con mẹ mày! Cả đến người nhà cụ Triệu mà mày trêu ghẹo được, thật mày làm giặc! Mày báo hại tao đêm hôm qua không nhắm mắt tí nào! Con mẹ mày!” [28, 119] Gia đình cụ Cố lợi dụng việc để ép AQ ký vào tờ cam kết Chúng quỵt tiền công, cướp manh áo rách AQ để làm giẻ lau nước tiểu cho đứa chào đời, phần rách để may gót dép cho người ở, bắt AQ mang đến nhà tiền nến để làm lễ tạ tội Số phận AQ điển hình cho phận quốc dân Trung Hoa bị áp Bởi hoàn cảnh đất nước Trung Hoa lúc nửa thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp phong kiến vừa địa vị thống trị bóc lột nhân dân đầu hàng làm nơ lệ cho đế quốc phương Tây Bởi vậy, bất tài, nhu nhược triều đình phong kiến ngày lộ rõ Chúng sức bóc lột nhân dân, sử dụng đủ loại luận điệu xảo trá để kiếm lợi cho Gia đình Cụ Cố điển hình cho giai tầng thống trị chế độ phong kiến đương thời Chúng dùng nguyên để vơ vét sinh lợi cho Khi AQ từ huyện về, chúng thừa biết thứ AQ có phạm tội mà ra, chúng muốn vạch tội AQ đồng thời muốn lấy hết cần y tha “Câu chuyện từ chốn khuê phòng vào đến chốn khuê Số lúc đắc y, thím Bẩy Trâu đem quần lụa lên trình Cụ Cố bà xem họ Triệu xem qua Cụ Cố bà lại nói với Cụ Cố ông khen lấy khen để Ngay tối hôm ấy, ngồi trước mâm cơm, Cụ Cố ông đưa chuyện thảo luận cậu tú, cho rằng: thằng AQ định có tình khả nghi, cửa ngõ nên cẩn thận tí… Nhưng chả biết có mua hay khơng? Có lẽ có thứ tốt phải cho rẻ” [28, 131] Bản chất bóc lột ăn sâu bám rễ vào máu chúng, cần thấy có tiền bọn chúng tìm cách moi móc AQ có chút tiền mà bị Cụ Cố gọi lên quy kết cho tội ăn cắp để lấy cải y Người kể không bộc lộ cảm xúc, hay ý kiến chủ quan việc nói tới tác phẩm Ông ta người ghi chép trung thực Đến đoạn hội thoại nhân vật người kể viết với dung lượng ngắn, ghi chi tiết thật cần thiết “Giọng cụ nghe thất thanh: Sao hết chóng làm vậy? Chả gặp chỗ quen biết… có đâu ạ! Anh em họ giật hết Chắc chứ? Giờ nghi mơn thơi ạ! Cụ Cố bà lật đật nói: Thế đưa cho xem vậy!” [28, 132] Sử dụng ngôn từ đối thoại ngắn gọn, khách quan, người kể chuyện thông qua giọng kể lạnh lùng vạch trần luận điệu bịp bợm, gian xảo bọn thống trị Chúng bóc lột, vơ vét tất mà theo chúng sử dụng Sống xã hội ấy, người nơng dân bị bóp nghẹt mặt sống Để vạch trần bất công xã hội, xảo trá giai tầng thống trị, Lỗ Tấn đừng lập trường nhân dân phản ánh chân thực trạng xã hội mà người dân gặp phải Ơng khơng dùng ý kiến chủ quan để đánh giá hay bình luận mà thông qua việc, hành động mà chúng làm với nhân dân nhằm lộ chất thực Để tạo nên thành cơng đó, Lỗ Tấn sử dụng giọng khách quan, lạnh lùng phù hợp với nội dung phản ánh tác phẩm Không vạch trần luận điệu lợi dụng, lừa gạt vơ vét nhân dân, Lỗ Tấn sâu vào phân tích, mổ xẻ nham hiểm, độc ác chế độ phong kiến với lễ giáo đạo đức hà khắc gây cho người, đặc biệt người phụ nữ Họ nạn nhân bi kịch tinh thần chế độ phong kiến Chính chế độ phong kiến đẩy người vào bước đường khiến họ muốn làm nô lệ mà không Điều thể qua nhân vật Tường Lâm Lễ cầu phúc Cuộc sống thím bị bủa vây luật lệ chế độ phong kiến hà khắc, bóp nghẹt người phụ nữ Thím muốn yên ổn sống sống nơ lệ hài lòng với cơng việc ấy, lễ giáo phong kiến không cho người ta làm theo ý muốn Người phụ nữ bị giàng buộc với quy định chế độ phong kiến, mẹ chồng phép bán dâu để có tiền lấy vợ cho trai “Thím ta có em, phải hỏi vợ cho chứ! Khơng gả thím ta đi, lấy tiền đâu mà cưới xin? Bà mẹ chồng thím ta mà người sành sỏi, tháo vát, khéo tính tốn đem gả thím ta lên Chứ gả cho người làng bao nhiêu! Có gả nơi thâm sơn cốc, nơi đàn bà gái í tai muốn lấy, nên tám chục quan tiền!” [28, 217] Dùng lời nói bà Vệ, người kể phản ánh lên thực trạng xã hội đàn áp người phụ nữ Họ bị tước quyền sống, quyền hạnh phúc Cuộc sống họ lệ thuộc vào người khác Người phụ nữ coi hàng để nhà chồng giao đi, bán lại, đến khơng giá trị sử dụng họ sẵn sàng bị đẩy ngồi sống “-Thế mà thím chịu theo à? Bẩm, có mà theo với khơng ạ! Làm ồn mà chẳng làm ồn lên lúc Có điều lấy dây thừng trói lại, đẩy vào kiệu hoa, khiêng nhà trai, chụp mũ cưới vào đầu, dắt lạy ông bà ông vải, đóng cửa buồng lại, yên chuyện tất!” [28, 218] Lễ giáo phong kiến hà khắc đẩy người phụ nữ đến bước đường Cuộc đời họ người khác định Sự việc thím Tường Lâm lấy chồng bà Vệ kể với thái độ lạnh lùng, vô cảm Các việc người kể chuyện kể liền mạch, dửng dưng, liệt kê theo trật tự trước sau Có thể nói, lễ giáo phong kiến lí đẩy người phụ nữ thím Tường Lâm vào bước đường Quyền sống, quyền hạnh phúc thím bị tước đoạt, người đời quy kết thím phạm vào lễ giáo truyền thống xa lánh thím Hơn nữa, tác phẩm này, Lỗ Tấn xây dựng nhân vật vợ chồng Lỗ Tứ “cựu giám sinh theo lý học [28, 205] Vợ chồng Lỗ Tứ thân cho lực thống trị phong kiến thâm cố đế Lỗ Trấn Những mối quan hệ Tường Lâm với vợ chồng thím Tư thể mâu thuẫn kể áp người bị áp xã hội phong kiến: “Bà Vệ gọi thím thím Tường Lâm, nói thím hàng xóm láng giềng bên ngoại bà ta, chồng chết nên phải Nghe nói thế, Tư nhíu đơi lơng mày lại Thím Tư biết ý chồng khơng muốn ni người đàn bà góa nhà, thấy cung cách thím đứng đắn, tay chân vạm vỡ, lại hiền lành, mồm miệng, người biết chịu khó làm ăn, an phận thủ thường, nên mặc chồng chau mày chau mày, thím Tư giữ lại” [28, 213] Trong suy nghĩ Tư, lễ giáo phong kiến chi phối mạnh mẽ tới cách sống Bà Vệ kể cho vợ chồng chuyện thím Tường Lâm bị gia đình nhà chồng bắt người kể tái qua giọng điệu lạnh lùng: “Chú Tư nói: Khả ố nhỉ! Nhưng mà… Hơm ấy, thím Tư phải thổi cơm trưa lấy, thằng Ngưu, thím, phải nhóm lửa Sau bữa cơm trưa, bà Vệ lại trở lại Chú Tư nói: Khả ố quá!” [28, 216] Với đoạn thoại ngắn, người kể tái lạnh lùng việc Người phát ngôn đoạn thoại khơng nói để lửng cho người đọc suy nghĩ Điều ấy, khắc họa tính cách Tư người mang nặng tư tưởng lẽ giáo phong kiến Thông qua, số phận bé nhỏ, bất hạnh Tườn Lâm Người kể muốn lên án tố cáo đanh thép chế độ phong kiến tàn ác, tiếng kêu đòi quyền sống, quyền làm người người phụ nữ xã hội cũ.Qua đó, ta cảm nhận trái tim nồng ấm đầy tình yêu thương mà Lỗ Tấn dành cho người bé nhỏ Không AQ, Tường Lâm, mà nhân vật Nhuận Thổ truyện ngắn Cố hương nạn nhân xã hội phong kiến gây Nhuận Thổ thay đổi nhiều “khơng phải Nhuận Thổ kí ức” nhân vật “tơi” Nhuận Thổ mà “tôi” biết trước người thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát, biết nhiều chuyện kỳ lạ “tơi” phải nấp cậu ấm bao bọc bốn tường phong kiến Khơng thay đổi bên ngồi mà tâm hồn nhân vật thay đổi theo Trước Nhuận Thổ hổn nhiên mạnh dạn anh rụt rè, e ngại Được gặp lại bạn, anh vui mừng, muốn vơ tư nói chuyện cười đùa ngày xưa, có hố ngăn cách hai người Đó phân biệt địa vị xã hội Họ xa cách nhiều, thành người kẻ Người bạn ấu thơ trở thành người trí thức tầng lớp khác, tầng lớp “quan lại” có địa vị xã hội Giữa tường dày ngăn cách, tạo dựng lên kiên cố có lịch sử nghìn năm chế độ đẳng cấp phong kiến Nhân vật “tơi” lại lần nép để Nhuận Thổ trải đời đâu khổ anh ra: “Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, mơi mấp máy, khơng nói tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: Bẩm ông” [28, 87] “Anh đội mũ lông chiên rách bươm, bàn tay khơng phải bàn tay tơi nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn mà thô kệch, vừa nặng nề, lại vừa nứt nẻ cỏ thông” [28, 86] Người kể chuyện tái lại hình ảnh nhân vật Nhuận Thổ với thay đổi bề ngồi tính cách thơng qua liệt kê việc: xã hội phong kiến dã man, tàn khốc đẩy người nông dân hiền lành xưa đến bước đường sống “Chỗ hỏi tiền, chẳng có luật lệ Mùa lại Trơng gánh bán tất Chỉ đóng thuế chợ chụt vốn Khơng đem bán lại thối mục hết… Con đơng, mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đầy đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi” [28, 88] Chế độ phong kiến chén ép người nông dân, luật lệ hà khắc, sưu thuế cao, quan lại, lính tráng làm cho sống họ khó khăn, túng quẫn Nhân vật chàng trai “cổ đeo vòng bạc, cố sức đâm theo tra…” hình ảnh đẹp lưu giữ kỷ niệm đẹp quê hương ký ức nhân vật “tơi” Qua dòng suy nghĩ nhân vật “tơi”, người đọc thấy Nhuận Thổ cam chịu mang nặng tính nơ lên ngàn đời người dân Trung Quốc thấp cổ bé họng Họ bị chế độ phong kiến, quan lại áp đền cực chất cam chịu làm họ “bằng lòng” với việc Người nông dân Nhuận Thổ, chị Hai Dương… nạn nhân chế độ phong kiến gây Thím Hai Dương nhân vật phụ nhắc tới tác phẩm nhằm bổ sung biến đổi tha hóa tính cách người nơng dân chế độ phong kiến Trung Quốc Một thím Hai Dương ký ức: mặt thoa phấn, gò má khơng cao này, môi không mỏng bây giờ, dáng điệu compa không nhận thấy, cửa hàng đậu phụ bán chạy nhờ nhan sắc chị ta Giờ đây, thím lên với lưỡng quyền nhơ cao, giọng nói the thé, hành động “tiện tay gật ln đơi bít tất tay mẹ tơi gắt vào lưng quần cút thẳng” [28, 86] Sự thay đổi thím, tác giả mở rộng phạm vi phản ánh tình trạng người tha hóa xã hội Cơ Ái người phụ nữ nông dân truyện ngắn Lỗ Tấn dám đứng lên trực diện chống lại áp lễ giáo phong kiến Dù xuất thân từ tầng lớp nông dân nghèo khổ lại người phụ nữ yếu đuối không chịu sống nô lệ, không cam chịu chồng ruồng bỏ cô mà theo người đàn bà khác Tác phẩm xoay quanh kiện ly hôn cô Ái Đây người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn dám đứng lên đấu tranh trực diện chống lại áp lễ giáo Chồng cô mê mụ đàn bà góa ruồng rấy, hắt hủi vợ Cơ Ái khơng chấp nhận điều kiên đòi lại cơng Dù xuất thân từ tầng lớp nông dân nghèo khổ lại người phụ nữ yếu đuối cô không cam chịu sống nô lệ, không cam chịu cho chồng cô tự ý ruồng bỏ cô mà theo người đàn bà khác Cơ từ chối cách xử hòa “bỏ hơn” mà kẻ đại diện cho cán cân cơng lý phân tòa cụ Úy cụ lớn Thất đưa trước Bằng điểm nhìn bên ngồi, người kể chuyện tái việc hai vị quan lớn - người đại diện cho lẽ phải -nhận đồng tiền mua chuộc để lật ngược lại công lý Với hai vị quan, tiền yếu tố định đúng, sai “Cái người đàn ông que gỗ cầm lấy vật bẹp, Cụ ta liền lấy đầu ngón tay xoa vào lòng bàn tay, đưa lên lỗ mũi, hai lần… Ông Mộc đếm bạc Cụ Úy lấy chỗ bạc chưa đếm tờ đưa cho thằng chó đểu già, cầm hai tờ giá thú thay đổi nhau, đẩy hai bên, miệng nói: Các người giữ lấy Ơng Mộc này! Đếm cho kỹ Tiền bạc, chuyện đùa” [28, 384] “Lúc cụ lớn Thất thong thả nói: Khơng phải chuyện liều mạng Cơ tuổi Con người ta phải cho hòa khí tý Hòa khí kinh tài Có phải khơng? Tơi bảo chúng phải bỏ thêm vào mười đồng Như “tử tế lắm” rồi! Bằng khơng, bên nhà chồng người bảo “cút” phải cút thơi Đừng nói lên phủ, có lên Thượng Hải, Bắc Kinh, kiện ngoại quốc thôi! Cô không tin hỏi cậy vừa học trường Tây Bắc Kinh này!” Sử dụng lời kể đơn kết hợp với phép liệt kê, người kể chuyện phản ánh khách quan chất xấu xa bọn quan xã hội phong kiến lúc tiêu biểu Cụ Uý cụ Thất Hai nhân vật tác phẩm khơng đủ lí lẽ, mạnh mẽ để chiến thăng bọn cường hào Cái kết vụ kiện cho thấy chất bọn quan lại, chúng đồng tiền mà thay đổi tâm tính, cá nhân đơn lẻ cô Ái chống đỡ bạo lực uy quyền giai tầng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Cô tuyên bố: “Huyện xử khơng xong tơi lên phủ” Cơ nuôi ảo mọng pháp luật phong kiến kẻ đại diện cho Cơ chưa thực nhận thức pháp luận chế độ mà cô tin tưởng bị mục rũa, công lý tồn xã hội đo đồng tiền Như vậy, tìm hiểu giọng điệu khách quan, lạnh lùng nhận thấy giọng điệu xuất nhiều tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn Thông qua giọng kể này, nhà văn thể thái độ đánh giá đối tượng nói đến tác phẩm Với việc lạ hóa hình thức ngơn từ, Lỗ Tấn tạo nên phong cách riêng cho tác phẩm Sử dụng lỗi viết trắng, giản lược ngôn từ đối thoại, người viết làm bật lên giọng lạnh lùng tác phẩm Dùng giọng điệu này, người kể chuyện phê phán bệnh vô cảm, dửng dưng xã hội đồng thời lên án, phê phán tầng lớp thống trị xã hội Trung Quốc Tất mặt xấu xa xã hội người kể phơi bày qua việc lên trang giấy Người kể người ghi chép, tái chân thực diễn trước mắt đọc giả người khai phá tầng nghĩa ẩn sâu tác phẩm ... chia giọng điệu truyện ngắn Lỗ Tấn kiểu loại: khách quan, lạnh lùng; giọng trữ tình, thương cảm; giọng giễu nhại, mỉa mai Giọng điệu khách quan, lạnh lùng, theo chúng tôi, giọng điệu giọng người... 33 truyện ngắn Lỗ Tấn Tác phẩm gồm nhiều chương đoạn, chương cốt truyện nhỏ có tính chất hồn chỉnh Xun suốt tác phẩm đan xen nhiều giọng điệu khác nhau, có giọng khách quan lạnh lùng, có giọng. .. đặc biệt giọng điệu Lỗ Tấn cách tân so với lối trần thuật truyền thống Sự cách tân ngôn ngữ thể trước hết việc sử dụng giọng khách quan, lạnh lùng Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, Lỗ Tấn sử dụng

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỌNG ĐIỆU KHÁCH QUAN, LẠNH LÙNG TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN

  • Giới thuyết khái niệm giọng điệu khách quan, lạnh lùng

  • - Phê phán căn bệnh vô cảm, dửng dưng của quốc dân

  • -Phê phán bản chất xấu xa của giai tầng thống trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan