THỰC TRẠNG QUẢN lý cơ sở vật CHẤT và THIẾT bị TRƯỜNG mầm NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

78 359 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý cơ sở vật CHẤT và THIẾT bị TRƯỜNG mầm NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG - Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục mầm non huyện An Dương - Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Huyện An Dương huyện nằm phía Tây thành phố Hải Phòng Mạng lưới sơng ngòi mật độ dày đặc, hạ lưu cuối hệ thống sơng Thái Bình sau chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương Huyện An Dương ôm lấy ba mặt nội thành thành phố Hải Phòng áo giáp Trên địa bàn huyện nhiều đầu mối giao thông quan trọng qua (đường 5, đường 10) Khí hậu huyện An Dương mang đầy đủ đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam Đó khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh, mưa Huyện An Dương 16 đơn vị hành (15 xã thị trấn) Tổng diện tích đất tự nhiên 9.576, 91 Trong đó, đất nơng nghiệp 6.439, 49 Nơng nghiệp An Dương ngành nơng nghiệp đa dạng ngồi lúa vành đai xanh cung cấp thực phẩm: rau xanh, hoa, gia súc gia cầm cho thành phố Huyện An Dương nhiều làng nghề truyền thống: làng nghề sản xuất bánh đa, cốm thôn Kinh Giao xã Tân Tiến; Mây tre đan xã Hồng Thái, Đặng Cương; Làng nghề trồng hoa cảnh xã Đặng Cương, Đồng Thái Nhiều dự án, khu công nghiệp nước liên doanh với nước (Nomura, Nam cầu Kiền, cụm cơng nghiệp tràng Duệ, Lò Đống, Dặng Cương) nhiều sở kinh tế Thành phố Trung ương đóng địa bàn Là huyện ven chịu ảnh hưởng lớn q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Tình hình giáo dục mầm non huyện An Dương - Quy mô phát triển Quy mô trường lớp: - Tổng số trường: 20, Trong đó: trường cơng lập, 16 trường cơng lập tự chủ phần kinh phí hoạt động(CLTC), trường t thc 29 s nhóm, lớp mầm non T thục đợc cấp phép hoạt động - Tng s lớp Mẫu giáo: 272 lớp (Trong đó: Trường cơng lập: 10; CLTC: 216; TT: 13; NTGĐ: 33), so với kỳ năm học trước tăng 24 lớp (Tăng CLTC: 8, NTGĐ: 14; TT: 2) Riêng lớp MG tuổi 93 lớp - Tổng số lớp nhà trẻ có: 75 lớp (Trong trường cơng lập : lớp, CLTC: 34, TT: ; NTGĐ: 34) Số trẻ đến trường mầm non: Khối tuổi Nhà trẻ 9.406 (%) kỳ năm năm trước (%) 26.9% Tăng 2.1 % 83.1% Tăng 6.7% học (%) Tăng 7.8 % Tăng 8.1% So với KH (%) Vượt 0.9% Thiếu 5.8 % trẻ 5T đến trường Tỷ lệ đến lớp 1.965 Mẫu giáo Trong Trẻ So với So với đầu 3216 100% Ổn định (theo PCGD) Tăng 4,2% Hoàn thành KH Tỷ lệ trẻ đến lớp tăng so với kỳ năm trước tăng so với đầu năm học vì: Đã xây số phòng học; sở nhóm, lớp MNTT cấp phép hoạt động tăng Tỷ lệ trẻ mẫu giáo đến lớp chưa hoàn thành so với kế hoạch vì: dân số học tăng, định biên đủ số trẻ/lớp theo quy định Điều lệ trường MN, phòng học chưa xây dựng bổ sung nhiều Phòng Giáo dục tham mưu với lãnh đạo Huyện uỷ UBNND huyện kế hoạch phê duyệt chủ trương xây dựng cho cá nhân, tổ chức nhu cầu mở trường , lớp MN TT (hiện sở trình cấp phép thành lập trường MNTT, trường MNTT Sao sáng xây dựng sở với phòng học phòng chức năng) Phòng GD&ĐT với lãnh đạo địa phương Khu CN - Cụm CN tích cực tuyên truyền vận động tổ chức doanh nghiệp, hỗ trợ kinh phí xây dựng thêm phòng học trường công để đáp ứng nhu cầu "gửi con" công nhân, người lao động - So sánh quy mô phát triển trường Mầm non giai đoạn 2012-2013 đến 2015-2016 Năm Số học trường 20122013 20152016 So sánh Số trường đạt chuẩn Số lớp Quốc gia Số trẻ đến trường 18 230 7.983 20 290 9.944 Tăng Tăng Tăng Tăng trường trường 60 lớp 1.961 trẻ Nhận xét bảng : Bảng so sánh quy mô giáo dục mầm non từ năm học 2012 – 2013 đến năm học 2015 - 2016 cho thấy năm qua, bậc mầm non quy mơ tăng Số trường tăng thêm trường Đặc biệt số lớp số trẻ đến trường quy mơ tăng lớn: số lớp tăng 60 lớp, số trẻ đến trường tăng 1.961 trẻ so với năm học 2011-2012 thể tỷ lệ trẻ đến trường hàng năm tăng nhanh dân số tăng nhanh (chủ yếu dân số học xã gần khu công nghiệp) nhu cầu cho em đến trường nhân dân ngày cao Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng, phát triển sở GDMN chậm, trường mầm non số lớp số học sinh tải so với quy định Điều lệ trường mầm non (Trường MN Đại Bản: 25 lớp với điểm trường; Trường MN An Đồng 1: 23 lớp với điểm trường) Hiện nay, việc xây dựng mở rộng trường lớp theo hướng chuẩn gặp nhiều khó khăn địa phương khơng kinh phí đối ứng kịp thời dẫn đến nhiều cơng trình tiến độ xây dựng chậm, khơng đạt tiêu kế hoạch đề Tỷ lệ huy động trẻ đến trường mầm non thấp so với tiêu huy động thành phố đề thiếu phòng học, phòng chức (chỉ ưu tiên phòng học cho trẻ tuổi), dân số học tăng nhanh - Đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên nhân viên Tính đến thời điểm tháng 5/2016, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên mầm non địa bàn huyện An Dương, thành phố Hải Phòng 971người, công tác 20 trường mầm non Trong đó: Cán quản lý: 54 người, giáo viên: 673người, nhân viên: 244 người Đội ngũ cán quản trường học - Đội ngũ cán quản GDMN huyện An Dương Trình Chức Tổng Đảng vụ số viên độ Trình độ Tuổi chun mơn trị Đạt chuẩ Trên Trung Dướ Trên chuẩn cấp cấp i 35 35 20 19 15 n Hiệu 20 20 34 34 33 26 18 16 54 54 53 45 23 31 trưởng Phó HT Tổng Đội ngũ cán quản trường mầm non huyện An Dương nữ, tuổi đời trung bình từ 40-50 tuổi 100% cán quản đảng viên, trưởng thành từ chuyên môn (100% trình độ chuẩn), tay nghề vững vàng, nhiều kinh nghiệm 100% CBQL sử dụng thành thạo vi tính tiếng Anh A trở lên Nhiều CBQL trẻ động, nhiệt huyết, không ngừng học hỏi, phấn đấu cơng tác Vì vậy, năm qua GDMN huyện An Dương chất lượng ngày nâng cao, luôn đứng tốp đầu GDMN thành phố Hải Phòng Bên cạnh đó, năm học vừa qua, đội ngũ CBQL mầm non nghỉ hưu nhiều, thay vào hệ đội ngũ QL trẻ động, sáng tạo Song kinh nghiệm quản nhiều hạn chế: việc nắm bắt triển khai văn đạo cấp, thực nhiệm vụ năm học lúng túng chưa đạt hiệu cao; Công tác tham mưu với cấp CSVC, chế độ sách, xã hội hóa giáo dục, chưa kịp thời Một số CBQL trì trệ, mang phong cách quản cổ hủ, lạc hậu, không chịu đổi tư quản theo xu Hội nhập phát triển Một số hiệu trưởng chưa mạnh dạn, chưa dám nghĩ, dám làm, trơng chờ đạo quan cấp trên, chưa phát huy trí tuệ, sức mạnh tập thể xây dựng mục tiêu, biện pháp phát triển giáo dục Đặc biệt công tác XHH giáo dục Vì cơng tác quản chua đạt hiệu cao Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên mầm non huyện An Dương yêu nghề, mến trẻ, lối sống lành mạnh, ý thức trách nhiệm cao cơng việc Hiện nay, tồn huyện 673 giáo viên mầm non công tác 20 trường mầm non 100% đạt trình độ chuẩn (Trong chuẩn đạt 75%) Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 2.3 (lớp mẫu giáo tuổi đạt 2,2 giáo viên/lớp) 95% giáo viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính 54% giáo viên tiếng Anh A trở lên - Đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện An Dương Trình Tổng số độ Chế độ Đánh giá chuẩn nghề chuyên môn sách Chuẩn Trên Biên GV nghiệp chuẩn chế Hợp XL XL XL đồng xuất TB 158 sắc 673 170 503 468 205 10 508 Thực trạng kiểm tra, giám sát việc quản CSVC&TB  trường học Để tìm hiểu thực trạng biện pháp kiểm tra, giám sát việc quản sở vật chất thiết bị Tôi phát phiếu điều tra viết cho 100 người kết hợp với trao đổi vấn 10 người - Thực trạng kiểm tra, giám sát quản sở vật chât thiết bị ST T LĐ, Nội dung CBQL 1 Kiểm dựng Kiểm công CV, Tổng GV, hợp NV TB chung TB X LĐ, CBQL CV,G Tổng V, hợp NV chung TB TB TB tra xây 2,6 2,3 1,5 2,4 1,5 2,8 2,5 1,3 2,7 1,0 kế hoạch tra phân 2,5 2,0 5,5 2,3 3,3 2,7 2,3 5,5 2,5 4,5 cán phụ rõ 2,4 3,3 2,2 3,5 2,3 3,3 2,6 3,3 2,5 1,3 2,6 2,5 Kiểm trách tra công tác tham mưu kịp thời, 64 Xây dựng tiêu 2,3 2,0 5,5 2,1 6,0 2,5 2,3 5,5 2,4 6,0 chí, tiêu chuẩn phù hợp với Kiểm tra việc 2,4 3,3 2,3 1,5 2,4 1,5 2,6 3,3 2,5 1,3 2,6 2,5 phát động phong trào làm ĐDĐC Kiểm tra sáng việc 2,4 3,3 2,2 3,5 2,3 3,3 2,6 3,3 2,4 4,0 2,5 4,5 đề giải pháp hiệu quả, Điểm trung bình 2,4 2,2 2,3 2,4 Hệ số tương quan R( X Y ) 1; R1 ( X Y ) 0,8; R2 ( X Y ) 0,98 Bảng cho thấy: Mức độ thường xuyên kiểm tra, giám sát quản sở vật chất thiết bị Phòng GD&ĐT hai nhóm khách thể đánh giá mức trung bình X =2,3, nhóm biện pháp quản kiểm tra, giám sát điểm trung bỉnh dao động (2,1 ≤ X ≤ 2,4) Trong biện pháp kiểm tra xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn tính khả thi biện pháp kiểm tra việc phát động phong trào làm ĐDĐC sáng tạo nguyên học liệuđược đánh giá cao ( X =2,4, 65 xếp thứ bậc 1/5) Bên cạnh đó, biện pháp Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế, phát triển xã hội đánh giá thấp nhất( X =2,1, xếp thứ bậc 6/6) Về hiệu biện pháp kiểm tra, giám sát nhóm khách thể đánh giá mức độ trung bình Y = 2,53, hiệu biện pháp đánh giá tương đối nhau, mức trung bình dao động (2,4 ≤ Y ≤ 2,7) Cả hai nhóm khách thể cho biện pháp Kiểm tra xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn tính khả thi hiệu (đều xếp thứ bậc 1/6), Song biện pháp Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực tế, phát triển xã hội bị đánh giá hiệu (xếp thứ bậc 6/6) Hệ số tương quan mức độ thực hiệu biện pháp quản kiểm tra, giám sát đánh giá cao R( X Y ) 1; R1 ( X Y ) 0,8; R2 ( X Y ) 0,98 tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa mức độ thực hiệu quản mức độ tương ứng - Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng đồ dùng, thiết bị, đồ chơi cho đội ngũ giáo viên Phòng GD&ĐT 66 Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng đồ dùng, TB, đồ chơi, nguyên học liệu trường mầm non Chúng phát phiếu điều tra viết cho 30 người (Cán quản lý, giáo viên) kết hợp với trao đổi vấn 10 người (xem mẫu phiếu mục 4, phụ lục 2) Bảng 2.17 Thực trạng kỹ sử dụng đồ dùng, TB, đồ chơi, nguyên học liệu trường mầm non ST Thiết bị T Thành Tương Không thạo đối biết thành dụng X sử Thứ bậc thạo Đồ dùng 28 2,93 Thiết bị dạy học, 25 2,83 10 2,67 đồ chơi, nguyên học liệu Sách, tài liệu, 20 băng đĩa Trung bình cộng 2,81 67 Qua bảng số liệu cho thấy, đánh giá kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên học liệu trường mầm non đạt mức trung bình X = 2,81 (thành thạo) Nhìn chung giáo sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học thành thạo kỹ Đặc biệt loại đồ dùng phục vụ cơng tác chăm sóc trẻ ( X = 2,93) đồ dùng thiết yếu sử dụng hàng ngày trường mầm non như: giá phơi khăn mặt, tủ đựng ca cốc, tủ đựng chăn, gối, tài liệu, bàn ghế, xô chậu, ti vi, đầu đĩa, giá để đồ chơi Còn loại thiết bị dạy học, đồ chơi nguyên học liệu giáo sử dụng thành thạo ( X = 2,83) , phải hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi hoạt động Các loại sách, tài liệu, băng đĩa tài liệu giành riêng cho giáo Để hỗ trợ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn, giáo viên phải khơng ngừng tự học, tìm tòi tài liệu, sách, tài liệu băng đĩa để nâng cao kiến thức kỹ cho Bên cạnh số giáo viên kỹ sử dụng sách, tài liệu, băng đĩa hạn chế (chưa thành thạo) số trường chưa tập huấn cho giáo viên kỹ 68  - Thực trạng công tác đạo trường mầm non bảo quản CSVC&TB - Thực trạng việc bảo quản CSVC&TB trường mầm non ST Thiết bị Tốt T Trung Yếu X bình Thứ bậc Đồ dùng 15 13 2,43 Thiết bị dạy 10 15 2,17 10 2,4 học, đồ chơi, nguyên học liệu Sách, tài liệu, 16 băng đĩa Trung bình cộng 2,33 Bảng số liệu cho thấy tình trạng bảo quản đồ dùng, thiết bị, đồ chơi giáo viên chưa tốt (mức trung bình) ( X = 2,33), thiết bị dạy học, đồ chơi, nguyên học liệu ( X = 2,17) Nguyên nhân không cách 69 bảo quản giáo viên mà giáo viên chưa biết cách hướng dẫn trẻ cách giữu gìn đồ dùng đồ chơi, loại đồ chơi, nguyên học liệu cuối năm khơng sử dụng lại  Thực trạng yếu tố ảnh hưởng - Yếu tố khách quan Quy mô phát triển số lượng trường lớp năm gần tăng nhanh Tổng số 21 trường ( Trong đó:17 trường mầm non công lập trường mầm non tư thục) 45 nhóm lớp MNTT địa bàn huyện Khu cơng nghiệp địa bàn phát triển mạnh, dân số học tăng nhanh, Trong khơng trường lớp mầm non non khu công nhiệp, em công nhân độ tuổi mầm non đông phải gửi vào trường mầm non cơng lập, nhóm lớp mầm nonthục xã gần Vì số trẻ lớp đông so với quy định trường mầm non Điều kiện số lượng, chất lượng cán phụ trách: số lượng cán phụ trách (01 đồng chí), biên chế tiêu giao năm tỉnh, huyện 70 Lãnh đạo địa phương chưa nhiều giải pháp liệt để mở rộng quy mô trường lớp mầm non địa bàn huyện Đặc biệt công tác xây dựng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa Hàng năm việc cấp phát đồ dùng, đồ chơi, thiết bị Sở GD&ĐT chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu, tốc độ phát triển giáo dục huyện An Dương Hiệu trưởng số trường chưa biết khai thác, sử dụng sức mạnh tổng hợp đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên quản sở vật chất thiết bị Công tác dân vận khéo đội ngũ nhà giáo hạn chế Kỹ sử dụng, bảo quản CSVC đội ngũ giáo viên, nhân viên số trường hạn chế Nguồn kinh phí địa phương đầu tư CSVC ít, số địa phương chưa thực quan tâm đến bậc học mầm non Nhiều phụ huynh làm nông nghiệp nên việc ủng hộ nguồn kinh phí đầu tư sở vật chất - Yếu tố chủ quan 71 Công tác quản CSVC số trường nhiều yếu kém: - Việc tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư CSVC nhiều hạn chế - Công tác XHH GD thực chưa tốt, khơng theo úng quy trình,rõ ràng, cụ thể, cơng khai dẫn đến nhiều phụ huynh thắc mắc, niềm tin nhân dân cơng tác tài - Đầu tư CSVC chưa đồng bộ, không hợp phù hợp với độ tuổi, gây lãng phí Cơng tác sửa chữa chưa kịp thời, gây an toàn cho trẻ - Cơng tác phát động phòng trào làm đồ dung, đồ chơi cho trẻ cho tập thể chưa đạt hiệu cao Việc kiểm tra, giám sát, tư vấn Phòng GD&ĐT chưa thường xuyên Các đợt kiểm CSVC thường lồng ghép vào đợt kiểm tra chuyên ngành, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất Mỗi trường kiểm tra từ 1-2 lần/năm 72 - Đánh giá chung thực trạng quản CSVC&TB trường mầm non theo hướng chuẩn hóa Phòng GD&ĐT huyện An Dương Những thành tựu: Được quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể huyện An Dương giáo dục nói chung GDMN nói riêng, năm gần chất lượng GDMN ngày lên số lượng chất lượng Đặc biệt quan tâm bậc phụ huynh sát cánh với nhà trường ủng hộ, đóng góp nhiều công tác đầu tư mua sắm, sửa chữa sở vật chất theo hướng chuẩn hóa Năm học 2015-2016 số trường mầm non quy hoạch mở rộng : trường mầm non Hồng Phong giải phóng mặt bằng, trả tiền cho dân 1,3 đất để xây dựng trường mầm non sở địa bàn xã Tổng số phòng học mầm non huyện An Dương 322 phòng Trong phòng học xây 10 phòng, cải tạo sửa chữa 15 phòng Cơng trình vệ sinh xây 10, cải tạo 31 cơng trình vệ sinh Tổng kinh phí xây mới, cải tạo sửa chữa 13 tỷ năm học vừa 73 Lãnh đạo Phòng GD&ĐT quan tâm GDMN, đạo, theo dõi sát công tác phát triển CSVC&TB trường mầm non thông qua việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán phụ trách, tăng cường cộng tác khảo sát, đánh giá thực trạng sở giáo dục, từ tham mưu, đề xuất, đạo thực đồng giải pháp nhằm tăng cường, bổ sung sở vật chất thiết bị cho đơn vị trường mầm non Do số lượng sở vật chất thiết bị ngày tăng Chất lượng sở vật chất thiết bị ngày cải thiện theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa đại hóa.Các nguồn lực đầu tư cho sở vật chất thiết bị trường mầm non ngày tăng cường Những khó khăn yếu kém: Dân số học tăng nhanh, thiếu trường, thiếu lớp cho trẻ đến trường Tỷ lệ trẻ/lớp, số lớp/trường đông, vượt so với quy định (trên 35 trẻ/lớp), (19-25 lớp/trường) gây an toàn cho trẻ Nguồn kinh phí đầu tư CSVC&TB từ ngân sách nhà nước hạn chế 74 Một số đơn vị cấp xã, cán lãnh đạo ngành cấp huyện chưa giải pháp liệt để mở rộng quỹ đất, xây dựng phòng học, phòng chức cho trường mầm non Nguồn thu xã hội hóa giáo dục Cơng tác quản nhóm lớp MNTT chưa chặt chẽ, hiệu Một số cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng cơng trình nhà vệ sinh, hệ thống đường nước, đường điện, phòng học tường bị nứt, trần nhà bị bong tróc, nhà sụt nún Nhiều nhóm lớp MNTT mọc lên cách tự phát, khơng quy mơ, chất lượng chăm sóc giáo dục kém, khơng an tồn cho trẻ Một số cán quản trường mầm non hạn chế công tác tham mưu cho cấp, công tác XHH giáo dục, công tác quản CSVC, trang thiết bị Những nguyên nhân khó khăn yếu kém: Trong năm gần đây, nhiều khu công nghiệp lớn phát triển với tốc độ nhanh (Khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp Tràng Duệ, khu công nghiệp LG, khu cơng nghiệp An Dương), thu hút công nhân lao động khắp 75 nơi đổ làm việc Để thuận tiện công việc, nhiều công nhân mua nhà, thuê nhà sinh sống địa bàn huyện An Dương dẫn đến nhu cầu gửi đến trường mầm non đơng Trong chưa khu công nghiệp xây dựng trường mầm non cho em cơng nhân Vì em cơng nhân phải gửi vào trường, nhóm lớp MNTT gần khu cơng Nhiều địa phương nguồn ngân sách hạn chế nên khơng kinh phí hỗ trợ nhà trường Phụ huynh chủ yếu làm nông nghiệp nên việc huy động ủng hộ kinh phí để mua sắm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, cải tạo sửa chữa công trình xuống cấp khó khăn Cơng trình thiết kế xây dựng từ lâu nên xuống cấp, lạc hậu Đội ngũ cán quản trẻ chưa nhiều kinh nghiệm làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Qua điều tra thực trạng quản sở vật chất thiết bị Phòng GD&ĐT huyện An Dương, cho thấy: Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện An Dương, lãnh đạo phòng ban chuyên môn huyện, lãnh đạo địa 76 phương xã/thị trấn, CBQL, giáo viên, nhân viên phụ huynh nhìn thấy rằng: + Một số trường diện tích đất chưa đảm bảo đủ theo quy định (bình quân 1,5m2/1 trẻ) ví dụ trường mầm non: An Đồng 1, An Đồng 2, Hồng Phong, Tư thục Sao Mai, tư thục Kim Đồng, tư thục Sao Sáng + Hiện trường thiếu nhiều phòng học, phòng chức cho trẻ hoạt động Một số cơng trình bị xuống cấp cơng trình vệ sinh, phòng học, hệ thống đường nước, đường điện + Một số cơng trình, phòng học, phòng chức thiết kế chưa theo quy chuẩn, đại nên khó đưa vào sử dụng + Đồ dùng, thiết bị theo Thông tư 02 Thông tư 34 tương đối đầy đủ, xong loại đồ dùng, thiết bị đại theo hướng chuẩn thiếu nhiều + Đồ chơi ngồi trời chưa đa dạng, bị cũ cũ hỏng nhiều + Kỹ quản CSVC trang thiết bị số trường chưa đạt hiệu cao Đặc biệt kỹ sử dụng bảo 77 quản đồ dùng đồ chơi giáo viên Công tác tham mưu với cấp, công tác XHH GD chưa đạt hiệu cao + Chất lượng số đồ dùng, đồ chơi thiết bị chủ yếu mức trung bình, mức độ hiệu sử dụng chưa cao + Cơng tác kiểm tra, tư vấn Phòng GD&ĐT lĩnh vực sở vật chất thiết bị thực thường xuyên 78 ... viên mầm non địa bàn huyện An Dương, thành phố Hải Phòng 971người, cơng tác 20 trường mầm non Trong đó: Cán quản lý: 54 người, giáo viên: 673người, nhân viên: 244 người Đội ngũ cán quản lý trường. .. khảo sát sở vật chất trường mầm non chưa đạt chuẩn Quốc gia Kết thu sau: -Số lượng sở vật chất trường mầm non chưa đạt chuẩn quốc gia 30 T Cơ sở vật MN MN MN MN MN MN MN MN MN MN MN Hồn T chất Đại... hợp, thống -Thực trạng CSVC&TB trường mầm non huyện An Dương so với chuẩn -Thực trạng số lượng CSVC&TB trường mầm non - Các phòng học, phòng chức năng, sân chơi, nhà bếp, nhà vệ sinh, cơng trình

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN AN DƯƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

    • - Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục mầm non huyện An Dương

      • - Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

      • -- Tình hình giáo dục mầm non huyện An Dương

      • - Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng

        • - Mẫu khảo sát

        • -Thực trạng CSVC&TB trường mầm non huyện An Dương so với chuẩn

          • -Thực trạng số lượng CSVC&TB trường mầm non

          • -Thực trạng chất lượng và mức độ sử dụng CSVC&TB trường học

          • -Thực trạng quản lý CSVC&TB trường mầm non theo hướng chuẩn hóa của Phòng GD&ĐT An Dương

            • -Thực trạng thực hiện khảo sát và lập kế hoạch đầu tư CSVC&TB trường mầm non

            • -Thực trạng công tác tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương xây dựng CSVC&TB trường học

            • - Thực trạng xã hội hóa giáo dục trong xây dựng CSVC&TB trường học theo hướng chuẩn hóa

            • Thực trạng kiểm tra, giám sát việc quản lý CSVC&TB trường học

            • - Thực trạng công tác chỉ đạo các trường mầm non bảo quản CSVC&TB

            • Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng

            • - Đánh giá chung thực trạng quản lý CSVC&TB trường mầm non theo hướng chuẩn hóa của Phòng GD&ĐT huyện An Dương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan